Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

kinh nghiep day thu cong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.46 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kinh ngiệm :


<b> Những ứng dụng môn </b>


<i><b>thủ công –Kỷ thuật vào việc thiết kế , xây dựng </b></i>


<i><b>một số mơ hình thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy </b></i>


<i><b>mơn tốn lớp 3 ở bật tiểu học .</b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Ân Đức , tháng 2 năm 201`2</b>


<b>MỤC LỤC</b>



<b> Trang </b>



Muïc luïc 3


Phần mở đầu 4
Phần nội dung


Kết luận


………
………
………
………
………
………
………
………


………


………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………
………
………
……….


………


<b> PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<i><b>1-Lý do chọn đề tài </b></i>


Môn thủ công kỷ thuật nhằm trang bị cho học sinh tiểu học những tri
thức , kỷ năng về kỷ thuật ở mức độ đơn giản . Những tri thức kỷ năng
được đưa vào nội dung mơn học dưới hình thức nhẹ nhàng như tập làm đồ
dùng đồ chơi đơn giản . Sở dĩ ta chỉ có thể trang bị cho các em những kiến
thức về kỷ thuật ở mức độ đơn giản vì các em còn nhỏ sức khoẻ và sự tập
trung chú ý còn hạn chế . Tuy vậy sự khởi đầu này rất quan trọng vì nó là
những bước đi đầu tiên giúp các em đến với những kỷ thuật cao hơn .
Mắc khác nó cịn có vai trị trong việc hình thành tư duy kỷ thuật , rèn


luyện cho các em có sự khéo léo , tháo vác , sáng tạo trong lao động .
- Tuy nhiên một số người cho rằng môn thủ công –Kỷ thuật chỉ là môn
phụ , Một số giáo viên chưa thực sự đầu tư vào tiết dạy . Các giờ lao động
kỷ thuật đa số thực hiện theo cách giáo viên diễn giải , giải thích , học
sinh nghe quan sát và làm theo kiểu bắt chước , giáo viên hướng dẫn tới
đâu học sinh làm theo tới đó . Thậm chí giáo viên chỉ giảng cách làm sản
phẩm sau đó học sinh về nhà tự làm hôm sau mang đến nộp . Nhiều học
sinh về nhà đã không tự làm lấy sản phẩm mà nhờ người lớn làm hộ , dẫn
đến niều học sinh khơng quan tâm thậm chí cịn lơ là cho mơn học này .

<b>- Chính vì những lý do trên , được sự gợi ý của cô giáo hướng dẫn , tôi đã </b>


chọn đề tài : “<i>Những ứng dụng môn thủ công –Kỷ thuật vào việc thiết kế , </i>
<i>xây dựng một số mơ hình thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy môn …….lớp 3</i>
<i>ở bật tiểu học</i> ” qua đó để thấy được sự gắn bó của mơn thủ cơng –Kỷ
thuật với các mơn học khác , nó gắn bó chặt chẽ với nhau , giúp khả năng
trí tuệ ở mỗi học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3-Phương pháp nghiên cứu : Trên cơ sở đã dạy môn thủ công –Kỷ thuật ,
giáo viên có thể áp dụng vào mơn nào , tiết nào trong các môn học ở lớp
3 .


- Qua việc ứng dụng vào các môn học so lúc chưa ứng dụng thì tiết học
có cao hơn khơng .


-Qua đó đề xuất những ý kiến , kiến nghị lên các cấp để có những định
hướng cho việc giảng dạy các mơn học khác từ môn thủ công –Kỷ thuật


Tuy nhiên , dù có cố gắng và bỏ nhiều công sức nghiên cứu , song
không tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu , rất mong sự
góp ý chân tình của các thầy cơ giáo để đề tài được hồn thiện hơn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> PHẦN NỘI DUNG</b>
<b> Chương 1: Cơ sở lý luận </b>


