Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an lop 4 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.08 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 19/09/2011</b></i>
<i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>Tp c </b>


<b>Th thăm bạn</b>



<b>I. Mc ớch - yêu cầu</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn th thể hiện sự cảm thông, chia
sẻ với nỗi đau của bạn.


- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th.


KNS: yªu thơng chia sẻ với ngời có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


G: Cỏc bc tranh, ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* ổn định tổ chức (1)</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ (4)</b>


Đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ nớc mình và
TLCH 4 (SGK)



H: Lên bảng đọc thuộc lòng và TLCH (2
HS)


H+G: Nhận xét, đánh giá
<b>B. Dạy bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>–<b> ghi bảng (1 )</b>’
<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
a. luyện đọc (9)


GV chia bài thành 3 đoạn.


on 1: t u n <i>chia buồn với bạn. </i>


Đoạn 2: tiếp đến <i>những ngời bn mi nh mỡnh</i>


Đoạn 3: phần còn lại


GV kt hợp giải nghĩa thêm từ HS cha hiểu.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS đọc cả bài


- GV đọc diễn cảm lại toàn bài.


1 HS đọc toàn bài.


HS đọc nối tiếp đoạn (9 em).


- Cả lớp đọc thầm phần chú giải.


- Cả lớp


- 2 em
<b>3. HD HS tìm hiểu bài (12 ).</b>


- HS đoc thầm đoạn 1 (6 dòng đầu)


+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc rồi không?
+ Câu 1 (SGK)?


+Câu 2: (SGK)?


- 1 HS đọc thầm cả bài.
+ Câu 3 (SGK)?


+ C©u 4 (SGK)?


* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý
chính rồi ghi bảng.


KNS: yêu thơng chia sẻ với ngời có hoàn cảnh
khó khăn hơn mình.


- C lớp đọc thầm bài, tlch1,2 sgk(3em)
HS trả lời, HS khác nhn xột, GV cht ý
chớnh.


- Cả lớp.


Lơng khơi gợi lòng tự hào Chắc là Hồng


... lũ, khuyến khích noi gơng cha Mình
tin .. đau này, tạo niềm tin bên cạnh ....
nh mình


- c to dũng m u, kt thúcH+G:
+ dòng đầu ghi địa điểm, .... dòng cuối
ghi lời nhắn, hứa hẹn....


H: Nêu ND (2em)
<b>4. HD HS đọc diễn cảm (8 ).</b>’


- GV HD HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp
với nội dung của từng đoạn.


G: Hớng dẫn luyện đọc đoạn 1 trên bảng phụ
GV đọc mẫu đoạn 1.


- H: Luyện đọc theo nhóm đơi


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Bình bầu
bạn đọc hay nhất.


H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 em)
H+G: Nhận xét, ghi điểm


-3-4em
- 3 em/ 3 tổ
<b>3. Củng cố (4 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ơng không? vì sao?



G. củng cố nd bài, nx tiết học liên hệ thực tế bản thân, gia đình, nhà tr-ờng( 3em)


<b>E. Dặn dò</b> - Nhắc HS về nhà chuẩn bị trớc bài đọc


vµ tËp TLCH.
<b></b>


<b>---***************---m nh</b>


 <b>ạc</b>


<b>ơn tập bài hát “ em u hịa bình”</b>


<b>Bài tập cao độ và tiết tấu</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện một cách sinh động.
- Đọc đợc cao độ và thể hiện tốt tiết tấu.


II. ChuÈn bÞ


- Đàn, nhạc cụ, đĩa nhạc, bảng phụ chép sẵn tiết tấu.
- HS mang nhạc cụ gõ, sgk.


III. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A ổn định tổ chức (1)</b>



<b>B. KiĨm tra bµi cị (5’).</b>
Y/c HS hát. GV nx


- Cả lớp hát 1 bài.
- 2 em


<b>C. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> - Gv ghi bài lên bảng


<b>2. Nội dung</b>


a) Ôn tập bài hát em yêu hòa bình


- GV do n HS hỏt 1 ln. GV sửa lỗi và y/c HS
hát lại nếu các em hát sai.


- GV y/c HS hát kết hợp gõ nhịp đệm theo tiết tấu.
- Y/c HS trình bày trớc lớp, HS dới lớp gõ đệm.
GV đàn.


- C¶ líp


- HS thực hiện
- 2-3 em
b) Bài tập cao độ và tiết tấu


- Luyện cao độ: GV kẻ khuông nhạc, y/c HS lên
bảng viết các nốt đô, mi, son, la



+ GV đàn


+ GV bắt nhịp, chỉ bảng, HS đọc cao độ
+ GV đàn cao độ


- TiÕt tÊu


- GV ghi hình tit tu lên bng
2


4...
+ Luyn cao v tià ết tấu.


- GV đọc, gâ l m mà ẫu.


- Bắt nhịp, đọc,gâ cïng HS. (2lần).
- Bắt nhịp, chỉ bảng, HS thực hiện.
- Luyện tập theo tõng nhãm.


HS nghe vµ lµm theo y/c cđa GV.


