Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.59 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
I
<b> / MỤC TIÊU: </b>
<b>A- Tập đọc:</b>
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được
các câu hỏi 1,2,3,4,.).
-Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt...
<b>B- Kể chuyện:</b>
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện theo lời kể nhân
vật câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ CÁC
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A/ TẬP ĐỌC:
1/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài: Bận
-Trả lời 2,3 câu hỏi sau bài
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài <i><b> : </b><b> GV ghi bảng. </b></i>
<b>b.Luyện đọc:</b>
- GV đọc toàn bài một lượt:
* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu( mỗi
HS đọc 1 câu).
* Đọc từng đoạn trước lớp:
Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng
đọc thích hợp.
K.h giảng nghĩa từ, luyện đọc câu khó
- Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS ngắt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và
y/c đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa
riêng cho từng nhóm.
<b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- Các bạn nhỏ làm gì?
-Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về?
-Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn?
-Theo em vì sao khơng quen biết ơng cụ mà các
bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều
như vậy?
-Cuối cùng các bạn nhỏ quyết định ntn?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Nhắc lại
- Nghe.
- Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lượt)
-4 HS một nhóm, đọc tiếp nối từng đoạn.
- Đọc thầm cả bài
-…đang ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi
-HS trả lời
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/ Vì các bạn rất
-Vì sao khi trị chuyện với các bạn nhỏ ơng cụ
thấy lịng nhẹ hơn?
-u cầu HS đọc câu 5.
<b>d. Luyện đọc lại</b><i><b> :</b><b> </b></i>
-Cho HS đọc theo lối phân vai 6 em/ nhĩm
Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá nhân đọc
hay nhất.
<b>B- KỂ CHUYỆN:</b>
1/Xác định yêu cầu<i><b> :</b><b> </b><b> Khi kể lại câu chuyện theo</b></i>
lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì về cách xưng hơ?
2
<b> / Kể mẫu: </b>
-Chọn 3 HS khá, giỏi kể tiếp nối nhau từng
đoạn.
3/Kể theo nhóm:
<i><b>4/ Kể trước lớp:</b></i>
Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt
<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>
-Nhận xét giờ học,dặn dò HS
-Đọc đoạn 5.
-Đại diện HS trả lời
-Nghe, nhận xét
-1 HS giỏi đọc mẫu.
-Đọc theo vai trong nhóm
-2nhĩm HS thi đọc.
-Nhận xét bạn đọc hay nhất.
-Đọc u cầu
-Xưng hơ tơi(mình, em)và giữ ngun cách xưng
hơ đó từ đầu đến cuối câu chuyện.
-HS 1: kể đoạn 1,2.HS2: Kể đoạn 3,HS3: kể đoạn
4,5
-Theo dõi, nhận xét
-Mỗi nhóm 3 HS
-2-3 nhóm thi kể trước lớp
-Nhận xét nhóm kể hay nhất
-1 HS kể lại cả truyện
-Lắng nghe
<b>TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG</b>
<i><b>TIẾNG RU</b></i>
I/ MỤC TIÊU:
- HS bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng
chí. HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài (HS KG thuộc cả bài thơ).
- HS đọc đúng: nhân gian, sống, đốm lửa, sông nhỏ.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
-Tranh minh họa bài tập đọc, bảng viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ</b><i><b> :</b><b> </b><b> Kể lại câu chuyện : Các em nhỏ và cụ già.</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2
Nhận xét, ghi điểm.
<b>2/ Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. </b>
<b>b. Luyện đọc : </b>
* GV đọc bài thơ( giọng tha thiết, tình cảm)
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
<i><b>-Đọc từng dòng thơ</b></i>
Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
<i><b>- Đọc từng khổ thơ trứơc lớp</b></i>
Hướng dẫn HS ngắt nhịp, nghỉ hơi đúng giữa các
dòng thơ, khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- 2 HS kể nối tiếp nhau.
- HS trả lời
- Nhắc lại.
