Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM VINACOMIN, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGUYỄN THÀNH DUY

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN,
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyênn ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số : 8 85 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Văn Giới

THÁI NGUYÊN – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thành Duy, xin cam đoan luận văn này cơng trình nghiên cứu do
cá nhân tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Ngơ Văn Giới khơng
sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn
chưa từng được cơng bố ở bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thơng tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Nguyễn Thành Duy


i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến PGS. TS. Ngơ Văn
Giới, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ của Công ty cổ phần than Hà
Lầm - Vinacomin đã tạo điều kiện thuận lợi, dành những sự giúp đỡ nhiệt tình nhất
trong thời gian em thực hiện đề tài cũng như khi đi thực địa thực tế.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Tài nguyên và Môi
trường – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo, bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ tác giả trong q trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Do điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi
những khiếm khuyết nhất định, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy cơ giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu./.
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2020
Học viên

Nguyễn Thành Duy

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................................... 2

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long ............................. 2
3.2. Tình hình khai thác than trên địa bàn thành phố Hạ Long ................................ 2
3.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường ..................3
3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than tại Công ty
cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ............3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 3
5. Những đóng góp, ý nghĩa của đề tài ............................................................................ 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................................ 4
1.1.1. Một số khái niệm về môi trường .....................................................................4
1.1.2. Một số khái niệm về than ................................................................................7
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hoạt động khai thác và ảnh
hƣởng của khai thác, chế biến than đến môi trƣờng ................................................... 12
1.3.1. Tình hình khai thác than và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến
than đến môi trường trên thế giới ...........................................................................12
1.2.2. Tình hình khai thác và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến than
đến môi trường tại Việt Nam ..................................................................................23
1.2.3. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến than đến môi trường ........32
1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh ....................................................................................................................... 33
1.3.1. Điều kiện tự nhiên .........................................................................................33
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..............................................................................36
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 39
2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 39
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 39
iii


2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp .............................. 39

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ............................................................ 40
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 45
3.1. Tình hình khai thác than trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45
3.1.1. Thực trạng khai thác than tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ...........45
3.1.2. Thực trạng quản lý khai thác, vận chuyển, kinh doanh, giải phóng mặt bằng,
bảo vệ mơi trường giữa địa phương và đơn vị thuộc TKV.....................................46
3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than đến môi trƣờng ................. 48
3.2.1. Ảnh hưởng của khai thác khoáng sản đến chất lượng môi trường đất .........48
3.2.2. Ảnh hưởng của khai thác khống sản đến chất lượng mơi trường nước ......50
3.2.3. Ảnh hưởng của khai thác khống sản đến chất lượng mơi trường khơng khí
.................................................................................................................................59
3.3. Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trƣờng từ hoạt động khai thác than tại Công
ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin .......................................................................... 63
3.3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác khoáng sản .........................63
3.3.2. Giải pháp tuyên truyền giáo dục ...................................................................64
3.3.3. Giải pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến than ...64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 67
1. Kết luận ......................................................................................................................... 67
2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 69

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
BVMT: Bảo vệ mơi trường
BTNMT: Bộ Tài ngun Mơi trường

COD: Nhu cầu ơxy hóa học
CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
ĐMT: Đánh giá tác động Môi trường
ĐMC: Đánh giá tác động môi trường chiến lược
GHCP: Giới hạn cho phép
KLN: Kim loại nặng
LBVMT: Luật Bảo vệ Môi trường
NT: Nước thải
QCCP: Quy chuẩn cho phép
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TKV: Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam
TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Kết quả khai thác than tại một số nước trên thế giới ............................... 16
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu đất phân tích chất lượng mơi trường ................................ 41
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước phân tích chất lượng mơi trường ............................. 41
Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu khơng khí phân tích chất lượng mơi trường ..................... 43
Bảng 2.4. Các đơn vị sản xuất kinh doanh than tại vùng Hạ Long .......................... 46
Bảng 3.1: Chất lượng môi trường đất năm 2019, 2020 ............................................ 49
Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước mặt năm 2019, 2020.................................. 50
Bảng 3.3: Hàm lượng các chất trong nước thải sinh hoạt ........................................ 52
Bảng 3.4: Chất lượng nước thải hầm lò năm 2020 ................................................... 53
Bảng 3.5: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí năm 2019, 2020 .... 59
Bảng 3.6. Mức phát thải bụi của máy móc thiết bị mỏ ............................................ 61
Bảng 3.7. Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác than, đá ........... 61

Bảng 3.8. Khả năng phát thải bụi của các hoạt động khai thác than ........................ 62

vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Tác động của việc khai thác than và chế biến than tới tài nguyên môi trường ..25
Hình 1.2: Đơ thị tại thành phố Hạ Long Về hạ tầng cơ sở ...................................................37
Hình 3.1. Ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước mặt .........................................................59

