Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.25 KB, 35 trang )

SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ LỢI
TỔ: ĐỊA LÍ

NGUYỄN THỊ HIỀN

TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG BÀI 14 và 15 - ĐỊA LÍ 12
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Quảng Trị, năm 2019
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 1


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

MỤC LỤC
Nội dung
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II.1. Các định nghĩa và thuật ngữ
II.2. Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu
II.3. Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu
Phần thứ hai: HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. HIỆN TRẠNG
II. GIẢI PHÁP THAY THẾ


III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
IV. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
V. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Phần thứ ba: PHƯƠNG PHÁP
I. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
II. THIẾT KẾ
III. QUY TRÌNH
IV. ĐO LƯỜNG
Phần thứ tư: KẾT QUẢ
I. KẾT QUẢ
II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Phần thứ năm: BÀN LUẬN
Phần thứ sáu: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phần thứ bảy: MINH CHỨNG

Trang
3
4

5
6
6
6
6
8
8
8
8
9
9

10
11
12

TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG BÀI 14 và 15 - ĐỊA LÍ 12
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị
Trường THPT Lê Lợi, Đông Hà Quảng Trị

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 2


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ nhất
MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nhiều cuộc hội thảo về khí hậu, các nhà khoa học khẳng định rằng: ngày nay con
người đã làm biến đổi, đảo lộn hệ thống Trái Đất với qui mô ngày càng rộng lớn, với tốc độ
chóng mặt. Biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức và nguy cơ lớn nhất đối với lồi
người trong thế kỉ 21 đó những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống
sinh vật và cả của con người; môi trường tự nhiên, kinh tế- xã hội của mọi châu lục, mọi quốc
gia trên Trái Đất.
Việt Nam được cảnh báo sẽ là một trong số những nước trên thế giới bị ảnh hưởng nặng
nề nhất của biến đổi khí hậu. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều những bằng chứng cho
thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Các hiện tượng như:
lượng mưa thất thường và luôn biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt

hơn, tần suất và cường độ của những đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, các dịch bệnh xuất
hiện và lan tràn.... trong những năm gần đây đều liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu.
Nhận thức sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu là hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người, mọi lứa
tuổi, mọi thành phần dân cư...
Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đang đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn của con
người trên khắp hành tinh và làm cho Trái Đất chúng ta ngày càng trở nên mỏng manh, dễ bị
tổn thương và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững trong tương lai.
Để có các hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó với sự biến đổi khí hậu tồn cầu,
đồng thời để triển khai Dự án “Đưa các nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào các chương
trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015”, Bộ Giáo Dục đã tổ chức biên soạn tài liệu
“Giáo dục với ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai” đối với các mơn học
trong đó có mơn Địa lí.
Ngay bây giờ chúng ta cần phải có ý thức hơn đối với môi trường thông qua từng công
việc cụ thể của mỗi các nhân.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II. 1. Các định nghĩa và thuật ngữ
“Biến đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi
trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần,
khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên, đến hoạt động của các hệ thống
kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của
LHQ về biến đổi khí hậu).
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 3


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Giáo dục biến đổi khí hậu là một bộ phận của Chúng ta hiểu “Biến đổi khí hậu Trái đất là sự
thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và

trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo".
II. 2. Cơ sở lí luận thuộc đề tài nghiên cứu
Cơng tác dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn
học, lĩnh vực học tập khác nhau thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần
thiết vào những nội dung vốn có của mơn học. Tích hợp trong nhà trường sẽ giúp học sinh học
tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri
thức tồn diện, hài hịa và hợp lí trong giải quyết các tình huống khác nhau. Bên cạnh đó, với
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và đời sống ở đơ thị, có rất nhiều vấn đề cần phải được
đưa vào chương trình dạy học như: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sức khỏe, giáo dục
hỹ năng thích ứng hay phịng, chống thiên tai.
II.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu được triển khai ở ba mức độ là:
tích hợp tồn phần, tích hợp bộ phận và mức độ liên hệ. Trong đó, bài 14: “Sử dụng và bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên” và bài 15: “Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng chống” có
nội dung trùng hồn tồn với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. Vì vậy, hai bài
này có thể tích hợp tồn phần nội dung biến đổi khí hậu vào bài dạy.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 4