- Nghe
<i><b>- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.</b></i>
- Theo dõi HS đọc đúng.
<b>c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : </b>
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì?
-Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ
thơ 2.
-Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển không chê sông
nhỏ?
-Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài
thơ?
<i><b>d.Học thuộc lịng bài thơ:</b></i>
-GV đọc diễn cảm bài thơ
-Treo bảng phụ -Xoá dần các từ, cụm từ ,giữ lại các
- Gọi HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ- cả bài thơ.
-HS thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu chữ đầu
mỗi khổ thơ
- Nhận xét đọc đúng, hay.
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>
- 2 HS nhắc lại điều bài thơ muốn nói.Về học thuộc
lịng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
- Nhận xét tiết học
-HS theo nhóm luyện đọc
- 3 nhóm đọc tiếp nối 3 khổ thơ
- Đọc đồng thanh bài thơ
-HS trả lời
-HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối, cả lớp
đọc thầm trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-HS theo dõi -1HS đọc lại
- Đọc đồng thanh
-HS học thuộc lòng từng khổ thơ
- 3 HS đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc
thuộc khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài
thơ.
-HS đọc
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
-Lắng nghe
<b>CHÍNH TẢ 1</b>
<b>( Nghe viết)</b>
<b>CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
<b>- Nghe – viết đúngbài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.</b>
- Làm đúng BT 2 a .
- HS viết đúng: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
-GV: bảng phụ, SGK
- HS: Vở, bảng con.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Ổn định: </b> -Hát
<b>2/ Bài cũ: Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn nghào, </b>
<i>trống rỗng, chống chọi.</i> -2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>3/ Bài mới: </b>
<i><b>b. Hướng dẫn viết chính tả:</b></i>
-Đọc mẫu lần 1 -2 HS đọc lại.
-Đoạn này kể chuyện gì? - Cụ già nói lí do cụ buồn vì bà ốm nặng phải
nằm viện , khó qua khỏi, cụ cảm ơn lịng tốt của
các bạn, các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ
hơn.
-Đoạn văn có mấy câu? -… 3 câu
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - … các chữ đầu câu.
-Lời của ông cụ được viết như thế nào? -… sau dấu 2 chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô.
<b>*Hd viết từ khó: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt. -Viết bảng con.</b>
-Đọc mẫu lần 2, Hướng dẫn cách viết -Nghe.
-Đọc cho HS chép bài -Viết bài
-Đọc lần 4 cho HS dò bài
-Chấm 1 số vở- nhận xét
- Dò bài
-Đưa bảng phụ - Đọc lần 5, - Sửa lỗi
<i><b>c.Luyện tập</b><b> :</b><b> HS đọc yêu cầu</b></i> -Làm vở.
<i><b>Bài 2a:</b><b> </b><b> </b></i> -HS đọc đề, tự làm
+ giặt- rát- dọc
<i><b>Bài 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.</b></i> -2 đội thi nhau chơi
<b>4/ Củng cố- dặn dò: </b>
- Nhắc nhở HS viết đúng -Nghe
-Nhận xét tiết học.
<b>CHÍNH TẢ 2</b>
<b>( nhớ – viết )</b>
<b>TIẾNG RU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các địng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT2a .
- HS viết đúng: muốn sống, nhân gian, đốm lửa, sông nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ,
- HS:Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ:Viết các từ: giặt giũ, nhàn rỗi,da dẻ, rét run.</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2/ Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Hướng dẫn HS Nghe viết</b><i><b> :</b><b> </b></i>
* GV đọc lần 1.(thuộc lòng 2 khổ thơ)
- Con người muốn sống phải làm gì?
-Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
-Dịng thơ nào có dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than. -Những chữ đầu dòng thơ
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe, 2 HS đọc lại
- …yêu thương đồng loại
-…sống trong cùng 1 cộng đồng phải yêu
thương nhau.
-Thể thơ lục bát
-Dịng 6 lùi vào 2ơ, dịng 8 viết sát lề.