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua nhờ đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng và Nhà nước
đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ.
Song song với việc phát triển kinh tế thì kéo theo hệ lụy của nó là các vấn đề ô nhiễm
môi trường diễn ra phức tạp. Nguy cơ ô nhiễm ở tình trạng báo động, trong đó chủ yếu ở
những quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với
sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng như trong đời sống sinh hoạt con người đều
phải sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học
kỹ thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay thế cho
nhiên liệu hố thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than đá. Quá trình khai
thác và đốt cháy các nhiên liệu hố thạch có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt
là khai thác và chế biến than. Nếu như quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì
q trình khai thác than lại gây ơ nhiễm, suy thối và có những sự cố môi trường diễn ra
ngày càng phức tạp. Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong sự

nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể không
quan tâm đến cảnh quan môi trường đã và đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên
nhiên như mất dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ơ nhiểm nguồn nước bao gồm
nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiểm biển ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật và sức
khoẻ cộng đồng. Vì vậy, việc ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường là một bài tốn vơ cùng
phức tạp và khó khăn địi hỏi các cấp, các ngành cùng tham gia thì mới hy vọng giảm
thiểu ơ nhiễm.
Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại
đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước khơng
có được như: than, cao lanh, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… 90% trữ lượng than của cả
nước thuộc về tỉnh Quảng Ninh. Đây chính là đặc điểm hình thành vùng cơng nghiệp
khai thác than từ rất sớm. Vùng khai thác than, chế biến, tiêu thụ than có phạm vi rất
lớn, trải dài từ Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long và Cẩm Phả. Tuy nhiên,
hoạt động khai thác than ln có những diễn biến phức tạp, gây tác động xấu đến
nhiều lĩnh vực.

1


Thành phố Hạ Long với đặc thù là thành phố có trữ lượng tài nguyên than lớn
của tỉnh Quảng Ninh. Ngồi ra, trên địa bàn thị xã hiện có 4 đơn vị hoạt động khai thác
than, ranh giới quản lý tài nguyên nằm trải trên địa bàn 6 phường. Đánh giá hiện trạng
mức độ ô nhiễm của nước thải mỏ than, mức độ ơ nhiễm khơng khí, chất lượng nước
mặt khu vực và nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường, làm rõ các tác
động của hoạt động khống sản tới mơi trường là u cầu cấp thiết, nhằm đề xuất các
giải pháp bảo vệ mơi trường, góp phần làm hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường
“Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai
thác than tại Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được thực trạng hoạt động khai thác than tại Công ty cổ phần than
Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt đông khai thác than đến chất lượng
môi trường khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than tại Công ty
cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và thủy văn, các loại tài
ngun (đất, nước, khoáng sản,…) trên địa bàn thành phố.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Điều kiện kinh tế, dân cư, cơ sở hạ tầng, giáo dục
và đào tạo, y tế, văn hóa - thơng tin trên địa bàn thành phố.
3.2. Tình hình khai thác than trên địa bàn thành phố Hạ Long
- Tình hình tổ chức khai thác than trên địa bàn thành phố Hạ Long.
- Nguồn tài nguyên than trên địa bàn Công ty cổ phần than Hà Lầm Vinacomin.
- Đưa ra những thuận lợi và hạn chế.
- Đánh giá hình thức khai thác, cơng nghệ khai thác của các tổ chức khai thác
than trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

2


3.3. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường
- Đánh giá ảnh hưởng của các cơng đoạn trong q trình khai thác than đến mơi
trường xung quanh khu vực khai thác; môi trường đất, nước, khơng khí; sức khoẻ cộng
đồng địa phương.
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường và sức khoẻ
dân cư qua ý kiến của người dân.
3.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động khai thác than tại Công ty cổ
phần than Hà Lầm – Vinacomin, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hồn thiện phương pháp luận nghiên
cứu thực trạng và các nguyên nhân ảnh hưởng tới môi trường từ hoạt động khai thác
than trên địa bàn thành phố Hạ Long nói chung.
5. Những đóng góp, ý nghĩa của đề tài
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học xây dựng và xuất giải pháp bảo vệ môi
trường từ hoạt động khai thác than tại Công ty cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin,
thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Là tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường từ các hoạt động khai thác than.

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm về môi trường
- Khái niệm về môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, môi trường
được định nghĩa như sau: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”. [24]
- Khái niệm ô nhiễm môi trường:
Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trương Việt Nam 2014: Ơ nhiễm mơi
trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh
vật”[24].
Trên thế giới ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc
năng lượng và mơi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khỏe con người, đến
sự phát triển của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân gây
ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải

rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt
độ, bức xạ.
Tuy nhiên môi trưởng chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng
độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt mức có khả năng tác động xấu đến con người,
sinh vật, vật liệu.
- Hoạt động bảo vệ môi trường:
Theo khoản 3 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: Hoạt động bảo vệ mơi
trường là hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đên mơi trường;
ứng phó sự cố mơi trường; khắc phục ơ nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hổi môi
trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong
lành”[24].
- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm

4


lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các
cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo
vệ môi trường”[24].
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014: Quy chuẩn
kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc
để bảo vệ môi trường” [24].
- Khái niệm về nước thải:
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị
thay đổi tính chất ban đầu của chúng [25].