<b>1-</b> <b>Vai trò môn thủ công –Kỷ thuật :</b>


Môn thủ công- kỷ thuật nhằm trang bị cho học sinh tiểu học những tri
thức kỷ năng được đưa vào nội dung mơn học dưới hình thức nhẹ nhàng
như tập làm đồ dùng đồ choi đơn giản . Sở dĩ ta chỉ có thể trang bị cho các
em những kiến thức ở mức độ đơn giản vì các em còn nhỏ , sức khỏe yếu
và tập trung chú ý còn hạn chế . Tuy nhiên sự khởi đầu này rất quan
trọng vị nó là những bước đi đầu tiên giúp các em đến với những kỷ
thuật cao hơn . Mặc khác nó cịn có vai trị trong việc hình thành tư duy kỉ
thuật , rèn luyện cho các em có sự khéo léo , tíh kiên trì , tỉ mỉ , tháo vác
và sáng tạo trong học tập và lao động .


Tuy yêu cầu về môn thủ công ở lớp 3 đơn giản , nhừn giáo viên cần
phải hướng dẫn cho học sinh thực hiện đúng thao tác , theo quy trình kỷ
thuật . Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh đan nong mốt nếu không chú ý
hướng dẫn học sinh cắt các nan thật thẳng và đủ kích thướt thì khơng thể
đan một tấm đan đều và đẹp .


Việc học môn thủ công ở lớp 3 không chỉ giúp các em làm ra những
sản phẩm đơn giản mà còn giúp cho các em có những kỷ năng như : Tính
tỉ mỹ , chính xác , sáng tạo để học tốt mơn tốê¬r lớp 3 nói riêng và bậc
tiểu học nói chung .


<b>2-Mục tiêu mơn thủ cơng lớp 3 :</b>


<b> </b>Tiếp tục cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản , cần thiết về
gấp cắt dán hình và làm đồ chơi ; đồng thời nâng cao kiến thức về thủ


công trên cơ sở cung cấp kiến thức về kiến thức cắt dán chữ và đan nan
bằng giấy bìa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hình thành năng lực trí tuệ ( Khả năng quan sát , tưởng tượng , sáng
tạo …) Tư duy kỉ thuật , tư duy kinh tế .


Hình thành thói quen lao động theo quy trình , làm việc có kế hoạch ,
ngăn nắp trật tự vệ sinh an toàn . Giáo dục học sinh yêu thích lao động và
biết q sản phẩm lao động .


<b>3-Chương trình mơn thủ cơng lớp 3</b>: Được bố trí mỗi tuần 1 tiết , cả
năm 35 tiết , Cụ thể như sau :


+ Chương 1 : Phối hợp cắt dán hình (10 tiết )
- Gấp tàu thuỷ hai ống khói


- Gấp con ếch


- Gấp cắt dan ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Gấp cắt dan bông hoa .


+ Chương 2 :cắt dán các chữ đơn giản (9 tiết )
- Cắt dán chữ I,T


- Cắt dán chữ H,U
- Cắt dán chữ V
- Cắt dán chữ E


- Cắt dán chữ VUI VẺ
+ Chương 3: Đan nan ( 6 tiết )



- Đan nong mốt
- Đan nong đôi


+ Chương 4: Làm đồ chơi ( 10 tiết )
-Làm lọ hoa gắn tường .


- Làm đồng hồ để bàn
-Làm quát giấy tròn .


<b>4-Phương pháp dạy học thủ công lớp 3</b> :


Đặc trưng cơ bản của giờ học thủ cơng là hoạt động thực hành , nó giữ
vị trí trung tâm , chiếm đa số thời gian bài học . Thông qua hoạt động
thực hành , học sinh lĩnh hội kiến thức , rèn luyện kỷ năng làm thủ cơng
và hình thành ý thức thói quen lao động . Do vậy PPDH thường xuyên
trong giờ học thủ công ở lứop 3 là PPDH thực hành kĩ thuật , PPDH trực
quan và PPDH dụng ngôn ngữ .


<b>a-</b> <b>Phương pháp dạy học thực hành kỷ thuật :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp học sinh hiểu rõ và vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực
hành , luyện tập .


