Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao an nam 2012 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.4 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 2 môn tiếng việt</b>
<i><b>Soạn ngày 18/8/2012</b></i>


Thứ hai ngaỳ 27 tháng 8 năm 2012
<i>Tập đọc </i>


<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1.</b></i> Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
<i><b>2.</b></i> Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là


là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta.
<i><b>3.</b></i> HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1,2


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời
những câu hỏi trong bài đọc.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của trò</sub></b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Biết đọc đúng một văn bản khoa
học thường thức có bản thống kê.
<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>
<i>- GV chia bài thành ba đoạn:</i>


<i>+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần</i>
<i>3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. </i>


<i>+ Đoạn 2: Bảng thống kê. </i>
<i>+ Đoạn 3: Phần còn lại. </i>


<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
đoạn.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </i>


<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>


<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Hiểu nội dung bài: Việt Nam có
truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là
là một bằng chứng về nền văn hiến
lâu dời của nước ta.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và</i>
trả lời câu hỏi theo đoạn trong
SGK/16.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. .</i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn</b>
cảm


<i><b>Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện</b></i>
đúng u cầu của bài.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS</i>
đọc.


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm. </i>
<i>- Tổ chức cho HS thi đọc. </i>


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động</i>
tốt.


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài</i>
nhiều lần.


<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </i>


<i>- HS theo dõi. </i>
<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>
<i>- HS thi đọc. </i>


<i>Thø ba ngµy 28 th¸ng 8 năm 2012</i>
<i>Chính tả </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ
hình.


HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc tiªu 1
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Vở bài tập Tiếng Việt 5.



- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k<b>. cả lớp viết</b></i>
vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng</b></i>
bài chính tả Lương Ngọc Quyến.


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </i>


<i>- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương</i>
Ngọc Quyến.


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. </i>
<i>- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài,</i>


chú ý những từ ngữ viết sai.


<i>- GV đọc cho HS viết. </i>
<i>- Đọc cho HS soát lỗi. </i>


<i>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Nắm được mơ hình cấu tạo vần.</b></i>
Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài2/17:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS theo dõi trong SGK. </i>
<i>- HS đọc thầm. </i>


<i>- HS viết chính tả. </i>
<i>- Soát lỗi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. </i>
<i>- Tổ chức cho HS làm miệng. </i>


<i>- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. </i>
Bài 3/17:



<i>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả</i>
mơ hình.


<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S</i>
làm bài.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. </i>
<i>- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. </i>


<i>- HS làm bài vào vở nháp. </i>
<i>- HS làm miệng. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- 3 HS làm bài trên bảng. </i>


<b> Luyện từ và câu</b>


<i><b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.



2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, q hương.
HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc tiªu 1,2


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bút dạ, một vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, 4.


- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô gắn với bài
học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- HS1: Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen
và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.


- HS2: Làm bài tập 3.
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


Bài 1/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải
đúng.


Baøi 2/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV phát phiếu, tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm 4.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc cho HS.


- GV cho HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.


- GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại lời giải
đúng.


Baøi 4/18:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- FGọi lần lượt HS đọc câu mình đặt.


- GV và cả lớp nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- HS làm việc theo nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân.


- 1 HS đọc u cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
<i><b> Thø t ngµy 29 tháng 8 năm 2012</b></i>


<i> Luyện từ và câu</i>


<b>LUYN TP V T ĐỒNG NGHĨA</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hồn
tồn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể.


HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).


- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3.


- Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có
điều kiện).


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS</b></i>


- HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,
nêu ví dụ.


- HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét và ghi điểm. và ghi điểm.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>



Bài 1/13:


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập 1.
- GV giao việc cho HS.


- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.


- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại
những từ đúng.


Baøi 2/13:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.


- HS lần lượt đọc câu văn của mình.
- GV và HS nhận xét.


Baøi 3/13:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS nhắc lại đề.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV giao việc cho HS.



- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.


- GV và HS nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.


- Về nhà làm bài tập.


- 1 HS đọc u cầu.
- HS làm việc nhóm 4.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.


<i><b> Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b> Tập đọc </b></i>


<b>SAÉC MÀU EM YÊU</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>


<i><b>1.</b></i> Đọc trơi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


<i><b>2.</b></i> Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc
màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình u
của bạn với quê hương đất nước.