- Nước thải công nghiệp:
Là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông
vận tải, khai thác khống sản...
Đặc điểm của nước thải cơng nghiệp thường chứa các hóa chất độc hại, kim loại
nặng, các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Ngồi ra nước thải cơng nghiệp cịn phụ
thuộc vào đặc điểm của từng ngành công nghiệp khách nhau.
- Nước thải sản xuất trong khai thác khống sản:
Trong nước thải sản xuất thì người ta chia ra làm hai loại; gồm nước thải sinh
hoạt (là do các hoạt động sinh hoạt của con người sinh ra như tắm giặt, ăn uống, vệ
sinh) và nước thải công nghiệp (là do các hoạt động sản xuất khai thác than sinh ra như
đào lò, nước thải từ bãi thải, nước thải từ kho than, nước tuyển quặng trên mặt bằng
sân công nghiệp, nước phun sương dập bụi, nước rửa xe…)
* Khái niệm về ô nhiễm nước
Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm
cho con người, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho các vật ni
và các lồi hoang dã”
- Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào
mơi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật vi sinh vật gây hại kể cả xác chết của chúng.

5


- Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Q trình thải các chất độc hại chủ yếu
dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào
môi trường nước.
Theo bản chất các tác nhân gây ơ nhiễm người ta có thể phân ra các loại ô nhiễm
nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ơ nhiễm sinh học, ơ nhiễm bởi các tác
nhân vật lý.
+ Các hợp chất hữu cơ:

- Các hợp chất hữu cơ không bền: các cacbonhydrat, các loại protein, các chất
béo,...
- Các hợp chất hữu cơ bền vững thường là các hợp chất có độc tính sinh học cao,
khó bị phân hủy bởi các tác nhân VSV: các hợp chất phenol, các loại hóa chất bảo vệ
thực vật hữu cơ, tanin và lignin, các hydrocacbon đa vòng và ngưng tụ,...
+ Các kim loại nặng:
Chì (Pb): có độc tính đối với não, có thể gây chết người nếu bị nhiễm độc nặng
Thủy ngân (Hg): rất độc với người và ...
* Khái niệm kim loại nặng
Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3 và thông
thường chỉ những kim loại hoặc các á kim liên quan đến sự ô nhiễm và độc hại. Tuy
nhiên chúng cũng bao gồm những nguyên tố kim loại cần thiết cho một số sinh vật ở
nồng độ thấp (Adriano, 2001) [29]. Kim loại nặng được được chia làm 3 loại: các kim
loại độc (Hg, Cr, Pb, n, Cu, Ni, Cd,

s, Co, Sn,…), những kim loại quý (Pd, Pt, Au,

g, Ru,…), các kim loại phóng xạ (U, Th, Ra,

m,…). Khối lượng riêng của những

kim loại này thông thường lớn hơn 5g/cm3 (Bishop, 2002) [29].
Trong những năm gần đây, ô nhiễm KLN đã thu hút sự quan tâm của các nhà
khoa học vì tính chất bền vững của chúng. Độc tính của KLN đối với sinh vật liên
quan đến cơ chế oxy hóa và độc tính gen. Tác hại của KLN đối với động vật và con
người là làm tổn hại hoặc giảm chức năng của hệ thần kinh trung ương, giảm năng
lượng sinh học, tổn hại đến cấu trúc của máu, phổi, thận, gan, và các cơ quan khác.
Hơn nữa KLN còn làm tăng các tương tác dị ứng và gây nên đột biến gen, cạnh tranh
với các kim loại cần thiết trong cơ thể ở các vị trí liên kết sinh hóa và phản ứng như
các kháng sinh giới hạn rộng chống lại cả vi khuẩn có lợi và có hại.


6


*Khái niệm quản lý môi trường
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền
vững kinh tế, xã hội quốc gia”.
Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:
- Khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường phát sinh trong hoạt
động sống của con người.
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo chín nguyên tắc của một xã
hội bền vững do Hội nghị Rio 92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao
gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo
ra ơ nhiễm và suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao sự văn minh và công
bằng xã hội.
- Xây dựng các cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng
lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng
đồng dân cư.
1.1.2. Một số khái niệm về than
* Khoáng sản than
Từ hàng trăm năm nay, vấn đề nguồn gốc của than khoáng đã là đối tượng nghiên
cứu tổng hợp của các nhà địa chất học, thạch học, cổ thực vật học và địa hoá học.
Than chủ yếu do các loại thực vật, đơi khi có chứa một số di tích động vật tạo
thành. Sự phong phú và đa dạng của thế giới thực vật đã là những nguyên nhân tạo nên
sự đa dạng của thành phần và cấu trúc của các loại than.
Trong quá trình tạo thành than từ thực vật, dưới tác động của quá trình tự nhiên,
bị biến đổi dần theo hướng tăng hàm lượng cacbon. Cho nên gọi quá trình tạo thành
than là quá trình cacbon hố. Sự tăng dần hàm lượng cacbon trong vật liệu thực vật bị
biến đổi xảy ra liên tục và tạo ra dãy khoáng sản cháy: than bùn - than nâu - than đá antraxit.


