Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.58 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<i><b>Tiết 13 </b></i>
<b> Hướng dẫn đọc thêm</b>
<b>SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>
<b> </b><
<b>I. Mục tiêu</b>
1. <b>Kiến thức:</b> - Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết <i>Sự tích Hồ Gươm</i>.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về
người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
<b>2.Kỹ năng: </b>
<i><b>Kĩ năng bài học</b></i>: Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết.Phân tích để thấy được ý nghĩa
sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.Kể lại được truyện.
<i><b>Kĩ năng sống cần giáo dục</b></i>: nhận thức, giao tiếp/ lắng nghe tích cực để nhận ra
giá trị của tác phẩm.
<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục tình yêu đất nước và tự hào về những địa danh, di tích của
Thăng Long ngàn năm văn hiến.
4<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i> rèn HS <i>năng lực tự học</i> (Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
<b>* Giáo dục an ninh quốc phòng: </b>nêu các địa danh của Việt Nam gắn với các sự
tích trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ( ải Chi Lăng, Bạch Đằng,
Đống Đa...)
GD đạo đức: HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ và gìn giữ những danh
thắng, di tích đó => GD giá trị sống: HỊA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, HẠNH
PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG
THỰC.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết
bị, phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn
bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.nắm được các chi tiết
kỡ ảo và ý nghĩa của nú trong truyện; Liên hệ được với nhân vật lịch sử anh hùng
chống giặc ngoại xâm: Lê Lợi .
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải
<b>IV. Tiến trình các hoạt động dạy học và giáo dục</b>
<i><b>1. ổn định(1)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: 5’</b></i>
<b>?</b> Kể diễn cảm một đoạn truyện <b>Sơn Tinh Thuỷ Tinh</b> mà em thích nhất và
nêu ý nghĩa của truyện.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i> A. Hoạt động khởi động</i>
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập
<i>nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu</i>
<i>kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan
<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
- Thời gian: 5p
<i>* Giáo dục an ninh quốc phòng: nêu các địa danh của Việt Nam gắn với các sự</i>
<i>tích trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược </i>
<b>- GV trình chiếu một số hình ảnh của Hồ Hồn Kiếm, ải Chi Lăng, Bạch</b>
<b>Đằng, Đống Đa…và cho hs nghe một đoạn bài hát “Hà Nội niềm tin và hi</b>
<b>? Nghe những giai điệu vừa rồi và nhìn lại những địa danh, em có cảm xúc gì.</b>
<i>-</i> <b>HS trả lời</b>
<i>-</i> <b>GV chốt và dẫn vào bài: </b>Hà Nội mộng mơ, quật khởi, oai hùng – trái tim
của cả nước. Nơi ấy ghi dấu bao thăng trầm của dân tộc, bao dấu tích oai hùng của
một thời. Và giữa thủ đơ Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lộng lẫy, duyên dáng, thơ mộng,
gây ấn tượng không thể nào quên cho mọi người. Đây là nơi gắn với người anh
hùng đất Nam Sơn: Lê Lợi qua truyền thuyết: Sự Tích hồ Gươm mà chúng ta sẽ
học hơm nay.
<i><b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới</b></i>
<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình</i>
<i>huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>
<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình,</i>
<i>thảo luận nhóm…</i>
<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian : 25p</i>
<b>Công việc của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hđ .1 (2’)</b>
<b>- - Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ</b>
<i><b>- Phương pháp:</b>, đàm thoại, trực quan,thuyết trình</i>
<i><b>- Kĩ thuật: .</b> kĩ thuật đặt câu hỏi,</i>
? Xác đinh thể loại ( dấu hiệu nhận biết và giải thích)
- HS phát biểu – GV bổ sung
<b>Nhóm 2 trình bày hiểu biết về Lê Lợi và cuộc khởi </b>
<b>nghĩa Lam Sơn trong 1’</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<i>- Lê Lợi là linh hồn của cuộc</i>
kháng chiến vẻ vang của nhân
dân ta chống giặc Minh xâm
lược thế kỉ XV
<i> - Thể loại: truyền thuyết về địa</i>
danh
<b>HS nhận xét – bổ sung</b>
<b>GV khái quát</b>
<b>Hđ 2 ( 17’)</b>
<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá</b></i>
<i><b>trị của văn bản </b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b>, đàm thoại, trực quan, Dạy học</i>
<i>nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề</i>
<i><b>- Kĩ thuật: </b> kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm</i>
<i>vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu, KT động não</i>
<b>?) GV hướng dẫn HS đọc chậm rãi</b>
<b>* Yêu cầu 1: GV và 3 HS đọc hết truyện</b>
<b>?) Nhận xét cách đọc của bạn? Hãy đọc phần chú</b>
thích?