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ hai
HIỆN TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. HIỆN TRẠNG
I.1. về phía giáo viên
- Dự án “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng, chống thiên tai” mới được
Bộ Giáo Dục tổ chức biên soạn thành một cuốn riêng biệt. Trong quá trình cung cấp kiến thức

bài học cho học sinh, một số giáo viên mới chỉ tập trung hướng dẫn học sinh khai thác nội
dung kiến thức có trong sách giáo khoa mà quên đi một phần kiến thức quan trọng cần phải
được tích hợp. Hoặc giáo viên chỉ đưa nội dung biến đổi khí hậu vào để giảng dạy mà quên đi
việc giáo dục kỹ năng phịng, chống thiên tai cho học sinh.
- Việc tích hợp “giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai” với
nội dung bài học ở một số giáo viên cịn ít chưa thật thường xun liên tục.
- Trong quá trình dạy học, một số giáo viên có tâm lí sợ thiếu hoặc chưa sâu kiến thức
nên tích hợp nhiều thơng tin về khí hậu trong một nội dung bài học. Như vậy, sẽ mất nhiều thời
gian, tạo ra sự quá tải đối với nội dung bài học, học sinh khó khăn trong việc tiếp nhận kiến
thức.
- Thời lượng của một tiết dạy chỉ diễn ra trong 45 phút, trong khi đó nội dung kiến thức
ở một số bài học rất nhiều. Để hoàn thành một tiết dạy theo đúng qui định theo chuẩn kiến thức
kỹ năng đồng thời cịn phải tích hợp giáo dục được nội dung biến đổi khí hậu và phịng, chống
thiên tai thì một số giáo viên chỉ chú trọng đến số học sinh có học lực khá tốt. Như vậy số học
sinh yếu kém khơng có cơ hội để phản ánh hoặc chia sẽ những điều mình cảm nhận được.
- Một số giáo viên chưa mạnh dạn đưa nội dung tích hợp biến đổi khí hậu và phịng
chống thiên tai vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh như: kiểm tra miệng,
15 phút, 1 tiết. Do đó phần nào chưa giáo dục được kỹ năng ứng phó và phịng chống thiên
thiên tai cho học sinh khi gặp phải.
I.2. về phía học sinh
Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra học sinh bằng các phiếu
điều tra và đã thu được những kết quả đáng kể, từ đó kiểm tra được các mặt nhận thức, thái độ
và hành vi của học sinh về vấn đề biến đổi khí hậu cụ thể như sau:
* Về nhận thức: Qua điều tra chúng tôi thấy rằng phần lớn học sinh khi được hỏi về vấn
đề biến đổi khí hậu hiện nay, các em đều có nhận thức chưa đầy đủ (chiếm tới 50%), số học
sinh biết tới biến đổi khí hậu tồn cầu như một trong những vấn đề mà thế giới đang phải đối
mặt cịn q ít (10%). Đặc biệt có 40% các em học sinh hiểu biết rất ít, thậm chí là hiểu sai vấn

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi


Trang: 5


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

đề. Việc điều tra cho thấy nhận thức về vấn đề biến đổi khí hậu của học sinh THPT cịn rất hạn
chế và chưa đầy đủ.
* Về thái độ: Đa số học sinh khi được hỏi đều chưa có thái độ tích cực đối với các vấn đề
về biến đổi khí hậu.
* Hành vi: Do nhận thức của học sinh chưa sâu sắc về các vấn đề biến đổi khí hậu dẫn tới
hành động liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế, bao gồm cả những kỹ năng
ứng phó với những hiện tượng biến đổi khí hậu và hành động để bảo vệ mơi trường làm thay
đổi hiện tượng biến đổi khí hậu trong tương lai.
II. GIẢI PHÁP THAY THẾ
Giáo dục về Biến đổi khí hậu có thể được thực hiện qua nhiều phương thức khác nhau.
Tuy nhiên, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí lớp 12, thì thực hiện bằng
phương thức tích hợp là thích hợp nhất, với mức độ giáo dục phát triển bền vững, được tích
hợp trong mơn địa lí với mức độ tích hợp tồn phần, tích hợp bộ phận và liên hệ những nội
dung liên quan vào môn học.
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hiện nay, biến đổi khí hậu thực sự là một thách thức to lớn với tồn nhân loại. Tuy nhiên,
trong chương trình Trung học phổ thơng của Việt Nam, khơng có mơn Giáo dục biến đổi khí
hậu (GDBĐKH). Vì vậy, nội dung GDBĐKH cần được tiến hành trong quá trình dạy học các
mơn học. Trong đó, Địa lí là bộ mơn có nhiều lợi thế trong việc tích hợp GDBĐKH. Bên cạnh
việc trình bày cơ sở lí luận về GDBĐKH trong dạy học Địa lí. (Mục tiêu, nguyên tắc và những
yêu cầu cơ bản của việc lựa chọn phương pháp giảng dạy tích hợp GDBĐKH, cịn giới thiệu
việc thiết kế và tổ chức dạy học bài 14 và 15 bảo vệ môi trường, phịng chống thiên tai - Địa lí
12 theo quan điểm tích hợp GDBĐKH.
Hiện tại học sinh trường THPT Lê Lợi (nói chung) và học sinh lớp 12 (nói riêng) nhận
thức chưa đầy đủ về nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu. Nhằm thực hiện mục tiêu

phát triển bền vững, là giáo viên dạy mơn Địa lí, chúng tơi có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ
Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phó là giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm
trang bị cho các em những kiến thức tốt nhất về biến đổi khí hậu, đồng thời các em cũng chính
là cầu nối thơng tin để tun truyền đến gia đình và cộng đồng. Đó là mục tiêu để chúng tơi
chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12 ở
lớp 12B3 trường THPT Lê Lợi”.
IV. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12 có làm
tăng hứng thú tìm hiểu của học sinh hay không?

