Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an Lop 1 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10</b>


<i>Từ ngày 12/11– 16 / 11 /2007</i>



<b>Thứ</b>

<b>Môn</b>

<b>Tiết</b>

<b>Tên bài dạy</b>



<b>HAI</b>


<b>12/11</b>



Chào cờ


Học vần


Tốn


Thể dục



(83-84)


37


10



AU - ÂU


Luyện tập



Giáo viên bộ mơn dạy



<b>BA</b>


<b>13/11</b>



Học vần


Mỹ thuật


Tốn


Đạo đức



(85-86)



10


38


10



IU - ÊU



Giáo viên bộ mơn dạy


Phép trừ trong phạm vi 4



Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. (T

2

)



<b>TƯ</b>


<b>14/11</b>



Học vần


Tốn


Âm nhạc



(87-88)


10


10



Ơn tập giữa học kỳ I


Luyện tập



Giáo viên bộ mơn dạy



<b>NĂM</b>


<b>15/11</b>




Học vần


Tốn


Thủ cơng



(89-90)


40


10



Kiểm tra định kỳ.



Phép trừ trong phạm vi 5


Xé, dán hình con gà (T

1

)



<b>SÁU</b>


<b>16/11</b>



TN&XH


Học vần


HĐTT



10


(91-92)



10



Ôn tập: Con người và sức khỏe.


IÊU - YÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỨ HAI</b> Ngày soạn: 10/11/2007



<i><b> Học vần</b></i> Ngày dạy: 12/11/2007


<i><b> Tiết 83-84</b></i>


<b>Bài: AU - ÂU</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc và viết được: au, âu,cây cau, cái cầu.


- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu và câu ứng
dụng Chào Mào có áo màu nâu


Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Bà cháu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV, SGK, chữ mẫu.


- HS: bộ chữ, SGK, bảng con.
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b></i><b>Ổn định tổ chức</b>:


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
<i><b>2. </b></i>


<i><b> </b></i><b>Kiểm tra bài cũ</b>:<i><b> </b></i>


- Gọi 2 HS đọc và viết.
- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. </b></i>


<i><b> </b></i><b>Dạy học bài mới</b>:


<i>a. Giới thiệu bài </i>: ghi bảng.


<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> au


- Vần au tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. au với ao
- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.


+ Muốn có tiếng cau ta thêm âm gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.


- GV ghi bảng: cau
- GV đọc.


- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi tiếng: cây cau


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn



- GV gọi HS đọc tổng hợp.


1’
4’


25’


- HS trình bày đồ dùng học tập trên bàn


- HS đọc bài và viết bảng: cái kéo, leo trèo,
trái đào, chào cờ.


- 1.HS đọc câu ứng dụng
- HS nhắc lại.


- Chữ a và u


- Giống nhau: chữ a
- Khác nhau: u và o


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép


+ Âm c, HS ghép
- HS phân tích tiếng.
.


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


- HS mở SGK quan sát tranh 1


- Vẽ cây cau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> âu


- Vần âu tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. âu với au
- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.


+ Muốn có tiếng cầu ta thêm âm gì, dấu gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.


- GV ghi bảng: cầu
- GV đọc.


- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi tiếng: cái cầu


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn


- GV gọi HS đọc tổng hợp.
<b>* Trò chơi giữa tiết:</b>
* <i>Hướng dẫn viết chữ</i>:


- GV viết mẫu chữ <i><b>au, âu,cây cau, cái</b></i>
<i><b>cầu</b></i> và hướng dẫn cho HS.



- Nhận xét bảng con.
* <i>Đọc tiếng ứng dụng:</i>


rau cải châu chấu
<b> . lau sậy sáo sậu</b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>+Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa học.</b>
- Nhận xét tuyên dương


<b>5. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn học tiết 2

<b>Tiết 2.</b>


<b>3 Luyện tập:</b>


<i>a. Luyện đọc</i>:<i> </i>


- GV cho HS đọc lại các âm ở tiết 1.
- Nhận xét sửa sai.


- Cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng câu:



Chào Mào có áo màu nâu
<b> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.</b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học.


3’
2’


30’


- Âm â và u.


- Giống nhau: chữ u
- Khác nhau: â với a


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép


+ Âm cvà dấu huyền, HS ghép
- HS phân tích tiếng.


.


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


- HS mở SGK quan sát tranh 2
- Vẽ múi bưởi


- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN



- HS theo dõi và luyện viết bảng con
<i><b>au, âu,cây cau, cái cầu.</b></i>


- HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học: rau, lau,
sậu, châu, chấu.


- HS tìm nhanh và nêu


- HS đọc lại bài tiết 1.


- HS mở SGK và quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ chim đậu trên cây..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV gạch chân các tiếng có vần vừa học.