<i>?) Truyện chia thành mấy phần? ý chính của mỗi</i>
<i>phần? GV sử dụng mỏy chiếu chốt</i>
- Đoạn 1: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm
thần để đánh giặc
- Đoạn 2: Long Quân đòi gươm khi đất nước hết giặc
<i><b>2 HS cùng quan sát đọc thầm đoạn 1 và trao đổi câu</b></i>
<i><b>hỏi</b></i>
<i><b>?) Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn</b></i>
<i>mượn gươm thần?ý nghĩa</i>
- Giặc Minh bạo ngược, nhân dân căm giận
- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng buổi đầu lực
lượng còn yếu, nhiều lần bị thua.
- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết
giặc
-> Cuộc khởi nghĩa được tổ tiên, thần thiêng giúp đỡ.
<i><b>?) Lê Lợi đã được nhận gươm thần ntn?( 1 HS tóm</b></i>
tắt)
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước: 3 lần lưỡi
gươm vào lưới ( số nhiều - có ý nghĩa khẳng định,
tăng sức hấp dẫn)
- Lê Thận gia nhập nghĩa quân
- Lưỡi gươm khi gặp Lê Lợi thì sáng rực lên 2 chữ
“Thuận thiên”
<i><b>?) Em hiểu “Thuận thiên” là gì?</b></i>
- Theo ý trời -> từ mượn ( Hán Việt)
-Chủ tướng Lê Lợi: trên đường bị giặc đuổi thấy ánh
sáng lạ ở cây đa -> chuôi gươm nạm ngọc -> lấy chuôi
gươm
- Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt được tra vào chuôi
gươm thì vừa như in
<i>?) Việc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa</i>
<i>gì?( Vì sao lại cho mượn)</i>
- Cho mượn gươm thần để tăng sức mạnh chiến đấu
<b>II. Đọc - hiểu văn bản.</b>
<i>1. Đọc – chú thích.</i>
<i>2.Kết cấu – bố cục.</i>
<i>3. Phân tích</i>
a. Long Quân cho nghĩa quân
<i><b>mượn gươm thần đánh giặc</b></i>
Hoàn cảnh: giặc Minh xâm lược
nước ta
<i><b>GV giao nhiệm vụ: Trao đổi 3 nhóm bàn theo 3 dãy</b></i>
<i><b>N1:?) Việc Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước,</b></i>
<i><b>Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên rừng có ý nghĩa</b></i>
<i><b>gì?</b></i>
<i><b>N2: ?) Các bộ phận của thanh gươm ở 2 nơi khác</b></i>
<i><b>nhau nhưng khi khớp lại vừa như in có ý nghĩa gì?</b></i>
<i><b>N3: ?) Chi tiết Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi nói</b></i>
<i><b>lên điều gì?</b></i>
<b>Hs trao đổi – đại diện 3 nhóm nhanh nhất trình</b>
<b>bày – các nhóm nhận xét, bổ sung </b>
<b>GV đánh gía, bình</b>
N1: Khả năng cứu nước có ở khắp nơi: sông nước
-miền núi, -miền ngược- -miền xuôi cũng đánh giặc.
N2: - Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân
trên dưới một lòng.
* GV: Sự kiện này gợi cho ta nhớ lại âm vang câu nói
của LLQ “Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc
thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn”…
<i>N3:- Đề cao vai trò của chủ tướng Lê Lợi đánh giặc</i>
giúp dân.
* GV cho đọc phần đọc thêm để bổ sung
<i><b>?) Trong tay Lê Lợi, gươm thần đã phát huy tác dụng</b></i>
<i>ntn?</i>
- Nhuệ khí nghĩa quân tăng
- Quân lính bạt vía
- Uy thế nghĩa qn vang khắp nơi
- Đánh khơng cịn một tên giặc
* GV: Sức mạnh của nghĩa quân được nhân lên gấp
bội nhờ có gươm thần. Chính lịng u nước, căm thù
giặc sự đoàn kết toàn dân cùng vũ khí thần diệu là
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hồn tồn. Đó là thắng
lợi của chính nghĩa, của lịng dân, ý trời hoà hợp.
