Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De HTra VLy 8 co ma tran va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I</b>
<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 8</b>


<b>TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ :</b>
<b>1. Mục đích của đề kiểm tra :</b>


<b>a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 9 theo PPCT </b>
<b>b) Mục đích:</b>


- Đối với học sinh:


+ Nhận biết đợc chuyển động cơ, ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh,


chậm của chuyển động.


+ Nhận biết được lực là đại lượng vectơ, vµ qn tính của một vật là gì.


+ Nhận biết được áp lực, áp suất là gì.


+ Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ, tính được tốc độ trung
bình của chuyển động không đều.


+ Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vËn tèc cđa vËt, và nêu được ví


dụ về lực ma sỏt cản trở chuyển động của vật.


+ Biểu diễn được lực bằng vectơ, giải thích được hiện tượng cã liên quan tới quán


tính.


+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.



+ Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực, nêu được nguyên tắc hoạt động, rót ra
nhËn xÐt.


+ Vận dụng được công thức p =


F


S <sub>, </sub><sub>công thức p = dh đối với áp suất trong lòng</sub>


chất lỏng.


- Đối với giáo viên:


Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của
các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém
của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học.


<b>2. Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (70% TNKQ, 30% TL)</b>
<b> - Số câu TGKQ : 6 câu ( Thời gian : 15 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :</b>


<b>a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:</b>


Nội dung Tổng


số tiết LT


Tỉ lệ thực dạy Trọng số


LT


(1, 2)


VD
(3, 4)


LT
( 1, 2)


VD
(3, 4)


Chuyển động cơ học. vận tốc.
Chuyển động đều - Chuyển
động không đều.


3 3 2,1 0,9 23,4 10,0


BiĨu diƠn lùc. Sù c©n b»ng lùc


-Qu¸n tÝnh. lùc ma s¸t. 3 3 2,1 0,9 23,3 10,0


áp suất. áp suất chất lỏng.
Bình thông nhau M¸y nÐn
thđy lùc.


3 3 2,1 0,9 23,3 10,0


Tỉng <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>6,3</sub> <sub>2,7</sub> <sub>70,0</sub> <sub>30,0</sub>



<b>b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ:</b>


Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số


T.số TN TL


Chuyển động cơ học. vận
tốc. Chuyển động đều -
Chuyển động khơng đều.


23,4


2,5 2 0,5* 2,5


BiĨu diƠn lùc. Sù c©n b»ng
lùc - Qu¸n tÝnh. lùc ma
s¸t.


23,3


3 2 <sub>1</sub> 2,0


áp suất. áp suất chất lỏng.
Bình thông nhau – M¸y
nÐn thđy lùc.


23,3


2,5 2 <sub>0,5*</sub> 2,5



Chuyển động cơ học. vận
tốc. Chuyển động đều -
Chuyển động không đều.


10,0


0,5 0,5* 1,0


BiĨu diƠn lùc. Sù c©n b»ng
lùc - Qu¸n tÝnh. lùc ma
s¸t.


10,0


1 1 1,0


¸p suÊt. ¸p suất chất lỏng.
Bình thông nhau Máy
nén thủy lùc.


10,0


0,5 <sub>0,5*</sub> 1,0


Tæng <sub>100</sub> <sub>10</sub> <sub>6</sub> <sub>4</sub> <sub>10,0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL


Chuyển động cơ
học. vận tốc.
Chuyển động
đều - Chuyển
động không
đều.


- Nêu được dấu hiệu để
nhận biết chuyển động cơ..
- Nêu được tốc độ trung
bình là gì và cách xác định
tốc độ trung bình.


- Nêu được ý nghĩa của tốc
độ là đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của chuyển
động vµ nêu được đơn vị đo
tốc độ.


- Phân biệt được chuyển động
đều, chuyển động không đều
dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được ví dụ về chuyển


động cơ.


- Nêu được ví dụ về tính tương
đối của chuyển động cơ


- Vận dụng được cơng
thức v =


s
t


- Tính được tốc độ trung
bình của chuyển động
không đều.


<i>Số câu hỏi</i> <i> 2</i> <i>0,5*</i> <i>0,5*</i>


<i>3(3,5®)</i>


<i>Số điểm</i> <i>1®</i> <i>1,5®</i> <i>1®</i>


BiĨu diƠn lực.
Sự cân bằng lực
- Quán tính.


lực ma s¸t.