-…dòng 2, 7,7, 8
viết ntn?
C . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: muốn sống, nhân gian, một đốm, sông
nhỏ.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ đọc mẫu lần 4
d. Luyện tập:
- Bài 2: Tự chọn a
<i>a. rán –dễ -giao thừa; </i>
- GV nhận xét.
<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
HS nêu và viết bảng con.
- Nghe
-HS nhớ lại và viết bài
- Dò bài
- Xem bài tập
- HS sửa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình.
-HS chú ý
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?</b>
I/ MỤC TIÊU:
-HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. ( BT 1 )
-HS biết tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làm gì?(BT 3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. ( BT 4 ) Đối với HS khá, giỏi làm được
BT 2.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1/ Bài cũ: Làm bài tập 1,2 tiết trước</b></i>
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2/ Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài :</b></i>
<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<b>Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu</b>
-Cộng đồng có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?
-Cộng tác có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. Gạch chân dưới các
hình ảnh so sánh.
-Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc có tiếng đồng
<b>Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>
-Nêu nội dung từng câu?
-GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhắc lại
-Đọc yêu cầu và đọc từ ngữ trong bài.
-…là những người cùng sống trong 1 tập thể
hoặc 1 khu vực gắn bó với nhau.
-…những người trong cộng đồng.
-… là cùng làm chung 1 việc.
-…thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
-Làm vở.
-HS tìm
-Tìm thêm ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đồn
kết, u thương cộng đồng.
<i><b>c.Ơn tập mẫu câu Ai(cái gì, con gì) làm gì?</b></i>
<b>Bài 3 : Viết tên bộ phận câu thích hợp vào bảng.</b>
-Yêu cầu 2 HS lên bảng điền
-GV cùng HS nhận xét
-Các câu văn bài tập đọc được viết theo kiểu câu
nào?
-Đề bài yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng
ta phải chú ý điều gì?
<i><b>3/ Củng cố, dặn dị: </b></i>
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
-HS suy nghĩ và nêu.
-HS tìm
-HS lắng nghe
-HS lên bảng điền,lớp làm vở
-Đọc đề bài, đọc câu văn.
-Lớp làm vở
-Ai(cái gì, con gì) làm gì?
- …phải xác định câu được in đậm trả lời cho
câu hỏi nào, Ai(cái gì, con gì)? hay làm gì?
-Làm vở, 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>Ôn chữ hoaG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- HS viết đúng chữ hoa G, C, Kh, ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Gị Cơng ( 1 dịng ) và câu ứng
dụng: Khơn ngoan ...chớ hồi đá nhau ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn chữ viết cho HS.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ, mẫu chữ hoa G , tên riêng, câu tục ngữ
- HS: vở, bảng con.
III/Các hoạt động dạy- học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
a) Giới thiệu bài:
<i> b)Hướng dẫn viết trên bảng con </i>
*Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gị Cơng .
- Giới thiệu: Gị Cơng là một thị xã thuộc tỉnh Tiền
Giang trước đây của nước ta.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
-Lớp theo dõi giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài: G, C, K.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của
đất nước ta.
*Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu học sinh đọc câu.
Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà .
<i>c) Hướng dẫn viết vào vở :</i>
- Nêu yêu cầu viết chữ G một dịng cỡ nhỏ.
-Viết tên riêng Gị Cơng hai dòng cỡ nhỏ
-Viết câu tục ngữ hai lần .
-Chấm một số bài
<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2 em đọc câu ứng dụng.
+ Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải
thương u nhau, sống thuận hịa đồn kết với
nhau.
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn
và Gà trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.
-Lắng nghe
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM</b>
-HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT 1 ).
-Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )( BT 2 )
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: vở
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Ổn định:</b>
<b>2/ Bài cũ: Kể lại câu chuyện”Không nỡ nhìn” và nêu </b>
nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3/ Bài mới: </b>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Hướng dẫn làm bài tập:</i>
<b>Bài 1 : Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm</b>
của người hàng xóm mà mình định kể.
-Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề
gì? Hình dáng, tính tình ntn? Tình cảm của gia đình em
-Nhận xét.
<b>Bài 2:</b>
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Theo dõi HS làm bài
-Gọi HS đọc bài làm
-GV nhận xét,
- Hát
-2 HS lên bảng
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu, suy nghĩ về người hàng
xóm.
<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà xem lại chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-Lớp nhận xét chọn bạn kể .
-HS lắng nghe
<b>TOÁN 1</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
I/
<b> MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>
- HS thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- HS làm được các BT 1,2,3,4.
- Rèn tính cẩn thận, làm tốn nhanh.
II/
<b> CHUẨN BỊ: </b>
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: vở, bảng con.
III/
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ: Đọc bảng chia 7</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b.Hướng dẫn luyện tập:</b></i>
-Bài tập yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm a
-Khi đã biết 7x8=56, có thể ghi ngay kết quả 56
chia 7 được không? Vì sao?
-Các bài cịn lại giải thích tương tự.
-Đọc từng cặp phép tính
<b>Bài 2 : ( cột 1,2,3. )Gọi HS đọc yêu cầu.BT này </b>
cần rèn cho hS TB, yếu.
<b>Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc và giải vào vở.</b>
<b>Bài 4 : </b>
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo?
-Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a chúng
ta phải làm thế nào?
-Hình b)
<i>3/ </i>
<i><b> Củng cố, dặn dò</b><b> :</b></i>
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò
- 3 HS lên bảng đọc
-Đọc yêu cầu
-4HS lên bảng làm, lớp làm vở
- … được, vì lấy tích chia cho thừa số này, được
thừa số kia.
-Tự đọc; Phần b HS tự làm
-Đọc đề, 3 HS lên bảng làm, lớp làm
Vở nháp.GV gọi HS lên chữa bài.
- Đọc đề, tự giải vào vở
35:7=5(nhóm)
-Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình sau
-Có tất cả 21 con mèo
-21:7=3(con mèo)
-Khoanh trịn vào 3 con mèo hình a
-Tự làm(như trên)
-HS đếm số con mèo 1/7=14:7=2
-Đọc bảng chia 7
- Lắng nghe.
<b>TOÁN 2</b>
<b>GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
- GD tính cẩn thận khi làm bài.
II/
<b> CHUẨN BỊ: </b>
<b>- GV: SGK, 8 hình vng xếp thành từng hàng như SGK.</b>
- HS: vở, bảng con, SGK
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ: Mời 2 HS lên bảng làm bài 4; Gọi 3 </b>
HS đọc bảng chia 7
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2/ Bài mới: </b>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần : </i>
-GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vng như
hình vẽ ở SGK rồi hỏi:
-Số hình vng ở hàng trên?
-Số hình vng ở hàng dưới so với hàng trên: Số
hình vng ở hàng trên giảm 3 lần thì có số hình
vng ở hàng dưới.
GV ghi bảng:
+Hàng trên:6 hình vng
+Hàng dưới:6 :3=2(hình vng)
-Số hình vng ở hàng trên giảm 3 lần thì được
số hình vng ở hàng dưới.
-GV hướng dẫn:
+Độ dài đoạn thẳng AB
+Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB: Đoạn
thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn thẳng CD.
GV ghi bảng như SGK
GV hỏi:“ Muốn giảm8 cm đi 4 lần ta làm thế
nào?
“ Muốn giảm10kg đi 5 lần ta làm thế nào?
*Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại
<i>c. Thực hành : </i>
<b>Bài 1: GV hướng dẫn HS tính nhẩm</b>
<b>Bài 2 : a ) GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS </b>
tự tóm tắt và giải
- b) Cho HS làm vào vở
<b>Bài 3: Cho HS vẽ vào vở</b>
-GV thu một số vở chấm điểm và sửa bài
<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>
- 2 HS lên bảng làm
-3 HS đọc
- Nhắc lại
-HS sắp xếp các hình vng và trả lời:
-6 hình vng ; 6:3=2(hình vng)
-Nghe
+8 cm
8 :4=2(cm)
-HS đọc lại
+Ta chia 8 cm cho 4
+Ta chia 10 kg cho 5
+Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó
<i><b>cho số lần</b></i>
-Vài HS nhắc lại
-HS tính nhẩm
-1 HS đọc đề, tóm tắt và giải theo mẫu ở SGK
-HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở
-HS làm bài tính nhẩm và vẽ vào vở
+Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 4 = 2(cm)
-Gọi 3 HS nhắc lại qui tắc “Giảm một số đi nhiều
lần”
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
8 – 4 = 4(cm)
-3HS nhắc lại
- Lắng nghe
<b>TOÁN 3</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b> I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiềulần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- HS làm được bài tập 1 (dòng 2), BT2.
<b>II.LÊN LỚP : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ </b>
-GV ghi 1 số phép tính lên bảng :
-GVnhận xét , thu 1 số vở chấm
<b>2/ Bài mới </b>
<b>a.Giới thiệu bài: </b>
<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 1( dòng 2 )</b></i>
-GV đưa mẫu và hướng dẫn cách làm mẫu: 7
được gấp lên 6 lần: 7 x 6
42 giảm đi 2 lần: 42 : 2
<b>Bài 2. a/</b>
- Hướng dẫn tóm tắt
- GV nhận xét
-Yêu cầu HS làm vở
b/ GV gọi 1HS đọc đề tốn .
-Hướng dẫn tóm tắt:
- GV theo dõi hs làm bài.
- Nhận xét bài làm .
-GV cho HS nhận xét giữa giảm đi 3 lần với 1/3
của một số
<b>Bài 3 (Khuyến khích HS khá giỏi làm)</b>
-Yêu cầu hs nêu miệng cách giải
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS giải vào vở
- GV theo dõi và nhận xét nhanh.
<b>3/ Củng cố - dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
-2HS làm bài tập 3
- HS theo dõi và đặt phép tính rồi giải
-3 HS nhắc tựa
-HS theo dõi
HS tự làm vào vở, nêu cách làm
Cả lớp nhận xét
-HS tóm tắt bài toán
-HS làm vở.
- HS trao đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-HS tóm tắt
-HS đọc thầm bài tập rồi nêu cách làm và làm bài.
-HS nhận xét
-HS đọc thầm bài 3
-HS nêu
-HS thực hiện
-HS theo dõi
<b>TÌM SỐ CHIA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>
- HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Bt cần làm: BT1, 2
- GD HS làm tốn nhanh, chính xác.
II/ <b> CHUẨN BỊ:</b>
<b>- GV: SGK,bảng phụ</b>
- HS: vở, bảng con.
<b> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ: Làm bài 1</b>
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2/ Bài mới: </b>
<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b.Hướng dẫn tìm số chia:</i>
*Bài tốn 1: Có 6 ơ vng chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi
<i>nhóm có mấy ơ vng?</i>
<i>-Nêu phép tính để tìm số ơ vng mỗi nhóm?</i>
-Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép
tính chia? 6:2=3
*Nêu bài tốn 2: Có 6 ơ vng chia đều thành các nhóm,
<i>mỗi nhóm có 3 ơ vng. Hỏi chia được mấy nhóm như </i>
<i>thế?</i>
-Nêu phép tính tìm số nhóm chia được?
-2 là gì trong phép chia?
- 6,3 là gì trong phép chia?
-Ghi bảng: 30:x=5;
-X là gì trong phép chia?
30:X=5
X=30:5
X=6
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
<i>c.Thực hành:</i>
<b>Bài 1: Bài toán yêu cầu tính gì?</b>
-u cầu HS làm vở
<b>Bài 2: u cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia.</b>
- Chữa bài, cho điểm.