<b>HS cùng quan sát đọc thầm đoạn cuối</b>
<i><b>?) Khi nào Long Quân đòi gươm? Cảnh đòi gươm và</b></i>
<i>trả gươm diễn ra như thế nào?</i>
- Nhân dân ta đã đánh đuổi giặc Minh
- Lê Lợi lên ngôi vua, dời đơ về Thăng Long
- Cảnh địi và trả gươm
+ Vua Lê cưỡi thuyền buồm dạo quanh hồ Tả Vọng
khi hết giặc Minh -> Rùa vàng đòi gươm thần( xin bệ
hạ hoàn lại gươm cho Long Quân) -> vua Lê trao
gươm -> Rùa đớp và lặn xuống
<i>?) Sự việc đòi và trả gươm ở hồ Tả Vọng có ý nghĩa</i>
<i>gì?</i>
- Để cho hồ cái tên có ý nghĩa lịch sử: Hồ Hồn Kiếm
<i><b>?) Câu chuyện có ý nghĩa gì?</b></i>
- Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân, chính nghĩa
của khởi nghĩa Lam Sơn
- Đề cao, suy tôn vua Lê và nhà Lê
- GiảI thích nguồn gốc tên gọi hồ Hồn Kiếm
* GV: Tên hồ đánh dấu, khẳng định chiến thắng của
nghĩa quân, phản ánh tư tưởng, tính chất u hồ bình
của dân tộc ta. Đồng thời tên hồ cịn có ý nghĩa cảnh
?) Truyền thuyết nào của nước ta cịn hình ảnh Rùa
<i>vàng? Rùa vàng tượng trưng cho ai? Cái gì?</i>
- An Dương Vương: thần Kim Quy
- Tượng trưng cho tổ tiên, sơng núi, tư tưởng, tình cảm
và trí tuệ của nhân dân -> gây thanh thế cho nghĩa
quân Lam Sơn, củng cố thế cho nhà Lê sau khởi nghĩa
<b>Hoạt động 3 (5’)</b>
<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị của </b></i>
<i><b>văn bản.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b>, đàm thoại, Dạy học nhóm, </i>
<i><b>- Kĩ thuật: </b>Kĩ thuật giao nhiệm vụ</i>
GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm 3 HS trong 1’
<b>N1: Theo em câu chuyện có ý nghĩa ntn?</b>
<i><b>N2: Đánh giá những giá trị nghệ thuật của truyện</b></i>
Các nhóm bàn thảo luận, trình bày, nhận xét , bổ sung
GV khái quát bằng máy chiếu
Hs đọc ghi nhớ
<b>4. Tổng kết.</b>
1. Nội dung: Truyện giải thích
<i>tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi</i>
<i>cuộc KC chính nghĩa chống giặc</i>
<i>Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã</i>
<i>chiến thắng vẻ vang và ý nguyện</i>
<i>đoàn kết , khát vong hồ bình</i>
<i>của dân tộc ta.</i>
2. Nghệ thuật:
-Xây dựng các tình tiết thể hiện
<i>ý nguyện đồn kết của dân tộc.</i>
<i>-Sử dụng một số hình ảnh, chi</i>
<i>tiết kì ảo giàu ý nghĩa</i>
3. Ghi nhớ: sgk (43)
<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>
<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh</i>
<i>được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để</i>
<i>giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
<i>- Thời gian: 5p</i>
<b>? Khái quát đặc trưng của thể loại truyền</b>
<b>thuyết qua các văn bản đã học?</b>
- Kể về các nhân vật và sự việc có liên quan đến
lịch sử thời q khứ.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
<b>III. Luyện tập </b>
<i><b>D. Hoạt động</b><b> vận dụng</b><b> / sáng tạo</b></i>
<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ</i>
<i>năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút</i>
<i>- Thời gian: 3p</i>
<b>của bản thân trong việc giữ gìn hịa bình trong giai đoạn hiện nay? </b>
<i>HS tự bộc lộ</i>
<i><b>E. Hoạt động</b><b> 5: </b><b> mở rộng</b></i>
<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Phương tiện: Phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 5p</i>
<i>GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và ghi vào phiếu học tập</i>
<b>? Sưu tầm các tranh ảnh về Hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi?</b>
<i>HS thực hiện ở nhà</i>
<b>4. Củng cố: (2’)</b>.
<i>?Khái quát giá trị của văn bản?</i>
HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản - GV khái quát về thể loại truyền thuyết
và các văn bản truyền thuyết đã học để kết thúc một thể loại trong văn học dân
gian.
<b>5. HDVN. </b>(3 phút)
- Học bài: Đọc kĩ truyện, nhớ các sự việc chính, tập đọc diến cảm và kể bằng lời
văn của mình.Sưu tầm các bài viết về Hồ Gươm
- Chuẩn bị bài: <b>Chủ đề và dàn bài trong văn bản tự sự.</b>
<i>+ nghiên cứu ngữ liệu SGK, trả lời câu hỏi mục I từ đó rút ra kết luận về: sự thống</i>
nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ
đề, sự việc trong bài văn tự sự. Bố cục của bài tự sự.