- Nêu được lực là đại lượng
vectơ.



- Nêu được quán tính của
một vật là gì.


- Nêu được ví dụ về tác dụng
của lực làm thay đổi tốc độ và
hướng chuyển động của vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng
của hai lực cân bằng lên một vật
chuyển động.


- Nêu được ví dụ về lực ma sát
nghỉ, trượt, lăn.


- Biểu diễn được lực bằng
vectơ.


- Giải thích được một số
hiện tượng thường gặp
liên quan tới quán tính.


- Đề ra được cách làm
tăng ma sát có lợi và
giảm ma sát có hại trong
một số trường hợp cụ thể
của đời sống, kĩ thuật.


<i>Số câu hỏi</i> <i> 2</i> <i> 1</i> <i> 1</i>


<i>4(3®)</i>



<i>Số điểm</i> <i>1®</i> <i>1®</i> <i>1®</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

suất chất lỏng.
Bình thông
nhau Máy
nén thủy lùc.


- Nêu được áp lực, áp suất
và đơn vị đo áp suất là gì.
- Nêu được áp suất có cùng
trị số tại các điểm ở cùng
một độ cao trong lòng một
chất lỏng


- Nêu được các mặt thống
trong bình thơng nhau chứa
một loại chất lỏng đứng n
thì ở cùng một độ cao.


- Mô tả được hiện tượng chứng
tỏ sự tồn tại của áp suất chất
lỏng..


- Mô tả được cấu tạo của máy
nén thuỷ lực và nêu được
nguyên tắc hoạt động của máy
này là truyền nguyên vẹn độ
tăng áp suất tới mọi nơi trong
chất lỏng.



.


- Vận dụng được công
thức p =


F
S<sub>.</sub>


- Vận dụng công thức
p = dh đối với áp suất
trong lòng chất lỏng.


<i>Số câu hỏi</i> <i> 2</i> <i>0,5*</i> <i>0,5*</i>


<i>3(3,5®)</i>


<i>Số điểm</i> <i>1®</i> <i>1,5®</i> <i>1®</i>


<b>TS câu hỏi</b> <i>6</i> <i>2</i> <i>2</i>


<i>10(10®)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Nội dung đề:</b>


<b> A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng ở cỏc cõu sau :</b>
<b>Câu 1</b>: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học:


A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.


<b> B. </b>Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.



<b> C. </b>Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật.


<b>Câu 2: Độ lớn của tốc độ cho biết</b>


A. quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
B. thời gian dài hay ngắn của chuyển động
C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động


D. thời gian và quãng đường của chuyển động
<b>Câu 3: Lực là đại lượng véctơ vì</b>


A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều


<b>Câu 4: Khi nói về qn tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào</b>


<i>khơngđúng</i>?


A. Tính chất giữ ngun vận tốc của vật gọi là qn tính.


B. Vì có qn tính nên mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính nhỏ và ngược lại.


D. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính lớn và ngược lại.
<b>Câu 5: Áp lực là</b>


A. lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
B. lực tác dụng lên mặt bị ép.



C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
D. lực tác dụng lên vật chuyển động.


<b>Câu 6: </b>áp suất là


A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép.


D. lực tác dụng lên mặt bị Ðp.


<b>B. TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 7(2,5®): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Một ngời đi xe đạp trong 30phút đầu đợc 5km, trong 1,5 giờ tiếp theo ngời đó đi
với vận tốc 20km/h. Tính qng đờng ngời đó đã đi đợc và vận tốc trung bình trên tồn
bộ qng đờng.


<b>Cõu 8(1đ): </b>Lấy 1 ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật, và 1 ví dụ về lực ma sát cản
trở chuyển động của vật.


<b>Câu 9(1®): </b>


a) Một vật có khối lợng 40kg nằm trên mặt đất. Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên
vật đó theo tỉ xớch 1cm 200N.


b)Quần áo có bụi, ta lấy tay cầm rồi giũ mạnh, bụi sẽ văng ra ngoài. HÃy giải thích?


<b>Cõu 10(2,5đ): </b>



<b> a) </b>Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực. Từ nguyên lí, ta rút ra
nhận xét gì ?


b) Một khối lập phơng cạnh a = 10cm
đợc thả chìm lơ lửng trong nc nh hỡnh v.


Biết mặt trên của hộp cách mặt nớc một khoảng
h = 1m, trọng lợng riêng của nớc là 10000 N/m3<sub>. </sub>


Tính áp suất và áp lực của nớc tác dụng lên mặt trên<b> </b>


<b> </b> cña hép.


<b>5. Đáp án và biểu điểm : </b>


<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: </b>3 điểm(chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)</i>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C D C A B


<b>B. TỰ LUẬN: 7 điểm</b>
<b>Câu 7(2,5®): </b>


a) - Ví dụ về một vật chuyển động đối với vật này nhng lại đứng yên đối với vật khác:


Chiếc thuyền chuyển động so với mặt nớc nhng lại đứng yên so với ngời ngồi trên
thuyền. (0,75đ)



- Ví dụ về một vật đứng yên đối với vật này nhng lại chuyển động đối với vật khác:
Ngôi nhà đứng yên so với mặt đất nhng lại chuyển động so với Mặt Trời. (0,75đ)


b) Trong 1,5 giờ tiếp theo ngời đó đi đợc quãng đờng là:


S2 = v2.t2 = 20.1,5 = 30 (km) (0,25®)


Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là:


S = S1 + S2 = 5 + 30 = 35 (km) (0,25đ)
Đổi 30phót = 0,5h (0,25®)


Vận tốc trung bình trên tồn bộ qng đờng là:


Vtb =


<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>


<i>t</i>1+<i>t</i>2


= 5+30


0,5+1,5=17<i>,</i>5(km/<i>h</i>) (0,25®)


<b>Câu 8(1®): </b>


<b>-</b> Ví dụ về lực làm biến đổi vận tốc của vật:


Thả vật nặng, vật rơi xuống: Trọng lực làm thay đổi vận tốc của vật. (0,5đ)
- Ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động của vật:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xe đạp đang chuyển động ta ngừng đạp, nó chuyển động chậm dần rồi dừng lại:
Lực ma sát của mặt đờng đã ngăn cản chuyển động của xe đạp. (0,5đ)


<b>Câu 9(1®): </b>


a) Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn là: P = 10.m = 10.40 = 400 (N) (0,25đ)
Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật: (0,25đ)


1cm
TØ xÝch:


200N
P = 400N


b) Khi ta cầm quần áo giũ rồi dừng lại đột ngột thì tay và quần áo thay đổi vận tốc
nhng bụi không kịp thay đổi vận tốc nên vẫn chuyển động, vì vậy mà bụi văng ra ngồi.


<b> (</b>0,5®)


<b>Câu 10(2,5®): </b>


a) - Cấu tạo của máy nén thủy lực: (0,5®)


<b> </b>Máy nén thủy lực gồm một bình thơng nhau có hai nhánh có diện tích khác nhau.
Nhánh lớn có diện tích là S, nhánh nhỏ có diện tích là s, trong bình có chất lỏng. Trên
mặt thống của chất lỏng ở hai nhánh có đặt các pít tơng có diện tích là S và s.


- Nguyên lí hoạt động của máy nén thủy lực: (0,5đ)



Khi ta t¸c dơng một lực f vuông góc lên pít tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất P = <i>f</i>


<i>s</i> lên chất lỏng. áp suất này đợc chất lỏng truyền ngun vẹn tới pít tơng lớn
có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pít tơng này:


F = p.S = <i>f</i>


<i>s</i> .S . Suy ra:
<i>F</i>


<i>f</i> =
<i>S</i>
<i>s</i>
- NhËn xÐt: (0,5®)


Tõ <i>F</i>
<i>f</i> =


<i>S</i>


<i>s</i> , ta nhận thấy: Nếu pít tơng lớn có diện tích lớn hơn pít tơng nhỏ bao
nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nghĩa là từ một lực nhỏ f
ta có thể tạo ra một lực F lớn hơn nhiều lần, chỉ cần làm cho pít tơng lớn có diện tích lớn
hơn pít tơng nhỏ bấy nhiêu lần.


b)¸p st cđa nớc tác dụng lên mặt trên của hộp là:<b> </b>


P = d.h = 10000.1 = 10000 (Pa) <b>(</b>0,5đ)
áp lực của nớc tác dụng lên mặt trên củahộp là:



F = P.S = P.a2<sub> = 10000. 0,1</sub>2<sub> = 100 (N) </sub><b><sub>(</sub></b><sub>0,5®)</sub>


</div>

<!--links-->

×