Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.02 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 2</b>
<i><b>Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012(sáng)</b></i>
<b>HỌC VẦN(T6) - Bài 4 DẤU HỎI, DÂU NẶNG</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
- Nhận biết được các dấu hỏi ( <b>? </b>) và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
*Hs khuyết tật : nhận biết được dấu hỏi , và dấu nặng, đọc được bẻ , bẹ
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng kẻ ô li chữ mẫu. Các vật tựa như hình dấu ( <b>? </b>)
- Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mơ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
<b>III.Các hoạt động cơ bản:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gv đưa bảng có các từ: lá tre, vé xe, bói cá, cá mè...
- Đọc dấu ( <b>/</b> ), bé
- Viết: bé
Nhận xét tuyên dương
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>Giới thiệu ‘’ ?”</i>
- Ghi bảng dấu ( <b>?</b> ) ,
- Đọc “ Dấu hỏi, Dấu nặng”
<i>Dấu thanh hỏi ( ? )</i>
<b>a) Nhận diện dấu thanh:</b>
- Chỉ ( <b>?</b> ) “ hỏi:
Dầu hỏi ( <b>?</b> ) là một nét gì?
- Hd hs dùng bảng cài.
- Đọc: dấu hỏi
- Hỏi: dấu ( <b>?</b>) giống cái gì?
<b>b) Ghép chữ và đọc tiếng:</b>
- Gv ghi: be
Hỏi: - Tiếng gì đã học?
- Tiếng “be” thêm dấu “?” có tiếng gì?
- Đọc bẻ
- Hd phân tích “ bẻ”
- Đánh vần “ bờ- e- be- hỏi- bẻ”
- Hs quan sát tranh các từ: “giỏ, khỉ, hổ, thỏ, mỏ”
<i>*Dấu thanh nặng </i>
<b>a) Nhận diện dấu thanh </b>
- Ở bên góc phải bảng và hỏi: dấu nặng là một dấu
- 2 hs lên chỉ dấu sắc.
- 3 hs
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp.
- Nét móc.
- Gắn dấu ( <b>?</b> )
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
Giống cái móc câu để ngược
- Tiếng be
- Có tiếng bẻ
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
chấm, dấu nằm dưới nguyên âm.
- Hd sử dụng đồ dùng
- Hd hs đọc
<b>b) Ghép chữ và đọc tiếng:</b>
- Có tiếng “be” khi thêm dấu dưới âm e ta được tiếng
gì?
- Hd cài bảng chữ.
- Treo tranh, hỏi: Tranh gì?
- Hd hs đọc
- Hd hs so sánh tiếng “ bẻ, bẹ”
<b>c) Hd hs viết dấu , chữ</b>
- Viết mẫu lần lượt từng dấu
<b> ?</b> bẻ bẹ
- Giảng qui trình lần lượt từng dấu, chữ.
- Hd viếït bóng, bảng con.
- Gọi hs đọc “ bẻ, bẹ “
<b>Trò chơi: Tìm nhanh được 2 dấu?, .</b><i>vừa học</i>
Nhận xét, tuyên dương
<b>I</b> <b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập: </b>
<b>a) Luyện đọc</b>
- Luyện đọc ở bảng.
- Luyện đọc SGK
- Đọc mẫu
<b>b) Luyện nói</b>
- Nêu nội dung bài “ bẻ ”
- Treo tranh- Hd quan sát và thảo luận câu hỏi:
Trong các tranh vẽ gì?
* Các tranh này có gì khác nhau?
Có gì giống nhau?
Em thích hoạt động nào nhất, vì sao?
- Tiếng “ bẻ” còn dùng ở đâu?
<b>c) Luyện viết </b>
- Viết mẫu
- Hd qui trình viết
- Hd viết vào vở
<b>Trị chơi: Tìm nhanh tiếng có dấu thanh</b> ( <b>?</b> ),
Nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố: </b>- GV đọc lại bài.
<b>5. Dặn dò: </b>- Chuẩn bị bài: Dấu huyền, dấu ngã
- Hs cài dấu
Dấu thanh (tiếp nối) c.n, tổ
- Tiếng “bẹ”
- Sử dụng bộ chữ cái, chữ bẹ
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Tham gia trị chơi.
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Quan sát - Lắng nghe
- T1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước
khi đi học.
- T2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
- Các nhân vật khác nhau: mẹ, bác
nông dân, bạn gái.
- Hoạt động “ bẻ” giống nhau
- bẻ gãy, bẻ ngón tay.
- Viết vào vở tập viết.
- Thi đua tìm
<b>TỐN (T6) LUYỆN TẬP</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Ghép các hình đã biết thành một hình mới
<b> B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác bằng bìa; Que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vng, hình trịn, hình tam giác.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gv đưa hình tam giác- đồ vật có hình tam giác. Hỏi:
Nhận xét tun dương.
<b>2. G.thiệu bài mới:</b>
<i>Luyện tập</i>
<b>Hoạt động 1:</b> Hd hs làm bài tập 1
Dùng bút chì màu khác nhau để tơ màu vào các hình.
<b>Hoạt động 2: </b>Thực hành ghép hình
Hd dùng một h.vng và 2 h t.giác để ghép thành các
hình khác nhau.