- Rèn luyện và hình thành các kỷ năng thực hành cần thiết theo mục
tiêu bài học , môn học .


-Hình thành thói quen lao động theo quy trình và giáo dục thái độ lao
động cho học sinh .



- Nhóm PPDH thực hành kỷ thuật gồm 2 PPDH là phương pháp làm
mẫu và phương pháp huấn luyện –luyện tập .


<b> b - Phương pháp dạy học trực quan :</b>


<b> </b>-Phương pháp trực quan là PPDH , trong đó giáo viên sử dụng các
phương tiện trực quan như tranh ảnh , mơ hình , mẫu vật , bảng biểu …
nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về mẫu vật và tiếp thu kiến thúc ,
rèn luyện kỷ năng theo mục tiêu bài học .


- Trong dạy học thủ công thường sử dụng phương tiện trực quan như vật
mẫu , tranh quy trình , vật liệu làm thủ công … để thực hiện PPDH trực
quan . Ngoài ra , nếu điều kiện cho phép có thể sử dụng vật thật , sử dụng
đĩa VCD hay băng video…việc sử dụng phương pháp trực quan có vai trị
đặc biết quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình dạng ,
màu sắc , kích thước các chi tiết của vật mẫu và quy trình làm ra sản
phẩm . Sử dụng PPDH trực quan còn gây hứng thú học tập và làm cho giờ
học thủ công thêm sinh động , hấp dẫn . Phương pháp trực quan thường
được sử dụng khi GV hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu và hướng dẫn
thao tác mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b-</b> <b>Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ : </b>


-Phương pháp dùng ngôn ngữ là PPDH trong đó giáo viên sử dụng
ngơn ngữ để giúp học sinh tiếp thu kiến thức và hình thành thái độ theo
mục tiêu đã xác định .


-Nhóm Phương pháp dùng ngơn ngữbao gồm phương pháp như giải
thích , minh hoạ , giảng giải , thuyết trình , đàm thoại ( Vấn đáp ) . đặc và
giải quyết vấn đề ….



- Khi sử dụng phương pháp vấn đáp , phải lấy kiến thức và khái niệm
mà học sinh đã biết để làm xuất phát điểm . Câu hỏi phải ngắn gọn , rõ
ràng , dễ hiểu và tập trung vào trọng tâm quan sát . Không đặc quá nhiều
câu hỏi tản mạn . Khi học sinh trả lời , chú ý đưa ra nhận xét hoặc uốn
nắn những câu , từ chưa đúng và biểu dương những học sinh trả lời đúng
để kích lệ các em .


<b> </b>* Trên đây là một số phương pháp thường được sử dụng khi dạy học
thủ công . Trong các phương pháp , PPDH đặc trưng là phương pháp thực
hành kỷ thuật. Mỗi phương pháp đều có những ưu , nhượt điểm riêng ,
khơng có phương pháp nào là “ Vạn năng ”. Vì vậy khi lập kế hoạch bài
dạy cũng như khi tổ chức dạy học , giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu ,
nội dung của bài học , của từng hoạt động , trình độ tiếp thu của học sinh
… để xác định mức độ sử dụng từng phương pháp và mức độ kết hợp
PPDH cho phù hợp .


<b>5-Các chức năng hổ trợ cơ bản của thiết bị dạy học trong dạy học :</b>


Thủ công là môn học không thể dạy chay theo kiểu “Cơ giảng trị
nghe và ghi chép ” nếu khơng có các thiết bị dạy học tối thiểu , cần thiết
theo nội dung của bài thì khơng thể hồn thành mục tiêu bài học và càng
khơng thể đổi mới phương pháp dạy học .


