Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.14 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Phát triển nhận thức</b>
- Biết tên, địa chỉ trường, lớp trẻ đang học
- Biết tên và công việc của cô giáo.
- Biết công việc của người lớn trong trường MN ( Ban giám hiệu, bác cấp dưỡng, bác bảo
vệ...).
- Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát “ Đi học về”; “ Đi một hai ”; “ Trường chúng cháu
đây là trường mầm non”.
- Chỉ số 104: Nhận biết số lượng 1, 2. Đặt số lượng 1, 2 làm đơn vị
<b>2.Phát triển ngôn ngữ</b>
- Trẻ phát âm chuẩn, khơng nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Chỉ số 68: Biết sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình.
<b>3.Phát triển thẩm mỹ</b>
- Hào hứng tham gia các họat động nghệ thuật của trường, lớp.
- Thể hiện bài hát một cách tự nhiên, có cảm xúc.
- Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình một cách hài hòa, cân đối
<b>4.Phát triển thể chất</b>
- Biết một số món ăn thơng thường ở trường MN
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường MN ( khăn, cốc, bàn chải...).
- Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Trẻ thực hiện được bài tập vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
<b>5.Phát triển tình cảm- xã hội</b>
<b>-</b> Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến của cô và các bạn
<b>- </b>Biết kính trọng u q cơ giáo, các bác trong trường, bạn bè trong lớp
Tìm hiểu trường mầm non
- Trẻ nói được tên trường, tên lớp,
thơn nơi lớp đóng. Trong trường,
<b> PTTM:Vẽ cô giáo</b>
-Trẻ sử dụng được những nét
vẽ đă học để vẽ lại
<b>PTNN: Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ</b>
- Trẻ đọc, phát âm đúng, rõ ràng âm
O, Ô, Ơ
- Trẻ nhận biết được chữ cái O, Ô, Ơ.
- Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi
học chuyên cần
<b> PTTC: Tung bóng lên </b>
<b>cao và bắt bóng</b>
- Trẻ tung được bóng
lên cao và bắt bóng.
- Trẻ chơi trò chơi vận
động đúng luật
- Phát triển vận động ,
sự khéo léo của đôi
bàn tay cho trẻ
<b>KPKH:</b>
Tìm hiểu trường mầm non
* Hoạt động 1 : Ơn định
* Hoạt động 2 Tìm hiểu trường mầm
non
* Hoạt động 3 : Trị chơi: “Chọn đồ
dùng thuộc trường mầm non
<b>Phát triển tình cảm –xã hội</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>THỨ HAI</b> <b>THỨ BA</b> <b>THỨ TƯ</b> <b><sub>NĂM</sub>THỨ</b> <b>THỨ SÁU</b>
<b>Đón trẻ - Trị </b>
<b>chuyện</b>
- Cơ đến lớp sớm, thơng thống phịng học, chuẩn bị đón trẻ.
- Trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non
-Trẻ chơi theo ý thích
<b>PTTC: Tung bóng lên </b>
<b>cao và bắt bóng</b>
* Hoạt động 1: Khởi động
* Hoạt động 2: Trọng
động
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
<b>Ô, Ơ.</b>
* Hoạt động 1: Ổn định-giới
thiệu
* Hoạt động 2: Trò chơi:
“Nhận biết và phát âm chữ
cái” “Thi ai nhanh”
* Hoạt động 3: Kết thúc
<b>PTTM: Vẽ cô giáo</b>
* Hoạt động 1: Cô giáo của bé
*Hoạt động 2: Ai nhận định
chính xác
*Hoạt động 3:Bé nhanh bé
khéo
<b>Thể dục sáng</b> Tập theo nhạc bài : “ Bình minh”
<b>Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>PTNT:</b>
<b>Tìm hiểu trường</b>
<b>mầm non</b>
<b>PTNT:</b>
<b>Ơn số lượng 1,2.</b>
<b>Nhận biết số</b>
<b>lượng 1,2 và đặt</b>
<b>số lượng 1, 2</b>
<b>làm đơn vị.</b>
<b>PTNN:</b>
<b>Làm</b>
<b>quen chữ</b>
<b>cái : O,</b>
<b>Ơ, Ơ.</b>
<b>PTTC :</b>
<b>Hoạt động góc</b>
- Góc phân vai: Trị chơi đóng vai Gia đình của bé, lớp học của bé, cửa
hàng sách.
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non: hàng rào, vườn trường, lắp ghép
đồ chơi, xếp đường đến trường
- Góc học tập: Xem truyện tranh, tranh ảnh về trường mầm non, đồ
dùng đồ chơi, kể chuyện theo tranh
- Góc nghệ thuật: Hát, vỗ đệm theo nhịp các bài hát trong chủ đề. Vẽ, xé
dán trường mầm non, vẽ, xé dán, tô màu đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây
<b>Hoạt động ngồi</b>
<b>trời</b>
- QS: Khuôn viên
trường mầm non
- Vận động: lộn cầu
- Chơi tự chọn
- QS: Đồ chơi
ngoài trời
trường mầm non
- Vận động: lộn
cầu vồng
- Chơi tự chọn
- Trò
chuyện về
chủ đề.
-Trò chơi:
mèo đuổi
chuột
-QS: Nhà
bếp
- TC: lộn
cầu vồng
- Chơi tự
chọn
<b>Hoạt động chiều</b>
-Tập vẽ trường
mầm non
Đọc thơ : cô
Giáo Em - Sắp xếp<sub>đồ chơi</sub>
gọn gàng
- Trò chơi
đốn trẻ
Ơn chữ
cái O, Ơ,
Ơ
-Chơi tự
do
- Biểu
diễn
văn
nghệ
- Nêu
gương
<b>Lễ giáo</b> -Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ
...&....&....&...
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
<b>ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN</b>
<b>-Trị chuyện </b>
về trường MN
Thanh An , lớp
học của bé.
- Tên cơ giáo,
tên các bạn
trong lớp.
- Tên các góc
chơi và các đồ
chơi trong lớp.
- Trẻ biết tên
trường, tên lớp,
địa chỉ trường.
- Trẻ nhớ tên
cô giáo, tên các
bạn
- Giáo dục trẻ
biết vâng lời cô
giáo, yêu
thương đồn
- Cơ chuẩn bị
các đồ dùng,
đồ chơi, các
góc chơi.
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh,
hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ
và vào lớp.
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về chủ
đề.
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc
chơi.
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
Tập bài: “ Bình
minh”
Cơ hướng dẫn các cháu tập nhip nhàng theo nhạc bài: “ Bình minh”
Khởi động:tập các bài tập khởi động các khớp chân tay
Trọng động:Tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài “ Bình minh”
Hồi tĩnh:Thả lỏng chân tay nhẹ nhàng, hít thở sâu.
<b>TCBN</b> -Đến lớp ngoan ngỗn,vâng lời
cơ giáo
-Quen với nề nếp lớp học
- Biết giúp đỡ bạn
-Giáo dục các cháu hằng ngày
-Lồng vào các môn học để giáo
dục trẻ
-Kết hợp vơi phụ huynh để giáo
dục trẻ
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>- Góc xây</b>
<b>dựng</b>:
Xây dựng
trường mầm
non.
- Trẻ xây dựng
thêm vườn
trường: vườn
rau, vườn cây
ăn quả, cây cho
- Cây ăn quả
- Cây rau các
loại.
- Các khối
gạch, thảm cỏ
- Trẻ biết lắp ghép các nguyên vật
liệu để xây dựng trường mầm non.
- Biết sắp xếp khuôn viên trường
gọn gàng, đẹp mắt.
<b>- Góc phân</b>
<b>vai</b>: Trị chơi
đóng vai Gia
đình của bé,
lớp học của bé,
cửa hàng sách
- Phản ánh hoạt
động các thành
viên trong gia
đình chăm sóc
con cái, đưa
con đi học và
cô giáo dạy
- Đồ dùng gia
đình
- Đồ dùng lớp
học
- Các cháu về góc chơi của mình.
- Thể hiện đúng vai chơi của
mình:
+ Cơng việc của mỗi người trong
gia đình: Nấu ăn, đưa con đến
trường...
bảo, chăm sóc
các cháu.
<b>- Góc nghệ</b>
<b>thuật:</b>
Hát, vỗ đệm
theo nhịp các
bài hát trong
chủ đề. Vẽ, xé
dán trường
mầm non, vẽ,
xé dán, tô màu
đồ dùng đồ
chơi trong lớp
- Trẻ biết phối
hợp vẽ, xé, dán
trường mầm
non
- Biết hát các
bài hát trong
chủ đề
- Luyện kĩ năng
sáng tạo nghệ
thuật.
- Trẻ biết tô
màu không để
chờm ra ngồi.
Biết giữ gìn sản
phẩm của mình
- Giấy màu,
bút chì, bút
màu, keo dán
- Băng, đĩa
nhạc các bài
hát trong chủ
đề
- Hướng dẫn trẻ các kĩ năng vẽ, xé
dán
- Hướng dẫn các cháu hát thuộc
các bài hát và vận động nhịp
nhàng theo nhac.
<b>- Góc học tập</b>:
Xem truyện
tranh, tranh ảnh
về trường mầm
non, đồ dùng
đồ chơi, kể
chuyện theo
tranh
- Trẻ biết giở
sách, xem từng
trang và thích
thú với nội
dung tranh .
Sách truyện,
tranh ảnh về
trường mầm
non
- Hướng dẫn trẻ cách dở sách, xem
các trang trong sách.
- Hướng dẫn trẻ nhận xét tranh,
ảnh về trường MN.
- Hướng dẫn trẻ kể chuyện theo
tranh
- <b>Góc Thiên</b>
<b>nhiên:</b> Chăm
sóc cây, nhặt
cỏ, lau lá cây
-trẻ biết chăm
sóc cây: tưới
nước cho
cây,nhổ cỏ.
- Giao dục trẻ
biết u thiên
nhiên
- chậu cây,
bình nước, xơ
chậu
- Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc
cây, nhổ cỏ cho cây, tưới nước cho
cây
<b>HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI</b>
<b>-Thứ 2</b>
QSát: Khuôn
viên trường
- Vận động: lộn
cầu vồng
- Trẻ nhận biết
được các khu
vực trong
trường mầm
non. .
- Luyện phát
- Khuôn viên
trường sạch
sẽ
- Địa điểm
thoáng mát.
- Đồ chơi tự
- Tổ chức cho trẻ đi xung quanh
trường quan sát từng khu vực để
nhận biết tên, địa điểm, chức năng
=> Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
nhà trường.
- Chơi tự chọn <sub>âm, hứng thú</sub>
khi chơi
- Rèn luyện sức
khoẻ
chọn <sub>dẫn cách chơi, trẻ chơi cùng cô </sub>
2-3 lần.
- Cô khoanh vùng chơi, quan sát,
gợi mở...
<i>-</i><b>Thứ 3</b>
- QS: Đồ chơi
ngoài trời
trường mầm
non
- Vận động: lộn
cầu vồng
- CTC
- Biết tên, công
dụng, tác dụng
của đồ chơi
ngoài trời. Giáo
dục cách chơi
an toàn
- Rèn luyện
phát âm, hứng
- Đồ chơi
ngoài trời
- Đồ chơi tự
chọn
- Tổ chức cho trẻ quan sát từng đồ
chơi ngoài trời để nhận biết: tên,
đặc điểm, chức năng, ích lợi =>
hướng dẫn cho trẻ cách chơi an
tồn.
- Giới thiệu tên trị chơi, trẻ chơi
vui cùng cô 2-3 lần.
- Cô khoanh vùng chơi để tiện
thoe dõi, khi trẻ chơi, cô trị
chuyện, gợi mở, tháo gỡ khó khăn.
<b>-Thứ 4</b>
- Trị chuyện
về chủ đề.
- Trẻ hiểu
những nội dung
trong chủ đề
- Trẻ biết cách
chơi trò
chơi,hứng thú
chơi và biết
phối hợp với
các bạn
-Nội dung trị
chuyện về
chủ đề
- Sân bãi sạch
sẽ,thống mát
- Cơ trị chuyện với trẻ về trường
mầm non (tên trường,lớp,cơng
việc của mọi người trong
trườn….)
<b>Th 5ứ</b>
- QS: Nhà bếp
- TC: lộn cầu
- Chơi tự chọn
- Biết tên bác
cấp dưỡng đồ
dùng, thức
ăn…
- Luyện phát
âm
- Phát triển thể
- Bếp ăn gọn
gàng, đb an
toàn
- Đồ chơi tự
chọn
chât, nhận
thức… - Cô khoanh vùng chơi, cho trẻ vẽ,<sub>nhặt lá…</sub>
- Trị chơi:
Bịt mắt bắt dê
- Trẻ nắm được
tên cô,công
việc của cô.
Trẻ yêu thương
cơ giáo
- Trẻ chơi
đúng luật
- Biết đồn kết
trong khi chơi
Trò chơi “bịt
mắt bắt dê”
- Sân trường
sạch sẽ
thống mát
- Cơ cùng trẻ dạo chơi vừa hát bài
“ Cơ và mẹ”
-Cơ trị chuyện với trẻ: Cơ giáo
của các con tên gì?
-Cơng việc của cơ là gì? ( Ni
dạy các con)
-Vậy các con có u thương cơ
khơng?
-u thương cơ thì phải như thế
nào? (Vâng lời cô)
-Cô cho trẻ đọc bài thơ “ cơ giáo
em”
*Cơ cho trẻ chơi trị chơi
- Chọn 1 trẻ lên làm dê
- Cô dùng băng vải bịt mắt bạn dê
lại các bạn khác vừa đi vừa hát,
bạn dê phải dùng tay lắng nghe
tiếng hát ở phía nào để định hướng
đi đến bắt 1 bạn v́ mắt không nh́n
thấy. Bạn nào bị bắt sẽ đổi vai cho
1 lần chơi
- Cả lớp chơi 4-5 lần
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>*Thứ 2</b>
<i><b>-Tập vẽ trường</b></i>
<i><b>mầm non</b></i>
-Trẻ biết vẽ
trường mầm
non bằng
những nét cơ
bản
-Biết cầm bút
bằng tay phải
- Trẻ yêu quý
trường mầm
non
- Giấy, bút màu -Cơ và trẻ cùng trị chuyện về
trường mầm non
-Cơ gợi ý cho trẻ vẽ trường
bằng những nét cơ bản
-Cô cho trẻ thực hành,cô chú ý
sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ trưng bày sản phảm
và nhận xét sản phẩm
<b>*Thứ 3</b>
<i><b>-Đọc thơ : cô</b></i>
<i><b>Giáo Em</b></i>
-Cháu thuộc
thơ
-Tranh vẽ về Cô
giáo
-Cô giới thiệu bài thơ
-Cô đọc bài thơ thơ cho trẻ
nghe
*<b>Thứ 4</b>
- Sắp xếp đồ
chơi gọn gàng
- Trị chơi đốn
trẻ
- Biết sắp xếp
đồ chơi gọn
gàng
- Đoán đúng
tên bạn
- Đồ dùng, đồ chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách sắp
xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng,
trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc
nhở, làm mẫu.
- Cô giới thiệu tên trò trơi,
hướng dẫn cách chơi, chơi
mẫu 1 lần sau đó trẻ chơi.
<b>*Thứ 5</b>
Ơn chữ cái O,
Ô, Ơ
-Chơi tự do
Trẻ nhận biết
và phát âm
đúng chữ cái
O, Ô,Ơ
-Thẻ chữ cái O, Ô,
Ơ
-Đồ chơi cho trẻ
-Cơ cho trẻ ơn luyện phát âm
O, Ơ, Ơ
-Cơ cho trẻ chơi tự do ở các
góc chơi
<b>*Thứ 6</b>
- Biểu diễn văn
nghệ
- Nêu gương
- Hồn nhiên
- Dụng cụ ÂN
- Bé ngoan
- Cơ giới thiệu trẻ lên biểu diễn
- Trẻ tự nhận xét bản thân, bạn
khác. Cô nêu gương
...&....&....&...
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 3 / 9
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
<i><b>Tìm hiểu trường MN</b></i>
<b>NỘI DUNG</b> <b>YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN</b>
<b>BỊ</b>
<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b> <b>Đ.</b>
<b>GIÁ</b>
<b>PT</b>
<b>N</b>
<b>T:</b>
<b>Tì</b>
<b>u</b>
<b>tr</b>
-
Tr
ẻ
biế
t
đư
ợc
tên
-Bà
i
hát
:
Tr
ườ
ng
<b>* HĐ </b>
<b>1:Ổn </b>
<b>định</b>
nă
ng
qu
bạ
n
bè
và
thầ
y
co
giá
o
cho
cháu
kể tên
các
bạn
trai,
bạn
gái
trong
lớp?
<b>* HĐ 3: Trò chơi: “Chọn đồ dùng thuộc trường mầm non”</b>
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
*Kết thúc:
Cô cho trẻ hát bài “ Vui đến trường”
...&....&....&...
* Ngày
<b>Ôn số lượng 1,2. Nhận biết số lượng 1,2 và đặt số lượng 1, 2 làm đơn vị</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>YÊU CẦU</b>
<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Đ.GIÁ</b>
<b>PTNT:</b>
<b>Ôn số lượng 1,2. Nhận biết số lượng 1,2 và đặt số lượng 1, 2 làm đơn vị</b>
<b>- Tích hợp: Âm nhạc “ Đi một hai”, “ Đi chơi”.</b>
- Trẻ biết số lượng 1,2.Nhận biết số lượng 1,2.Đặt số lượng 1,2 làm đơn vị.
-Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ,kĩ năng xếp tương ứng 1-1 tư duy logic
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
- Thẻ chữ số 1,2
- Lơ tơ đồ dùng, đồ vật, hình học
<b>* HĐ 1: Ổn định</b>
- Cô cho trẻ hát bài “ Đi một hai”.
- Các con vừa hát bài gì? ( đi một hai).
- Trong bài hát nhắc tới số lượng mấy? ( 1, 2).
Hôm nay cô và các con cùng ôn lại số lượng 1, 2. Nhận biết số lượng 1, 2 và đặt số lượng 1,2
làm đơn vị
<b>* HĐ 2: Nội dung trọng tâm</b>.
Cô gắn lô tô đồ dùng lên bảng
- Cơ có hình ảnh mấy cái khăn đây? ( một)
- Có một cái khăn thì tương ứng với số mấy? ( số 1).
- Ai có nhận xét gì về cấu tạo của chữ số 1? ( Một nét xiên và một nét thẳng đứng)
- Cơ có mấy cái ca? ( hai cái)
- Tương ứng với số mấy? ( số 2).
- Trên bảng cơ có số mấy? ( Số 1, số 2).
Cô mời trẻ lên đặt lô tô đồ vật có số lượng 1, 2 tương ứng với thẻ chữ số.
* <b>HĐ 3: Kiểm tra xác suất</b>
- Trẻ lên chọn nhóm đồ vật có số lượng 1, 2 theo yêu cầu và đặt thẻ chữ số tương ứng
* <b>HĐ 4: Luyện tập.</b>
- Trị chơi: “Thi ai nhanh”
Cơ chia lớp thành 2 đội chơi
+ Cách chơi: Nối số lượng hình học với chữ số 1, 2 tương ứng
+ Luật chơi: Chọn đúng số lượng và chữ số. Đội nào nối sai là đội thua cuộc.
- Trị chơi: “tìm đồ vật trong lớp có số lượng theo yêu cầu”
+ Cách chơi: 3 tổ sẽ thi đua nhau tìm đồ vật trong lớp có số lượng 1, 2 theo yêu cầu của cơ. Tổ
nào tìm được nhiều hơn là thắng cuộc”
+ Cách chơi: Mỗi bạn cầm một thẻ số vừa đi vừa hát bài “ Đi chơi”. Khi cơ gõ xắc xơ thì phải
chạy về nhà có số giống với thẻ số mình đang cầm.
* Kết thúc:
...&....&....&...
<b>NỘI DUNG</b>
<b>YÊU CẦU</b>
<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Đ. GIÁ</b>
- Tích hợp: Âm nhạc, tốn.
- Trẻ biết cách đọc, phát âm đúng, rõ ràng âm O, Ô, Ơ
- Trẻ nhận biết được chữ cái O, Ô, Ơ.
- Phát triển kĩ năng phát âm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, đi học chuyên cần
- Tranh có từ: “ Cô giáo, lớp học”
- Thẻ chữ cái ghép rời các chữ trên.
<b>* HĐ 1:Ổn định - Giới thiệu:</b>
- Cô cho trẻ hát bài: “ Cô và mẹ”.
+ Ở lớp ai là người dạy các con học? ( Cô giáo)
- Cô có bức tranh vẽ ai đây? ( Cơ giáo).
+ Cơ mặc trang phục gì? ( Áo dài)
+ Cơ dạy các con những gì?( Hát, múa…)
+ Cơ dạy các con ở đâu? ( Lớp học)
Cô cho trẻ xem tranh lớp học
+ Lớp học có những gì các con?( Bàn, ghế, bảng…).
- Cô cho trẻ đọc từ trong tranh ( Cô giáo, lớp học)
- Cơ gắn thẻ chữ cái rời phía dưới giống từ trong tranh.
Cơ giới thiệu chữ cái O, Ơ, Ơ
- Cô phát âm mẫu chữ cái O 1 đến 2 lần
+ Cơ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Cô nêu cấu tạo chữ cái O ( Gồm 1 nét cong trịn khép kín)
+ Cơ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ cái Ô ( Gồm 1 nét cong trịn khép kín và 1 dấu nón ở trên)
+ Cơ giới thiệu chữ cái Ơ viết thường. Cơ cho trẻ phát âm lại
- Cô phát âm chữ cái Ơ 2 lần
+ Cơ cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm
+ Cô cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ cái Ơ (Gồm 1 nét cong trịn khép kín và 1 nét móc câu trên
đầu).
+ Cơ giới thiệu chữ cái Ơ viết thường và cho trẻ phát âm lại
<b>* So sánh chữ cái O, Ơ, Ơ</b>.
- Hơm nay cơ đã cho các con làm quen với những chữ cái nào? ( O, Ơ, Ơ)
- Các chữ cái O, Ơ, Ơ có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
+ Giống nhau: Đều có nét cong trịn khép kín
+ Khác nhau:
Chữ O: Khơng có gì
Chữ Ơ: Có dấu mũ trên đầu
Chữ Ơ: Có dấu móc trên đầu
<b>HĐ 2: Trị chơi:</b>
<b>-Nhận biết và phát âm chữ cái</b>
Cách chơi: Khi cô phát âm chữ cái nào thì trẻ giơ thẻ chữ cái đó lên và ngược lại
- Trị chơi: “Thi ai nhanh”
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi. 2 đội sẽ thi nhau lên gạch chân chữ cái vừa học trong
bài thơ của cô.thời gian sẽ là một đoạn nhạc
+ Cô tổ chức chơi cho trẻ
*<b>HĐ 3: Kết thúc</b>
Cô cho trẻ hát bài “Đi chơi” và đi ra ngoài
...&....&....&...
Ngày dạy: Thứ 5 ngày
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
<b>Tung bóng lên cao và bắt bóng</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>YÊU CẦU</b>
<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Đ. GIÁ</b>
<b>- </b>Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Xếp và chuyển đội hình đúng theo hiệu lệnh của cơ.
- Phát triển các nhóm cơ: tay.
- Khả năng quan sát, chú ý, khả năng định hướng trong không gian.
- Giac dục trẻ tích cực vận động.
- Ý thức tập thể.
-Trang phục cơ và trẻ gọn gang
- Bóng ( 2 quả )
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ
*<b>HĐ 1: Khởi động</b>
<b>- </b>Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân ( mũi bàn chân, gót bàn chân, nghiêng bàn
chân….) khởi động tay
-Chuyển đội hình thành 4 hàng ngang cách đều
*<b>HĐ 2: Trọng động</b>
<b>a) BTPTC:</b>
Cho trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát “ Đi học về”
Động tác thở: 2l x 8n
Động tác tay: 3l x 8n
Động tác chân: 2l x 8n
Động tác lườn: 2l x 8n
<b>b) VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng</b>
- Cơ giới thiệu: Để các con có một đôi tay thật khỏe mạnh và khéo léo. Hôm nay cô sẽ dạy cho
các con bài vận động “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- Cơ làm mẫu
+ Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn
+ Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp giải thích
“ Đứng trước vạch chuẩn,cúi xuống nhặt bóng lên,tung bóng lên cao và bắt bóng khơng để bóng
rơi xuống sân”
+ Lần 3: Cơ làm mẫu trọn vẹn
x x x x x x x x x x x x x x x
x
x
Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ kịp thời
Củng cố: Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
<b>c) TCVĐ: “ Tiếng trống trường”</b>
<b>-</b>Cách chơi:
+ Cô gõ trống “tùng”: Trẻ co một chân lên
+ Cô gõ trống “ Cắc”: Trẻ hạ chân xuống
+ Cô gõ trống “ tùng tùng”: Trẻ bước dồn dập
+ Cô gõ trống “ tùng cắc”: Trẻ bước teo nhịp
<b>HĐ 3: Hồi tĩnh</b>
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vịng trịn, hít thở sâu và đi ra ngoài
...&....&....&...
* Ngày dạy:thứ 6 ngày
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Vẽ cơ giáo
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đ.
GIÁ
PTTM:
Vẽ cô giáo
-Trẻ biết cơ gio -Trẻ - biết sử dụng
những nét vẽ đă học để vẽ lại hình
ảnh cơ giáo qua sự ghi nhớ và
trí tưởng tượng
của trẻ
Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để vẽ những nét tṛòn, nét thẳng, nét uốn lượn -Trẻ u q cơ giáo qua lời nói,
hành động, cử chỉ …
*Cơ
-Tranh vẽ cơ giáo
-Gía sản phẩm
-Bảng , que chỉ .
-Catset
*Trẻ
-Tập bút để các cháu vẽ
-Bn , ghế
- Hát bài vui đến trường
- Các con vừa hát bài gì? ( vui đến trường)
-Các con ơi đến trường có vui khơng? (có ạ!)
-Bạn nào biết vì sao đến trường thấy vui? Ở trường có những gì? (có cơ giáo, có đồ chơi)
- Hơm nay cơ sẽ dạy các con vẽ cô giáo
* HOẠT ĐỘNG 2: Ai nhận định chính xác
- Các con có nghe tiếng gì khơng?(tiếng hát)
-Bài hát nói về ai? (Nói về cơ)
- Các con xem cơ có tranh gì đây? ( cơ giáo)
- Dưới tranh có từ cơ giáo?
- Các con nhìn xem cơ giáo trong tranh như thế nào? ( đẹp)
- Khn mặt cơ hình gì?(hình trịn)
-Tóc có màu ǵì và tóc dài hay ngắn? (màu đen,dài)
- C̣ịn đây gọi là gì?( mắt, mũi, miệng)
- Cơ mặt áo màu gì? Quần màu ǵì?
- Vừa rồi các con quan sát tranh cô giáo. Vậy bây giờ cô vẽ chân dung cô giáo các con xem nhé!
- Cô vẽ mẫu và phân tích:trước tiên cơ vẽ khn mặt cơ giáo là h́ình tṛịn, tóc dài màu đen, mắt đen tṛn, mũi
thẳng, môi đỏ. Tiếp theo khuôn mặt cô vẽ hai nét xiên ngắn là cổ, từ cổ cô vẽ uốn lượn hơi cong làm bờ vai rồi
vẽ tiếp các nét xiên dài là chân cơ giáo. Sau đó cô tô màu quần áo tô đều , đẹp , tô một chiều , tô từ trên xuống
dưới hoặc từ trái qua phải , nhớ là vẽ tranh cân đối không nghiêng một bên .
-Cô nhắc bố cục tranh , cách ngồi , cầm bút .
-Lớp đọc thơ “Cô giáo của em “
*HOẠT ĐỘNG 3: bé nhanh bé khéo
-Cô cho các cháu thực hiện cô theo dõi (nghe nhạc )
-Nhắc nhở cách ngồi, cầm bút.
* HĐ 4: Trưng bày-nhận xét sản phẩm
-Trẻ đem sản phẩm lên
-Cô giáo là người mẹ hiền thứ hai chăm sóc và dạy dỗ các con, vì vậy các con phải vâng lời cô giáo
- Trẻ nhận xét sản phẩm đẹp
-Cô nhận xét sản phẩm đẹp , sản phẩm chưa hoàn chỉnh
-Cháu đọc thơ “cô giáo em “
Chuyên môn:
Khối trưởng