<i>Thi Ghép hình:</i>
H.dẫn dùng que tính để xếp thành hình vng, hình tam
giác
<b>3. Củng cố:</b> Tìm h.vng, hình tam giác trong các đồ vật
ở trong phòng học, ở nhà.
Nhận xét; t.dương
<b>4. Dặn dò: </b>Về nhà tìm thêm các đồ vật có h.vng,
h.trịn, h.t.giác
Xem bài: Các số 1, 2, 3
- 3 hs trả lời
- Tơ màu
- Mỗi loại hình tơ cùng màu
- 3 hình tơ 3 màu theo ý thích
- Quan sát
- Tập ghép hình
- Thi đua xếp hình nhanh
Thi đua tìm hình.Tổ nào tìm được
nhiều tổ đó thắng
<b>ĐẠO ĐỨC (T2) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tt)</b>
<b> A. Mục tiêu:</b>
- Cho HS q.uan sát tranh và kể chuyện theo tranh (bài tập 4) với nội bài
<i>“Em là học sinh lớp Một”</i>
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”
- Biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
<b>A. Đồ dùng dạy học:</b>
- Vở bài tập Đạo đức 1, các bài hát về chủ đề <i>“Trường em”</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Mỗi HS đều có quyền gì?
- Vì sao em thấy vui khi là HS lớp 1?
- Có họ tên
- Em sẽ làm gì để x.đáng là Hs lớp 1?
<b>2. Bài mới:</b>
Học sinh cả lớp hát bài “Đi học”
<b>Hoạt động 1:</b> Q.sát tranh và kể chuyện theo tranh.
- Giáo viên hướng dẫn bài tập 4.
- Gviên mời một số em kể chuyện trước lớp
- Gviên kể lại vừa kể vừa chỉ vào từng tranh, tổng kết
nêu nội dung chính.
<i>Gviên kết luận:</i> Đến trường, đến lớp các em Hs lớp
Một rát vui vì biết được nhiều điều, có nhiều bạn mới,
cơ giáo mới. Vì vậy các em cần phải ra sức học tốt,
chăm ngoan.
<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ theo
chủ đề “Trường em”. Hướng dẫn bài hát “Em yêu
trường em”
- Giáo viên gợi ý hoặc đưa cho HS một số bài thơ
ngắn.
<i>Gviên kết luận: </i>Ngoài việc học ở trường, ở lớp các
em cịn có những hoạt dộng vui chơi để giúp các em
hiểu rõ hơn khi đã là học sinh lớp 1 các em đã lớn.
Điều đó được thể hiện qua 2 câu thơ sau:
<i>“Năm nay em lớn lên rồi </i>
<i>Khơng cịn nhỏ xíu như hồi lên năm”</i>
- Gviên hướng dẫn học sinh đọc.
<b>Trò chơi: </b>- Đóng lại tiểu phẩm về 5 n.dung BT 4
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét:
+ Các bạn sắm vai thế nào?
+ Nhóm nào sắm vai hay nhất, thể hiện rõ nội dung
nhất?
<b>3. Củng cố: </b>
+ Trẻ em có quyền gì?
+ Các em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp
Một?
<i>Gviên kết luận:</i> Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền
được đi học. Các em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan, thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp
Một.
<b>4. Dặn dò: </b>- Về nhà các em nhớ thực hiện tốt theo
bài học.
- Chuẩn bị bài 2: Tìm hiểu tranh ở bài tập 1, 2 trang 7,
8 và bài tập vở Đạo đức.
- Học thật giỏi, thật ngoan
Q.sát tranh 1, 2, 3, 4, 5
- HS kể chuyện theo ý thích từ tranh
1 đến tranh 5.
- HS thi đua hát múa tập thể theo
từng tổ bài “ Em yêu trường em”
- Một số em xung phong đọc thơ.
- HS đọc theo.
- Mỗi tổ cử ra một số em để sắm
vai:
+ Tổ 1, 2: Tranh 2
+ Tổ 3: Tranh 3
+ Tổ 4: Tranh 4
- HS trả lời.
<i><b>Thứ ba ngày 4 háng 9 năm 2012(chiều)</b></i>
<b>HỌC VẦN(T7) - Bài 5 DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu </b>
- Đọc được: bẹ, bẽ.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
*HSG:trả lời 3-4 câu hỏi về các bức tranh
*HSKT: Nhận biết được dấu huyền ,ngã.Đọc được bẻ, bẹ
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Các vật tựa như hình dấu <b>\ </b> , <b>~</b>
- Tranh minh hoạ các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, võ, gõ, võng.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: bè
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc viết: <b>? </b>, , bé , bẹ
- Gọi hs lên chỉ dấu <b>?</b>, ở các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ,
cổ áo, xe cộ, cái kéo.
- Viết bảng: bẻ, bẹ
Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b> Dấu \ , ~</b>
<b>a) Nhận diện dấu thanh:</b>
<i>* Dấu thanh huyền \</i>
- Chỉ dấu <b>\ </b> đọc dấu huyền
- Dấu huyền giống nét gì ?
- Hd dùng bảng cài
- Hd đọc: dấu huyền
- Cầm trên tay thước kẻ hỏi: “Làm thế nào để nó trở thành
dấu huyền?