Vì vậy để dạy tốt thủ cơng 3 cần có thiết bị dạy học tối thiểu sau :
-Vật mẫu : Gồm mẫu quyễn vở học bọc bằng giấy , mẫu gấp tàu thuỷ 2
ống khói , mẫu gấp con ếch , lá cờ đỏ sao vàng , bông hoa 5,4,8 cánh ,
mẫu chữ cái I,T,H,U,V,E, mẫu chữ VUI VẺ , tấm đan nong mốt , nong
đôi , mẫu lọ hoa cắm tường , đồng hồ để bàn , quạt giấy tròn bằng giấy .
Chú ý kích thước một số mẫu như sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Mẫu dẫn dắt : Kích thước to hơn mẫu thật để học sinh quan sát rõ
từng bước .


- Cacù bức tranh quy trình kỷ thuật thể hiện trình tự các bước , thao tác
kỷ thuật làm ra sản phẩm ( Vật mẫu ) , sơ đồ đan nong đôi .


-Các vật liệu làm dụng cụ thủ công theo nội dung bài học .
- Phương tiện hổ trợ : Các phương tiện nghe nhìn …


Trong các thiết bị dạy học trên các vật mẫu do giáo viên tự làm , một số
tranh quy trình và sơ đồ do công ty tranh ảnh bản đồ và công ti thiết bị
giáo dục cung cấp . Trong điều kiện khơng cung cấp được tranh giáo viên
có thể tự làm bằng cách vẽ hoặc đính cách hình gấp , cắt đan nan theo
trình tự sách giáo khoa để dạy .


Khi sử dụng các thiết bị dạy học như vật mẫu , tranh quy trình giáo
viên cần lưu ý thực hiện những yêu cầu của PPDH trực quan .


<b>Chương 2:Thiết kế xây dựng một số mơ hình thiết bị dạy học để dạy </b>
<b>học :</b>


<b>I-Quy trình thực hiện :</b>
<b> </b>


<b> A- Việc lên lớp lớp của một tiết học môn thủ công lớp 3 theo các</b>
<b>bước sau : </b>


<i><b> a- Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu </b></i>
*Mục đích :



-Giúp cho HS biết được những đặc điểm , hình dạng , màu sắc
,kích thướt và các bộ phận của vật mẫu. Trên cơ sở đó HS biết được nội
dung sẽ thực hành và bước đầu hình dung được cách làm ra sản phẩm .
- Gây hứng thú học tập .


*Phương pháp dạy học chủ yếu :


- Phương pháp trực quan (bằng vật mẫu) ,phối hợp với phương
pháp vấn đáp và gợi mở nêu vấn đề .


* Phương pháp tiện dạy học :


- Vật thật (nếu có ), vật mẫu , tranh ảnh phù hợp với nội dung bài
học .


* Các công việc được tiến hành :


- GV giới thiệu vật mẫu và định hướng quan sát cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV gợi ý để HS nêu những vật liệu , công dụng cần chuẩn bị và
cách lầm ra sản phẩm.


- GV nhận xét sự trả lời của HS Và tóm tắt nội dung trọng tâm
của hoạt động này .


b)Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
*Mục đích :


-Giúp HS biết quy trình và kĩ thuật thực hiện các thao tác làm


sản phẩm ( như mẫu ).


- HS thực hiện các thao tác của quy trình kĩ thuật .
- Phát triển tư duy kĩ thuật .


* Phương pháp dạy học chủ yếu:


- Phương pháp làm mẫu kết hợp với nhóm phương pháp dùng ngơn
ngữ (phương pháp giải thích – minh hoạ –vấn đáp và phương pháp trực
quan (bằng tranh quy trình ) .


* Phương tiện dạy học :


- Tranh quy trình kĩ thuật làm ra sản phẩm ( Có thể là hình vẽ
hoặc hình cắt ,dán hay gấp , tuỳ khả năng và điều kiện của GV).


- Vật liệu thủ cơng: Giấy thủ cơng , bìa, hồ dán ……..
- Dụng cụ : Kéo thủ cơng , thướt , bút chì , tẩy ……..
* Các công việc được tiến hành :


- GV treo tranh quy trình kĩ thuật vào vị trí thuận lợi để HS cả lớp
có thể dểõ dàng quan sát .


