Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.33 KB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày: .../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian)
2. Kỹ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt
phẳng,
- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại và trực quan.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Ví
dụ: Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phương.
2. Chuẩn bị của học sinh:
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
a) Đặt vấn đề: Nêu vai trị, nhiệm vụ và giới thiệu chương trình Vật lý lớp 10 THPT.
Giới thiệu về Phần một – Cơ học và Chương I - Động học chất điểm.
b) Nội dung: 30 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Ôn tập lại kiến
thức về chuyển động cơ học:
- Đặt câu hỏi giúp HS ôn lại
kiến thức về chuyển động cơ
học:
+ Chuyển động là gì? Cho ví dụ
- Gợi ý cho HS cách nhận biết
một vật chuyển động và đưa ra
định nghĩa tổng quát về chuyển
động
<b>*Hoạt động 2:</b> Ghi nhận các
khái niệm: chất điểm, quỹ đạo
chuyển động cơ:
- Nêu và phân tích khái niệm
chất điểm.
+ Khi nghiên cứu chuyển động
- Nhắc lại kiến thức về
chuyển động cơ học:
+ Là sự thay đổi vị trí
trong không gian. Như
chuyển động của ôtô, mặt
trăng …
- Ghi nhận khái niệm chất
điểm.
+ HS nêu được điều kiện
để xem vật là chất điểm.
- Trả lời câu hỏi C1.
<b>I. Chuyển động cơ. Chất điểm:</b>
1. Chuyển động cơ:
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là
chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật
đó so với các vật khác theo thời gian
2. Chất điểm:
sẽ rất phức tạp nếu ta xem xét
mọi điểm trên vật. Nên để tiện
cho q trình khảo sát ta có thể
coi vật như một chất điểm.
+ Nêu ví dụ để HS rút ra điều
kiện để xem vật là chất điểm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các
chuyển động có quỹ đạo khác
nhau trong thực tiễn.
<b>*Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu cách
khảo sát một chuyển động:
- Yêu cầu HS chỉ ra vật làm
mốc trong hình 1.1 SGK.
- Phân tích cách xác định vị trí
của vật trên quỹ đạo bằng vật
làm mốc. Và nêu nhận xét.
- Phân tích cách xác định vị trí
của vật trong khơng gian bằng
hệ tọa độ.
- Phân tích ý nghĩa của việc
chọn mốc thời gian
- Yêu cầu HS quan sát bảng 1.1
- Lấy một ví dụ để HS phân
biệt: thời điểm và khoảng thời
gian.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C4.
- Nêu và phân tích khái niệm hệ
quy chiếu.
- Lấy ví dụ về các dạng
quỹ đạo trong thực tế:
dạng đường thẳng, đường
cong …
- Quan sát hình 1.1 và chỉ
ra vật làm mốc là cột cây
số.
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật và vận dụng
trả lời C2.
- Ghi nhận cách xác định
vị trí của vật trong khơng
gian và vận dụng trả lời
C3.
- Ghi nhận khái niệm mốc
thời gian.
- Quan sát và ghi nhận
khái niệm: thời điểm và
khoảng thời gian.
- Thơng qua ví dụ phân
biệt: thời điểm và khoảng
thời gian..
- Trả lời C4.
- Ghi nhận khái niệm hệ
quy chiếu
3. Quỹ đạo:
- Tập hợp tất cả các vị trí của một chất
điểm chuyển động tạo ra một đường nhất
định. Đường đó gọi là quỹ đạo chuyển
động.
<b>II. Cách xác định vị trí của vật trong</b>
<b>không gian:</b>
1. Vật làm mốc và thước đo:
- Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của
một vật, ta chỉ cần chọn một vật làm
mốc và một chiều dương trên đường đó
là có thể xác định được chính xác vị trí
2. Hệ tọa độ:
- Muốn xác định vị trí của một điểm M
trong không gian, ta làm như sau:
+ Chọn hệ trục tọa độ xOy vng góc và
chọn chiều dương trên các trục Ox và
Oy.
+ Chiếu vng góc điểm M xuống hai
trục tọa độ Ox và Oy, ta được các điểm
H và I. Vị trí của M sẽ được xác định
bằng hai tọa độ: <i>x</i><i>OH</i> <sub> và </sub><i>y</i> <i>OI</i> <sub>.</sub>
<b>III. Cách xác định thời gian chuyển</b>
<b>động:</b>
1. Mốc thời gian và đồng hồ:
- Để khảo sát chuyển động của một vật
cần phải chọn một thời điểm làm mốc
thời gian để đối chiếu và dùng đồng hồ
để đo thời gian.
2. Thời điểm và thời gian:
- Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật
bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời
<b>IV. Hệ quy chiếu:</b>
- Hệ quy chiếu bao gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn
với vật làm mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ.
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 6 trang 11 SGK
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Làm bài tập 7, 8, 9 trang 11 SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài
tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, trực quan.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị đồ thị tọa độ như hình 2.2 SGK phục vụ cho việc trình bày của HS và GV
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về tọa độ và hệ quy chiếu.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>8 phút
<b>- </b>Nêu định nghĩa của chuyển động, quỹ đạo chuyển động, chất điểm.
<b>-</b> Nêu cách xác định vị trí của vật trong khơng gian (vị trí của vật trên một đường cong
và trên một mặt phẳng)?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
a). Đặt vấn đề:
b). Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập
kiến thức về chuyển
động thẳng đều:
- Mơ tả sự thay đổi vị trí
của một chất điểm (vật),
yêu cầu HS xác định thời
gian và đường đi của
chất điểm.
<b>Hoạt động 2:</b> Ghi nhận
các khái niệm: vận tốc
trung bình, chuyển động
thẳng đều:
- Xác định thời gian, đường
đi của chất điểm: t = t2 – t1
- Tính vận tốc trung bình
<b>I. Chuyển động thẳng đều:</b>
- Giả sử một chất điểm (vật) chuyển động
trên trục Ox:
O M1 M2 x
+
+Tại thời điểm t1: M ≡ M1, có tọa độ x1
+Tại thời điểm t2: M ≡ M2, có tọa độ x2
- Thời gian chuyển động của vật trên
quãng đường M1M2 là: t = t2 – t1.
- Quãng đường đi được của vật trong thời
gian t là: s = x2 – x1.
1. Tốc độ trung bình:
- u cầu HS tính tốc độ
trung bình.
- Nói rõ ý nghĩa của tốc
độ trung bình.
- Đặt câu hỏi giúp HS ôn
lại định nghĩa của
chuyển động thẳng đều.
<b>Hoạt động 3: </b>Xây dựng
các công thức trong
chuyển động thẳng đều:
- Yêu cầu xác định
đường đi trong chuyển
động thẳng đều khi biết
vận tốc.
- Nêu và phân tích bài
tốn xác định vị trí của
một chất điểm trên một
trục tọa độ chọn trước.
- Nêu và phân tích khái
niệm phương trình
chuyển động.
- Lấy ví dụ các trường
hợp khác nhau về dấu
của x0 và v.
<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu
về đồ thị tọa độ - thời
gian:
- Yêu cầu lập bảng (x, t)
và vẽ đồ thị.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét kết quả của
- Nhắc lại định nghĩa của
chuyển động thẳng đều đã
học ở lớp 8.
- Đọc SGK, lập công thức
đường đi trong chuyển động
thẳng đều.
- Làm việc nhóm xây dựng
phương trình vị trí chất
điểm.
- Giải các bài tốn với tọa độ
ban đầu x0 và vận tốc ban
đầu v có dấu khác nhau.
- Làm việc nhóm để vẽ đồ
thị tọa độ - thời gian.
- Nhận xét dạng đồ thị của
chuyển động thẳng đều.
- Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh
hay chậm của chuyển động.
2. Chuyển động thẳng đều:
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động
3. Quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều:
Từ (1) ta suy ra:
s = vtbt = vt (2)
<b>II. Phương trình chuyển động và đồ thị</b>
<b>tọa độ - thời gian của chuyển động</b>
<b>thẳng đều:</b>
1. Phương trình chuyển động thẳng đều:
Xét chất điểm M chuyển động thẳng đều
theo phương Ox với vận tốc v từ điểm A
cách O một khoảng OA = xo. Chọn mốc
thời gian là lúc chất điểm bắt đầu chuyển
động.
O A M
x0 s x
x
Tọa độ của chất điểm sau thời gian t là:
x = x0 + s = x0 + vt (3)
(3) là phương trình chuyển động thẳng đều
của chất điểm M.
2. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển
động thẳng đều:
- Đồ thị tọa độ - thời gian: biểu diễn sự
phụ thuộc của tọa độ của vật chuyển động
vào thời gian.
- Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều là một đoạn thẳng.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 9 trang 15 SGK.
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 và hai đồ thị giao nhau.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>3 phút
- Cần nắm được: định nghĩa của chuyển động thẳng đều; phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng đều; đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ.
- Tập vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đề và thu thập thông tin từ đồ
thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời
gian chuyển động.
- Làm các bài tập 6, 7, 8 ,10 trang 15 SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
...
Ngày:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu
được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần
đều.
- Viết được phương trình vận tốc của CĐTNDĐ, nêu được ý nghĩa cuả các đại lượng vật
lý trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận
tốc và gia tốc trong chuyển động đó.
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc
trong CĐTNDĐ.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại và quan sát.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Giải trước các bài tập để lường trước được khó khăn, vướng mắc của HS.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>5 phút
<b>- </b>Tốc độ trung bình là gì? Chuyển động thẳng đều là gì?
<b>-</b> Viết cơng thức tính quãng đường và phương trình chuyển động thẳng đều.
<b>3. Bài mới: </b>29 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Ghi nhận
các khái niệm: CĐTBĐĐ,
vectơ vận tốc tức thời:
- Nêu và phân tích độ lớn
vận tốc tức thời và vectơ
vận tốc tức thời.
- Nêu ý nghĩa của độ lớn
vận tốc tức thời.
- Yêu cầu trả lời C1.
- Nêu và phân tích vectơ
- Ghi nhận độ lớn vận tốc
tức thời.
- Trả lời C1.
- Ghi nhận vectơ vận tốc
<b>I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng</b>
<b>biến đổi đều:</b>
1. Độ lớn vận tốc tức thời:
<b> </b> <i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<b> </b>(1)
- Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc tức thời của
vật tại một điểm, cho biết tại điểm đó vật
chuyển động nhanh hay chậm
2. Vectơ vận tốc:
vận tốc tức thời.
- Yêu cầu trả lời C2.
- Nêu và phân tích định
nghĩa: CĐTBĐĐ,
CĐTNDĐ và CĐTCDĐ.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về
gia tốc trong CĐTNDĐ:
- Yêu cầu xác định độ
biến thiên vận tốc và công
thức tính gia tốc trong
CĐTNDĐ. Gợi ý
CĐTNDĐ có vận tốc tăng
đều theo thời gian.
- Nêu và phân tích định
nghĩa gia tốc.
- Chỉ ra gia tốc là đại
lượng vectơ và được xác
định theo độ biến thiên
vectơ vận tốc.
<b>Hoạt động 3:</b> Xây dựng
và vận dụng công thức
trong CĐTNDĐ:
- Nêu và phân tích bài
tốn xác định vận tốc khi
tức thời và cách biểu diễn
vectơ vận tốc tức thời.
- Trả lời C2.
- Ghi nhận các định nghĩa:
CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ và
CĐTCDĐ.
- Xác định độ biến thiên
vận tốc và cơng thức tính
gia tốc trong CĐTNDĐ.
- Ghi nhận đơn vị của gia
tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc.
- Xây dựng cơng thức tính
vận tốc của CĐTNDĐ.
- Vẽ đồ thị.
- Trả lời C3 và C4.
chuyển động, có hướng của chuyển động
và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc
tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và
có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng
đều, hoặc giảm đều theo thời gian.
- Chuyển động nhanh (chậm) dần đều là
chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc
tức thời tăng (giảm) đều theo thời gian.
<b>II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều:</b>
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều:
a) Khái niệm gia tốc:
Gọi vo, v là vận tốc ở thời điểm to, t.
- Độ biên thiên vận tốc: <i>v</i><i>v</i> <i>v</i>0 trong
khoảng thời gian <i>t</i><i>t</i> <i>t</i>0
- Khái niệm: Gia tốc của chuyển động là
đại lượng xác định bằng thương số giữa độ
biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian
- Ý nghĩa: Gia tốc của chuyển động cho
biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm
theo thời gian.
- Đơn vị: m/s2
b) Vectơ gia tốc:
0
0
- Trong CĐTNDĐ: <i>a</i>cùng hướng với các
vectơ vận tốc (a cùng dấu với v0).
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh
dần đều:
a) Công thức tính vận tốc:
<i>v</i> <i>v</i>0 <i>at</i><sub> (4 ) </sub>
b) Đồ thị vận tốc - thời gian: là đồ thị biểu
diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo
thời gian.
- Đồ thị vận tốc - thời gian là một đoạn
thẳng.
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 10 trang 22 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều; khái niệm và biểu thức vectơ gia tốc; khái niệm
đồ thị vận tốc - thời gian; phương trình vận tốc của CĐTNDĐ; mối tương quan về dấu
và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động này.
<b>-</b> Đọc phần “Em có biết?”
<b>.</b>...
...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Viết công thức tính qng đường đi và được phương trình chuyển động của chuyển
động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Nói đúng được dấu của các đại lượng trong
cơng thức và phương trình đó.
- Xây dựng được cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong CĐTBĐĐ
- Viết được cơng thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc
trong CĐTCDĐ.
2. Kỹ năng:
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng nhanh dần đều thì cấn chuẩn bị
máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1m.
+ Một hịn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hồ bấm giấy (hoặc đồng hồ hiện số).
2. Học sinh:
- Ôn lại kiểm tra đã học ở tiết trước.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Viết cơng thức tính vận tốc tức thời. Nêu định nghĩa vectơ vận tốc tức thời. Chuyển
động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
<b>-</b> Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc của chuyển động nhanh dần đều. Đơn vị? Viết cơng
thức tính vận tốc, qng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
<b>3. Bài mới: </b>27 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Xây dựng tiếp
các công thức trong
CĐTNDĐ:
- Nêu và phân tích cơng thức
- Ghi nhận cơng thức
tính vận tốc trung bình
trong CĐTNDĐ.
-Xây dựng cơng thức
3. Cơng thức tính qng đường đi được
của CĐTNDĐ:
2
0
tính vận tốc trung bình trong
CĐTNDĐ.
-Nêu và phân tích cơng thức
tính quãng đường đi được
trong CĐTNDĐ.
-Lưu ý mối quan hệ không
phụ thuộc thời gian giữa gia
- Phân tích và hướng dẫn HS
xây dựng phương trình
chuyển động. Gợi ý tọa độ
của chất điểm x = x0+s.
<b>Hoạt động 2: </b>Thí nghiệm tìm
hiểu một CĐNDĐ:
- Giới thiệu bộ dụng cụ thí
nghiệm.
- Gợi ý chọn x0 = 0 và v0 = 0
để phương trình chuyển động
đơn giản.
- Tiến hành thí nghiệm.
<b>Hoạt động 3: </b>Xây dựng các
cơng thức của CĐTCDĐ:
- Hướng dẫn HS xây dựng
cơng thức tính gia tốc.
- Hướng dẫn HS biểu diễn
vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ
(hình 3.8 – SGK).
- Hướng dẫn HS xây dựng
- Gợi ý HS xây dựng công
thức đường đi và phương
trình chuyển động trong
CĐCDĐ tương tự như trong
CĐNDĐ. Với lưu ý: a ngược
dấu với v0.
đường đi và trả lời C5.
- Ghi nhận quan hệ
giữa gia tốc, vận tốc và
đường đi.