<i><b>3.</b></i> Thuoọc loứng moọt soỏ khoồ thụ.
<i><b>4.</b></i> HS hoà nhập đọc đợc bai thơ


<i><b>II. ẹồ duứng dáy - hóc: </b></i>


- Tranh minh hoạ những sự vật va con người được nói đến trong bài
thơ (nếu có).


- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS</b></i>


<i>- Gọi 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời những câu hỏi trong</i>
bài đọc.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b><sub>Hoạt động của trò</sub></b></i>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<i>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng</i>
khổ thơ.


<i>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải</i>
nghĩa từ.


<i>- Gọi HS luyện đọc theo nhóm. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </i>



<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài: Giọng</i>
nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha
thiết ở khổ thơ cuối.


<b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b>


<i>- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả</i>
lời câu hỏi trong SGK/20.


<i>- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. </i>
<b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn</b>
cảm


<i>- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS</i>
đọc.


<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i>- Học sinh nhẩm học thuộc lịng</i>
những khổ thơ mà mình thích.


<i>- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc</i>
lịng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khen ngợi những HS hoạt động</i>


tốt.


<i>- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài</i>
nhiều lần, học thuộc những khổ thơ
mà mình u thích.


<i>- 1 HS đọc toàn bài. </i>
<i>- HS luyện đọc. </i>
<i>- 1 HS đọc cả bài. </i>


<i>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. </i>


<i>- HS theo dõi. </i>
<i>- Cả lớp luyện đọc. </i>


<i>- HS thi đọc đọc thuộc lòng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng
<i>thưa, Chiều tối). </i>


2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một
đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.


<i><b> HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có).
- Những ghi chép và dàn ý HS đã lập khi quan sát cảnh một buổi trong
ngày đã cho về nhà của tiết tập làm văn trước.



<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hồn chỉnh của mình. </i>
<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
1.


Baøi 1/21:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc bài văn Rừng thưa. </i>
<i>- Gọi 1 HS đọc bài văn Chiều tối. </i>


<i>- GV giao vieäc, yêu cầu HS làm việc cá</i>
nhân.


<i>- Gọi HS lần lượt trình bày trước lớp</i>
những hình ảnh mình thích và nêu lý do.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
2.


Baøi 2/22:


<i>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV yêu cầu HS HS lập dàn bài sau đó,</i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

viết một đoạn văn cho phần thân bài.
<i>- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm</i>
bài.


<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết</b></i>
học.


<i>- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn</i>
đã viết ở lớp.


<i>- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS làm việc cá nhân. </i>



<i><b> Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b>LUYEN TAP LAỉM BAO CÁO THỐNG KÊ</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số
liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc
biết là những kết quả có tính so sánh).


2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tốH trong lớp<i><b>.</b></i>
Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.


HS hoà nhập thực hiện mục tiêu 1
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Thu thập, xử lí thơng tin.


- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin)
- Thuyết trình kết quả tự tin


- Xác định giá trị


III.C¸c phơng pháp dạy học tích cực
- Phân tích mẫu


- Rốn luyện theo mẫu
-Trao đổi trong tổ
-Trình bày 1 phút


<i><b>VI. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1



- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm
thi làm bài.


<i><b>V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1/23:


<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn</i>
<i>hiến. </i>


<i>- GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội</i>
dung trong SGK.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. </i>
Bài 2/23:



<i>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </i>


<i>- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. </i>
<i>- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả</i>
và trình bày.


<i>- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả</i>
đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào</i>
vở.


<i>- Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn</i>
Tuần: 3.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </i>


<i>- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến. </i>
<i>- HS làm miệng. </i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu. </i>
<i>- HS làm việc nhóm 6. </i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày. </i>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>


<i>- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã</i>
đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.


- HS hoµ nhập không phải k toàn bộ câu chuyn
<i><b>II. dùng dạy - học:</b></i>


- Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất
nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi,
Truyện đọc lớp 5.


- Bảng lớp viết đề bài.


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Tiêu chuản đánh giá bài kể chuyện.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i>- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về</i>
ý nghĩa câu chuyện.


<i>- GV nhận xét, ghi điểm. </i>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu</b></i>
yêu cầu của đề bài.


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân</i>
dưới những từ ngữ cần lưu ý.


<i>- GV giải nghĩa từ Danh nhân. </i>


<i>- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi</i>
ý trong SGK.


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị bài. </i>


<i>- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu</i>
chuyện cần kể.