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 6


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

2. Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12 có làm
làm tăng kết quả học tập hoạt động giáo dục tích hợp cho học sinh?
V. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
1. Có định hướng: Có, nó sẽ làm tăng hứng thú tìm hiểu về biến đổi khí hậu của học sinh.
2.Có định hướng: Có, nó sẽ làm tăng kết quả học tập hoạt động giáo dục tích hợp cho học sinh.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 7


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"


Phần thứ ba
PHƯƠNG PHÁP
I. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
* Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền - giáo viên dạy Địa lý trường THPT Lê Lợi, trực tiếp thực hiện
việc nghiên cứu.
* Học sinh: Học sinh lớp 12B3 (Nhóm thực nghiệm)
Học sinh lớp 12b4 (Nhóm đối chứng).
II. THIẾT KẾ
Chúng tơi dùng thiết kế 2 kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
4.93

TBC
p=

Thực nghiệm
4.90
0.467

p = 0.467 > 0.05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là
khơng có ý nghĩa, hai nhóm được xem là tương đương.
Tơi lựa chon sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng 2. Bảng thiết kế nghiên cứu
Nhóm
12B3
Thực nghiệm
12B4
Đối chứng


Kiểm tra trước
tác động
O1
O2

Tác động
Tích hợp BĐKH dạy học môn địa lý

Kiểm tra sau
tác động
O3

Dạy học khơng tích hợp BĐKH

O4

III. QUY TRÌNH
Chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 12 với 2 bài dạy: 14 và 15
- Lớp thực nghiệm: 12b3 với nội dung bài dạy tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH.
- Lớp đối chứng: 12b4 dạy theo nội dung SGK.
III. ĐO LƯỜNG
- Kiểm tra trước, sau tác động của nhóm thực nghiệm được thực hiện bằng đề kiểm tra giữa
học kỳ I và đề kiểm tra nhận thức về biến đổi khí hậu cuối kỳ I.
- Hình thức kiểm tra: kiểm tra riêng với các lớp nghiên cứu.
- Qua kết quả kiểm tra nhận thức về biến đổi khí hậu, chúng tơi thống kê kết quả tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 8



SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ tư
KẾT QUẢ
I. KẾT QUẢ
Bảng 3. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
ĐTB
Độ lệch chuẩn

Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)

Đối chứng
6.44
1.25

Thực nghiệm
7.64
1.34
0.00024
0.96

II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7.64

cao hơn nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 4.90. Điều này chứng tỏ rằng
tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu, số lượng học sinh lớp 12b 3 về sự nhận thức và hiểu biết về
BĐKH đã được nâng lên đáng kể.
Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0.96 < 1 điều


này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa.
Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p = 0.00024 < 0,05 cho thấy sự

chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là sự chênh
lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác
động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.96 so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho

thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu ở lớp 12B3 _ nhóm
thực nghiệm là lớn.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

Trang: 9


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ năm
BÀN LUẬN
I. ƯU ĐIỂM:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,64 kết quả bài kiểm

tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,44. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,2.
Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm
được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.96. Điều này có

nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0.00024 <

0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là do
ngẫu nhiên mà là do tác động.
II. HẠN CHẾ:
Việc giáo dục về ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ ở mức độ tích hợp khi dạy kiến thức

địa lý nên chịu sự chi phối lớn của yếu tố thời gian.
Tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn hạn chế, chỉ thực hiện một lần trong năm học với

hình thức câu lạc bộ Địa lý.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
10

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ sáu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN:
Giáo dục về biến đổi khí hậu nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết về hiện tượng biến

đổi khí hậu, ngun nhân và những tác động của nó tới đời sống con người và những biện pháp hạn
chế các tác nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, có được những kỹ năng cần thiết để ứng phó với
những tác động do biến đổi khí hậu gây ra.
Mỗi học sinh được giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu khơng chỉ có thêm nhận thức,