-Xây dựng phương
trình chuyển động.
- Xây dựng phương án
để xác định chuyển
động của hòn bi lăn
trên máng nghiêng có
phải là CĐNDĐ
khơng?
- Ghi lại kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận
xét về CĐ của hịn bi.
- Biểu diễn vectơ gia
tốc trong CĐTCDĐ.
- Xây dựng cơng thức
tính vận tốc và vẽ đồ
thị vận tốc - thời gian.
- Xây dựng công thức
đường đi và phương
trình chuyển động.
-Xây dựng phương
trình chuyển động của
CĐ thẳng NDĐ.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc
và quãng đường đi được của CĐTNDĐ:
v2<sub> – v0</sub>2<sub> = 2as </sub>
5. Phương trình chuyển động của chuyển
động thẳng nhanh dần đều:
Xét chất điểm M chuyển động thẳng
nhanh dần đều trên đường thẳng Ox với
vận tốc đầu vo và gia tốc a từ điểm A cách
O một khoảng OA = xo.
Tọa độ của M ở thời điểm t: x = xo + s
0
0
<b>III. Chuyển động thẳng chậm dần đều:</b>
1. Gia tốc của CĐTCDĐ:
a) Cơng thức tính gia tốc:
0
0
b) Vectơ gia tốc:
- Trong CĐTCDĐ: <i>a</i> ngược hướng với
vectơ vận tốc (a ngược dấu với v0).
2. Vận tốc của CĐTCDĐ:
a) Cơng thức tính vận tốc:
<i>v</i> <i>v</i>0 <i>at</i>
b) Đồ thị vận tốc - thời gian: (SGk)
3. Cơng thức tính qng đường đi được và
phương trình chuyển động của CĐTCDĐ:
a) Cơng thức tính qng đường đi được:
2
0
b) Phương trình chuyển động:
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
- Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt gồm những nội dung sau: cơng thức tính quãng đường,
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều và chậm
dần đều). Lưu ý dấu của a và v0 trong các trường hợp.
- Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
chuyển động thẳng biến đổi đều; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến
đổi đều.
<b>-</b> Làm bài tập 9, 11, 12, 13, 14, 15 trang 22 SGK.
<b>-</b> Đọc phần “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài sau.
...
...
Ngày: .../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều
để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, xem xét vấn đề một cách khoa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ơn tập lí
thuyết.
- u cầu HS nhắc lại
các kiến thức về
+ Chuyển động thẳng
đều.
+ Chuyển động thẳng
biến đổi đều
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn
giải bài tập về chuyển
- Nhớ lại các kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng đều.
+ Chuyển động thẳng biến
đổi đều
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Chọn hệ quy chiếu thích
hợp.
- Xác định các đại lượng
<b>1. Tóm tắt lí thuyết:</b>
- Chuyển động thẳng đều:v = hằng số
s = vt , x = xo + vt
- Chuyển động thẳng biến đổi đều:
2
2
1
<i>at</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>s</i> <i><sub>o</sub></i>
v = vo + at
2
2
1
<i>at</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i><sub>o</sub></i> <i><sub>o</sub></i>
<i>v</i>2 <i>vo</i>2 2<i>as</i>
<b>2. Bài tập:</b>
động thẳng đều.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 9 trang 15 SGK.
- Hướng dẫn:
+ Chọn hệ quy chiếu
như thế nào thì phù hợp?
+Muốn viết được
phương trình chuyển
động của mỗi xe, ta cần
xác định những đại
lượng nào?
+ Vẽ đồ thị chuyển động
của hai xe trên cùng một
hệ tọa độ.
+ Giao điểm của hai đồ
thị chính là điểm gặp
nhau của hai xe
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Hướng dẫn
giải bài tập về lực hướng
tâm.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 12 trang 22 SGK.
- Gợi ý:
+ Vận tốc đầu của đoàn
tầu bằng bao nhiêu?
+ Có vận tốc đầu, vận
tốc cuối và thời gian xảy
ra sự biến thiên vận tốc
đó, muốn tính gia tốc của
đồn tàu ta áp dụng cơng
thức nào?
+ Trong khoảng thời
gian cần tìm, vận tốc đầu
bằng bao nhiêu?, vận tốc
cuối bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 12 trang 22 SGK.
- Gợi ý:
+ Vận tốc trước khi
hãm phanh bằng bao
cần thiết để viết phương
trình chuyển động của
mỗi xe.
- Vẽ đồ thị chuyển động
của hai xe.
- Xác định tọa độ giao
điểm của hai đồ thị. Từ đó
xác định thời điểm và vị
trí hai xe gặp nhau.
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định vận tốc đầu
của đoàn tầu.
- Xác định cơng thức tính
gia tốc.
- Tính qng đường đồn
tàu đi được.
- Xác định các vận tốc
đầu và cuối, từ đó tìm thời
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định vận tốc trước
khi hãm phanh và vận tốc
lúc dừng lại
- Xác định gia tốc của xe.
- Nêu tính chất chuyển
động của xe.
Chọn trục tọa độ Ox hướng từ A đến B, gốc
tọa độ tại A; gốc thời gian lúc hai xe khởi
hành.
a). - Xe đi từ A: vA = 60km/h, xoA = 0
Ptcđ: xA = 60t (km) (A)
-Xe đi từ B: vB = 40km/h, xoB = 10km
Ptcđ: xB = 10 + 40t (km)
(b).
c). Từ đồ thị, ta thấy hai ơtơ cắt nhau tại điểm
có tọa độ (0,5; 30).
Vậy xe A đuổi kịp xe B sau 0,5h (30phút) tại
vị trí cách điểm A 30km.
<i>* Bài 2: Bài 12 trang22 SGK:</i>
Chọn trục tọa độ Ox theo hướng chuyển động
của tàu, gốc tọa độ tại vị trí tàu bắt đầu chuyển
động; gốc thời gian là lúc tàu bắt đầu chuyển
động.
a). Ta có: xo = 0, vo = 0, v = 40km/h
Gia tốc của đoàn tàu:
185
,
0
60
.
6
,
3
40
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
(m/s2<sub>)</sub>
b). Quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút:
333
2
60
.
185
,
0
2
1 2
2
<i>v</i> <i>t</i> <i>at</i>
<i>s</i> <i><sub>o</sub></i>
(m)
c). Thời gian đoàn tàu cần để đạt vận tốc
60km/h:
)
<i>* Bài 3: Bài 15 trang 22 SGK.</i>
Chọn trục tọa độ Ox trùng với hướng chuyển
động của xe, gốc thời gian lúc bắt đầu phanh.
a). Gia tốc của xe:
)
/
(
5
,
2
20
.
2
10
0
2
2
2
2
2
<i>s</i>
<i>m</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>a</i> <i>o</i>
Vậy xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc
2,5m/s2<sub>.</sub>
nhiêu?, vận tốc lúc dừng
lại bằng bao nhiêu? - Tính thời gian hãm
phanh
)
(
4
5
,
2
10
0
<i>s</i>
<i>a</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>t</i> <i>o</i>
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng đều và chuyển
động thẳng biến đổi đều.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Đọc trước bài 4.
...
...
Ngày: .../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định nghĩa rơi tự do
2. Kỹ năng:
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về
sự rơi tự do.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục 1-1:
+ Một vài hòn sỏi.
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, khích thước khoảng 15cm-15cm.
+ Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng
lớn hơn trọng lượng của các hịn bi.
2. Học sinh:
- Ơn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều có đặc điểm gì?
<b>-</b> Viết cơng thức tính quãng đường và phương trình của chuyển động nhanh dần, chậm
dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia công thức.
<b>3. Bài mới: 21 phút</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiều sự rơi trong
khơng khí:
- Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4.
Kiểm nghiệm sự rơi trong khơng khí
của các vật: cùng khối lượng khác
hình dạng, cùng hình dạng khác khối
- Nhận xét sơ bộ về
sự rơi của các vật
khác nhau trong
khơng khí.
- Ghi nhận các yếu tố
ảnh hưởng đến sự rơi
<b>I. Sự rơi trong khơng khí</b>
<b>và sự rơi tự do:</b>
1. Sự rơi của các vật
lượng, …
- Yêu cầu HS quan sát và nêu dự
đốn kết quả trước mỗi thí nghiệm và
nhận xét sau thí nghiệm.
- Kết luận về sự rơi của các vật trong
khơng khí.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu sự rơi trong
chân khơng:
- Mơ tả thí nghiệm ống Niutơn và thí
nghiệm của Galilê.
- Đặt câu hỏi về cách loại bỏ ảnh
hưởng của khơng khí trong thí
nghiệm của Niutơn và Galilê.
- Nhận xét câu trả lời.
- Định nghĩa sự rơi tự do.
- Yêu cầu trả lời C2.
<b>Hoạt động 3:</b> Chuẩn bị phương án
tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự
do:
- Gợi ý sử dụng công thức đường đi
2
)
( <i>t</i>
<i>a</i>
<i>l</i>
<sub>.</sub>
của các vật trong
khơng khí.
- Dự đốn sự rơi của
các vật khi khơng có
ảnh hưởng của khơng
khí.
- Nhận xét về cách
loại bỏ ảnh hưởng
của khơng khí trong
thí nghiệm của
Niutơn và Galilê.
- Trả lời C2.
- Chứng minh dấu
hiệu nhận biết một
CĐTNDĐ: hiệu
quãng đường đi được
chậm khác nhau không phải
vì nặng nhẹ khác nhau mà là
do sức cản khơng khí.
2. Sự rơi các vật không
chân không (sự rơi tự do):
<b>* Kết luận:</b>
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ
dưới tác dụng của trọng lực
- Trong khơng khí nếu sức
cản khơng khí khơng đáng
kể so với trọng lực tác dụng
lên vật có thể coi như vật rơi
tự do.
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn Hs làm bài tập 7, 8 trang 27 SGK.
<b>5 . Hướng dẫn học tập về nhà: </b>8 phút
<b>-</b> Cần nắm được: yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác
nhau trong khơng khí, khái niệm sự rơi tự do.
<b>-</b> Làm bài tập sau:
<b>* Bài tập:</b> Chứng minh trong CĐTNDĐ hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời
gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
<i>Hướng dẫn</i>:
- Lấy mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Ta hãy tính độ dài đường đi từ thời
điểm t đến thời điểm <i>t</i><i>t</i><sub>; và từ thời điểm </sub><i>t</i><i>t</i><sub> đến thời điểm </sub><i>t</i>2<i>t</i>
- Tích <i>a</i><i>t</i>2<sub>khơng phụ thuộc vào thời điểm t lúc ta bắt đầu đo. Điều đó có nghĩa là:</sub>
<sub>1</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>3</sub> ....
2 <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>
<i>l</i> <sub> const</sub>
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
2. Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vịng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí
nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên khổ giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của
hình vẽ đó.
2. Học sinh:
- Ơn bài học ở tiết trước và bài chuyển động biến đổi đều.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong khơng
khí? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
<b>-</b> Định nghĩa sự rơi tự do.
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu các đặc
điểm của chuyển động rơi tự do:
- Yêu cầu tìm phương án xác
định phương chiều của chuyển
động rơi tự do. Hướng dẫn: Xác
định phương thẳng đứng bằng
dây dọi.
- Giới thiệu phương pháp chụp
ảnh hoạt nghiệm thơng qua hình
vẽ 4.3 SGK trên khổ giấy to.
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm trên ảnh họat nghiệm để
rút ra tính chất của chuyển động
rơi tự do. Gợi ý dấu hiệu nhận
biết CĐTNDĐ: hiệu quãng
đường đi được giữa hai khoảng
<b>Hoạt động 2: </b>Xây dựng và vận
- Tìm phương án xác
định phương chiều
của chuyển động rơi
tự do.
- Nhận xét về các
đặc điểm của chuyển
động rơi tự do.
- Làm việc theo
nhóm trên ảnh hoạt
nghiệm để rút ra tính
chất của chuyển
động rơi tự do.
- Xây dựng cơng
thức tính vận tốc và
<b>II. Nghiên cứu sự rơi tự do:</b>
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi
tự do:
a) Phương của chuyển động rơi tự do:
là phương thẳng đứng.
b) Chiều của chuyển động rơi tự do: chiều
từ trên hướng xuống.
c) Tính chất chuyển động rơi tự do:
Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
d) Cơng thức tính vận tốc:
v = gt
với g là gia tốc của chuyển động rơi tự do,
gọi tắt là gia tốc rơi tự do.
dụng các công thức của chuyển
động rơi tự do:
- Gợi ý áp dụng các công thức
của CĐTNDĐ cho vật rơi tự do
khơng có vận tốc đầu.
- Nêu khái niệm gia tốc rơi tự do.
-GV giới thiệu thêm: Gia tốc rơi
tự do phụ thuộc vào vĩ độ trên
mặt đất và giới thiệu một số giá
trị của gia tốc ở các nơi khác
nhau.
đường đi trong
chuyển động rơi tự
- Ghi nhận khái
niệm gia tốc rơi tự
do.
của sự rơi tự do:
2
2
1
<i>gt</i>
<i>s</i>
2. Gia tốc rơi tự do:
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở
gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng
một gia tốc g.
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau
trên Trái đất thì khác nhau.
Thường lấy: g =9,8 m/s2<sub> hoặc g=10 m/s</sub>2
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 9, 10 trang 27 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được các đặc điểm của sự rơi tự do và giá trị của gia tốc rơi tự do.
- Làm các bài tập 11, 12 trang 27 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của
vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc
trong chuyển động trịn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kỳ và tần
số.
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
2. Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức 5.4; 5.5 trong SGK.
- Giải được các bài tập đơn giản của chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa về chuyển động trịn đều.
2. Học sinh:
- Ơn lại khái niệm vectơ ở bài 3.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
- Sự rơi tự do là gì?
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
<b>3. Bài mới: </b>29 phút
a). Đặt vấn đề:
b)<b>.</b> Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động củahọc sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu
chuyển động tròn,
chuyển động tròn đều:
- Tiến hành các thí
nghiệm minh họa chuyển
động tròn. Lưu ý dạng
quỹ đạo của chuyển
động.
- Gợi ý cách định nghĩa
tốc độ trung bình trong
chuyển động tròn tương
tự như trong chuyển
động thẳng.Và cách định
nghĩa tròn đều tương tự
cách định nghĩa chuyển
động thẳng đều đã biết.
- Yêu cầu trả lời C1.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
các đại lượng của chuyển
động trịn đều:
- Mơ tả chuyển động của
chất điểm trên cung
rất ngắn.
- Nêu đặc điểm của độ
lớn vận tốc dài trong
chuyển động tròn đều.
- Yêu cầu trả lời C2.
- Hướng dẫn sử dụng
công thức vectơ vận tốc
tức thời khi cung MM’
xem là đoạn thẳng.
- Nêu và phân tích đại
lượng tốc độ góc ω.
- Yêu cầu trả lời C3.
Hướng dẫn xác định thời
gian kim giây quay 1
vòng.
- Quan sát và phát
biểu định nghĩa
chuyển động tròn.
- Phát biểu định
nghĩa về tốc độ
trung bình và định
nghĩa chuyển
động tròn đều.
- Trả lời C1.
- Xác định độ lớn
vận tốc của
chuyển động tròn
đều tại điểm M
trên quỹ đạo.
- Trả lời C2.
- Biểu diễn vectơ
vận tốc tại M.
- Trả lời C3.
- Trả lời C4.
- Trả lời C5.
- Tìm công thức
liên hệ giữa vận
tốc dài và vận tốc
<b>I. Định nghĩa:</b>
1. Chuyển động tròn:
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một
đường trịn.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động trịn:
Tốc độ trung bình bằng thương số giữa độ dài cung
tròn mà vật đi được và thời gian chuyển động hết
cung trịn đó.