- GV hướng dẫn lần lượt từng thao tác mẫu theo các bước quy trình
với tốc độ vừa phải . Kết hợp giữa thực hiện thao tác với giải thích và sử
dụng các hình ảnh thể hiện trong quy trình để HS hiểu khái quát các
bước làm ra sản phẩm .


-Thực hiện tồn bộ quy trình lần thứ 2 với tốc độ nhanh hơn .Khi
hướng dẫn GV cần đứng ở vị trí thuận lợi nhất để HS cả lớp quan sát


được tay GV khi thao tác tránh đẻ bị che khuất .


-Sau khi hướng dẫn xong , GV mời 1 –2HS nhắc lại quy trình kĩ thuật
và thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn ,nhằm phát hiện những thao
tác chưa chuẩn của HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cần tránh hướng dẫn theo kiểu GV làm tới đâu HS làm theo tới đó ,
vì như thế sẽ khơng phát huy được tính tích cực của HS .Mặc khác học
theo kiểu bắt chước như vậy , sau khi học xong bài HS rất chóng quên .
- GV tổ chức cho tất cả HS tập thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn
để củng cố kiến thức .GV cần kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ ,vật liệu của
HS để nội dung thực hành có hiệu quả .


c)Hoạt động 3:HS thực hành :
*Mục đích :


-HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm được sản phẩm
thực hành ngay tại lớp .


-Rèn luyện kĩ năng thực hành ,khả năng làm việc độc lập , sáng tạo .
-Rèn luyện thói quen lao động theo quy trình ,an tồn ,vệ sinh ,có ý
thức hợp tác trong lao động .


* Phương pháp dạy học chủ yeáu:


Phương pháp thực hành kĩ thuật kết hợp với nhóm phương pháp dùng
ngơn ngữ .


*Phương tiện dạy học :
- Tranh quy trình kó thuật .



- Vật liệu và dụng cụ thực hànhø nội dung bài học .
- Khổ giấy để trưng bày sản phẩm .


- Băng dính để đính sản phẩm .
* Các công việc được tiến hành :


- Giáo viên gọi 1-2 học sinh lên bảng nhắc lại các bước thao tác trong
quy trình làm ra sản phẩm .


- Giáo viên hệ thống lại các bước làm ra sản phẩm và có thể thực hiện
hay lưu ý một số thao tác khó trong quy trình .


-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ …của học sinh . Đây là yêu cầu
bắt buột đối với cả giáo viên và học sinh . Vì thiếu vật liệu , dụng cụ thì
khơng thể hướng dẫn tốt và thực hành tốt được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trong quá trình học sinh thực hành , giáo viên cần quan sát tim hiểu ,
chỉ dẫn thêm hay gợi ý cho những học sinh chưa hiểu rõ cách làm và
nguyên nhân của sai sót để học sinh khắc phục .


- Giáo viên nên gợi ý cho học sinh trang trí , trình bày sản phẩm theo
khả năng sáng tạo của từng em , từng nhóm .


- Chỉ định những học sinh được trình bày sản phẩm . Học sinh trưng
bày sản phẩm vào vj trí giáo viên đã bố trí . Có thể trưng bày theo nhóm
hay cá nhân .


- Học sinh tham gia nhận xét , đánh giá sản phẩm được trưng bày , theo
các tiêu chí đánh giá mà giáo viên gợi ý .



- Giáo viên nhận xét , đánh giá từng sản phẩm được trưng bày theo các
mức : Hoàn thành tốt , hoàn thành , cxhưa hoàn thành .


<b>B-Cụ thể một tiết dạy thủ công lớp 3 :</b>


Bài : Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
* Mục tiêu bài học :


-Kiến Thức : Học sinh biết cách gấp , cắt ngôi sao năm cánh và lá
cờ đỏ sao vàng .


- Kỹ năng : Bước đầu học sinh gấp , cắt dán được ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỷ thuật .


- Thái độ : Học sinh yêu quý lá cờ đỏ sao vàng , ln có ý thứuc trân
trọng , giữ gìn lá cờ tổ quốc .