<i><b>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </b></i>


<i>- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi</i>
với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
<i>- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện</i>
trước lớp.


<i>- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài</i>


kể chuyện.


<i>- 1 HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS lắng nghe. </i>
<i>- 4 HS đọc u cầu. </i>


<i>- HS nói tên câu chuyện cần kể. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Mỗi câu chuyện HS kể xong nói ý</i>
nghóa câu chuyện của mình


<i>- Cả lớp và GV nhận xét. </i>


<i>- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay</i>
nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp
dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
<i><b>3. Củng cố</b><b> - </b><b> dặn dị</b><b> :</b></i>


<i>- GV nhận xét tiết học. </i>


<i>- Về nhà kể lại câu chuyện cho người</i>
thân nghe.


<i>- Về nhà đọc trước đề bài và gợi ý</i>
trong SGK tuần 3 để tìm được câu
chuyện em sẽ kể trước lớp về một
người có việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương, đất nước.



<i>- HS thi kể chuyện. </i>


<i>- HS ghi vào nháp. </i>


<i> </i>


<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


<i> Giao Hơng ngày 20 tháng 8 năm 2012</i>


<b>Tuần 2 Môn Toán</b>



<b>Soạn ngày 18/8/2012</b>


Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
<b> LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS củng cố về:


- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.


- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>



<b>1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. </b>
<i>- Tìm phân số thập phân bằng phân số </i> 3<sub>4</sub> <i><b>. </b></i>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm</i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Viết phân số thập phân trên một đoạn của
tia số.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/9:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp</i>
làm bài vào vở.


<i>- GV và HS sửa bài. </i>


<i><b>Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập 2,</b></i>


3,4.


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Chuyển một số phân số thành phân số
thập phân.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/9:


<i>- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng</i>
con.


Bài 3/9:


<i>- Gọi HS nêu u cầu bài tập. </i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. </i>


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS nêu yêu cầu bài tập. </i>


<i>- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài</i>
vào vở.


<i>- HS làm bài trên bảng con. </i>


<i>- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp</i>
làm bài vào nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>- GV chấm, sửa bài. </i>
Bài 4/9:


<i>- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì</i>
sao chọn dấu đó.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 5. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Giải bài toán về tìm giá trị một</b></i>
phân số của số cho trước.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 5/9:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào</i>
vở.


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV chấm, sửa bài. </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- u cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa</i>
lại.


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>



<i>- HS tóm tắt và giải bài vào vở. </i>


<i><b> Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012</b></i>
ON TAP


<b>PHẫP CNG VAỉ PHẫP TR HAI PHÂN SỐ</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai
phân số.


<i><b> -HS hoµ nhËp thùc hiƯn bµi tËp 1,2</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS</b>


<i>- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện</i>
tập thêm của tiết học trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tậo phép</b></i>
cộng, phép trừ hai phân số.


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP kỹ năng</b></i>
cộng, trừ hai phân số.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV viết bảng + và - </i>


<i>- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. </i>
<i>- GV rút ra qui tắc – Gọi HS nhắc lại</i>
quy tắc.


<i>- GV tiến hành tương tự cho phép cộng</i>
và phép trừ hai phân số khác mẫu số.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kỹ năng</b></i>
thực hiện phép cộng và phép trừ hai
phân số.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/10:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài. </i>


<i>- GV và HS sửa bài, yêu cầu HS đổi</i>
chéo vở để kiểm tra.



Baøi 2/10:


<i>- GV yêu cầu HS tự làm bài. </i>


<i>- Nhắc nhở HS viết số tự nhiên dưới</i>
dạng phân số, sau đó QĐMS các phân
số và thực hiện cộng trừ theo quy tắc.
Bài 3/10:


<i>- Gọi HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau đó</i>
làm bài vào vở.


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS thực hiện phép tính. </i>
<i>- 2 HS nhắc lại quy tắc. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </i>
<i>- HS kiểm tra kết quả cho nhau. </i>
<i>- HS tự làm bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>- GV gọi 1 HS làm bài trên bảng, GV</i>
chấm, sửa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số có</i>


cùng mẫu số ta thực hiện như thế nào?
<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác</i>
mẫu số ta thực hiện như thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS trả lời. </i>


<i><b> Thø t ngµy 29 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b> ON TẬP</b>


<b> PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<i><b>I. Mục tieâu:</b></i>


Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiên phép nhân và phép chia hai phân
số.