- HS nghe cao độ các nốt.
- Cả lớp lắng nghe và nx
- HS đọc theo đàn.


- HS gâ đệm.
- Cả lớp gâ đệm


<b>D. Cđng cè</b>



<b>- G: Cđng cè kt bµi häc. </b> - HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chuẩn bị bài học tiÕt sau.
<b></b>


<b>---***************---To¸n</b>


<b> TiÕt 11 </b>

<b>TriƯu và lớp triệu </b>

<b>(tiếp theo)</b>

<b>.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.


- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.


KNS: + GD tình yêu môn học, kĩ năng nhận biết số có từ 7 chữ số trở lên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới, bài tập 1
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị (5’).</b>


- Líp triƯu gồm những hàng nào? H: phát biểu( 1 em)


H+G: Nhn xét, đánh giá.
<b>C. Daỵ bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).</b>
<b>2.Hình thành kiến thức mới (13).</b>
a. HD đọc và viết số


G: Yêu cầu HS viết và đọc số theo bảng( Trang
14- SGK )


H: Đọc, viết theo HD của GV ( HS có thể liên hệ
với cách đọc số có 6 chữ số đã học)


-Cách đọc:


+ Ta tách thành từng lớp (đơn vị, nghìn, triệu)
+ ở mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để
đọc và thêm tên lớp đó.


Y/c HS đọc theo nhóm. GV qsát, uốn nắn.
b. Viết số: GV yêu cầu HS tự nghĩ ra 1 vài số có
hàng chục triệu (8 số), hàng trăm triệu (9 số)


- TriƯu, chơc triệu, trăm triệu
- Mời trăm nghìn gọi là một triệu
Viết là: 1 000 000


Tơng tự: 10 000 000
100 000 000


- Đọc từ trái sang phải…(vài em)
- 3-4 nhóm đọc trớc lớp



- HS viÕt sè tù nghÜ ra b¶ng con
<b>3. HD thùc hµnh (17 ).</b>’


Bài 1: Viết và đọc số


- HS đọc yêu cầu của bài tập và nhắc lại cách đọc
số.


- HS viết số vào bảng phụ (3 em). Cả lớp viết số
vào vở. GV gọi vài HS đọc số viết đợc trớc lớp.
HS khác nhận xét


- GV nhận xét và đa ra kết quả chính xác.


32 000 000, 32 516 000, 32 516 497
834 291 712, 308 250 705, 500 209 037


Bài 2: Đọc số?


GV vit số trên bảng goi HS đọc và nhận xét, HD
nếu HS đọc sai hoặc lúng túng.


- HS đọc số (nhều em).
Bài 3: Viết số?


- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng vit s.


- GV nhận xét và đa ra kết quả chÝnh x¸c.



10 250 214, 253 564 888, 400 036 105,
700000231.


Bài 4: Dành cho HS K-G.


HS khá giỏi có thể làm tại lớp khi có thời gian.
<b>D. Củng cố (3 )</b>’


<b>- G: Cđng cè kt bµi häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b></b>
<i><b>---***************---Thø t ngày 26 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn ó nghe, đã đọc</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


1. Kể lại đợc bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình một mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe,
đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫ nhau giữa
ngời với ngời.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhn xột ỳng li k ca bn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- G: Su tầm 1 số truyện viết về lòng nhân hậu.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chc (1)</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ.</b>


GV y/c HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc.


- Gv nx và cho điểm - 2 HS nèi tiÕp nhau kĨ. Vµ nêu ý nghĩacâu chuyện.
<b>C. Daỵ bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi b¶ng (1 ). </b>’
<b>2. HD HS kĨ chun </b>


a- HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (7’)
H: Đọc đề bài ,xđ trọng tâm của đề


GV:Gạch chân yêu cầu chính của đề
H: Tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK)
H: Đọc thầm từng gợi ý , kể tên những bài thơ,
truyện c nờu


G: Gợi ý theo từng phần


-Tìm những câu chuyện ngoài sgk ( hsk-g)
Y/c HS nêu câu chuyện của mình


- HS đọc gợi ý 3 (SGK T 29)



Chú ý: Khi bắt đầu kể HS cần giới thiệu về tên
truyện, mình đã nghe từ ai kể hay đọc, kể từ
đâu đến cuối (có thể kể 1 đoạn)....


G: Giíi thiƯu dµn bµi, híng dÉn kĨ.


Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đ ợc
nghe, đ ợc đọc về lịng nhân hậu


- 4 em


VD: mĐ èm, DÕ MÌn bênh vực kẻ yếu, ...


- V i em


+ M u câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
<b>3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý</b>


<b>nghÜa câu chuyện</b>
- Thực hành kể theo cặp.
- Thực hành thi kĨ tríc líp.


GV gọi HS xung phong, hoặc chỉ định HS có
trình độ tơng đơng thi cùng nhóm.


Chú ý: HS đợc cộng thêm điểm nếu su tầm
truyện ngoài sách (điểm ham đọc sách)



G+H: bình chọn bạn có giọng kể hay nhất, diễn
đạt tính cách nhân vật tốt nhất.