<i><b> * Phương tiện dạy học :</b></i>
- GV chuẩn bị :


+ Mẫu quan sát : Lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công phóng to
( Mặt sau có kẻ ơ )


+ 06 mẫu thực : Lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công ( mặt sau có kẻ
ơ )


+Tranh quy trình gấp cắt dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
.



+ Giấy thủ công màu vàng , đỏ và giấy nháp .
+ Kéo thủ công , bút chì , thướt kẻ hồ dán .
- Học sinh chuẩn bị :


+ Giấy thủ công màu vàng , đỏ và giấy nháp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1- Oån định tổ chức : ( 1 phút )


2- Kiểm tra sự cuẩn bị vật liệu , dụng cụ học tập của học sinh ( 1 phút
)




3-4- Bài mới :
<b>Thời </b>


<b>gian </b>


<b>Nội dung </b>
<b>cơ bản </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>
2 Phút Giới thiệu


bài mới


-GV đưa tranh vẽ các
bạn HS đang vẫy cờ đỏ
sao vàng năm cánh chào
năm học mới .



-GV : Các em thấy
những lá cờ đỏ sao vàng
có đẹp khơng ?


- GV : Các em có thích
tự tay mình làm ra lá cờ
đỏ sao vàng bằng giấy
màu khơng ?


-HS : Quan sát tranh .


- HS : Đẹp ạ !


-HS : Có ạ !


7 Phút HĐ1 : GV
hướng dẫn
học sinh
quan sát
nhận xét lá
cờ đỏ sao
vàng .


-Nhận xét
đặc điểm ,
hình dạng ,
màu sắc lá
cờ và ngơi


sao .


-Nhận xét
kích cỡ , tỉ


-GV chia lớp làm 6 nhóm
, phát mỗi nhóm 1 lá cờ
và một câu hỏi gợi ý
quan sát , nhận xét lá cờ
đỏ sao vàng .


-GV : Em cho biết lá cờ
có hình gì ? màu gì ?
-GV : Ngơi sao vàng có
đặc điểm gì ? màu sắc
như thế nào ?


-GV : Em hãy cho biết
chiều dài lá cờ so với


-HS các nhóm quan
sát , nhận xét lá cờ đỏ
sao vàng và trao đổi ,
để trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập .


-Lá cờ hình chữ nhật
màu đỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lệ các cạnh


lá cờ và
ngôi sao .


-Liên hệ
thực tế và
nêu ý nghĩa
của lá cờ
đỏ sao vàng
.


chiều rộng như thế nào ?
(GV gợi ý học sinh đếm
ô ở mặt sau lá cờ )


-GV chỉ trên mẫu và nói
thêm : Đoạn nối 2 đỉnh
của 2 cánh ngơi sao đối
diện nhau có độ dài bằng
nữa chiều rộng và bằng
1/3 chiều dài lá cờ .
-GV : Em hãy cho biết lá
cờ đỏ sao vàng thường
được treo dịp nào , ở
đâu ?


-GV kết luận : Lá cờ đỏ
sao vàng là quốc kỳ của
nước Việt Nam .Mọi
người công dân Việt
Nam đều tự hào , trân


trọng lá cờ đỏ sao vàng .
GV mở rộng : Trong thực
tế lá cờ có thể làm nhiều
chất liệu khác nhau như
vải màu , giấy màu …với
nhiều kích cỡ khác nhau


cờ , bằng 2/3 chiều
dài .


-HS nghe và quan
sát .


-HS trả lơì theo sự
hiểu biết của mình .


-HS nghe và ghi nhớ .


14 P HĐ 2: GV
hướng dẫn .
Bước 1 :
Gấp ngôi
sao vàng 5
cánh .


- Giáo viên treo tranh
quy trình gấp , cắt dán
ngơi sao năm cánh và lá
cờ đỏ sao vàng lên bảng
và hướng dẫn .