<i><b> HS hoµ nhËp thực hin nh các bạn </b></i>
<i><b>II. dựng dy - học: </b></i>


Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/11.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta thực hiện như thế</i>
nào?


<i>- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- GV viết bảng hai phép tính cộng, trừ hai phân số bất kỳ để HS thực</i>
hiện.



<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP về</b></i>
phép nhân và phép chia hai phân số.
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức về</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phép nhân và phép chia hai phân số.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV viết bảng </i> <sub>7</sub>2<i>x</i>5


9 GV yêu cầu HS


thực hiện phép tính.


<i>- GV rút ra quy tắc, yêu cầu HS nhắc lại. </i>
<i>- GV tiến hành tương tự cho phép chia hai</i>
phân số.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>



<i><b>Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng thực</b></i>
hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
<i><b>Tiến hành: </b></i>


Baøi 1/11:


<i>- GV có thể tiến hành cho HS làm bài </i>
Baøi 2/11:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- GV hướng dẫn mẫu. </i>


<i>- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi.</i>
<i>- Gọi 4 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV và HS nhận xét. </i>
Bài 3/11:


<i>- Gọi 1 HS đọc đề bài. </i>


<i>- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải bài</i>
vào vở.


<i>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như</i>
thế nào?



<i>- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như</i>
thế nào?


<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS làm bài vào nháp. </i>
<i>- HS nhắc lại ghi nhớ. </i>


<i>- HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm đôi. </i>


<i>- 1 HS đọc đề bài. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- HS trả lời. </i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> HỖN SỐ</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết về hỗn số


<i><b>. HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1,2</b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?</i>
<i>- GV viết 2 phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giưói thiệu bước đầu về</b></i>
hỗn số.


<i><b>Mục tiêu: Nhận biết về hỗn số. Biết</b></i>
đọc, viết về hỗn số.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i>- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng. </i>
<i>+ Có bao nhiêu hình tròn? </i>


<i>- GV giới thiệu về hỗn số. </i>



<i>- GV chỉ vào 2 hướng dẫn HS đọc, phân</i>
số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.


<i>- GV yêu cầu HS đọc lại. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức</b></i>
vừa học để làm bài tập.


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/12:


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- 2 và hình trịn. </i>
<i>- HS đọc phân số. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>- Goïi 1 HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV có thể tiến hành cho HS làm</i>
miệng.


Bài 2/13:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- u cầu HS làm bài vào vở. </i>


<i>- GV nhắc HS lưu ý 2 chính bằng phân</i>


số


<i>- GV chấm vở, nhận xét. </i>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<i>- Hỗn số gồm mấy phần? Cho ví dụ. </i>
<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết hoïc. </i>


<i>- HS làm miệng. </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS làm bài vào vở. </i>


<i>- HS trả lời. </i>


<i><b> Thø sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b> HỖN SỐ (Tiếp theo)</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
<i><b> - HS hoµ nhËp thùc hiện nh các bạn</b></i>


<i><b>II. dựng dy - hc: </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>- Chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các phân số sau: 4 ; 3 ; </i>
5



<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số</b></i>
thành phân số.


<i><b>Muïc tiêu: Giúp HS biết cách chuyển</b></i>
một hỗn số thành phân số.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- GV giúp HS nhận xét 2 = 2 + </i>


<i>- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng này.</i>
<i>- Từ đó GV cho HS nhận xét để rút ra</i>
quy tắc đổi hỗn số thành phân số.


<i>- Gọi 2 HS nhắc lại phần nhận xét. </i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức</b></i>
vừa học để làm bài tập.



<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/13:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>- GV có thể cho HS làm bài trên bảng . </i>
Bài 2/14:


<i>- Gọi HS nêu yêu cầu. </i>


<i>+ Các em có nhận xét gì về bài tập</i>
này?


<i>- GV hướng dẫn HS mẫu. </i>
<i>- Yêu cầu HS làm bài vào vở. </i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </i>
<i>- GV và HS sửa bài trên bảng lớp. </i>


<i>- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra</i>
bài.


Bài 3/14:


<i>- GV có thể tiến hành tương tự như bài</i>
tập 2.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta</i>
thực hiện như thế nào?