3. Chuyển động tròn đều:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo
trịn và có tốc độ trung bình trên mọi cung trịn là như
nhau.
<b>II. Tốc độ dài và tốc độ góc:</b>
1. Tốc độ dài:
- Gọi ∆s là độ dài của cung tròn mà vật đi được trong
khoảng thời gian rất ngắn ∆t. Tốc độ dài của vật tại
điểm M:
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
(1)
- Đặc điểm: Trong chuyển động trịn đều, tốc độ dài
của vật khơng đổi.
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều:
- Vectơ vận tốc:
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
(2)
Trong đó: <i>s</i><sub> là vectơ độ dời.</sub>
- Đặc điểm: Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn
đều ln có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ
đạo.
3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số:
a) Định nghĩa :
Tốc độ góc của chuyển động trịn là đại lượng đo
bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn
vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động trịn đều là
đại lượng không đổi.
- CT: <i>t</i>
b) Đơn vị đo tốc độ góc: rad/s
- Phát biểu định nghĩa
chu kỳ.
- Phát biểu định nghĩa
tần số.
- Hướng dẫn HS tìm
cơng thức liên hệ giữa
vận tốc dài và vận tốc
góc: Tính độ dài cung ∆s
= R∆ <sub> </sub>
- Yêu cầu trả lời C6.
góc,
- Trả lời C6.
vật đi được một vòng.
2
<i>T</i>
- Đơn vị: s
d) Tần số: của chuyển động tròn đều là số vòng mà
vật đi được trong 1 giây.
<i>T</i>
<i>f</i> 1
Đơn vị: vịng/s hoặc Hz
e) Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
v = rω
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi ở đầu bài học.
- Làm bài tập 8 trang 34 SGK.
<b>5 Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
<b>-</b> Cần nắm được: các định nghĩa: chuyển động tròn, chuyển động tròn đều, tốc độ trung
<b>-</b> Làm bài tập 11, 12, 13 trang 34 SGK.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia
tốc hướng tâm.
2. Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức 5.6; 5.7 trong SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ
gia tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản của chuyển động tròn đều.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ to dùng để chứng minh.
2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm vectơ và gia tốc ở bài 3 và bài học ở tiết trước.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Định nghĩa chuyển động tròn đều. Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc của chuyển
động tròn đều.
- Nêu định nghĩa và viết biểu thức của chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
<b>3. Bài mới: </b>27 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: </b>Xác định
hướng của vectơ gia tốc:
- Hướng dẫn HS: Vectơ vận
tốc của chuyển động trịn
đều có phương tiếp tuyến
với quỹ đạo.
- Tịnh tiến <i>v</i>1
và <i>v</i>2
đến
trung điểm I của cung
M1M2.
- Vì cung M1M2 rất nhỏ nên
có thể coi M1 M2 I và
vectơ <i>v</i><sub> biểu diễn sự thay</sub>
đổi của vận tốc trên đoạn
đường M1M2.
- Nhận xét về hướng của
gia tốc hướng tâm của
chuyển động tròn đều.
<b>Hoạt động 2: </b>Tính độ lớn
gia tốc hướng tâm:
- Hướng dẫn HS sử dụng
công thức:
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>a<sub>ht</sub></i>
và căn cứ vào hai
tam giác đồng dạng Iv1v2 và
OM1M2 trên hình 5.5 SGK.
- Vận dụng liên hệ giữa v
và <sub>. </sub>
- Biểu diễn vectơ vận
tốc <i>v</i>1
và <i>v</i>2
tại M1 và
M2.
- Xác định độ biến
thiên vận tốc.
- Xác định hướng của
vectơ <i>v</i><sub>, từ đó suy ra</sub>
hướng của gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia
tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm
trên quỹ đạo.
- Xác định độ lớn của
gia tốc hướng tâm.
- Trả lời C7.
<b>III. Gia tốc hướng tâm:</b>
1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều:
Xét vât M chuyển động trên cung tròn từ M
đến M2 trong thời gian rất ngắn ∆t. Gọi
,
là vận tốc của vật ở M1, M2
Tại I: <i>v</i>1 <i>v</i> <i>v</i>2
<sub> hay </sub><i>v</i><i>v</i><sub>2</sub> <i>v</i><sub>1</sub>
- Vectơ <i>v</i><sub> luôn luôn nằm dọc theo bán kính</sub>
và hướng vào tâm O của quỹ đạo
- Vectơ gia tốc của chuyển động trịn đều:
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>a</i>
Vì <i>a</i> cùng hướng với <i>v</i><sub> nên </sub><i>a</i><sub> cũng nằm dọc</sub>
theo bán kính và hướng vào tâm. Do đó gia tốc
trong chuyển động trịn đều được gọi là gia tốc
hướng tâm.
<b>- Kết luận: </b>Trong chuyển động trịn đều, tuy
vận tốc có độ lớn khơng đổi, nhưng có hướng
ln thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc.
Gia tốc trong chuyển động trịn đều ln
hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc
hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
- Cơng thức tính gia tốc hướng tâm:
2
Hay:
2
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 9, 10 trang 34 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và biểu thức của gia tốc
hướng tâm.
- Làm các bài tập 14, 15 trang 34 SGK.
...
...
Ngày: .../.../...
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ
quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động
cùng phương.
2. Kỹ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp thuyết trình, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại những kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động học ở lớp 8.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
Thế nào là chuyển động tròn đều? Nêu những đặc điểm và viết cơng thức tính gia tốc
trong chuyển động tròn đều.
<b>3. Bài mới: 27 phút</b>
<b>Hoạt động của </b>
<b>giáo viên</b>
<b>Hoạt động của </b>
<b>học sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm
hiểu tính tương
đối của chuyển
động.
- Nêu và phân tích
về tính tương đối
của quỹ đạo.
- Mơ tả một thí dụ
về tính tương đối
của vận tốc.
- Nêu và phân tích
về tính tương đối
của vận tốc.
<b>Hoạt động 2:</b>
Phân biệt hệ quy
chiếu đứng yên và
HQC chuyển
động:
- Yêu cầu nhắc lại
khái niệm HQC.
<b>Hoạt động 3:</b> Xây
- Quan sát hình
6.1 và trả lời C1.
- Lấy ví dụ về
tính tương đối
của vận tốc.
- Nhớ lại khái
niệm HQC.
- Quan sát hình
6.2 và rút ra nhận
xét về hai HQC
có trong hình.
- Ghi nhận các
khái niệm đó.
<b>I. Tính tương đối của chuyển động:</b>
1.Tính tương đối của quỹ đạo:
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ
quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có
tính tương đối.
2. Tính tương đối của vận tốc:
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy
chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính
tương đối.
<b>II. Cơng thức cộng vận tốc:</b>
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu
chuyển động:
- Ví dụ:
+ Hệ quy chiếu gắn với bờ coi như là hệ quy chiếu
đứng yên.
+ Hệ quy chiếu gắn với một vật trơi theo dịng
nước là hệ quy chiếu chuyển động.
2. Cơng thức cộng vận tốc:
a) Các khái niệm:
+ Vận tốc của một vật đối với HQC đứng yên, gọi
là vận tốc tuyệt đối.
+ Vận tốc của một vật đối với HQC chuyển động,
gọi là vận tốc tương đối.
dựng công thức
- Yêu cầu HS chỉ
rõ: vận tốc tuyệt
đối, vận tốc tương
đối và vận tốc kéo
theo.
- Nêu và phân tích
bài tốn các vận
tốc cùng phương,
ngược chiều.
- Yêu cầu trả lời
C3.
- Tổng qt hóa
cơng thức cộng
vận tốc.
- Chỉ rõ: vận tốc
- Xác định độ lớn
của vận tốc tuyệt
đối trong bài
toán.
- Xác định vectơ
vận tốc tuyệt đối
trong bài toán các
vận tốc cùng
phương, ngược
chiều.
- Trả lời C3.
đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo.
b) Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng
chiều:
- Bài tốn: Một thuyền chạy xi dịng, tính vận
tốc của thuyền so với bờ?
- Gọi:
+
là vận tốc của thuyền đối với bờ .
+
là vận tốc của thuyền đối với nước
+
là vận tốc của nước đối với bờ
- Ta có vận tốc của thuyền đối với bờ
<i>nb</i>
<i>tn</i>
<i>tb</i>
c) Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược
chiều:
- Bài toán: Thuyền chạy ngược dịng, Tìm vận tốc
- Vectơ vận tốc tương đối <i>vtn</i>
sẽ cùng phương,
ngược chiều với vectơ vận tốc kéo theo
- Nên về độ lớn:
* <b>Kết luận:</b> Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của
vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
23
12
13
với quy ước: số 1 ứng với vật chuyển động; số 2
ứng với HQC chuyển động, số 3 ứng với HQC
đứng yên.
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 5 trang 38 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Cần nắm được: tính tương đối của chuyển động, khái niệm hệ quy chiếu đứng yên và
hệ quy chiếu chuyển động, công thức cộng vận tốc.
- Làm các bài tập 6, 7, 8 trang 38 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, tính tương đối của chuyển
động.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, tính tương đối của
chuyển động để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, xem xét vấn đề một cách khoa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
a) Đặt vấn đề:
b) Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ơn tập lí
thuyết.
- u cầu HS nhắc lại
các kiến thức về
+ Sự rơi tự do
+ Chuyển động trịn đều.
+ Tính tương đối của
chuyển động. Công thức
cộng vận tốc.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Hướng dẫn
giải bài tập về sự rơi tự
do.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 2 trang 40 SGK.
- Hướng dẫn:
+ Muốn tính qng
đường hịn sỏi rơi được
- Nhớ lại các kiến
thức về:
+ Sự rơi tự do
+ Chuyển động trịn
đều.
+ Tính tương đối của
chuyển động. Công
thức cộng vận tốc.
- Nắm giả thiết và yêu
cầu đề ra.
- Tính qng đường
hịn sỏi rơi trong thời
gian rơi t (s) và trong
thời gian t - 1 (s).
- Thiết lập quan hệ
giữa s1 và s2.
<b>1. Tóm tắt lí thuyết:</b>
- Sự rơi tự do:
2
1
2
<i>S</i> <i>gt</i>
, v = gt
- Chuyển động tròn đều:
+ Tốc độ dài, tốc độ góc:
<i>t</i> <i>t</i>
<i>s</i>
<i>v</i>
;
và v = rω
+ Chu kì và tần số:
2 1 1
;
2
<i>T</i> <i>f</i>
<i>f</i> <i>T</i>
+Gia tốc: <i>r</i> <i>r</i>
<i>v</i>
<i>a<sub>ht</sub></i> 2 2
- Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng
vận tốc:
trong giây cuối, ta làm
thế nào?
+ Muốn tính được độ cao
nơi thả hòn sỏi, ta phải
biết đại lượng nào?
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn
giải bài tập về chuyển
động tròn đều.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 2 trang 40 SGK.
- Hướng dẫn:
+ Độ dài cung quay của
một điểm trên vành bánh
xe và quãng đường mà
xe đi được trong cùng
một khoảng thời gian
quan hệ như thế nào?
+ Tìm quan hệ giữa tốc
độ dài của một điểm trên
vành bánh xe và vận tốc
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn
giải bài tập về tính tương
đối của chuyển động,
công thức cộng vận tốc.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 2 trang 40 SGK.
- Hướng dẫn:
+ Muốn xác định <i>v</i>1,2
,
ta phải biết những gì?
- Tìm thời gian rơi t.
- Tính độ cao từ nơi
thả hòn sỏi.
- Nắm giả thiết và yêu
cầu đề ra.
- Xác định quan hệ
giữa tốc độ dài của
một điểm trên vành
bánh xe và vận tốc
của xe.
- Tính tốc độ góc.
- Nắm giả thiết và yêu
cầu đề ra.
- Xác định hướng của
3
,
1
<i>v</i> <sub> và </sub><i>v</i><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>
- Biểu diễn <i>v</i>1,3
và <i>v</i>2,3
trên hình vẽ.
- Xác định <i>v</i>1,2
.
- Kết luận về hướng
và độ lớn của vận tốc
2
1
2
1
<i>gt</i>
<i>s</i>
Quãng đường hòn sỏi rơi trong t - 1(s):
2
2 ( 1)
2
1
<i>g</i> <i>t</i>
<i>s</i>
Theo đề ra, ta có: s1 - s2 = 15
)
(
1 2 2
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>g</i>
<i>gt</i>
Độ cao từ nơi thả hòn sỏi:
)
(
20
2
10
1 2 2
1 <i>gt</i> <i>m</i>
<i>s</i>
<i>* Bài 2: Bài 12 trang 34 SGK:</i>
Khi bánh xe lăn, độ dài cung quay của một điểm
trên vành bằng quãng đường xe đi.
Vậy tốc độ dài của một điểm trên vành bánh chính
là vận tốc của xe:
v = 12km/h = 3,33m/s
Tốc độ góc của một điểm trên vành bánh:
)
/
(
1
,
10
33
,
<i>* Bài 3: Bài 7 trang38 SGK:</i>
Gọi <i>v</i>1,3
là vận tốc của xe A đối với đất.
2
,
1
<i>v</i> <sub>là vận tốc của xe A đối với xe B.</sub>
3
,
2
<i>v</i> <sub>là vận tốc của xe B đối với đất.</sub>
Theo công thức cộng vận tốc:
3
,
2
3
,
1
2
,
1
3
,
2
2
,
1
3
,
1 <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>
Vậy vận tốc của xe A đối với xe B ngược chiều
chuyển động của hai xe và có độ lớn:
v1,2 = v2,3 - v1,3 = 60 - 40 = 20 (km/h)
Vận tốc của xe B đối với xe A (-<i>v</i>1,2
) cùng chiều
chuyển động của hai xe và có độ lớn 20 km/h.
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát sự rơi tự do, chuyển động trịn đều,
tính tương đối của chuyển động.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Đọc trước bài 7.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp
và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
- Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng
cụ).
2. Kỹ năng:
- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số phép đo trực tiếp.
- Tính sai số phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số cần thiết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, giữ gìn dụng cụ đo.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế.
- Bài tốn tính sai số để học sinh vận dụng.
2. Học sinh:
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Nêu ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động và vận tốc của chuyển động.
<b>-</b> Trình bày cơng thức cộng vận tốc trong trường hợp tổng quát các chuyển động cùng
phương, cùng chiều hoặc cùng phương và ngược chiều.
<b>3. Bài mới: </b>27 phút
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm
hiểu các khái niệm về
phép đo:
- Yêu cầu HS trình
bày các khái niệm:
phép đo, dụng cụ đo.
- Hướng dẫn phân biệt
phép đo trực tiếp và
gián tiếp.
- Yêu cầu HS nhắc lại
các đơn vị cơ bản.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm
hiểu về sai số của
- Tìm hiểu và ghi nhớ
các khái niệm: phép đo,
- Lấy ví dụ về phép đo
trực tiếp và gián tiếp.
- Nhắc lại các đơn vị cơ
bản.
- Quan sát hình 7.1, 7.2
và trả lời C1.
<b>I. Phép đo các đại lượng Vật lý. Hệ đơn vị SI:</b>
1. Phép đo các đại lượng Vật lý:
- Phép đo một đại lượng Vật lý là phép so sánh nó
với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
- Công cụ để thực hiện phép so sánh đó gọi là
dụng cụ đo.
- Phân loại: Phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
2. Đơn vị đo:
- Hệ SI quy định 7 đơn vị cơ bản
<b>II. Sai số phép đo:</b>
<b>1. Sai số hệ thống:</b>
- Sự sai lệch do chính đặc điểm cấu tạo của dụng
cụ đo gây ra gọi là sai số dụng cụ.
phép đo:
- Giới thiệu sai số
dụng cụ và sai số hệ
thống.
