Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 7 Thuc hanh Ren luyen ki nang bang so lieubieu do Moi chua ai co lopk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.44 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày dạy: 10 /10/2012</b>
TiÕt 7 :


LUYệN TậP Kĩ NĂNG BảNG Số LIệU, BIểU Đồ
<b>I. Mục tiêu bài học: Sau giờ thực hành học sinh cần:</b>


1/ Kiến thức: - Học sinh biết phân tích bảng số liệu , biết các nguyên tắc
chung khi phân tích b¶ng sè liƯu.


<b>-</b> Học sinh làm quen với biểu đồ, các loại biểu đồ và cách vẽ. Rèn kĩ
năng nhận xột biu .


2/ Kĩ năng :


<b>-</b> Rốn k nng thực hành về bảng thống kê, phân tích biểu đồ nhất là
biểu đồ khí hậu.


3/ Thái độ: Rèn khả năng độc lập , t duy và phán đoán kết qu chun v biu
khớ hu


<b>II- Ph ơng tịên cần thiết : </b>
<b>-</b> BĐTN Châu á


<b>-</b> Một số bảng thống kê,số liệu. Biểu đồ khí hậu ở một số địa phơng
châu á


<b>III- TiÕn tr×nh tiÕt häc:</b>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


<b>- hãy cho biết ngun nhân của sự tập trung đông dân ở Châu á</b>



<b>- Nêu các yếu tố tự nhiên thờng ảnh hởng tới sự phân bố dân c và đơ</b>
thị.


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


a. Giíi thiƯu bài:
b. Bài giảng:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>


<b> Hoạt động 1</b>
Em hiểu thế nào là phân tích bảng số liệu
( bảng thống kê)


<b>1/ RÌn KN phân tích bảng số</b>
<b>liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VÝ dô :</b>


Qua bảng ssó liệu trên em nhận xét tình hình
phân bố dân c ở châu á? Nơi nào đơng dân, tha
dân? Tại sao?


<b>-</b> <b>Khi ph©n tÝch b¶ng sè liệu dựa trên</b>
<b>nguyên tắc chung nµo?</b>


<b></b>
<b></b>


<b>-a) Khơng được bỏ sót các dữ liệu nµo?</b>


<b> b) Cần kết hợp giữa số liệu tương đối</b>
<b>và tuyệt đối trong q trình phân tích.</b>


cần phân tích.


<b>-* Nguyên tắc chung khi phân</b>
<b>tích bảng số liệu</b>


<b>a) Khụng c b sót các</b>
<b>dữ liệu. </b>


Trong q trình phân tích
phải sử dụng tất cả các số liệu có
trong bảng. Điều đó buộc người
viết phải lựa chọn những số liệu
điển hình để cắt nghĩa những vấn
đề mà đề ra yêu cầu. Cần phải sử
dụng hết các dữ liệu của đề ra,
tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc
cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c) </b> <b>Tính tốn số liệu theo hai hướng</b>
<b>chính: theo chiều dọc và theo chiều ngang. </b>


<b>-</b> <b>d) Thực hiện nguyên tắc: từ tổng quát</b>
<i>tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể</i>


<b>e) Khai thác các môi liên hệ giữa các đối</b>
<b>tượng</b>



<b> f) Cần chú ý là phân tích bảng thống kê</b>
<b>bao gồm cả minh hoạ số liệu và giải thích</b>


Bảng số liệu có thể có đơn
vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn,
hay m3<sub>, tỉ kwh, tỉ đồng.), hoặc đơn</sub>
vị tương đối (đơn vị %).


Trong trường hợp đơn vị
tuyệt đối cần tính tốn ra các đại
lượng tương đối. Q trình phân
tích phải đưa được cả hai đại
lượng này để minh hoạ.


<b>c) Tính tốn số liệu theo</b>
<b>hai hướng chính: theo chiều dọc</b>
<i>và theo chiều ngang. </i>


 Hầu hết các trường hợp là
có một chiều thể hiện sự
<i>tăng trưởng và một chiều</i>
<i>thể hiện cơ cấu của đối</i>
<i>tượng.</i>


 Sự tăng trưởng của đối
tượng là sự tăng hoặc giảm
về mặt số lượng của đối
tượng;



 Sực huyển dịch cơ cấu đối
tượng là sự thay đổi các
thành phần bên trong của
đối tượng.