<i>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </i>


<i>- HS làm bài vào nháp. </i>


<i>- 2 HS nhắc lại phần nhận xét. </i>


<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- HS làm bài trên bảng </i>
<i>- 1 HS nêu yêu cầu. </i>
<i>- Cộng hai hỗn số. </i>
<i>- HS theo dõi. </i>


<i>- HS làm bài vào vở. </i>
<i>- 2 HS làm bài trên bảng. </i>


<i>- 1 HS trả lời. </i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Tn 2 m«n khoa häc</b></i>


<i><b> Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b>NAM HAY NỮ ?</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS biết:



- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và
nữ.


- Có ý thức tơn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn
nam và bạn nữ.


HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 1,2


II. Các KNS cơ bản đ

ợc giáo dục trong bµi



-Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của nam và nữ


-Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nữ trong xã hội
-Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị bản thõn


III.Các ph

ơng pháp dạy học tích cực



-Làm việc nhóm


-Hi-ỏp với chun gia
<i><b>IV. ẹồ duứng dáy - hóc: </b></i>


- Hình trang 6,7 SGK.


- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
<i><b>V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS </b></i>



+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khơng có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các</b></i>
đặc điểm sinh học.


<b>Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa</b>
nam và nữ về các đặc điểm sinh học.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.


- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- GV và cả lớp nhận xét.


<b>KL: GV ruùt ra kết luận SGK/7. </b>


- Gọi HS nhắc lại kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</b></i>


<b>Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về</b>
mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách
thực hiện trị chơi.


- Các nhóm tiến hành chơi.


- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên
bảng theo thứ tự thời gian hồn thành.


- GV u cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn
nêu lý do vì sao mình làm như vậy?


<b>KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. </b>
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội</b></i>
về nam và nữ.


<b>Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một</b>
số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tơn
trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân
biệt bạn nam và bạn nữ.



- HS nhắc lại đề.


- HS laøm việc theo nhóm 4.


- Dại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- 2 HS nhắc lại kết luận.


- HS làm việc theo nhóm 6.


- Trình bày kết quả làm việc lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như
SGV/27.


- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.


- GV rút ra kết luận như SGK/9.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào
về mặt sinh học?



- Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa
nam và nữ?


- GV nhaän xét tiết học.


- HS làm việc theo nhóm đơi.
- HS nêu kết quả làm việc.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời.


<i><b> Thø s¸u ngày 31 tháng 8 năm 2012</b></i>


<b> CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp
giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.


- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trang 10,11 SGK.


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS </b></i>


- Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?



- GV nhận xét và ghi điểm.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. </b></i>


<b>Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa</b>
học: thụ tinh, hợp tử, phơi, bào thai.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể
quyết định giới tính của mỗi người?


+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?


+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em
bé được sinh ra?


<b>KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. </b>



- GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ
tinh, hợp tử, phôi, bào thai.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK. </b></i>


<b>Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự</b>
thu tinh và sự phát triển của thai nhi.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ
phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú
thích phù hợp với hình nào?


- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11
SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết
thai được 5 Tuần: , 8 Tuần: , 3 tháng, khoảng 9
tháng.


- Goïi HS trình bày kết quả làm việc.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?


- Hãy mơ tả một số giai đoạn phát triển của thai
nhi mà em biết.



- GV nhận xét tiết học.


- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Tạo ra trứng.


- Bào thai được hình thành từ trứng
gặp tinh trùng.


- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ.
- HS lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


<i> Giao Hơng ngày 20 tháng 8 năm 2012</i>


<i><b>Tuần 2 môn lịch sử & địa lý</b></i>


<i><b> Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012</b></i>


NGUYN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:



- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế
nào?


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i> - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được</i>
lệnh vua?


- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định.
- GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn</b></i>
Trường Tộ.



<i><b>Tiến hành:</b></i>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

những thông tin về Nguyễn Trường Tộ.


+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thơng tin, thư ký ghi
vào phiếu các thơng tin cả nhóm tìm hiểu được.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
GV và HS nhận xét, bổ sung.


<b>KL:GV chốt lại kết quả đúng. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của</b></i>
Nguyễn Trường Tộ.


<i><b>Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân</b></i>
đất nước của Nguyễn Trường Tộ.


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?


+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện khơng?
Vì sao?



+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu
hỏi trên.


- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV
nhận xét, chốt lại những ý đúng.


<b>KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7. </b>
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu</b></i>
nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV nêu câu hỏi:


+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau
kính trọng?


- GV nhận xét, chốt ý.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ.


