Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an lop 1 tuan 4 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.49 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4 </b> <i><b>Thø hai ngày 17 tháng 9 năm 2012</b></i>


<b>BuổI SáNG (DY 1D)</b>

<b>Chào cê</b>



______________________
<b>To¸n</b>


<b>Bằng nhau – Dấu =</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


 Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chính nó(3 = 3, 4 = 4)
 Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu = khi so sánh.


 HS u thích học tốn


<b>II/ Đồ dùng: </b>


GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1


- Sử dụng tranh SGK Toán 1


-Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu =.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1


- Bộ đồ dùng học Toán
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm ta bài cũ: </b>



-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-So sánh số: lớn hơn, bé hơn
1...2; 2...3; 3...5; 5...3; 4...2; 5...1
-Nhận xét, ghi điểm


<b>2.Dạy học bài mới: </b>
<b>a.Giới thiệu bài</b>


Nhận biết quan hệ bằng nhau.
+ Nhận biết 3 = 3


-HDHS quan sát, nhận xét
Thao tác mẫu:


Tranh vẽ:


“Bên trái có mấy con hươu ?” và “Bên phải
có mấy khóm cây?”


-Số lượng hai bên như thế nào?
-GV nói: 3 bằng 3


-GV ghi dấu =
Nhận biết 4 = 4
Thao tác tương tự
<b>b.Thực hành:</b>


-Nêu yêu cầu bài tập:
Bài 1 yêu cầu làm gì ?


Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?


-4 HS
-2 HS


-Nhận biết số lượng từng nhóm trong hai
nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số
lượng đó.


+ Quan sát tranh, nhận xét.
-Có 3 con hươu và 3 khóm cây .
-Đều bằng nhau


-Nêu cá nhân
-Đọc 3 bằng 3


- HS tiến hành tương tự
Bài 1: Viết dấu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>
Trò chơi: So sánh số
- HDHS cách chơi:
- Luật chơi:


Nhận xét, dặn dò
- Dặn dò bài học sau
- Tổng kết


HS làm bài – chữa bài



- Chia 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
- Thực hiện theo HD


- Nhóm nào thao tác nhanh sẽ thắng cuộc.
- Chuẩn bị bài học sau


<b>____________________________________________________</b>

<b>Häc VÇn; </b>



<b>N - M</b>



<b>I/MỤC TIÊU :</b>


-Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.
-Viết được: n, m, nơ, me.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
* Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>

<b>Tieát 1</b>



<b>A/KTBC :</b> Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.


Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li.
GV nhận xét chung.


<b>B/Bài mới:</b>
<b>1</b> .<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- GV cầm nơ, trên tay hỏi: Cô có cái gì
đây?


Nơ dùng để làm gì?


Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?
- Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới
cịn lại: n, m.


- GV viết bảng n, m.


Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.


N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.



- Nô.


- Nơ dùng để cài đầu. Âm ơ, âm e.
- Âm ơ và âm e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. </b><i><b>Dạy chữ ghi âm.</b></i>


<i> <b>n</b></i>


<i>a<b>) </b>Nhận diện chữ</i>


GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và
nói: Chữ n in gồm một nét thẳng và một
nét móc xi. Chữ n thường gồm một nét
móc xi và một nét móc hai đầu.


u cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.


<i><b>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</b></i>


GV phát âm mẫu: âm n.


Lưu ý học sinh khi phát âm n, đầu lưỡi
chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và
mũi.


-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm n.



GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế
nào?


Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.


GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Hướng dẫn đánh vần: nờ- ơ- nơ


Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
<b>c) Hướng dẫn viết chữ:</b>


* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)


_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <b>n</b> theo


khung ơ li được phóng to. Vừa viết vừa
hướng dẫn qui trình.


_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS
trên bảng con


*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong tiếng
<i>kết hợp)</i>


_Hướng dẫn viết vào bảng con: <b>nơ</b>
Lưu ý: nét nối giữa <b>n</b> và ơ



_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
<b>m</b>


Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.


- Cá nhân HS đọc


Ta cài âm n trước âm ơ.
Cả lớp


1 em phân tích


CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm
1, nhóm 2.


_HS vieẫt chữ tređn khođng trung
_ Viêt vào bạng con: <b>n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Nhận diện chữ:


_ GV viết (tô) lại chữ <b>m</b> đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ “m” gồm 2 nét móc xi
và một nét móc hai đầu.


_ GV hỏi: So sánh chữ <b>n</b> và <b>m</b>?


* Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:



_ GV phát âm mẫu: <b>m </b>(hai môi khép lại
rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn
mũi)


_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.


<i><b>* </b>Đánh vần:</i>


<b>_</b>GV viết bảng <b>me</b> và đọc <b>me</b>


_GV hỏi: Vị trí của m, e trong <b>me </b>như thế
naøo?


_ GV hướng dẫn đánh vần: <b>m- e- me</b>
GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.


* Hướng dẫn viết chữ:


* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái <b>m</b>
theo khung ô li được phóng to. Vừa viết
vừa hướng dẫn qui trình.


_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên
bảng con


*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết


<i>hợp)</i>


_Hướng dẫn viết vào bảng con: <b>me</b>
Lưu ý: nét nối giữa <b>m</b> và <b>e</b>


_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
* Đọc tiếng ứng dụng:


Giống nhau: đều có nét móc xi và nét
móc hai đầu..


Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét
móc xuôi..