<i>b. Luyện viết</i>:<i> </i>


- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và
hướng dẫn viết chữ: <i><b>au, âu,cây cau, cái cầu.</b></i>
- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết.


c. Luyện nói:


- Cho HS mở SGK và quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS thảo luận tranh
- Gọi HS đại diện lên bảng trả lời.


+ Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất?
+ Em có thích đi chơi cùng bà không?


+ Bà thường dẫn em đi chơi ở đâu?
+ Em đã giúp bà được việc gì chưa?
- GV nhận xét.


- Gv liên hệ giáo dục hS
<i><b>4. Cũng cố</b></i>:


- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- Chuẩn bị đồ dùng học bài: iu, êu
- Nhận xét tiết học.


4’
2’


- HS lấy vở tập viết và theo dõi GV hướng dẫn
viết.


- HS viết bài: <i><b>au, âu,cây cau, cái cầu.</b></i>


- HS mở SGK và quan sát tranh “ Bà cháu”
- HS thảo luận từng đơi bạn.


+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bà đang làm gì?
+ Hai cháu đang làm gì?
- HS đại diện lên bảng trả lời.
- HS đọc bài cá nhân.



<i><b> Toán</b></i>
<i><b> Tiết 37 </b></i>


<b>Băi: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-

SGK, que tính


- SGK Häüp toạn - baíng con


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:
- Giáo viên ổn định

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV nêu phép tính:
- Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>:


<b>- Giới thiệu : </b>Luyện tập


<b>-</b> Nêu yêu cầu



Bài 1: Tính


- GV hướng dẫn HS làm bài.


+ Giúp HS nhận xét các phép tính ở cột thứ
3 để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.


- GV hướng dẫn tính: 3 - 1 - 1= ( Ta lấy 3
trừ 1 bằng 2, lấy 2 trừ 1 bằng 1 viết 1.)
Bài 2: Số


- Nêu đề bài vă hướng dẫn HS lăm băi
.


Bài 3: Điền dấu ( +,- )


- GV hướng dẫn gọi HS lên bảng điền dấu
.


Bài 4: Viết phép tính thích hợp.


- Hướng dẫn HS nêu bài tốn và viết phép
tính.


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- GV thu vở chấm bài và nhận xét bài làm
của HS.



- Nhận xét chung


<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- BS : Phép trừ trong phạm vi 4


- GV nhận xét tiết học.


1’
4’


25’


4’


1’


- Học sinh hát


- HS ghi bảng con: 2 – 1 = 3 – 1 = 3 – 2 =


- HS nêu kết quả


3, 4, 5 ; 2, 1, 3 ; 3, 2, 1 ;
1 + 1 +1 = 3


3 – 1 – 1 = 1
3 – 1 + 1 = 2
- HS làm bài vào vở


- HS điền dấu (+, - ).




1 …1= 2 2…1 = 3 1…2 = 3 1…4 = 5


2 …1= 1 3…2 = 1 3…1 = 2 2…2 = 4



- HS nêu bài tốn và viết phép tính.

2 – 1 = 1 3 – 2 = 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> Học vần</b></i> Ngày dạy: 13/11/2007
<i><b> Tiết 85-86</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>IU - ÊU</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.


- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi và câu ứng
dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.


- Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai chịu khó?.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: SGK.


- HS: bộ chữ cái, bảng con, vở.
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


GV ổn định lớp.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


- Gọi HS lên bảng đọc bài và viết :
- Nhận xét - ghi điểm.


<i><b>3.Dạy - học bài mới</b></i>:


<i>a. Giới thiệu bài </i>: ghi bảng.


<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> iu


- Vần iu tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. iu với au
- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.


+ Muốn có tiếng rìu ta thêm âm gì, dấu gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.


- GV ghi bảng: rìu
- GV đọc.


- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi tiếng: lưỡi rìu


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn



- GV gọi HS đọc tổng hợp.


<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> êu


- Vần êu tạo nên từ con chữ gì?
- Cho HS so sánh. êu với iu


1’
4’


25’


- Học sinh hát


- HS đọc và viết bảng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới,
tươi cười.


- 1.HS đọc câu ứng dụng
- HS nhắc lại.


- Chữ i và u


- Giống nhau: chữ u
- Khác nhau: a - i


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép


+ Âm r và dấu huyền, HS ghép


- HS phân tích tiếng.


.


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


- HS mở SGK quan sát tranh 1
- Vẽ cái rìu


- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN


- Âm ê và u


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.


+ Muốn có tiếng phễu ta thêm âm gì, dấu gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.


- GV ghi bảng: phễu
- GV đọc.


- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi tiếng: cái phễu


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.


- Gọi HS đọc trơn


- GV gọi HS đọc tổng hợp.
<b>* Trò chơi giữa tiết:</b>
* <i>Hướng dẫn viết chữ</i>:


- GV viết mẫu chữ <i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>
và hướng dẫn cho HS.