<i> V. Rút kinh nghiệm.</i>
………
………
………
<b>Ngày soạn: 25 /9/2020</b> <i> </i>
<i><b>Ngày giảng</b></i>
<i><b>Tiết 14</b></i>
<b> Tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1, Kiến thức:</b>
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
- Bố cục của bài tự sự.
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- Kĩ năng bài học:</b> Rèn kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trước khi viết bài,tập viết
mở bài cho bài tự sự
<i><b>- Các kĩ năng sống cần giáo dục</b></i>: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với
mục đích giao tiếp.
<b>3.Thái độ</b> : Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình
yêu quê hương, yêu người thân
4<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i> rèn HS <i>năng lực tự học</i> ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), <i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng</i>
<i>lực sáng tạo</i> ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), <i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi
nói, khi tạo lập đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong
nhóm; <i>năng lực giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<i><b> GD đạo đức, giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, </b></i>
<i><b>TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC</b><b>.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>
G. Đọc kỹ SGK, tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ
H. đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn
bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT</b>
<b>-</b> Phương pháp thuyết trỡnh, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải
quyết vấn đề, dạy học theo tỡnh huống, dạy học định hướng hành động,...
<b>-</b> Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1. ổn định (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>– 2’ HS soạn bài
<b>3. Bài mới.</b>
<b>A. Hoạt động khởi động (1’): </b>
<i><b>- Mục tiêu; Đặt vấn đề tạo tâm thế vào bài học</b></i>
<i><b>- Phương pháp: thuyết trình</b></i>
<b>GV: </b><i>Hàng ngày, chung ta vẫn được nghe hay tự kể lại cho mọi người một</i>
<i>câu chuyện nào đó. Có người kể rất hấp dẫn những cũng có người kể nhạt nhẽo,</i>
<i>vơ vị. Đó khơng chỉ là cái dun của người kể chuyện mà còn ở cách lựa chọn chủ</i>
<i>đề, sắp xếp các sự việc và nhân vật. Vậy chủ đề là gì? Dàn bài là gì, làm thế nào</i>
<i>đề xây dựng được chủ đề và dàn ý bài tự sự ?, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm</i>
<i>hiểu.</i>
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<i><b>- Mục tiêu: </b>hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự </i>
<i><b>- Phương pháp:</b> đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu</i>
* Yêu cầu 1: Gọi 1 HS đọc bài
<i>?) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho</i>
<i>chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói</i>
<i>lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?</i>
- Tấm lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh
<i>?) Câu chuyện ca ngợi ai? Về vấn đề gi?</i>
- Lòng thương yêu con người của Tuệ Tĩnh:
ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trước khơng
phân biệt giàu-nghèo, già- trẻ.
<i>?) Đây có phải là vấn đề chính, ý chính mà</i>
<i>người kể muốn thể hiện khơng?</i>
- Có -> đây là chủ đề của văn bản.
<i>?) Vậy em hiểu ntn là chủ đề?</i>
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> ghi
?) Chủ đề bài văn được thể hiện chủ yếu ở
<i>những lời nào?</i>
- “HẾT LÒNG YÊU THƯƠNG, CỨU
<b>GIÚP NGƯỜI BỆNH”</b>
<b>- “ NGƯỜI TA CỨU GIÚP NHAU LÚC </b>
<b>HOẠN NẠN..”</b>
* GV: Đây chính là cách thể hiện chủ đề qua
việc làm.
HS trao đổi nhóm bàn trong 1’ - quan sát
<b>3 nhan đề với nhiệm vụ sau: </b>
<i><b>?) Trong 3 tên truyện đã cho tên nào phù </b></i>
<i>hợp? Lý do?</i>
<b>Các nhóm thảo luận – 3 nhóm trả lời – </b>
<b>nhận xét, bổ sung – GV khái quát</b>
- Cả 3 tên đều thích hợp
- Nhan đề 1: nhắc tới 3 nhân vật chính của
<i>truyện</i>
- Nhan đề 2: Khái quát phẩm chất của Tuệ
<i>Tĩnh - nhân vật chủ chốt</i>
- Nhan đề 3: Giống (2) nhưng dùng từ Hán
<i>Việt</i>
* GV: Nhan đề 2, 3 chỉ chủ đề khá sát cịn
nhan đề 1: nêu lên tình huống buộc phảI lựa
chọn, qua đó thể hiện phẩm chất của Tuệ
Tĩnh.
<i>?) Thử đặt tên khác cho truyện?</i>
<i><b>- 3 HS phát biểu – đánh giá nhan đề HS đặt</b></i>
- Một lịng vì người bệnh
- Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trị cho
người đó.