- Dấu huyền giống cái gì?
<i>* Dấu thanh ngã ~</i>
- Ghi: <b>~</b>
- Đọc: thanh ngã
- Hd bảng cài
- Hd đọc: dấu ngã
“Dấu ngã là nét móc đi đi lên”
- Dấu ngã giống những vật gì?
<b>b) Ghép chữ và đọc tiếng :</b>
<i>Thanh \</i>
- Ghi: be
- Có tiếng “ be” thêm dấu ( <b>\ </b> ) ta có tiếng gì?
- Đọc “ bè”
- Hd ghép “bè”
- Hd phân tích tiếng “bè”
- Đánh vần “bờ- e- be- huyền bè”
- Hd hs đọc “ bè”
- 4 hs
- 3 hs chỉ
- Viết bảng con
- Nhắc lại cho 4 hs
- Nét xiên trái
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Đặt nghiêng thước về trái cao
hơn.
- Giống thước kẻ đặt nghiêng về
trái cao hơn.
- Quan sát
- Nhắc lại
- Cài dấu <b>~</b>
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Lắng nghe
- Giống cái đòn gánh, làn sóng khi
gió to.
- “bè”
- Đọc cá nhân- nhóm-lớp
- b đứng trước e đứng sau dấu (
<b>\ </b> ) trên e.
<i>Thanh ~</i>
- Khi thêm dấu ~ vào tiếng “be” ta được tiếng gì?
- Tiếng bẽ có dấu ( <b>~ </b> ) đặt ở đâu?
- Đọc bẽ
- Hd ghép bẽ
- Hd phân tích tiếng “bẽ”
- Đánh vần “ b- e- be ngã bẽ”
- Đọc bẽ
<b>c) Hd viết dấu thanh: </b>
- Hd viết dấu<b> \</b> , <b>~</b>
- Hd viết: bè, bẽ
<b>Trò chơi: Thi ghép chữ bè, bẽ </b>
- Nhận xét, tuyên dương
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập </b>
<b>a) Luyện đọc </b>
- Đọc bảng : bè, bẽ
- Hd đọc SGK bè, bẽ
<b>b) Luyện nói :</b>
- Nêu chủ đề của bài: Nói về bè
- Treo tranh, hd hs quan sát
Bè đi trên cạn hay dưới nước?
Thuyền khác bè thế nào?
Bè dùng để làm gì?
- Những người trong bức tranh đang làm gì?
- Con trơng thấy bè bao giờ chưa?
<b>c) Luyện viết </b>
- Hd viết: bè, bẽ
<i>Lưu ý:</i>
+ Đặt dấu thanh - Độ cao của chữ
+ Tư thế ngồi viết
Chấm, tuyên dương
<b>4. Củng cố:</b> - Chỉ bảng gọi hs đọc
<b>Trị chơi: Thi đua tìm tiếng có dấu </b> <b>\ </b>,<b> ~</b>
<b>5. Dặn dò: </b>- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau: bài 6
- Đọc cá nhân- nhóm-lớp
- Trên chữ e
- Gắn “ bẽ”
- Tiếng “ bẽ” có 2 âm: âm “b”
đứng trước âm “ e” đứng sau, dấu
~ đặt trên chữ e
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Viết bảng <b>\ </b> , <b>~</b>
- Viết bè, bẽ
- Các tổ thi đua
- Cá nhân - dãy- đồng thanh.
- Cá nhân- nhóm-đ. thanh.
- Viết vào vở tập viết
- Ngồi đúng tư thế
- Bè đi dưới nước
- Thuyền to có máy nổ, có khoang.
Bè do gỗ kết lại.
- Bè thường dùng để đi trên nước
ở những con sông, hồ nhỏ.
- Chở người và ít đồ vật
- 2 người đang cầm cây chống để
đẩy bè đi.
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Tham gia chơi
<b>TỐN (T6)</b>
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
- Đọc, viết được các số 1, 2, 3; Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại
3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
- Các nhóm số 1, 2, 3 đồ vật cùng loại.
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn các số 1, 2, 3
- 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv đưa hình và hỏi: đây là hình gì?
- Đưa đồ vật có hình trịn, hình vng, hình tam giác
hỏi: Đồ vật này có hình gì?
Nhận xét - ghi điểm- tuyên dương.
<b>2. G.thiệu bài mới:</b>
<i>Giới thiệu số 1, 2, 3</i>
<i>số 1:</i>
<i>Bước 1:</i> Hd quan sát tranh
- T1 vẽ gì?
- Chỉ vào tranh nói: “1 con chim, 1 bạn gái, bàn tính
có 1 que tính”
<i>Bước 2:</i> Hd hs nhận ra đặc điểm chung của các nhóm
đồ vật có số lượng đều bằng một:
- Một con chim, một bạn gái, một chấm trịn, một
con tính đều có số lượng là một, ta dùng số một để chỉ
số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số một viết bằng
chữ số 1.