<b>3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. </b>
- Dặn dò HS
-Gọi 2 HS lên bảng làm,
- Nhắc lại
- Đọc bài tốn
…3 ơ vng
6:2=3(ơ vng)
-6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
-HS đọc lại
-Chia được 2
6:3=2(nhóm)
…số chia
6, là số bị chia; 3 là thương
-Lấy số bị chia chia cho thương.
-Tính nhẩm,
-HS làm vở
-HS nêu, 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS chú ý
<b>TOÁN 5</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân ( chia ) số có 2 chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- BT cần làm: Bài 1, 2(cột 1, 2), BT3.
- GV: SGK, bảng phụ,
- HS: vở, bảng con.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Bài cũ: </b>
-Làm bài tập 1,2.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Thực hành:</i>
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm
-Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số
chia chưa biết.
-Chữa bài cho điểm HS.
<b>Bài 2: ( cột 1,2 )</b>
-Xác định yêu cầu bài , HS tự làm; GV theo dõi sửa
sai.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài;
-Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số.
-GV nhận xét
<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại
-6 HS lên bảng làm, lớp làm vở,
-HS nêu
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-Đọc đề SGK; làm vở
-Nêu qui tắc.
-HS chú ý
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<i><b>Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ(tiết 2)</b></i>
<b>I/ Mục tiêu : Học sinh biết:</b>
- Trẻ em có quyền sống với gia đình , có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ em khơng nơi
nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người giúp đỡ và hỗ trợ . Trẻ em có bổn phận phải quan
tâm giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Biết yêu quý , quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình của mình .
<b>II/Tài liệu và phương tiện: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1,Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2,Các hoạt động:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: Xử lí tình huống </b></i>
- Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em).
- Giao nhiệm vụ: 1 nửa số nhóm thảo luận và đóng
vai tình huống 1(SGK), 1 nửa số nhóm cịn lại thảo
luận và đóng vai tình huống 2 (SGK).
- u cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị
đóng vai.
- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận
xét, góp ý.
-Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận theo tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp trao đổi nhận xét .
* Kết luận: sách giáo viên.
<i><b>*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến </b></i>
- Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) .
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm
bìa). Nêu lý do vì sao?.
* Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai.
Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi
bên cạnh tranh của mình về món q sinh nhật ơng
bà, cha mẹ, anh chị em.
- Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp.
*GV nhận xét,kết luận :
* Kết luận chung:
<b>3,Củng cố,dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
mình.
-Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết
định ý kiến của từng bạn.
- Lớp tiến hành giới thiệu tranh
- Một em lên giới thiệu trước lớp .
-HS nghe
-HS chú ý
<b>TƯ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1</b>
<i><b>Vệ sinh thần kinh</b></i>
I/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết:
- Nói được những việc nên làm và không nên làm để giữ VS thần kinh. Phát hiện được những trạng
thái có lợi và khơng có lợi cho cơ quan thần kinh.
- Kể được tên một số thức ăn , đồ uống …nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị : Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ), VBT.
<i> III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu :</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra bài “ Hoạt động thần kinh “
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b> * Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> *Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận</b></i>
Bước 1 Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 32 SGK
trả lời câu hỏi:
+ Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì?
+ Hãy cho biết ích lợi của các việc làm trong hình đối
với cơ quan thần kinh?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em TL theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài.
-Tiến hành chia nhóm theo h/dẫn của GV.
<i><b> *Hoạt động 2 :</b></i>
<i><b> Bước 1 : Đóng vai </b></i>
- Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm.
- Phát phiếu cho 4 nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái
tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.
- Yêu cầu các nhóm thể hiện nét mặt biểu lộ theo
trạng thái đã ghi trong phiếu .
<i><b>Bước 2: Trình diễn :</b></i>
- Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt
đang ở trạng thái tâm lí được giao.