- Giới thiệu về sai số
ngẫu nhiên.
<b>Hoạt động 3:</b> Xác
định sai số của phép
đo:
- Giới thiệu cách tính
giá trị gần đúng nhất
với giá trị thực của
phép đo một đại
lượng.
- Giới thiệu sai số
tuyệt đối ứng với mỗi
lần đo và sai số ngẫu
nhiên.
- Giới thiệu cách tính
sai số tuyệt đối của
phép đo và cách viết
kết quả đo.
- Giới thiệu sai số tỉ
<b>Hoạt động 4:</b> Xác
định sai số của phép
đo gián tiếp:
- Giới thiệu quy tắc
tính sai số của tổng và
tích.
- Đưa ra bài tốn xác
định sai số của phép
đo gián tiếp một đại
lượng.
- Phân biệt sai số dụng
cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Xác định giá trị trung
bình của đại lượng A
trong n lần đo.
- Tính sai số tuyệt đối
của mỗi lần đo và sai
số ngẫu nhiên,
- Tính sai số tuyệt đối
của phép đo và viết kết
quả đo một đại lượng
A.
- Tính sai số tỉ đối của
phép đo.
- Xác định sai số của
phép đo gián tiếp.
chỉnh lại dụng cụ đo, gọi là sai số hệ thống.
<b>2. Sai số ngẫu nhiên:</b>
Sai số gây ra do các nguyên nhân như: do hạn chế
về khả năng giác quan của con người; hoặc do điều
kiện thí nghiệm khơng ổn định,… gọi là sai số
ngẫu nhiên.
<b>3. Giá trị trung bình:</b>
Giá trị trung bình của đại lượng trong n lần đo:
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i> <sub></sub> 1 2... <i>n</i>
<b>4. Cách xác định sai số của phép đo:</b>
a) Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo:
<i>A</i>1 <i>A</i> <i>A</i>1 <sub>; </sub><i>A</i>2 <i>A</i> <i>A</i>2 <sub>; ….</sub>
- Sai số ngẫu nhiên là sai số tuyệt đối trung bình
của n lần đo:
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i> <sub></sub> <i>n</i>
1 2 ....
b) Sai số tuyệt đối của phép đo:
'
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
với sai số dụng cụ <i>A</i>'<sub>có thể lấy bằng nửa hoặc</sub>
một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
<b>5. Cách viết kết quả đo:</b>
A
<i>A</i>
<i>A</i>
với <i>A</i><sub> được lấy tối đa đến hai chữ số có nghĩa,</sub>
cịn <i>A</i><sub> được viết đến bậc thập phân tương ứng.</sub>
<b>6. Sai số tỉ đối:</b>
%
100
A
A
A
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
<b>7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:</b>
a) Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng
tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
Vd:<i>F</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i><sub>thì </sub><i>F</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>
b) Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng
tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
Vd: <i>Z</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>F</i>
thì <i>F</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Z</i>
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trang 44 SGK
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: Khái niệm phép đo các đại lượng vật lí, phân biệt phép đo trực tiếp và
phép đo gián tiếp; thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý; phân biệt hai loại
sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ).
- Làm các bài tập 2, 3 trang 44 SGK.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng
cơng tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường
đi s theo t2<sub>. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động</sub>
nhanh dần đều.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s
và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, nhẹ nhàng, chính xác trong các thao tác thí nghiệm.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
- Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và vít điều chỉnh thăng bằng.
- Trụ hoặc viên bi làm vật rơi tự do, quả dọi.
- Nam châm điện có hộp cơng tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật.
- Cổng quang điện E.
- Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Thước thẳng 800mm gắn chặt vào giá đo.
- Một chiếc ke vuông ba chiều để xác định vị trí đầu của vật rơi.
- Hộp đựng cát khô, giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị.
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức bài 4 (Sự rơi tự do).
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Nêu công thức tính: giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng; sai số tuyệt đối
ứng mỗi lần đo; sai số ngẫu nhiên; sai số dụng cụ; sai số tỉ đối của phép đo. Cách viết
kết quả đo?
<b>-</b> Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.
<b>3. Bài mới: </b>80 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Hồn chỉnh
cơ sở lí thuyết của bài
- Nêu mục đích của bài
- Xác định quan hệ giữa
quãng đường đi được s và
khoảng thời gian t của
chuyển động rơi tự do.
<b>I. Mục đích:</b>
- Đo được thời gian rơi của một vật trên
những quãng đường s khác nhau.
thực hành.
- Gợi ý chuyển động rơi tự
do là CĐTNDĐ có vận tốc
ban đầu bằng O và gia tốc
là g.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bộ
dụng cụ:
- Giới thiệu bộ dụng cụ.
- Giới thiệu các chế độ
làm việc của đồng hồ hiện
số.
<b>Hoạt động 3</b>: Xác định
<b>Hoạt động 4:</b> Tiến hành
thí nghiệm:
- Giúp đỡ các nhóm.
<b>Hoạt động 5:</b> Xử lí kết
quả:
- Hướng dẫn: Đồ thị là
đường thẳng thì 2 đại
lượng là tỉ lệ thuận.
- Có thể xác định: g = 2tan
<sub>với </sub> <sub> là góc nghiêng</sub>
của đồ thị.
- Tìm hiểu bộ dụng cụ.
- Tìm hiểu chế độ làm việc
của đồng hồ hiện số sử
dụng trong bài thực hành.
- Một nhóm trình bày
phương án thí nghiệm với
bộ dụng cụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Đo thời gian rơi ứng với
các quãng đường khác
nhau.
- Ghi kết quả thí nghiệm
vào bảng 8.1
- Hoàn thành bảng 8.1.
- Vẽ đồ thị s theo t2<sub> và v</sub>
theo t.
- Nhận xét dạng đồ thị thu
được và xác định gia tốc
rơi tự do bằng đồ thị.
- Tính sai số phép đo và ghi
kết quả.
- Hoàn thành báo cáo thực
hành.
của chuyển động rơi tự do.
- Xác định gia tốc rơi tự do.
<b>II. Cơ sở lý thuyết:</b>
- Vật rơi tự do không vận tốc đầu với gia
tốc g, thì quãng đường vật đi được:
2
2
1<i><sub>gt</sub></i>
<i>s</i>
- Đồ thị biểu diễn giữa s và t2<sub> có dạng một</sub>
đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số
góc:
2
tan <i>g</i>
<b>III. Dụng cụ cần thiết:</b>
(SGK)
<b>IV. Giới thiệu dụng cụ đo:</b>
- Đồng hồ đo thời gian hiện số: là loại dụng
cụ đo thời gian chính xác cao. Được điều
kiển bằng công tắc hoặc cổng quang điện.
- Cổng quang điện.
<b>V. Lắp ráp thí nghiệm:</b>
<b>VI. Tiến hành thí nghiệm:</b>
<b> Đo thời gian rơi ứng với các khoảng</b>
<b>cách s khác nhau:</b>
1. Dịch cổng quang điện E về phía dưới
cách s0 một khoảng s= 0,05 m
- Ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi.
Ghi thời gian rơi vào bảng 8.1 và lặp lại
phép đo trên thêm 4 lần.
2. Dịch cổng quang điện E về phía dưới
cách vị trí s0 một khoảng s= 0,2; 0,45; 0,8m.
Ứng với mỗi khoảng cách s, thả vật rơi và
ghi thời gian tương ứng vào bảng 8.1.
3. Kết thúc thí nghiệm: Nhấn khóa K, tắt
điện đồng hồ đo thời gian hiện số.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích
lực.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để
phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.4 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức lượng giác đã học.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>32 phút
a) Đặt vấn đề: Vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động ? Vật này chuyển động
thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối
liên quan giữa chuyển động và lực. Đó cũng chính là nhiệm vụ của chương II.
b) Nội dung: 28 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập khái
niệm lực và cân bằng lực.
- Nêu và phân tích định
nghĩa lực và cách biểu
diễn một lực.
- Nêu và phân tích điều
kiện cân bằng của 2 lực và
đơn vị của lực.
- Nhận xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về
quy tắc tổng hợp lực:
- Bố trí thí nghiệm như
hình 9.1 SGK.
- Lưu ý điều kiện 2 lực
cân bằng.
- Nhớ lại khái niệm lực ở
THCS.
- Quan sát hình 9.1 và trả
lời C1.
- Ôn lại về 2 lực cân bằng.
- Quan sát hình 9.2 và trả
lời C2.
- Quan sát thí nghiệm và
- Xác định lực <i>F</i><sub>thay thế</sub>
cho <i>F</i>1
và <i>F</i>2
để vòng O
vẫn cân bằng.
- Biễu diển đúng tỉ lệ các
lực và rút ra quan hệ giữa
<b>I. Lực. Cân bằng lực:</b>
1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác
dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là
gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị
biến dạng.
2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng
đồng thời vào một vật thì không gây ra gia
tốc cho vật.
3. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá
của lực.
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng tác dụng
lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược
chiều.
4. Đơn vị của lực là niutơn (N).
<b>II. Tổng hợp lực:</b>
1. Thí nghiệm:
2. Định nghĩa:
- Nêu và phân tích quy tắc
tổng hợp lực.
- Nêu và phân tích điều
kiện cân bằng của một
chất điểm.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu
quy tắc phân tích lực:
- Đặt vấn đề để giải thích
lại sự cân bằng của vịng
O trong thí nghiệm.
- Nêu và phân tích khái
niệm: phân tích lực, lực
- Nêu cách phân tích một
lực thành 2 lực thành phần
thep 2 phương cho trước.
1
<i>F</i><sub>, </sub><i>F</i><sub>2</sub><sub> và </sub><i><sub>F</sub></i>
- Vận dụng quy tắc hình
bình hành cho trường hợp
nhiều lực đồng quy.
- Đọc SGK.
- Phân tích một lực thành 2
lực thành phần theo 2
phương vng góc cho
trước.
tác dụng giống hệt như các lực ấy.
3. Quy tắc hình bình hành:
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh
của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ
từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của
chúng.
2
1 <i>F</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
<b>III. Điều kiện cân bằng của chất điểm:</b>
Muốn cho chất điểm đứng cân bằng thì
hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải
bằng khơng.
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
<i>F</i><sub>1</sub> <sub>2</sub>....
<b>IV. Phân tích lực:</b>
<b>1. </b>Hình 9.8 SGK
<b>2. Định nghĩa: </b>Phân tích lực là thay thế
một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng
giống hệt như lực đó.
<b>3. Đặc điểm:</b> Phân tích một lực thành hai
lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy
tắc hình bình hành.
<b>4. Chú ý: </b>Chỉ khi biết một lực có tác dụng
cụ thể theo hai phương nào thì mới phân
tích lực đó theo hai phương ấy.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7 trang 58 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
<b>-</b> Cần nắm được: định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân tích lực; quy tắc hình
bình hành; điều kiện cân bằng của một chất điểm.
<b>-</b> Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 58 SGK.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật I và II Niutơn, định nghĩa của khối
lượng và nêu được tính chất của khối lượng.
- Viết được công thức của định luật II.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện
- Vận dụng định luật II để giải các bài tập trong bài.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật I và II Niutơn.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Phát biểu định nghĩa về lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm.
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.
- Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo
hai phương cho trước.
<b>3. Bài mới: </b>27 phút
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm
hiểu thí nghiệm của
Galilê:
- Trình bày ý tưởng
thí nghiệm Galilê với
2 máng nghiêng.
- Trình bày dự đoán
- Nhận xét về
quãng đường hòn
bi lăn được trên
máng nghiêng 2 khi
thay đổi độ nghiêng
của máng.
- Xác định các lực
tác dụng lên hòn bi
<b>I. Định luật I Niutơn:</b>
1. Thí nghiệm lịch sử của Galilê:
Galilê tiên đốn: Nếu khơng có ma sát và nếu máng 2
nằm ngang thì hịn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi
mãi.
của Galilê.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm
hiểu định luật I
Niutơn và khái niệm
quán tính:
- Nêu và phân tích
định luật I Niutơn.
- Nêu khái niệm quán
tính.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm
hiểu định luật II
Niutơn:
- Nêu và phân tích
định luật II Niutơn.
- Yêu cầu trả lời C2,
C3.
- Nêu và phân tích
định nghĩa khối
lượng dựa trên mức
quán tính.
khi máng 2 nằm
ngang.
- Đọc SGK, tìm
hiểu định luật I
Niutơn.
- Vận dụng khái
niệm quán tính để
trả lời C1.
- Viết biểu thức
định luật II Niutơn
cho trường hợp có
nhiều lực tác dụng
lên vật.
- Trả lời C2, C3.
- Nhận xét các tính
chất của khối
lượng.
đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Quán tính:
Qn tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn
vận tốc cả về hướng và độ lớn.
<b>II. Định luật II Niutơn:</b>
1. Định luật II Niutơn:
<i>a) Phát biểu:</i> Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác
dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn
của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
<i>b) Biểu thức:</i>
<i>m</i>
<i>F</i>
<i>a</i>
hay <i>F</i><i>ma</i>
Trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực F1,<i>F</i>2,<i>F</i>3...
thì <i>F</i><sub>là hợp lực của các lực đó: </sub><i>Fhl</i> <i>F</i>1<i>F</i>2<i>F</i>3...
2. Khối lượng và mức quán tính:
<i>a) Định nghĩa:</i> Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
<i>b) Tính chất của khối lượng:</i>
- Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi
với mỗi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng.
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 7, 8, 10 trang 65 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa quán tính, khối lượng; tính chất của khối lượng; định luật I
và II Niutơn.
- Làm các bài tập 11, 12 trang 65 SGK.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được: định luật III Niutơn.
- Viết được công thức của định luật III Niutơn và của trọng lực.
- Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
2. Kỹ năng:
- Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức ở tiết trước.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Phát biểu định luật I Niutơn? Qn tính là gì?
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn? Nêu định nghĩa và tính chất của
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Phân biệt
trọng lực và trọng lượng:
- Đặt câu hỏi gởi mở
giúp HS nhớ lại định
nghĩa trọng lực.
- Giới thiệu khái niệm
trọng tâm của vật rắn.
- Gợi ý: phân biệt trọng
lực và trọng lượng.
- Suy ra từ bài toán vật
rơi tự do.
- Hướng dẫn: Vận dụng
công thức rơi tự do.
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu
định luật III Niutơn:
- Đưa ra một số ví dụ
hình 10.1, 10.2, 10.3 và
10.4. Nhấn mạnh tính
chất hai chiều của sự
- Nêu khái niệm lực, lực
tác dụng và phản lực.
- Phân tích ví dụ về cặp
lực và phản lực ma sát.
- Nhớ lại đặc điểm của
trọng lực và biểu diễn
trọng lực tác dụng lên một
vật.
- Phân biệt trọng lực và
trọng lượng.
- Xác định cơng thức tính
trọng lực.
- Trả lời C4.
- Quan sát hình 10.1, 10.2,
10.3 và 10.4 nhận xét về
lực tương tác giữa hai vật.
- Viết biểu thức của định
luật.
- Trả lời C5.
- Nêu các đặc điểm của
cặp lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực và
phản lực với cặp lực cân
bằng.
- Hiểu kỹ hơn về cặp lực
và phản lực ma sát.
3. Trọng lực. Trọng lượng:
<i>a) Trọng lực:</i> là lực của Trái Đất tác dụng
vào các vật.
- Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều
từ trên xuống và đặt tại trọng tâm của vật.
<i>g</i>
<i>m</i>
<i>P</i>
<i>b) Trọng lượng:</i>
- Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng
lực tác dụng lên vật đó, ký hiệu là P.
- Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế.
<b>III. Định luật III Niutơn:</b>
1. Sự tương tác giữa các vật:
Hiện tượng hai vật A và B tác dụng vào
nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau,
gọi là hiện tượng tương tác.
2. Định luật III Niutơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng
lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại
vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng
độ lớn nhưng ngược chiều.
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i> <i>F</i>
<i>F</i><sub></sub> <sub></sub>
Hay <i>FBA</i>
AB
F
3. Lực và phản lực:
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi
là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.
<i>a) Đặc điểm của lực và phản lực:</i>
- Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc
mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực là hai lực trực đối (cùng
giá, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai
vật khác nhau).
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì
chúng đặt vào hai vật khác nhau.
<i>b) Ví dụ:</i> Cặp lực và phản lực ma sát.
Hướng dẫn HS làm bài tập 13, 14 trang 62 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2phút
- Cần nắm được: phát biểu và biểu thức định luật III Niutơn; phân biệt trọng lực và trọng
lượng; khái niệm lực và phản lực và những đặc điểm của chúng.
- Làm các bài tập 9, 15 trang 62 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về điều kiện cân bằng của chất điểm, các định luật Niutơn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về điều kiện cân bằng của chất điểm, các định luật Niutơn để
giải thich một số hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thân, xem xét vấn đề một cách khoa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
a) Đặt vấn đề:
b) Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b>
<b>Hoạt động của học </b>
<b>sinh</b>
<b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ôn tập
lí thuyết.
- Yêu cầu HS nhắc lại
các kiến thức về
- Nhớ lại các kiến
thức về:
+ Điều kiện cân bằng
của chất điểm:
<b>1. Tóm tắt lí thuyết:</b>
- Điều kiện cân bằng của chất điểm:
0
...
2
1
<i>F</i> <i>F</i>
<i>F</i>
+ Điều kiện cân bằng
của chất điểm:
+ Định luật I Niutơn:
+ Định luật II
Niutơn:
+ Định luật III
Niutơn:
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Hướng
dẫn giải bài tập về
điều kiện cân bằng
của chất điểm.
- Yêu cầu HS đọc
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 8 trang
58 SGK.
- Gợi ý:
+ Có những lực nào
tác dụng lên vòng
nhẫn?
+ Điều kiện cân bằng
của vịng nhẫn là gì?
+ Xác định các đại
lượng cần tìm.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng
dẫn giải bài tập về
- Hướng dẫn : Phân
tích từng câu phát
biểu.
- Yêu cầu HS đọc
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 13
trang 65 SGK.
- Hướng dẫn: áp dụng
định luật II và III
Niutơn.
- Yêu cầu HS đọc
+ Định luật I Niutơn:
+ Định luật II
Niutơn:
+ Định luật III
Niutơn:
- Nắm giả thuyết và
yêu cầu đề ra.
- Xác định các lực tác
dụng lên vòng nhẫn.
- Viết điều kiện cân
bằng của vòng nhẫn.
- Tìm mối quan hệ
giữa T1 và P.
- Tìm mối quan hệ
giữa T2 và P
- Nắm yêu cầu đề ra.
- Phân tích từng câu
phát biểu, xác định
câu đúng câu sai nhờ
vận dụng các định
luật Niutơn.
- Đưa ra đáp án.
- Nắm giả thuyết và
yêu cầu đề ra.
- Áp dụng định luật
III Niutơn xác định
ôtô nào chịu lực lớn
hơn.
- Áp dụng định luật II
- Nắm giả thuyết và
yêu cầu đề ra.
- Dựa vào các đặc
điểm của lực và phản
- Định luật II Niutơn: <i>F</i><i>ma</i>
- Định luật III Niutơn: <i>FBA</i> <i>FAB</i>
<b>2. Bài tập:</b>
<i>*Bài 1: Bài 8 trang 58 SGK</i>:
Vòng nhẫn nằm cân bằng nên:
0
0
2
1
<i>T</i> <i>T</i> <i>P</i> <i>F</i>
<i>P</i>
Nên P = F và (<i>T</i>1
, <i>F</i><sub>) = 30</sub>o
Do đó:
)
(
1
,
23
30
cos
20
30
<i>T</i> <i><sub>o</sub></i> <i><sub>o</sub></i> <i><sub>o</sub></i>
)
(
5
,
11
30
tan
.
20
30
tan
.
2 <i>F</i> <i>N</i>
<i>T</i> <i>o</i> <i>o</i>
<i>* Bài 2: Bài 8 trang 65 SGK</i>
- Vật đứng n khi khơng có lực nào tác
dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên
vật cân bằng lẫn nhau.
- Khi khơng cịn lực nào tác dụng lên vật
nữa thì vật đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động mãi mãi.
- Khi vận tốc của vật thay đổi, vật thu gia
tốc, nghĩa là đã có lực tác dụng lên vật.
Vậy đáp án đúng là D.
<i>* Bài 3: Bài 13 trang 65 SGK.</i>
- Theo định luật III Niutơn, hai ôtô chịu
lực bằng nhau.
- Vì khối lượng của ơtơ tải lớn hơn ôtô
con nên theo định luật II Niutơn, ôtô con
nhận được gia tốc lớn hơn.
<i>* Bài 4: Bài 14 trang 65 SGK:</i>
a). Độ lớn của phản lực: F’ = 40N.
b). Hướng xuống dưới.
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 14
trang 65 SGK.
- Hướng dẫn: Nhớ lại
các đặc điểm của lực
và phản lực.
lực để trả lời các câu
hỏi.
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát điều kiện cân bằng của chất điểm,
cách áp dụng các định luật Niutơn để giải bài tập.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Đọc trước bài 11.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
- Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ
tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài
học.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tranh miêu tả chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời và của Mặt trăng
xung quanh Trái đất – hình 11.1
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Trọng lực là gì? Trọng lượng của một vật là gì? Viết cơng thức của trọng lực tác dụng
lên một vật.
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niutơn? Nêu những đặc điểm của cặp “lực và
phản lực” trong tương tác giữa hai vật.
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm
hiểu về lực hấp dẫn
và định luật vạn vật
hấp dẫn:
- Giới thiệu về lực
- Quan sát mô
phỏng chuyển động
của rái Đất quanh
Mặt Trời để rút ra
lực hấp dẫn là lực
<b>I. Lực hấp dẫn:</b>
- Định nghĩa: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một
lực gọi là lực hấp dẫn.
hấp dẫn.
- Yêu cầu HS quan
sát mô phỏng chuyển
động của Trái Đất
quanh Mặt Trời và
nhận xét về đặc điểm
của lực hấp dẫn.
- Dùng hình thức kể
cho HS nghe về
chuyện Niutơn đã
phát hiện ra định luật
như thế nào.
- Nêu và phân tích
định luật vạn vật hấp
dẫn.
- Mở rộng phạm vi
áp dụng định luật
cho các vật khác
chất điểm.
<b>Hoạt động 2:</b> Xét
trường hợp như
trường hợp riêng của
lực hấp dẫn:
- Yêu cầu HS nhắc
lại về trọng lực.
- Gợi ý: Vật ở gần
mặt đất thì h<<R.
tác dụng từ xa.
- Lắng nghe
chuyện kể của GV.
- Ghi nhận nội
dung định luật.
- Biểu diễn lực hấp
dẫn giữa hai chất
điểm.
- Viết cơng thức
tính lực hấp dẫn
cho trường hợp 2
hình cầu đồng nhất.
- Nhắc lại về trọng
lực.
- Viết biểu thức
tính trọng lực tác
dụng lên vật như
một trường hợp
riêng của lực hấp
dẫn.
- Chứng minh biểu
thức 11.2, 11.3
<b>II. Định luật vạn vật hấp dẫn:</b>
<b>1. Định luật:</b>
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với
tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
<b>2. Hệ thức:</b> 2
2
1
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>F<sub>hd</sub></i>
với G là hằng số hấp dẫn, có giá trị
G = 6,67.10-11 2
2
.
<i>m</i>
<i>N</i>
- (1) áp dụng được cho các vật thông thường trong hai
trường hợp:
+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của
chúng.
+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Lúc đó r là
khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường
nối hai tâm đó.
<b>III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:</b>
- Trọng lực tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái
Đất và vật đó.
- Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng
lên vật.
- Trọng lượng của vật: (<i>R</i> <i>h</i>)2
<i>mM</i>
<i>G</i>
<i>P</i>
Mặt khác: <i>P</i><i>mg</i>
Suy ra: (<i>R</i> <i>h</i>)2
<i>GM</i>
<i>g</i>
(2)
Nếu vật ở gần mặt đất: h<<R thì:
<i>R</i>2
<i>GM</i>
<i>g</i>
<i> Nhận xét:</i> gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7 trang 70 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: định luật vạn vật hấp dẫn công thức của lực hấp dẫn; khái niệm trọng
tâm của vật.
- Làm các bài tập 4, 6 trang 70 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn của lực đàn hồi của lị
xo.
- Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp
xúc.
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị giãn hoặc bị nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử
dụng.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi sử dụng lực kế, kiên nhẫn khi tính tốn.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đàm thoại.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Một vài lò xo, các quả cân có trọng lượng như nhau, thước đo có chia đến milimét.
- Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi và lực kế đã học ở lớp 6.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn?
- Giải thích tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.
<b>3. Bài mới: </b>27 phút
<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Xác định
hướng và điểm đặt của
lực đàn hồi của lò xo:
- Làm thí nghiệm biến
dạng 1 số loại lò xo để
học sinh quan sát.
- Chỉ rõ lực tác dụng vào
lò xo gây ra biến dạng,
lực đàn hồi của lị xo có
xu hướng chống lại sự
biến dạng đó. Và yêu
cầu trả lời C1.
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu
định luật Húc:
- Cho HS hoạt động
nhóm thảo luận và nhận
xét sơ bộ về quan hệ
giữa lực đàn hồi của lị
xo và độ dãn.
- Gợi ý: có thể tác dụng
- Quan sát thí nghiệm
biểu diễn của giáo
- Biểu diễn lực đàn
hồi của lò xo khi lò
xo bị nén và dãn. Và
trả lời C1.
- Nhận xét sơ bộ về
quan hệ giữa lực đàn
hồi của lò xo và độ
dãn.
- Thảo luận và xây
dựng phương án thí
nghiệm để khảo sát
quan hệ trên.
- Làm thí nghiệm
<b>I. Hướng và đặc điểm của lực đàn</b>
<b>hồi của lò xo:</b>
- Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu lò
xo và tác dụng các vật tiếp xúc (hay
gắn) với nó làm nó biến dạng.
- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò
xo ngược với hướng của ngoại lực gây
biến dạng.
<b>II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.</b>
<b>Định luật Húc:</b>
<b>1. Thí nghiệm: SGK</b>
<i>Kết quả:</i> Lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ
thuận
với độ dãn của lò xo.
<b>2. Giới hạn đàn hồi của lò xo:</b>
lực lên lò xo bằng cách
treo các quả nặng vào lò
xo.
- Yêu cầu các nhóm HS
làm thí nghiệm như hình
12.2 và kết quả vào bảng
12.1.
- Dựa vào kết quả thí
nghiệm yêu cầu HS rút
ra nhận xét.
- Giới thiệu về giới hạn
đàn hồi.
-Nêu và phân tích định
luật Húc.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu
một số trường hợp lực
đàn hồi khác:
- Giới thiệu lực căng ở
dây treo và lực pháp
tuyến ở các mặt tiếp
xúc.
theo nhóm, ghi kết
quả vào bảng 12.1.
- Rút ra quan hệ giữa
lực đàn hồi của lò xo
với độ dãn.
- Ghi nhận nội dung
và biểu thức của định
luật Húc.
- Biểu diễn lực căng
dây và lực pháp
tuyến.
lò xo.
<b>3. Định luật Húc:</b>
<b>a) Phát biểu:</b> Trong giới hạn đàn hồi,
độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
<b>b) Biểu thức: </b> <i>Fâh</i><i>k</i><i>l</i>
với: k là hệ số đàn hồi của lò xo (đơn
vị là N/m).
<i>l</i> <i>l</i> <i>l</i>0 <sub> là độ biến dạng (độ</sub>
dãn hay nén) của lò xo.
<b>4. Chú ý:</b>
- Đối với dây cao su, dây thép, … lực
đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực
kéo dãn nên được gọi là lực căng.
- Đối với các mặt tiếp xúc bị biến
dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có
phương vng góc với mặt tiếp xúc.
<b>4. Củng cố: </b>8 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 74 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo; định luật Húc;
các đặc điểm về hướng của lực căng dây và của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc.
- Làm các bài tập 1, 3, 4, 5 trang 74 SGK.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Biết được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Viết được công thức của lực ma sát trượt.
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như bài học.
- Giải thích được vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe
cộ.
- Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lý và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra
giả thuyết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, kiên nhẫn khi làm thí nghiệm.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp thực nghiệm, đàm thoại, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình chữ nhật (bằng gỗ, nhựa, …) có một mặt khoét
các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trượt.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Nêu những đặc điểm về phương, chiều, điểm đặt của lực đàn hồi của: lò xo, dây cao su
hay dây thép, mặt phẳng tiếp xúc.
<b>-</b> Phát biểu định luật Húc.
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Ôn lại
kiến thức về lực ma sát:
- Nêu câu hỏi để học
sinh ôn tập về lực ma sát
đã học ở lớp 8 và nhận
xét câu trả lời.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
về lực ma sát trượt:
- Cho HS hoạt động
nhóm.
- Gợi ý: vật trượt đều
trên mặt phẳng nằm
ngang.
- Trả lời câu hỏi.
- Chỉ ra hướng của lực ma
sát trượt tác dụng lên vật
trượt trên mặt phẳng.
- Thảo luận tìm cách đo
độ lớn lực ma sát trượt tác
dụng lên vật.
- Ghi nhận kết quả thí
nghiệm. Thảo luận nhóm
và trả lời C1. Từ đó rút ra
kết luận.
<b>I. Lực ma sát trượt:</b>
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển
động trượt trên bề mặt của vật khác và cản
trở chuyển động của vật trên mặt đó.
<b>1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế</b>
<b>nào?</b>
Móc lực kế vào một khúc gỗ đặt trên bàn, rồi
kéo cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều theo
phương ngang. Khi đó lực kế chỉ độ lớn của
lực ma sát trượt tác dụng vào vật.
<b>2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc những</b>
<b>yếu tố nào?</b>
- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và
tốc độ của vật.
- Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra giả thuyết về
các yếu tố ảnh hưởng
đến độ lớn lực ma sát
trượt.
- Nêu biểu thức hệ số ma
sát trượt.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu
về lực ma sát lăn:
- Đặt câu hỏi cho HS lấy
ví dụ về tác dụng của lực
ma sát lăn trên vật.
- Nêu câu hỏi C2.
- Giới thiệu một số ứng
dụng làm giảm ma sát
bằng cách thay thế ma
sát trượt bằng ma sát lăn.
<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu
về lực ma sát nghỉ:
- Tiến hành thí nghiệm
nhận biết ma sát nghỉ.
- Lưu ý: Vật đứng yên
dưới tác dụng của lực
kéo và ma sát nghỉ.
- Giới thiệu về vai trò
của lực ma sát nghỉ.
- Yêu cầu HS lấy các ví
dụ về cách làm tăng ma
sát có ích.
- Viết biểu thức độ lớn
của lực ma sát trựơt.
- Lấy ví dụ về tác dụng
của lực ma sát lăn trên
- Trả lời C2.
- So sánh độ lớn lực ma
sát lăn và ma sát trượt.
- Quan sát thí nghiệm của
GV.
- Rút ra đặc điểm của lực
ma sát nghỉ.
