Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.31 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Văn bản: </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện.
<i><b> 1.Kiến thức</b></i>
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.
- Truyền thuyết địa danh.
- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê
Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
<i><b> 2.Kó năng</b></i>
- Đọc –hiểu văn bản truyền thuyết.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
-HS yêu thích danh lam thắng cảnh Hồ gươm –Hà nội .
-Thấy được tinh thần đồn kết của dân tộc .
<b>II.CHUẨN BỊ </b>
-GV: SGK, chuẩn KT-KN, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh STHG
-HS: Sưu tầm các tài liệu, soạn bài đầy đủ, SGK
<b>III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬ P</b>
<i><b> 1. Ổn định nề nếp – kiểm tra só số (1’)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:(4’)</b></i>
1.Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ?
2.Nêu ý nghóa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ?
<i><b> 3. Tiến hành bài học:</b></i>
<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu chung (thời gian: 10’)</b>
a.Phương pháp dạy: phân tích, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,...
b.Các b c ho t đ ngướ ạ ộ
-GV giới thiệu vào bài – ghi tựa
-GV hướng dẫn HS đọc văn bản,
chú thích.
-GV nhận xét HS đọc bài
<b>Hỏi: Truyền thuyết Sự tích Hồ</b>
Gươm kể về ai ? về việc gì ?
<b>Hỏi: Em biết gì về Lê Lợi?</b>
-Truyện giải thích về điều gì ?
-Giảng: Tạm chia truyện thành 2
phần:
+ Từ đầu…… đất nước.
+ Cịn lại.
- GV nhấn mạnh các chú thích
(1), (3), (4), (6), (12).
- u cầu HS đọc thầm đoạn 1.
-HS đọc bài, đọc chú
thích
-Lê Lợi – lãnh đạo
cuộc kháng chiến
chống giặc Minh
xâm lược.
-Nguồn gốc lịch sử
của một địa danh Hồ
Hoàn Kiếm
- Đoạn 1: Long Quân
cho mượn gươm
đánh giặc.
- Đoạn 2: Long Quân
đòi gươm khi hết
-Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng
chiến vẻ vang của nhân dân ta
chống giặc Minh xâm lược ở thế kỉ
XV.
-Truyền thuyết địa danh: loại
truyền thuyết giải thích nguồn gốc
lịch sử của một địa danh.
-Sự tích Hồ Gươm là một trong
những truyền thuyết tiêu biểu nhất
về hồ Hoàn Kiếm và Lê Lợi.
<b>Hoạt động 2. Phân tích (thời gian: 25’)</b>
a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề,…
b.Các bước hoạt động
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hỏi: Vì sao Long Quân cho</b>
nghĩa quân mượn gươm thần ?
Hoàn cảnh đất nước bị ách đô hộ
của ai?
- GV diễn giảng: dường như
<b>Hỏi: Lê Lợi đã nhận được gươm</b>
như thế nào?
<b>Hỏi: Cách Long Quân cho nghĩa</b>
quân mượn gươm có ý nghĩa gì?
<b>Hỏi: Hãy chỉ ra sức mạnh của</b>
gươm thần đối với nghĩa qn?
- Vì thế giặc mạnh,
còn nghóa quân non
yếu.
- Giaëc Minh
- Nghe
-Thực hiện theo yêu
cầu của GV.
-Nguyện vọng đoàn
kết, trên dưới một
lịng
-Khả năng cứu nước
khắp nơi.
<i><b>II.Phân tích:</b></i>
<i><b>1.Nội dung:</b></i>
-Long Quân cho nghĩa quân mượn
gươm thần để đánh giặc:
+Hoàn cảnh: giặc Minh xâm lược
nước ta.
+Lưỡi gươm được Lê Thận vớt lên
từ dưới nước.
+Chuôi gươm được Lê Lợi lấy từ
trên ngọn cây đa xuống.
<b>GV giảng: ngoài sức mạnh của</b>
gươm thần còn phải kể đến tài
cầm binh của Lê Lợi, ơng là một
vị tướng có tài.
<b>Hỏi: Khi nào Long Quân cho đòi</b>
lại gươm thần?
<b>- Cho HS xem tranh.</b>
<b>Hỏi: Cảnh đòi gươm và trả gươm</b>
ntn?