<i>? Vậy chủ đề của văn bản là gì</i>
- HS phát biểu - đọc ghi nhớ
<i><b>?) </b>Bài văn trên gồm mấy phần? Đặt tên và </i>
<i>nêu n/v của mỗi phần?</i>
<b>I:Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài</b>
<i><b>1. Chủ đề</b></i>
a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu
- Chủ đề của văn bản là ca ngợi tấm
lòng yêu thương cứu giúp nười bệnh
- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn
đặt ra trong văn bản
- 3 phần : MB: Gthiệu chung về nhân vật và
sự việc
TB: Diễn biến của sự việc
KB: Kết thúc câu chuyện
<i><b>?) </b>Theo em một bài văn có thể thiếu một </i>
<i>phần nào được ko?</i>
- Khơng -> vì đó là một cấu hình đầy đủ nhất
* Đây chính là dàn ý, dàn bài của một văn
bản tự sự
? Nhắc lại dàn bài bài văn tự sự
- HS phát biểu - đọc ghi nhớ
<i><b>b. Ghi nhớ:</b></i>
<i><b>2. Dàn bài: </b></i>
a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.
- Thân bài
- Kết bài
b. Ghi nhớ:SGK
<i><b>C. Hoạt động luyện tập - 18P</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:</b>, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, </i>
<i><b>- Kĩ thuật: </b> kĩ thuật đặt câu hỏi,, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực</i>
<b>* Y/cầu 1: HS đọc</b>
<b>BT1 và chỉ ra yêu</b>
<b>cầu</b>
<b>- GV giao nhiệm vụ</b>
<b>cho nhóm 2 bàn thực</b>
<b>hiện vào bảng nhóm</b>
<i>? nêu chủ đề văn bản?</i>
<i>Dàn bài</i>
<i>? điền vào bảng: So</i>
<i>sánh truyện này với</i>
<i>truyện về Tuệ Tĩnh.</i>
<i>(Giống gì về bố cục,</i>
<i>khác gì về chủ đề?)</i>
<b> – treo 2 sản phẩm –</b>
<b>GV hỏi ? Sự việc</b>
trong phần thân bài
thú vị ở chỗ nào?
- Lời cầu xin phần
thưởng lạ lùng.
- Kết thúc bất ngờ.
<b>II. Luyện tập: </b>
<b> Bài tập 1(45)</b>
<b>a) Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơI khăm</b>
một vố
<b>- Th/hiện: người nông dân xin thưởng 50 roi và chia đều phần</b>
thưởng đó
<b>b) Dàn bài:</b>
- MB: câu 1
- TB: ...câu cuối
- KB: còn lại
<b>c) So sánh với truyện Tuệ Tĩnh</b>
Về bố cục TT Phần thưởng
- Mở bài.
- Thân bài.
- Kết bài.
- Về chủ
đề
MB: nói rõ chủ đề
TB: bất ngờ ở phần
đầu.
KB: có sức gợi: truyện
kết mà thầy thuốc lại
bắt đầu một cuộc chữa
bệnh mới
- Nằm ỏ phần mở bài
MB: Gthiêụ tình
Huống
TB: bất ngờ, có kịch
tính ở phần cuối.
KB: thoải mái, bất
ngờ: viên quan bị
đuổi, người dân được
thưởng.
- Phải suy đoán.
<b>d) Truyện thú vị: sự thơng minh, tự tin, hóm hỉnh của người</b>
nơng dân.
<b>Bài tập 2 (46)</b>
a)
<b>ST TT</b> <b>Sự tích Hồ Gươm</b>
- MB: Nêu tình huống (chưa
giải thích rõ)
<b>* Y/cầu 2: HS đọc</b>
<b>BT2 và chỉ ra yêu</b>
<b>cầu</b>
- HS hoạt động cá
nhân – phát biểu
-> HS nhận xét, bổ
sung -> GV chốt
* GV nêu y/cầu
- HS trao đổi nhóm 2
HS – 2 đại diện trả lới
– nhận xét, đánh giá
-> GV chốt
- KB: Nêu sự việc tiếp diễn. - KB: Sự việc kết thúc.
* G khái quát: có 2 cách
MB: -Giới thiệu chủ để
- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
KB: - Kể sự việc kết thúc
- Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác
<b>3. Bài tập 4 ( 31-SBT)</b>
a. Chủ đề thay đổi
b. Truyện khơng cịn ý nghĩa
<b>D. Hoạt động Vận dụng (5P):</b>
<i>- Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức về chủ đề để tìm chủ đề của các văn bản tự</i>
<i>sự đã học.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ</i>
? Tìm chủ đề của các văn bản truyện đã học.
- Bánh chưng bánh giầy: Giải thích tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
- Thánh Gióng: Người anh hùng có cơng đánh giặc Ân cứu nước
- Xác định bố cục của văn bản “Thạch Sanh”.