- HS làm việc theo nhóm


theo sự điều khiển của
nhóm trưởng.


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc.


- HS đọc các thông tin
trong SGK.


- HS làm việc theo nhóm
đôi.


- HS trình bày kết quả làm
việc.


- 2 HS nhắc lại phần ghi
nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét và cho điểm.


- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS trả lời.


<i><b> ĐỊA LÝ </b></i>


<i><b>Thø t ngµy 29 tháng 8 năm 20 12 </b></i>
<b>ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN</b>


<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS bieát: </b></i>



- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa
hình, khoáng sản nước ta.


- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản
đồ (lược đồ).


- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí
các mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ.


<i><b> HS hoµ nhËp thùc hiƯn mơc 3</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS </b></i>


- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là
bao nhiêu km2<sub>?</sub>


- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
- GV nhận xét bài cũ.


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>



Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Địa hình. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS biết: Dựa vào bản đồ (lược đồ) để</b></i>
nêu được một số đặc điểm chính của địa hình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

khống sản nước ta. Kể tên và chỉ được một số
dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ
(lược đồ).


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1
SGK/69.


- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu
SGK/68.


- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
<b>KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. </b>
<i><b>Hoạt động 2: Khoáng sản. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản ở</b></i>
nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,
a- pa- tit, bơ- xit, dầu mỏ.


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và vốn
hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70.


- Gọi đại diện các nhóm hồn thành câu hỏi.
- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều
loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên,
sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit.


<b>KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71. </b>
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71.
<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Củng cố những kiến thức các em vừa</b></i>
được học.


<i><b>Tieán haønh: </b></i>


- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt
Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam.


- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xét tiết hoïc.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS đọc và quan sát hình.
- HS làm việc cá nhân.


- HS thảo luận.


- HS quan sát hình và đọc các
thơng tin trong SGK.


- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.


- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



Ký dut cđa BGH


Giao Hơng ngày 20 tháng 8 năm 2012


<i><b>Tuần:</b></i>

<b> 2</b>

MÔN: ĐẠO ĐỨC


<i> Thứ năm ngày 3 tháng 8 năm 2012</i>
<b>EM LAỉ HC SINH LỚP 5 (tiết 2)</b>


<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


<b>-</b> Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


<b>-</b> <b>Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng l HS lp</b>


<b>5. </b>


<i><b>II. Các KNS cơ bản đ</b><b> ợc giáo dục trong bài</b></i>



- K nng t nhn thc(t nhn thức mình là HS lớp 5)
-Kĩ năng xác định giá trị(xác định đợc giá trị của HS lớp 5)


-Kĩ năng ra quyết định(biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số tìng huống
để xứng đáng là HS lp 5)


<i><b>III.Các ph</b><b> ơng pháp dạy học tích cực</b></i>
-Thảo luận nhóm


-Động lÃo


-Xử lí tình huống


<b>VI dựng dy - học: </b>


<b>-</b> Các bài hát về chủ đề Trường em.


<b>-</b> Mi- crơ khơng dây để chơi trị chơi Phóng viên.
<b>-</b> Giấy trắng, bút màu.


<b>-</b> Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.


<i><b>V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ 02 HS </b>


- Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong
trường?


- GV nhận xét.



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: </b></i>


Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu


* Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kó năng đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

MT.


- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn
lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:


- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình
trong nhóm nhỏ.


- Nhóm trao đổi, góp ý kiến<b>. </b>


- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
<b>KL: GV nhận xét chung và kết luận. </b>


- HS làm việc theo nhóm trong 4
phút.


- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
<i><b>c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương</b></i>



HS lớp 5 gương mẫu.
* Mục tiêu:


HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương
tốt.


* Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu
(trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo,
đài)


- GV cho HS thảo luận về những điều có thể học
tập từ các tấm gương đó.


- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương
khác.


<b>KL: GV ruùt ra kết luận. </b>


- Vài HS kể.


- HS thảo luận theo nhóm và trình bày.


<i><b>d. Hoạt động 3: </b></i> Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề Trường em.


* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách
nhiệm đối với trường lớp



* Caùch tiến hành:


- GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với
cả lớp.


- GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề
<i>Trường em. </i>


<b> KL: GV nhận xét và kết luận. </b>
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài học sau.