- So sánh độ lớn của lực
ma sát nghỉ cực đại và ma
sát trượt.
- Lấy các ví dụ về cách
làm tăng ma sát có ích.
- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai
mặt tiếp xúc.
<b>3. Hệ số ma sát trượt:</b>
<i>N</i>
<i>F<sub>mst</sub></i>
<i>t</i>
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và
tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
<b>4. Cơng thức của lực ma sát trượt:</b>
<b>II. Lực ma sát lăn:</b>
- Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của
vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở
chuyển động lăn của vật.
- Lực ma sát lăn rất nhỏ hơn lực ma sát trượt.
<b>III. Lực ma sát nghỉ:</b>
<b>1. Thế nào là lực ma sát nghỉ?</b>
Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc
khi hai vật đứng yên tương đối so với nhau
và có xu hướng chuyển động trượt lên nhau
(dưới tác dụng của ngoại lực).
<b>2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ:</b>
- Phương: song song với mặt tiếp xúc.
- Chiều: ngược chiều mà vật có xu hướng
chuyển động.
- Độ lớn: bằng độ lớn của ngoại lực tác dụng,
khi vật còn chưa chuyển động
Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại, độ lớn
cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.
<b>3. Vai trò của lực ma sát nghỉ:</b>
Đối với người, động vật, xe, lực ma sát nghỉ
đóng vai trị lực phát động làm cho các vật
này chuyển động.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ trang 77 SGK. .
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn; công
thức của lực ma sát trượt; một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
- Giải thích vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe cộ.
- Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 78, 79 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm.
- Nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.
- Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường
hợp đơn giản.
- Giải thích được chuyển động li tâm.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Một số hình vẽ mơ tả tác dụng của lực hướng tâm.
Ví dụ hình vẽ một vận động viên vừa buông quả tạ trong môn ném tạ quay.
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về chuyển động trịn đều và gia tốc hướng tâm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết công thức của lực ma sát trượt.
<b>-</b> Nêu những đặc điểm của lực ma sát lăn, ma sát nghỉ? Vai trò của lực ma sát nghỉ đối
với việc đi lại của người, động vật, xe cộ?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu về
lực hướng tâm:
- Gợi ý áp dụng định luật
II Niutơn cho vật chuyển
động tròn đều.
- Nêu và phân tích định
nghĩa lực hướng tâm.
- Nhận xét về các đặc
điểm của hợp lực tác
dụng lên vật chuyển
động trịn đều.
- Viết cơng thức tính độ
lớn lực hướng tâm.
- Xác định lực hướng
<b>I. Lực hướng tâm:</b>
1. Định nghĩa:
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào
một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho
vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
2. Cơng thức:
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>r</i>
<i>mv</i>
<i>ma</i>
<i>F<sub>ht</sub></i> <i><sub>ht</sub></i> 2 <sub></sub>2
3. Ví dụ:
tâm tác dụng lên vật.
- Yêu cầu trả lời C1.
- Nhấn mạnh: Lực hướng
tâm không phải là một loại
lực khác.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
chuyển động li tâm:
- Mơ tả ví dụ về chuyển
động của vật trên mặt bàn
xoay.
- Nhắc lại về đặc điểm của
lực ma sát nghỉ.
- Trình bày về chuyển
động li tâm và một số ứng
dụng.
tâm trong các ví dụ do
GV đưa ra.
- Trả lời C1.
- Đọc SGK.
- Xác định điều kiện để
vật còn quay theo bàn.
- Lấy ví dụ về trường
hợp chuyển động li tâm
có hại, có lợi.
nhân tạo chuyển động trịn đều quanh Trái đất.
b) Lực ma sát nghỉ đóng vai trị là lực hướng
tâm giữ vật chuyển động tròn đều.
c) Hợp lực của hai lực <i>N</i> và <i>P</i><sub> là lực hướng</sub>
tâm làm xe chuyển động tròn ở những đoạn
đường cong.
<b>*Nhận xét: </b>Lực hướng tâm không phải là một
loại lực mới.
<b>II. Chuyển động li tâm:</b>
1. Một vật đang chuyển động tròn đều, vật
chịu tác dụng của lực hướng tâm. Khi vật bị
mất liên kết này thì vật sẽ văng ra theo phương
tiếp tuyến với quỹ đạo. Chuyển động đó gọi là
chuyển động li tâm.
2. Ứng dụng: Máy vắt li tâm.
3. Chuyển động li tâm cũng có hại
Ví dụ: chuyển động của xe cộ ở chỗ rẽ.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
- Hướng dẫn Hs làm bài tập 2, 7 trang 82, 83 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa và cơng thức của lực hướng tâm.
- Tìm ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.
- Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 82, 83 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm để
giải thich một số hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thân, xem xét vấn đề một cách khoa học.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
b) Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo</b>
<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ôn tập
- Yêu cầu HS nhắc lại
các kiến thức về
+ Lực hấp dẫn
+ Lực đàn hồi
+ Lực ma sát
+ Lực hướng tâm
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng
dẫn giải bài tập về lực
đàn hồi.
- Yêu cầu HS đọc
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 5 trang
74 SGK.
- Phân tích:
+ Muốn tính chiều
dài của lò xo khi bị
nén, ta phải biết đại
lượng nào?
+ Dựa vào dữ kiện
nào để tính độ cứng
của lò xo?
+ Có thể dùng cách
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Hướng
dẫn giải bài tập về lực
ma sát.
- Yêu cầu HS đọc
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 8 trang
79 SGK.
- Gợi ý:
+ Có những lực nào
tác dụng lên tủ lạnh?
+ Điều kiện để tủ
lạnh chuyển động
thẳng đều là gì?
+ Để tủ lạnh chuyển
động từ trạng thái
nghỉ cần có điều kiện
gì?
- Nhớ lại các kiến thức
về:
+ Lực hấp dẫn
- Nắm giả thiết và yêu
cầu đề ra.
- Viết biểu thức của lực
đàn hồi trong hai trường
hợp chịu lực nén 5N và
10N.
- Lập tỉ số.
- Tìm giá trị của l2
- Nắm giả thuyết và yêu
cầu đề ra.
- Xác định các lực tác
dụng lên tủ lạnh.
- Viết điều kiện để tủ
lạnh chuyển động thẳng
đều.
- Tìm giá trị của lực đẩy
F.
- Tìm điều kiện để tủ
- Nắm giả thiết và u
cầu đề ra.
<b>1. Tóm tắt lí thuyết:</b>
- Lực hấp dẫn: 2
2
1
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>
<i>F<sub>hd</sub></i>
- Lực đàn hồi: Fdh = k|∆l|
- Lực ma sát:
+ Lực ma sát nghỉ: (Fmsn)max > Fmst
+ Lực ma sát trượt: Fmst = μtN
+ Lực ma sát lăn:
- Lực hướng tâm:
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>F<sub>ht</sub></i> <i><sub>ht</sub></i> 2 2
<b>2. Bài tập:</b>
<i>*Bài 1: Bài 5 trang 74 SGK</i>:
Lực đàn hồi tác dụng lên lị xo khi nó chịu tác
dụng của các lực nén 5N, 10N:
Fdh1 = k|∆l1|, Fdh2 = k|∆l2|
Do đó: 1 1
2
2
1
2
1
2 <i><sub>l</sub></i>
<i>F</i>
<i>F</i>
2
<i>l</i> <i>l<sub>o</sub></i>
(cm)
Hay l2 - lo = -12
Vì vậy chiều dài của lò xo khi bị nén 10N: l2
-12 + 30 = 18 (cm)
Vậy đáp án đúng là A
<i>* Bài 2: Bài 8 trang 79 SGK.</i>
Vì tủ lạnh chuyển động thẳng đều nên:
0
<i>N</i> <i>F</i> <i>F<sub>mst</sub></i>
<i>P</i>
Do đó: F - Fmst = 0
Suy ra:
F = Fmst = μtN = 0,51.890 = 454 (N)
Muốn làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái
nghỉ thì lực đầy F > (Fmsn)max Nhưng F = 454N =
Fmst < (Fmsn)max nên không đủ làm cho tủ lạnh
<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Hướng
dẫn giải bài tập về lực
hấp dẫn và lực hướng
tâm.
- Yêu cầu HS đọc
SGK nắm yêu cầu đề
ra của bài tập 6 trang
84 SGK.
- Gợi ý:
+ Lực nào làm cho vệ
tinh nhân tạo có thể
quay quanh Trái đất?
+ Cơng thức gia tốc
rơi tự do:
)
/
(
10 2
2 <i>m</i> <i>s</i>
<i>R</i>
<i>GM</i>
<i>g</i>
- Xác định lực làm cho
vệ tinh nhân tạo có thể
quay quanh Trái đất (lực
làm cho vệ tinh chuyển
động tròn đều)
- Viết biểu thức của lực
hấp dẫn và lực hướng
tâm.
- Tìm biểu thức tốc độ
của vệ tinh.
- Xác định chu kì của vệ
tinh.
Lực hấp dẫn đóng vai trị là lực hướng tâm:
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>v</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>GM</i>
<i>h</i>
<i>R</i>
<i>mv</i>
2
2
2
2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>
)
(
Khi h = R thì:
)
/
(
Chu kì quay của vệ tinh:
)
(
14217
5656
10
.
6400
.
4
4
)
(
2 3
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động của các vật chịu tác
dụng của nhiều lực (phương pháp động lực học).
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Đọc trước bài 15.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển
động tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném
ngang.
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng:
- Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai
chuyển động thành phần.
- Áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần
của chuyển động ném ngang.
- Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động
thực).
- Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Ơn lại cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do.
- Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vịi nước nằm ngang.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm. Lực hướng tâm có phải là một loại lực
mới như lực hấp dẫn hay không?
- Nêu vài ứng dụng của chuyển động li tâm.
<b>3. Bài mới: </b>24 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Phân tích
chuyển động ném ngang:
- Nêu và phân tích bài
toán khảo sát chuyển động
một vật ném ngang: xác
định vị trí và vận tốc của
vật.
- Mơ tả định tính dạng quỹ
đạo của chuyển động ném
ngang (không phải là
chuyển động thẳng).
- Có thể xác định vị trí của
<b>Hoạt động 2:</b> Xác định
các chuyển động thành
phần:
- Gợi ý: Vật ném ngang
chỉ chịu tác dụng của
trọng lực.
- Xác định vận tốc thành
phần ban đầu bằng cách
chiếu <i>v</i>0
lên các trục tọa
độ.
<b>Hoạt động 3:</b> Xác định
chuyển động tổng hợp:
- Hướng dẫn: Từ các
phương trình chuyển động
thành phần, rút ra liên hệ
giữa 2 tọa độ.
- Hướng dẫn: Liên hệ giữa
thời gian của chuyển động
tổng hợp và của chuyển
- Đọc SGK.
- Chọn hệ tọa độ thích hợp.
- Phân tích chuyển động
ném ngang thành hai
chuyển động thành phần
theo hai trục tọa độ.
- Áp dụng định luật II
Niutơn cho vật theo mỗi
trục tọa độ để xác định tính
chất của các chuyển động
thành phần.
- Viết các phương trình
chuyển động cho mỗi
chuyển động thành phần.
- Viết phương trình quỹ
đạo của chuyển động ném
ngang.
- Nhận xét về dạng quỹ đạo
của chuyển động ném
ngang từ phương trình quỹ
đạo.
<b>I. Khảo sát chuyển động ném ngang:</b>
<b>* Bài toán: </b>Một vật bị ném ngang từ độ cao
h so với mặt đất với vận tốc đầu <i>v</i>0
. Khảo
sát chuyển động của vật. Bỏ qua sức cản
của không khí.
<b>1. Chọn hệ tọa độ:</b>
- Chọn hệ tọa độ Đề-các:
+ Có gốc O tại vị trí ném.
+ Trục Ox hướng theo vectơ vận tốc <i>v</i>0
+ Trục Oy hướng theo vectơ trọng lực <i>P</i>
<b>2. Phân tích chuyển động ném ngang:</b>
Chuyển động ném ngang có thể phân tích
thành hai chuyển động thành phần theo hai
trục tọa độ Ox và Oy.
TT SGK
<b>3. Xác định các chuyển động thành phần:</b>
Theo định luật II Niutơn: <i>P</i> <i>ma</i> <i>g</i> <i>a</i>
a) Trên Ox: ax = 0; vxo = v0
Theo phương Ox, vật chuyển động thẳng
đều với vận tốc khơng đổi v0
Phương trình tọa độ: x = v0t (1) b)
Trên Oy: ay = g; vyo = 0
Theo phương Oy, vật rơi tự do.
Phương trình tọa độ:
2
1
2
<i>y</i> <i>gt</i>
(2)
<b>II. Xác định chuyển động của vật:</b>
<b>1. Dạng quỹ đạo:</b>
Khử t ở hai phương trình chuyển động
thành phần (1) và (2), ta có phương trình
quỹ đạo của vật:
2
2
0
2
<i>g</i>
<i>y</i> <i>x</i>
<i>v</i>
- Hướng dẫn: Trình bày về
ý nghĩa thực của tầm ném
xa trong chuyển động ném
ngang.
<b>Hoạt động 4:</b> Thí nghiệm
kiểm chứng:
- Tiến hành thí nghiệm
hình 15.2 (hoặc cho HS
xem thí nghiệm ảo).
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi C3.
- Xác định thời gian chuyển
động của vật ném ngang.
- Xác định tầm ném xa.
- Vận dụng trả lời C2.
- Quan sát thí nghiệm và trả
lời C3 về mục đích thí
nghiệm.
<b>2. Thời gian chuyển động:</b>
Thời gian chuyển động của vật bằng thời
gian rơi tự do từ cùng độ cao:
Thay y = h vào (2), ta được: (4)
<b>3. Tầm ném xa: </b>(tính theo phương ngang)
<i>g</i>
<i>h</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>x</i>
<i>L</i> <sub>max</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub> 2
(5)
<b>III. Thí nghiệm kiểm chứng:</b>
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 88 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>3 phút
- Cần nắm được: các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần,
chuyển động tổng hợp; các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển
động ném ngang; các đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang (phương
trình quỹ đạo, dạng của quỹ đạo, thời gian chuyển động, tầm ném xa).
- Làm các bài tập 4, 6, 7 trang 88 SGK.
- Xét bài toán vật bị ném xiên: Một vật bị ném xiên từ mặt đất với vận tốc đầu <i>v</i>0
hợp với
phương ngang góc α. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Khảo sát chuyển động của vật.
- Đọc phần “Em có biết?”.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Chứng minh được các công thức 16.2 trong SGK, từ đó nêu được phương án thực
nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học (gián tiếp qua gia tốc a và
góc nghiêng <sub>).</sub>
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết
cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam châm điện có cơng tắc
và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời gian chuyển động của vật.
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi làm thí nghiệm.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ Mặt phẳng nghiêng có thước đo góc và quả dọi.
+ Nam châm điện có hộp cơng tắc đóng ngắt để giữ và thả vật.
+ Trụ kim loại đường kính 3cm, cao 3cm.
+ Đồng hồ đo thời gian hiện số, chính xác 0,001s, cổng quang điện E.
+ Thước kẻ vng để xác định vị trí ban đầu của vật, thước thẳng 100m.
2. Học sinh:
- Ôn tập lại bài cũ.
- Giấy kẻ ơ, báo cáo thí nghiệm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>10 phút
<b>- </b>Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, ma sát nghỉ. Viết cơng thức
của lực ma sát trượt.
<b>-</b> Trình bày phương án thực hiện đo hệ số ma sát trượt sử dụng mặt phẳng nghiêng?
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Xây dựng
cơ sở lý thuyết:
- Nêu mục đích của bài
thực hành.