<b>Hỏi: Việc đòi trả gươm ấy có ý</b>
nghĩa gì?
- GV nhận xét
GV giảng: việc Long Qn địi
lại gươm thì Lê Lợi đã lên ngôi
vua là ý thần muốn ông lấy tâm
trị nước thay cho cường quyền.
Hỏi: Em hãy tìm những chi tiết
tưởng tượng, kì ảo đó ?
GV giới thiệu thêm một số địa
danh: ải Chi Lăng, Bạch Đằng
- Thể hiện ý nguyện
đoàn kết dân tộc.
- Khẳng định trách
nhiệm lớn lao của
Lê Lợi và nghĩa
quân đối với dân tộc.
- Khi đất nước thanh
bình.
-Thực hiện theo yêu
cầu của GV.
-Ý nghĩa chi tiết đòi
trả gươm:Thể hiện
tình yêu hồ bình
của nhân dân
-Gươm thần, Rùa
-Nguồn gốc lịch sử của địa danh hồ
Hồn Kiếm.
+Hồn cảnh: đất nước thanh bình
trở lại, nhà vua ngự trên thuyền
rồng ở hồ Hồn Kiếm.
+Rùa Vàng địi lại gươm báu.
<i><b>2.Nghệ thuật:</b></i>
-Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết
kì ảo giàu ý nghĩa như gươm thần,
Rùa Vàng.
<i><b>III. Tổng kết .</b></i>
-ND: Truyện giải thích tên gọi hồ
Hồn Kiếm, ca ngợi cuộc kháng
chiến chính nghĩa chống giặc Minh
do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng
vẻ vang và ý nguyện đoàn kết,
khát vọng hịa bình của dân tộc ta.
-NT: Truyện đã sử dụng nhiều chi
tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý
nghĩa.
<b>Hoạt động 3. Luyện tập (thời gian: 3’)</b>
Phương pháp giảng dạy: thực hành, diễn giải, nêu vấn đề,...
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung </b>
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2.
<b>Hỏi: Vì sao tác giả dân gian</b>
không để Lê Lợi được trực tiếp
nhận cả chuôi gươm và lưỡi
gươm cùng một lúc ?
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 3
-Thực hiện theo yêu
cầu của GV.
<b>III.</b>
<b> Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1. SGK.</b>
<b>Bài tập 2: Vì như vậy tác phẩm sẽ</b>
khơng thể hiện tinh thần đồn kết
tồn dân trên dưới một lịng.
<b>Bài tập 3: </b>
và hướng dẫn cho HS. binh -> Đông đô Thăng Long là nơi
kết thúc khởi nghĩa là trung tâm
văn hố, chính trị cả nước.
- Hồ Tả Vọng nằm giữa lịng kinh
đơ Thăng Long -> Tạo nên một
truyền thuyết lịch sử li kì về Hồ
Gươm.
-> Thể hiện tình u hồ bình, tinh
thần cảnh giác của ndân.
<b>IV. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (thời gian: 2’)</b>
<b>Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò:</b>
<b>Hỏi: Vì sau đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần ? Long Quân cho Lê Lợi mượn</b>
gươm thần như thế nào ? Nêu ý nghĩa của truyện ?
Hướng dẫn tự học:
-Đọc kĩ truyện, tập kể chuyện bằng lời văn của mình.
-Làm bài tập 4 (SGK trang 42)
-Học bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-Chuẩn bị bài mới: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
+Đọc trước ngữ liệu 1 SGK trang 44 trong phần I
+Trả lời các câu hỏi a, b, c ở phần 2 SGK trang 43
+Rút ra khái niệm “chủ đề” và xem xét một bài văn tự sự gồm có mấy phần, mỗi phần có
những nội dung gì ?
<b>Tập làm văn: CHỦ ĐỀ VAØ DAØN BAØI TRONG VĂN TỰ SỰ</b>
<b>Tuần : 04 </b>
<b> Tiết : 14 </b>
<b>Ngày soạn: 26/8/2018</b> <b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
- Hiểu mối quan hệ giữa sự việc chủ đề
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
- Bố cục của bài văn tự sự
2.Kó năng
Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự
3.Thái độ
-GV: SGK, giáo án
-HS: soạn bài, SGK
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<i><b> </b><b>1. Ổn định nề nếp – kiểm tra só số (1’)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b></i>
<b> Hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự?</b>
- Kiểm tra bài tập về nhà.