Ký dut cđa BGH


Giao Hơng ngày 20 tháng 8 năm 2012


<i><b>Tuần 2 môn kỹ thuật </b></i>


<i><b>Soạn ngày</b><b> 18/8/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ẹNH KHUY HAI LỖ (tiết 2,</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


HS cần phải :



- Biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>
- Mẫu đính khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4.
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


+ Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ.
+ Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
<i>- GV nhận xét , ghi điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b>
<b>b. Hoạt động 3: HS thực hành. </b>


 MT: HS đính được khuy hai lỗ đúng


qui trình, đúng kĩ thuật.


 Cách tiến hành:



<i>- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm </i>
cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.


<i>- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 </i>
và sự chuẩn bị của HS ở nhà.


<i>- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành</i>
cho HS.


<i>- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn</i>
thêm cho HS.


<b>c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. </b>


 MT : HS trưng bày được sản phẩm


<i>. </i>


 Cách tiến hành :


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


<i>- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . </i>


<i>- HS làm theo nhóm</i>


<i>- 4 nhóm trưng bày. </i>
<i>- 1 HS. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm</i>
<i>. </i>


<i>- Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm</i>
(mục 3,SGK/7).


<i>- Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo</i>
các yêu cầu trên


<i>- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực</i>
hành của HS.


<i><b>3. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


<i>- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. </i>


<i>- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập</i>
của HS.


<i>- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng</i>
cụ cho tiết sau.


<i>- 2 HS đọc ghi nhớ. </i>


<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


<i><b> Giao Hơng ngày 20 tháng 8 năm 2012</b></i>


<i><b>Tuần 2 m«n Mü thuËt </b></i>



<i><b> </b><b>Thø hai ngµy 27 tháng 8 năm 2012</b></i>
<i><b> BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ</b></i>


MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:


- HS hiểu sơ lược vai trị và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:


- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Vở thực hành.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV


1.Kiểm tra
bài cũ
2.Bài mới:


- Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của
hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?


- Nhận xét, khen ngợi HS.


-2-3HS nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

*GTB


**HĐ1:Quan
sát và nhận
xét.


HĐ2:Cách
vẽ màu:
HĐ3:Thực
hành.'


3.Dặn dò:


- Dẫn dắt ghi tên bài học.


- Đưa ra các bài vẽ trang trí GV
chuẩn bị và yêu cầu:


- Có những màu nào ở bài trang trí?
- Mỗi màu được vẽ ở ngững hình
nào?


- Màu hình và màu hoạ tiết giống
nhau hay khác nhau?


- Độ đậm nhạt của các màu trong
bài trang trí có khác nhau khơng?
- Trong một bài trang trí thường vẽ
nhiều màu hay ít màu?



- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào
là đẹp?


- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS
cách vẽ màu.


- Gọi HS nhắc lại cách vẽ.
- Cho HS vẽ vào vở cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn
lúng túng.


- Cho hs treo sản phẩm lên bảng.
- Dựa vào bài vẽ của HS GV đưa ra
các câu hỏi cho HS nhận xét những
bài đẹp và chưa đẹp.


- Nhận xét chung tiết học.
- KHen ngợi những HS vẽ đẹp.
- Dặn HS:


-Cả lớp cùng quan sát.
-Nối tiếp kể tên các màu.
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng
màu.


- Khác nhau.
-Khác nhau.
- 3-4 màu.



- Vẽ màu đều có đạm, có nhạt,
hài hồ, rõ trọng tâm.


- Theo dõi.


- 1-2 HS nhắc lại cách vẽ.
- cả lớp vẽ vào vở thực hành.
-Cả lớp cùng quan sát


- HS nối tiếp nhau cùng nhận
xét.


- Sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trường lớp của
em.


<i><b> Ký dut cđa BGH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tn 2 buæi 2 </b></i>


<i><b> </b><b>Thø hai ngày 27 tháng 8 năm 2012</b></i>
TiÕt 1 :LuyÖn tiÕng viÖt


<b>ƠN TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.


- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn t thớch hp vi ng cnh c th.



<b>II, Lờn lp:</b>
<i><b>1,Ôn tËp </b></i>


- Thế nào là từ đồng nghĩa?
<i><b> Tìm các từ đồng nghĩa</b></i>


a, Chỉ màu lạnh b, Chỉ màu trắng


c, Chỉ màu đỏ c, Chỉ mầu đen


Hs làm vào vở, sau đó nôi tiếp nhau trả lời.
Gv hs đặt câu với những từ em vừa tìm ở bài 1.