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và đốn xem
bạn đó đang thể hiện trạng thái TL nào? Và thảo luận
xem tâm lí đó có lợi hay có hại cho cơ quan TK
<i><b>Hoạt động 3 Làm việc với sách giáo khoa </b></i>
<b>- Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát hình 9 trang 33 </b>
lần lượt người hỏi, người trả lời:
*Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp
- Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích:
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dị HS
- Lớp chia thành 4 nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành
đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện
qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn
khởi, thất vọng, lo âu …
- Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước
lớp.
- Cả lớp quan sát và nhận xét:
+ Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi... có lợi
cho cơ quan TK.
+ Tức giận, lo âu, ... có hại cho cơ quan TK.
- Lên bảng thực hiện
-Lắng nghe
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2</b>
<i><b>Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)</b></i>
<b>I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : </b>
- Vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe .
- Lập được thời gian biểu hằng ngàymột cách hợp lí.
- Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan TK.
<b>II/ Chuẩn bị Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho
cơ quan thần kinh ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
a) Giới thiệu bài:
<i><b> b) Khai thác:</b></i>
*Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để
thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau:
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ
ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của
bạn ngay sau đêm hơm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
<i>Bước 2 : Làm việc cả lớp </i>
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo
cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN.
<i>Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.</i>
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS
cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian
biểu treo trên bảng lớp.
<i>Bước 2: Làm việc cá nhân .</i>
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và
cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
<i>Bước 4: Làm việc cả lớp :</i>
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước
lớp
- GV kết luận: sách giáo viên.
3) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-HS thảo luận
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng.
- Học sinh tự điền,hồn thành thời gian biểu
cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời
gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp.
-HS lắng nghe
<b>THỦ CÔNG </b>
<b>Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2 )</b>
I. Mục tiêu :
- Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật. Các cánh của mỗi
bông hoa đều nhau.
- Với HS khéo tay: Có thể cắt được nhiều bơng hoa. Trình bày đẹp.
- Hứng thú với giờ học gấp hình , có ý thức giữ gìn vở sạch ,đẹp .
<b> II.Chuẩn bị:</b>
-Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh 8 cánh có kích thước đủ lớn để hs quan sát .
-Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh .
-Giấy màu hoặc giấy trắng ,kéo bút màu, hồ dán .
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>2. Thực hành</b></i>
* Nhắc lại các bước thực hiện.
GV viết bảng các bước.
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước.
Lưu ý HS cách thực hiện ở bước cắt hình.
<i><b>* Hướng dẫn thực hành</b></i>
-GV nêu yêu cầu
-GV theo dõi, hướng dẫn.
-Trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét , đánh giá.
<i><b>3. Củng cố dặn dò </b></i>
GV nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài kiểm tra gấp, cắt, dán hình.
3HS nhắc lại các bước thực hiện gấp cắt,
dán bông hoa.
- HS quan sát và theo dõi.
-2 HS thực hiện mẫu.
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm theo tổ
-Cả lớp nhận xét
-HS theo dõi
<b>MĨ THUẬT</b>
<b>Vẽ chân dung</b>
<i><b> I/ Yêu cầu cần đạt</b></i>
- Hiểu đặc điểm , hình dáng khn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè
- Vẽ rõ được khn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp(HS khá giỏi)
<b>II/ Chuẩn bị</b>
<b> GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.</b>
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu </b>
1.Tổ chức. (2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
<b> 3.Bài mới. a. Giới thiệu</b>
<b> b. Bài giảng</b>
<b>T.g</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
05’
10’
<b>Hoạt động1: H/d HS tìm hiểu tranh </b>
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số tranh
chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngồi vẽ khn mặt có thể vẽ gì nữa?
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh ?
+ Nét mặt người trong tranh ntn?
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ:</b>
+ Dự định vẽ khn mặt nửa người hay tồn
thân để bố cục hình vào trang giấy cho đẹp.
+ Vẽ khn mặt nửa người hay tồn thân.