H: TËp kĨ theo cỈp
Thi kĨ tríc líp (4em)
H+G: NhËn xÐt, b×nh chän.


H: Trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện mình vừa kể - phát biểu trớc lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá


<b>D. Cđng cè.</b>


- Liên hệ: Em đã học đợc gì từ cỏc tm gng tt


trong câu chuyện của mình và của bạn. - HS trả lời ý cá nhân
<b>E. Dặn dò: - gv nhËn xÐt tiÕt häc. BiĨu d¬ng </b>


những em biết lắng nghe bạn kể, kể hay, đủ ý. - HS vềtập KC nhiều lần để kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài học sau
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giúp HS nhận biết đợc:


- Đọc , viết thành thạo s n lp triu.


- Bớc đầu nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>II.Đồ dùng dạy - học:</b>


- G: Bảng phụ ghi nội dung bài 4.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>


<b>B.KiÓm tra bài cũ: ( 5)</b>


- Đọc các số sau: 333 712 324;
124 678 900.


H: Đứng tại chỗ đọc số( 5 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
<b>C. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giíi thiệu bài - ghi bảng (1).</b>
<b>2. HD HS thực hành</b>


Bài 1: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong
mỗi số: (9) (K-G làm cả giá trị của số 5)


H: Lên bảng viết và nêu giá trị của số (vài em).
Cả lớp làm vào vở.


- GV nhận xét và chữa bài.


Kq. a) 30 000 000 b) 3 000 000
c) 3 d) 3000\


- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
Bài 2:a) Viết số (10)



- 1 HS nªu y/c của bài


1 HS nêu cách viết (1 em lên bảng)
- HS viết vào vở


- GV và HS nhận xét và chữa bài.


<i>Dành cho HS khá giỏi phần c,d</i>


a)5760342 b, 5706342
- Cả lớp


Bài 3: Đọc bảng và tlch (8)
- 1 HS nêu y/c


- Phát biểu trớc lớp


- GV nhận xét và cho điểm.


<i>Dành cho HS khá giỏi phÇn</i> b 3 em
a) nhiỊu nhÊt: 989 200 000


Ýt nhất: 5 300 000
Bài 4: Viết vào chỗ chấm( theo mÉu) (7)


G.giới thiệu bt trên bảng phụ, hd mẫu nh sgk.
H.làm nhóm đơi, điền bảng phụ (2em)


H+G. nx, kl chung.



Kq. 3 000 000 000 hay ba nghìn triệu.


Bài 5: <i>Dµnh cho HS k - g</i>


<b>D. Cđng cè (3)</b> - HS nêu nội dung bài.


<b>E. Dặn dò</b> Về nhà xem lại và làm các bài trong


VBT. Chuẩn bị bài cho giờ học sau
DÃy số tự nhiên


<b></b>
<b>---***************---Tp c </b>


<b>Ngời ăn xin</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


- c rnh mạch trôi chảy .giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của
các nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin nghèo kh.


- Hskg trả lời câu hỏi 4.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị (5 ).</b>’


- Yêu cầu HS đọc bài “Th thăm bạn” và TLCH.


GV nhận xét và cho điểm - 2 hs


<b>C. Daỵ bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a. Luyn c (10 ).</b>
G. chia bài thành 3 đoạn.


Đoạn 1: từ đầu đến <i>cầu xin cứu giúp</i>


Đoạn 2: tiếp đến <i>khơng có gì để cho ơng cả</i>.
Đoạn 3: phần cịn lại.


GV giải thích thêm: lẩy bẩy, khản đặc, tài sản.
- GV nghe và HD lại nếu HS phát âm sai, nghỉ
hơi không đúng, giọng đọc cha truyền cảm.


- Luyện đọc nhóm đơi
H: Đọc toàn bài


- GV đọc mẫu diễn cảm 1 lần


H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
( 3 lợt hoặc 1 dãy bàn), kết hợp tìm hiểu


phần chỳ gii.


-Luyện phát âm từ , câu ( cá nhân)
- Cả lớp


- 1-2 em
<b>b. HD HS tìm hiểu bài.</b>


GV có thể cho các em đọc và tự trả lời câu hỏi
theo tổ. Mời đại diện trình bày trớc lớp.


HS đọc thầm đoạn 1
+ Câu 1 (SGK)?


+ Câu 2 (SGK)? HS đọc đoạn 2.


+ Câu 3 (SGK)? HS đọc on 3.


+ Câu 4 (SGK) Dành cho HS k-g
* GV chèt ý chÝnh cđa bµi (néi dung)


C1: Ơng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ
đọc, giàn dụa nớc mắt, đơi mơi tái nhợt,
áo quần tả tơi, hình dáng xấu cí, bàn tay
xng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
C2: Hành động muốn cho nên lcuj túi
tìm, lời nói xin đừng giận. Hành động và
lời nói chứng tỏ cậu bé có lịng chân
thành thơng ngời, tơn trọng và muốn giúp
đỡ ngời khác



C3: Ơng lão nhận đợc tình thơng, sự cảm
thơng, tơn trọng của cậu bé qua hành
động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin
lỗi và cái nắm tay rất chặt.