- Viết bảng 1
- 1(in) 1(viết)
- Đọc: “ một “
- Hd viết chữ số: 1
<i>Giới thiệu số 2, số 3 (tương tự).</i>
<i>Đọc, đếm từ 13 và 3 1</i>
- Hd hs chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc
<b>3. Luyện tập:</b>
<i>Bài 1:</i> Thực hành đếm số
- Hd viết số 1, 2, 3
<i>Bài 2:</i> Hd yêu cầu: Viết số vào ô trống ở tranh vừa
quan sát.
<i>Bài 3: </i>Viết số hoặc vẽ số chấm trịn thích hợp.
- Nêu yêu cầu của từng bài và làm bài.
Bài 3 c/ HSKG
<b>Trò chơi: Nhận biết ra số lượng nhanh</b>.
- Mời hết nhóm này đến nhóm khác.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng.
- 2 hs trả lời
- 2 hs trả lời
- Vẽ chim, bạn gái, bàn tính
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Quan sát
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Viết bảng con
- Đếm số 1, 2, 3
- Đếm ngược 3, 2, 1
- Mỗi số viết một dịng
- Viết số thích hợp vào ơ trống,
làm ở SGK
- Quan sát hình vẽ của bài tập và
làm bài.
- Cụm 1: Viết số
- Cụm 2: Vẽ chấm tròn
<b>4. Dặn dò: </b>-Về nhà tập đếm từ 1<sub></sub>3 và 3<sub></sub>1
- Tập viết các số 1, 2, 3
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
nhóm 6 em. 3 em đưa ra đồ vật 3
em cầm số tương ứng với số đồ
vật đứng vào một cặp.
<i> Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012</i>
<b>HỌC VẦN(T8) - Bài 6 Ôn tập</b>
<b>be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu </b>
- Hs nhận biết đựơc các âm và chữ e, b, các dấu thanh \ , / , ? , ~ , (ngang)
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh
<b>II..Đồ dùng dạy học </b>
- Bảng ôn: b, e, be, <b>\ </b> , <b>/ </b> , <b>? </b>, <b> ~ </b>.
- Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: các đối lập về thanh: dê, dế, dưa, dừa, cỏ, cọ, vó,
võ.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc <b>\ </b>, <b>~ </b>, bè, bẽ
- Phân tích bè, bẽ
- Ghi điểm
- Chỉ dấu ( <b>\</b> ) dấu ( <b>~</b> ) trong các tiếng “dừa, mèo, gà, cò,
vẽ, gỗ, võ, võng
- Viết bảng con: bè, bẽ
Nhận xét, tuyên dương
<b>2. Bài mới:</b>
<i>Ôn lại các âm và các tiếng có dấu thanh ( \ , /, ? , ~ . )</i>
<b>a) Hình thành bảng 1</b>
- Tuần qua các em đã học những âm gì? Dấu thanh gì?
- Ghi bảng 1
- Chỉ bảng hs đọc: bờ- e- be
- Hd phân tích: be
<b>b) Hình thành bảng 2</b>
- Các em đã học dấu thanh gì?
- Ghi vào bảng kẻ sẵn <b>\</b> , <b>/</b> , <b> ?</b> , <b>~ </b>.
- Đã học tiếng gì?
- Hd hs đọc các tiếng cột dọc ghép thêm dấu thanh ở hàng
ngang.
- Ghi bảng 2
- Hd luyện đọc bảng 2
- Hd xem tranh rút tiếng và đọc
<b>c) Luyện đọc âm từ ứng dụng</b>
- Ghi từ ứng dụng_Hd đọc và phân tích tiếng.
<b>d) Hướng dẫn cách viết bảng </b>
- 3- 4 hs đọc, phân tích
- 2 hs lên chỉ tiếng có dấu thanh
<b>\</b> , <b>~</b>
- Viết bảng con: bè, bẽ
- Âm b, e, các dấu thanh
<b> \ </b>, <b>/ </b> , <b>? </b> , <b>~</b>
- Cá nhân, đ.thanh, dãy
- Tiếng be có 2 âm: âm b trước
âm e sau.
- <b> / </b>, <b>\</b> <b>,</b> <b>? </b> , <b>~</b> .
- be
- Đọc bờ-e-be sắc bé, tương tự
bè, bẻ, bẽ, bẹ.
- Hoàn thành bảng 2.
- Hd qui trình độ cao của chữ
- be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Nhận xét, tuyên dương
- <b>Trò chơi:</b> <i>Soi chữ</i>
Nhận xét, tuyên dương
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện đọc:</b>
<b>a) Luyện đọc lại bảng ôn 1, 2 và phần từ ứng dụng</b>
<b>b) Luyện đọc SGK</b>
- Hd hs quan sát tranh vẽ ở SGK
- Tranh vẽ gì?
- Em và các đồ vật được vẽ thế nào?
- Hd đọc từ “be bé “
- Gv đọc mẫu cả bài
<i><b>c) Luyện nói :</b></i> Các dấu thanh và sự phân biệt các cặp từ
theo dấu thanh.
- Hd hs quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
(?) Tranh 1 vẽ gì?
(?) Tranh 1 theo chiều dọc hàng dưới vẽ gì?
(?) Tiếng “ dê” thêm dấu gì được tiếng “ dế”?
(?) Tương tự tranh 2- hình trên vẽ gì? Hình dưới vẽ gì?