hiểu biết cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu, mà cịn biết vận dụng các kiến thức, kỹ
năng để giải quyết vấn đề thực tiễn cụ thể, các em đã có sự thay đổi thói quen hàng ngày theo
hướng tiết kiệm năng lượng: tắt, đèn quạt khi ra khỏi lớp, khi không cần thiết thì khơng mở
đèn, quạt. Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ cây xanh trong trường
và trồng cây xanh trong lớp học…hành động đó góp phần bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ biến
đổi khí hậu, giảm thiểu năng lượng và các chi phí phải trả.
II. KIẾN NGHỊ:
II.1. Đối với các cấp lãnh đạo: Nên tăng hoạt động ngoại khóa của mơn Địa lí để mang lại
hiệu quả cao hơn. Không chỉ riêng môn địa lí mà các hoạt động ngoại khóa của đồn thể và
một số môn học khác cần chú ý giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh bằng nhiều
hình thức. Cần tuyên truyền sâu rộng trong đội ngũ giáo viên về vấn đề bảo vệ môi trường và
giảm nhẹ biến đổi khí hậu
II.2. Đối với giáo viên: Có thái độ tích cực trong việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí
hậu, nghiên cứu kỹ để tích hợp các nội dung tri thức một cách cụ thể, phù hợp cho học sinh
mình

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
11

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Phần thứ bảy: MINH CHỨNG
Phụ lục 1:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
NHÓM THỰC NGHIỆM (12B3)
Họ và tên


TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30
31
32
33

Lê Quỳnh
Trần Cơng
Lê Thị Thuỷ
Thái Hồng
Võ Nữ Bảo
Trần Thị Thu
Lê Văn
Lê Thị Quỳnh
Lê Việt
Nguyễn T Khánh
Nguyễn Đình
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Văn
Lê Thị Kim
Phạm T Phương
Trương T Khánh
Hồng Thị Bích
Nguyễn Lê P
Nguyễn Thị
Hoàng Ngọc
Hồ An
Trần Thế
Nguyễn V Anh
Tống Thị

Tạ Quang
Hoàng Thị Minh
Đồn Cơng
Lê Đức
Trần Thị Phương

Anh
Bình
Dương
Đức
Hân
Hiền
Hiếu
Hồng
Hùng
Huyền
Khánh
Kiên
Lâm
Liên
Linh
Ly
Ngọc
Ngun
Nguyệt
Nhân
Ni
Phương
Qn
Sang

Sơn
Tâm
Thành
Thảo
Thảo

Lê Hữu

Thiện

Nguyễn T Kiều
Quốc Trần Thủy
Phan Thành

Trinh
Trúc
Trung

NHÓM ĐỐI CHỨNG (12B4)

Điểm
TTĐ

Điểm
STĐ

TT

5
5

5
5.5
3
6
5
4
5,5
4
2
5.3
5.5
6.5
5
7.5
4
4
3
5.5
4
7
5
5
6
3
4
6
5

6
7.5

8.5
10
7.5
8.5
7.5
5
6,5
10
5
7.5
8
9
7.5
9
6
7
7.5
6.5
7.5
7.3
9.5
8
8
5.5
9
9
7

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
24
25
26
27
28
29
30

5
6

5
4,5

8.5
8
6
6,5

31
32
33
33

Họ và tên

Bùi Phương
Nguyễn T Trâm
Lương Văn
Mai Thị Hồng
Nguyễn Thị
Dương Văn
Hồ Thị Mỷ
Trần Viết
Nguyễn Thị Mai
Hồng Cơng
Mai Quốc
Lê Mậu Trung
Thái Văn
Hồ Thị Diệu
Võ Thị Cẫm

Nguyễn Thị
Nguyễn Đắc T
Nguyễn T Phg
Nguyễn Quốc
Nguyễn T Minh
Trần Thị Hoàng
Nguyễn Ngọc
Nguyễn ĐAnh
Lê Văn
Trương TQuỳnh
Hồng Thị
Hồ Thị Thục
Nguyễn TTuyết
Trịnh Đình Hải

Anh
Anh
Chung
Diệu
Dụy
Đạt
Hiền
Hùng
Hương
Kha
Khánh
Kiên
Lãm
Linh
Ly

My
Ngân
Ngọc
Nhật
Nhi
Oanh
Phú
Qn
Sáng
Tiên
Trang
Trinh
Trinh
Trường

Đồn Minh

Tuấn

Trịnh Ng Thu
Nguyễn TThảo
Nguyễn T Thảo

Uyên
Vi
Vi

Điểm
TTĐ


Điểm
STĐ

5
7.5
4.5
5
5
6
6
5
5
6.3
4.5
5.3
6,5
5.5
5.5
3
7.5
3
5.5
4
3
7
5.5
7.5
3
6.5
3

3
6

6
8.5
7
5
6.5
6.5
8
7
7.5
7
7
6.5
7
7
7
5
9
6
6.5
6.5
7
7.5
6.5
8.5
5
6
4

3.5
6

5
3
3
3

4
6
6
6

Phụ lục 2: GIÁO ÁN
Bài minh chứng 1:
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
12

