Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Phần hữu cơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>gày soạn: </i>


<i>gày giảng: 9D1:</i>


<i>D2: 9D3: </i>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>(Phần hữu cơ)</b>


<b>. Mục tiêu:</b>
<b>. Kiến thức:</b>


Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
Nắm vững tính chất của các hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.


Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất hữu cơ
<b>. Kĩ năng:</b>


Củng cố các kỹ năng giải bài tập: Viết CTCT hợp chất hữu cơ, bài tập nhận biết, bài tập viết phương trình, bài tập tính tốn: Lập CTPT hợp chất hữu cơ, bài tập độ rượu và hỗn hợp.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê môn học.


Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
<b>4. Năng lực: </b>


<i> Năng lực chung:</i>
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực riêng:



Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Bảng thông minh.


Bảng phụ, bút dạ, nam châm.
Bảng nhóm.


<b>. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Chuẩn bị trước bài ở nhà.
<b>II. Phương pháp, kĩ thuật</b>


Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm


Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’…
<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>


<b>. Ổn định lớp:(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong q trình ơn tập</b>


<b>. Bài mới</b>


<b>. Hoạt động khởi động: 2’</b>


GV: Chúng ta đã hoàn thành chương trình, tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được hành trang gì về kiến thức hoá học hữu cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới hố học
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>- Mục tiêu: Hệ thống lại các nội dung đã học (phần hữu cơ) </b>


<b>IẾN THỨC CẦN NHỚ</b>



v: cho Hs lên viết Công thức cấu tạo vào bảng phụ sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> 2Hs: lên điền vào bảng; 2Hs nhận xét


v: nhận xét cho điểm


Viết PTHH phản ứng cháy của hiđrocacbon, rượu etylic


s: lên bảng viết; Hs khác nhận xét


v: nhận xét cho điểm


v: cho Hs viết PTHH phản ứng thế.
s: viết PTHH


s khác nhận xét


v: nhận xét cho điểm.


. Các phản ứng quan trọng


. Phản ứng cháy của hiđrocacbon, rượu etylic.
H


2H


C
C



2H


. Phản ứng thế củametan với clo
<b>H</b>


<b>Hoạt động 2: Bài tập: 18’</b>
<b>- Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức phần hữu cơ vào bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ÀI T</b>
<b>HS: HĐộng nhóm/cặp</b>


<b>GV: Đưa bảng phụ nội dung BT</b>


<i>* Bài tâp 1: Trình bày phương pháp hố học</i>
để phân biệt:


a) Các chất khí: CH4, C2H4, CO2


b) Các chất lỏng: C2H5OH, C6H6, CH3COOH


<b>HS: Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung BT</b>
Đại diện trình bày kết quả - > HS khác nhận
xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung BT.


<b>GV: Đưa bảng phụ nội dung BT</b>


<i>* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn m(gam) một</i>
hiđro cacbon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung



dịch nước vơi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy
khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam. Ở bình 2 có
30 gam kết tủa.


a) Xác định c/thức p/tử của A, biết tỉ khối của
A so với hiđro bằng 21.


b) Tính m?


<b>HS: Khá lên bảng làm HS lớp làm BT vào vở</b>
– nhận xét bài làm trên bảng.


<i>* Bài tâp 1:</i>


a) Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch
nước vôi trong.


- Nếu thấy dung dịch nước vơi trong vẩn
đục là khí CO2


Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O


- Nếu không thấy hiện tượng gì là CH4,


C2H4


- Dẫn 2 khí cịn lại vào dung dịch brom
dung dịch nước brom mất màu là C2H4


C2H4 + Br2 C2H4Br2



- Nếu dung dịch nước brom khơng mất màu
thì khí dẫn vào là CH4


b) Đánh STT, lấy mẫu thử, làm TN
- Lần lượt cho các chất t/d với Na2CO3


- Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH.


2CH3COOH+Na2CO3 2CH3COONa


+ H2O + CO2


- Cho 2 chất cịn lại có t/d với Na
- Nếu có sủi bọt là C2H5OH


- Nếu khơng thấy hiện tượng gì là C6H6


2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2


<i>* Bài tập 2:</i>
Phương trình:


CxHy + (x + )O2 xCO2 + H2O (1)


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)


Dẫn sản phẩm cháy qua 1 bình đựng H2SO4


đặc thì tồn bộ hơi nước bị hấp thụ, vậy


khối lượng bình tăng 5,4 gam là khối lượng
nước tạo thành ở phản ứng đốt cháy A.