C4: Ôn lão nhận từ cậu bé lòng biết ơn,
sự đồng cảm, tình thơng giũa con ngời
với con ngời.


- HS ghi vở.
<b>c. HD đọc diễn cảm và HTL bài th.</b>


- Yờu cu 3 HS c bi.


- GV chọn đoạn tôi chẳng biết làm .... chút gì
cho lÃo.


+ GV đọc diễn cảm mẫu
- Tổ chức thi đọc


- GV nhận xét và biểu dơng những HS đọc tốt.


- 3 HS c ni tip c bi.


- HS diễn cảm theo cặp (theo vai)


- HS thi đọc diễn cảm. GV theo dõi un
nn.



<b>D. Củng cố.</b>


Liên hệ: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nêu ý nghĩa của truyện


<b>E. Dn dò: - Gv nhận xét tiết học.</b> GV nhắc HS về nhà tiếp tục đọc và tập kể
chuyện. Chuẩn bị bài học sau.


<b></b>
<b>---***************---Khoa häc</b>


<b>Tiết 5 </b>

<b>Vai trò của chất đạm và chất béo</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.


- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất bộo.


KNS: Biết lựa chọn thức ăn hợp lí, tạo hứng thú và ham thích tìm hiểu khoa học.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Phiếu học tập, hình minh họa trong SGK trang 12


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn nh t chc (1)</b>


<b>B. Mở đầu (2 )</b>



Nờu tờn 1 số thức ăn có nguồn gốc từ động vật,
thực vt


G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời ( 2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Daỵ bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi b¶ng (1 ).</b>’
<b>2. Néi dung (26 ).</b>’


<b>HĐ1: Tìm hiểu v.trị của chất đạm và chất béo.</b>
a. Tìm hiểu vai trị của chất đạm và chất béo


-Chất đạm: thịt, cá, trứng, sữa chua, .. giúp xây
dựng và đổi mi c th.


- Chất béo: đậu nành, cá,.. giàu năng lợng và giúp
cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A,D,E,K.


G: NhËn xÐt, bæ sung, kl chung.


H.Quan sát sgk, dựa vào vốn hiểu biết để
trả lời CH


+ Kể tên các loại t.ă. H12,H13 ? Vai trò
của chất đạm, chất béo? T.ă giàu chất
đạm có ..?( vài em)


+ Vai trß cđa nhóm t.ă chứa nhiều chất


béo ? (2em)


+ K tờn cỏc loại thức ăn chứa chất đạm
các em ăn hàng ngày hoặc HS thích ăn.
H: Đọc “bạn cần biết” trong SGK (3em)
Tại sao hàng ngày phải ăn thức ăn chứa


nhiều đạm và chất béo?
<b>HĐ2: Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất</b>


đạm và chất béo


G: Nêu yêu cầu hoạt động, HD học sinh cách thực
hiện


KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo
đều có nguồn gốc từ đv, tv.


H: nhãm th¶o luận hoàn thành phiếu học
tập.


- Đại diện nhóm trình bày kÕt qu¶
H+G: NhËn xÐt, bỉ sung


<b>D. Cđng cè</b>


- Lhệ: Để cơ thể phát triển bình thờng các em cần
ăn đủ những chất gì?


GV hƯ thèng l¹i néi dung



- HS nêu ý cá nhân, HS khác bổ sung
thành kĩ năng sống.


<b>E. Dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b> - HS về nhà học thuộc mục <i>bạn cần </i>
<i>biết</i> và chuẩn bị bài học sau.


<b></b>
<i><b>---***************---Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>Ôn TV (chiều) Tập làm văn</b>


<b> </b>

<b> KĨ l¹i lêi nãi ý nghÜ cđa nh©n vËt</b>



<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


- Cđng cè 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nv và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và
ý nghĩa câu chyện.


- Thực hành kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn KC theo hai cách: trực tiếp và gián
tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


G. bảng phụ ghi ý 3 phần nhận xét và BT2.
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>



<b>B. KTBC (5 ) </b> Nêu tên và nội dung bài häc trong


tiết tập làm văn buổi sáng”. 1 HS nêuH+G: Nhận xét, đánh giá.
<b>C.Dạy bài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi- ghi bảng (1 )</b> :
<b>2.Hình thành khái niệm (10 ).</b>


* Nhận xét: HS nêu yc bài 1, GV hd cách làm.
H: Đọc bài ngời ăn xin


- HS làm vào vbt và nêu miệng câu trả lời
H. trình bày miệng bài 1( vài em)


H. trình bày miệng Bài 2 (vài em)
H+G: Nhận xét, chữa bài


Bài 3: GV treo b¶ng phơ


- 2 em


+ Bài 1: - lời cậu bé: “ông đừng... ông cả
- ý nghĩ: “ chao ôi... nhờng nào” và “Cả
tôi nữa .... ông lão”


+ Bµi 2: Lêi nãi vµ ý nghÜ cđa cËu bÐ cho
thấy cậu là ngời nhân hậu, giàu lòng
th-ơng ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H+G: Nhận xét, chữa bài



KL: a) Tác giả dẫn lời trực tiếp nên lời xng hô là
cháu lÃo


b) Tác giả thuật lại lời nói của ông lÃo. ngời kể
x-ng tôi, gọi x-ngời ăn xin là ôx-ng lÃo.