 Mọi sự thay đổi về cơ cấu
hay sự tăng trưởng phải
diễn ra theo chiều thời gian.
<b>d) Thực hiện nguyên tắc: từ</b>
<i>tổng quát tới chi tiết, từ khái</i>
<i>quát tới cụ thể. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các nhận xét cần tập trung
là: các giá trị trung bình, giá trị
<i>cực đại, cực tiểu, các số liệu có</i>
<i>tính chất đột biến. Các giá trị này</i>
thường được so sánh dưới dạng
hơn kém (lần hoặc phần trăm so
<i>với tổng số).</i>


<b>e) Khai thác các môi liên hệ</b>
<b>giữa các đối tượng.</b>


Q trình phân tích bao giờ
cùng địi hỏi khai thác mối liên hệ
giữa các đối tượng có trong bảng.
Do đó cần khai thác mối liên hệ
giữa các cột, các hàng. Kỹ năng
phân tích mối quan hệ giữa các
đối tượng địi hỏi có những tính


tốn phù hợp. Việc tính tốn này
thường được thực hiện trước khi
bước vào nhân xét.


Cần tránh trường hợp vừa
nhận xét vừa tính tốn, điều này
làm mất thời gian làm bài. Cũng
tránh trường hợp là chỉ dừng ở
<i>mức đọc bảng số liệu. Các mối</i>
quan hệ được đề cập nhiều là:
năng suất - diện tích - sản lượn;
sản lượng với số dân và bình
qn. Có vơ số mối quan hệ giữa
các đối tượng địa lý gắn với các
nội dung của từng bài.


<b>f) Cần chú ý là phân tích bảng</b>
<b>thống kê bao gồm cả minh</b>
<b>hoạ số liệu và giải thích. </b>


Mỗi nhận xét có trong bài
đều phải có số liệu minh hoạ và
giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyển dịch của đối tượng là nêu
ra những nguyên nhân, lý do dẫn
tới sự thay đổi, sự khác biệt về
phương diện thời gian và không
gian của đối tượng.



Núi chung, để phõn tớch
một bảng số liệu cần phải huy
động kiến thức, tớnh toỏn hợp
lý để tỡm ra 2 hoặc 3, 4 ý phự
hợp với yờu cầu của đề ra.
Điều đú cho thấy khụng nắm
được kiến thức cơ bản, khụng
nắm vững lý thuyết sẽ khụng
thể phõn tớch bảng số liệu.
<b> Hoạt động 2</b>


<b> Các bớc rèn kĩ năng biểu đồ nh thế nào?</b>


<b>2) Rèn kĩ năng biểu đồ</b>
 Vẽ và nhận xột biểu đồ


 Phân tích (nhận xét, phân tích) bảng thống
kê.


 Vẽ và nhận xét sơ đồ


 Các bài tập tính tốn và xử lý số liệu.
 Các bài tập phối hợp


 Các bài tập kết xuất thông tin từ
Computer.


Mỗi loại bài tập có thể được chia ra các
dạng nhỏ hơn, trong đó các biểu đồ là phức tạp
nhất. Biểu đồ là loại bài tập rất phổ biến và đa


dạng.


Theo cách phân loại các
<i>bước vẽ, hình dạng đặc trưng và</i>
<i>ưu thế trong cách thể hiện biểu đồ</i>
<i>dược phân ra:</i>


<b>- Biểu đồ hình cột và các</b>
<b>dạng cùng loại được chia</b>
ra các loại sau:


+ Tháp dân số


+ Cột đứng (loại đơn, loại
kép)


+ Biểu đồ cột chồng, loại
này được chia ra: loại
sử dụng số liệu%; loại
sử dụng số liệu nguyên
dạng; cũng có thể phân
ra: dạng đơn; dạng kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Loại này tiện lợi do có
thể ghi tên vào thanh
ngang mà không bị hạn
chế nên giảm bớt sử
dụng ký hiệu...


<b>- Biểu đồ đồ thị (đường</b>


<b>biểu diễn) được phân ra: </b>


+ Đồ thị đơn (có thể có
nhiều đối tượng những
chỉ có 1 đơn vị đo)


+ Đồ thị kép (có từ 2 đối
tượng trở lên với 2 đơn
vị đo khác nhau...)


+ Đồ thị gia tăng (loại quy
đổi về năm xuất phát
100%)


<b>- Biểu đồ miền:</b>


+ Biểu đồ miền mà các
thành phần sử dụng số
liệu %,


+ Biểu đồ sử dụng mà các
thành phần số liệu
nguyên dạng


<i><b>-</b></i> <b>Biểu đồ cơ cấu. </b>


+ Theo hình dạng có thể
chia ra: hình trịn, hình
vng, tam giác, cột
chồng..



+ Loại biểu đồ cơ cấu nếu
căn cứ theo số liệu lại
được chia ra: Loại sử
dụng số liệu tương đối,
loại sử dụng số liệu
tuyệt đối.


<b>- Các loại biểu đồ kết hợp,</b>
<b>gồm các loại: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×