+ Vẽ khn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi…
- Gợi ý cách vẽ màu:
<b> Hình dáng khn mặt, các chi tiết: Mắt,</b>
mũi, miệng, tóc, tai ...
- hình dáng khn mặt, các chi tiết:
Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
- Cổ, vai, thân.
- người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi
cười, hóm hỉnh, trầm tư .
- Vẽ hình khn mặt trước, vẽ vai, cổ sau.
- vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như
khn mặt, áo, tóc, nền xung quanh .
15
’
03’
<b>Hoạt động 3: Thực hành:</b>
- HS có thể nhớ lại đặc điểm của người thân
để vẽ.
- Chú ý đặc điểm khn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Gơị ý học sinh nhận xét bài về: + Hình
+ Màu
<i><b>Dặn dò HS: - Q/sát và n/xét đ</b></i>2<sub> nét mặt của những người xung quanh. </sub>
<b>ÂM NHẠC</b>
ÔN BÀI HÁT GÀ GÁY
I.YÊU CẦU:
<b>- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.</b>
<b>- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.</b>
- Biết biểu diễn bài hát.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý và chăm sóc lồi ật có ích.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’)</b>
<b>2. Bài cũ: (1’) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.</b>
<b>3. Bài mới: (31’):</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>T/g</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<i><b>1. Hát kết hợp gõ đệm</b></i>
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả
bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
HS thực hiện cá nhân
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2 , HS hát và tập gõ đệm cả
bài hát.
- GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
2. Hát kết hợp vận động:
- Hướng dẫn hát và vận động theo phần chuẩn bị
<b>15’</b> HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
của GV.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp
vận động
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2-
4 hoặc cá nhân..
<b>16’</b>
HS trình bày
HS thực hiện
<b>4.Củng cố - Dặn dị: (2’) </b>
- HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca
- Gọi một nhóm lên trình bày
- Dặn dị HS về nhà tập biểu diễn bài hát, làm bài tập ở VBT.
<b>THỂ DỤC 1 (Chuyên)</b>
<b>THỂ DỤC 2 (Chuyên)</b>
<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>
1. Kiến thức :
<b>-</b> Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
<b>-</b> Hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng của việc học
<b>-</b> Nắm được lí lịch phân cơng lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
2. Kĩ năng :
<b>-</b> Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
<b>-</b> Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố.
3. Thái độ
<b>-</b> Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
<b>-</b> Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu
xây dựng bài.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị lên lớp</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên
<b>-</b> Sổ chủ nhiệm
<b>-</b> Giáo án chủ nhiệm
<b>-</b> Nội dung và kế hoạch tuần tới
<b>-</b> Các tró chơi, bài hát sinh hoạt.
2. Chuẩn bị của học sinh
<b>-</b> Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
<b>-</b> Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
<b>III.</b> <b>Phần lên lớp</b>
1. Bước 1: Ổn định lớp (2 phút)
2. Bước 2: Các hoạt động
Thời
gian Hoạt động của giào viên Hoạt động của học sinh
10
phút
<b>Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự </b>
lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua
(tuần )
<b>-</b> Lớp trưởng: báo cáo những mặt được
và chưa được trong tuần .
10
phút
8 phút
10
phút
<b>Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm</b>
<b>-</b> Nhận xét tình hình hoạt động của lớp
tong tuần qua về tất cả các mặt
<b>-</b> Đề xuất, khen thưởng các em có tiến
<b>-</b> Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi
phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì
mời phụ huynh.
<b>Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần </b>
sau
Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần
sau.
<b>Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ</b>
<b>-</b> Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
<b>-</b> Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ
các trị chơi
<b>-</b> Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ
sinh của lớp trong tuần .
<b>-</b> Tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt
động của tổ trực về nề nếp, học tập.
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không
đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói
chuyện…
+ Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc
bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ
đã được phân cơng và hồn thành tốt kế hoạch
lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
<b>-</b> Lớp hát tập thể
<b>-</b> Chơi trò chơi.
3. Dặn dò: (5 phút)