Theo dõi và lắng nghe.
-HS phát âm


_ Cá nhân trả lời


_ HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân


_ HS viết trên không trung
_ Viết vào baûng con <b>m</b>


-HS viết vào bảng <b>me</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Đọc tiếng ứng dụng:


_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho
HS



* Đọc từ ngữ ứng dụng:


<i>_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) </i>
<i>cho HS dễ hình dung</i>


<b>+ Ca nơ: </b>Thuyền nhỏ chạy bằng máy
_ GV đọc mẫu từ ứng dụng: Ca nơ, bĩ mạ.


<b>Tiết 2</b>

:


<b>3. Luyện tập:</b>


a) Luyện đọc:


<i>* Luyện đọc các âm ở tiết 1</i>
<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>


GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan
sát và trả lời câu hỏi:rút câu ứng dụng.


 Tranh vẽ gì?


Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng:
<b>bị bê có cỏ, bò bê no nê.</b>


Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.


GV nhận xét.


c) Luyện nói:


- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề:
Ba má, bố mẹ (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt
câu hỏi gợi ý).


Con gọi người sinh ra mình bằng gì?


-Nhà con có mấy anh em? Con là con thứ
mấy?


 Bố mẹ con làm nghề gì?


 Hằng ngày bố mẹ, ba má…làm gì để


chăm sóc và giúp đỡ con trong học tập?


 Em có u bố mẹ khơng? Vì sao?
 Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?


- 2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng


_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân


_ Lần lượt phát âm: âm <b>n</b>, tiếng <b>nơ</b> và âm
<b>m</b>, tiếng <b>me</b> (HS vừa nhìn chữ vừa phát
âm)


_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của


câu đọc ứng dụng


- Tranh vẽ cảnh con bò và con bê đang ăn
cỏ.


_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp
- 2-3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ


không?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Nhận xét.


<b>C. Củng cố , dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài


Nhận xét.


<i><b>Thứ ba ng y </b><b>à</b></i> <i><b>18 th¸ng 9 năm 2012</b></i>


<b>BI S¸NG (DẠY 1b)</b>

<b><sub>MÜ tht</sub></b>



(Gv chuyªn dËy)


<b>________________________________</b>


<b>Tốn</b>




<b>Luyện Tập</b>



I/ <b>MỤC TIÊU</b> :


- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu để so sánh các số trong
phạm vi 5


- Biết so sánh các số trong phạm vi 5
<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :<b> </b>


- Vở bài tập, SGK,


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Điền dấu thích hợp vào ơ trống
<b> 1….. 4 5 …… 4</b>
<b> 3……5 2……….2</b>
- Nhận xét, ghi điểm


<b>B/ Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài : Ở các tiết học trước, các
em đã được học phép so sánh các số trong
phạm vi 5 với việc dùng các nhóm từ “lớn
hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và biết dùng


dấu “>, < , =” trong tiết học hôm nay cô
sẽ giúp các em củng cố lại các kiến thức
đó qua bài “Luyện tậ” – ghi tựa


- 4 HS l bảng làm.lớp làm vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ôn Kiến Thức
*Mục tiêu : Củng cố kiến thức


+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lược
khác nhau ta làm sao


+ Để so sánh 2nhóm đồ vật có số lượng
bằng nhau ta làm thế nào


+ Đếm xuôi từ 1 đến 5
+ Đếm ngược từ 5 xuống 1
2. Thực hành


<b>Bài 1:</b>


- Điền > , < , = vào chỗ chấm
yêu cầu HS nêu cách làm


- Nhận xét, khen ngợi
<b>Bài 2</b> : Viết (theo mẫu)


Hướng dẫn quan sát tranh , ghi số tương
ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh



- Nhận xét, khen ngợi
<b>Bài 3</b> : Làm cho bằng nhau


Gợi ý : Lựa chọn để thêm vào 1 số hình
vng màu trắng, màu xanh sao cho sau
khi thêm vào, ta được số hình vng xanh
bằng số hình vng trắng.


u cầu học sinh xếp hình trên bộ thực
hành


-Dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn” và dấu > , <
- Ta dùng từ “bằng nhau” và dấu =


3 HS đếm
3 HS đếm


HS tham gia trò chơi tiếp sức


2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS
- 3 > 2, 4 < 5, 2 > 3
1 < 2, 4 = 4, 3 < 4
2 = 2, 4 > 3, 2 < 4
- Nhận xét


Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
HS làm lên bảng


Thi đua sửa bài tiếp sức (1 nhóm/3 bạn)
3 > 2, 2 < 3. 5 > 4, 4 < 5



3 = 3, 5 = 5
- Nhận xét
HS làm vào vở


5 bút chì so với 4 vở, ngược lại
5 > 4 4 < 5


3 áo so với 3 quần
3 = 3
5 nón so với 5 em bé


5 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét


<b>4/Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài, làm bài tập.


<b>______________________________________________</b>

<b>Häc VÇn;</b>



<i><b>BÀI 14 : d , </b></i>

<i><b>đ</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc được: d, dê, đ, đị; từ và câu ứng dụng.


-Viết được: d, dê, đ, đò.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề;dế , cá cờ, bi ve, lá đa.
.<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Tranh minh hoá (hoaịc các mău vt các từ khoá: deđ, đò
cađu ứng dúng dì na đi đò, bé và mé đi bû).