7


* Vỉa than:
Vỉa than là nơi tích tụ của than được giới hạn bằng hai mặt tương đối song song
nhau, một mặt được gọi là trụ, một mặt được gọi là mái (hay còn gọi là vách). Vỉa than
là một thành viên của trầm tích chứa than, ranh giới của vỉa than và đá vây quanh
thường là rõ ràng, chỉ đôi khi mới thấy chuyển tiếp dần qua các loại đá chứa than như
sét than, than chứa sét…
Tuỳ theo sự có mặt hay khơng của các lớp đá kẹp trong vỉa than mà người ta
chia ra vỉa có cấu trúc phức tạp hay đơn giản. Trong một vỉa than đơn giản hoặc trong
một phân vỉa than có thể bao gồm nhiều lớp than thuộc những loại hình nguồn gốc
khác nhau.
Các bể than có bề dày rất khác nhau, từ vài milimét (mm) tới hàng chục mét
(m) thậm chí có khi tới 200 - 300m. Tuỳ theo bề dày người ta chia ra vỉa mỏng (dưới
1,3m), vỉa dày trung bình (1,3 - 3,5m) và vỉa dày (trên 3,5m). Chiều dài của vỉa than
cũng rất khác nhau, từ vài mét, vài chục mét cho tới hàng trăm kilomet.
* Mỏ than:
Mỏ than là một khu vực của vỏ Trái Đất, ở đó có sự tích tụ tự nhiên của các
trầm tích chứa than và các vỉa than.
Mỏ than thường có diện tích tương đối nhỏ, thay đổi trong phạm vi vài chục
kilomet vuông, ít khi tới vài trăm kilomet vng. Mỏ có thể là mỏ công nghiệp hay
không công nghiệp, tuỳ theo việc khai thác mỏ có lợi về mặt kinh tế hay khơng.
* Bể than:
Bể than đó là một khu vực của vỏ Trái Đất, nằm trong một đơn vị địa kiến tạo lớn,
bao gồm nhiều mỏ than có sự phân bố khơng gian tương đối liên tục và có sự liên quan
nhất định về điều kiện thành tạo, kể cả các biến đổi sau này. Kích thước của các bể than
thường lớn, có khi đạt tới hàng trăm nghìn km2.
Theo mức độ bị phủ của các trầm tích chứa than, người ta chia các bể than làm

ba loại:

8


Các bể than ẩn: Trầm tích chứa than hồn tồn bị các trầm tích khơng than phủ
khớp đều hoặc khớp khơng đều lên trên. Hồn tồn khơng thấy mặt đáy của bể.
Các bể than nửa ẩn: Về cơ bản trầm tích chứa than bị các trầm tích khơng than
phủ lên trên, nhưng một phần của mặt đáy bể vẫn có thể quan sát được.
Các bể than hở: Ranh giới của bể trùng với bề mặt lồi ra của bề mặt đáy bể.
*Khu vực chứa than: Trong phạm vi của một bể than tuỳ theo điều kiện cấu tạo
và hành chính mà người ta chia ra thành các khu vực chứa than. Đó là một nhóm mỏ
cùng nằm trong một yếu tố cấu tạo nhất định.
* Các thông số đặc trưng của nước thải công nghiệp khai thác than
Đặc trưng của nước thải công nghiệp khai thác than là hàm lượng cặn lơ lửng
lớn và có trị số pH rất thấp thường ở mơi trường axít do trong than có gốc lưu huỳnh
(SO2), ngồi ra cịn có các kim loại nặng như sắt, mangan, asen …
+ Hàm lượng chất rắn:
Tổng chất rắn là thành phần đặc trưng nhất của nước thải, nó bao gồm các chất
rắn khơng tan lơ lửng (SS), chất keo và hịa tan.
Chất rắn lơ lửng có kích thước hạt ≥ 10 - 4 mm có thể lắng được và không lắng
được (dạng keo).
+ Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD) và hóa học (COD):
Mức độ nhiễm bẩn nước thải bởi chất hữu cơ có thể xác định theo lượng ơxy cần
thiết để ơxy hóa chất hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật hiếu khí và được gọi là nhu
cầu ơxy cho q trình sinh hóa.
Nhu cầu ôxy sinh hóa là chỉ tiêu rất quan trọng và tiện dùng để chỉ mức độ nhiễm
bẩn của của nước thải bởi các chất hữu cơ. Trị số BOD đo được cho phép tính tốn
lượng ơxy hịa tan cần thiết để cấp cho các phản ứng sinh hóa của vi khuẩn diễn ra
trong q trình phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ có trong nước thải.

Nhu cầu ơxy hóa học COD: Là lượng ơxy cần thiết để ơxy hóa hoàn toàn chất
hữu cơ và một phần nhỏ các chất vơ cơ dễ bị ơxy hóa có trong nước thải. Chỉ tiêu nhu