<b>4. Luyện tập (21 )</b>


Bài 1: (9)H: Đọc yêu cầu của bài
H: Đọc thầm đoạn văn


G: Gi ý cách làm-> HS trao đổi theo nhóm . - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm-Đại diện nhóm trình bày kết quả (3em)
Lời gián tiếp: cậu bé thứ nhất định nói
dối là <i>bị chó sói đuổi</i>


Lêi trùc tiế<i>p: còn tớ..., theo tớ...</i>


Bài 2: (6)H: Đọc yêu cầu (1em)


G: Gợi ý, hd cách chuyển ( thay từ xng hơ, đặt lời
nói trực tiêp sau dấu 2 chấm, xung dũng, gch
u dũng)


H: Làm bài vào nháp, trình bày miệng
H+G: Nhận xét, chốt lời giải


- GV treo bng ph ghi ỏp ỏn


- Vài em


Bài 3: (6)H: Đọc yêu cầu của bài


H: Làm bài vào vở .
G. chấm chữa tại lớp.


- 1em
- Cả lớp
- 5-7 bài
<b>D. Cđng cè (2 ).</b>’


- Gv hƯ thèng néi dung vµ nhận xét tiết học.


<b>E. Dặn dò</b> - HS về học thc ghi nhí. T×m lêi dÉn


trực tiếp và gián tip trong bi c bt kỡ.
Chun b bi hc sau.


<b></b>
<b>---***************---Ôn Toán (chiều)</b>


<b>Tiết 14: dÃy</b>

<b> số tự nhiên.</b>



I.Mục tiêu:


- Giỳp HS củng cố kt về số tự nhiên ,dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
KNS: Vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống tính tốn hàng ngày.


<b>II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng nhóm</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn nh t chc (1)</b>


<b>B. Kiểm tra bài cũ (5).</b>
H: nêu vd về số tự nhiên


GV nhận xét và cho điểm. 2em. HS khác nhận xét.
<b>C. Daỵ bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).</b>
<b>3. HD Luyện tập (30 )</b>


Bài 1: - 1 HS nêu y/c cầu bài. GV HD và cho VD
H: Tự làm vào vở -> Nêu miƯng kÕt qu¶


- HS nêu thêm các số có thể khác.
- GV chốt cách làm và kết quả đúng.


a) 692, 296, 962


b) 12340, 21340, 31230, 41230. 23140 ...
Bµi 2: (7)


H: Nêu yêu cầu bài tập. GV y/c HS nêu miệng vài
số -> HS viết vào vở , chữa bài trên bảng


-Đọc kết quả trớc lớp


H+G: Nhn xột, b sung, đánh giá.



a) 99,100 ; 999,1000; 2005, 2006;
100000, 100001


b) 0,1; 104,105; ....
Bài 3: Khoanh vào dãy số TN đúng


- 1 HS nªu y/c


-1 HS nhắc lại dãy số thế nào đợc gọi là dãy số
TN?


- HS làm vào vở, nêu miệng đáp án và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (4)
H: Nêu yêu cầu,


Cả lớp làm bài vào vở


-1 HS làm bài trên bảng lớp
H- G : Nhận xét , bổ sung


<i>Dành cho HS K-G phần b,c</i>


a)909, 910, 911, 912, 913, 914, 915, 916


Bµi 5: (Dµnh cho HS K-G)
<b>D. Củng cố</b>


<b>- GV khắc sâu kt bài học </b> H : Làm BT phần còn lại ( K-G )



<b>E. Dặn dò: GV nhận xét tiết học</b> HS về làm bài tập. Chuẩn bị bài học sau.
<b></b>


<b>---***************---ThĨ dơc</b>


<b>Tiết 6</b>

<b> </b>

<b>Đi đều vịng phải, vòng trái, đứng lại </b>

<b> Trò chơi:</b>


<b>“Bịt mắt bắt de”</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: quay sau. Y/c động tác đều, đúng khẩu lệnh


- Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Y/c HS nhận biết đúng hớng vòng,
làm quen với kĩ thuật động tác.


- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Y/c rèn luyện và nâng cao tập chung chú ý và khả năng định hớng
cho HS, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chi.


<b>II. Đại điểm, phơng tiện </b>


- a im: trờn sõn trờng. Vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị: 1 còi, 4-6 khăn để bịt mắt khi chơi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<b>A. n nh t chc (1)</b>


<b>B. Dạy bài mới </b>
<b>1. Nội dung (31 )</b>
Phần mở đầu: 6-10



- GV cho HS tập hợp lớp, phổ biến ndung, y/c
giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục: 1-2’
- TC “Làm theo khẩu lệnh”:2-3’


- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp: 1-2


- HS tập hợp thành 3 hàng dọc
- Chơi trò chơi


Phần cơ bản: 18-22


* i hỡnh, i ng: 12’
- Ôn quay sau: 5-6’


y/c HS tập 1-2 lần, sau đó chia tổ. GV qs sửa sai.
- Học kĩ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại: 5-6’


+ GV làm mẫu 2 lần: lần 1 làm chậm, lần 2 vừa
làm vừa giảng. Y/c HS tập thử GV qs sưa sai tríc
líp cho c¸c em kh¸c qs.