(?) Tiếng “dưa” thêm dấu gì được tiếng “dừa”?
(?) Tranh 3 hình trên? Hình dưới?
(?) Tiếng “cỏ“ có dấu thanh gì?
(?) Tiếng “cọ“ có dấu thanh gì?
(?) Tranh 4 hình trên? Hình dưới?
(?) Tiếng “vó“ có dấu thanh gì?
(?) Tiếng “võ” có dấu thanh gì?
- Hd hs đọc lại từng cặp từ.
- Các em đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, nguời
tập võ này chưa? Ở đâu?
- Quả dừa dùng để làm gì?
- Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra
sao?
<b>d) Luyện viết</b>
- Hd viết vở tập viết
- Viết mẫu- Hd khoảng cách giữa chữ- độ cao- tư thế ngồi
viết
- Chấm, nhận xét
<b>Trò chơi: Thi viết nhanh tên dưới tranh.</b>
<b>4. Củng cố</b>- Em vừa ơn những âm gì? Dấu thanh gì?
<b>5. Dặn dị: </b>- Về nhà học lại bài
- Chuẩn bị bài sau: “ âm ê”
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Viết bảng con
- Lên t.gia soi và đọc chữ
- Đọc các nhân- nhóm- tổ
- Lấy SGK
- Quan sát tranh vẽ
- Em bé đang chơi trò chơi
- Đẹp, nhỏ, xinh, be bé
- Đọc cá nhân- đồng thanh.
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Quan sát tranh
- Con dê
- Con dế
- Dấu sắc
- vẽ dưa dừa
- Tiếng “vó” có dấu thanh /
- Tiếng“võ”có dấu thanh ~
- Đọc: dê- dế, dưa- dừa, cỏ- cọ,
- Viết vào vở tập viết
- HS tham gia chơi
- b , e
<b> /</b> , <b>\ </b> , <b>?</b> , <b> ~ </b>.
<b>TOÁN (T7)</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hs: SGK Toán 1 trang 13 - Gv: Bảng lớp trình bày bài 2- 3
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đưa một số vật mẫu- đồ vật.
Nhận xét tuyên dương.
<b>2. Bài mới:</b>
<i>Luyện tập</i>
<i>Bài 1: </i>Hd hs nêu câu lệnh
Giải thích: Nhận biết số lượng ở hình vẽ rồi viết số
t.hợp vào
- Hd hs chữa bài- nhận xét
<i>Bài 2: </i> Hd nêu yêu cầu
- Theo dõi nhận xét
<i>Bài 3: </i>Hd nêu u cầu (HSKG)
- Hd: Nhóm có 2 hình vng viết số mấy? Nhóm có 1
hình vng viết số mấy? Cả hai nhóm gộp lại có mấy
hình vng? Viết số mấy?
- Chữa bài, nhận xét.
<i>Bài 4:</i>Hd viết số theo thứ tự 1, 2, 3 (HSKG)
- Hd chữa bài
- Chấm, nhận xét, tuyên dương.
<b>Trò chơi: Nhận biết số lượng</b>
Nhận xét tuyên dương.
<b>3. Dặn dị: </b>- Về nhà tập đếm xi từ 1<sub></sub>3, ngược 3<sub></sub>1
- Chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
- Nêu nhóm có từ 1<sub></sub>3 đồ vật.
- Viết 1, 2, 3 và 3, 2, 1
- Bài 1: Viết số
- Viết: 1(cái bát), 3( hình tam giác) ,
2 ( con voi)
Bài 2: Viết số còn thiếu vào
<i><b>- Làm vào SGK bằng bút chì.</b></i>
- Bài 3: Nhìn nhóm hình viết số ở
SGK
- Viết số 2, số 1, số 3 vào ô xanh.
B4:Viết số theo th.tự vàoSGK
- Hs tích cực tham gia chơi.
<i><b> Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012</b></i>
<i><b> HỌC VẦN(T9) - Bài 7 ê, v</b></i>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>
- Đọc được ê,<i> v</i>, bê, ve; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ê,<i> v</i>, bê, ve (viết được ½ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập
1
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ các từ khoá: bê, ve
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Phần luyện nói: “ bế bé”
<b>B.</b> Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
- Gọi hs đọc: e, b, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Đọc SGK: be be, bè bè, be bé
- Viết bảng con: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ bê , be be, bè bè, be
bé
Nhận xét tuyên dương
<b>2. Dạy bài mới:</b> - Giới thiệu: ê, v
<b>Dạy chữ ghi âm:</b>
<i>a) Nhận diện chữ, phát âm, đánh vần</i>
<b> Dạy ê</b>
- Viết chữ ê gt chữ ê in - Đọc ê
- Viết ê (thường) (viết bên phải bảng).
- Hd ghép ê (1 hs lên bảng )
- Nhìn bảng đọc ê
- Có âm ê và âm b đã học em làm thế nào để ghép
thành tiếng bê?
- Đánh vần: bờ-ê-bê
- Viết lên bảng: bê
- GT tranh bê, giải thích.
- Gọi hs đọc: b - bê - bê
<i><b>* Dạy v</b></i>
- Viết chữ v giới thiệu v (in) gồm v
- Đọc “ vờ”
- Viết v (thường)
- Hd ghép: v
- Nhìn bảng đọc v
- Có âm v và âm e, em ghép tiếng vè như thế nào?