-GV yêu cầu HS quan sát
, nhận xét H1 trên tranh
và trả lời câu hỏi :


-GV : Em hãy cho biết tờ


HS theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giấy chuẩn bị để cắt ngơi
sao có hình gì ? Kích
thước bao nhiêu ?


-Gv : Trên hình 1 có ký
hiệu gì ?


-GV kết luận : Giấy
được gấp làm bốn phần
bằng nhau để lấy điểm
giữa ( Điểm O )


-GV làm mẫu và nói :
Mở một đường gấp ra ,
để lại một đường gấp
đôi. Đánh dấu điểm D
cách điểm C 1 ô .


-Gv : Hình 2 hướng dẫn
chúng ta làm tiếp như
thế nào ?



-GV trên hình 3 có ký
hiệu gì ?


-GV làm mẫu và hướng
dẫn gấp cạnh OD vào
theo đường dấu gấp , sao
cho mép OA trùng với
mép gấp OD ta được
hình 4 .


- Em hãy cho biết làm
thế nào để có hình 5?
-GV lưu ý học sinh : Sau
khi gấp các góc đều có
chung đỉnh O , các mép
góc phải trùng khít lên
nhau .


, có cạnh 8 ô .


-HS : Kí hiệu dấu gấp
tờ giấy làm 4 phần
bằng nhau .


-HS quan saùt .


-HS : Hình 2 hướng
dẫn gấp cạnh OD ra
phía sau theo đường


dấu gấp .


-Đó là ký hiệu gấp
chếch sang phải .
-HS quan sát theo
dõi .


-Gấp đơi hình 4 , sao
cho 2 góc được gấp
bằng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bước 2 :
Cắt ngôi
sao vàng 5
cánh .


Bước 3 :
Dán ngôi
sao vàng 5
cánh vào tờ
giấy màu
đỏ để được
lá cờ đỏ sao
vàng


-GV chỉ lên hình 6 trong
tranh quy trình và hướng
dẫn : Xác định điểm I ,
cách điểm O 1 ô rưỡi ,
điểm K nằm trên canhj


đối diện và cách điểm O
4 ô . Kẻ nối 2 điểm
thành đường chéo IK ,
sau đó dùng kéo cắt theo
đường kẻ chéo IK .


-GV cắt mẫu và lưu ý
học sinh : Chú ý mở rộng
khẩu độ kéo , vì có nhiều
nếp gấp chồng lên rất
dày .


-GV lấy một tờ giấy hình
chữ nhật màu đỏ có cạnh
21 ơ , rộng 14 ô và hỏi :
Bằng cách nào chúng ta
xác định được điểm giữa
của hình chữ nhật ?


-GV : Để được ngôi sao
vàng 5 cánh vào chính
giữa hình chữ nhật màu
đỏ , chúng ta cần xác
định vị trí dán ngơi sao .
-GV Đặc điểm giữa ngơi
sao vàng trùng với điểm
giữa của hình chữ nhật .
Một cánh ngôi sao
hướng thẳng lên cạnh dài
phía trên . Dùng bút chì


đánh dấu một số vị trí để
dán ngơi sao .


-Gv : Bây giờ các em


-HS theo doõi trên
bảng .


-HS quan sát và ghi
nhớ .


- HS trả lời thao tác
bằng cách đếm ô hay
gấp tờ giấy làm 4
phần bằng nhau .


-HS quan sát và ghi
nhớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chú ý lên bảng , xem cô
hướng dẫn cách dán ngôi
sao vàng . ( Vừa hướng
dẫn cách dán vừa thao
tác dán trên bảng )


-GV :Để dán ngơi sao 5
cánh vào giữa hình chữ
nhật màu đỏ . trước hết
bôi hồ vào mặt sau ngôi
sao , đặc ngôi sao vào


đúng vị trí đã đánh dấu
trên hính chữ nhật màu
đỏ và dán cho phẳng .
Sau khi dán , ta dùng tờ
giấy sạch sẽ đè lên hình
ngơi sao mới dán , dùng
ngón ta miết nhẹ từ giữa
ra ngồi cho phẳng .
8 phút HS tập gấp


cắt dán
ngôi sao 5
cánh và lá
cờ đỏ sao
vàng .