+ Gv cho HS tËp lun theo tỉ.


Chó ý: GV qs HD HS bớc cho phù hợp góc quay.


- HS chia làm 3 tổ tập luyện
- HS thực hành.



- 3 em lên làm thư.


+ Tổ trởng điều khiển tổ mình tập.
* TC vận động “Bịt mắt bắt dê”: 6-8’


- GV cho HS xÕp hàng và phổ biến tên, nội dung,
luật chơi.


- HS chi thử. GV qs sửa sai (nếu có)
- HS chơi thật (thi đấu giữa các tổ)


- HS nghe.


- 1-2 nhãm lªn trớc lớp chơi thử.
- HS thi.


* Phần kết thúc: 4-6


- Cho HS ch¹y theo vßng trßn lớn, khép dần
thành vòng tròn nhỏ rồi quay mặt vào trong: 2-3
<b>D. Củng cố </b>


- GV nhận xét giờ học. - HS nhắc lại nội dung vừa học.


<b>E. Dặn dò</b> HS về xem lại bài và xem trớc tiết sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tập làm văn</b>


<b>Viết th</b>




<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Học sinh nắm chắc mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của
một bức th.


- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>


<b>B. KiÓm tra bài cũ (4 ).</b>
- Bài: Th thăm bạn


H+G: Nhn xột, đánh giá H. Đọc bài, nêu tác dụng của đầu th, cuối th.(2em)
<b>C.Dạy bài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi- ghi bảng (1 )</b> :
<b>2.Hình thành kiến thức mới (8 ).</b>’
* NhËn xÐt:


- 1 HS đọc lại bài tập đọc “th thăm bạn” TLCH
của GV và SGK.


+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
+ Ngời ta viết th để làm gì?


+ Để thực hiện mục đích của 1 bức th thì cần có


nội dung gì?


H: Nhận xét về phần mở đầu và kết thúc bức th
(2em)


H+G: NhËn xÐt, chèt l¹i néi dung chÝnh
cđa 1 bøc th cÇn cã.


ND th cần: - Nêu lý do, mục đích viết th
- Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
- Thơng báo tình hình của ngời viết th..
- Nêu ý kiến cần trao đổi, bày tỏ tình cảm
H+G: Nhận xét, bổ sung


+ Đầu th: Ghi địa điểm, tgian, lời tha/gửi
+ Cuối th: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa
hẹn, chữ kí và họ tên của ngời viết th.
* Ghi nhớ (SGK T 34) - 3HS đọc. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
<b>3. Luyện tập (22 )</b>’


Bài tập: Đề bài: Viết th gửi 1 bạn ở trờng khác
để hỏi thăm.


a) Tìm hiểu đề. G: Gạch chân những từ trọng
tâm, nêu 1 số câu hỏi để phân tích đề.


+ Đề bài y/c em viết th cho ai?
+ Em viết th để làm gì?


+ Th viết cho bạn cần dùng từ xng hơ ntn?


+ Em định hỏi thăm bạn những gì?


+ Em sẽ kể cho bạn nghe điều gì?
+ Em chúc bạn và hứa với bạn cái gì?
b) Thực hành viết


GV nghe, nhËn xÐt vµ bỉ sung ý thiÕu.


H: Đọc đề bài (2em) lớp đọc thầm, xác
định yêu cầu


H: làm bài vào nháp sau đó trình bày
miệng (vài em)


<b>D. Củng cố</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài học


Nx, tuyên dơng HS hăng hái xây dựng bài.


- H. nhắc lại ghi nhớ (2em)


<b>E. Dặn dò</b> - HS về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài


tập trong VBT.
<b></b>


<b>---***************---Toán</b>


<b> TiÕt 15 </b>

<b>viÕt sè tù nhiªn trong hệ thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hƯ thËp ph©n.


- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

G: B¶ng phơ bµi tËp 1


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1’)</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị (3).</b>


- DÃy số sau có phải là dÃy số TN không? vì sao?


1,2,5,7,9,10,11,12,13, - 2 hs nêu miệng. HS khác nhận xét.GV nhận xét cho điểm.
<b>C. Daỵ bài mới</b>


<b>1. Gii thiệu bài: - ghi bảng (1).</b>
<b>2. Hình thành kiến thức mới (13 )</b>’
a. Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân:
H. nêu miệng mục1sgk


-hd hs cách xđ các chữ số trong 1 hàng.
10 đơn vị= 1 chục


10 chôc = 1 trăm


10 ttrăm = 1 nghìn


- 2em


b. Gii thiu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên:
G: Viết các dãy số TN từ 0 đến 9 và nêu vấn đề:
- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó
trong một số cụ thể. VD SGK (T.20)


G: Lấy thêm VD để HS nx giá trị của mỗi chữ số
(VD: 5, 500, 151: 5 đơn vị, 5 trăm, 5 chục)


H: NhËn xÐt vµ nhËn thÊy;


- Với 10 số TN: 0,1.2.3.4.5.6.7.8.9.ta có
thể viết đợc mọi số TN nh 567, 764, 746
474, ....