- Ghi: vè, đọc “ vè”
- Gọi hs đọc: v- ve- vè
- Gọi hs đọc: b-bê-bê
h-hè-hè
<b>b) So sánh</b>
<b> “ e với ê”</b>
<b> “b với v”</b>
<i><b>Nghỉ giải lao</b></i>
<b>c) Đọc từ ứng dụng</b>
bê, bề, bế
ve, vè, vẽ
(gắn từng từ một- gọi hs đọc cá nhân- tổ)
- Đọc cả 6 tiếng
Hd thi đọc nhanh tiếng
<b>d) Hd viết chữ</b>
- Viết l cỡ nhỡ bên cạnh chữ l viết cỡ lớn. H.dẫn điểm
đặt bút- dừng bút.
ê, v, bê, ve
<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện tập:</b>
- Viết bảng con: bê, ve
- Nhắc lại
- Quan sát lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, đ. thanh
- Quan sát lắng nghe
- HS ghép ê
- C.nhân- nhóm- đ thanh.
- Ghép âm b đứng trứơc âm ê
đứng sau.
- Ghép tiếng: bê
- Quan sát lắng nghe
Cá nhân- nhóm- đ thanh.
- Quan sát lắng nghe
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Qsát cơ viết và lắng nghe.
- Ghép v
Đọc c.nhân,nhóm,đ.thanh
- Ghép v trước e ghép sau
Giống:
- Đọc tiếng chỉ âm mới học
<b>a) Luyện đọc:</b>
- Gọi hs đọc âm- tiếng-từ khố- từ ứng dụng trên bảng
<i>Tìm bạn thân</i>
- Hd đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê
- Treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bé đang làm gì?
+ Bạn vẽ dẹp không?
+ Treo bảng viết chữ: bé vẽ bê
- Tìm tiếng có âm vừa học
- Luyện đọc: bé vẽ bê
- Luyện đọc SGK
- Đọc mẫu, gọi hs đọc
<b>b) Luyện nói:</b>
- Trong tranh em thấy gì?
+ Mẹ đang làm gì?
- HS đọc sách.
- HS tìm tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét, tuyên dươn
<b>c) Luyện viết</b>
- Hd viết vở tập viết.
* HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định trong vở tập
viết.
<b>4. Củng cố:</b> Đọc lại toàn bài
<b>5. Dặn dị:</b> Về học bài, chuẩn bị: bài 8
Viết bóng
Viết bảng con
Đọc cá nhân- nhóm- tổ
Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- HS tham gia chơi.
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Cá nhân- nhóm
- Cá nhân- nhóm c.nhân, nhóm,
đồng thanh
- Cá nhân- nhóm
- Đọc cá nhân- nhóm- lớp
- Viết vào vở tập viết.
<b>TOÁN(T8):</b> <b> CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; Biết đọc, viết các số 4, số 5;
đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của
mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
- HSKG: làm thêm bài tập số 4
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên tờ bìa.
<b>C. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt dộng của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi hs lên bảng điền số
Đưa đồ vật, yêu cầu hs đọc số lượng đúng
<b>2. Dạy bài mới: Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5</b>
<b></b> <b></b> <b></b>
<i>Giới thiệu từng số 4, 5</i>
- Nhìn tranh vẽ nêu số lượng?
- Có mấy bạn? Mấy kèn?
Viết chữ số 4(in) 4(viết) - Hd đọc
- Có mấy chiếc máy bay?
- Mấy cái kéo?
- Viết chữ số 5(in) 5(viết) - Hd đọc
+ Giới thiệu dãy số từ 1<sub></sub>5
Đưa mơ hình lên bảng như SGK.
Hd đọc 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1
<b>3. Thực hành:</b>
Bài 1: <i>Hướng dẫn viết : </i>Viết chữ số 4 và 5
Hd làm bài tập 2
Hd nêu yêu cầu bài: Đôi bạn thảo luận và gắn số.
Nêu y.cầu bài -H.dẫn gắn số cịn thiếu
Gắn số thích hợp.