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Tiết: 13
Bài 14

SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức

- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thối
và hiện trang sử dụng tài nguyên đất và một số loại tài nguyên khác ở nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài
nguyên đất.
- Biết được các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật
và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu và nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và sự đa dạng sinh vật ở nước
ta.
- Liên hệ thực tế địa phươngvề các biểu hiện suy thoái tài ngyên đất.
- Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân (HĐ1,HĐ2, HĐ3)
- GD SDTKNL và tích hợp GDBVMT,
- Ứng phó với BĐKH
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- Khai thác kiến thức từ bản đồ
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm suy thối đất
và mơi trường, hình ảnh các thú q hiếm cần bảo vệ.
- Giáo án, tài liệu tham khảo, Atlat địa lí Việt Nam.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
- Atlat Địa lý Việt Nam
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi

13

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

- Sưu tầm hình ảnh các hoạt động chặt phá, đốt rừng, hậu quả của mất rừng, thú quý hiếm cần
được bảo vệ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
Gv đưa ra một số hình ảnh về thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên ở nước ta. Đặt
câu hỏi: Vấn đề khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta đã hợp lí chưa? Vậy nhằm
bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên như thế nào đó là nội dung của bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: Cặp
Tìm hiểu: Tài nguyên rừng
* Tích hợp BĐKH.
GV sử dụng bảng 14.1 trong SGK, yêu cầu HS nhận xét về sự biến động diện tích rừng qua

các giai đoạn 1943 - 2005.
GV yêu cầu HS tìm hiểu những nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng của nước ta. Nêu

hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng đối với môi trường.
* Nguyên nhân:
Do chiến tranh, tập quán sống du canh của một số dân tộc ở vùng cao, cháy rừng, sự khai

phá rừng bừa bãi, lấy gỗ lấy đất canh tác và chất lượng rừng kém. diện tích rừng giảm. (ảnh
minh hoạ do HS sưu tầm)
* Hậu quả:

Đối với môi trường không khí: Rừng bị chặt phá làm tăng lượng CO2, tặng nhiệt độ khơng

khí, thủng tầng ơ- dơn, ơ nhiễm khí quyển. Sự nóng lên tồn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự
tồn tại và phát triển của các loài sinh vật.
Đối với hệ sinh thái: sự nóng lên tồn cầu cũng đã ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển

của các loài sinh vật. Làm thay đổi vùng phân bố và cấu trúc quần thể của nhiều hệ sinh thái.
Nhiệt độ tăng gây cháy rừng, thiệt hại về tài nguyên sinh vật đồng thơi flàm gia tăng lượng
phát thải khí nhà kính làm gia tăng BĐKH.
* Tích hợp TKNL
Suy thoái tài nguyên rừng do khai thác và chất lượng rừng kém.


Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
14

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệ rừng và đẩy mạnh cơng tác trồng rừng tổng


diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng đã tăng nhanh chóng
GV nhấn mạnh: mặc dù tổng diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng chưa được phục hồi,
rừng nghèo và rừng phục hồi chiếm diện tích lớn

1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng

Sự suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng:

Độ che phủ :435
Năm 1983 : giảm còn 22%
2005: tăng lên đạt 38%
Chất lượng: Thấp, 70% diện tích là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
* (BĐKH)
Nguyên nhân:

+ Chiến tranh, cháy rừng, tập quán canh tác lạc hậu.
+ Khai thác quá mức làm diện tích rừng và rừng tự nhiên giảm mạnh.
+ Diện tích rừng trồng cịn ít
HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân/ lớp
Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ rừng.




Hãy cho biết những qui định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển vốn rừng.
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.

1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng
Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:

+ Nâng độ che phủ rừng hiện tại từ gần 40% lên đến 45 - 50%.Và 70-80% ở vùng núi dốc
+ Đối với rừng phòng hộ
+ Đối với rừng đặc dụng
SGK
+ Đối với rừng sản xuất

+ Thực hiện chiến luợc trồng 10 triệu ha rừng đến năm 2010, phủ xanh 43% diện tích.
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
15

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

* Sự suy giảm quá mức tài nguyên rừng và các hệ sinh thái làm BĐKH

HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp
* GDBVMT
Suy giảm diện tích rừng diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới suy giảm tính đa dạng
sinh học và suy thoái tài đất.
GV mở rộng khái niệm đa dạng sinh học: đó là sự đa dạng về số lượng thành phần loài, các

kiểu hệ sinh thái các nguồn gen quý hiếm.
* Tích hợp BĐKH
GV cho HS phân tích bảng 14.2 trong SGK để thấy sự đa dạng về thành phần loài và sự suy

giảm số lượng loài thực vật và động vật.
Em hãy nêu nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài động vật và thực vật?

GV: nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài động vật và thực vật cũng là một trung những

nguyên nhân gây ra BĐKH, do khai thác rừng quá mức và ô nhiễm môi trường, đặc biệt là
môi trường nước.
GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa, nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.