- Nhận xét bảng con.
* <i>Đọc tiếng ứng dụng:</i>


líu lo cây nêu
<b> . chịu khó kêu gọi</b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>+Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa học.</b>
- Nhận xét tuyên dương


<b>5. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn học tiết 2

<b>Tiết 2.</b>


<b>3 Luyện tập:</b>


<i>a. Luyện đọc</i>:<i> </i>



- GV cho HS đọc lại các âm ở tiết 1.
- Nhận xét sửa sai.


- Cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng câu: Cây bưởi, cây táo
<b>nhà bà đều sai trĩu quả.</b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học
- GV gạch chân các tiếng có vần vừa học.


<i>b. Luyện viết</i>:<i> </i>


- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và hướng
dẫn viết chữ: <i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>


- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết.


30’


- Khác nhau: ê với i


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép


+ Âm ph và dấu ngã, HS ghép
- HS phân tích tiếng.



.


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


- HS mở SGK quan sát tranh 2
- Vẽ cái phễu.


- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN


- HS theo dõi và luyện viết bảng con
<i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>


- HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học: líu, chịu,
nêu, kêu.


- HS tìm nhanh và nêu


- HS đọc lại bài tiết 1.


- HS mở SGK và quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ bà và bé đang ra vườn.


- HS đọc cá nhân và tìm tiếng có vần vừa học:
trĩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Luyện nói:


- Cho HS mở SGK và quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS thảo luận tranh



- Gọi HS đại diện lên bảng trả lời.
- GV nhận xét.


+ Em đi học có gọi là chịu khó khơng? Chịu
khó thì phải làm gì?


- Gv liên hệ giáo dục hS
<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- GV gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- Chuẩn bị đồ dùng học bài: ôn tập
- Nhận xét tiết học.


4’
1’


- HS viết bài: <i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>


- HS mở SGK và quan sát tranh “Ai chịu khó ”
- HS thảo luận từng đơi bạn.


+ Trong tranh vẽ gì?


+ Những con vật nào chịu khó?
- HS đại diện lên bảng trả lời.



- HS đọc bài cá nhân.


<i><b> Toán</b></i>
<i><b> Tiết 38</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.


- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Häüp Toạn - SGK - Baíng con .


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên ổn định
<i><b>2. Kiểm tra</b><b> </b></i><b>:</b>


<i><b>BC</b> : 1 + 2 = 3 - 1 = </i>
<i>3 - 2 =</i>



Đọc công thức trong phạm vi 3


1’


4’ - Học sinh hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét.
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>:


<i>a<b>. Giới thiệu</b></i> – ghi bảng


b<i><b>. Giới thiệu phép trừ và bảng trừ trong </b></i>
<i><b>phạm vi 4.</b></i>


- Cho HS xem tranh


+ Trong tranh có mấy quả cam?
+ Hái đi mấy quả?


+ Còn lại trên cành mấy quả?
- Gọi HS nêu đề tốn


- Vậy 4 bớt 1 cịn mấy?


- GV ghi bảng: 4 – 1 = 3 ; gọi HS đọc
* Tương tự GV hướng dẫn HS rút ra các
phép tính còn lại


4 – 2 = 2 4 – 3 = 1



- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4
c. <i><b>Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ </b></i>
<i><b>giữa phép cộng và phép trừ.</b></i>


- Cho HS xem tranh và rút ra phép tính.
3 + 1 = 4 4 – 1 = 3


1 + 3 = 4 4 – 3 = 1


+ Vậy ở phép tính cộng khi ta thay đổi số
trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
- GV củng cố cho HS biết mối quan hệ giữa
cộng và trừ.


d. <i><b>Thực hành</b></i>:
Bài 1: Tính
- Gọi HS trả lời
Bài 2: Tính


- GV nêu và hướng dẫn tính
- Nhận xét bảng con


Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn


- Cho HS làm bài vào vở.


4 - 1 = 3


<i><b>4. Củng cố</b></i>:



- GV thu vở chấm băi vă nhận xĩt băi lăm
của HS.

- Nhận xét chung



25’


4’
1’


- Xem tranh
- 4 quaí


- 1 quả
- 3 quả


- HS nêu đề tốn
- 4 bớt 1 cịn 3


- HS đọc


- Kết quả không thay đổi


- HS trả lời miệng


4 – 1 = 3 4 – 2 = 2
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1
- HS viết bảng con


4 3 4 4



2 2 1 3


<b> 2 1 3 </b>
<b>1</b>


- HS nêu đề tốn và nêu phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>5. Dặn dò</b></i>: Về chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


<i><b>Đạo đức</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Tiết 10</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ.(</b>

<b>T</b>

<b>2</b>

<b>)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
trong gia đình.