-GV yêu cầu 1-2 em HS
nhắc lại quy trình gấp cắt
dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng .
-GV nhận xét , nếu học
sinh còn lúng túng , gv
làm mẫu lại một lần
nữa .


-GV tổ chức cả lớp tập
làm .


-GV chọn một số sản
phẩm điển hình ( Có sản


phẩm đạt và sản phẩm
chưa đạt ) và mời HS


-HS nhắc lại quy trình
và thao tác gấp , cắt
dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao
vàng .


-HS cả lớp theo dõi
nhận xét .


-HS cả lớp tập gấp ,
cát , dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao
vàng .


-HS thứ nhất nhận xét
sản phẩm của một bạn
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tham gia nhận xét .


-GV nhận xét , uốn nắn ,
khen ngợi động viên ,
khích lệ học sinh .


sản phẩm của bạn
khác .



-HS theo dõi lời nhận
xét của GV


4-Nhận xét dặn dò :


- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập , sự chuẩn bị vật liệu , dụng
cụ học tập của cả lớp . Về kết quả học tập , lưu ý một số nội dung học
sinh còn lúng túng , nguyên nhân và biện pháp khắc phục .


- Dặn dò học sinh giờ học sau nhớ mang đầy đủ vật liệu , dụng cụ để
thực hành .


<b>III-Ứng dụng vào môn giảng dạy </b>


Nếu trước đây ta không dạy hoặc chỉ dạy qua loa đại khái bài : gấp cắt
lá cờ đỏ sao vàng thì khi học các bài tốn có liên quan đến hình học , học
sinh hiểu bài chậm và làm bài không chắc .


Trong thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 3 , tôi nhận thấy sau khi dạy
các bài về gấp cắt giấy nói chung , lá cờ đỏ sao vàng nói riêng thì khi học
tốn một số bài có liên quan đến một số đặc điểm của môn thủ công học
sinh hiểu bài nhanh hơn và có kỷ năng làm tốn như : Tính chính xác ,
nhận biết hình …. Cụ thể qua một số bài tốn sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KẾT LUAÄN :</b>


-Như vậy , giáo dục trẻ em bằng lao động là một con đường có hiệu của
giáo dục , góp phần đào tạo học sinh trở thành những người lao động đáp
ứng yêu câù mới của xã hội . Cùng với các môn học khác , môn thủ công
–Kỷ thuật đã giúp các em tiếp cận với khoa học , rèn luyện kỷ năng tự


phục vụ bản thân . Đó chính là những cơ sở đầu tiên giúp các em có
những kiến thức cần thiết để học các mơn học khác nhất là mơn tốn .

<b> Hiện nay trong quá dạy học nói chung , dạy học mơn thủ cơng lớp 3</b>


nói riêng bản thân các giáo viên chưa áp dụng môn thủ công vào việc
giảng dạy các môn học khác , chưa thấy hết sự gắn bó mơn thủ cơng và
các mơn khác như tính chính xác , tỉ mỉ … Vì vậy đưa Những ứng dụng
môn thủ công –Kỷ thuật vào việc thiết kế , xây dựng một số mơ hình
thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy mơn tốn lớp 3 ở bật tiểu học là cần
thiết trong giai đoạn hiện nay .


Với những nội dung như đã nêu trên , tôi hy vọng rằng Những ứng
dụng môn thủ công –Kỷ thuật vào việc thiết kế , xây dựng một số mơ
hình thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy mơn tốn lớp 3 ở bật tiểu học sẽ
có hiệu quả hơn . Nó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học theo yêu
cầu hiện nay .


Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1- Lao động-Kỷ thuật và phương pháp dạy học –Nhà xuất bản giáo
dục 1998


2- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3 –Tập 1 –Nhà
xuất bản giáo dục 2004


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×