- Đưa mơ hình bài 4 HSKG: làm thêm bài tập số 4
<b>4. Củng cố:</b>
Nhận xét tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: </b>Về nhà tập đếm, viết từ 1<sub></sub>5 và 5<sub></sub>1
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1cái nhà, 2 xe, 3 con ngựa
- 4 bạn - 4 kèn
- Cá nhân- nhóm- lớp
- 5 chiếc máy bay
- 5 cái kéo
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Hs lên điền số thích hợp
- Cá nhân- nhóm- lớp
- Viết bảng con - viết vở
- Viết số thích hợp
- Gắn số thích hợp:
5, 3, 5, 2, 1, 4
Viết số còn thiếu
<b>- </b>Yêu cầu HSK,G làm
<b> Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012</b>
<b>TẬP VIẾT (T1)</b> <b>CÁC NÉT CƠ BẢN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Tô được các nét cơ bảntheo vở Tập viết 1, tập một.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- Một số nét mẫu phóng to
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ôn định: </b>
<b>- </b>Kiểm tra vở tập viết, bút chì
<b>2. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết:
- Đưa các nét mẫu cho hs quan sát và hỏi lần lượt: Đây là
- HD qui trình viết từng nét
+ Nét ngang: Viết từ trái sang phải
+ Nét sổ: Viết từ trên xuống dưới
+ Nét xiên trái: Từ đường kẻ 3 kéo xiên qua phải dừng
bút ở đường kẻ 1(\)
+ Nét xiên phải: Từ đường kẻ 3 kéo xiên qua trái và
dừng bút ở đường kẻ 1(/)
+ Nét móc xi: Từ đường kẻ 2 đưa lên cong tròn ở
đường kẻ 3 sau đó kéo sổ xuống đường kẻ 1
+ Nét móc ngược: Từ đường kẻ 3 sổ thẳng xuống và móc
ngược về bên phải đưa lên dịng kẻ 2
+ Nét móc hai đầu: Từ đường kẻ 2 đưa lên cong tròn ở
đường kẻ 3 sau đó viết tiếp nét móc ngược
+ Nét cong hở phải: đặt bút dưới đường kẻ 3 cong trái
đưa về bên phải giữa dòng li 1
+ Nét cong hở trái: đặt bút dưới đường kẻ 3 cong phải
đưa về trái giữa dịng li 1
+ Nét cong kín: Điểm đặt bút như qui trình nét cong hở
+ Nét khuyết trên: đặt bút từ đường kẻ 2 đưa lên đường
kẻ 5 sau đó kéo thẳng xuống đường kẻ 1
+ Nét khuyết dưới: đặt bút từ đường kẻ 3 kéo thẳng
xuống đường kẻ 3 ngoặc qua trái dừng bút ở đường kẻ 2
- Gọi hs lên tô các nét
- Hd viết bc
<i>* Nghỉ giải lao</i>
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Theo dõi hs
- Chấm nhận xét
<b>3. Dặn dò:</b>
- Về nhà tập viết lại nhiều lần
- Xem bài: e, b, bé
- HS lên lần lượt tô các nét
- Viết bc
- Viết vào vở tập viết
<b> TẬP VIẾT ( T2 ): e , b , bé </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
- Tô và viết được các chữ: <i><b>e, b, bé</b></i> theo vở Tập viết 1, tập một.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Chữ mẫu e , b , vở tập viết .
<b>III. Hoạt động dạy học : </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>1. K.tra bài cũ:</b>
- Gọi HS viết các nét cơ bản
- Nhận xét tuyên dương
<b>2. Bài mới : </b>
a) Giới thiệu : e, b, bé
b) Phân tích cấu tạo chữ và viết :
* Dạy chữ e .
- Đưa chữ mẫu e :
- Chữ e gồm nét gì ? Độ cao như thế nào ?
- Viết mẫu trên bảng .
- Hướng dẫn qui trình viết chữ e.
- Hướng dẫn HS viết .
- Theo dõi HS viết bảng con hướng dẫn thêm
* Dạy chữ b ( trình tự như chữ e )
Quan sát .
Nét thắt, cao một đơn vị.
Quan sát
- Hướng dẫn quan sát chữ mẫu
- Chữ “ b “ gồm có mấy nét ?
Đó là nét gì ? Độ cao b.nhiêu ?
- Viết mẫu chữ b lên bảng
- H.dẫn qui trình viết chữ b
- Dạy chữ ứng dụng
- Viết mẫu
H.dẫn : Khi viết từ chữ “ b” qua chữ “e” cần kéo xiên
nét thắt xuống đưa rộng ra rồi viết chữ “e” dể các chữ có
bề rộng đều nhau
- Dấu thanh sắt viết trên chữ nào ?
- Chiều cao của dấu thanh là b. nhiêu ? H.dẫn HS viết
bảng con .
Luyện tập viết vào vở :
- Nêu n. dung yêu cầu bài tập viết Viết một dòng chữ “
Một dòng chữ ứng dụng “ bé” .
- Trước khi HS viết GV nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để
vở
Chấm vở, nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố: </b>Rút kinh nghiệm về kỹ năng viết chữ của từng
bài viết.
<b>4. Dặn dò:</b> - Về nhà tập viết thêm.
Quan sát chữ .
Có hai nét: một nét khuyết trên và
một nét thắt nhỏ độ cao hai đơn vị
rưỡi ứng với năm dòng li.
Quan sát
Viết bảng
Quan sát lắng nghe
Chữ e
Nữa đ.vị (một dòng li)
Viết bảng con .
Viết vào vở .
Thực hiện đúng tư thế viết .
<b>TN & XH(T2) CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết của bản thân.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình vẽ ở SGK trang 6, 7
<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Em hãy kể tên các bộ phận chính của cơ thể?
- Em thường xun hoạt động thì cơ thể sẽ thế nào?
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Khởi động:</b> HS tham gia trò chơi: “<i>Mũi cằm tai”</i>
- Gọi 4 em học sinh trong lớp có đặc điểm sau: Em béo
nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất lên bảng.
- Giáo viên hỏi: “Em có nhận xét gì về hình dáng bên
ngoài của các bạn?”