<b> 3.Tiến hành bài học</b>
<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự (thời gian: 20’)</b>
a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thực hành, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề.
b.Các bước hoạt động
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung </b>
-GV gọi HS đọc bài văn mục 1.
-GV nêu câu hỏi 2a SGK tr 45
-Chủ đề của truyện có phải ca
ngợi lịng thương người của Tuệ
Tĩnh khơng ?
-Trong bài văn trên, chủ đề của
bài văn được thể hiện trực tiếp
trong câu văn nào ? Em hãy
gạch dưới câu văn đó ?
*Gợi ý: -Hết lịng ….bệnh
-Người ta cứu … ơn huệ.
-Dựa vào các nhan đề trong SGK
tr 45, em hãy chọn ra nhan đề
*Gợi ý: cả 3 nhan đề đều thích
hợp, nhưng sắc thái khác nhau.
+Nhan đề 1: Nêu lên tình huống
cần phải lựa chọn
+Hai nhan đề sau: chỉ rõ chủ đề
“Tấm lòng” nhấn mạnh khía
cạnh tình cảm, cịn y đức nói đến
đạo đức.
<b>-Hỏi: Em có thể đặt tên khác</b>
cho bài văn trên không ?
-Đọc
-Là thái độ hết lòng cứu
giúp người bệnh, là y đức
chữa bệnh, cứu người
không phân biệt sang hèn
trong xã hội, khơng sợ
quyền uy, khơng màng trả
ơn.
-Phải
-Tìm những câu văn thể
hiện trực tiếp nói lên tấm
lịng thương người của
-Thực hiện theo yêu cầu
-Thực hiện theo yêu cầu
+Lương tâm của một thầy
-Vậy, em hiểu thế nào là chủ
đề ?
-Chủ đề và sự việc có mối quan
hệ ntn?
-Chủ đề văn tự sự thì sao ?
-Bài văn chúng ta vừa tìm hiểu
gồm có mấy phần ?
-GV đây cũng là yêu cầu chung
của một bài văn tự sự.
-Em hãy nêu nhiệm vụ của từng
phần ?
thuoác
+Một lịng vì người bệnh
+Ai có bệnh nguy hiểm
hơn thì chữa trước cho
người đó.
-HS rút ra kết luận
- Chủ đề và sự việc có
mối quan hệ chặt chẽ với
nhau: sự việc thể hiện chủ
đề, chủ đề thấm nhuần
trong sự việc.
- Chủ đề bài văn tự sự thể
hiện qua sự thống nhất
giữa nhan đề, lời kể, nhân
vật, sự việc,…
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện theo yêu cầu
Chủ đề là vấn đề chủ yếu
mà người viết muốn đặt ra
trong văn bản.
<b>2.Dàn bài:</b>
Bài văn tự sự thường gồm
có 3 phần:
-Phần mở bài: giới thiệu
chung về nhân vật và sự
việc
-Phần thân bài: kể diễn biến
của sự việc
-Phần kết bài: kể kết cục
của sự việc
<b> Hoạt động 2. Luyện tập (thời gian: 15’)</b>
<b>a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thực hành, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề</b>
b.Các bước hoạt động
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung </b>
-GV gọi HS đọc bài tập 1,
SGK tr 45, 46
-Chủ đề của truyện nhằm
biểu dương và chế giễu
điều gì ?
-Sự việc nào thể hiện tập
trung cho chủ đề ? Hãy
gạch dưới câu văn thể hiện
sự việc đó ?
-Hãy chỉ ra ba phần: mở
-HS đọc
-Trả lời theo yêu cầu của
-Trả lời theo yêu cầu của
câu hỏi
-Trả lời theo u cầu của
<b>II.Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1.</b>
a.Chủ đề của truyện biểu
dương tính trung thực,
thẳng thắn của người nơng
dân và chế giễu thói quen
tham lam, chuyên ăn hối lộ
và dốt nát của bọn tham
quan.
bài, thân bài và kết bài ?
-So với truyện Tuệ Tĩnh,
truyện này có gì giống
nhau về bố cục và khác
nhau về chủ đề ?
-Sự việc trong thân bài thú
vị ở chỗ nào ?
câu hỏi
-Trả lời theo u cầu của
-Trả lời theo yêu cầu của
câu hỏi
b.-Mở bài: câu 1, Kết bài:
câu cuối và phần cịn lại là
thân bài.
c.-Giống: đều hay, có kịch
tính bất ngờ.
-Khác:
Tuệ tĩnh <sub>thưởng</sub>Phần
MB: nói rõ
ngay chủ
đề
KB: có sức
gợi cảm,
bài hết
nhưng thầy
thuốc lại
bắt đầu
một cuộc
chữa bệnh
khác
MB: chỉ
giới thiệu
tình huống
KB: viên
quan bị
đuổi ra,
còn người
nông dân
được
thưởng.
d.Sự thú vị: nông dân xin
được thưởng roi, một phần
thưởng hết sức lạ lùng
khiến câu chuyện kết thúc
bất ngờ.
<b>Bài tập 2. Đánh giá cách</b>
mở bài, kết bài ở hai
truyền thuyết Sơn Tinh
Thủy Tinh và Sự tích Hồ
Gươm
STTT STHG
MB: Nêu
tình huống
KB: Nêu
sự tiếp
MB: Nêu
tình huống
nhưng dẫn
giải bài.
KB: Nêu sự
kết thúc
<b>IV.TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’)</b>
-Chủ đề của bài văn tự sự là gì ? Dàn bài bài văn tự sự gồm có mấy phần ? Nêu nhiệm
vụ của từng phần ?
Hướng dẫn tự học:
-Laøm bài tập 2 SGK trang 46
-Học bài “Chủ đề và dàn bài của văn tự sự”
-Chuẩn bị bài mới : ‘Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”.
+Đọc trước mục 1 SGK trang 47
+Rút ra những điều cần làm khi tìm hiểu đề văn tự sự
+Đọc các đề văn mục 2, SGK trang 48
+Xem trước phần tự luyện
<b>Tập làm văn: </b>
<b>Tuần : 04 </b>
<b>I. MỤC TIEÂU</b>
Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
1.Kiến thức
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kó năng
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự
3. Thái độ
HS tập làm dàn bài văn tự sự
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
-GV: SGK, giáo án
-HS: soạn bài, SGK
<b>III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
1.Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
<b> Hỏi: Em hiểu như thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự?</b>
3. Bài mới:
<b>Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới (40’)</b>
a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thực hành, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề, quy
nạp.
b.Các b c ho t đ ngướ ạ ộ
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Nội dung </b>
- GV ghi đề lên bảng phụ để HS
quan sát.
<b>Hỏi :Lời văn đề 1, 2 nêu ra những</b>
yêu cầu gì? Gọi cá nhân trả lời.
<b> Hỏi: Các đề 3, 4, 5, 6 khơng có từ kể</b>
có phải là đề tự sự không?
- GV yêu cầu HS gạch dưới từ trọng
tâm của mỗi đề.
<b>Hỏi: Các đề yêu cầu làm nổi bật</b>
điều gì?
- GV nhận xét.
<b>Hỏi: Trong các đề trên, đề nào</b>
nghiêng về kể chuyện người, kể
- GV khái quát lại vấn đề: chúng ta
đã thực hiện các thao tác tìm hiểu
đề.
<b>Hỏi: Vậy khi tìm hiểu đề bài văn tự</b>
sự ta phải làm gì?
- Xoá các đề, để đề 1.
Đầu tiên ta phải tìm hiểu đề (ghi
bảng).
<b>Hỏi: Đề nêu ra u cầu nào?</b>
- Nhận xét, ghi bảng.
Chuyển ý.
- Gợi ý học sinh: em chọn truyện
nào? Nhân vật là ai? Sự việc gì? Chủ
đề như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm ý cho truyện.
VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
(Liệt kê các sự việc)
- GV khái quát lại vấn đề -> đây là
bước lập ý cho truyện.
<b>Hoûi: Vậy lập ý là gì? </b>
- Cho HS luyện tập. VD: Tìm ý
<i><b>truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.</b></i>
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
GV.
-Đề 1: 3 yêu cầu: Kể
chuyện, chuyện em thích,
bằng lời văn của em. Đề 2: 2
yêu cầu.
- Là đề tự sự và có yêu cầu
việc, có chuyện.
- Gạch dưới từ trọng tâm.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- Kể việc: 1, 3, kể người: 2,
6, Tường thuật: 4, 5.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến
cầu hơn.
- Vua Hùng Kén rễ.
- Vua Hùng ra sính lễ.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh
nhau.
- Sơn Tinh đến trước được
vợ.
- Thuỷ Tinh đến sau không
lấy được vợ.
- Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh.
- Sự trả thù hàng năm của
Thuỷ Tinh.
<b>cách làm bài văn tự</b>
<b>sự</b>
<b> : </b>
<i><b> 1 . Đề văn tự sự</b><b> :</b></i>
- Cấu trúc đề: đề văn
tự sự có thể diễn đạt ở
+ Đề yêu cầu tường
thuật, kể chuyện.
+ Đề chỉ nêu ra một
đề tài của câu chuyện.
- Yêu cầu của đề văn
tự sự được thể hiện qua
những lời văn được diễn
đạt trong đề ( để xác
định nội dung tự sự,
cách thức trình bày).
<i><b>2. Cách làm bài văn tự</b></i>
<i><b>sự</b></i>
<i><b> : </b></i>
- Lập ý là xác định nội
dung sẽ viết theo yêu
cầu của đề, cụ thể là
xác định: nhân vật, sự
việc, diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của câu
chuyện.
<b>Khởi động: Cấu trúc của đề gồm</b>
mấy phần?
<b>Hỏi: Em dự định mở bài như thế nào</b>
-> cho HS tập diễn đạt mở bài.
<b>Hỏi: Em kể chuyện như thế nào?</b>
Hãy sắp xếp các sự việc đã tìm theo
trình tự hợp lí của câu chuyện.
(Cho HS làm giấy nháp -> gọi 1 em
trình bày -> nhận xét, bổ sung).
<b>Hỏi: Kết cấu câu chuyện ra sao? -></b>
cho HS diễn đạt kết bài.
- GV khái quát lại vấn đề: dàn ý là
sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí
làm nổi bật nội dung câu chuyện,.
<b>Hỏi: Em hiểu như thế nào là lập dàn</b>
ý?
- Hướng dẫn HS tập viết lời kể.
<b>Hỏi: Em hiểu như thế nào là viết</b>
bằng lời văn của em?
- Yêu cầu HS: dựa vào bố cục trên
hãy kể lại nội dung câu chuyện bằng
lời văn của em -> Nhận xét, sửa
chữa.
<b>Hỏi: Từ những nội dung trên, em</b>
hiểu thế nào về cách làm bài tự sự?
-Thực hiện theo yêu cầu của
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
<b>TIẾT 2</b>
<b>Hoạt động 2.Luyện tập (40’)</b>
<b>a.Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, thực hành, diễn giải, phân tích, nêu vấn đề</b>
b.Các bước hoạt động
- Yêu cầu HS lập dàn ý truyện Thánh
Gióng.
- Cho HS thảo luận.
-> gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS thử diễn đạt thành bài
văn hoàn chỉnh.
-> nhận xét cách diễn đạt của HS.
-Thực hiện theo yêu cầu của
GV.
+ Thân bài: Diễn biến
sự việc:
Sự ra đời của Thánh
Gióng.
Gióng địi đi đánh
giặc.
Lớn như thổi -> thành
tráng sĩ.
Dấu tích còn lại của
Gióng.
+ Kết bài: Cảm nghĩ
về người anh hùng
chống ngoại xâm.
<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ (5’). </b>
<b>-Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.</b>
- GV nhấn mạnh lại kiến thức tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
* Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị:
<b>“ Viết baøi Tập làm văn số 1 – Văn kể chuyện”</b>
<b> + Xem lại các kiến thức đã học về văn tự sự để làm một bài văn kể chuyện cụ thể.</b>
+ Nắm vững chủ đề, dàn bài, nhân vật và sự việc trong văn tự sự, cách làm một bài văn tự sự để
vận dụng trong bài viết.
<b> </b>