9


cầu ơxy sinh hóa BOD khơng đủ để phản ánh khả năng ơxy hóa các chất hữu cơ khó bị
ơxy hóa và các chất vơ cơ có thể bị ơxy hóa có trong nước thải.
Việc xác định COD có thể tiến hành bằng cách cho chất ơxy hóa mạnh vào mẫu
thử nước thải trong mơi trường axít.
Trị số COD ln lớn hơn trị số BOD5 và tỷ số COD: BOD càng nhỏ thì xử lý
sinh học càng dễ.
Trong nước thải phát sinh của khai thác than thì COD thường vượt ngưỡng cho
phép rất nhiều lần.
+ Ơxy hịa tan :
Nồng độ ôxy hòa tan trong nước thải trước và sau xử lý là chỉ tiêu rất quan trọng.
Trong quá trình xử lý hiếu khí ln phải giữ nồng độ ơxy hịa tan trong nước thải từ
1,5 – 2 mg/l để quá trình ơxy hóa diễn ra theo ý muốn và để h n hợp khơng rơi vào
tình trạng yếm khí. Ơxy là khí có độ hịa tan thấp và nồng độ ôxy hòa tan phụ thuộc
vào nhiệt độ, nồng độ muối có trong nước.
+ Trị số pH:
Trị số pH cho biết nước thải có tính trung hịa, tính axit hay tính kiềm. Quá trình
xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học rất nhạy cảm với sự dao động của trị số
pH. Q trình xử lý hiếu khí địi hỏi giá trị pH trong khoảng 6,5 đến 8,5.
+ Lưu huỳnh
Trong nước thải khai thác than, lưu huỳnh thường tồn tại ở dạng gốc SO42-, do
đặc tính trầm tích các bon trong than mà lưu huỳnh thường xuất hiện trong các mỏ
hầm lị, và q trình khai thác than, lưu huỳnh bị hòa tan trong nước và làm cho pH
của nước thải mỏ rất thấp.
1.2. Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng:

Ở Việt Nam, ĐMT cũng được đưa vào trong Luật Bảo vệ Môi trường
(LBVMT) và xem đây là một trong những nội dung cần thiết phải có trong xem xét
phê duyệt cho phép dự án thực thi. Nó khơng những là cơng cụ quản lý mơi trường mà
cịn là một nội dung giúp quy hoạch dự án thân thiện với mơi trường và là một phần
của chu trình dự án.

10


ĐMT là công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong quản lý mơi trường, nó thuộc
nhóm các phân tích của quản lý mơi trường và là một loại hình của báo cáo thông tin
môi trường.
Theo Luật BVMT Việt Nam, ĐMT là q trình phân tích, dự báo các tác động
đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê
duyệt dự án nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Như vậy ĐMT là q trình nghiên cứu
để đóng góp cho sự phát triển bền vững.
ĐMT còn giúp phát hiện ra các tác động có hại đối với mơi trường trước khi
chúng xảy ra, nhờ đó các đề xuất của các dự án có thể được thay đổi sao cho các tác
động giảm thiểu môi trường được giảm thiểu tới mức thấp nhất hoặc được loại trừ và
nếu các tác động tiêu cực này ở mức không thể chấp nhận được hoặc không giảm nhẹ
được thì dự án có thể sẽ phải bãi bỏ. Nói cách khác, ĐMT là một cơng cụ quản lý mơi
trường có tính chất phịng ngừa.
ĐMT khơng những chỉ đặt ra đối với các dự án mà nó cịn áp dụng cho việc
vạch ra các chương trình, kế hoạch và chính sách. Nói chung ĐMT được sử dụng để
quy hoạch và cho phép thực hiện bất kỳ hành động nào có thể tác động đáng kể đến
mơi trường.
ĐMT cịn được hiểu một cách rộng rãi là một quá trình giao lưu quan trọng.
Thông tin sản sinh từ các nghiên cứu về tác động phải được chuyển đến những người
ra quyết định chủ chốt, những người phản biện và công chúng. Ở đây có 2 yêu cầu mà
người tiến hành ĐMT cần phải giải quyết: Chuyển thơng tin có tính chất chuyên môn

cao sang 1 ngôn ngữ hiểu được đối với người đọc khơng chun mơn, và tóm tắt nội
dung khối lượng lớn thông tin và rút ra những vấn đề then chốt có liên quan đến những
tác động quan trọng nhất. Quá trình này được thực hiện bằng cách biên soạn một tài
liệu gọi là báo cáo ĐMT. Đây là báo cáo mà người đề xuất dự án phải chuẩn bị, mà nội
dung là mô tả các hoạt động tiềm tàng đến mơi trường mà dự án đề xuất có thể gây ra,
đồng thời đưa ra các biện pháp sẽ được tiến hành để giảm nhẹ các tác động đó.
Có thể nhìn nhận ĐMT theo 2 khía cạnh hay quan điểm: ĐMT được coi là 1
hoạt động khoa học được thực hiện bởi các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng của
việc đưa ra 1 quyết định của các nhà chính trị và ĐMT là một hoạt động chính trị
11