<i><b>2, Thùc hµnh </b></i>


Yêu cầu hs mở vở luyện Tiếng Việt lần lượt làm các bài 1; 2; 3
Gọi hs khá chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Gv chấm điểm 10 hs để nhận xét tiết học.


***************************************************
TiÕt 2: Kü thuËt


Đính khuy 2 lỗ ( ĐÃ soạn )


****************************************************
TiÕt 3: Lun to¸n - Lun tËp



<b>I/Mục tiêu: Cđng cè cho HS</b>


- Nhận biết các phân số thập phân.


- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.


- Giải bài tốn về một giá trị một phân số của số cho trước.
<b>HĐ2: Bài mới</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


HĐ luyện tập
thực hành.
Bài 1:


Baøi 2:


Bài 3:
Bài 4: Điền
dấu <, >, =


.


-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra bài làm của HS.
-Gọi HS đọc lại các phân số đó.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


-Nhận xét cho điểm.



-u cầu HS làm bài tương tự
bài 2.


-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm.
Gọi HS đọc đề bài toán.
Bài toán cho biết gì?


--2HS lên bảng thực hiện
theo u cầu.


-Nhận xét bài làm trên
bảng.


-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS lên bảng vẽ tia số.
-HS khác làm bài vào vở.
-Tự kiểm tra bài của
mình và đọc các phân số
thập phân.


-1HS neâu:


-2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.



-Đổi chéo vở kiểm tra
cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bài 5:


<b>HĐ3: Củng </b>
cố- dặn dò


-Nhận xét chữa và chấm bài.
-Dặn HS về nhà làm bài và
chuẩn bị bài sau.


-2HS đọc đề bài.
-Nêu:


-Nêu:


-Tìm phân số của một


số.-Số học sinh giỏi 30<sub>10</sub><i>×</i>2
= (Học sinh)
Đáp số: 9HS giỏi tốn


6HS gioûi TV




Thø ba ngày 28 tháng 8 năm 2012


TiÕt 1: LÞch sö


Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc ( Đã soạn )

Tiết 2: Tiếng anh


( GV bộ môn dạy)


____________________________________________
TiÕt 3 : GDNGLL


Chuẩn bị cho lễ khai giảng


I.Mục tiªu


- GV nêu nhiêm vụ yêu cầu của tiết học


- HS nắm đợc chủ đề của tháng , để có kế hoạch hoạt động của tổ
II. Hoạt động trên lớp


1. Hoạt động 1 :


- - Yêu cầu HS nhắc lại chủ đề của tháng 8
2. Hoạt động 2 :


LuyÖn tËp


- GV cho HS ra sân tập các động tác về đội hình đội ngũ
- HS xếp hàng theo tổ , dãn cách hàng đúng cự ly



- Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều


- GV ®iều khiển cả lớp tập 1-2 lần


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
III. NhËn xÐt chung




Thứ t ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Địa lý


Địa hình và khoáng sản


( ĐÃ soạn ở kế ho¹ch d¹y )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TiÕt 2: Tin häc
(GV bộ môn dạy )_


____________________________________
Tiết 3: Âm nhạc


( GV bộ môn dạy )


Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 :Đạo đức


Em lµ häc sinh líp 5



( §· so¹n )



TiÕt 2 : Khoa häc


Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào


( ĐÃ soạn )


_____________________________________________
TiÕt 3 :


Gi¸o dơc tËp thĨ : <b>Sinh hoạt lớp tuần 2</b>
I Mục tiêu:


- Nhn xột, đánh giá, u, khuyết điểm tuần 2
- Nêu phơng hớng tuần 3


<b>II, Lªn líp: </b>


<b>1, ổn định tổ chức</b>
Trị chơi : Kết bạn


2, Các hoạt động:


A, <i>Líp trëng nhËn xÐt u, khuyết điểm tuần 2</i>


+ u im: Nờu tờn nhng học sinh có tiến bộ đạt điểm giỏi
Làm bài đầy đủ:



HS biết giúp đỡ ban:
Nề nếp lớp ổn định


Trang phục đầy đủ, đẹp
+ Nhợc điểm :


Häc tập : Một số HS cha thuộc bài môn Địa Lý : ……….
NỊ nÕp : Ra vµo líp chËm, ( s¸ng thø 5)


B<i>. GV nhËn xÐt bỉ sung</i>


*************************************************************
<b>Ký dut cđa BGH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×