Biết thực hành qua các bài tập . Quan đó thực hành lễ phép
với anh chị , nhường nhịn em nhỏ. Như vậy gia đình mới hồ thuận ,
cha mẹ vui lịng .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh - vở BT đạo đúc



<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên ổn định
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


<i>- </i>Bà đến cho q em sẽ nói gì ?
- Lan cho em mượn búp bê em sẽ
nói gì ?


- Em Hùng đòi mượn quyển
truyện tranh của em? .Em sẽ nói gì


- Nhận xét - ghi điểm.
<i><b>3. Dạy - học bài mới</b></i>:


<i><b> a. Giới thiệu:</b></i><b> Lễ phép anh chị,</b>
<b>nhường nhịn em nhỏ.</b>


<i><b>b. Hoạt động 1</b></i><b>: Bài tập 3</b>


- Em hãy nối chữ nên và không
nên với các bức tranh cho phù
hợp.


- HS phát biểu ý kiến
<i>* GV kết luận:</i>



- Tranh 1 : Khäng nãn
- Tranh 2 : nãn


- Tranh 3 : nãn


- Tranh 4 : khäng nãn
- Tranh 5 : nãn


<i><b>c. Hoạt động 2</b></i><b>: Băi tập 2</b>-
* Cách ứng xử anh chị đối với


2’
3’


25’


- Học sinh hát
<i>- Caïm ån b</i>


- Cạm ån chë


- Em xem truyện giữ cận thận
nhé.


- HS nhắc lại đầu băi: “<b>Lễ phép anh</b>
<b>chị, nhường nhịn em nhỏ.</b><i><b>( T</b><b>2 </b><b>)”</b></i>.


-HS làm vở BT đạo đức


- Phát biểu, HS khác bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

em, em đối với anh chị như vậy
đã được chưa ? Vì sao ?


<i>*GV kết luận:</i>Là anh chị biết
nhường nhịn em nhỏ. Là em phải
biết lễ phép vâng lời anh chị


<i><b>d. Hoạt động 3</b></i>


- Khen các em đã thực hiện tốt
và nhắc nhở em còn chưa thực
hiện


- Liên hệ : tấm gương tốt
<i>*GV kết luận:</i>


- Anh chị em trong gia đình là
những người ruột thịt. Vì vậy
ta cần phải biết thương yêu
quan tâm, chăm sóc anh chị em,
có như vậy gia đình mới hồ
thuận, cha mẹ mới vui lòng.


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- Ai nhanh miệng ( nói, chào,
đúng, ứng xử nhanh )


- Nhận xét



<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- Hoüc baìi


- <i><b>Bài sau : Nghiêm trang khi</b></i>
<i><b>chào cờ</b></i>


4’


1’


- Lặp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THỨ TƯ</b> Ngày soạn: 12/11/2007


<i><b> Học vần</b></i> Ngày dạy: 14/11/2007


<i><b> Tiết 87-88</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>ƠN TẬP</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Ơn tập hệ thống hóa và giúp HS nắm chắc các âm, vần, tiếng, từ đã học.
- Rèn HS đọc đúng, to, rõ ràng các âm vần đã học và viết đúng chính tả.
- HS viết cẩn thận, bước đầu nghe đọc và viết.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, Bảng con, Vở tập viết



<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


GV ổn định lớp.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>
- Gọi 2 HS đọc và viết.


- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – ghi điểm.
<i><b>3.Dạy bài mới</b></i>:


<i><b>a. Giới thiệu </b>–<b> ghi bảng.</b></i>
<i><b>b.Ôn tập:</b></i>


- Ôn những âm đã học.
- GV ghi bảng


- Ôn những vần đã học.
- GV ghi bảng


- GV chọn một số tiếng, từ có vần trên cho
HS luyện đọc.


- Gọi HS tìm một số tiếng mới.
- GV ghi bảng một số từ.


+ chợ quê, nhà ga, quả nho, lá mía, cua bể,


mùa dưa, mua mía, ghi nhớ, cà chua, xưa kia,


1’
4’


25’


- Học sinh hát


- HS đọc và viết: cây cau, cái cầu.
- Cả lớp viết bảng con: lau sậy, rau cải,
châu chấu, sáo sậu


- HS đọc cá nhân.


+ e, b, h, l, s, a, u, ê, o, ô, ơ, i, ư, x, d, đ, n, m,c,


+ ng, ngh, tr, ph, nh, th, qu, gh, kh, ch.
- HS đọc cá nhân


+ ia, ua, ưa,


+ hè, bò, nga, thơ, rễ, khế, nghé, mía, cua, xưa,
mẹ, nơ, cơ, cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghé ọ.


