Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CAC KY NANG HUONG DAN DONG NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÁC KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP



A. MỤC TIÊU


1. Giúp cho đồng nghiệp nắm được phương pháp thực hiện các
KNHDĐN: các kỹ năng từ 7 -> 12, nắm chắc các kĩ năng: kĩ năng
trình bày, kĩ năng lập kễ hoạch HDĐN và mơ hình HDĐN.


2. Hình thành các kĩ năng HDĐN
B. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN


- Phương pháp: Trình bày, hoạt động nhóm, thực hành


- Phương tiện: máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút dạ, giấy A4
C. TIẾN TRÌNH BÁO CÁO


Các hoạt động của BC viên Nội dung


<b>1. Chào, giới thiệu tên, nơi công tác.</b>
<b>2. Nêu nhiệm vụ: Chúng ta sẽ cùng</b>


tìm hiểu … ->


Trong đó chúng ta sẽ dành nhiều thời
gian để trao đổi về:


 Kĩ năng trình bày


 Mơ hình hướng dẫn đồng nghiệp
 Lập kế hoạch hướng dẫn đồng



nghiệp


<b> 3. Thực hiện trao đổi về kĩ năng</b>
<b>trình bày</b>


* Phương pháp: vấn đáp, làm bài tập –
sử dụng phiếu bài tập


* Thực hiện:
<b>Vấn đáp</b>


? Theo các đ/c, những bước đầu tiên
trong tiến trình thiết kế bài trình bày là
gì ? (xác định mục tiêu, đối tượng, lập


<b>Nội dung trao đổi</b>
- Kĩ năng trình bày
- Kĩ năng đàm phán


- Kĩ năng làm việc với
người khác biệt


- Mơ hình hướng dẫn đồng
nghiệp


- Chu trình hướng dẫn
đồng nghiệp


- Lập kế hoạch hướng dẫn
đồng nghiệp



<b>7. Kĩ năng trình bày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kế hoạch)


? Theo kinh nghiệm của các đồng chí,
sau khi thực hiện 3 bước trên, chúng ta
cịn phải làm gì ?


(lựa chọn tư liệu, xây dựng bài
trình bày chi tiết, đầy đủ)


? Có những người viết rất tốt nhưng
khi trình bày nói thì chưa tự tin, vậy ta
sẽ phải làm gì để bài trình bày được
thực hiện tốt nhất ?


<b>Trình bày -></b>


<b>Vấn đáp:</b>


? Khi tìm hiểu người tham dự thì ta cần
tìm hiểu những gì ?


? Khi lập kế hoạch sơ bộ thì ta cần xác
định những gì ?


Và ai cũng biết rằng lựa chọn tài nguyên
thì ta cần tìm kiếm những tư liệu sao cho
phần trình bày của ta trở nên sinh động,


dễ tiếp thu, cần xác định cả những
phương tiện sử dụng phục vụ cho trình
bày. Các tài ngun đó có thể là: ->


Phần chính: Xây dựng bài trình bày –
dùng phiếu bài tập


a. Xác định mục tiêu


b. Tìm hiểu người tham dự
c. Lập kế hoạch sơ bộ


d. Lựa chọn tài nguyên (tư
liệu, phương tiện)


e. xây dựng bài trình bày
f. Luyện tập và đánh giá
a.Những vấn đề cần đặt ra khi
xác định mục tiêu:


<b>-</b> Tại sao cần trình bày ?
<b>-</b> Mong đợi phản ứng gì từ


phía người tham dự ?
<b>-</b> Sau bài trình bày, điều


mong đợi là gì ?
b. Tìm hiểu người tham dự:


<b>-</b> Ai là người tham dự ?


<b>-</b> Tại sao họ nghe bạn ?
<b>-</b> Họ hiểu biết như thế nào


về chủ đề bạn trình bày ?
<b>-</b> Họ muốn nhận thông tin


theo cách nào ?
c. Lập kế hoạch sơ bộ :


<b>-</b> Mục tiêu của bài trình bày
<b>-</b> Thơng tin về người tham


dự


<b>-</b> Ý chính muốn trình bày
<b>-</b> Thơng tin thực tế hỗ trợ


các ý chính
d. Tài nguyên :


<b>-</b> Các câu chuyện


<b>-</b> Biểu đồ, đồ thị, hình ảnh
<b>-</b> Phim


<b>-</b> Các nguồn tài ngun hỗ
trợ ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Các đ/c suy nghĩ 5’ về 2 câu hỏi sau:
1. Bài trình bày cần có những bước



nào ? (3 bước)