-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1</b>/<b>KTBC :</b> Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.


Đ/câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê.
Viết bảng con.GV nhận xét chung.


<b>2/Bài mới:</b>


<b>2.1.</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


GV treo tranh và hỏi:


 Tranh vẽ gì?


Trong tiếng dê, đị có âm gì và dấu thanh gì
đã học?



GV viết bảng: dê, đị


Hơm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d,
đ (viết bảng d, đ)


<b>2.2.</b><i><b>Dạy chữ ghi âm:</b></i>


<i> d</i>
<i>a<b>) Nh</b><b>ậ</b><b>n di</b><b>ệ</b><b>n ch</b><b>ữ</b><b>.</b></i>


- Học sinh nêu tên bài trước.
- 3 em.


- 1 em.


- Con Dê, lái đò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in
gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ
thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong
hở phải và một nét móc ngược dài.


GV hỏi:? Chữ d giống chữ gì?
? So sánh chữ d và chữ a?


Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.


<i><b>b) Phát âm và đánh vần tiếng</b>:</i>
-Phát âm.



GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi
phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thốt ra
xát, có tiếng thanh).


GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Đánh vần :


Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế
nào?


GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép
của các bạn.


GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
GV đánh vần: dờ -ê-dê


GV chỉnh sữa cho học sinh.


<i><b>Lh(BVMT) </b><b>Dê là</b></i> <i><b>loài độ</b><b>ng v</b><b>ậ</b><b>t cho ta ngu</b><b>ồ</b><b>n </b></i>


<i><b>th</b><b>ự</b><b>c ph</b><b>ẩ</b><b>m</b></i>


<b> ñ</b>
a) Nhận diện chữ


- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.


-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có


tiếng thanh.


Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


- Chứ a


- Giống nhau: Cùng một nét cong, hở
phải và nét móc ngược.


Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d
dài hơn ở chữ a.


- Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm
tra.


- Lắng nghe


- 4 em, nhóm 1, nhóm 2.


- Thêm âm ê đứng sau âm d.
- Cả lớp cài: dê.


.


Laéng nghe.


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm


1,


Giống nhau: Cùng có một nét cong
hở phải và một nét móc ngược..
Khác nhau: Âm được có thêm một
nét ngang.


- Laéng nghe.
- Hs phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*Phát âm</b>.


GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi
phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thốt ra
xát, có tiếng thanh).


GV chỉnh sữa cho học sinh.
<b>* Đánh v ầ n </b> :


Có âm đ muốn có tiếng đị ta làm như thế
nào?


GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép
của các bạn.


GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
GV đánh vần: đờ - o – đò


GV chỉnh sữa cho học sinh.
- Đọc lại 2 cột âm.



<b>c)Hướng dẫn viết chữ trên bảng con</b>
Viết bảng con: d – dê, đ – đò.


GV nhận xét và sửa sai.
<b>d) Đọc tiếng ứng dụng:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng
trên bảng. *Tìm tiếng mang âm mới học
- Gọi học sinh lên gạch chân dưới những
tiếng chứa âm vừa mới học.


- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bài.


<b>Tieát2</b>



<b>3. Luyện tập:</b>
a) Luyện đọc:


<i>* Luyện đọc các âm ở tiết 1</i>


<i>-GV chỉnh sửa phát âm cho các em</i>
- Đọc từ tiếng ứng dụng


<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>
_ Cho HS xem tranh:
-Tranh vẽ


gì?--Mời hs đánh vần, đọc trơn:



tra.


- Lắng nghe


- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


- Thêm âm o và dấu huyền đứng sau
âm d.


- cả lớp cài: đị
- Lắng nghe.


- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 3,


- Tồn lớp viết


- Da, dê, do, đa, đe, đo
- 1 em lên gạch: da, dê, đi.


- Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.


Hs vừa nhìn chữ vừa phát âm


- Tranh vẽ cảnh người đi đò và người
đi bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu



<i><b>*Lh(BVM):</b> Hình ảnh q hương hiện ra vớ</i>
<i>Dịng sơng, con đị, cây cỏ, con người rất đẹp,</i>
<i>yên bình. Yêu quý qêu hương tức là yêu quý </i>
<i>thiên nhiên, và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của </i>
<i>q hương đất nước</i>


b) Luyện vieát:


_ Cho HS tập viết vào vở


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng


thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:


_ Chủ đề: <b>dế, cá cờ, bi ve, lá đa</b>
_GV cho HS xem tranh và hỏi:
+Tranh vẽ gì?


+ Bi ve dùng để làm gì?


+ Em có thích chơi bi ve khơng? Chơi như thế
nào?


+ Cá cờ có gì khác những con cá khác
+Em biết gì về con dế?


+Lá đa trong hình giống con gì?



<i>Kết luận: Chủ đề luyện nói hơm nay nói về </i>
<i>những đồ chơi, trò chơi rất lý thú của trẻ em. </i>
<i>Chúng rất dễ tìm và gần gũi với tuổi thơ</i>
<b>4.Củng cố – dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.


<b>bé và mẹđi bộ</b>


_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả
lớp(Đánh vần đối với lớp chậm, còn
lớp khá đọc trơn)


_ 2-3 HS đọc


_ Tập viết: <b>d, đ, dê, đò</b>


_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời


________________________________________________


<b>BI CHIỊU </b>

<i>(1D)</i>



<b>Tốn luyện tập</b>


<b>Luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giúp học sinh cũng cố lại các kiến thức đã học.


- Giáo dục học sinh yêu thích học mơn Tốn.
<b>II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy, học mơn tốn.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Thực hành:</b>


Bài 1: Điền dấu >, <, = ?
- Giáo viên nhận xét, sữa sai.
<b>Bài 2: Viết ( Theo mẫu):</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn học
sinh làm bài.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
<b>Bài 3: Làm cho bằng nhau:</b>


- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và
phổ biến luật chơi.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét, tuyên
dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.
<b>IV.</b> <b>C ủng cố : Hệ thống bài giảng.</b>
- Giáo viên chốt lại bài.


- Học sinh làm vào bảng con.
1 < 2 4 > 3
- Học sinh làm bài vào vở.



<b>2</b> <b><</b> <b>3</b>
<b>3</b> <b>></b> <b>2</b>


- Các nhóm cử đại diện lên thi đua.


- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


<b>____________________________</b>


<b>Tiếng việt luyện tập</b>



<b>Luyện đọc </b>

<b>,</b>

<b>viết i - a</b>


<b>I.Mục Tiờu: </b>


vHọc sinh đọc và viết thành thạo âm i-a


vHọc đọc, viết được một số từ ứng dụng và câu chính tả ứng dụng.
vLàm được các bài tập trong VBT Tiếng Việt.


<b>II. Đồ Dùng Dạy Học:</b>
-VBT Tiếng Việt


-Vở ôn luyện Tiếng Việt
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>Tieát</b>

<b>1</b>

<b> </b>


<b>1.Kiểm tra </b>


<b>-HS đọc bài </b>

<i>d , đ</i>



<b>2.Bài mới:</b>


<b>2.1.Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giáo viên chỉ các chữ trong bài i-a đã được
viết sẵn ở bảng phụ và gọi học sinh đọc.


-Giáo viên đọc các chữ cái i-a ,cá ...để học
sinh viết vào bảng con.


-Giáo viên đọc để học sinh viết chính tả câu
ứng dụng :.


<b>Tieát2</b>



<b>*Hoạt động 2: làm việc với VBT Tiếng </b>
Việt


<b>Bài 1: Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì?</b>
-Học sinh nối .Giáo viên quan sát và nhận
xét.


<b>Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?</b>
-Học sinh điền i hay a- Giáo viên gọi học
sinh đọc và giải nghĩa các từ khóa.


-Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh viết và
hướng dẫn cho những học sinh còn yếu.
<b>*Hoạt động 3: .Trò chơi: Thi ghép tiếng </b>
nhanh



-Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bộ thực
hành lắp ghép.


-Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, nhóm
nào lắp được nhiều tiếng có âm i,a nhất thì
nhóm đó thắng cuộc.


<b>3.Dặn dị: </b>


Giáo viên nhận xét và dặn dị.


*Đối với học sinh trung bình u cầu học
sinh đánh vần và đọc trơn.


* Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu học sinh
chỉ nhẩm bài và đọc trơn.


-Học sinh viết bài vào bảng con.
-Học sinh viết vào vở ô li.


-Học sinh lấy VBT TV.


-Nối từ ngữ tương ứng với tranh.
-Học sinh nối : và nêu kết quả.
-Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
-Học sinh chữa bài:


- Học sinh viết: i,a,cá... ( mỗi từ một hàng)
-Học sinh lấy bộ lắp ghép.



- Học sinh thi đua theo tổ.


-Học sinh lng nghe.


<b>________________________________________________________________________</b>
<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2012.</b></i>


Buổi sáng <i><b>(Dạy 1a)</b></i>

<b>BAỉI 15 : t - th</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: t, th, tổ, thỏ


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết1</b>



<b>A/</b> <b>kiểm tra bài cũ :</b>
a- Kieåm tra


-Hai hs nối tiếp nhau đọc các tiếng đã học
bài 14


-Hai học sinh lên bảng viết các chữ đã học


Nhận xét: Ghi điểm


<b>B/Bài mới </b>
Giới thiệu bài :


Qua tranh vẽ : tổ ; thỏ


Ghi tiếng dưới tranh và yêu cầu:


HS nêu các âm đã học trong tiếng: tổ - thỏ
Giới thiệu còn lại âm t – th là hai âm mới
hôm nay chùng ta học .


Nhận diện chữ t – th


<i><b>* Học sinh đọc viết được t, tổ từ khóa. </b></i>
<i><b> </b></i><b>t</b>


_ GV viết (tô) lại chữ <b>t</b> đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ <b>t </b>gồm nét xiên phải, nét
móc ngược (dài) và một nét ngang


_ So sánh <b>t</b> với <b>đ</b>


Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung


* Phát âm:


_ GV phát âm mẫu: <b>t </b>(đầu lưỡi chạm răng


rồi bật ra, khơng có tiếng thanh)


_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.


<i><b>* </b>Đánh vần:</i>


<b>_</b>GV viết bảng <b>tổ </b>và đọc <b>tổ</b>


_GV hỏi: Vị trí của t, ô trong <b>tổ</b> như thế
nào?


_ GV hướng dẫn đánh vần: <b>tờ –ô-tơ-hỏi- </b>
<b>tổ</b>


Nhắc tựa bài
-Hs đọc
-Hs viết


- Nêu tiếng dưới tranh ,
- âm ô, o, dấu hỏi đã học


_HS thảo luận và trả lời
+Giống: nét móc ngược (dài)


+Khác: <b>đ</b> có nét cong hở, <b>t</b> có nét xiên
phải


-Tìm và đưa lên



_HS nhìn bảng phát âm từng em


_ HS đọc: <b>tổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.


<b>th</b>


_ GV viết (tô) lại chữ <b>th</b> đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ <b>th </b>là ghép hai chữ t và h
_ GV hỏi: So sánh chữ <b>t</b> và <b>th</b>?


* Phát âm:


_ GV phát âm mẫu: <b>th </b>(đầu lưỡi chạm
răng rồi bật mạnh, khơng có tiếng thanh)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách
phát âm.


<i><b>* </b>Đánh vần:</i>


<b>_</b>GV viết bảng <b>thỏ </b>và đọc <b>thỏ</b>


_GV hỏi: Vị trí của th, o trong <b>thỏ </b>như thế
nào?


_ GV hướng dẫn đánh vần: <b>thờ- o- tho- </b>
<b>hỏi- thỏ</b>



GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.


<b>Lh(BVMT</b>N)gười ta nuơi thỏ để làm gì?
<i>Thịt thỏ là loại thực phẩm ăn rất ngon</i>
<b> </b>Hướng dẫn viết chữ:


<i><b>* Học sinh đọc viết đươc t, th ,t</b><b>ổ</b><b> th</b><b>ỏ</b><b>. </b></i>
<b>- </b>Gv viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn theo
quy trình: t, tổ, th, thỏ.


-Gv nhận xét chữ trên bảng con của hs
<b> </b> Đọc tiếng ứng dụng


- Giới thiệu từ ứng dụng qua trò chơi ghép
hoa quả.


- Luyện đọc tiếng từ ưng dụng : <b>ti vi, thợ </b>
<b>mỏ</b>


Chỉnh sửa khi Học sinh đọc .


<i><b>TIẾT 2</b></i>


_ HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân


_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ <b>t</b>


+ Khác: <b>th</b> có thêm con chữ <b>h</b>


_HS phát âm


_ HS đọc: <b>Thỏ</b>


_ th đứng trước o đứng sau, dấu hỏi trên
đầu âm o


_ HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân


- HS viết trên không trung
_ Viết vào bảng con


_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Luyện đọc </b>
<i>* Luyện đọc các âm ở tiết 1</i>
<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>


Vẽ minh hoạ trò chơi:


Giới thiệu câu qua trị chơi điền từ:
<i>cơ có 1 bức tranh, ta hãy tìm hiểu xem </i>
<i>tranh vẽ gì? và luyện đọc câu ứng dụng . </i>
<i>Sau khi phát hiện ra bí mật dưới các số </i>
1,2,3,4.


<b>-GV đọc: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ</b>
<b># Lh(BVMT) </b>Môi trường nước là nơi để
nuôi cá, cung cấp thức ăn hàng ngày cho


chúng ta, vì vậy chúng ta phải biết giữ vệ
sinh môi trường để môi trường nước được
trong sạch.


<b> *Luyện viết</b>


- Giới thiệu mẫu chữ luyện viết


- Viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết như
Hướng dẫn viết vở (lưu ý điểm đặt bút,
kết thúc và các nét nối)


-Nhắc hs tư thế ngồi viết
Nhận xét: Chấm bài .
<b> *Luyện nói</b>


<i><b>- </b></i>Tranh luyện noùi


- Giáo viên treo tranh 4 học sinh quan sát
và trả lời :gợi ý câu hỏi nội dung luyện
nói


<b>4/</b> <b>Củng cố , dăn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài chuẩn bị bài.


-Lần lượt phát âm t, tổ, th, thỏ
-Hs chơi



-HS đọc câu ứng dụng


-HS viết bài


_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời


<b>Tốn:</b>



<b>Luyện Tập Chung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , < , > để so sánh các số
trong phạm vi 5


- Bài 1, Bài 2, Bài 3
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1/ Giáo viên : Mẫu vật , SGK + SGk
2/Học sinh : SGK – Vở bài tập – Que tính.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>
Yêu cầu: Viết bảng con.


So sánh các soá : 4……….3 5……… 2
2………2 4……… 4


3………1 1……… 2



Nêu những số bé hơn 5 .Nhận xét chung
<b>2/ Bài mới </b>


<b>2.1.Giới thiệu bài</b>: Tiết học hôm nay,
chúng ta tiếp tục ôn so sánh các số trong
phạm vi 5 và dùng từ với việc sử dụng
các từ “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” .
và các dấu > ; < ; = để so sánh , qua bài
luyện tập chung.


Giáo viên ghi tựa bài:.


+ Đếm xuôi các số từ 1  5


+ Đếm ngược các số từ 5  1.


+ Những số nào bé hơn 5?
+Số 5 lớn hơn những số nào?
+Số 1 bé hơn những số nào?
+Những số nào lớn hơn số 1


Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng không
bằng nhau ta làm thế nào?


Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng
nhau ta làm sao?





Nhận xét – Bổ xung .
<b>2.2. Thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách :
thêm vào hoặc bớt đi )


+ Bình 1 có mấy bông hoa ?
+ Bình 2 có mấy bông hoa :


- Làm bảng con:
4 > 3 5 > 2
2 = 2 4 = 4
3 > 1 1 < 2
- Soá 1, 2, 3, 4,


- Soá 1, 2, 3, 4, 5.
- Soá 5, 4, 3, 2 ,1.
- Hs trả lời


- Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu
< ; > .


- Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu =


Cá nhân lên bảng
3 Bông hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Muốn cho số bơng hoa ở 2 bình bằng
nhau ta làm thế nào?



- Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng
nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm
vào 1 bông hoa.


Làm tương tự phần b, c
- Nhận xét, khen ngợi


<i><b>Baøi 2</b></i><b>:</b>


- Nối  với số thích hợp


-Có thể nối ô trống với 1 hay nhiều số (mỗi
lần nối hãy dùng một bút màu để dễ nhìn
kết quả


+ Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 5?
- Nhận xét, kết luận.


<b>Bài3</b>: Nối  với số thích hợp.


+ Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào lá số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 4?
- Nhận xét, khen ngợi


<b>4/Củng cố :</b>


<i>Mục tiêu: Rèn luyện tính nhanh nhẹn và </i>


<i>củng cố thực hành so sánh số trong phạm vi</i>
<i>5</i>


>
<
=
<
>


<i>Luật chới: Mỗi nhĩm sẽ nhận được một </i>
ngơi nhà và 1 chiếc bút dạ. Các em sẽ


Thêm vào bình hai , 1 bơng hoa hoặc bớt
bình hoa số một ,1 bơng hoa .


Học sinh làm vào tập
.


Nhiều số


- Soá 1.
- Soá 1 ,2


- Số 1, 2, 3 ,4.


HS lên bảng làm bài
+ Soá 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chuyển tay từ đầu đến cuối tổ. Mỗi bạn khi
cầm được ngôi nhà hãy nghĩ một số để điền


vào ô trống. Mỗi bạn chỉ điền 1 lần. Các bạn
có 5 phút để xây nhà. Khi ngơi nhà đến tay
bạn cuối cùng thì nhanh chóng mang ngơi
nhà của mình dán lên bảng.


Luật chơi:Tổ nào điển nhanh điền đúng tổ
đó sẽ thắng.


-Tiến hành chơi


Nhận xét - Tuyên dương
<b>5/ Dặn dò : </b>


- Học bài, chuẩn bị bài.


Học sinh tham gia trò chơi .


<b> </b>

<b> _______________________________________</b>



<b>Tự chọn :</b>

<b>Luyện To¸n</b>



<i><b> Bằng nhau, dấu =</b></i>


<b>I Mục tiêu: </b>


-Củng cố lại bằng nhau ;dấu =.


-HS làm được các bài tập trong vở BTT.
- Giáo dục HS cĩ ý thức học tập tốt


<b>II Đồ dùng dạy - học: </b>Vở BT Toán 1, tập 1



<b>III Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>A KiÓm tra</b>


HS viết lại dấu =


B Bài mới:1 Giới thiệu bài (ghi bảng)


<b>2 Hng dẫn ôn tập:</b>


*<b>Hoạt động 1</b> ơn lại khái niệm bằng nhau
*<b>Hoạt động 2</b> HD viết dấu =


-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng
con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 .


-Giáo viên đi xem xét uốn nắn những em
còn chậm, yếu kém


- Gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 .


Cho HS nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu =
-Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế
nào ?


*<b>Hoạt động 3</b>:Thực hành



-3 em lên bảng


Đọc đầu bài


-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Nghe và quan sát


-Học sinh viết bảng con: = ; 3=3; 4=4


- Học sinh gắn bảng cài theo yêu cầu của
giáo viên


Quan sát và nhận xeùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+<b>Bài 1</b></i> : Viết dấu =
Quan sát, giúp đỡ HS
<i>+<b>Bài 2</b></i> : Viết ( theo mẫu )


-HD HS quan sát tranh vẽ và làm bài
-Gọi HS lên bảng làm bài


Nhận xét – ghi ñieåm.


<i>+<b>Bài 3</b></i> : Điền dấu < , > , = vào chỗ
chấm .Gọi HS lên bảng làm bài
Quan sát, giúp đỡ HS


-Thu chấm 1 số vở – nhận xét.
<b>3 Củng cố - dặn dị:</b>



-Trò chơi “Ai nhanh, ai khéo”


-Nêu luật chơi: Bạn nào xếp nhanh, đẹp
-Nhận xét tiết học


-1 em nêu y/c bt
-Viết vào bảng con
1 em đọc y/c bt
- Quan sát tranh vẽ
2 em lên bảng làm.


Cả lớp làm vào phiếu BT
Nhận xét, bổ sung


-1 em nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng laøm.


Cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe


<b> ________________________________________________________________</b>
<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012.</b></i>


<b>BuổI SáNG (DạY 1C) HäC VÇN</b>


<b>ƠN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu</b>


-HS đọc âm và chữ vừa học: i, a, n, m, d, đ, t, th,các từ ngữ và câu ứng dụng


từ bài 12 đến bài 16


-Biết viết đúng i, a, n, m, d, đ, t, th,các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh: “cò đi lò


* HS K/G kể được 2 – 3 đoạn theo tranh.


-Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
<b>II</b>


<b> . Đồ dùng dạy học :</b>


<i>GV:Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1</i>
Tranh minh hoạ bài học


Tranh minh hoạ phần kể chuyện
<i>HS: Bảng con</i>


Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>I.Kiểm tra : </b>


Đọc và viết các từ: ti vi, thợ mỏ
-Đọc từ ứng dụng: bố thả cá ... cá cờ
GV nhận xét bài cũ


<b>II.Bài mới: </b>



<b>1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)</b>


-4 HS
-2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2/Ôn tập:</b>


<i><b>a.Các chữ và âm vừa học.</b></i>
-GV yêu cầu:


+ GV đọc âm:


-Nhận xét, điều chỉnh
<i><b>b.Ghép chữ thành tiếng.</b></i>
-GV yêu cầu:


Nhận xét


c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính các từ lên bảng
-Giải thích từ ứng dụng
-Tìm tiếng chứa âm
<b>c.HDHS viết:</b>


-Viết mẫu lên bảng con:
<b> tổ cò da thỏ</b>
<i> lá mạ thợ nề</i>
<b> Tiết 2</b>



<b>3.Luyện tập:</b>
<i>a.Luyện đọc: </i>
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:


-Yêu cầu đọc câu ứng dụng
<i>b.Luyện viết: </i>


-GV viết mẫu và HD cách viết


-Nhận xét, chấm vở
<i>c.Kể chuyện</i>


+ Kể lần 1 diễn cảm.


+ Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh
+ GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:


-HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng
ơn tập.


-HS chỉ chữ


-HS chỉ chữ và đọc âm.


-HS đọc cột dọc và cột ngang các âm
-Đọc tiếng


-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


tổ cò da thỏ
<i> lá mạ thợ nề</i>
-HS hiểu


-Thảo luận, trình bày
-Viết bảng con:
<b> tổ cò da thỏ</b>
lá mạ thợ nề


-HS đọc toàn bài tiết 1


-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân: cị bố mị cá


-Viết bảng con:


<i> tổ cò da thỏ</i>
<i> lá mạ thợ nề</i>
-HS viết vào vở


-Đọc tên câu chuyện:


“Anh nơng dân và con cị”
+ HS nghe nội dung


+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi
tài.


*HS kể từng tranh:



Tranh 1: Anh nông dân ... nuôi nấng


Tranh 2: Cị con trơng nhà. Nó lị dị đi khắp
nhà bắt ruồi ... nhà cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện:
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học


4: Mỗi khi ... của anh.
.


Học bài – CB bài sau


__________________________________________________

<b>To¸n</b>



<b>SỐ 6</b>



<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS:</b>


-Biết 5 thêm 1 được 6 ,viết số 6
-Biết đọc,; đếm được từ 1 đến 6


So sánh các số trong phạm vi 6.Biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
<b>II/ Đồ dùng: </b>


GV - Bộ đồ dùng Toán 1



- Sử dụng tranh SGK Toán 1


- Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 6.
- Các nhóm có 6 vật mẫu cùng loại
HS - SGK Toán 1


- Bộ đồ dùng học Tốn
- Các hình vật mẫu
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm ta bài cũ: </b>


-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-So sánh: 5... 2; 2 ... 5; 3 ... 3; 4 ... 5
-Nhận xét bài cũ


<b>2.Dạy học bài mới: </b>


a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
<i>a.1.Giới thiệu số 6:</i>


Bước 1: Lập số 6:
-Quan sát tranh:


+ Nêu bài tốn: Có 5 bạn đang chơi, thêm 1
bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ?


+ Yêu cầu HS lấy hình trịn:


+ 5 thêm 1 được mấy ?


<i>Bước 2: GT chữ số 6 in và 6 viết</i>


-GV nêu: “Số 6 được viết (biểu diễn) bằng chữ
số 6”.


-GT chữ số 6 in, chữ số 6 viết.
-Giơ tấm bìa có chữ số 6.


<i>Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số</i>


-4 HS
-2 HS


-Quan sát, nhận xét:


+ Có 5 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy
tới. Tất cả có 6 bạn


+ Vài em nhắc lại: có 6 bạn


+ Có 5 hình trịn, thêm 1 hình trịn. Có
tất cả 6 hình trịn.


+ 5 thêm 1 được 6
-Nghe, hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1, 2, 3, 4, 5, 6.
-Yêu cầu đếm:



-Số 6 liền sau số mấy ?
<b>3 .Thực hành:</b>


-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:


<b>+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?</b>
<b>+ Bài 2 u cầu làm gì ?</b>


-GV nói: “6 gồm 1 và 5, gồm 5 và 1
<b>+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? </b>


<b>+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?</b>
<b>3.Củng cố, dặn dò: </b>


Trò chơi: Xếp số theo thứ tự lớn dần và ngược
lại.


-Phổ biến cách chơi
Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.


-Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6 và đếm ngược lại
-Số 6 liền sau số 5 trong dãy số


-Làm bài tập SGK


-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số 6



+ Bài 2: Viết sơ thích hợp


- HS QS tranh và nêu cách làm bài
-Vài em nhắc lại


+ Bài 3: Viết số thích hợp.
+ Bài 4: Điền dấu thích hợp
- 2 nhóm cùng chơi


- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.


___________________________________


<b>Tù</b>

<b> chọn luyện</b>

<b> TiÕng ViƯt</b>


<b>ƠN BÀI ƠN TẬP</b>


<b>I Mục tiêu </b>:


- HS đọc, viết thành thạo
<b> -</b>KNS:


<b>II Phương pháp</b>: Trực quan, m thoi, thc hnh,
<b>III Đồ dùng dạy - học:</b>


-SGK, Vở bài tập


<b>IV</b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>



<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B Bài mới:</b>


<b>1 HD HS ôn tập</b>


<i><b>Mục tiêu</b>:Giúp HS đọc, viết thành thạo bài</i>
<i>ơn tập.</i>


Cách tiến hành:


-Gọi HS đọc và nêu lại cấu tạo âm đđã học
ở bài ơn


-Ghi các tiếng, từ ứng dụng có âm đã học
lên bảng và gọi HS nhận biết âm có
trong các tiếng, từ mà GV ghi trên bảng.


Đọc đầu bài


- Cá nhân lần lượt đọc và nhắc lại cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Luyện đọc toàn bài trên bảng lớp
-Luyện đọc trong sgk


-HD HS viết cị đi lị dị trong vở trắng
Quan sát, giúp đỡ HS


-Thu chấm 1 số vở – nhận xét


<b>2 Hướng dẫn làm VBT:</b>


<i><b>Mục tiêu</b>: Giúp học sinh làm đúng các bài</i>
<i>tập trong vở BTTV.</i>


Cách tiến hành:


-Treo tranh vẽ lên bảng và HD HS quan
sát rồi gọi HS lên bảng làm bài tập.


Quan sát, giúp đỡ HS
Chữa bài trên bảng lớp.


-Gọi hS đọc lại bài


<b>*Luyện đọc cho HS yếu, kém</b>


-Gọi những em đọc chậm đọc lại bài


<b>3 Củng cố- dặn dò:</b>


-Trò chơi “Ai nhanh hơn”


+HD cách chơi: Đại diện 3 tổ lên thi tìm
chữ th, m,… tổ nào tìm nhanh thì thắng
-Nhận xét, tuyên dương


Quan sát và lắng nghe
Cả lớp viết 2 dòng
Lắng nghe



Quan sát tranh vẽ và trả lời các câu hỏi
đơn giản theo tranh


3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở BTTV
Nhận xét đúng, sai


Chữa bài trong vở BTTV


-Đọc SGK


-Mỗi tổ 1 bạn lên thi tìm chữ


___________________________________


<i><b>BI CHIỊU (D¹Y 1</b><b> ) </b><b>B</b></i>


<b>Tốn luyện tập</b>



<b>ÔN TẬP: SỐ 6</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố khái niệm số 7 đọc viết và so sánh các số trong phạm vi 6Rèn, nhận biết
nhanh số6, đọc , viết nhanh số 6


- Đếm xuôi , và ngược từ 1 đến 6 và ngược lại.
- cho hs làm tốn nhanh và chính xác.


- Giáo dục tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


- HS : SGK ,vở bài tập, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1.</b> <b>Bài cũ</b>:


- Gọi hs nhắc lại tên bài đã học buổi
sáng.


- Gọi 2 HS lên bảng đếm từ 1 đến 6 và
ngươc lại . GV nhận xét.


- Yêu cầ cả lớp viết bảng con.


<b>2. Bài mới</b>: GV giới thiệu bài và ghi bài
<b>3.Luyện tập:</b> Yêu cầu HS làm bài tập.
<b>Bài 1</b>: yêu cầu hs viết số 6.


GV nhận xét và sửa sai cho hs


<b>Bài 2:</b> Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu hs làm miêng .GV ghi bảng.
- Gv nhận xét và sửa sai.


- Nghĩ giữa tiết.


<b>Bài 3: </b>Điền dấu: <, >, = .
- Gv yều cầu hs làm miệng.


- Gv yêu cầu hs làm bảng con.
- viết số thích hợp vào ơ trống?.
- 6 4 ; 5 6
<b>4.Củng cố</b>:


- Gv nhắc lại tên bài học. Nhận xét tiết
học.


<b>5.Dặn dị</b>: về nhà nhớ xem trước bài sau


- 2 em nhắc lại.
- Hs đếm.


- cả lớp viết bảng con.
- Hs viết số6.


- Hs làm miệng.


- Hs làm miệng.


- 2 Hs lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con.


___________________________________________


<b>TiÕng ViÖt</b>

<b> luyện tập:</b>



<b>Luyện tập : m, n (2 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:</b>


- Học sinh đọc được, từ và đoạn thơ ứng dụng.
Học sinh viết được đã học


- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề


- Tập trung nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài, chủ động học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>1/GV chuẩn bị:</i>


Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
<b>Bảng con.</b>


<b>III</b>


<b> .Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<i><b>TIEÁT </b><b>1</b></i>
<b>I.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 số Hs đọc và viết các từ ngữ
- 1 số HS đọc các câu ứng dụng
<b>II.Dạy học bài mới:</b>



<i><b>1. Luyện tập: </b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Đọc lại vần mới ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng


- Cho Hs xem tranh


- Gv đọc mẫu, 1 số HS đọc


<i><b>TIEÁT 2</b></i>


<b>b.Luyện viết: Giở vở tập viết in sẵn</b>


Giáo viên viết mẫu, lưu ý nét nối, khoảng
cách, tư thế.


Luyện nói:
- Chủ đề :
- Gv gợi ý


<b>2. Củng cố, dặn dò: </b>
Trò chơi: Kết bạn
Nhận xét tiết học


- 2 HS
- 3 HS


- Xem tranh



- Đọc cá nhân, nhóm, lớp


- Viết vở tập viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×