nhằm thay đổi q trình ra quyết định có tính chất chuẩn, qua sự tham gia tích cực của
nhân dân và những nhóm người có lợi ích khác nhau. Quan điểm 1 tập trung vào các
khía cạnh kỹ thuật của các thủ tục được phát triển trong khuôn khổ các quá trình ra
quyết định chuẩn. Quan điểm 2 đặc biệt chú ý tạo cho sự tham gia của nhân dân trong
các quá trình đánh giá và ra quyết định. Rõ ràng cả 2 quan điểm đều là cần thiết. Nếu
cách thứ nhất thì vẫn phải tính đến vai trị của quần chúng. Còn theo cách thứ 2 cũng
cần phải làm thế nào để có căn cứ khoa học. Tỷ lệ giữa khoa học và quần chúng tuỳ
thuộc vào thể chế của m i nước và nó thay đổi theo thời gian.
Đánh giá tác động môi trường là môn khoa học đa ngành. Để dự báo các tác
động sinh ra từ dự án cần phải sử dụng các phương pháp có tính khoa học tổng hợp.
Dựa vào đặc điểm của dự án, đặc tính các tác động, đặc điểm của mơi trường và các
thơng tin hiện có mà chọn 1 hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tổng hợp, dự báo của
thực thi dự án đến môi trường.
Cho đến nay đã có trên 100 phương pháp phân tích, dự báo tác động. Mỗi
phương pháp đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng. Việc lựa chọn phương pháp cần dựa
vào yêu cầu mức độ chi tiết của ĐMT, kiến thức, kinh nghiệm của nhóm thực hiện
ĐMT. Trong nhiều trường hợp phải kết hợp tất cả các phương pháp trong nghiên cứu
ĐMT cho một dự án, đặc biệt là các dự án có quy mơ lớn và có khả năng tạo nhiều tác

động thứ cấp.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc về hoạt động khai thác và ảnh
hƣởng của khai thác, chế biến than đến mơi trƣờng
1.3.1. Tình hình khai thác than và ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến
than đến môi trường trên thế giới
1.3.1.1. Công nghệ khai thác than
* Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên
Khai thác mỏ lộ thiên là tổng hợp các hoạt động khai thác mỏ tiến hành một
hình thức khai thác mỏ tiến hành trên mặt đất nhằm mục đích thu hồi khống sản từ
lòng đất (lòng đất được hiểu là cả trên mặt đất và dưới mặt đất) [9]
Khai thác mỏ lộ thiên bắt đầu từ giữa thế kỷ XVI và diễn ra trên khắp thế giới,

12


mặc dù phần lớn việc khai thác mỏ lộ thiên được tiến hành ở Bắc Mỹ. Nó trở nên phổ
biến trong suốt thế kỷ 20 và hiện nay là một phương pháp khai thác mỏ chủ yếu đối
với các vỉa than ví dụ như ở Appalachia và trung tây châu Mỹ. Đây là phương pháp
chủ yếu trong khai thác than. Tuy nhiên địa hình khu vực khai thác thay đổi nhiều,
khối lượng đất đá thải lớn, khơng được hồn ngun làm thay đổi môi trường sinh thái
khu vực.
Các giải pháp kỹ thuật và cơng nghệ theo hướng hiện đại hố tại các mỏ than lộ
thiên như phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn, áp dụng phương pháp cày
xới, cơng nghệ khoan nổ mìn tầng cao, cơng nghệ khoan nổ mìn trong điều kiện địa
chất thuỷ văn phức tạp, cơng nghệ nổ mìn nhằm giảm chấn động đảm bảo an tồn cho
các cơng trình cơng nghiệp và dân sinh gần mỏ. Như vậy, công nghệ khai thác được áp
dụng từ các mỏ lộ thiên hay là hệ thống khai thác cơ giới hố tồn bộ, sử dụng bãi thải
trong và bãi thải ngồi.
Thiết bị cơng nghệ chủ yếu được sử dụng tại các mỏ lộ thiên hiện nay là các
loại khoan xoay cầu có đường kính mũi khoan 100 - 250 mm; máy xúc với dung tích

gầu xúc 4 - 5 m3 và 8 -12 m3; vận tải than từ mỏ đến nhà máy tuyển than và cảng tiêu
thụ bằng ôtô, hoặc liên hợp ôtô - băng tải. Trong một số năm gần đây ở các mỏ xuống
sâu dưới mức thông thuỷ tự nhiên đã được sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu ngược có
dung tích gầu xúc đến 4m3 để đào sâu đáy mỏ [9].
Hướng phát triển mở rộng mỏ lộ thiên để kéo dài tuổi thọ của mỏ là áp dụng
cơng nghệ bóc đất đá theo lớp dốc dừng; khai thác chọn lọc để tiết kiệm tài nguyên và
nâng cao chất lượng than. Về thiết bị sẽ đổi mới theo sử dụng máy khoan đường kính
200-300 mm, máy xúc có dung tích gầu đến 25 m3 và ôtô tự đổ trọng tải đến 100 tấn.
* Công nghệ khai thác than hầm lò
Khai thác hầm lò là cơng nghệ theo đó khơng có việc bóc lớp phủ mà người ta
đào các hầm bên dưới mặt đất để lấy quặng.
Quy trình cơng nghệ khai thác là một tập hợp của nhiều khâu công tác, cần phải
thực hiện theo một trình tự thời gian và khơng gian nhất định để lấy được khống sản
có ích. Quy trình cơng nghệ khai thác than hầm lị có thể được hiểu theo nghĩa rộng và

13


theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, đó sẽ là tập hợp các quá trình mở vỉa và chuẩn bị
ruộng than, quá trình khấu than trong các gương khai thác, quá trình vận tải than lên
mặt đất và hàng loạt các vấn đề khác như sàng tuyển than, thơng gió mỏ, thốt nước,
cung cấp vật liệu, máy móc thiết bị và năng lượng, các q trình cơng nghệ trên mặt
bằng cơng nghiệp,... Theo nghĩa hẹp thì đó chỉ là tập hợp các công việc chuẩn bị và
khai thác, cần được thực hiện trong một khu khai thác.
Quy trình cơng nghệ khai thác than ở lị chợ được chia thành các cơng tác chính
và các cơng tác phụ. Các cơng tác chính là các khâu tách than khỏi khối nguyên ban
đầu, phá vỡ than đến cỡ hạt cần thiết, xúc bốc và vận tải than, chống giữ lò chợ và điều
khiển áp lực mỏ. Các công tác phụ bao gồm việc di chuyển thiết bị vận tải theo tiến độ
của gương lò chợ, cung cấp vật liệu, máy móc, thiết bị, năng lượng vào lị chợ, thơng
gió, chống bụi, thốt nước, chiếu sáng, thông tin liên lạc... Như vậy, với các dạng cơng

nghệ khai thác than khác nhau, sẽ có các tập hợp các cơng tác chính và phụ khác nhau,
tức là các quy trình cơng nghệ khai thác than khác nhau.
Cơng nghệ khai thác than hầm lị có thể được chia thành 4 dạng chính. Đó là
cơng nghệ thủ cơng, cơng nghệ bán cơ khí hố, cơng nghệ cơ khí hố tồn bộ và cơng
nghệ tự động hố. Trong dạng cơng nghệ thủ cơng, hầu hết các khâu cơng tác chính
đều phải thực hiện bằng sức người; cịn ở cơng nghệ bán cơ khí hố thì máy móc đã
làm thay con người ở một số cơng tác chính và khi ứng dụng cơng nghệ tự động hố,
thì có thể loại trừ sự có mặt thường xun của con người trong lị chợ.
1.3.1.2. Tình hình khai thác than trên thế giới
a. Kết quả khai thác than tại một số nước trên thế giới
Cho tới nay than đá là nguồn năng lượng chủ yếu của loài người với tổng trữ
lượng trên 700 tỷ tấn, có khả năng đáp ứng nhu cầu con người khoảng 180 năm. Đặc
biệt trong năm 2002, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, người ta cũng nhận thấy
những dấu hiệu tăng trưởng trở lại của ngành sản xuất muội than trên thế giới mặc dù
doanh số của sản phẩm này luôn đạt ở mức cao trong năm 2000 đã giảm xuống mức
thấp nhất trong năm 2001. Sự phát triển trong tương lai của loại vật liệu này phụ thuộc
rất nhiều vào ngành sản xuất các sản phẩm cao su vì ngành này tiêu thụ nhiều muội
than nhất.
14


Theo số liệu của SRL (Viện Nghiên cứu Stanford), năm 2001 công suất muội
than thế giới vào khoảng 8,5 triệu tấn, trong khi đó năm 2000, thị trường Mỹ, Tây Âu
và Nhật Bản chỉ tiêu thụ có 3,8 triệu tấn muội than. Khoảng 70% sản lượng muội than
của thế giới được sử dụng làm chất gia cường trong lốp ô tô và các loại xe cộ khác,
20% dùng cho sản xuất các sản phẩm khác như ống cao su, dây curoa, các sản phẩm
cơ khí và đúc, giầy dép, 10% còn lại được sử dụng làm bột màu trong mực in, sơn và
chất dẻo. Theo SRL, tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành sản xuất muội than vào
khoảng 1 - 2%/năm, gần giống như sự tăng trưởng của ngành sản xuất các sản phẩm
cao su.

Muội than được sản xuất bằng q trình oxy hóa một phần các hyđrocacbon
lỏng và khí ở nhiệt độ cao hơn 20000F. Phụ thuộc vào kích thước hạt, cầu trúc, độ tinh
khiết và phương pháp sản xuất, muội than được phân thành các loại như: muội lò,
muội đèn, muội xương và muội axetylen hay còn gọi là muội nhiệt. Hơn 90% sản
lượng muội than thế giới là muội lò, một vật liệu thương mại. 10% cịn lại cú cỏc ứng
dụng đặc biệt hoặc có giá cao hơn muội lò.
Ba nhà sản xuất muội than lớn nhất thế giới là Degussa

G, Đức; Cabot Corp.,

Boston (Mỹ) và Columbian Chemicals Co. Ngồi ra cũng cịn một số cơ sở lớn khác
như Engineered Carbon Co.; Taiwan - based China Syntheric Rubber; Tokai Carbon
(Nhật Bản); và lndia’s itya Biria Group v.v....
Nói chung, lợi nhuận mà các nhà sản xuất thu được từ muội than vẫn tiếp tục
còn bị nhiều sức ép. Theo một nhà phân tích thị trường về muội than thì có thể là trong
một vài năm tới, một số nhà sản xuất nhỏ vẫn sẽ phải dừng sản xuất và doanh số của
muội than sẽ tăng trung bình khoảng từ 1 đến 2% hàng năm.
Các nước sản xuất than lớn nhất không chỉ giới hạn ở một khu vực - năm nhà
sản xuất than đá hàng đầu là Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc và Indonesia. Phần lớn sản
xuất than toàn cầu được sử dụng ở nước sản xuất than; Chỉ có khoảng 15% sản lượng
than đá là dành cho thị trường than quốc tế.