2. Những phương pháp trình bày giúp
người nghe nắm rõ nội dung và thu
hút người nghe? (những cách trình
bày – nêu ở phần nội dung chính)


<b>- Giới thiệu</b>
+ Chào hỏi


+ Tự giới thiệu, bắt đầu
một cách thân thiện


+ Tiêu đề bài trình bày
+ Tại sao người trình bày
cần có mặt ở đó


+ Kinh nghiệm của người
trình bày về chủ đề


+ Thời gian dự kiến


+ Giới thiệu các nội dung
chính


<b>- Nội dung chính</b>


+ Đảm bảo yếu tố logic
o Từ cái chung đến



cái cụ thể


o Từ cái đã biết đến
cái chưa biết


o Từ cái chấp nhận
đến cái có thể tranh
luận


o Từ nguyên nhân
đến hậu quả


o Từ vấn đề đến giải
pháp


+ Tăng cường nhấn mạnh
qua các ví dụ thực tế
+ Sử dụng hình ảnh, bảng,
biểu đồ...


+ Làm rõ vị trí nội dung
trong bài trình bày


<b>- Kết luận</b>


+ Tóm lược nội dung đã
trình bày


+ Đưa ra kết luận



+ Những điều cần suy
nghĩ, vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thuyết trình nhanh:


? Theo các đồng chí, khi trình bày thì để
cuốn hút người nghe ta cần lưu ý những
gì?


(Ánh mắt nhìn…


Giọng nói biến đổi ngữ điệu…)


<b>4. Tìm hiểu mơ hình hướng dẫn đồng</b>
<b>nghiệp</b>


Phương pháp: HĐ nhóm


Phương tiện: Giấy A0, bút dạ, sử dụng
phụ lục 10a, 10b


Thời gian: 20’


Trình bày + nhận xét: 20’
Bài tập ở phụ lục 10a:
Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3- c)
1 – Mơ hình chuẩn


2 – Mơ hình tại chỗ



3 – Mơ hình tự định hướng.


Bài tập ở phụ lục 10b (ý đúng: 1,4, 7, 8,
10)


câu hỏi


+ Nói lời cảm ơn
f. Luyện tập và đánh giá


- Luyện tập như thật
- Luyện tập trước gương


hay trước đồng nghiệp
- Điều chỉnh lại nếu cần
<b>10. Mơ hình hướng dẫn đồng</b>
<b>nghiệp</b>


<b>Kết lại : </b>


Đặc điểm của mơ hình
HDĐN là việc phát triển chuyên
môn được thực hiện thông qua
công việc, lâu dài và liên tục,
đáp ứng kịp thời nhu cầu của
người được hướng dẫn ngay
trong quá trình dạy học. Do vậy,
hiệu quả của việc hướng dẫn
đồng nghiệp được thể hiện ngay


trong các bài lên lớp của giáo
viên, đích cuối cùng cần đạt
được của hoạt động phát triển
chuyên môn


Mơ hình HDĐN có ý nghĩa :
 Đảm bảo thành cơng


cho giáo viên và học
sinh


 Kích thích phát triển
chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Lập kế hoạch hướng dẫn đồng</b>
<b>nghiệp</b>


Phương pháp: HĐ nhóm


Phương tiện: máy tính – máy chiếu
phụ lục 12b
Thời gian: 30’


Trình bày + nhận xét: 20’


<b>Yêu cầu: Lập kế hoạch hướng dẫn</b>
<b>đồng nghiệp (sử dụng phụ lục 12b)</b>
Kế hoạch cần ghi cụ thể, rõ ràng, có
tính khả thi.



Ví dụ:
Mục tiêu:


- Giúp đ/c A thành thạo trong
ƯDCNTT vào dạy ngữ văn
Nội dung hướng dẫn:


- Hướng dẫn cách soạn giáo án
Tiếng Việt có phần trình
chiếu. Xác định nội dung
trình chiếu; cách trình bày
các slide; các thao tác trên
lớp khi trình chiếu


- Hướng dẫn soạn giờ dạy văn
bản có ƯDCNTT : Cách tìm
tư liệu trên mạng internet, sử
dụng tư liệu trong phần trình
chiếu; xác định những nội
dung càn trình chiếu.