GV cho HS dựa vào Atlat trang 20, đọc tên các vườn quốc gia ở phía Bắc, ở phía Nam.

Hãy nêu một số động vật nằm trong “sách đỏ Việt Nam” mà em biết.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
16

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

b. Đa dạng sinh học
Suy giảm đa dạng sinh học

Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng cao. Số lượng thực vật và động vật đang suy giảm
nghiêm trọng
* Suy giảm số lượng loài động vật và thực vật cũng là một trung những nguyên nhân gây ra
BĐKH
* Nguyên nhân:
Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh

vật
- Ô nhiễm nguồn nước làm giảm sút nguồn thủy sản
* Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.





Ban hành sách đỏ
Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản.

HOẠT ĐỘNG 4: nhóm
GV yêu cho HS thảo luận: Sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất và các tài nguyên khác.

Mỗi nhóm thảo luận về một loại tài nguyên với nội dung: tình hình sử dụng và biện pháp khai
thác.
* Tích hợp BĐKH
Sau khi HS hồn thành nội dung trên, GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi:

+ Tại sao phải sử dụng đất hợp lí?
+ Tại sao phải sử dụng có hiệu quả, đảm bảo sự cân bằng và chống ô nhiễm môi trường nước?
+ Tại sao cần phải quản lí chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản
+ Tại sao phải khai thác, sử dụng hợp lí và bền vững các nguồn tài nguyên: khí hậu, biển, du
lịch…?
(Trả lời những câu hỏi này chính là HS đã tìm được những ngun nhân sâu xa gây ra biến
đổi khí hậu. Qua đó HS biết bản thân cần phải làm gì với các loại tài nguyên ở ngay địa
phương mình đang sinh sống)
* GDBVMT
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
17

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"


Liên hệ thực tế bản thân đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên trong đời sống hàng
ngày?
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
* Hiện trạng sử dụng đất:
Suy thối tài ngun đất

+Năm 2005, đất có rừng (khoảng 12,7triệu ha). Đất nông nghiệp ( khoảng 9,4 tiệu ha). Đất
đồi núi bị thối hóa (5 triệu ha). Khả năng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều.
Diện tích đất bị suy thối vẫn cịn rất lớn (Hiện có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa

mạc hố)
* Ngun nhân: Do khai thác khơng hợp lý. Chuyển đổi mục đích sử dụng khơng theo quy
hoạch, sử dụng không đi đôi với bảo vệ.
* Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
Đối với vùng đồi núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác nông - lâm kết hợp để chống xói mịn,
cải tạo đất hoang.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh định cư cho người dân miền núi.
Đối với đồng bằng:

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý, chống bạc màu, glây, nhiễm
phèn, nhiễm mặn.. Bón phân cải tạo đất.
* BĐKH làm suy thối tài nguyên nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của nhân dân
và hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế.
3. sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác (Cá nhân - GV hướng dẫn HS tìm hiểu)
Tài nguyên


Nước

Tình hình sử dụng

Các biện pháp bảo vệ

- Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào
mùa mưa và thiếu nước gây hạn hán Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm
vào mùa khô.
bảo cân bằng nguồn nước
- Mức độ ô nhiễm ngày càng tăng.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
18

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Khống Sản

Nước ta có nhiều mỏ khống sản
Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh
nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân
lãng phí
tán nên khó quản lí

Du lịch


Ơ nhiễm mơi trường xảy ra ở nhiều
Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài
điểm du lịch làm cảnh quan du lịch dị
nguyên du lịch
suy thối

3. Tổng kết:
- Hãy nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các
biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh học. (Đáp án: mục 1)
- Hãy nêu tình trạng suy thối tài ngun đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và
đồng bằng. (Đáp án : mục 2)
4. Hoạt động vận dụng:
Hãy cho biết thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở địa phương? Nêu biện
pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đó?
5. Hoạt động mở rộng
- Tại sao nói: Vấn đề xói mịn hiện đã trở thành một hiểm họa thực sự ở vùng đồi núi?
- Liên hệ thực tế bản thân đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của em trong đời sống
hàng ngày.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. HD học sinh học bài cũ
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
2. HD học sinh học bài mới
+ Chuẩn bị bài 15: Bảo vệ mơi trường và phịng chống thiên tai
- Một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nớc ta: mất cân bằng sinh thái và ơ nhiễm mơi
trường (nước, khơng khí, đất).
- Thiên tai: (bão, ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất)
+ Sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu.
+ Hậu quả của từng loại thiên tai gây ra.
+ Giải pháp phòng, chống.


Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
19

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Bài minh chứng 2:
Tiết: 14
Bài 15

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ mơi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô
nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất).
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn
hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế ở nước ta. Biết cách phòng
chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2. Kĩ năng:.
- Vận dụng được một số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai ở địa phương.
- Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ bản thân (HĐ1, HĐ2,) Giáo dục ứng phó với BĐKH.
- Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường
3. Thái độ: bảo vệ môi trường, cảnh giác với thiên tai.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực hợp tác, nghiên cứu, phân tích, khái quát, giao tiếp
- Học sinh có năng lực đọc, phân tích bản đồ, hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Hình ảnh về suy thối tài ngun, phá hủy ảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh những thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ơ nhiễm mơi trường.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, tổ chức trị chơi :
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng là những mối đe doạ
thường trực đối với môi trường và cuộc sống người Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn
bị sẵn sàng và đối phó hiệu quả thiên tai.
Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
20

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: cả lớp/ Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta.
* Tích hợp BĐKH
GV yêu cầu HS tham khảo SGK và hiểu biết của bản thân, tìm hiểu tình trạng mất cân bằng

sinh thái mơi trường ở nước ta.
GV nêu thí dụ để HS hiểu về mất cân bằng sinh thái. TD: Phá rừng  phá vỡ cân bằng sinh


thái  đất bị xói mịn rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy của sơng, làm khí
hậu Trái Đất nóng lên, mất nơi sinh sống của nhiều lồi động vật…
Qua thí dụ trên, GV u cầu HS nêu những nguyên nhân gây ra mất cân bằng sinh thái. Nêu
các biểu biện của tình trạng này ở nước ta
* Nguyên nhân: Đốt rừng làm nương rẫy. Khai thác củi, gỗ, lâm sản. Cháy rừng.
* Biểu hiện:
+ Gia tăng thiên tai bão lụt, hạn hán
+ Sự biến đổi thất thường về thời tiết, khí hậu
Em hãy nêu những diễn biến bất thường về thời tiết và khí hậu xảy ra ở nước ta trong những

năm qua:
Mưa. Lũ lụt, xảy ra với tầng suất ngày càng cao. Mưa đá trên diện rộng ở miền Bắc năm
2006, lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Nguyên năm 2007. Rét đậm, rét hại kỉ lục ở miền Bắc tháng
2/2008 làm HS không thể đến trường
Em hãy cho biết hậu quả của BĐKH.

+ Tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao thơng, dịch vụ, sức khỏe con
người.
+ Diện tích đất ngập lụt ngày càng lớn
Em hãy cho biết nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường?

Do chất thải trong hoạt động kinh tế (công nghiệp, nổng nghệp, giao thông vận tải…), chất
thải sinh hoạt chưa qua xử lí, do các hiện tượng như gió, mưa, bão, cháy rừng, núi lửa….làm
suy thối tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit...và làm BĐKH.
Theo em, cần có những biện pháp gì để để bảo vệ mơi trường mơi trường, phịng chống, ứng

phó với các thiên tai ở các vùng lãnh thổ khác nhau?

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
21


Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

+ Vùng đồi núi: xây dựng cơng trình lợi thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật canh tác trên đất dốc, sử
dụng đất hợp lí và quy hoach các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét, động đất
nguy hiểm.
+ Vùng đồng bằng: |xây đập, hồ chứa nước, cống cấp nước, tháo lũ, đê sông, đê biển…đồng
thời kết hợp với việc sử dụng hợp lí đất, rừng, nguồn nước, dự báo và phòng tránh kịp thời các
trận bão, lụt, hạn hán để giảm thiểu tác hại cho nhân dân.
+ Vùng ven biển và biển: thau chua, rửa mặn, lai tạo các giống chịu mặn chịu phèn.
1. Bảo vệ mơi trường:
Có 2 vấn đề mơi trường đáng quan tâm hiện nay ở nước ta:
Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: làm gia tăng bão lũ lụt, hạn hán, các hiện

tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu…
Tình trạng ơ mnhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất, trở thành vấn đề nghiêm trọng

* Sự biến đổi môi trường sẽ dẫn tới BĐKH và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm
GV chia nhóm thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập
Nhóm 1: Tìm hiểu về bão.
Nhóm 2: Tìm hiểu về ngập lụt.
Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ qt.
Nhóm 4: Tìm hiểu về hạn hán

- GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

a. Bão
* Hoạt động và nơi phân bố của bão ở Việt Nam
Mùa bão từ tháng VI, kết thức vào tháng vào XI. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX




Mùa bão chậm dần từ Bắc Vào Nam nam.
Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của Bão.
Trung bình mỗi năm có từ 3 - 4 trận bão đổ bộ vào nước ta. Năm bão nhiều có 8 - 10 cơn


bão.

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
22

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

* Hậu quả của bão
Gió mạnh kèm theo mưa lớn trên diện rộng, gây ngập úng ruộng vườn, đường giao thông,

lật úp tàu thuyền trên biển, nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
Bão lớn, gió mạnh làm tàn phá nhà cửa, cầu cống, công sở, cột điện cao thế….