<b>E. Hoạt động mở rộng, sáng tạo</b>
<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu</i>
<i>học tập suốt đời.</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Phương tiện: Phiếu học tập</i>
<i>- Thời gian: 3p</i>
<b>? Sưu tầm 2 văn bản tự sự trên báo chí, internet… và xác định:</b>
<b>-</b> <b>Chủ đề của truyện</b>
<b>-</b> <b>Nhận xét bố cục của truyện</b>
<b>-</b> <b>Có thể đặt một tên nào khác cho truyện? So sánh với tên cũ của truyện?</b>
<i>HS thực hiện ở nhà</i>
Hướng dẫn về nhà<b>(3’)</b><i><b> </b></i>
- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện các BT 5, 7 (23. 24)
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài tự sự
+ Nghiên cứu ngữ liệu mục I– trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu thế nào là chủ đề, thế nào là bố cục của vb tự sự, đề bài và cách làm bài
văn tự sự.
<b>Ngày soạn: 25/9/2020</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<i><b>Tiết 15,16</b></i>
<b> Tập làm văn</b>
<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. <b>Kiến thức</b>:
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2 <b>Kỹ năng:</b>
<i><b>-</b></i> Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự
sự.Bước đầu biết dùng bài văn của mình để viết bài văn tự sự.
<i><b>-</b></i> Suynghĩ, thảo luận đểcâu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
<b>3.Thái độ</b> : í thức tự giác, tích cực trong học tập.
4<i><b>.Phát triển năng lực:</b></i> rốn HS <i>năng lực tự học</i> ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hỡnh thành
cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đó học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (</i>phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), <i>năng lực sáng</i>
<i>tạo</i>
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), <i>năng lực sử dụng ngơn ngữ</i> khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; <i>năng lực hợp tác</i> khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; <i>năng lực</i>
<i>giao tiếp</i> trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm
lĩnh kiến thức bài học.
* Giáo dục đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan
dung, tình u q hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM,
<b>II. Chuẩn bị</b>
G. Đọc kỹ SGK, tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ
H. đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn
bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên từ đó rút ra kết luận : Cấu trúc, yêu
cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề), các bước làm bài
văn tự sự.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>-</b> Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não,
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1. ổn định (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ 4’</b>
<i><b>? Nêu dàn bài một bài văn tự sự. Chỉ ra dàn bài của truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh</b></i>
<b>3. Bài mới.</b>
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
- Thời gian: 3p
? Khi làm một bài văn kể chuyện, các con thường gặp những khó khăn gì?
- HS trả lời
- GV chốt: Để làm một bài văn tự sự hay, kể một câu chuyện lơi cuốn, hấp dẫn thì
chúng ta cần hiểu đề yêu cầu gì, cần lập dàn ý cụ thể, đó cũng chính là nội dung bài
học của chúng ta hơm nay.
<b>B. Hoạt động Hình thành kiến thức - 17P</b>
<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh </b>tìm hiểu đề văn tự sự, cách làm bài văn tự sự</i>
<i><b>- Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,</b>, Kĩ thuật giao nhiệm vụ</i>
<b>Công việc của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV</b> trình chiếu 6 đề văn SGK
- Gọi HS đọc ( 2 HS )
<i><b>?) Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?</b></i>
<i>Những chữ nào cho biết?</i>
- Kể chuyện
- Câu chuyện em thích (H tự chọn)
- Bằng lời văn của em (không được sao chép)
<b>?) </b><i>Các đề 3, 4, 5, 6 ko có từ kể thì có phải là tự</i>
<i>sự khơng? Vì sao?</i>
- Vẫn là đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc,có
chuyện về những ngày thơ ấu, SN…
<i><b>?) Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề?</b></i>
<i><b>- 1 HS lên gạch – nhận xét</b></i>
- Câu chuyện em thích (1) - SN em (4)
- Chuyện người bạn tốt (2) - Quê đổi mới (5)
- Kỷ niệm ấu thơ (3) - Em đã lớn (6)
<i>?) Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?</i>
- Câu chuyện làm em thích (1)
- Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn tốt (2)
- Một câu chuyện kỷ niệm em không quên (3)
- Sv, tâm trạng của em trong ngày sinh nhật (4)
- Sự đổi mới cụ thể ở quê (5)
- Những biểu hiện về sự lớn lên mọi mặt của em
(6)
<i>?) Các đề trên có đề nào nghiêng về kể việc? Kể</i>
<i><b>-</b></i> <i><b>1 HS lên bảng đánh dấu phân loại –</b></i>
<i><b>nhận xét</b></i>
I<b>. Đề, tìm hiểu đề và cách làm</b>
<b>bài văn tự sự</b>
<i><b>1. Đề văn tự sự</b></i>
<b>a. Khảo sát và phân tích ngữ</b>
<b>liệu.</b>
<i><b>* Đề 1: Kể 1 câu chuyện em chọn</b></i>
bằng lời văn của em.