= = 0,3 (mo1) (ở 1)
+ Ở bình 2 có 30 gam kết tủa


(mol)
Theo phương trình (2):


mà (2) = (1)


Ta có : .


Gọi số mol CxHx đã đốt là a


Theo phương trình (1)






4
<i>y</i>
 


<i>to</i> 2


<i>y</i>


 



2


<i>H O</i>


<i>m</i> 5<sub>18</sub>,4


 <i>mCaCO</i>3 30(<i>gam</i>)


3
,
0
100


30


3  


<i>CaCO</i>
<i>n</i>
)
(
3
,
0
3


2 <i>n</i> <i>mol</i>


<i>n<sub>CO</sub></i>  <i><sub>CaCO</sub></i> 



2
<i>CO</i>
<i>n</i>
2
<i>CO</i>
<i>n</i>
2
.
<i>A</i> <i>A</i>
<i>H</i>


<i>M</i> <i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

,
Mặt khác


12x + y = 42


12x + 2x = 42 x =3 y = 6


Vậy công thức phân tử của A là C3H6


b) Vì ax = 0,3 ; x =3 a = 0,1


.
<b>C. Hoạt động luyện tập: 10’</b>


- GV nhắc lại những nội dung chính
- Nhận xét giờ ôn tập



GV: Chiếu BT trắc nghiệm HS làm cá nhân


<b>âu 1: Cho các phát biểu sau:</b>
. Glucozơ có CTPT là C


. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
. Giấm


. Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng este hóa.


. Độ rượu là số gam rượu etylic có trong 10g hỗn hợp rượu với nước.
<b>ố phát biểu </b>


. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>âu 2: Trong tự nhiên glucozơ có nhiều trong</b>


. quả nho chín. B. củ cải đường.
. cây mía. D. thốt nốt.
<b>âu 3: Thành phần của chất béo là: </b>


. Hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit vô cơ.
. Hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.


3
,
0


2 <i>ax</i> <i>ax</i>
<i>n<sub>CO</sub></i>



2 0,3 0, 6


<i>H O</i>


<i>n</i>   <i>ay</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>ay</i>


<i>ax</i>


2
6


,
0


3
,
0











</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. Hỗn hợp nhiều este của rượu etylic với các axit béo.
. Hỗn hợp este của rượu etylic với axit axetic.


<b>âu 4: Cho natri tác dụng với axit axetic, sản phẩm tạo thành là :</b>
. H2, CH


. NaOH, H


<b>âu 5: Sản phẩm thu được khi thủy phân saccarozơ là:</b>
. Glucozơ và glixerin.


. Glucozơ và fructozơ. D. Glixerin và axit béo.
<b>âu 6: Để nhận biết dung dịch axit axetic người ta dùng </b>


. Mg.


. H2O. D. AgNO


<b>âu 7. Chất được dùng trong công nghiệp sản xuất xà phòng là</b>
. tinh bột.


. chất béo.


<b>âu 8: Dãy chất phản ứng với axit axetic là: </b>
. ZnO, Cu, Na


. SO2, Na


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

. Fructozơ và glixerin. D. Các axit béo và rượu etylic.


<b>âu 10: Để nhận biết dung dịch glucozơ người ta dùng </b>


. quỳ tím.


. H2O. D. AgNO


<b>D. Hoạt động vận dụng sáng tạo: 3’</b>


<b>ài 1: Hãy giải thích vì sao người ta hay xếp vài quả thị chín vào giữa sọt quả xanh?</b>


<b>ài 2: Tại sao trong nước sát khuẩn, phịng chống dịch covid 19 lại có một lượng nhỏ glixeril và nồng độ cồn là 80 độ hoặc 75 độ.</b>
<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng: 1’</b>


ãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày ngồi khơng khí, đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic?
<b>Hướng dẫn tự học ở nhà </b>


- Ôn bài.


- Chuẩn bị bài giờ sau thi HKII


<b>. Rút kinh nghiệm :</b>


………
….


</div>

<!--links-->

×