- Hướng dẫn cách soạn giáo án
giờ dạy tập làm văn có
ƯDCNTT; xác định những
phần, nội dung, hoạt động
càn trình chiếu; cách tổ chức
giờ dạy sao cho nhịp nhàng


 Tạo cơ hội hợp tác và
cam kết trong đối


thoại về phát triển
chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phụ lục 10a : CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CHUN MƠN


<i>Đặt tên cho các mơ hình dưới đây. Sau đó ghép đơi mơ hình (cột bên</i>
<i>trái) với nghĩa của các mơ hình đó (cột bên phải). </i>


<i>Gợi ý : tên của 3 mơ hình là : Tự định hướng, Chuẩn, Tại chỗ</i>


1. Mơ hình ...


Là cách tiếp cận tập trung, liên
quan đến hội thảo, tập huấn, và
được thực hiện theo kiểu <i>thác</i>
<i>nước </i>(đa cấp). Mơ hình phát triển
chun mơn này tập trung vào việc
khám phá những khái niệm mới,
minh họa và hình thành các kĩ
năng cần thiết.


2. Mơ hình...


Diễn ra ngay tại cơ sở đào tạo.
Ở đó giáo viên làm việc với các
giáo viên cốt cán (nịng cốt) phát
triển năng lực dạy học. Mơ hình
phát triển chun mơn này tập
trung vào những vấn đề, tình
huống cụ thể người giáo viên phải


đối mặt khi họ triển khai những ý
tưởng, phương pháp và kĩ thuật
dạy học mới trong dạy học


3. Mơ hình...


Giáo viên tự khởi xướng và
thiết kế chương trình phát triển
chun mơn cho chính họ. Họ có
thể chia sẻ ý tưởng, học liệu cũng
như thảo luận về các thách thức và
giải pháp thực hiện.


a - Cách tiếp cận này giúp cho giáo
viên trở thành hình mẫu học tập
suốt đời


- Tìm kiếm, học hỏi từ các giáo
viên có kinh nghiệm hay các
nguồn thông tin khác.


b. – Tìm kiếm những ý tưởng và
cách làm mới.


- Cung cấp kiến thức hay phương
pháp sư phạm cho giáo viên trong
khu vực hay quốc gia


- Thể hiện sự cam kết của quốc
gia, tổ chức hay dự án về một hoạt


động cụ thể nào đó.


c – Kết nhóm giáo viên để cùng
giải quyết các nhu cầu, vấn đề của
nhà trường trong mỗi giai đoạn cụ
thể.


- Khuyến khích sáng kiến cá nhân
và phương pháp tiếp cận hợp tác
với các vấn đề.


- Cho phép phát triển chuyên môn
một cách linh hoạt hơn, bền vững
và chuyên sâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phụ lục 10b : SỰ HIỆU QUẢ TRONG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN


<i> Nghiên cứu danh sách các đặc điểm dưới đây, tách thành hai danh sách :</i>
<i>1. Danh sách các đặc điểm thể hiện PTCM hiệu quả thấp</i>


<i>2. Danh sách các đặc điểm thể hiện PTCM hiệu quả cao</i>
<i> </i>


DANH SÁCH CÁC ĐẶC ĐIỂM
<b>-</b> Trong cơng việc


<b>-</b> Vào kì nghỉ hay cuối tuần


<b>-</b> Chủ đề phụ thuộc vào giảng viên



<b>-</b> Được tổ chức theo hướng tạo cơ hội học tập từ người khác
<b>-</b> Giảng viên thường làm việc tách biệt


<b>-</b> Ít có cơ hội suy ngẫm hay phản hồi
<b>-</b> Lâu dài, liên tục


<b>-</b> Tập trung vào các hoạt động trên lớp
<b>-</b> Thiếu cơ hội phát triển chuyên môn
<b>-</b> Trong môi trường hợp tác mạnh mẽ
Đáp án :


<b>HIỆU QUẢ CAO</b>
<b>-</b> Trong công việc
<b>-</b> Được tổ chức theo


hướng tạo cơ hội học
tập từ người khác
<b>-</b> Lâu dài, liên tục
<b>-</b> Tập trung vào các


hoạt động trên lớp
<b>-</b> Trong môi trường


hợp tác mạnh mẽ


HIỆU QUẢ THẤP


<b>-</b> Vào kì nghỉ hay cuối
tuần



<b>-</b> Chủ đề phụ thuộc
vào giảng viên


<b>-</b> Giảng viên thường
làm việc tách biệt
<b>-</b> Ít có cơ hội suy ngẫm


hay phản hồi


</div>

<!--links-->

×