- Hướng dẫn xác định các
lực tác dụng lên một vật
trượt trên mặt phẳng
nghiêng.
- Hướng dẫn: Áp dụng
định luật II Niutơn cho
vật.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bộ
dụng cụ:
- Giới thiệu các thiết bị có
trong bộ dụng cụ.
- Hướng dẫn cách thay đổi
độ nghiêng và điều chỉnh
thăng bằng cho máng
nghiêng.
<b>Hoạt động 3:</b> Hồn chỉnh
phương án thí nghiệm:
- Gợi ý từ biểu thức tính
hệ số ma sát trượt.
- Hướng dẫn: Sử dụng
thước đo góc và quả dọi
có sẵn hoặc đo các kích
thước của mặt phẳng
nghiêng.
- Nhận xét và hồn chỉnh
phương án thí nghiệm của
- Tìm cơng thức tính gia
tốc của vật trượt xuống dọc
theo mặt phẳng nghiêng.
- Chứng minh cơng thức
tính hệ số ma sát trượt.
- Tìm hiểu các thiết bị có
trong bộ dụng cụ của
nhóm.
- Xác định chế độ hoạt
- Nhận biết các đại lượng
cần đo trong thí nghiệm.
- Tìm phương án đo góc
nghiêng <sub>của mặt phẳng</sub>
nghiêng.
- Đại diện một nhóm trình
bày phương án đo gia tốc.
Các nhóm khác nhận xét.
<b>I. Mục đích:</b>
- Vận dụng phương pháp động lực học để
nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một
vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
- Đo hệ số ma sát trượt và so sánh giá trị
thu được với số liệu bảng 13.1 SGK.
<b>II. Cở sở lý thuyết:</b>
- Vật trượt từ trên mặt phẳng nghiêng
xuống với gia tốc:
)
cos
(<i>g</i> <i><sub>t</sub></i>
<i>a</i>
- Bằng cách đo a và α, xác định được hệ số
ma sát trượt:
cos
tan
<i>g</i>
<i>a</i>
<i>t</i>
2
2<i>S</i>
<i>a</i>
<i>t</i>
với: a được xác định:
góc nghiêng α xác định ngay trên thước đo
góc có quả dọi, gắn vào mặt phẳng
nghiêng.
<b>III. Dụng cụ thí nghiệm:</b>
<b>IV. Lắp ráp thí nghiệm:</b>
<b>V. Trình tự thí nghiệm:</b>
<b>1. Xác định góc nghiêng giới hạn αo để</b>
<b>vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng</b>
<b>nghiêng:</b>
- Đặt mặt đáy trụ thép lên mặt phẳng
nghiêng, tăng dần góc nghiêng
- Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và
ghi giá trị 0
<b>2. Đo hệ số ma sát trượt:</b>
- Đồng hồ đo thời gian làm việc ở Mode A
các nhóm.
<b>Hoạt động 4:</b> Tiến hành
thí nghiệm:
- Hướng dẫn các nhóm
(làm thí nghiệm).
- Theo dõi HS.
<b>Hoạt động 5:</b> Xử lý kết
quả:
- Gợi ý: Nhắc lại cách tính
sai số và viết kết quả.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi 2
trang 87 SGK.
- Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.
- Ghi kết quả vào bảng
16.1.
- Hồn thành bảng 16.1.
- Tính sai số của phép đo
và viết kết quả.
- Chỉ rõ loại sai số đã bỏ
qua trong khi lấy kết qủa.
- Xác định vị trí ban đầu s0 của trụ thép và
ghi giá trị s0 vào bảng 16.1.
- Dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí
cách s0 một khoảng s = 400mm.
- Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để
đưa chỉ thị số về giá trị 0000.
- Ấn nút trên công tắc để thả cho vật trượt.
- Đọc và ghi thời gian trượt t vào bảng
16.1.
- Đặt lại trụ thép vào vị trí s0 và lặp lại
thêm 4 lần phép đo thời gian t.
..
Ngày: .../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song
song.
2. Kỹ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập như ở trong bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm hình17.1, 17.2, 17.3 SGK.
- Các tấm mỏng phẳng (bằng nhôm, nhựa cứng …) theo hình17.4 SGK.
2. Học sinh:
- Ơn lại điều kiện cân bằng của một chất điểm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới: </b>32 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Xác định
điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của
hai lực:
- Bố trí thí nghiệm như
hình 17.1.
- Gợi ý so sánh vật rắn và
- Quan sát thí nghiệm và
trả lời C1.
- So sánh với trường hợp
cân bằng của chất điểm.
<b>I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của</b>
<b>hai lực:</b>
1. Thí nghiệm:
<i>Nhận xét:</i> vật đứng yên nếu hai trọng lượng P
và P2 bằng nhau và nếu hai dây buộc vào vật
nằm trên một đường thẳng.
chất điểm.
- Nêu khái niệm vật rắn.
- Lưu ý khái niệm giá của
lực.
<b>Hoạt động 2:</b> Xác định
trọng tâm của vật phẳng,
mỏng bằng phương pháp
- Nêu câu hỏi về trọng
tâm.
- Treo một vật phẳng,
mỏng trên một sợi dây.
- Gợi ý: Giá của trọng lực
đi qua trọng tâm.
- Hướng dẫn: áp dụng
điều kiện cân bằng.
- Phát biểu điều kiện cân
bằng của một vật chịu
tác dụng của hai lực.
- Nhớ lại khái niệm
trọng tâm.
- Xác định các lực tác
dụng lên vật treo trên sợi
dây.
- Xác định giá của trọng
lực.
- Tìm phương án xác
định trọng tâm của vật
bằng thực nghiệm.
- Làm việc theo nhóm
xác định trọng tâm của
một số vật phẳng có hình
dạng khác nhau.
Muốn cho vật chịu tác dụng của hai lực ở
trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng
giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
2
1 <i>F</i>
<i>F</i>
3. Cách xác định trọng tâm của một vật
phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
a) Đối với vật mỏng, phẳng thì xác định trọng
tâm bằng phương pháp thực nghiệm:
Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo
nó lên, trọng tâm phải nằm trên đường AB.
Sau đó, buộc dây vào một điểm khác C ở mép
vật rồi treo vật lên, trọng tâm phải nằm trên
đường CD.
Vậy trọng tâm G của vật là giao điểm của hai
đường thẳng AB và CD.
b) Đối với vật phẳng, mỏng có dạng hình học
đối xứng, thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 99, 100 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song
song.
- Tập xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Đọc phần tiếp theo của bài.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song
song.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để
giải các bài tập như ở trong bài.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên: - Các thí nghiệm hình 17.5 SGK.
2. Học sinh:
- Ơn lại: quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai
lực.
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực?
- Trọng tâm của vật là gì? Trình bày cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm.
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
quy tắc tổng hợp hai lực
có giá đồng quy:
- Bố trí thí nghiệm hình
17.5.
- Hướng dẫn: Vận dụng
điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của
trọng lực và lực <i>F</i><sub>.</sub>
- Nêu và phân tích quy tắc
tổng hợp hai lực có giá
đồng quy.
<b>Hoạt động 2:</b> Phát biểu và
vận dụng điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không
song song:
- Hướng dẫn: Từ quan hệ
của <i>F</i> với <i>F</i>1
và <i>F</i>2
trong
thí nghiệm.
- Hướng dẫn: Phân tích
các lực tác dụng và áp
dụng điều kiện cân bằng
cho quả cầu.
- Quan sát thí nghiệm và trả
lời C3.
- Xác định các đặc điểm
của lực <i>F</i><sub>thay thế cho hai</sub>
lực.
- Nhận xét về quan hệ giữa
<i>F</i><sub> với </sub><i>F</i>1
và <i>F</i>2
- Phát biểu điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác
- Giải bài tập ví dụ.
<b>II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng</b>
<b>của ba lực không song song:</b>
1. Thí nghiệm:
<i> Nhận xét: </i>
+ Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt
phẳng.
+ Ba giá của ba lực đồng quy tại một điểm.
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng
quy:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác
dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt
hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến
điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình
bình hành để tìm hợp lực.
3. <b>Điều kiện cân bằng của một chịu tác</b>
<b>dụng của ba lực không song song:</b>
<i>a) Phát biểu:</i> Điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của ba lực không song
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng
quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực
thứ ba.
<i>b) Ví dụ:</i>
Vì quả cầu đứng yên nên ba lực: <i>P</i>, <i>T</i>
phải đồng phẳng và đồng quy tại tâm O của
quả cầu.
Dựa vào hình vẽ:
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>T</i>
<i>N</i>
<i>P</i>
<i>N</i>
46
2
23
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6 trang 100 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy; điều kiện cân bằng của
một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Làm các bài tập 7, 8 trang 100 SGK.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện
tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật cũng như để giải quyết các bài tập
tương tự như ở trong bài.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm theo hình18.1 SGK.
2. Học sinh:
- Ơn tập về địn bẩy (lớp 6).
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
<b>-</b> Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu tác
dụng làm quay của lực:
- Bố trí thí nghiệm 18.1
- Lần lượt ngừng tác dụng
từng lực để HS nhận biết
tác dụng làm quay vật
quanh trục của mỗi lực.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
khái niệm mơmen lực:
- Hướng dẫn: Bố trí vật có
trục quay cố định cân bằng
dưới tác dụng của hai lực
rồi thay đổi các yếu tố của
một lực.
- Tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
- Nêu và phân tích khái
niệm và biểu thức của
momen lực.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu quy
tắc momen lực:
- Yêu cầu HS nhận xét về
tác dụng làm quay của các
lực tác dụng lên vật trong
thí nghiệm 18.1.
- Phát biểu quy tắc momen
lực.
- Nêu câu hỏi C1.
- Mở rộng các trường hợp
có thể áp dụng quy tắc.
- Quan sát thí nghiệm, nhận
xét về phương của hai lực tác
dụng lên vật.
- Giải thích sự cân bằng của
vật bằng tác dụng làm quay
của hai lực.
- Nhận xét sơ bộ tác dụng
làm quay của một lực có thể
phụ thuộc những yếu tố nào?
Thảo luận phương án thí
nghiệm kiểm tra.
- Quan sát và nêu những yếu
tố ảnh hưởng đến tác dụng
làm quay của một lực.
- Nêu đơn vị của momen lực.
- Thảo luận và nhận xét.
- Vận dụng trả lời C1.
<b>I. Cân bằng của một vật có trục quay</b>
<b>cố định. Momen lực:</b>
1. Thí nghiệm:
<i>Hiện tượng:</i> Đĩa đứng yên.
<i>Giải thích:</i> Đĩa đứng yên vì tác dụng
làm quay đĩa theo chiều kim đồng hồ của
lực <i>F</i>1
cân bằng với tác dụng làm quay
đĩa ngược chiều kim đồng hồ của lực
2. Momen lực:
- Momen lực đối với trục quay là đại
lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực và được đo bằng tích của lực với
cánh tay địn của nó.
M = Fd (1)
- Đơn vị của momen lực là N.m
<b>II. Điều kiện cân bằng của một vật có</b>
<b>trục quay cố định (hay quy tắc momen</b>
<b>lực):</b>
1. Quy tắc:
Muốn cho vật có trục quay cố định ở
trạng thái cân bằng thì tổng các momen
lực có xu hướng làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ phải bằng tổng các momen
lực có xu hướng làm vật quay ngược
chiều kim đồng hồ.
2. Chú ý:
Quy tắc momen lực còn được áp dụng
cho cả trường hợp một vật khơng có trục
quay cố định nếu trong một tình huống
cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay
tạm thời.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 103 SGK
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: khái niệm momen lực, điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay
cố đinh (quy tắc momen).
- Làm các bài tập 1, 4, 5 trang 103 SGK.
...
...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng cuả một
vật chịu tác dụng của ba lực song song.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc và điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự như
ở trong bài học.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Các thí nghiệm ở hình 19.1 SGK.
2. Học sinh:
- Ơn lại về phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay địn của lực là gì? Khi nào thì lực tác
dụng vào một vật có trục quay cố định khong làm cho vật quay?
<b>-</b> Phát biểu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực).
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu
quy tắc tổng hợp hai lực
song song cùng chiều:
- Bố trí thí nghiệm hình
19.1
- Yêu cầu trả lời C1. Gợi
ý: Vận dụng các điều kiện
cân bằng của vật rắn đã
- Làm thí nghiệm kiểm tra
hình 19.2, yêu cầu HS
quan sát.
- Yêu cầu trả lời C2.
- Từ đó nêu và phân tích
quy tắc tổng hợp hai lực
song song cùng chiều.
- Quan sát thí nghiệm.
- Trả lời C1.
- Quan sát và xác định
các đặc điểm của lực <i>P</i>
thay thế cho hai lực <i>P</i>1
và <i>P</i>2
song song cùng
chiều tác dụng lên vật.
- Biểu diễn <i>P</i>1
, <i>P</i>2
và
hợp lực<i>P</i><sub>của chúng.</sub>
<b>I. Thí nghiệm:</b>
- Lực kế chỉ giá trị F = P1 + P2
- Trọng lực <i>P</i> <i>P</i>1 <i>P</i>2
<sub> đặt tại điểm O của</sub>
thước là hợp lực của hai lực <i>P</i>1
và <i>P</i>2
đặt tại
- Vận dụng quy tắc momen lực đối với trục
quay O: P1d1 = P2d2
<b>II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song</b>
<b>cùng chiều:</b>
1. Quy tắc:
- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là
một lực song song, cùng chiều và có độ lớn
bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.
<b>Hoạt động 2:</b> Vận dụng
quy tắc tổng hợp hai lực
song song cùng chiều:
- Gợi ý phân tích trọng lực
của một vật như là hợp lực
của các trọng lực tác dụng
lên các phần của vật.
- Yêu cầu trả lời C3.
- Giới thiệu cách phân tích
một lực <i>F</i><sub>thành hai lực</sub>
song song cùng chiều với
<i>F</i><sub>.</sub>
- Yêu cầu HS vận dụng
làm bài tập 4 SGK.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu và
vận dụng điều kiện cân
bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực song song
cùng chiều:
- Yêu cầu HS xem SGK,
hình 19.1.
- Nêu và phân tích đặc
điểm cân bằng.
- Đọc SGK và quan sát
hình 19.4.
- Trả lời C3.
- Làm bài tập 4 SGK.
- Quan sát và nhận xét
về đặc điểm của ba lực
tác dụng lên vật trong thí
nghiệm hình 19.1.
giữa hai giá của hai lực song song thành phần
thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của
hai lực ấy.
2
1 <i>F</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
2
2
1
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
(chia trong)
2. Chú ý:
- Một vật bất kì có thể chia thành các phần
nhỏ và mỗi phần nhỏ có trọng lực rất nhỏ.
Hợp lực của các trọng lực rất nhỏ ấy là trọng
lực của vật có điểm đặt là trọng tâm của vật.
- Phân tích một lực <i>F</i><sub> thành hai lực thành</sub>
phần song song và cùng chiều với lực <i>F</i>
phép làm ngược lại với tổng hợp lực.
<i>F</i>1<i>F</i>2<i>F</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
<i>* Đặc điểm của hệ ba lực song song cân</i>
<i>bằng:</i>
- Ba lực đó phải có giá đồng quy.
- Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở
ngoài.
- Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng
với lực ở trong.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 106 SGK
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
<b>-</b> Cần nắm được: quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một
vật chịu tác dụng của ba lực song song.
<b>-</b> Làm các bài tập 3, 4, 5 trang 106 SGK.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn, thuyết trình
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4, 20.6 SGK.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về momen lực.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
<b>-</b> Vận dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc điểm của hệ ba
lực song song cân bằng?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu các
dạng cân bằng:
- Bố trí thí nghiệm hình
20.2, 20.3, 20.4. Làm thí
nghiệm, cho HS quan sát.