- Gv: Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp xong có
em lại béo hơn, cao hơn, thấp hơn. Hiện tượng đó nói lên
điều gì? Bài học hơm nay giúp các em hiểu điều đó. Giáo
viên ghi đề bài lên bảng: <i>“ Chúng ta đang lớn”.</i>
<i><b> Hoạt động 1: </b></i>Quan sát tranh
- <i>Mục tiêu: </i>Biết sự lớn lên của cơ thể, thể hiện ở chiều
cao, cân nặng và sự hiểu biết.
<i>Bước 1</i>: Giáo viên yêu cầu hs quan sát hoạt động của em
bé trong từng hình trang 6 SGK.
<i>Bước 2</i>: Kiểm tra kết quả hoạt động: Cho thấy em bé đang
lớn lên
- Gviên: “Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều
gì?”
- Gviên chỉ hình 1 “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều
gì?”
- Gviên chỉ hình 2 và hỏi “Các bạn đó cịn muốn biết điều
gì nữa?”
<i>Gviên kết luận: </i>Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng
ngày, hằng tháng về chiều cao, cân nặng về các hoạt động
như biết lẫy, biết bò, biết đi... về sự hiểu biết. Các em cũng
vậy mỗi năm các em cao hơn, nặng hơn, học được nhiều
- Gviên đọc các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé
theo năm tháng.
<i>“Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bị, chín tháng lị dị</i>
<i>biết đi”.</i>
<i><b> Hoạt động 2: Thực hành đo.</b></i>
- <i>Mục tiêu</i>: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các
bạn trong lớp, và thấy được sự lớn lên của mỗi người là
không giống nhau.
<i>Bước 1</i>: Gviên chia hs thành 4 nhóm, hướng dẫn đo.
- Giáo viên theo dõi.
<i>Bước 2:</i> Kiểm tra kết quả hoạt động
- Gviên mời một số nhóm lên bảng, u cầu hs nói rõ
trong nhóm mình bạn nào gầy nhất, bạn nào béo nhất.
- Giáo viên hỏi: “Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau
khơng?”
“Điều đó có gì đáng lo khơng?”
<i>Gviên kết luận:</i> Sự lớn lên của các em là không giống
nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục
thường xun, khơng ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
<i><b> Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh ?</b></i>
- <i>Mục tiêu:</i> Học sinh biết làm một số việc để cơ thể mau
lớn và khoẻ mạnh.
- Giáo viên nêu: “Để có một cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh
hằng ngày các em cần phải làm gì?”
- Gviên theo dõi t.dương những ý tốt
- Gviên hỏi: “Nêu những việc không nên làm vì nó có hại
cho sức khoẻ?”
- Gviên theo dõi, bổ sung: Tập thể dục, giữ vệ sinh, ăn
- Hs đọc lại đề bài: Chúng ta đang
lớn
- HS quan sát và thảo luận theo
nhóm đơi.
- HS xung phong nói về h.động
của từng hình: nằm ngửa, lẫy, bò,
ngồi, đứng và
đi
- Hs khác bổ sung.
- Thể hiện em bé đang lớn
- Muốn biết chiều cao và cân nặng
của mình.
- Muốn biết đếm.
- Hs quan sát tranh
- Hs chia nhóm và thực hành đo
trong nhóm mình.
- Cả lớp theo dõi xem kết quả bạn
mình vừa nhận xét.
- Không giống nhau.
- Học sinh phát biểu
uống điều độ sẽ có cơ thể khoẻ mạnh.
<b>3. Củng cố: </b>- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn
cùng lớp.
- Gviên theo dõi- Nhận xét- Tổng kết giờ học. Tuyên
dương các em tích cực hoạt động, phát biểu ý kiến xây
dựng bài, khen ngợi những em khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
trong lớp. Đồng thời nhắc nhở các em biết giữ vệ sinh thân
thể sạch sẽ.
<b>4. Dặn dò: </b>- Về nhà thực hiện những điều đã học.
- Bài sau: “Nhận biết các vật xung quanh
thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn
uống điều độ, học hành chăm chỉ...
- Hs suy nghĩ và phát biểu.
(thức khuya, ngủ dậy muộn)
- Cả lớp cùng tham gia xung
phong trả lời nhanh về sự so sánh
bản thân với các bạn trong lớp.
- Học sinh khác bổ sung, nhận xét.
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 2</b>
<b> A. Mục đích yêu cầu:</b>
<b> </b>- Lập thành tích chào mừng các ngày lễ trong tháng 9
- Giúp HS thực hiện các nề nếp
- Tham gia các phong trào do đội phát động;
<b>B. Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động cơ bản</b> <b>Nội dung sinh hoạt</b>
<b>1. Ôn định tổ chức:</b>
<b>2. Nhận xét tuần 2</b>
<b>3. Triển khai công tác tuần đến:</b>
- Cho hs hát
- Triển khai các nề nếp: giơ tay, đưa bảng, sắp hàng....
- Tham gia các phong trào của Liên đội
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết, kiểm tra dụng cụ học tập:
vở, sách...
- Phân Sao, đặt tên sao
- Tham gia lễ khai giảng
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết
- Phát động phong trào: Giữ vở rèn chữ
- Tham gia các phong trào của Liên đội