<b>3. thùc hµnh.</b>


Bµi 1: ViÕt theo mÉu:(7)


G: Giới thiệu bài trên bảng phụ, hd mẫu


H: c số -> làm vào vở, chữa trên bảng phụ
- GV nx, chữa bài


Kq: 5864, 55500 ;9000509;..


Bµi 2: Viết mỗi số sau thành tổng(5)



- GV phân tích mẫu, HS làm các phần còn lại
vào vë.


H: nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá


987 = 900 + 80 +7
873 = 800 + 70 + 3


Bài 3: (Dành cho HS K-G 2 cột)
G. nêu bµi, hd mÉu sgk


H.làm bài, chữa bài (2em)
H: nêu miệng kết quả ( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá


Bµi 4: Dành cho HS K-G Hs về nhà kẻ bảng và lµm bµi ë nhµ.
<b>D. Cđng cè - GV hƯ thèng lại kiến thức.</b> - HS nhắc lại nội dung tiết học.
<b>E. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học</b> HS vỊ lµm bµi tËp trong VBT


<b></b>
<b>---***************---Khoa häc</b>


<b>Bµi 6</b>

<b> </b>

<b>vai trß cđa vi-ta-min, chÊt khoáng và chất xơ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Núi tờn ca cỏc thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khống và chất xơ.
- Nêu đợc vai trị của vi- ta- min, chất khoáng và chất sơ đối với cơ thể


- Biết thêm nhiều kiến thức mới phc v cuc sng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phơ, H×nh trang 14, 15 SGK


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* ổn định tổ chức (1)</b>


<b>A. KTBC (3 )</b>’


- Vai trò của chất đạm và chất béo H: Trả lời miệng (2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Giíi thiƯu bµi: - ghi bảng (1 ).</b>
<b>2. Nội dung </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu về nguồn gốc của những t.ăn chứa</b>
nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ.(12)


Tên t. ăn Ng.g §V Ng.g TV Chøa VTM Chøa c.kh Chøa c. x
Rau c¶i X X X X


G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng và tuyờn b
nhúm thng cuc.


Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta
-min, chất khoáng và chất xơ.



H: Trao i, tho lun hon thin ND bi
ghi trong bng


- Các nhóm trng bày kết quả


- Đại diện nhóm thuyết trình kết quả
<b>HĐ2:</b>Vai trò của những thức ăn chứa nhiều vi - ta


- min, chất khoáng và chÊt x¬.(14’)


- Kể về 1 số loại vi - ta - min mà HS biết? Nêu vai
trị của VTM đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa VTM đối với
cơ thể.


H+G: NhËn xÐt, bỉ sung , Liªn hƯ,
G: Kết luận( ý 1 mục bạn cần biết )


- Vai trò của những thức ăn chứa nhiều vi
- ta min.


+ GV bỉ sung kiÕn thøc vỊ vi-ta-min.
ThiÕu vi-ta-min A: m¾c bƯnh khô mắt,
quáng gà.


Thiếu vi-ta-min D: mắc bênh còi xơng
Thiếu vi-ta-min C: mắc bênh chảy máu
chân răng



Thiếu vi-ta-min B1: bị phù nề chân tay.
- Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất


khoáng


G: Đặt câu hỏi, gợi ý


H: Thảo luận về vai trò của chất khoáng:


- K v 1 s loại chất khống mà HS biết. Nêu vai
trị của chất khống đó


- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống
đối với cơ thể.


H+G: NhËn xÐt, bỉ sung


+ <i>GV bỉ sung kiÕn thøc vỊ chÊt kho¸ng</i>


- Thiếu sắt gây thiếu máu, hay bị đau
đầu.


- Thiu can-xi nh hng n hot ng
ca c tim, khả năng tạo máu, đơng máu,
gây lỗng xơng ở ngời lớn tuổi.


- Thiếu i-ốt sẽ mắc bệnh bớu cổ v n
n.


- Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất xơ


G: Nêu yêu cầu


H:Tho lun nhúm ụi.


? Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn
có chøa chÊt x¬?


? Hàng ngày chúng ta cần phải uống bao nhiêu lít
nớc? Tại sao cần uống đủ nớc?


+ Chất xơ cần thiết để ruột đào thải phân
ra khỏi cơ thể


Hàng ngày nên uống 2l nớc giúp thải đọc
tố, chất thừa ra khỏi cơ thể.


<b>D. Cđng cè (3 )</b>’


GV hƯ thống lại nội dung và nhận xét tiết học.


<b>E. Dặn dò</b> - Vn.học bạn cần biết SGK trang ,Vận


dụngKT đã học trong việc ăn uống hàng
ngày và chun b bi hc sau.


<b></b>
<b>---***************---Sinh hoạt lớp </b>


<b>tuần 3</b>




<b>I Muc tiªu</b>


<b>- HS nghe và biết đợc u khuyết điểm của mình trong tuần và có hớng phấn đấu tuần tới.</b>
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thơng giúp đỡ bạn.