15


Bảng 1.1. Kết quả khai thác than tại một số nƣớc trên thế giới
STT

Nƣớc/Khu vực


Sản xuất than (Đơn vị: Triệu tấn)

1

Trung Quốc

3748

2

Hoa Kỳ

916

3

Ấn Độ

668

4

Châu Úc

491

5

Indonesia


471

6

Nga

334

7

Nam Phi

253

8

Đức

187

9

Ba Lan

137

10

Kazakhstan


116
(Nguồn: Thông tin của IEA, 2017).

Phương pháp khai thác mỏ: Than được khai thác bằng hai phương pháp lộ thiên
hoặc khai thác hầm lò.
Việc lựa chọn phương pháp khai thác khoáng sản chủ yếu phụ thuộc vào địa
chất của mỏ than. Khai thác ngầm hiện chiếm tỷ trọng lớn hơn trong sản xuất than trên
thế giới so với các mỏ khai thác; Mặc dù ở một số quốc gia sản xuất than quan trọng
thì việc khai thác bề mặt là phổ biến hơn.
Theo tạp chí Mining – Technology: Ba trong số 10 mỏ than lớn nhất thế giới
theo trữ lượng nằm ở Lưu vực sông bột ở Wyoming, Hoa Kỳ, trong khi m i nước
Trung Quốc và Australia lại có hai mỏ lớn nhất. Cụ thể:
+ Bắc Antelope Rochelle, Hoa Kỳ
Các mỏ than Bắc Antelope Rochelle ở Lưu vực sông của Wyoming, Mỹ, hiện là
mỏ than lớn nhất thế giới bằng dự trữ. Mỏ ước tính có thể chứa hơn 2,3 tỷ tấn than
phục hồi vào tháng 12 năm 2015.
Mỏ được sở hữu và vận hành bởi Peabody Energy. Đây là một hoạt động khai
thác bề mặt với các mỏ than trầm tích khai thác ở ba hố. Nó bao gồm hai mỏ, cụ thể là
Bắc Antelope, mở cửa năm 1983, và Rochelle, bắt đầu sản xuất năm 1985. Hai mỏ này
được kết hợp thành một hoạt động vào năm 1999.

16


+ Haerwusu, Trung Quốc
Mỏ Than Haerwusu ở Khu tự trị Nội Mông của Trung Quốc đứng thứ hai trong
số những mỏ than lớn thứ hai trên thế giới. Với trữ lượng than ước tính ước tính hơn
1,7 tỷ tấn, đây cũng là mỏ than đắp mở lớn nhất ở Trung Quốc.
Khu mỏ này trải dài trên diện tích 67 km² nằm giữa thung lũng hungeer và
được sở hữu và vận hành bởi Tập đồn Shenhua của Trung Quốc. Chi phí phát triển

mỏ là khoảng 1,1 tỷ đô la. Sản xuất than đầu tiên đã diễn ra vào tháng 10 năm 2008.
+ Hei Dai Gou, Trung Quốc
Hei Dai Gou hoặc Heidaigou, một mỏ than hầm nằm ở giữa mỏ than Zhungeer
thuộc vùng tự trị Nội Mông của Trung Quốc, xếp thứ ba mỏ than lớn dự trữ. Ước tính
có 1,5 tỷ tấn trữ lượng than phục hồi được.
Mỏ nằm cách thành phố Ordos 150 km về phía tây nam và có diện tích khai
thác theo kế hoạch là 42 km². Tập đoàn Shenhua là chủ sở hữu và điều hành mỏ.
Hei Dai Gou đã được sản xuất từ năm 1999 và là mỏ than đầu tiên của Trung
Quốc sử dụng AC Walking Dragline. Nó tạo ra than lưu huỳnh thấp và thấp phốt pho.
Sản lượng khai thác than nguyên khai hàng năm của mỏ là 31Mt.
+ Moatize, Mozambique
Mỏ than Moatize nằm ở Tete của Mozambique hiện là thị trường lớn thứ tư trên
thế giới. Trữ lượng than thu hồi ước tính của mỏ vào tháng 12 năm 2012 là 1.498,8
triệu tấn (300,4 triệu tấn và 1,198.4 triệu tấn).
Nhà điều hành của Moatize là công ty khai thác mỏ của Brazil, Vale, nắm giữ
95% lợi ích trong mỏ. Moatize là dự án Greenfield đầu tiên của Vale ở Châu Phi. Việc
khai thác mỏ và khai thác mỏ đã được cấp phép vào năm 2006. Mỏ khai thác mỏ bắt
đầu hoạt động vào tháng 7 năm 2011.
Năng lực sản xuất hàng năm danh nghĩa của Moatize là 11Mt than, trong đó 8,5
triệu tấn than luyện kim và 2,5 triệu tấn than nhiệt). Sản xuất đầy đủ dự kiến sẽ đạt
được vào năm 2015.
+ Black Thunder, Hoa Kỳ

17


×