<i><b>* Đề 3,4,5,6: là đề tự sự có cách</b></i>
diễn đạt giống nhan đề một baì
văn.
<i><b>* Từ trọng tâm:</b></i>
- Đề1:Câu chuyện em thích
<i>- Đê2: bạn tốt.</i>
<i>- Đề 3: Kỷ niệm ấu thơ.</i>
<i>- Đề 4: SN em.</i>
<i>- Đề 5: Quê em đổi mới.</i>
<i>- Đề 6: Lớn.</i>
<i> Kể việc:1,3</i>
<i>*Đề: Kể người: 2,6</i>
<i> Tường thuật:4,5</i>
<i><b>?) Theo em, tìm hiểu đề là làm những gì?</b></i>
- 2 HS phát biểu -> <b>GV</b> chốt -> ghi - đọc ghi
nhớ
- Khi tìm hiểu đề: đọc kỹ lời văn
-> xđ yêu cầu
<b>b. Ghi nhớ.</b>
<b> </b>
<b>G chuyển:</b> Khi xác định được đề vậy cách làm
bài văn tự sự ntn?
Chọn một đề và lập ý, lập dàn ý.
- Chọn đề 1 (xố các đề cịn lại)
<i>? Đề đã nêu u cầu nào buộc em phải thực</i>
<i>hiện</i>
-H phát biểu lại.
- G củng cố - chuyện em thích là khơng bắt
buộc “lời văn của em”: Khơng được sao chép
một văn bản có sẵn mà em tự nghĩ ra.
<i>? Em chọn truyện nào? truyện đó có ý nghĩa gì?</i>
- H tự do trả lời
- G chọn 1 truyện cho H hoạt động”Thánh
Gióng”
<i><b>Hoạt động nhóm bàn trong 1’ với nhiệm vụ</b></i>
<i><b>sau:</b></i>
<i><b>? Chủ đề? Sự việc chính? Nhân vật??) chủ đề</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>
<b>1 nhóm trình bày – nhận xét, bổ sung</b>
<b>Gv khái quát</b>
- Thánh Gióng: Đề cao tinh thần sẵn sàng đánh
giặc và tinh thần quyết chiến quyết thắng của
Thánh Gióng.
<i>?) Chi tiết vết chân lạ và tre đằng ngà có thể</i>
<i>bỏ ko?Vì sao?</i>
- Có thể bỏ vì đó là 2 chi tiết tạo nguồn gốc thần
linh của nhân vật và chứng tích của Thánh
Gióng
<i><b> GV sử dụng KT động não thực hiện câu hỏi</b></i>
<i><b>sau:</b></i>
<i><b>Với truyện TG, em dự định mở đầu ntn?( bắt</b></i>
<i><b>đầu kể từ đâu?)</b></i>
<i><b>HS lần lượt bộc lộ - GV đánh giá các cách MB</b></i>
- Đưa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc
* <b>GV</b>: MB nên giới thiệu nhân vật “Đời HV thứ
sáu, ở làng Gióng có 2 vợ chồng ơng lão sinh
được một con trai, lên 3 tuổi vẫn ko biết nói…
Nếu ko truyện ko kể được
?) Truyện có thể kết thúc ở đâu?
- Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên
Vương…
<i><b>2. Cách làm bài văn tự sự</b></i>
<i><b>a. Khảo sát và phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu</b></i>
<b>- </b>Theo các bước:
* <b>GV</b>:: Kể chuyện quan trọng nhất lầ xác định
chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc
<i><b>Nhóm 2 bàn thực hiện yêu cầu sau vào bảng</b></i>
<i><b>nhóm trong 3’</b></i>
<i><b>?) Phần TB em sẽ kể những sự việc nào?</b></i>
<i><b>HS thảo luận viết vào bảng nhóm – treo 2 sản</b></i>
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh
- Có đủ vũ khí, vươn vai… cầm roi ra trận
- TG giết giặc - roi gẫy, lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, TG cởi áo giáp, bay về trời
<i>?) Em hiểu thế nào là viết bằng lời của em?</i>
- Suy nghĩ kỹ, viết ra bằng lời văn của mình, ko
sao chép, nếu trích dẫn phải cho vào “ ”
<i>?) Em hãy rút ra kết luận về cách làm bài tự</i>
<i>sự?</i>
- 2 HS phát biểu
?) Bài học cần ghi nhớ gì?
- 2 HS phát biểu -> <b>GV</b> chốt -> 1 HS đọc ghi
nhớ
+ Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc
theo trật tự quy định.