<i><b>c. Luyện viết:</b></i>



- GV đọc một số từ vừa ôn cho HS ghi
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho HS đọc bài ở bảng lớp.
- GV cho HS thi viết nhanh.
- Nhận xét tuyên dương
<b>5. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn học tiết 2


<b> Tiết 2</b>


<b>3. Dạy bài mới:</b>
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


- GV gọi HS đọc lại bài ôn ở tiết 1
- GV nhận xét sửa sai


<i><b>b. Luyện viết chính tả:</b></i>
- GV đọc một số từ ở tiết 1
- GV thu chấm


<i><b>c. Ghép tiếng:</b></i>


- GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng
- GV nhận xét tuyên dương


<b>4. Củng cố: </b>


- GV chỉ bảng ôn
- Nhận xét
<b>5. Dặn dị. </b>


-Về ơn lại bài vừa học


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra ĐK - GKI
- Nhận xét tiết học


..


4’


1’


30’


4’
1’


- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở tập viết


- HS thi viết chữ nhanh ở các tổ.


- HS nhìn bảng đọc lại các nét ở tiết 1
- HS đọc CN, tổ, cả lớp


- HS lắng nghe và viết vào vở


- HS thi ghép nhanh


cà chua, xưa kia, lá mía, mua dưa, tre ngà, cua
bể, quả nho, ghi nhớ.


<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>Tiết 39</b></i>


<b> BI : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK, VBT, bút, thước,…


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên ổn định
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Nhận xét – ghi điểm.


<i><b>3Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu – ghi bảng.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>:
Bài 1: Tính


- GV đọc phép tính
- Nhận xét , sửa sai


Bài 2: Điền số


- GV gọi HS nêu cách tính
- Nhận xét , sửa sai


Bài 3: Tính


4 – 1 – 1 =


- Gọi HS nêu lai cách tính.
- Nhận xét.


Bài 4: ( <,>, = )


- GV yêu cầu HS tính kết quả, so sánh hai kết
quả rồi điền dấu.


- Nhận xét


Bài 5: GV đưa tranh


+ Có mấy con vịt đang bơi?
+ Mấy con chạy vào?
+Tất cả có mấy con?


- Vậy ta làm phép tính gì?
+ Mấy con đang bơi?
+ Mấy con chạy ra?
- Vậy ta làm phép tính gì?
- Nhận xét


<i><b>4. Cũng cố</b></i>:


- Gắn nhanh phép tính ( qua
động tác hoặc vật mẫu )


1’
4’


25’


4’


- Học ổn định
- HS đọc.


- HS làm bài ở bảng con


4 - 3 = 3 + 1 = 4 – 2 = 4 – 1 =


- HS làm bảng con


4 3 4 2

1 2 1 1



<b> 3 1 3 </b>
<b>1</b>


- HS tính và nêu kết quả.
3 , 5


- Ta lấy 4 – 1 = 3 rồi lấy 3 – 1 = 2 viết 2
- HS làm bài vào vở.


4 – 2 – 1 = 1 4 – 1 – 2 = 1
- HS làm bài vào vở


3 – 1 = 2 4 – 1 > 3 – 2
3 + 1 > 2 4 – 3 < 4 – 2
- Có 3 con đang bơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- Nhận xét chung . Học thuộc
bảng cộng 5


<i><b>- BS : Số 0 trong phép cộng</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


1’


<b>THỨ NĂM</b> Ngày soạn: 13/11/2007



<i><b> Học vần</b></i> Ngày dạy: 15/11/2007


<i><b> Tiết 88-89</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiểm tta kĩ năng đọc và viết của học sinh.
- HS đọc đúng và nhanh, viết đúng mẫu chữ.
- Trình bày bài sạch sẽ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>TỐN</b></i>
<i><b>Tiết 40</b></i>


<b> BI : </b>

<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ.


- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK - Baíng con - Häüp toạn



<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên ổn định
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>:


<i>a<b>. Giới thiệu</b></i> – ghi bảng


b<i><b>. Giới thiệu phép trừ và bảng trừ trong </b></i>
<i><b>phạm vi 5.</b></i>


- Cho HS xem tranh


+ Trong tranh có mấy quả cam?
+ Hái đi mấy quả?


+ Còn lại trên cành mấy quả?
- Gọi HS nêu đề tốn


- Vậy 5 bớt 1 cịn mấy?


- GV ghi bảng: 5 – 1 = 4 ; gọi HS đọc
* Tương tự GV hướng dẫn HS rút ra các


phép tính còn lại


5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1


1’
4’


25’


- Học sinh hát


4 3 4 4

2 2 1 3


<b> 2 1 3 </b>
<b>1</b>


- Xem tranh
- 5 quaí


- 1 quả
- 4 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
c. <i><b>Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ </b></i>
<i><b>giữa phép cộng và phép trừ.</b></i>


- Cho HS xem tranh và rút ra phép tính.
3 + 2 = 5 5 – 2 = 3 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4


2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
+ Vậy ở phép tính cộng khi ta thay đổi số
trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
- GV củng cố cho HS biết mối quan hệ giữa
cộng và trừ.


d. <i><b>Thực hành</b></i>:
Bài 1: Tính
- Gọi HS trả lời
Bài 2: Tính


- GV nêu và hướng dẫn tính
- Nhận xét bảng con


Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn


- Cho HS làm bài vào vở.


5 - 2 = 3


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- Hôm nay học bài gì?


- Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét bài làm của HS.


<i><b>5. Dặn dò</b></i>:



<b>- Đọc lại bảng cộng 0</b>
<b>- BS : Luyện tập</b>


- GV nhận xét tiết học.


4’
1’


- HS đọc


- Kết quả không thay đổi


- HS trả lời miệng


2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
4 – 1 = 3 5 – 5 = 0 5 – 4 = 1
5 – 1 = 4


- HS viết bảng con


5 5 5 5

3 2 1 4


<b> 2 3 4 </b>
<b>1</b>


- HS nêu đề tốn và nêu phép tính



5 - 2 = 3


5 - 1 = 4


- HS đọc


<i><b>Thủ công</b></i> <i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- </b>Biết cách xé dán hình con gă con đơn giản.


- Xé được hình con gă convà dán cân đối, phẵng.
- GDHS giữ gìn vệ sinh lớp học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: hình mẫu.


- HS: giấy màu, vở, hồ dán.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên ổn định
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


- KT đồ dùng học tập



- Nhận xét - ghi điểm.
<i><b>3. Dạy - học bài mới</b></i>:


<i>a. GV giới thiệu - Ghi bảng</i>.


b. Giới thiệu vă hướng dẫn xĩ hình :
- xem mẫu


* Xé hình thân gà:


- Lấy giấy màu vàng. Xé hình chữ nhật, sau
đó xé 4 góc của hình và chỉnh sửa để giống
hình thân gà.


* Xé hình đầu gà:


Xé 1 hình vng, xé 4 góc của hình và chỉnh
sửa cho giống hình đầu gà.


* Xé hình đuôi gà:


- Đếm ô, đánh dấu và xé một hình vng mỗi
cạnh 4 ơ. Vẽ hình tam giác và xé.


* Xé hình mỏ, chân và mắt gà:


- Dùng giấy màu đỏ để xé hình mỏ, mắt, chân
gà.


- GV hướng dẫn cách xé cho HS.


* Dán hình:


1’
4’
25’


- Học sinh hát


- Nhận xét


- Đọc đề: <b>Xé dán hình con gă</b>


- HS theo dõi và làm theo sụ hướng dẫn của GV.


-HS quan sát hình đầu gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV huướng dẫn cho HS dán.


- Dán thân gà, đầu mỏ, mắt gà, chân gà lên
giấy nền.


<i><b>- Thỉûc hnh : </b></i>


- HS làm ngay tại lớp , GV quan
sát giúp đỡ em yếu .


- Bôi hồ mỏng , đều dàn cân đối
.


<i><b>4. Nhận xét đánh giá</b></i>:


- Nhận xét chung tiết học.


- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.


- Đánh giá sản phẩm: các đường xé và dán
hình.


<i><b>5. Dặn dũ</b></i>:


- BS : Xeù daùn hỗnh con g (T2) .


- GV nhận xét tiết học.


4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>THỨ SÁU</b> Ngày soạn: 13/11/2007


<i><b> Tự nhiên và xã hội </b></i> Ngày dạy: 16 /11/2007


<i><b> Tiết:10</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


+ Kiến thức: Giúp học sinh:


- Kỹ năng: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
Kỹ năng: Khăc sâu hiểu biết vè các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ
tốt



- Thái độ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho
sức khoẻ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh - vở tập viết - TNXH


<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


- Em hãy kể tên 1 số hoạt động hoặc trị chơi
có lợi cho sức khoẻ?


- Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức,
cần làm gì để cơ thể mau lại sức?


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>3. Dạy học bài mới</b></i>:


Khởi động: GVcho HS tham gia trò chơi
“chi chi chành chành”


<b>Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp</b>



<b>* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về </b>
các bộ phận cơ thể và các giác quan.


Các tiến hành:


Bước 1: GV nêu câu hỏi cho cả lớp:
-Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể?


-Cơ thể người gồm mấy phần?


-Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những bộ phận nào? (Nhận biết về màu


(1’)
(4’)


(25’)


- HS trình bày đồ dùng học tập trên bàn


- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

sắc, hình dáng, mùi vị, nóng, lạnh bằng
những bộ phận nào?)


-Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ
khuyên bạn như thế nào?


-Những hoạt động, trị chơi nào có ích cho


cơ thể em hãy kể ra?


-GV dựa vào từng câu trả lời của các em,
gọi HS khác bổ sung, GV bổ sung những
kiến thức còn thiếu.


<b>Tổng kết: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: </b>
Đầu, mình và tay chân.


+Cần rèn luyện thói quen hoạt động để cơ
thể phát triển tốt.


+Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ
phận giúp chúng ta nhận biết được các vật
xung quanh. Nên các em có ý thức bảo vệ và
giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Nhớ và kể lại các việc làm vệ
sinh cá nhân trong một ngày.


Mục tiêu: -Khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ
sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.


-Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc
phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
 Cách tiến hành:


Bước 1: GV nêu câu hỏi:


-Các em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ


sáng đến khi ngủ) mình đã làm gì?


-Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?


-Buổi trưa em thường ăn gì có đủ no khơng?
-Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ
không?


-Buổi tối em làm gì trước khi đi ngủ?
-GV tổng kết sau mỗi câu hỏi để HS khắc
sâu kiến thức vừa được ôn.


<b>Tổng kết: Thân thể sạch sẽ giúp cho chúng </b>
ta khoẻ mạnh, tự tin. Vì vậy các em có ý
thức tự giác làm vệ sinh hằng ngày, và khắc
phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
<b>4. Củng cố:</b>


GV treo lên bảng 1 số tranh ảnh phôtô lại ở
vở bài tập TN & XH.


-HS chọn tranh có hành vi đúng, nên để viết
số ở bảng con.


-GV nhận xét: Tuyên dương những em viết
đúng số ở bảng con tương ứng với các hình


(4’)


-HS suy nghĩ, nhớ lại những kiến thức đã học


trả lời. HS khác bổ sung.


-Mỗi HS chỉ cần kể 1 đến 2 hoạt động. HS khác
bổ sung.


-HS tham gia trả lời sau khi đã suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vẽ.


<b>5 Dặn dò:</b>


-Về nhà thực hành những điều đã học để có
sức khoẻ tốt.


-Bài sau: Các em học chương: Xã hội với bài
đầu tiên: “Gia đình”. Xem các tranh vẽ ở
trang 24, 25.


(1’)


<i><b> Học vần</b></i>
<i><b> Tiết 91-92</b></i>


<b>Bài: IÊU - YÊU</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.


- Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu và câu ứng
dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.



- Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: SGK.


- HS: bộ chữ cái, bảng con, vở.
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>:


GV ổn định lớp.
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>


- Gọi HS lên bảng đọc bài và viết :
- Nhận xét - ghi điểm.


<i><b>3.Dạy - học bài mới</b></i>:


<i>a. Giới thiệu bài </i>: ghi bảng.


<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> iêu


- Vần iêu tạo nên từ âm gì?
- Cho HS so sánh. iu với iêu
- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.



+ Muốn có tiếng diều ta thêm âm gì, dấu gì?
- Gọi HS phân tích tiếng.


- GV ghi bảng: diều
- GV đọc.


- GV chỉnh sửa phát âm.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?


1’
4’


25’


- Học sinh hát


- HS đọc và viết bảng: líu lo, chịu khó, cây
nêu,lưỡi rìu.


- 1.HS đọc câu ứng dụng
- HS nhắc lại.


- Âm đôi iê và u
- Giống nhau: chữ u
- Khác nhau: iê - i


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép



+ Âm d và dấu huyền, HS ghép
- HS phân tích tiếng.


.


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV ghi tiếng: diều sáo


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn


- GV gọi HS đọc tổng hợp.


<i>b. Dạy vần</i>:<i> </i> yêu


- Vần yêu tạo nên từ âm gì?
- Cho HS so sánh. yêu với iêu
- GV đọc mẫu.


- GV cho HS ghép chữ.
- GV cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi tiếng: yêu quý


- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS.
- Gọi HS đọc trơn


- GV gọi HS đọc tổng hợp.
<b>* Trò chơi giữa tiết:</b>


* <i>Hướng dẫn viết chữ</i>:


- GV viết mẫu chữ <i><b>iêu, yêu, diều sáo,</b></i>
<i><b>yêu quý </b></i>và hướng dẫn cho HS.


- Nhận xét bảng con.
* <i>Đọc tiếng ứng dụng:</i>


buổi chiều yêu cầu
<b> . hiểu bài già yếu</b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có âm vừa học.
- GV nhận xét và đọc mẫu.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>+Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa học.</b>
- Nhận xét tun dương


<b>5. Dặn dò:</b>


- Hướng dẫn học tiết 2

<b>Tiết 2.</b>


<b>3 Luyện tập:</b>


<i>a. Luyện đọc</i>:<i> </i>


- GV cho HS đọc lại các âm ở tiết 1.
- Nhận xét sửa sai.



- Cho HS mở SGK.
+ Bức tranh vẽ gì?


- GV ghi bảng câu: Tu hú kêu, báo
<b>hiệu mùa vải thiều đã về. </b>


- Gọi HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học
- GV gạch chân các tiếng có vần vừa học.


<i>b. Luyện viết</i>:<i> </i>


- GV yêu cầu HS lấy vở tập viết và hướng
30’


- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN


- Âm đôi yê và u
- Giống nhau: chữ u
- Khác nhau: y với i


- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)
- HS ghép, phân tích tiếng..
- HS đọc (lớp - tổ - bàn - CN)


- HS mở SGK quan sát tranh 2
- Vẽ bé được bố mẹ bế.


- HS đọc (CN, tổ, lớp)
- HS đọc CN



- HS theo dõi và luyện viết bảng con
<i><b> iêu, yêu, diều sáo, u q.</b></i>


- HS đọc và tìm tiếng có vần vừa học: chiều,
hiểu, yêu, yếu.


- HS tìm nhanh và nêu


- HS đọc lại bài tiết 1.


- HS mở SGK và quan sát tranh.


- HS đọc cá nhân và tìm tiếng có vần vừa học:
hiệu, thiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dẫn viết chữ: <i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>
- GV nhắc nhở HS cách ngồi viết.
c. Luyện nói:


- Cho HS mở SGK và quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS thảo luận tranh


- Gọi HS lên trước lớp tự giới thiệu về mình.
- GV nhận xét.


- Gv liên hệ giáo dục hS
<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- GV gọi HS đọc lại bài.


- Nhận xét tuyên dương.
<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


- Chuẩn bị đồ dùng học bài: ưu, ươu
- Nhận xét tiết học.


4’
1’


viết.


- HS viết bài: <i><b>iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu</b></i>


- HS mở SGK và quan sát tranh “Bé tự
giới thiệu”


- HS thảo luận từng đôi bạn.
+ Trong tranh vẽ gì?


+ Bạn nào trong tranh tự giới thiệu?
+ Bạn năm nay mấy tuổi?


+ Cô giáo nào đang dạy em?
+ Nhà em ở đâu?


+ Em thích học mơn gì nhất?
- HS lên bảng giới thiệu.
- HS đọc bài cá nhân.


<i><b> Sinh hoạt tập thể</b></i>


<i><b> Tiết 10</b></i>


<b>Bài: </b>

<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>



<i><b>THỰC HIỆN THÁNG CAO ĐIỂM CHÀO MỪNG NGÀY </b></i>


<i><b>NHÀ GIÁO VIỆT NAM </b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố nề nếp. Thực hiên tháng cao điểm Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Tiếp tục
thực hiện phong trào “ Hoa điểm 10 tặng thầy cô “ Thực hiện phong trào kế hoạch nhỏ.


- Kể cho học sinh nghe một guơng hiếu học (Ông Nguyễn Hiền )
- Giáo dục học sinh: Học tập tốt đạt “ Hoa điểm 10 “


.<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Kể chuyện - trò chơi


<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>TG Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Giáo viên ổn định
<b>2.Giới thiệu- ghi bảng : </b>


(1’)
(1’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- Nhận xét tuần 10</b>


<b>3.Hoạt động tập thể:</b>


1. Giáo viên: Tuyên dương một số em thực
hiện tốt các nề nếp của lớp và nắhc nhở các
em chưa tốt ( như đi trể, múa tập thể, tập thể
dục giữa giờ )


2. Nhắc học sinh chăm học để đạt điểm 10
dâng thầy cô, chào mừng ngày Nhà Giáo Việt
Nam.


3. Phát động phong trào kế hoạch nhỏ, nộp
giấy vụn, góp truyện cho tủ sách của thư
viện.


4. Giáo viên kể một gương hiếu học: Ông
Nguyễn Hiền


- Nguyễn Hiền học như thế nào ?
- Em đã học tập gì ở ơng Nguyễn Hiền
- Em có khó khăn gì trong học tập ?
- Vượt như thế nào ?


- Em hãy kể gương hiếu học mà em
biết ?


- Giáo dục học sinh: Muốn giỏi thì
phải cố gắng học hành



5. Giáo viên nhắc nhở công việc tuần đến
6. Cuối cùng cả lớp cùng hát 1 bài ( Hát bài
Quê hương tươi đẹp )


(8’)


(6’)


(4’)


- HS thảo luận theo 4 tổ


+ Các tổ báo cáo các hoạt động trong tuần về
học tập, nề nếp, lao động.


- Đại diện tổ báo cáo tổng kết từng tổ của mình.
- Các tổ khác bổ sung.


- Học rất chăm
- Học rất chăm chỉ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×