* Biện pháp phịng chống bão:
Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão







Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền
Củng cố hệ thống đê kè ven biển
Sơ tán dân khi có bão mạnh
Chống lụt, úng ở đồng bằng, chống xói mịn lũ qt ở miền núi

b. Các thiên ngập lụt, lũ quyét, hạn hán:(thông tin bảng phụ lục)
c. Các thiên tai khác:
- Động đất: Tây Bắc, Đông Bắc hoạt động động đất mạnh nhất.
- Lốc, mưa đá, sương muối … gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.
* Sự BĐKH sẽ là tăng hậu quả của thiên tai. Cần các biện pháp giảm nhẹ thiên tai và
thích ứng.
HOẠT ĐỘNG 3: Cả lớp
Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược. quốc gia về bảo vệ tai ngun và mơi trường.
* GDBVMT
Em làm gì để góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về bảo vệ tài ngun và mơi truờng.
* Ứng phó với BĐKH:

Theo em nhân dân vùng lũ có biện pháp gì để thích ứng với thiên tai?
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường.
(sgk)
* Thực hiện các nhiệm vụ chiến lược là góp phần hạn chế BĐHK.
3. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Tại sao?
Câu 2: Nêu hậu quả của bão và biện pháp phòng chống bão?

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
23

Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Câu 3. Nêu các nhiệm vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường?
4. Hoạt động vận dụng mở rộng:
- Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão?
(Nước ta chịu tác động mạnh của bão vì: nước ta giáp Biển Đơng, nằm trong vành đai nội chí
tuyến, nửa cầu Bắc là hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới).
- Các biện pháp phòng chống bão ở gia đình em?
- Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?
(Mùa khô ở miền Bắc trùng với các tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi
nước khơng cao. Cuối mùa đơng gió Đơng Bắc đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức
độ khô hạn. Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nước lớn, gió mậu dịch
khơ lại bị chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới
Tây Nguyên và Nam Bộ).
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Bài cũ:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
2 Bài mới: :
* Hướng dẫn ôn tập: Học các bài từ tuần 1 đến tuần 16 để thi HKI
* Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để thi.
PHỤ LỤC

Phiếu học tập.
Các thiên

tai
Nơi hay
xảy ra
Thời gian
hoạt động
Hậu quả

Ngập lụt

Lũ quét

Hạn hán

Ngập lụt

Lũ quét

Hạn hán

Ngun
nhân
Biện pháp
phịng
chống
Thơng tin phản hồi
Các thiên
tai

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
24


Trang:


SPUD "Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 - Địa lí 12"

Nơi hay
xảy ra

Thời gian
hoạt động

Hậu quả

Ngun
nhân

Biện pháp
phịng
chống

Đồng Bằng Sơng Hồng Xảy ra đột ngột ở miền
và sông Cửu Long, hạ núi, vùng đầu nguồn các
lưu các sông vùng Trung sông.
bộ

Nhiều địa phương: ĐB
sông cửu Long, Sông
Hồng, Duyên hải Miền
Trung (cực nam TB), Tây

Nguyên, Tây Bắc
Mùa mưa (từ tháng 5 Tháng 6 - 10 ở miền Mùa khô (tháng 11- 4).
đến tháng 10). Riêng Bắc. Tháng 10 - 12 ở
duyên hải miền trung từ miền Trung.
tháng 9 đến tháng 12.
- Phá huỷ mùa màng.
- Xói mịn đất. sạt lở đất - Mất mùa.
-Tắc nghẽn giao thơng.
nghiêm trọng.
- Cháy rừng.
- Ơ nhiễm mơi trường.
- Thiệt hại về tính mạng - Thiếu nước cho sản xuất
và tài sản của dân cư dân và sinh hoạt.
vùng đầu nguồn, hai bên - Diện tích đất gieo trồng
sơng.
bị thu hẹp.
- Địa hình thấp.
- Địa hình dốc.
- Mưa ít.
- Mưa nhiều, tập trung - Mưa nhiều, tập trung - Cân bằng ẩm < 0.
theo mùa.
theo mùa.
- Ảnh hưởng của thuỷ - Rừng bị chặt phá.
triều.
- Đê điều, sơng ngịi, đơ
thị.
- Xây dựng đê điều hệ - Trồng rừng, quản lý và - Trồng rừng.
thống thuỷ lợi.
sử dụng đất đai hợp lý.
- Xây dựng hệ thống thuỷ

- Bảo vệ rừng đầu - Canh tác hiệu quả trên lợi.
nguồn.
đất dốc.
- Trồng cây chịu hạn.
- Làm tốt công tác - Quy hoạch các điểm
phòng chống.
dân cư

Thực hiện: Nguyễn Thị Hiền - THPT Lê lợi
25

Trang:


×