Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.69 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm
được ở BT1(BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn.
<b>II.Chuẩn bị</b> : - GV : Nội dung bài ; Bảng phụ có viết sẵn bài tập 3.
- HS : Xem trước bài.
<b>III.Các hoạt động dạy và học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Ổn định : </b>
<b>2.Bài cũ</b> : Từ đồng nghĩa .
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
H: Hãy tìm một cặp từ đồng nghĩa và đặt hai câu, mỗi
câu có từ vừa tìm được?
<b>3. Bài mới </b>: Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>Hoạt động1</b> : <b>Hướng dẫn HS làm các bài tập, kết hợp </b>
<b>củng cố</b>.
<i>Bài 1:</i>- Gọi HS đọc nội dung BT1
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 em hồn thành BT1 . 1
nhóm làm trên bảng.
- GV qui định nhóm nào làm xong trước nộp lên bàn cô
và ghi theo thứ tự, sau đó chấm điểm vào phiếu cho từng
nhóm.
- GV tổng hợp xem nhóm nào làm đúng , nhanh, nhiều từ
nhất.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
<i>Bài 2:</i> treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 3
<i>-</i> Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào vở.
- GV sửa bài trên bảng, giải thích u cầu
nhóm làm sai, sửa bài.
Các từ này khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ xanh rì: xanh đậm và đều như màu của cây cỏ râm rạp.
+ xanh biếc: xanh lam đậm và tươi ánh lên.
+ xanh mướt : xanh tươi, mỡ màng.
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>
<b>-</b>Chốt ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau“<i>Luyện tập về từ </i>
<i>đồng nghĩa</i>”.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví
dụ?
H: Hãy tìm một cặp từ đồng nghĩa
và đặt hai câu, mỗi câu có từ vừa tìm
được? - 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng
nghe.
- Thực hiện nhóm 2 .
- Thi đua giữa các nhóm.
- Nhóm nào làm xong trước nộp trước.
- Theo dõi.
<i>Bài 1:</i>- HS đọc nội dung BT1
- Sửa bài nếu sai.
- Em hãy tìm những câu
ca dao, câu thơ có những từ đồng
nghĩa chỉ màu sắc (x(xanh, trăng,
đỏ, đen) mỗi màu sắc có 2 cacâu.
Ví Vídụ: trời thu xanh ngắt mấy từng cao
CCần trúc lơ phơ gó hắt hiu
Nước biển trơng như từng khói phủ,
Song thưa để mạc bóng trăng vào.
Nguyễn Khuyến
Bài 2: Phân biệt sắc thái nghĩa của
những từ đồng nghĩa trong các dòng
thơ sau:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao.
Một vùng cỏ mọc xanh rì.
TẬP LÀM VĂN: <b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b> :
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: <i>Buổi sớm trên cánh đồng(BT1).</i>
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
<b>II. Chuẩn bị</b>:
- GV : Một số tranh, ảnh về quang cảnh công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
- Giấy khổ to, bút dạ để viết dàn ý cho bài tập 2
- HS : Chuẩn bị những ghi chép kết quả quan sát được về cảnh một buổi trong ngày đã quan
sát trước.
<b>III. Các hoạt động dạy – học : </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ</b>: <b> </b> Cấu tạo của bài văn tả cảnh
<b>3. Bài mới</b>:<b> </b>- Giới thiệu bài – Ghi đề.
<b>Hoạt động1</b> : <b>Hướng dẫn làm bài tập .</b>
<i>Bài 1:</i>- Gọi HS đọc, nhận xét bài văn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
<b>Chốt ý</b>: <i>Để có bài văn tả cảnh hay, tác giả đã chọn lọc những </i>
<i>chi tiết, những phần tiêu biểu của cảnh đã quan sát bằng nhiều </i>
<i>giác quan và có những cảm nhận tinh tế, các em cần học tập </i>
<i>cách quan sát cảnh để có bài văn tả cảnh hay</i>.
<i>Bài 2/ 14: </i>Lập dàn bài - GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh, ảnh giới thiệu đến HS.
- Tổ chức cho HS quan sát.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- HS tự làm dàn ý vào vở( 5’)
( Ví dụ:- <b>Mở bài</b>: Buổi sáng, quang cảnh xóm em rất đẹp.
- <b>Thân bài</b>: Cây cối hai bên đường … Ông mặt trời đỏ ối
…, mấy chú chim sâu…, con đường trước cửa nhà…, người đi
bộ, người đi chợ, trẻ em đi học…
- <b>Kết bài</b>: Nêu cảm nghĩ của em về buổi sáng mà em tả.
-Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp.
- GV lắng nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung theo các ý sau :
+ Bố cục ?
+ Thứ tự tả: Tả từng phần hay tả theo thứ tự thời gian ?
+ Cách chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu của cảnh ?
+ Cách sắp xếp có hợp lý khơng ?
+ Dàn ý có trình bày ngắn gọn rõ ý lớn, ý nhỏ không ?
<b>4.Củng cố, dặn dò:-</b>Chốt ND bài
- Nhận xét tiết học . Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
H: Nêu cấu tạo của bài văn tả
cảnh?
H: Hãy nhắc lại cấu tạo ba phần
của bài “Nắng trưa” và nội dung
từng phần? H: Tác giả tả
những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?
+ Buổi sớm: vòm trời; những
giọt mưa; những sợi cỏ; những
gánh rau, những bó huệ của
người bán hàng; bầy sáo liệng
trên cánh đồng lúa đang kết
đòng; mặt trời mọc.
- 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
Lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo cặp, 1 học sinh
hỏi, 1hs trả lời,
- Học sinh báo cáo miệng, cả
lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự nêu. (Ví dụ: Giữa những
đám mây xám đục, vịm trời hiện
ra như những khoảng vực xanh
vòi vọi; một vài giọt mưa loáng
thoáng rơi…)
- 1HS đọc, nêu yêu cầu đề, cả
lớp chuẩn bị tranh , ảnh
- Cả lớp quan sát.