- Phân tích lại các thí
nghiệm để giúp HS tìm ra
ngun nhân gây ra các
dạng cân bằng.
<b>Hoạt động 2:</b> Xác định
điều kiện cân bằng của vật
có mặt chân đế:
- Giới thiệu khái niệm mặt
chân đế.
- Yêu cầu trả lời C1.
- Hướng dẫn: Xét các tác
- Quan sát vật rắn được đặt ở
các điều kiện khác nhau, rút
ra đặc điểm cân bằng của vật
trong mỗi trường hợp.
- Ghi nhận các đặc điểm của
các dạng cân bằng.
- Tìm nguyên nhân gây ra
các dạng cân bằng.
- Trả lời C1.
- Quan sát hình 20.6, nhận
xét về dạng cân bằng của
<b>I. Các dạng cân bằng:</b>
1. Cân bằng không bền:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng
một chút mà trọng lực của vật có xu
hướng kéo nó ra xa vị trí cân bằng.
2. Cân bằng bền:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng
một chút mà trọng lực của vật có xu
hướng kéo nó trở về vị trí cân bằng.
3. Cân bằng phiếm định:
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng
một chút mà trọng lực của vật có xu
hướng giữ nó đứng n ở vị trí mới.
dụng của momen trọng lực.
- Nêu và phân tích điều kiện
cân bằng của vật có mặt
chân đế.
- Lấy một số ví dụ về các
vật có mặt chân đế khác
nhau.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về
các mức vững vàng của cân
bằng:
- Gợi ý các yếu tố ảnh
hưởng tới mức vững vàng
của cân bằng.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Yêu cầu lấy các ví dụ về
cách làm tăng mức vững
vàng của cân bằng.
mỗi vật.
- Vận dụng để xác định dạng
cân bằng của các vật trong ví
dụ của giáo viên.
- Nhận xét về mức độ vững
vàng của các vị trí cân bằng
trong hình 20.6.
- Ghi nhận các yếu tố ảnh
hưởng tới mức vững vàng
của vật.
- Lấy các ví dụ về cách làm
tăng mức vững vàng của cân
bằng.
<b>II. Cân bằng của một vật có mặt chân</b>
<b>đế:</b>
1. Mặt chân đề là gì?
Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ
nhất chưa tất cả các điểm tiếp xúc.
<b> </b>
2. Điều kiện cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của một vật có mặt
chân đế là giá của trọng lực phải xuyên
qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi”
trên mặt chân đế).
3. Mức vững vàng của cân bằng:
- Mức vững vàng của cân bằng được xác
định bởi độ cao của trọng tâm và diện
tích mặt chân đế.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 6 trang 110 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: ba dạng cân bằng; điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế; mức
vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào yếu tố nào.
- Làm bài tập 5 trang 110 SGK.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa.
- Viết được công thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm theo hình21.4 SGK.
2. Học sinh:
- Ơn tập định luật II Niutơn, vận tốc góc và momen lực.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
đối với mỗi dạng cân bằng.
<b>-</b> Mặt chân đế là gì? Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? Muốn tăng mức vững
vàng của vật có mặt chân đế ta làm thế nào?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu
chuyển động của tịnh tiến:
- Giới thiệu về chuyển động
tịnh tiến của vật rắn.
- Hướng dẫn: Xét chuyển
động của hai điểm trên vật.
- Hướng dẫn: Các điểm của
vật đều có cùng gia tốc.
<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu về
chuyển động quay của vật
rắn quanh một trục cố định:
- Giới thiệu về chuyển động
quay của vật rắn quanh một
trục cố định.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về
tác dụng của mômen lực đối
với chuyển động quay của
vật rắn:
- Bố trí thí nghiệm như hình
21.4.
- Gợi ý: Xét tác dụng làm
quay của lực tác dụng lên
ròng rọc.
- Nhận xét về chuyển động
của các điểm trên một vật rắn
chuyển động tịnh tiến.
- Trả lời C1.
- Viết phương trình định luật
II Niutơn cho vật rắn chuyển
động tịnh tiến.
- Nhận xét về tốc độ góc của
các điểm trên vật.
- Quan sát thí nghiệm.
- Trả lời C2.
- Quan sát và giải thích
chuyển động của các vật và
rịng rọc trong thí nghiệm.
<b>I. Chuyển động tịnh tiến:</b>
1. Định nghĩa:
Chuyển động tịnh tiến của một vật là
chuyển động trong đó đường nối hai
điểm bất kì của vật ln ln song song
với chính nó.
2. Gia tốc của vật trong chuyển động
tịnh tiến: được xác định bằng định luật II
Niutơn:
<i>m</i>
<i>F</i>
hay <i>F</i><i>ma</i>
với: FF1<i>F</i>2...
là hợp lực tác dụng
lên vật
m là khối lượng của vật.
<b>II. Chuyển động quay của vật rắn</b>
<b>quanh một trục cố định:</b>
1. Đặc điểm của chuyển động quay.
Tốc độ góc:
- Khi một vật rắn quay quanh một trục
cố định, thì mọi điểm của vật có cùng
tốc độ góc ω, gọi là tốc độ góc của vật.
- Vật quay đều thì ω = const.
Vật quay nhanh dần thì ω tăng dần.
Vật quay chậm dần thì ω giảm dần.
2. Tác dụng của momen lực đối với
một vật quay quanh một trục:
<i>a) Thí nghiệm:</i>
Hiện tượng: Hai trọng vật chuyển động
tịnh tiến nhanh dần đều. Ròng rọc quay
nhanh dần đều.
- Hướng dẫn: So sánh
momen của hai lực căng
dây tác dụng lên ròng rọc.
- Nhận xét các câu trả lời. - Kết luận về tác dụng của
momen lực đối với vật quay
quanh một trục.
Vì P1 > P2 nên T1 > T2
Chọn chiều dương là chiều quay của
ròng rọc thì:
+ M1 = T1.R có giá trị dương.
+ M2 = T2.R có giá trị âm.
Momen lực toàn phần tác dụng vào
<i>c) Kết luận:</i>
Momen lực tác dụng vào một vật quay
quanh một trục cố định làm thay đổi tốc
độ góc của vật.
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 9 trang 114, 115 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa chuyển động tịnh tiến, gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến;
tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Tìm ví dụ minh họa vật chuyển động tịnh tiến.
- Làm các bài tập 6, 7, 8 trang 115 SGK.
...
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
- Viết được cơng thức tính momen của ngẫu lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp
trong đời sống kỹ thuật.
- Vận dụng được cơng thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ như: tuanơvit, vịi nước, cờ lê ống, …
2. Học sinh:
- Ơn lại kiến thức về momen lực.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
<b>- </b>Nêukhái niệm mức quán tính của một vật quay quanh một trục.
<b>-</b> Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<b>3. Bài mới: </b>25 phút
khái niệm ngẫu lực:
- Yêu cầu tìm hợp lực của
ngẫu lực. Hướng dẫn: Sử
dụng quy tắc hợp lực song
song để xác định hợp lực
bằng không mà vẫn gây ra
chuyển động quay của vật.
- Nhận xét các câu trả lời
của HS.
- Yêu cầu HS nêu một số
ví dụ về ngẫu lực.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu
tác dụng của ngẫu lực đối
với vật rắn:
- Mô phỏng và giới thiệu
về tác dụng của ngẫu lực
với vật rắn khơng có trục
quay cố định.
- Mô phỏng và giới thiệu
về tác dụng của ngẫu lực
với vật rắn có trục quay cố
định.
- Giới thiệu ứng dụng thực
tế khi chế tạo các bộ phận
quay.
<b>Hoạt động 3:</b> Xây dựng
cơng thức tính momen của
ngẫu lực:
- u cầu tính momen của
từng lực với trục quay O.
- Hướng dẫn: Xét tác dụng
làm quay của từng momen
lực đối với vật.
- Tổng quát hóa bằng cơng
thức 22.1.
- u cầu trả lời C1.
- Tìm hợp lực của hai lực
song song (không cùng
giá), ngược chiều, cùng độ
lớn và cùng tác dụng vào
một vật.
- Từ mâu thuẫn, dẫn đến
khái niệm ngẫu lực.
- Nêu một số ví dụ về ngẫu
- Quan sát và nhận xét về
xu hướng chuyển động li
tâm của các phần ngược
phía so với trọng tâm của
vật.
- Quan sát và nhận xét về
chuyển động của trọng tâm
vật đối với trục quay.
- Tính momen của từng lực
với trục quay O vng góc
với mặt phẳng chứa ngẫu
lực.
- Tính momen của ngẫu lực
đối với trục O.
- Trả lời C1.
<b>I. Ngẫu lực là gì?</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>
Hệ hai lực song song, ngược chiều, có
độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào
một vật gọi là ngẫu lực.
<b>2. Ví dụ:</b>
<b>II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một</b>
<b>vật rắn:</b>
<b>1. Trường hợp vật khơng có trục quay</b>
<b>cố định:</b>
Dưới tác dụng của ngẫu lực, vật sẽ quay
quanh một trục đi qua trọng tâm và vng
góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
<b>2. Trường hợp vật có trục quay cố định:</b>
Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay
quanh trục cố định. Nếu trục quay không
đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ
chuyển động trịn xung quanh trục quay.
<b>3. Momen của ngẫu lực:</b>
Đối với trục quay bất kỳ vng góc với
mặt phẳng chứa ngẫu lực:
M = F1d1 + F2d2
M = F (d1 + d2)
M = Fd
với: F là độ lớn của mỗi lực .
d là cánh tay đòn của ngẫu lực
<b>4. Củng cố: </b>10 phút
- Ngẫu lực có làm cho vật chuyển động tịnh tiến không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang upload.123doc.net SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn, công
thức tính momen của ngẫu lực.
- Làm các bài tập 4, 6 trang upload.123doc.net SGK.
- Ơn tập lại tồn bộ chương III.
...
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cân bằng của vật rắn, ngẫu lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về cân bằng của vật rắn, ngẫu lực để giải thich một số hiện
tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, xem xét vấn đề một cách khoa học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>34 phút
a) Đặt vấn đề:
b) Nội dung:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ơn tập lí
thuyết.
- u cầu HS nhắc lại các
kiến thức về
Điều kiện cân bằng của
vật rắn
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn
giải bài tập về điều kiện
cân bằng của vật rắn.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của bài
tập 7 trang 100 SGK.
- Gợi ý:
+ Có những lực nào tác
- Nhớ lại các kiến thức về:
Điều kiện cân bằng của
vật rắn.
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định các lực tác
dụng lên quả cầu.
- Viết điều kiện cân bằng
<b>1. Tóm tắt lí thuyết:</b>
- Điều kiện cân bằng của vật rắn:
+ Chịu tác dụng của các lực không song
song:
+ Chịu tác dụng của các lực song song:
+ Có trục quay cố định:
+ Có mặt chân đế
<b>2. Bài tập:</b>
dụng lên quả cầu?
+ Điều kiện cân bằng của
quả cầu là gì?
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của bài
tập 4 trang 103 SGK.
- Gợi ý:
+ Điều kiện giới hạn khi
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của bài
tập 3 trang 106 SGK.
- Gợi ý:
+ Trọng lực <i>P</i><sub> của cỗ</sub>
máy là hợp lực của hai lực
1
<i>F</i><sub>, </sub><i>F</i><sub>2</sub><sub> đặt lên vai hai</sub>
người khiêng.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của bài
tập 3 trang 106 SGK.
- Gợi ý:
Dựa vào các đặc điểm của
cân bằng bền, cân bằng
không bền, cân bằng
phiếm định.
của quả cầu
- Tính giá trị của N1 = N2
- Xác định áp lực của quả
cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ.
- Đưa ra đáp án đúng.
- Nắm giả thuyết và yêu
cầu đề ra.
- Xác định điều kiện cân
bằng của đinh.
- Tính giá trị của Fc.
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Viết quy tắc tổng hợp hai
lực song song cùng chiều.
- Giải hệ phương trình để
tìm giá trị của F1 và F2
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định các dạng cân
bằng.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
0
0
2
<i>N</i> <i>N</i> <i>P</i> <i>F</i>
<i>P</i>
Do đó: N1 = N2, (<i>F</i>,<i>N</i>1
) = 45o
Vì vậy:
N1 = N2 = Pcosα = mgcos45o
= 2.10.cos45o<sub> = 14 (N)</sub>
Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt đỡ:
Q = N1 = N2 = 14N
Vậy đáp án đúng là C.
<i>* Bài 2: Bài 4 trang 103 SGK.</i>
Gọi <i>Fc</i>
là lực cản của gỗ tác dụng vào búa.
Theo quy tắc momen:
)
(
1000
02
,
0
2
,
0
.
100
'
.
'
.
.
<i>N</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>* Bài 3: Bài 3 trang 106 SGK</i>
Trọng lực <i>P</i><sub> của cỗ máy là hợp lực của hai</sub>
lực <i>F</i>1
, <i>F</i>2
đặt lên vai hai người khiêng.
Ta có:
3
2
60
40
1000
1
2
2
1
2
1
<i>d</i>
<i>d</i>
Giải hệ phương trình này ta tìm được:
F1 = 400N , F2 = 600N
<i>* Bài 4: Bài 4 trang 110 SGK</i>
a). Cân bằng không bền.
b). Cân bằng bền.
<b>4. Củng cố:</b> 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát cân bằng của vật rắn.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà:</b> 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Ngày:.../.../...
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến mức quán tính của vật quay quanh một trục.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay
của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
<b>III. CHUẨN BỊ: </b>
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Ôn tập định luật II Niutơn, vận tốc góc và momen lực.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b> 1 phút
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>7 phút
- Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và chuyển
- Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật chuyển động quay quanh một trục
cố định.
<b>3. Bài mới: 15 phút</b>
<b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động : </b>Tìm hiểu về
mức quán tính:
- Giới thiệu về mức quán
tính.
- Hướng dẫn: So sánh
thời gian chuyển động
của cùng một vật trong thí
- Ghi nhận khái
niệm mức quán
tính.
- Dự đoán các yếu
tố ảnh hưởng đến
mức quán tính của
<b>3. Mức quán tính trong chuyển động quay:</b>
<b>b) Đặc điểm:</b>
<i>* Thí nghiệm:</i>
nghiệm 21.4 khi thay đổi
các yếu tố khảo sát.
- Bố trí thí nghiệm kiểm
tra 1 và 2.
- Từ kết quả của các thí
nghiệm đưa ra kết luận
các yếu tố ảnh hưởng đến
mức quán tính của một
vật.
- Giới thiệu trường hợp
vật chịu momen cản.
một vật. Thảo luận
phương án thí
nghiệm kiểm tra.
- Quan sát và trả lời
C4 và C5.
- Đưa ra kết luận
Kết quả: khối lượng của ròng rọc càng lớn thì
mức qn tính của rịng rọc càng lớn.
- Thí nghiệm 2: Thay đổi sự phân bố khối lượng
của ròng rọc đối với trục quay:
Kết quả: Khối lượng được phân bố càng xa trục
quay thì mức quán tính của rịng rọc càng lớn.
<i>* Kết luận:</i>
Mức quán tính của một vật quay quanh một trục
phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố
khối lượng đó đối với trục quay.
<i>* Chú ý: </i>Khi một vật đang quay mà chịu tác dụng
một momen cản thì vật quay chậm lại.
<b>4. Củng cố: </b>20 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6, 10 trang 115 SGK.
<b>5. Hướng dẫn học tập về nhà: </b>2 phút
- Cần nắm được: mức qn tính trong chuyển động quay là gì, những yếu tố ảnh hưởng
- Đọc phần “Em có biết?”.