Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuan 3 l4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.09 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3  Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012. SINH HOẠT LỚP I/ Mục đích yêu cầu: - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần 2, đề ra phương hướng hoạt động tuần 3. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình. + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đã ổn định được nề nếp học tập. - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. - Biết đoàn kết giúp đỡ nhau. * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, không chú ý nghe giảng. - Học bài và làm BT ở nhà chưa chu đáo. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế - Một số em còn quên ĐDHT. 2/ Bình bầu tổ, c nhn xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục duy trì các nề nếp - Đội cờ đỏ để kiểm tra nề nếp thường xuyên. - Thi đua học tập tốt.. Tập đọc. HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp trưởng nhận xét .. - Cả lớp phát biểu ý kiến.. THƯ THĂM BẠN. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). - Giáo dục các KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Xác định giá trị. + Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK , - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc, III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 3 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Khám phá: b) Kết nối: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp ( 2 lượt ). GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm ... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ ở phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài . - GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH :. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,. - Ghi nội dung của bài. c) Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại đọc lại bức thư. GV hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Vận dụng - Củng cố, dặn dò: + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người. - 3 HS luyện đọc .. - Lắng nghe, - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài: - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK . - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi Theo dõi GV đọc mẫu .. - HS làm việc theo cặp và TLCH: - HS trình bày các em khác nhận xét bổ sung + Bạn Lương không biết bạn Hồng, Lương + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền không? Phon, + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm buồn với Hồng, gì? + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương vừa rồi gì? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và TLCH: + Những câu văn: Nhưng chắc là Hồng … + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết dòng nước lũ, Mình tin rằng … nỗi đau này cách an ủi bạn Hồng? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH : + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng + Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để bào vùng lũ lụt, ... động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi: + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có gian viết thư. Những dòng cuối thư ghi lời tác dụng gì ? chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư, + Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ + Nội dung bức thư thể hiện điều gì? đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, Giáo dục HS kĩ năng tư duy sáng tạo mất mát trong cuộc sống. - 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính,. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp. - HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo di, bình chọn bạn đọc nhất. + Bạn Lương là một người bạn tốt, giàu tình cảm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> như thế nào ? Giáo dục KN xác định giá trị. + Em có thể làm gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn ? Giáo dục kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - Về nhà luyện đọc thêm và kể cho người thân nghe về bức thư của bạn Lương. - Chuẩn bị bài sau: Người ăn xin.. Toán:. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt). I.Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - HS được củng cố về các hàng, lớp. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) như SGK. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1..KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập về - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. nhà của tiết 10. - GV chữa bài, nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.H/ dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng. - Yêu cầu HS viết số gồm: 3 trăm triệu, 4 - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nháp. nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. - GV hướng dẫn cách đọc số. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV yêu cầu HS đọc lại số trên. - Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - HS đọc yêu cầu BT . - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào - GV yêu cầu HS tự làm bài. VBT. - GV nhận xét bài làm trên bảng của HS. - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Cho HS đọc lại các số vừa ghi. Bài2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV ghi lần lượt từng số và gọi HS đọc. - Đọc số. - Lần lượt từng em đọc số GV ghi trên bảng. Sửa chữa những em đọc sai. Bài 3 - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống - HS làm bài. - HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc. - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS nhận xét. - Số trường ít nhất là Trung học phổ thông, số hỏi, HS kia trả lời., trường nhiều nhất là tiểu học. 4.Củng cố- dặn dò: - GV tổng kết giờ học. -Về nh xem lại bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> --------------------------------------------Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012. Luyện từ và câu. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC. I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. I. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu ở BT1. - Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác dụng - 1 HS lên bảng, và cách dùng dấu hai chấm. - Nhận xét và cho điểm HS, 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lắng nghe, b) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp, - 2 HS đọc thành tiếng : + Câu văn có bao nhiêu từ, + Câu văn có 14 từ, + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn + Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng và trên ? có những từ gồm 2 tiếng, Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu, - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn - Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu, thành phiếu, - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung, - Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bản. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 2 + Từ gồm có mấy tiếng ? + Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng, + Tiếng dùng để làm gì ? + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. + Từ dùng để làm gì ? + Từ dùng để tạo nên câu. + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? + Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ - 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ. phức, - Lần lượt từng HS lên bảng viết theo 2 nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. SĐTD ghi nhớ: Từ đơn Tiếng Từ Từ phức d) Luyện tập Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng, - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, - HS tự làm bài vào VBT - Yêu cầu HS tự làm bài, - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. Rất / công bằng / rất / thông minh /, Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang /..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, - Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích nghĩa của từng từ. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng, - Nhận xét, tuyên dương những nhóm tìm được nhiều từ. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, - Yêu cầu HS đặt câu, - Chỉnh sửa từng câu của HS ( nếu sai ), 3. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ, + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ, - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.. Toán. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bình chọn nhóm tìm được nhiều từ nhất Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, chết, .. Từ phức : ác độ, nhân hậu, đoàn kết, ... - HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu, ( mỗi HS đặt 1 câu ). - HS trả lời.. LUYỆN TẬP. I.Mục đích yêu cầu: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để các bài tập của tiết 11. nhận xét bài làm của bạn. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Viết các số trong lên bảng, gọi HS đọc HS đọc số trước lớp. Bài 2 - GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 yêu - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào nháp. cầu HS viết các số theo lời đọc. - GV nhận xét phần viết số của HS. Bài 3(a,b,c) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1HS làm mẫu câu a. - Gọi 1HS lm mẫu cu a. + Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là - Yu cầu cả lớp tự lm bi vo VBT. 700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn, lớp - Chấm vở 1 số em, nhận xt chữa bài. nghìn. - Cả lớp tự làm các câu còn lại. Bài 4(a,b,) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS khá, giỏi làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Nêu kết quả trước lớp. 4.Củng cố- dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà luyện đọc viết số ở BT1, 2 . ơ. Chính tả. CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT 2a/b. - HS có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2b. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bi cũ : - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS - 1 HS đọc cho 2 HS viết, dưới lớp đọc, xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái - Nhận xét HS viết bảng, sào, xào rau, … 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: : b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại, + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy, ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình, + Hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát. -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả . - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. nháp: mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, … * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết vào vở. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. * Soát lỗi và chấm bài, - Dò bài soát lỗi. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, - Yêu cầu HS tự làm bài, - 2 HS lên bảng, HS làm vo VBT. - Gọi HS nhận xét, bổ sung, - Đổi vở KT chéo bài nhau. - Chốt lại lời giải đúng, - Chữa bài: triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh– cảnh – vẽ cảnh – khẳng – bởi – sĩ vẽ – ở – 3. Củng cố, dặn dò: chẳn - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS, - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.. -------------------------------------------------Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012. Kĩ thuật. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU. I/ Mục đích yêu cầu: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong. III/ Hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải: - GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. - GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu. * Cắt vải theo đường vạch dấu: - GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS. - GV theo dõi,uốn nắn. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm.. Tập đọc. HOẠT ĐỘNG HỌC - Chuẩn bị đồ dùng học tập.. - HS quan sát sản phẩm. - HS nhận xét, trả lời.. - HS quan sát và nêu. - HS vạch dấu lên mảnh vải. - HS lắng nghe. - HS quan sát.. - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình.. NGƯỜI ĂN XIN. I. Mục đích yêu cầu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3). - Giáo dục các KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài, - Nhận xét, ghi điểm , 2. Bài mới: a) Khm ph: b) Kết nối: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp (2 lượt). GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm ... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó ở phần Chú giải. - Yu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?. - 3 HS thực hiện yêu cầu.. - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài: - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK . - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi... - 1 HS đọc thành tiếng, + Cậu bé đã lục hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông, Nắm chặt tay ông lão, + Cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông.. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin? + Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào? Giáo dục kĩ năng thể hiện cảm thông. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi, + Cậu bé không có gì để cho ông lão, + Ông nói:“Như vậy là cháu đã cho lão rồi” nhưng ông lại nói với cậu thế nào? + Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì ? + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng. + Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, lão ăn xin ? sự đồng cảm, Ông đã hiểu được tấm lòng của Giáo dục kĩ năng xác định giá trị cậu. - Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm + Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết nội dung chính của bài, đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin, * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bức thư. - 3 HS luyện đọc. GV hướng dẫn cách đọc. - H/dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc mẫu đoạn 2. - Lắng nghe + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp. + 2, 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV - HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo di, bình uốn nắn, sữa chữa cách đọc. chọn bạn đọc nhất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Áp dụng - củng cố, dặn dò: + Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo. - Nhận xét tiết học, - Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Một người chính trực.. Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.. ơ. Toán. LUYỆN TẬP. I.Mục đích yêu cầu: - Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng làm lại các BT3, 5 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. nhận xét bài làm của bạn. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết các số trong bài tập lên bảng, - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS làm yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của trước lớp. chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2(a,b) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu chúng ta viết số. - GV yêu cầu HS tự viết số. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào - GV nhận xét chữa bài . VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2HS trình bày miệng kết quả, lớp bổ sung. - Mời HS nêu miệng kết quả. Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ; Nước có dân ít nhất là Lào. Bài 4 + Em nào có thể viết được số 1 nghìn -2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc số: 1 tỉ. triệu? + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ + Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. số nào? - 3 đến 4 HS lên bảng viết. - Cho HS viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ . - HS đọc. - Cho HS đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ. 4. Củng cố- dặn dò: - GV ghi lên 1vài số, gọi HS đọc. - Về nhà xem lại các BT đã làm và chuẩn bị bài sau.. Tập làm văn:. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp, gián tiếp. (BT mục III). - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét, - Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp, - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ, III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: + Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả - 2 HS trả lời câu hỏi những gì ? - 1 HS tả lại bằng lời của mình, + Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe, b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK, - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài. - Gọi HS trả lời, - 2 đến 3 HS trả lời, lớp nhận xt bổ sung. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông - Gọi HS đọc lại, đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng cả, các câu văn, Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện từng cặp trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Lớp nhận xét bổ sung. Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé, Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình, Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng, - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi Gọi HS phát biểu ý kiến, - Nhận xét, kết luận. - Hỏi : + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật, để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ - 3 đến 9 HS đọc thành tiếng, - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32, SGK - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn - HS tìm đoạn văn có yêu cầu,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trực tiếp, lời dẫn gián tiếp, d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương những HS làm đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu, - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương những nhóm làm đúng, Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2. - Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài 2, 3 vào vở .. - 2 HS đọc thành tiếng, - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp. - 1 HS đánh dấu trên bảng lớp, dưới lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận, viết bài, - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung,. Lời giải : Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không, Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.. ---------------------------------------------------------Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012. Luyện từ và câu. MRVT: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT. I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, TN và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu - đoàn kết (BT 2,3,4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - Giáo dục HS lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1, BT 2. - Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Cho ví dụ + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 - 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng, Các - Hoạt động trong nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung, - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ + Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hòa, hiền thảo,....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ... Bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Trao đổi và làm bài, - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, - Dán bài, nhận xét, bổ sung, - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng + – - Chốt lại lời giải đúng, nhân từ tàn ác - Nhận xét, tuyên dương những HS có sự Nhân hậu nhân ái hung ác hiểu biết về từ vựng hiền hậu độc ác Đoàn kết. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết vào vở nháp, 1HS làm trên bảng. - Chốt lại lời giải đúng,. cưu mang che chở đùm bọc. đè nén áp bức chia rẽ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - HS tự làm bài, a) Hiền như bụt, ( hoặc đất ) b) Lành như đất, ( hoặc bụt ) c) Dữ như cọp, d) Thương nhau như chị em ruột,. Bài 4 - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu, - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Thảo luận cặp đôi, - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, - Phát biểu tiếp nối - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có trong bài.. Toán:. DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nhận biết được về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng làm lại các BT3, 5 . - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. nhận xét bài làm của bạn. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: + Em hãy nêu một vài số đã học. - 2 đến 3 HS nêu ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, … - GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể. - GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. + Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ? Kết luận: SGK. - Yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên. a) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … b) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. c) 0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, … d) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên + Khi thêm 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? + Khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ? + Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? + Số TN nào nhỏ nhất trong dãy STN? + Số TN nào lớn nhất trong dãy STN? d.Luyện tập, thực hành : Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? - GV cho HS tự làm bài. - Nhận xét bổ sung. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bổ sung. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi 1HS lên bảng viết dãy STN. - Về nhà làm BT 4.. Kể chuyện. - 1HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. + Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0. - HS nhắc lại kết luận. - HS quan sát từng dãy số và trả lời. Câu d là dãy số tự nhiên Các câu a, b, c không phải l dãy STN.. + Ta được số liền sau của số đó. + Ta được số liền trước của số đó. + Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. + Là số 0 + Không có STN lớn nhất - HS đọc đề bài. - Ta lấy số đó cộng thêm 1. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT. - Chữa bài. - Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ô trống. - Ta lấy số đó trừ đi 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. - Lớp làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục đích yêu cầu: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu, - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ : Nàng - 2 HS kể lại, tiên Ốc - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài, - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý, - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế + Biểu hiện của lòng nhân hậu: Thương yêu, nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng hậu mà em biết. công chúa nhân hậu, Chú Cuội… Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn… - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. - HS đọc * Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS, - 4 HS trong nhĩm cùng kể chuyện, nhận xét, - Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3, bổ sung cho nhau. * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể. - Nhận xét, tuyên dương những em kể chuyện - Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay và hay. hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Về nhà kể lại câu chuyện người thân nghe và chuẩn bị bài sau: K/C Một nhà thơ chân chính.. Luyện Tiếng việt:. LUYỆN CHÍNH TẢ. I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài “Theo chân Bác” của tác giả Tố Hữu trong vở luyện viết lớp 4, tập 1 theo chuẩn KTKN. - Luyện viết đúng và đẹp tương đối giống mẫu theo cở chữ đứng. - Có ý thức trong việc rèn chữ viết. II.Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài - HS: Vở luyện viết 4, tập 1. III.Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Kiểm tra bài cũ: -GV chấm vở viết bài ở nhà của HS (1 tổ). HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> và nhận xét.. -HS thu và nộp vở cho GVchấm.. 2.Bài mới:. -Lắng nghe nhận xét.. a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện viết: -GV treo bảng phụ. -Gọi 1-2 Hs đọc bài viết,cả lớp đọc thầm. -1-2HS đọc bài trên bảng.. -Bài yêu cầu viết theo kiểu chữ gì?. -HS quân sát và trả lời câu hỏi.. -Bài này thuộc thể thơ gì? - Trong bài có những chữ nào cần viết hoa? -Có những tiếng nào trong bài dễ viết sai? -Yêu cầu HS ghi nhớ những tiếng dễ viết sai. -Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mẫu.. -HS nêu những tiếng dễ viết sai và ghi nhớ. -HS viết bài vào vở theo mẫu.. -GV theo dõi HS viết và nhắc nhở thêm cho những HS còn lúng túng. -GV thu và chấm vở 1 tổ HS và nhận xét chung về các bài viết.. -Lắng nghe.. 3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà luyện viết một đoan trong bài : Thư thăm bạn.. -Lắng nghe.. -----------------------------------------------Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012. Tập làm văn. VIẾT THƯ. I. Mục đích yêu cầu: - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, ND cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). - Giáo dục các KNS: + Giao tiếp. + Tìm kiếm và xử lí thông tin. + Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập, - Giấy khổ lớn ghi sẵn câu hỏi + bút dạ, III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 2 HS làm miệng bài 1, 2 tiết trước - 2 HS trả lời miệng. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bài mới: a) Khám phá: Giới thiệu bài b) Kết nối: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25, SGK, + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Theo em, người ta viết thư để làm gì ?. - Lắng nghe, - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng. + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm, + Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng, + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa + Lương thông cảm, sẻ chia hồn cảnh, nỗi đau phương của Hồng như thế nào ? cua Hồng và bà con địa phương. + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ, Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm, + Theo em, nội dung bức thư cần có những + Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết gì ? thư, lời chào hỏi. + Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. đầu và phần Kết thúc ? Giáo dục KN tìm kiếm và xử lí thông tin. c) Ghi nhớ - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc. d) Luyện tập * Tìm hiểu đề - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, viết vào - Thảo luận, hoàn thành nội dung, phiếu nội dung cần trình bày, - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung, lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung, - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng : + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Viết thư cho một bạn trường khác + Mục đích viết thư là gì? + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô lớp, trường em hiện nay. + Xưng bạn – mình, cậu – tớ như thế nào ? + Cần thăm hỏi bạn những gì ? + Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường + Em cần kể cho bạn những gì về tình hình mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. +Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn ở lớp, trường mình ? nghệ, thầy cô, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp + Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì ? + Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau. Giáo dục kĩ năng giao tiếp * Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để - HS suy nghĩ và viết bài. viết thư. - Gọi HS đọc lá thư mình viết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. - 3 đến 5 HS đọc. Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau: Cốt truyện.. Toán. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I.Mục đích yêu cầu: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng làm lại BT3, 4. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. nhận xét bài làm của bạn. 2.Dạy bi mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: * Đặc điểm của hệ thập phân: - GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu - 1 HS lên bảng điền. HS làm bài - Cả lớp làm vào giấy nháp. 10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn + Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên - Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. liền tiếp nó ? * Cách viết số trong hệ thập phân: + Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là + Có 10 chữ số, đó là các CS: 1,2,3,4,5,6,7,8,9. những chữ số nào ? - HS nghe GV đọc số và viết theo, + Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: - 1 HS lên bảng viết. + Chín trăm chín mươi chín. - Cả lớp viết vào giấy nháp. + Hai nghìn không trăm linh năm. (999, 2005, 665402793) + Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. - Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số - 9 đơn vị, 9 chục và 9 trăm 999. KL: SGK - HS nhắc lại KL. 3/.Luyện tập thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm - HS cả lớp làm bài vào VBT. bài. - Đổi chéo vở kiểm tra bài. - Nhận xét, chữa bài. - Chữa bi. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1HS làm mẫu câu a. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yu cầu cả lớp tự làm các câu còn lại. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 1HS làm mẫu câu a. - Yêu cầu cả lớp tự làm các câu còn lại. - Nhận xét chữa bài.. 387 = 300 + 80 + 7 - Cả lớp làm vào VBT, sau đó chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài.. - Cả lớp làm vào VBT, sau đó chữa bài. Số Giá trị của CS 5. 45. 57. 561. 5824769. 5. 50. 500. 5000000. 4. Củng cố, dặn dị: - GV đọc, gọi HS lên bảng viết số. - Về nhà xem các BT đã làm.. Đạo đức:. VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1). I.Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví du về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến và noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II.Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung - HS khác nhận xét, bổ sung. thực trong học tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện 1HS nghèo vượt khó. - GV kể chuyện. - HS lắng nghe. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện. SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm Nhóm 1: thảo luận cu 1 trình bày ý kiến. Nhóm 2 : thảo luận cu 2 - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV nêu yêu cầu câu 3: - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải + Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn quyết. Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT 1- SGK ). - HS làm bài tập 1 - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. đây? Vì sao? - 1- 2 HS đọc câu ghi nhớ trong SGK - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. - Nhận xét tiết học.. Buổi chiều. Luyện tập toán:. LT VỀ HÀNG VÀ LỚP. I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học về hàng và lớp. - Xác định được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn HS luyện tập thực hành: Bài 1: Viết các số sau: a) Sáu mươi bốn nghìn hai trăm mười. - 1 HS lên bảng. b) Ba mươi nghìn sáu trăm hai mươi hai - Cả lớp làm vào giấy nháp. c)Chín mươi lăm nghìn năm trăm mười bảy. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng: - 1 HS lên bảng. 887 ; 7019 ; 4585 ; 249 ; 20 041 - Cả lớp làm vào giấy nháp. Mẫu: 887 = 800 + 80 + 7 - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: Ghi gái trị của chữ số 5 trong mỗi - Cả lớp làm vào vở. số ở bảng sau: - Đổi chéo vở kiểm tra bài. - Chữa bài. Số 53 435 3529 3215607 Giá trị của CS 5 - Chấm vở 1 số em, chữa bài. Củng cố, dặn dị: - GV đọc, gọi HS lên bảng viết số. - Về nhà xem các BT đã làm.. Luyện tập toán:. LT VIẾT STN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kiến thức về viết STN trong hệ thập phân. - Rèn kĩ năng đọc, viết các số tự nhiên. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Muốn so sánh các STN ta làm thế nào? - 2HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Ôn luyện: Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài Bài 1: : Viết: a) Số bé nhất và số lớn nhất có 3 chữ số. b) Số bé nhất và số lớn nhất có 4 chữ số. c) Số bé nhất và số lớn nhất có 5 chữ số. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 998; 999; 1000; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; .... b) 0 ; 5 ; 10 ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; .... c) 0 ; 10 ; 20 ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; ... ; .... Bi 3: a) Có bao nhiêu số có 3 chữ số ? b) Có bao nhiêu số có 4 chữ số ? - Theo dõi HS làm bài. - Chấm bài 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm.. Luyện Tiếng Việt:. -. Cả lớp bài bài.. -. Cả lớp bài bài.. -. Cả lớp bài bài, nêu miệng kết quả. Nhận xét bổ sung.. LT VỀ VIẾT THƯ. I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kiến thức về thể loại văn viết thư. - Rèn kĩ năng viết văn đúng, mạch lạc. - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Cấu tạo bài văn viết thư gồm mấy phần? Nêu - 2HS nhắc lại nội dung của từng phần đó. 2.Ôn luyện: Hướng dẫn HS làm bài sau đó chữa bài Đề : Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình lớp v - Cả lớp bài bài, nêu miệng kết quả. trường em hiện nay. - Nhận xét bổ sung. - Theo dõi HS làm bài. - Chấm bài 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm.. .

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×