Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GA tuan 2 Lop4 KNSGDBVMTgiam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.36 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 15 – 9 – 2012. Ngày giảng: 17 – 9 – 2012.. Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012. LỚP 4B. Chiều: Tiết 1:. Toán:. (Ôn luyện) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) (CKN-KN) II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán 4, tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: C. Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Viết tiếp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gọi 2 HS đọc đáp án. - 2 HS đọc đáp án. Viết số: 312 222 Đọc số: ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. * Bài 2: (HSK): Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống: - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gọi HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT. Viết số. Trăm nghìn. Chục nghìn. Nghìn. Trăm. Chục. Đơn vị. 152 734. 1. 5. 2. 7. 3. 4. 243 753. 2. 4. 3. 7. 5. 3. 8. 7. 2. 7. 5. 3. - GV nhận xét. * Bài 3: (HSK): Nối (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 5 HS trả lời miệng, lớp theo dõi. 730 000 : bảy trăm ba mươi nghìn 105 000 : một trăm linh năm nghìn. Đọc số Một trăm năm mươi hai nghìn bảy trăm ba mươi tư Hai trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm năm mươi ba Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi ba. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - 5 HS trả lời miệng, lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 670 000 : sáu trăm bảy mươi nghìn 607 000 : sáu trăm linh bảy nghìn 67 000 : sáu mươi bảy nghìn - GV nhận xét, chấm điểm. * Bài 4: (HSG): Viết tiếp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm VBT. a) Số “tám nghìn tám trăm linh hai” viết là: 8802 b) Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy” viết là: 200 417 c) Số “chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám” viết là: 905 308 d) Số “một trăm nghìn không trăm mười một” viết là: 100 011 - GV nhận xét, cho điểm/ D. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm VBT.. - HS khác nhận xét. - HS nghe.. Tiết 2:. Tin học: (Giáo viên chuyên). Tiết 3:. Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên). Tiết 4:. Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên). Ngày soạn: 16 – 9 – 2012. Ngày giảng: 18 – 9 – 2012.. Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2012. LỚP 4A. Chiều: Tiết 1:. Toán: (ôn luyện) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán 4, tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:. Hoạt động của trò - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. a) 14 000; 15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000 b) 48 600; 48 700; 48 800; 48 900; 50 000; 51 000 c) 76 870; 76 880; 76 890; 76 900; 76 910;76 920 d) 75 697; 75 698; 75 699; 75 700; 75 701; 75 702 - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: (HSK): Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống: - GV nhận xét đầu bài. - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. Viết số. Trăm nghìn. Chục nghìn. Nghìn. Trăm. Chục. Đơn vị. 853 201. 8. 5. 3. 7. 4. 1. 730 130. 7. 3. 0. 1. 3. 0. 621 010. 6. 2. 1. 0. 1. 0. 400 301. 4. 0. 0. 3. 0. 1. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng, lớp làm VBT.. Đọc số Bảy trăm năm mươi ba nghìn hai trăm linh một Bảy trăm ba mươi nghìn một trăm ba mươi Sáu trăm hai mươi mốt nghìn Bốn trăm nghìn ba trăm linh một. - GV nhận xét. * Bài 3: (HSK): Nối (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 3 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe. 407 310 : bốn trăm linh bảy nghìn ba trăm mười 810 021 : tám trăm mười nghìn không trăm hai mươi mốt 765 070 : bảy trăm sáu mươi lăm nghìn không trăm bảy mươi - GV nhận xét. * Bài 4: (HSG): Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi sô: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. a) Đều có sáu chữ số 1;2;3;5;8;9 là: 123 589, 123 598 213 958, 231 895, … b) Đều có sáu chữ số 0;1;2;3;4;5 là: 120 345, 231 054 130 245, 504 321, … - GV nhận xét, cho điểm. D. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2:. - HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - 3 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.. - HS khác nhận xét. - HS nghe.. Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài này HS có khả năng: - Kể đợc một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời, tiêu ho¸, h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt. - Biết đợc một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Chuẩn bị: - Hình vẽ (SGK), vở bài tập Khoa học 4. III. Các hoạt động dạy học: A) KiÓm tra bµi cò : ? H»ng ngµy c¬ thÓ ph¶i lÊy nh÷ng g× tõ m«i trêng vµ th¶i nh÷ng g× ra m«i trêng ? B) Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi : 2. T×m hiÓu bµi : a. HĐ1: Xác định những cơ quan tham gia vào qua trình trao đổi chất ở ngời . *) Mục tiêu :- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó . - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong c¬ thÓ . *) C¸ch tiÕn hµnh : Bíc 1: - Ph¸t phiÕu HT, nªu y/c - Th¶o luËn nhãm 4 Bíc 2: Ch÷a bµi tËp c¶ líp - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - NhËn xÐt - NX, bæ sung LÊy vµo Tªn CQ tham gia trùc tiÕp vµo qu¸ tr×nh T§ Th¶i ra chÊt gi÷a c¬ thÓ víi MT bªn ngoµi Thøc ¨n. Tiªu ho¸. KhÝ «- xi. H« hÊp. KhÝ co2. Bµi tiÕt níc tiÓu. Níc tiÓu. Da. Må h«i. Níc. Bíc3: Th¶o luËn c¶ líp ? Dùa vµo kÕt qu¶ lµm viÖc víi phiÕu HT, h·y nªu nh÷ng biÓu hiÖn bªn ngoµi cña quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trêng ? ? KÓ tªn nh÷ng c¬ quan thùc hiÖn qu¸ trình trao đổi chất ở ngời ? ? Nªu vai trß cña c¬ quan tuÇn hoµn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bªn trong c¬ thÓ ?. - GV kÕt luËn. Ph©n. - Th¶o luËn. - HS nªu - NX, bæ sung - C¬ quan tiªu ho¸, h« hÊp, bµi tiÕt níc tiÓu, da - Nhê c¬ quan tuÇn hoµn mµ m¸u ®em chÊt dinh dìng (hÊp thô tõ c¬ quan tiªu ho¸ vµ «-xi) tíi tÊt c¶ c¸c c¬ quan trong c¬ thÓ vµ ®em c¸c chÊt thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí CO2đến phổi để thải chúng ra ngoài. b) HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chÊt ë ngêi *) Mục tiêu : Trình bày đợc sự phối hợp HĐ của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và gi÷a c¬ thÎ víi m«i trêng . *) C¸ch tiÕn hµnh :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bíc 1: - Giao viÖc - GV yêu cầu HS xem sơ đồ H9- SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bµy mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¬ quan . *) Bíc 2: Lµm viÖc theo cÆp - GV vẽ sơ đồ lên bảng. HS trả lời GV điền từ còn thiếu vào sơ đồ (T9) *) Bíc 3: Lµm viÖc c¶ líp - Chỉ định HS nêu kết quả ? H»ng ngµy, c¬ thÓ ph¶i lÊy g× tõ m«i trêng vµ th¶i ra m«i trêng nh÷ng g× ? ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi ở bên trong cơ thể đợc thực hiện? ? §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu mét tr ong c¸c cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ? *) KÕt luËn :- Môc b¹n cÇn biÕt. - lµm viÖc c¸ nh©n - Th¶o luËn theo cÆp, KT chÐo xem bµi của bạn đã đúng cha - Nãi víi nhau vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c cơ quan trong quá trình trao đổi chất với m«i trêng - HS nªu - LÊy thøc ¨n , níc uèng, «- xi .Th¶i ra ph©n, níc tiÓu, må h«i khÝ co2. - C¬ quan tuÇn hoµn - Nếu ........ngừng HĐ sự trao đổi chất sẽ ngõng vµ c¬ thÓ sÏ chÕt -HS đọc mục bạn cần biết. 3) Tæng kÕt : - NX giê häc. BTVN: hoµn thµnh vë BT Tiết 3:. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: (Tổng phụ trách dạy). Ngày soạn: 17 – 9 – 2012. Ngày giảng: 19 – 9 – 2012.. Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012. LỚP 4B. Sáng: Tiết 1:. Thể dục: (Giáo viên chuyên). Tiết 2:. Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: vàng cơn nắng, đẽo cày, khúc gỗ,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tang truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - GV phân đoạn: 5 đoạn - GV Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng cơn nắng, đa mang… - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? ? Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? ? Đoạn thơ này nói lên điều gì?. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn - Lắng nghe. - 5 HS đọc - HS đọc nối tiếp nhau - 2 HS đọc thành tiếng - Nhấn giọng từ: thông minh độ lượng + Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa + Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, ông cha ta.. - Ghi bảng ý chính + Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề ? Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền Cám, Đẽo Cày giữa đường lành - Ghi ý chính đoạn 2 - HS nhắc lại - Ghi nội dung bài thơ lên bảng - HS tự trả lời c. Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 2 HS đọc toàn bài - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Học thầm, đọc thuộc - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài - HS thi đọc D. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét lớp học - Lắng nghe. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. Tiết 3:. Toán: HÀNG VÀ LỚP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm ; Lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hang, từng lớp - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (CKT-KN)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Toán 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét về cho điểm HS C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: ? Hãy nêu tên các hang đã học theo thứ tự từ nhỏ + Hàng đơn vị, chục, trăm, đến lớn? nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ lên bảng, lớp của số có sáu chữ số đã nêu ở đồ dung dạy học ? lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào + Lớp đơn vị gồm 3 hàng là ? Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hang hàng đơn vị, chục, trăm nào ? - Gồm 3 hàng là hàng nghìn, - Viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc chục nghìn, trăm nghìn - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ - Ba trăm hai mươi mốt số của số 321 vào các cột ghi hàng - HS viết số 1 vào cột đơn vị số - GV làm tương tụ các số: 654321 2 vào cột chục, số 3 vào cột 3. Luyện tập, thực hành: trăm * Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập - Hãy đọc số ở dòng thứ nhất - Hãy viết số năm mươi tư nnghìn ba trăm mười hai - HS đọc - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập - 1 HS viết: 54312 * Bài 2a: - GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập * Bài 2b: - 1 HS đọc cho 1 HS khác viết - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 46307, 56032, 123517... 2b và hỏi: dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ 2 cho biết gì? - Dòng thứ nhất nêu các số, - GV viết lên bảng số 38753 và yêu cầu HS đọc số dòng thứ 2 nêu giá trị của số 7 D. Củng cố dặn dò: trong từng số dòng trên - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc Tiết 4: Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học. - Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang … - Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần ăn/ăng, hoặc âm đầu s/x II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ khó - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sữa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài D. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 18 – 9 – 2012. Ngày giảng: 20 – 9 – 2012.. Hoạt động của trò. - 2 HS đọc thành tiếng - Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu …. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Ở chi tiết: Ông khách … tìm lại chỗ ngồi - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Lắng nghe. - Thực hiện.. Thứ 5 ngày 20 tháng 9 năm 2012. LỚP 4A. Sáng: Tiết 1:. Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hang với nhau - Biết tìm số lớ nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số - Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV kiểm bài nhận xét và cho điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu. 2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số: a) So sánh các số có số chữ số khác nhau: 99 578 và 100 000. Giải thích.. - Lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn - Nghe GV giới thiệu bài + 99578 < 100000 +Vì 99578 chỉ có 5 số còn 100000 có 6 số. - Nhắc lại kết luận.. - Nêu KL: b) So sánh các số có số chữ số bằng nhau: - GV ghi số lên bảng. - Cho HS tự so sánh. => KL 3. Luyện tập: * Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi một số HS. HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở. - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 - Nhận xét. trường hợp. * Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: - HS nêu yêu cầu. - Chép lại các số trong bài vào - Yêu cầu HS tự làm bài. vở rồi khoanh tròn vào số lớn - Nhận xét và cho điểm. nhất. * Bài 3: Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn: ? Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? + Sắp xếp các số đã cho theo ? Để sắp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta thứ tự. phải làm gì? + Phải so sánh các số với nhau. - Yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số. - 1HS lên bảng ghi vào dãy số - Nhận xét và cho điểm. mình sắp xếp được. D. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS làm bài hướng dẫn - HS nghe. luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 2:. Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. I. Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Biết cách xây nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động nhân vật theo trình tự thời gian.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - 2 HS trả lời câu hỏi. - Gọi 2 HS đọc bài làm them - 2 HS đọc câu chuyện của mình - Nhận xét, cho điểm từng HS - Lắng nghe. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài mới. 2. Nhận xét: Yêu cầu 1: - 2 HS khá đọc nối tiếp nhau. - Gọi HS đọc truyện. - Lắng nghe. - GV đọc diễn cảm. Yêu cầu 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy bút, thảo luận - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo nhóm, hoàn thành phiếu. luận, hoàn thành phiếu. ? Thế nào là ghi lại vắn tắc? + Là ghi những ND chính, quan trọng. Yêu cầu 3: ? Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy - HS nối tếp nhau trả lời đến khi dẫn chứng để minh hoạ? có kết luận chính xác. ? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều - Cần chú ý chỉ kể hành động gì? của nhân vật. 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 3-4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. 4. Luyện tập: - Gọi HS đọc bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. ? BT yêu cầu gì? - Yêu cầu diền đúng tên NV. - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập. - 2 HS thi làm nhanh trên bảng. - Lên bảng gắn tên NV phù hợp với HĐ. - 3 đến 5 HS kể lại câu chuyện. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý. D. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết lại - Thực hiện. câu chuyện chim sẻ và chim Chích và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: I. Mục tiêu:. Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó - Nhận biết được tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chám khi viết văn (BT2). II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. 2. Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu trong SGK. ? Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó + Dấu 2 chấm báo hiệu phần dùng phối hợp với dấu câu nào? sau là lời nói của Bác Hồ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc nhỏ. - KL: (như SGK) 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ. - 2 HS đọc to trước lớp. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của - Thảo luận cặp đôi. mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi HS sữa bài và nhận xét. - Tiếp nối nhau trả lời và nhận - Nhận xét câu trả lời của HS. xét khi có câu trả lời đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to yêu cầu SGK. ? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể + Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn phối hợp với dấu nào? lời nhân vật có thể dung phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. ? Còn khi nó dung để giải thích thì sao? + Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Viết đoạn văn. - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích - Lắng nghe. đúng. D. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. Chiều: Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 6:. Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hang với nhau - Biết tìm số lớ nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số - Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Toán 4, tập một. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: C. Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT. 687 653 > 98 978 493 701 < 654 702 687 653 > 687 599 700 000 > 69 999 857 432 = 857 432 857 000 > 856 999 - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. * Bài 2: (HSTB): - GV gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - GV gọi 2 HS trả lời miệng, lớp lắng nghe. - 2 HS trả lời miệng, lớp nghe. a) Khoanh vào số lớn nhất: 725 356 872 ; 283 576 ; 638 752 ; 863 b) Khoanh vào số bé nhất: 349 943 567 ; 394 765 ; 563 947 ; 675 - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. * Bài 3: (HSK): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV gọi 2 HS đọc đề bài (đọc cả các dãy số). - 2 HS đọc đề bài. - GV gọi 1 HS trả lời miệng, lớp nghe. - 1 HS trả lời miệng và giải Dãy số đúng là: thích, lớp nghe. D. 89 124 ; 89 194 ; 89 259 ; 89 295 - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. * Bài 4: (HSK): Viết tiếp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gọi 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - 4 HS lên bảng, lớp làm VBT. a) Số “bảy mươi nghìn” viết là: 70 000 b) Số “một trăm nghìn” viết là: 100 000 c) Số “ba trăm mười lăm nghìn” viết là 315 000 d) Số “hai trăm tám mươi nghìn” viết là 280 000 - GV nhận xét, cho điểm. - HS dưới lớp nhận xét. * Bài 5: (HSG): Khoanh vào trước chữ đặt trước câu trả lời đúng : - GV gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - GV gọi 1 HS trả lời miệng và giải thích, lớp lắng - 1 HS trả lời miệng và giải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghe. Trong các hình cho sẵn (VBT), hình có chu vi lớn nhất là: D. Hình chữ nhật D. - GV nhận xét, chấm điểm. D. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 7:. Ngày soạn: 19 – 9 – 2012. Ngày giảng: 21 – 9 – 2012.. thích, lớp nghe. - HS khác nhận xét. - HS nghe.. Hát – nhạc: (Giáo viên chuyên). Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012. LỚP 4B. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. (HSK, G kể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật – BT2). * KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin. - Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 4, tập một. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: - HS hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành - 2 HS lên bảng thực hiện yêu động của nhân vật cần chú ý điều gì? cầu. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. - 2 HS kể lai câu chuyện của - Nhận xét, cho điểm từng HS. mình. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài. - Lắng nghe. 2. Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. KNS: Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. - Làm việc trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - KL: 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.. 4. Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài.. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn ? Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé văn. liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - HSTL. - Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? chân dưới những chi tiết miêu tả - Gọi HS nhận xét, bổ sung. đặc điểm ngoại hình. - KL: - Nhận xét bổ sung bài của bạn. * Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng - Quan sát tranh minh hoạ. tiên Ốc. - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại - Lắng nghe. hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu - HS tự làm bài. hay gặp khó khăn. - Yêu cầu HS kể chuyện. - 3 đến 5 HS thi kể. - Nhận xét. D. Củng cố dặn dò: ? Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? - HS TL. Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại - Thực hiện. câu chuyện mình vùa xây dựng. Tiết 2:. Hát – nhạc: (Giáo viên chuyên). Tiết 3:. Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp trriệu gồm các hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu. - Biết đọc viết các số tròn triệu. - Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 2, tập một. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu. 2. Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm - Lắng nghe. triệu, lớp triệu: ? Hãy kể tên các lớp đã học. ? 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? + Lớp đơn vị, lớp nghìn. ? 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số + 1 triệu bằng 10 trăm nghìn. nào? + Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám - Giảng: Các hàng triệu, chục triệu, trăm chữ số 0 đứng bên phải số 1. triệu tạo thành lớp triệu - HS nghe giảng. 3. Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1): ? 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ? 2 ………… 1 ………………… + Là 2 triệu. Cứ như vậy cho dến 10 triệu + Là 3 triệu. 4. Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2): ? 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu? + Là 2 chục triệu. ? 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu? + Là 3 chục triệu. - Cứ như vậy cho đến 10 triệu. 5. Luyện tập: * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số). - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lược - 2 HS lần lược thực hiện yêu cầu. chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm đọc số và nêu số chỉ số 0 có trong đó. mươi nghìn có 4 chữ số 0. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Cả lớp theo dõi nhận xét. * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Đọc thầm tìm hiểu đề bài. ? Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười + HS lên bảng viết, HS cả lớp viết hai triệu? vài giấy nháp: 312 000 000. - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của - Dùng bút chì điền vào bảng, sau bài. đó đổi chéo vỡ để kiểm tra bài nhau 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà - HS nghe. làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4:. Sinh hoạt lớp: TUẦN 2. I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của cá nhân cũng như của tập thể lớp sau một tuần học tập. - Nêu ra phương hướng phấn đấu tuần sau. II. Chuẩn bị: - Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục tiêu của tiết học. B. Nhận xét thi đua tuần trước: 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ: - Lớp trưởng báo cáo, các tổ -Về học tập. trưởng và cá nhân góp ý, bổ - Về kỉ luật. sung. 2. Giáo viên nhận xét chung: * Nề nếp: - Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ, … - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ. * Học tập: - Đa số HS đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định. - Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu.  Phê bình: - Mất trật tự trong giờ học: ………………………  Khen: …………………………………………………… …………………………………………………… - Một vài em lười học của tuần trước tuần này đã có tiến bộ rõ rệt. - HS lắng nghe và phân công C. Hướng phấn đấu của tuần tới: thực hiện. - Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần qua. - Thi đua học tập tốt, giành nhiều bông hoa điểm 10. - Phân công HS khá, giỏi kèm các bạn học yếu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×