<b>II. Néi dung</b>


<b>1. Lớp trởng báo cáo tình hình chung của lớp.</b>
<b>2. Tổ trởng các tổ đọc u khuyết điểm của tổ mình.</b>
<b>3. GV nhận xét chung các mt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...
...
b. Nhợc điểm:


- Vn cũn mt s học sinh lời học bài cũ: ...……...
- Không chú ý nghe giảng: …...
- Giờ truy bài vẫn còn một s em n np n nh chm.


c. Tuyên dơng tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.


Tuyên dơng ...
<b>4. Kế hoạch tuần 4</b>


- n định tổ chức, nề nếp.
- khắc phục nhợc điểm.
- phát huy u điểm.


- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4


- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời học sinh.


5. Sinh hoạt văn nghệ.


<b>- Hát các bài hát về mái trờng và bạn bè.</b>


<b></b>
<b>---***************---Ôn toán (buổi chiều)</b>


<b>c vit cỏc s hàng triệu và lớp triệu</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Giúp HS: + Nắm chắc cách đọc và viết các số đến hàng triệu và lớp triệu.
+ Học sinh đọc số có 9 chữ số và phân tích cấu tạo số.


- KNS: GD tình yêu môn học.


<b>II. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. ổn định tổ chức (1)</b>


<b>B. KiĨm tra bµi cị (5’).</b>


§äc sè sau: 223 672 564, 314 983, 350 222 448,
435 468 409


- 3 HS đứng tại chỗ đọc số.
<b>C. Daỵ bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1 ).</b>’
<b>2. HD HS làm bài tập (30 ).</b>’
Bài 1: Dành cho HS đại trà.


Tính giá trị của biểu thức (bài 9-BT toán 4 T.5).
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào
vở.


- 4 HS lên bảng làm bài.


- GV và HS nhận xét và đa ra kết quả chính xác.


a) b + 24605 víi b = 17229 (41834)
12002 – a víi a = 5005 (6997)
b) 1627 x m víi m = 3 (4881)
62415 : n víi n = 5 (12485)
Dµnh cho HS K-G


c) 6412 + 513 x m víi m = 7 (6412
3591=10003)


1500 – 1500 : b víi b = 3 (1000)
d) 28 x a + 22 x a víi a = 5 (250)
125 x b – 25 x b víi b = 6 (750 –
150 = 600)


Bài 2: Đọc các số sau


- HS khỏ gii c trớc, HS đại trà đọc sau (10
em)



- 4 HS lªn bảng viết các số thành tổng.
- HS khác nhận xét và chữa bài.


- GV và HS nhận xét và đa ra kết quả chính xác.


a) 453 876, 324 487, 382 987, 872 888,
763 272.


b) Viết các số trong phần a thµnh tỉng
mÉu: 453 876 = 400 000 + 50 000 +
3000+800+70+6.


<b>D. Cđng cè (3 )</b>’


<b>- G: Cđng cè kt bµi häc</b>


<b>E. Dặn dò: - Nx chung giờ học, nhắc nhở hs.</b> - HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các
bài tập liên quan.


<b></b>
<b>---***************---Học ATGT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.Mục tiêu:</b>


HS nắm đợc đi xe đạp là phơng tiện thô sơ để đi nhng phải đảm bảo an toàn.


Nắm đợc khi đi xe đạp phải đảm bảo an toàn , đúng quy định, biết luật giao thông đờng bộ .
<b>II. Chuẩn bị :</b>



GV: Néi dung bµi
HS: Xem tríc bµi


III.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS


<i><b>1.ổn định tổ chức : Hát</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Nªu tªn các loại cọc tiêu và rào chắn
mà em biết.


<i><b>3.Bài mới</b></i>


a.Giới thiệu bài : Trực tiếp
b.Nội dung


HS trả lời - GV nhËn xÐt


HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn


GV cho HS quan sát chiếc xe đạp an toàn
HS thảo luận nhóm


? Chiếc xe đạp nh thế nào là an tồn?
HS nêu kết quả thảo luận


Nhãm kh¸c nhËn xÐt



1: Lựa chọn xe đạp an toàn
Trẻ em đi xe p nh tt hn.
H2


HS nghiên cứu phần 2 trong SGK


?Nêu lại những quy định để đảm bảo an
ton khi i trờn ng?


HS trả lời HS khác nhËn xÐt bæ sung


2.Những quy định để đảm bảo an
toàn khi đi trên đờng


Đi bên tay phải
Đi đúng hớng
Đội mũ bảo hiểm
HĐ3: Tổ chức trò chơi


GV giới thiệu trò chơi


GV t chc cho HS chi để củng cố kiến
thức cách đi đờng an toàn.


Sử lí các tình huống khi đi xe đạp trên
đ-ờng


HS quan sát sơ đồ tranh vẽ


HS nêu và s lớ tỡnh hung i xe p an


ton.


3.Trò chơi giao thông
Khi vợt xe


Khi trong ngừ ra
Khi n ngó t.


D. Củng cố :GV tóm tắt nội dung bài học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×