Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Khoa học 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT. Chào mừng các con lớp 4 đến với tiết Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khoa học Bài 4:. CÁC CHẤT DINH DƯỠNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Phân loại được thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể và nhận ra nguồn gốc của những thức ăn đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kyõ naêng: Học sinh nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ăn đủ chất để giữ gìn sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Chuẩn bị: - GV: + Hình minh họa. + Sách giáo khoa. + Bảng phụ cho các nhóm. + Nội dung cần ghi nhớ (viết trên giấy khổ to). - HS: + Sách giáo khoa. + Phấn, bông lau. + Giấy, bút..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ Cơ quan Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Tiêu hóa. - Lấy vào: thức ? ăn, nước uống. - Thải ra:. Hô hấp. Bài tiết. phân. ?. - Lấy vào: khí ? ôxi. - Thải ra:. khí ? các-bô-nic.. - Thải ra:. ?nước tiểu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rau cải. Đậu cô-ve. Thịt lợn. Thịt gà. Sữa bò. Cá. Cơm. Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật. Tôm. Bí đao. Đậu phộng. Nước cam. Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật. Thảo luận nhóm (4’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào? /10 SGK. Làm việc cá nhân. Có hai cách phân loại thức ăn: - Dựa vào nguồn gốc thức ăn (động vật hay thực vật). - Dựa. vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gọi tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường sau đây: Làm việc cá nhân Gạo ?. Bánh ? mì. Bánh ? quy. Chuối ?. Bắp ? (ngô). Bún ?. Khoai?lang. Mì?sợi. Khoai ? tây.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ?. Làm việc cá nhân. Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống. Hoạt động 2: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. Hoạt động 3: Nguồn gốc của thức ăn có chứa nhiều chất bột đường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hoàn thành bảng sau: STT. Tên thức ăn. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Gạo Bắp (ngô) Bánh quy Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây. Nguồn gốc từ loại cây Cây lúa Cây bắp (cây ngô) Cây lúa mì Cây lúa mì Cây lúa mì Cây chuối Cây lúa Cây khoai lang Cây khoai tây. nhóm đôi (2’).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cây lúa. Cây chuối. Cây bắp (cây ngô). Cây khoai lang. Cây lúa mì. Cây khoai tây.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4/ Củng cố:. Nhóm Gồm những chứa nhiều nhómchất nào?bột đường. Nhóm chứa nhiều chất đạm.. Thức ăn. Nhóm chứa nhiều chất béo. Nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.. Vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường là Vai trò của những chứacho chất bộthoạt đường là gì? cung cấp thức năngăn lượng mọi động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.. * Liên hệ giáo dục học sinh: cần ăn đủ chất để giữ gìn sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Về nhà. - Xem lại nội dung bài vừa học. - Chuẩn bị bài tiếp theo: “Vai trò của chất đạm và chất béo”..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×