+Viết thành văn: MB+TB + KB
<b>b. Ghi nhớ: sgk(48)</b>
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
GV khái quát kiến thức cần nhớ về đề bài và cách làm bài văn tự sự.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i><b>(3’)</b><i><b> </b></i>
- Học bài: học ghi nhớ : kiến thức cơ bản về đề, tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự sự
, hoàn thiện các BT 5, 7 (23. 24)
- Nghiên cứu và giải bài tập SGK. - Đọc kỹ các câu chuyện truyền thuyết : Sơn
<i>Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng và kể lại bằng lời kể của mình.</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
………
………
<i><b>………</b></i>
<b>Tiết 2:</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (3’)</b></i>
<i><b>3- Bài mới </b></i>
<b>A. Hoạt động Khởi động </b>(1’)<b>: </b>
GV chuyển giới thiệu tiết 2
<b>Hoạt động 2: Luyện tập (30p)</b>
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, </b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi,</b>, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực, KT 3-2-1</i>
* <b>Y/cầu 1: HS đọc BT1 và nêu</b>
<b>yêu cầu</b>
<b>GV giao nhiệm vụ - mỗi nhóm tổ</b>
<b>cử đại diện 1 bạn lên kể truyện</b>
- HS thực hiện hoạt động trao đổi
nhóm – cử đại diện kể
-> HS nhận xét, đánh giá -> GV
nhận xét, đánh giá – chốt
* <b>GV giao nhiệm vụ BT2: Viết</b>
<b>đoạn văn </b>“ <i>Tập kể đoạn MB</i>
<i>truyện Thánh Gióng bằng lời văn</i>
<i>của em</i>”
<b>II. Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Kể lại truyện <b>SơnTinh Thuỷ Tinh</b> bằng
lời văn của em
- Chủ đề: Cuộc chiến quyết liệt và sự ch/t của
Sơn Tinh
- Lập dàn ý theo chủ đề
- Gióng ra đời kì lạ.
- Gióng biết nói, địi đi đánh giặc.
- Gióng lớn lên kì lạ.
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận.
- Gióng đánh tan giặc Ân.
- Gióng bay về trời.
- Vua phong danh hiệu và lập đền thờ tưởng
nhớ công ơn.
* Lập dàn ý:
- MB: Giới thiệu nv Thánh Gióng với sự ra đời
kì lạ.
- TB: Trình bày các sự việc chính theo trình tự
hợp lí:
+ Gióng biết nói địi đi đánh giặc.
+ Gióng lớn lên kì lạ.
+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận.
+ Gióng đánh tan giặc Ân.
+ Gióng bay về trời.
- KB: Cảm nghĩ về người anh hùng làng Gióng.
Vua phong danh hiệu, lập đền thơ.
<b>Bài 2:</b>
* Viết bài: viết phần mở bài và kết bài.
Mở bài:
<i>- Cách 1: Nói đến chú bé lạ:</i>
<b>- HS hoạt động cá nhân viết ra</b>
<b>phiếu học tập – 4 treo bảng –</b>
<b>đọc, nhận xét, đánh giá, cho</b>
<b>điểm</b>
<b>GV trình chiếu một số đoạn MB</b>
<b>– HS đánh giá – GV khái quát</b>
<i>Đã lên 3 mà cậu bé ko biết nói, ko biết cười, ko</i>
<i>biết đi.</i>
<i>- Cách 2: Giới thiệu người anh hùng:</i>
<i> TG là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong</i>
<i>truyền thuyết đã lên ba mà ko biết nói, ko biết</i>
<i>cười, ko biết đi.</i>
<i>- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của Gióng:</i>
<i> Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước</i>
<i>ta, vua sai sứ giả đi cầu người tài đánh giặc.</i>
<i>Khi tới làng Gióng, một đứa bé lên ba mà</i>
<i>khơng biết nói, ko biết cười,ko biết đi tự nhiên</i>
<i>nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy</i>
<i>là TG.</i>
“ <i>Tập kể đoạn MB truyện Thánh Gióng bằng</i>
<i>lời văn của em</i>”
<i><b>3. Hoạt động vận dụng(7p)</b></i>
<i>- Mục tiêu: Giúp hs vận dụng kiến thức về chủ đề để tìm chủ đề của các văn bản tự</i>
<i>sự đã học.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, viết tích cực</i>
Cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ mãi
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 3p
1. Xác định yêu cầu đề bài
2. Tìm chủ đề
3. Xây dựng dàn ý sơ lược
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i><b>(3’)</b><i><b> </b></i>
- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện các BT 5, 7 (23. 24)
- Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
+ Đọc ngữ liệu
+ Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài