Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an dai so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.86 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1.. Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ. I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - HS biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. ký hiệu với mọi và ký hiệu tồn tại. - Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2. Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. II. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 10E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: *GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. Bức tranh bên phải các câu có cho ta tính đúng sai không? *HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu *GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng hỏi… sai:  Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. 2    9,86 là Sai. Các câu bên trái là những mệnh đề. *HS: Rút ra khái niệm: GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng và những câu này không là những mệnh đề. hoặc sai. *GV: Vậy mệnh đề là gì? Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. *GV: Phát phiếu học tập 1 cho các nhóm và yêu cầu các *HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải... nhóm thảo luận đề tìm lời giải. *GV: Gọi HS đại diện nhóm 1 trình bày lời giải. *GV:Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu *HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). có). *GV: Nêu chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. *HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai. *GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. *GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 *HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề. có là mệnh đề không? *HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là *GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai. được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Chẳng hạn: *GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2. Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. *GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến Khi n = 6 thì câu 1 là một mệnh đề sai * GV: Hãy tìm hai giá trị thực của x để x  3 nhận được HS: Khi x =4 mệnh đề đúng một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai Khi x = 2 mệnh đề sai II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định. *GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. *GV: Theo em ai đúng, ai sai? *GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: P *GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. *GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và P ? *GV: Lấy ví dụ theo HĐ 4 của học sinh và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. *GV: Gọi HS nhóm 2 trình bày lời giải, HS nhóm 3 và 4 nhận xét bổ sung (nếu có). *GV: Cho điểm HS theo nhóm. III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: Hoạt động của GV HĐ 4: Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. *GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. *GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: P Q GV: Mệnh đề P  Q còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” *GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nhóm 1 nêu lời giải. *GV: Gọi một HS nhóm 1 nhận xét, bổ sung (nếu có). *GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS theo nhóm. HĐ 5: GV: Vậy mệnh đề P  Q sai khi nào? Và đúng khi nào? HĐ 6: *GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng P  Q , ta nói:. *HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi … *HS: Chú ý theo dõi … *HS: Nếu mệnh đề P thì P và ngược lại. *HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. *HS: Trình bày lời giải … *HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có).. Hoạt động của HS *HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.. *HS: Phát biểu mệnh đề P  Q : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau” Mệnh đề P  Q là một mệnh đề đúng. *HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi… Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại.. P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. GV: Phát phiếu HT2 theo HĐ 6 của HS và yêu cầu HS các *HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để nhóm thảo luận tìm lời giải. tìm lời giải. *GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. *HS: Trình bày lời giải … *GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). *HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn *GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. (nếu có). *GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu …thì ….” IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TH: *GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: *HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải… HĐ 7: *HS: Trình bày lời giải: *GV: Phát phiếu HT 1 và cho HS thảo luận để tìm lời giải a) Q  P :”Nếu ABC là một tam giác cân thì theo nhóm sau đó gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giải. *GV: Gọi HS nhóm 5 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). *GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. *GV:- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q . -Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. HĐ 8: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. *GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? *GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: P  Q và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … V. KÝ HIỆU  VÀ  : Hoạt động của GV HĐ 9: Dùng ký hiệu  và  để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: *GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. *GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệu  thì ta cũng có thể phát biểu thành lời. *GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu cầu HS phát biểu thành lời 2 mệnh đề. ( x  Z : x 0 ) *GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). *GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu  để viết mệnh đề. *GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu  và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. *GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). HĐ 10: Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có ký hiệu , . *GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là P . *GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và P lên bảng. *GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu ,  để viết 2 mệnh đề P. đề sai. b) Q  P :”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng.. *HS: Nhgiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.. Hoạt động của HS. *HS: Suy nghĩ và tìm lời giải … LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. Đây là một mệnh đề đúng. *HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu : x  Z : x  1 *HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). và P *HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. *GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). *GV: Phát phiếu HT 2 và cho HS thảo luận theo nhóm để *HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải… tìm lời giải sau đó gọi một HS đại diện nhóm 2 trình bày lời giải. *HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). *GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS theo nhóm. *HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải… *GV: Yêu cầu HS thực hiện các HĐ 10, 11 *HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). 4.Củng cố: -Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Biết sử dụng các ký hiệu , . 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài -Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7(SGK 9, 10) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tiết 2:. BÀI TẬP. I.Mục tiệu: 1.Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. 2.Về kỹ năng: - Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu ,  để viết các mệnh đề và ngựoc lại. II.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. III.Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập kiến thức: 1: Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về mệnh đề? *Học sinh trả lời. (gọi HS đứng tại chỗtrả lời) -Nhận xét phần trả lời của bạn? (đúng, có bổ sung gì?) *GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề 2: Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: -Mời đại diện nhóm 1 giải thích? -Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn? *GV: Nêu kết quả đúng Nội dung: *HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng 1.a)Là mệnh đề; b)Là mđ chứa biến; c)là mệnh đề chứa nhóm  các nhóm khác nhận xét lời giải . biến; d) Là mệnh đề. 2.a)”1794 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”1794 không chia hết cho 3”; b)” 2 là một số hữu tỉ” là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định: ” 2 không là một số hữu tỉ” ; c)”   3,15" là mệnh đề đúng; mệnh đề phủ định là:”  3,15" .  125 0 d)” ”là mệnh đề sai; mệnh đề phủ định là”  125  0 HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức. -Các dạng bài tập cần quan tâm? 1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo.. *HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mời HS đại diện nhóm 3 nêu kết quả. Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn. *GV ghi lời giải, chính xác hóa. Nội dung: a)Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết cho c. Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b)-Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b chia hết cho c. -Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0. -Điều kiện đủ để một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. -Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. -Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c -Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. -Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”. Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập4 HĐTP 3(Bài tập về kí hiệu ,  ) - bài tập 5 và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. GV ghi lời giải từng nhóm trên bảng, cho HS sửa - lời giải chính xác. *GV: Ngược lại với bài tập 6 là bài tập 6 (yêu cầu HS xem SGK) *GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS về nhà làm tương tự đối với câu 6c, d. HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) - bài tập 7(SGK trang 10). Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả. *GV: Ghi kết quả của các nhóm trên bảng và cho nhận xét. *Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà. báo cáo kết quả.. *HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai.. *HS chú ý theo dõi và ghi chép.. *HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. *HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tiết 3:. §2. TẬP HỢP Soạn tháng 8/2009. I.Mục tiệu: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các ký hiệu ,, , , . - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. II.Phương pháp dạy học: - Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. III.Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (khái niệm tập hợp) HĐTP1: (Hình thành khái niệm tập hợp và phần tử của tập *HS chú ý theo dõi nội dung câu hỏi của hợp) HĐ1 và suy nghĩ trả lời. *GV: Ở lớp 6 các em đã được học về tập hợp và các ký *HS suy nghĩ và cho kết quả: hiệu. Để nhớ lại kiến thức mà các em đã học, hãy xem nội dung HĐ1 trong SGK và giải các câu đó theo yêu cầu đề a)3  Z.; b) 2   . ra. Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. *HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa, ghi Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). chép. *GV nêu lời giải đúng. Các em biết rằng tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm *HS chú ý theo dõi trên bảng… cơ bản của toán học không định nghĩa. -Ở lớp 6 ta đã biết, nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: a  A , a không thuộc tập A, ta viết: a  A (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng) *HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy HĐTP2: (Cách xác định tập hợp) nghĩ trả lời… *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm. chép. *GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa. -Như đã biết để biểu diễn một tập hợp ta thường biễu diễn bằng hai cách: *HS chú ý theo dõi... +Liệt kê các phần tử ; +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp *HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy đó. nghĩ trả lời… Để biểu diễn một tập hợp như đã biết là dùng 2 dấu móc.  . nhọn Để củng cố khắc sâu GV yêu cầu các em HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và suy nghĩ trả lời. (HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp B). *GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách sử dụng biểu đồ Ven (GV lấy ví dụ minh họa) HĐTP 3:(Tập hợp rỗng) *GV đưa ra câu hỏi: Thế nào là tập hợp rỗng? (vì học sinh đã được học ở lớp 6) *GV cho HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GVgọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Vậy với phương trình x2+x+1 =0 vô nghiệm Tập A. *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS suy nghĩ và trả lời… Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. *HS xem nội dung HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời: Tập hợp A đã cho là một tập hợp rông, vì phương trình x2 + x +1 =0 vô nghiệm.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> không có phần tử nào  Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu:  Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng? *GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng. HĐ 2: (Tập hợp con) HĐTP1: (Củng cố lại kiến thức tập hợp con) *GV cho HS xem nội dung HĐ5 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GV nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp và viết tóm tắt lên bảng. *GV Nhìn vào hình vẽ hãy cho biết tập M có là tập con của tập N không? Vì sao? *GV giải thích và ghi ký hiệu lên bảng. Từ khái niệm tập hợp con ta có các tính chất sau đây (GV yêu cầu HS xem tính chất ở SGK) HĐ3: (Hai tập hợp bằng nhau) HĐTP : (Hình thành khái niệm hai tập hợp bằng nhau) *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ6 trong SGK và suy nghĩ trình bày lời giải. Ta nói, hai tập hợp A và B trong HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là hai tập hợp bằng nhau? *GV nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau.. *HS xem nội dung HĐ 5 trong SGK và suy nghĩ trả lời … *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS suy nghĩ và trả lời … Tập M không là tập con của tập N, vì mọi phần tử của tập M không nằm trong tập N. *HS chú ý theo dõi trên bảng …. *HS suy nghĩ và trình bày lời giải. a) A  B vì mọi phần tử thuộc A cũng thuộc B; b) B  A vì mọi phần tử thuộc B cũng thuộc A. *HS suy nghĩ và trả lời… *HS chú ý theo dõi…. *Củng cố (Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 trong SGK) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4.. §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP. Soạn tháng 8/2009. I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Hiểu được các phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 2)Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu: A  B, A  B, A \ B , CE A,... -Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.. Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. II.Phương pháp dạy học: -Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. III.Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Hình thành phép toán giao của hai tập hợp) HĐTP:(Bài tập để hình thành phép toán giao của hai tập *HS xem nội dung HĐ1 trong SGK và thảo hợp) luận suy nghĩ trình bày lời giải … *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ1 trong SGK (hoặc 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phát phiếu HT có nội dung tương tự) và thảo luận suy nghĩ, trả lời. *GV gọi HS nhóm 1 trình bày lời giải và gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). HĐTP2: (Khái niệm hiệu của hai tập hợp) *GV vẽ hình và nêu khái niệm hiệu của hai tập hợp và ghi ký vắng tắt lên bảng *GV lấy ví dụ minh họa và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời… HĐ2: (Phép toán hợp của hai tập hợp) HĐTP1: (Hoạt động hình thành khái niệm phép toán hợp của hai tập hợp) *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 2 trong SGK và suy nghĩ trả lời. *GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày *GV nhận xét và bổ sung (nếu cần) HĐTP2: (Khái niệm phép toán hợp của hai tập hợp) Dựa và HĐ trên rút ra được hợp của hai tập hợp là gồm tất cả các phần tử chung và riêng của hai tập hợp. *GV nêu khái niệm viết tóm tắt lên bảng. HĐ3: (Hiệu và phần bù của hai tập hợp: HĐTP1: (Hoạt động hình thành khái niệm hiệu của hai tập hợp) *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 3 trong SGK, thảo luận theo nhóm đã phân công và cử đại diện báo cáo. Gọi HS nhận xét nếu cần (nếu cần) Vậy tập hợp C các HS giỏi của lớp 10E không thuộc tổ 1 là:  Minh,Bảo,Cường,Hoa. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS suy nghĩ và trìnhbày lời giải…. *HS xem nội dung HĐ 2 trong SGK và suy nghĩ trả lời.. Chú ý theo dõi trên bảng…. *HS xem nội dung HĐ3 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và ghi chép, sửa chữa. *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS suy nghĩ và trả lời… Hiệu của hai tập hợp A và B là gồm tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. *HS chú ý theo dõi trên bảng…. Tập hợp C như trên được gọi là hiệu của A và B. Vậy thế nào là hiệu của hai tập hợp A vàB -Thông qua ví dụ trên ta thấy, tập C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc BKhái niệm hiệu của hai tập hợp A và B. (*GV nêu khái niệm và vẽ hình viết tóm tắt lên bảng) HĐ4: (Giải các bài tập trong SGK) HĐTP1: (Bài tập về xác định tập giao, hợp, hiệu của hai *HS xem nội dung bài tập 1 và thảo luận tìm tập hợp) lời giải… *GV nêu đề bài tập 1 SGK trang 15 sau đó cho HS thảo luận tìm lời giải và gọi HS đại diện trình bày lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi *GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). chép. *GV nêu lời giải đúng. *HS trao đổi và rút ra kết quả: HĐTP2: (Bài tập vẽ các tập giao, hợp, hiệu của hai tập *HS đọc đề và suy nghĩ vẽ hình. hợp) *HS nhận xét, bổ sung vả sửa chữa, ghi *GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 2 trong SGK . chép… *GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *HS chú ý theo dõi trên bảng… *GV đưa ra hình ảnh đúng. *Củng cố: (Nêu tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập 3 và 4 trong SGK trang 15) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 6.. §4. CÁC TẬP HỢP SỐ Soạn tháng 8/2009. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Nắm vững khái niệm khoản, đoạn, nửa khoảng. 2)Về kỹ năng: -Tìm được hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. II.Phương pháp dạy học: -Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. III.Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Các tập hợp số đã học) HĐTP(Giúp HS nhớ lại các tập hợp số đã học) *HS suy nghĩ và trả lời… *GV nêu các câu hỏi để HS nhớ và nhắc lại được các tập -Tập hợp số tự nhiên là gồm các số 0; 1; 2; N , Z , Q , R 3; …., ký hiệu: N hợp số đã học: . Tập hợp các số nguyên gồm các sô …; -3; -Hãy nêu các tập hợp số đã học? -2; -1; 0; 1; 2; 3; … -Tập hợp số tự nhiên? Ký hiệu? Ký hiệu: Z -Tập hợp số nguyên? Ký hiệu? -Tập hợp các số hữu tỷ là gồm tất cả các số -Tập hợp số hữu tỷ? Ký hiệu? a với a, b  Z và b 0 - Các số hữu tỷ được biểu diễn dưới dạng số thập phân gì? có dạng b và ký hiệu: Q . Các số hữu tỷ được biễu diễn dưới dạng a c vaø số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô hạn d cùng biểu diễn một số hữu tỉ - Nếu hai phân số b tuần hoàn. khi và chỉ khi nào? a c vaø - Tập hợp các số không biểu được dưới dạng số thập phân d cùng biễu diễn một số -Hai phân số b hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, tức là các số biểu diễn hữu tỉ khi và chỉ khi ad = b.c. được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp các số biểu diễn dưới dạng số thập được gọi là tập hợp gì? Ký hiệu? phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là tập -Tập hợp số thực? Ký hiệu? hợp các số vô tỷ, ký hiệu I. -Vẽ biểu đồ minh họa bao hàm các tập hợp đã cho. -Tập hợp số thực là gồm tất cả các số hữu tỷ *GV nhắc lại các tập hợp và ký hiệu của các tập hợp. N  Z Q  R và vô tỷ, ký hiệu: R . HĐ2(Các tập hợp con thường gặp) HĐTP (Các khoảng, đoạn, nửa khoảng và hình biểu diễn các đoạn, khoảng, nửa khoảng trên trục số) *GV nêu các tập con của tập hợp các số thực: đoạn khoảng, nửa khoảng. HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép… (*GV nêu và biểu diễn các tập con đó trên trục số) HĐ3( Các bài tập về giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng ) HĐTP1: (Bài tập về hợp của các đoạn, khoảng, nửa khoảng và biểu diễn trên trục số) *GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 1 trong SGK và *HS xem nội dung bài tập 1 và thảo luận, cho HS thảo luận tìm lời giải. GV gọi 4 HS đại diện 4 suy nghĩ trình bày lời giải… nhóm lên bảng trình bày lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). *HS trao đổi và rút ra kết quả: *GV nêu lời giải chính xác. a)[-3; 4]; b) [-1; 2]; HĐTP : (Bài tập về giao các đoạn, khoảng, nửa khoảng) c)(-2; +∞); d)[-1; 2). *GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 2 trong SGK và Vậy hình biểu diển trên trục số cho HS thảo luận tìm lời giải. GV gọi HS đại diện nhóm *HS xem nội dung bài tập 2 a) c) và thảo 5 và 6 lên bảng trình bày lời giải bài tập a) c). luận, suy nghĩ trình bày lời giải… 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). *GV nêu lời giải chính xác. HĐTP : (Bài tập về hiệu của các đoạn, khoảng, nửa khoảng) *GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 trong SGK . *GV hướng dẫn và trình bày lời giải bài tập 3a) và 3c) và yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại. *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà. *HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. *HS trao đổi và rút ra kết quả: a)[-1; 3]; c)  *HS chú ý theo dõi trên bảng và ghi chép, sửa chữa.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. §5. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ. Tiết 7.. Soạn tháng 8/2009 I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng. -Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, thế nào là sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng. 2)Về kĩ năng : -Biết tính các sai số, biết cách quy tròn. II.Phương pháp: -Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: *HS xem nội dung và lời giải ví dụ 1 trong Các em xem nội dung ví dụ 1 trong SGK , có nhận xét gì SGK về kết quả trên. *HS tập trung lắng nghe… *GV phân tích và nêu cáchtính diện tích của Nam và Minh. *GV yêu cầu HS xem nội dung HĐ 1 trong SGK Có nhận xét gì về các số liệu nói trên HĐ2: Các số liệu nói trên là những số gần đúng. Trong quá trình tính toán và đo đạc thường khi ta được kết quả gần đúng. Sự chênh lệch giữa số gần đúng và số đúng dẫn đến khái niệm sai số. Trong sai số ta có sai số tuyệt đối và sai số tương đối. *HS: Đọc đ/n sai số tuyệt đối ở SGK Gọi HS đọc đ/n sai số tuyệt đối. Trên thực tế, nhiều khi ta không biết a nên không thể tính được chính xác  a , mà ta có thể đánh giá  a không vượt quá một số dương d nào đó. Vd1: a = 2 ; giả sử giá trị gần đúng a = 1,41. Tìm  a ? *Gv treo bảng phụ và kết luận. a = a  a =. 2  1, 41.  0,01. Điều đó có kết luận gì ? Nếu  a  d thì có nhận xét gì a với a Ta quy ước a = a d Số d như thế nào để độ lệch của a và a càng ít ? Khi đó ta gọi số d là độ chính xác của số gần đúng.. Sai số tuyệt đối của 1,41 không vượt quá 0,01. *Hs: a - d  a  a + 1 *Hs: d càng nhỏ thì độ lệch giá a và a càng ít. *HS suy nghĩ và trả lời… Phép đo của các nhà thiên văn có độ chính. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS trả lời H2 trong SGK trang25. *GV nêu đề ví dụ: Kết quả đo chiều cao một ngôi nhà được ghi là 15,5m  0,1m có nghĩa như thế nào ? Trong hai phép đo của nhà thiên văn và phép đo của Nam trong ví dụ (trang 21 SGK), phép đo nào có độ chính xác cao hơn ? Thoạt nhìn, ta thấy dường như phép đo của Nam có độ chính xác cao hơn của các nhà thiên văn. Để so sánh độ chính xác của hai phép đo đạc hay tính toán, người ta đưa ra khái niệm sai số tương đối. Gọi HS đọc đ/n SGK. Từ định nghĩa sai số tương đối ta có nhận xét gì về độ chính xác của phép đo Lưu ý: Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Trở lại vấn đề đã nêu ở trên hãy tính sai số tương đối của các phép đo và so sánh độ chính xác của phép đo. HĐ 3: Đặt vấn đề về số quy tròn và nêu cách quy tròn của một số gần đúng đến một hàng nào đó. Dựa vào cách quy tròn hãy quy tròn các số sau. Tính sai số tuyệt đối a) 542,34 đến hàng chục b)2007,456 đến hàng phần trăm Cho học sinh làm nhóm trên bảng phụ. Chọn đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. *GV nhận xét cho điểm tốt từng nhóm. Qua hai bài tập trên có nhận xét gì về sai số tuyệt đối ? *GV treo bảng phụ ghi chú ý ở Sgk và giảng.. xác cao hơn so với phép đo của Nam. Sai số tương đối của số gần đúng a; k/h  a , là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và. a = a d a  a. tức là. a. ,. a a. Nếu càng nhỏ thì độ chính xác của phép đo càng cao. *HS:Trong phép đo của Nam sai số tương đối không vượt quá 1 0, 033... 30 Trong phép đo của các nhà thiên văn thì sai số tương đối không vượt quá 1 4 0, 0006849... 365 Vậy đo vậy phép đo của các nhà thiên văn có độ chính xác cao hơn.. a . a d  a a. Ta có *HS: Tập trung nghe giảng. a) Số quy tròn 542. 542,34  542 0,35  0,5 b, Số quy tròn 2007,46. 2007, 456  2007, 46. = 0,004 < 0,05 *HS: Nhận xét (SGK) HS tập trung nghe giảng. Củng cố: Sai số tuyệt đối, sai số tương đối ở trên bảng và cách quy tròn của một số gần đúng. Học bài, làm bài tập 1  5 /23 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 8-9.. ÔN TẬP CHƯƠNG I. Soạn tháng 8/2009 I.Mục tiêu: 1/Về kiến thức: -Củng cố kiếnthức cơ bản trong chương: Mệnh đề. Phủ định của mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ, mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ. Tập hợp con, hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng. 2/Về kỹ năng: - Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận của một định lí Toán học. -Biết sử dụng các ký hiệu ,  . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu  và  . - Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn. - Biết quy tròn số gần đúng. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II.Phương pháp: -Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 10 E 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Ồn tập lại các khái niệm cơ bản của chương) *HS theo dõi các bài tập từ bài tập 1 đến 8 *GV gọi từng học sinh đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình SGK và suy nghĩ trả lời. bày lời giải từ bài tập 1 đến bài tập 8 SGK. *HS suy nghĩ và rút ra kết quả: 1. A đúng khi A sai, và ngược lại. 2. Mệnh đề đảo của A  B là BA. Nếu *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). A  B đúng thì chưa chắc BA đúng. Ví dụ: “Số tự nhiên có tận cùng 0 thì chia hết *GV nhận xét và nêu lơi giải đúng… cho 5” là mệnh đề đúng. Đảo lại: “Số tự nhiên chia hết cho 5 thì có tận cùng 0” là mệnh đề sai. 3.A  B khi và chỉ khi A  B và B  A đều đúng 4.A  B  x  x  A  x  B  A B  x  x  A  x  B  A  B  x x  A hoặc x  B.   A  B  x x  A vaø x  B A \ B  x x  A vaø x  B B  A thì C A B  A \ B. HĐ 2: (Bài tập về tìm mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp) *GV gọi một HS nêu đề bài tập 9 SGK, cho HS thảo luận suy nghix tìm lời giải và gọi 1 HS đại diện trình bày lời giải. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV phân tích nêu lời giải chính xác HĐ3: (Phân tích và hướng dẫn các bài tập còn lại trong SGK ) *GV gọi HS nêu đề các bài tập trong SGK (Trong mỗi bài tập GV giải nhanh tại lớp hoặc có thể ghi lời giải hướng dẫn trên bảng) *GV gọi HS trình bày lời giải. *HS đọc đề bài tập 9 SGK và suy nghĩ tìm lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng *HS đọc đề nội dung các bài tập và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép… *HS chú ý theo dõi lời giải các bài tập…. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tiết 10. Caâu 1: (2 ñieåm). KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I. a) Lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó : 3 2 ''∃ x ∈ R , x − 4 x +3 x −3> 0 ''. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Sử dụng thuật ngữ : “điều kiện cần “, “ điều kiện đủ “ hoặc “điều kiện cần và đủ “ để nối kết cặp mệnh đề sau sao cho mệnh đề này đúng “Tam giaùc ABC vuoâng “ , “ AB 2+ BC2=AC2 Caâu 2 (2 ñieåm) Tìm taát caû caùc taäp X sao cho : Câu 3: (2 điểm) Hãy liệt kê các phần tử của tập. { 1; 2 ; 3 } ⊂ X ⊂ { 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }. {. A= x ∈ Z /. 3 x+ 4 ∈Z x −1. Câu 4: (2 điểm) Cho các tập hợp A = { x ∈ R /0 ≤ x ≤6 } , B=( −1 ; 6 ). }. , C=¿. a) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: B ∩C ; A∪ C; A\B ¿ ¿C b) Xác định các tập hợp sau: ¿ A ∩B ∩C ; CR ¿ 3 Câu 5: (2 điểm ) Cho các giá trị gần đúng của là 0,429; 0,42 . Hãy tìm sai số tuyệt đối của các số 7 naøy.. Tiết 11.. Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §1. HÀM SỐ Soạn tháng 9/2009. I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. 2)Về kỹ năng: -Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. II.Phương pháp: -Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: ( Ôn tập về hàm số) Vào bài: Giả sử ta có hai đại lượng biến thiên x và y, trong đó x nhận giá trị thuộc tập D. Nếu với mỗi giá trị của x *HS chú ý theo dõi… thuộc D thì có một và chỉ một giá trị tương ứng y thuộc tập số thực  thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập D được gọi là tập xác định của hàm *HS xem nội dung định nghĩa, một HS nêu định nghĩa… số. *GV yêu cầu HS xem định nghĩa hàm số trong SGK. *HS chú ý theo dõi… *GV gọi một HS nêu ví dụ 1 trong SGK, GV phân tích *HS suy nghĩ và trả lời… tương tự như trong sách để chỉ ra biến số và hàm số. *GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung hoạt động 1 và suy Nêu một số ví dụ về hàm số được cho dưới dạng bảng như ví dụ 1. nghĩ trả lời. HĐ2: (Các cách cho hàm số) HĐTP1 : (Cách cho hàm số bằng bảng) *HS chú ý theo dõi… GV: Hàm số trong ví dụ 1 là hàm số được cho dưới dạng bảng. *HS suy nghĩ và nêu giá trị của hàm số tại x *GV gọi một HS chỉ ra các giá trị của hàm số (trong ví dụ = 2001; x= 2004; x= 1999. 1) tại x=2001; x = 2004; x = 1999.(Hoạt động 2 SGK). -Giá trị của hàm số tại x = 2001 là y = 375; *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). -Giá trị của hàm số tại x = 2004 là y = 564; 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *GV nêu lời giải đúng (nếu HS trả lời sai) HĐTP 2: (Cách cho hàm số bằng biểu đồ) *GV gọi một HS nêu ví dụ 2 trong SGK trang 33. Ở hình 13 là hàm số được cho bằng biểu đồ. Với biểu đồ này xác định hai hàm số trên cùng một tập xác D  1995,1996;1997;1998;1999;2000;2001 định *GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung hoạt động 3 và suy nghĩ trả lời. *GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. *GV nêu lời giải đúng. HĐTP 3: (Cách cho hàm số bằng công thức) *GV gọi một HS kể tên các hàm số đã học ở THCS. *GV nêu và viết một số hàm số bằng công thức lên bảng… Ở cấp 2 chúng ta đã học một số hàm số và cho các hàm số đó dưới dạng công thức y = f(x), ta đã tìm điều kiện để biểu thức f(x) có nghĩa. Tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa (hay xác định) được gọi là tập xác định của hàm số y = f(x). *GV gọi HS nêu khái niệm tập xác định trong SGK. *GV lấy ví dụ minh họa và phân tích hướng dẫn giải: Biểu thức 2 x  1 có nghĩa khi nào? Từ điều kiện có nghĩa của biểu thức trên ta có tập xác định của hàm số y  2 x  1 là: 1  D  ;   2  Tương tự hãy xem nội dung hoạt động 5 trong SGK và tìm tập xác định của các hàm số đã chỉ ra. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV nêu kết quả chính xác (nếu HS làm sai) *GV cho HS xem chú ý trong SGK. *GV yêu cầu HS suy nghĩ tính giá trị cảu hàm số trong chú ý (như trong hoạt động 6) HĐ4 (Đồ thị của hàm số) HĐTP 1: (Khái niệm đồ thị của hàm số ) Ở lớp 9 ta đã biết đồ thị của các hàm số như hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng, đồ thị của hàm số y = ax2 là một parabol,… Vậy đồ thị của hàm số là gì? *GV gọi HS nêu khái niệm đồ thị của hàm số. *GV cho HS xem đồ thị của hai hàm số f(x) = x +1 và 1 2 x g(x)= 2 trong hình 14 SGK. *GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị và suy nghĩ trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của hoạt động 7. *GV gọi HS đại diện ba nhóm trình bày lời giải. *GV gọi Hs nhận xét và bổ sung (nếu cần) *GV nhận xét và nêu lời giải đúng.. -Giá trị của hàm số tại x = 1999 là y =339. *HS nêu ví dụ 2 … *HS chú ý theo dõi…. *HS xem nội dung hoạt động 3 và suy nghĩ trả lời… *HS trình bày lời giải của nhóm mình. *HS kể ten các hàm số đã học… *HS chú ý theo dõi… *HS nêu khái niệm tập xác định. *HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời … Biểu thức 2 x  1 có nghĩa khi 1 2. *HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm và tìm lời giải…. 2 x  1 0  x . *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *HS trao đổi và rút ra kết quả: a) D  \   2 ; b) D   1;1 . *HS tính giá trị của hàm số tại x = -2 và x = 5.. *HS chú ý theo dõi… *HS thảo luận và suy nghĩ trả lời. *HS xem đồ thị của hàm số trong hinh 14. *HS thảo luận theo nhóm và suy nghĩ trả lời. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. *HS trao đổi và rút ra kết quả:. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Củng cố -Nêu lại khái niện hàm số, cách cho hàm số, đồ thị và tập xác định. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Tiết 12.. §1. HÀM SỐ (tt) Soạn tháng 9/2009. I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, thị hàm số lẻ. 2)Về kỹ năng: -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một số hàm số trên một khoảng cho trước. -Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (Sự biến thiên của hàm số) HĐTP1: (Ôn tập về sự biến thiên của một vài hàm số và khái niệm về sự biến thiên của hàm số) *HS chú ý theo dõi trên bảng… *GV ôn tập lại sự biến thiên của hàm số y= f(x)= x2. *GV vẽ đồ thị hàm số y=f(x) = x2 GV phân tích và hướng dẫn dựa vào hình vẽ trên bảng Ta thấy trên khoảng (-∞; 0) đồ thị “đi xuống” từ trái sang phải. Nếu ta lấy 2 giá trị của x trên đồ thị thuộc khoảng (∞; 0) sao cho: x1<x2 thì giá trị của hàm số tương ứng như *HS: thế nào( f(x1) và f(x2))? x1 , x2    ;0  , x1  x2  f  x1   f  x2  . Vậy giá trị của biến số tăng thì giá trị của hàm số giảm. 2 Khi đó ta nói hàm số y = x nghịch biến trên khoảng (-∞; *HS chú ý theo dõi và ghi chép. 0). *GV phân tích và hướng dẫn tương tự khi lấy các giá trị x1, x2 thuộc khoảng (0;+∞). *HS nêu trường hợp tổng quát trong SGK *GV gọi HS nêu truờng hợp tổng quát. trang 36. 2 HĐTP2:(Bảng biến thiên của đồ thị y = x ) GV chỉ vào đồ thị hàm số y = x2 và chỉ chiều biến thiên của hàm số y = x2. Kết quả xét chiều biến thiên dựa vào đồ thị ta có thể minh *HS chú ý theo dõi trên bảng… họa trong bảng sau( bảng biến thiên) *GV vẽ bảng biến thiên của đồ thị hàm số y = x2 trên bảng. Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta vẽ mũ tên như thế nào? Tương tự câu hỏi đối với hàm số *HS: đồng biến trên khoảng (0;+∞). Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (Vậy để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; 0) ta ∞; 0) ta vẽ mũi tên đi xuống từ +∞ đến 0 và vẽ mũi tên đi xuống (từ +∞ đến 0). Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta vẽ mũi tên đi lên từ 0 đến +∞. tên đi lên ( từ 0 đến +∞) Vậy khi nhìn vào bảng biến thiên ta có thể hình dung được đồ thị hàm số đi lên trong khoảng nào và đi xuống trong khoảng nào). HĐ2 (Tính chẵn lẻ của đồ thị hàm số) HĐTP 1: (Hàm số chẵn, hàm số lẻ) 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *GV: Một hàm số như thế nào được gọi là hàm số chẵn, hàm số lẻ? (Vì đây là khái niệm mà HS đã được học ở cấp THCS) *GV gọi HS nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ trong SGK và GV ghi lên bảng và chỉ ra sự đối xứng. *GV vẽ hình đồ thị hàm số y = x2 và y = x trên bảng. *GV phân tích và chỉ ra hàm số y = x2 là hàm số chẵn và y = x là hàm số lẻ. *GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung nội dung hoạt động 8 trong SGK và tìm tính chẵn lẻ của các hàm số đó. *GV gọi HS đại diện 3 nhóm lên trình bày lời giải kết quả của nhóm mình. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV nhận xét (nếu cần) và nêu lời giải đúng… HĐTP 2: (Tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ) *GV phân tích dựa vào hình vẽ để chỉ ra tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ. *GV: Dựa vào đồ thị của hàm số y = x2 là hàm số chẵn, ta thấy đồ thị của nó đối xứng qua đâu? Và đồ thị của hàm số y = x là hàm số lẻ đối xứng qua đâu? Vậy ta có, đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung Oy là trục đối xứng và đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. *Củng cố:. *HS chú ý theo dõi và suy nghĩ nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. *HS nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lử trong SGK trang 38. *HS chú ý theo dõi trên bảng… *HS các nhms xem nội dung hoạt động 8 trong SGK và thảo luận tìm lời giải. *HS đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình như đã phân công. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. *HS thảo luận và cho kết quả: *HS chú ý và theo dõi trả lời… Hàm số y = x2 đối xứng nhau qua trục tung Oy và đồ thị của hàm số y = x nhận gốc tọa đệ làm tâm đối xứng. *HS chú ý theo dõi …. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 13-14.. §2. HÀM SỐ y = ax + b. Soạn tháng 9/2009 I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: -Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. y x y x -Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng. 2)Về kỹ năng: -Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. y x -Vẽ được đồ thị y = b và . -Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1( Ôn tập lại kiến thức của hàm số bậc nhất) HĐTP1: (Ôn tập lại sự biến thiên của đồ thị hàm số bậc *HS chú ý theo dõi, thảo luận và suy nghĩ trả nhất) lời… Với hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0) em hãy cho biết: *HS nhóm 1 báo cáo kết quả: +Tập xác định; Tập xác định của hàm số y ax  b (a 0) là +Chiều biến thiên (có giải thích) D = ; *GV cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời. Chiều biến thiên: *GV gọi HS nhóm 1 trình bày kết quả của nhóm mình. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV nêu và viết tóm tắt lên bảng.. +Với a>0 hàm số đồng biến trên  ; +Với a<0 hàm số ngbiến trên  . *HS trao đổi và giải thích: Lấy x1, x2 thuộc  và x1 ≠x2 ta có: HĐTP 2: (Bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc nhất) f ( x2 )  f ( x1 ) a ( x2  x1 )  a *GV như ta đã biết để diễn tả hàm số nghịch biến ta dùng x  x x  x 2 1 2 1 mũi tên biểu diên đi xuống và để diễn tả hàm số đồng Vậy… biến ta dùng mũi tên biểu diễn đi lên. Vậy dựa vào sự biểu diễn đã biết hãy lập bảng diến thiên của hàm số y = *HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa. *HS suy nghĩ vẽ bảng biến thiên: ax+b (trong hai trường hợp) Trường hợp: a>0 *GV gọi HS nhóm 2 lên bảng vẽ bảng biến thiên. x. . . y=ax+ b *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV có thể vẽ lại bảng biến thiên (Nếu HS vẽ không đúng). Trường hợp: a<0  x. . y=ax+ b HĐ2( Đồ thị của hàm số bậc nhất) HĐTP 1: (cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất) *GV gọi HS nêu lại khái niện đồ thị của một hàm số. Ở cấp 2 chúng ta đã học: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. Như ta biết, nếu hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì đồ thị của nó như thế nào với nhau? Vậy đồ thị của hai hàm số y = ax và y=ax +b như thế nào với nhau? *Vậy đồ thị của hàm số y =ax+b là đường thẳng song song với đường thẳng y = ax (b ≠0)  b    ;0  B a . và đi qua hai điểm A(0;b) và (GV vẽ hình minh họa lên bảng) HĐTP 2: (Bài tập áp dụng) *GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng. *GV yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ, thảo luận để tim lời giải. *GV gọi HS nhóm 3 trình bày lời giải. Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS làm trình bày không đúng) HĐ3: ( Đồ thị của hàm số hằng y=b) *GV yêu cầu HS xen ví dụ hoạt động 2 SGK trang 40 và thảo luận suy nghĩ trả lời. *GV gọi HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải của nhóm. (GV vẽ mặt phẳng Oxy lên bảng và gọi HS lên bảng biểu diễn các điểm theo yêu cầu của đề ra) Vậy các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) như thế nào với nhau? Các điểm đã cho đều có trung độ bằng 2 nên nó luôn nằm trên đường thẳng y = 2. Khi đó đường thẳng y =2 trên. *HS nêu lại khái niệm đồ thị của một hàm số (học ở bài trước) *HS chú ý theo dõi.... *HS: Nếu hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì đồ thị của chúng song song với nhau. Vì vậy, do hai đường thẳng y=ax và y= ax+b có cùng hệ số góc, nên đồ thị của chúng song song với nhau. *HS chú ý lên bảng và ghi chép… *HS chú ý theo dõi bài tập và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải. *HS cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *HS trao đổi và rút ra kết quả:. *HS xem nội dung hoạt động 2 và suy nghĩ thảo luận tìm lời giải. *HS đại diện trình bày lời giải … *HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ…. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hình vẽ là đồ thị của hàm số y = 2. Nếu ta thay b = 2 thì ta được đồ thị của hàm số y = b. HĐ4 : (Hàm số. yx. ). y x. Chỉ ra tập xác định của hàm số ? Và cho biết hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Vì sao?. *HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời… Do hàm số:.  x neáu x 0 y  x   x neáu x  0. Nên với x≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x, với x <0 hàm số là đường thẳng y = -x. Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số hãy vẽ bảng Vậy … biến thiên? *GV gọi một HS đại diện nhóm 4 lên bảng vẽ bảng biến *HS suy nghĩ và vẽ bảng biến thiên… *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. thiên. *HS suy nghĩ và vẽ đồ thị hàm số, rút ra kêts *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). Dựa vào bảng biến thiên ta có thể vẽ được đồ thị của hàm luận. *HS chú ý theo dõi trên bảng. số đã cho. (GV gọi HS đại diện nhóm 5 lên bảng vẽ đồ thị). *GV nhận xét (nếu cần ) và nêu viết tóm tắt trên bảng. *Củng cố: BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax + b Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Bài tập về vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất) *GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 1. *HS suy nghĩ và trình bày lời giải: *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) a)y = 2x -3 Các giá trị đặc biệt: x … -1 y … -5 Đồ thị: *GV nhận xét và sửa chữa (nếu HS trình bày lời giải không đúng) Với hàm số y = |x|-1 ta vẽ đồ thị hàm số y = x – 1 với x ≥ 0 và lấy đối xứng qua trục Oy. Khi bài toán yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số ta chỉ xét một vài giá trị đặc biệt của hàm số và vẽ đồ thị. Không nên đi tìm chiều biến thiên, vì đề ra không yêu cầu. b)Đồ thị:. 0 1… -3 -1… 3 2. O -3. y= 2. 2. O. HĐ2: (Bài tập về xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax+b) *GV gọi một HS lên bảng trình bày lời giải bài tập 2a) *GV nêu câu hỏi: Nếu đồ thị hàm số y = ax+ b đi qua hai điểm A và B thì tọa độ của 2 điểm đó nghiệm đúng phương trình nào? Vậy từ đây ta thay tọa độ của các điểm A và B vào phương trình đường thẳng y = ax +b và giải hệ phương trình.. *HS suy nghĩ và trình bày lời giải… LG: Do đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B, nên tọa độ của hai điểm A và B nghiệm đúng phương trình y = ax + b. +Với A(0;3), ta có: b=3 3 ;0 +Với B( 5 ),ta có:. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *GV nhận xét và sửa chữa sai sót HĐ3: (Bài tập về tìm phương trình trình vủa đường thẳng) *GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải. Câu3a) giải tương tự câu 2a); Câu 3b): Hai đườngthẳng song song với nhau khi nào? (Hai đường thẳng song song khi có cùng hệ số góc và hệ số tự do khác nhau) *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) *GV nhận xét và bổ sung sửa chữa và nêu lời giải đúng. HĐ4: (bài tập về vẽ đồ thị của hàm số hợp) *GV phân tích và vẽ đồ thị câu 4a) lên bảng và yêu cầu HS tự giải bài tập 4b) Ghi chú: Nếu còn thời gian thì gọi HS giải câu 4b). *Củng cố:. 3 a  b 0  a  5 5 *HS suy nghĩ và trình bày lời giải… *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *HS trao đổi và rút ra kết quả: a)Ta có:  4a  b 3  a 2; b  5   2a  b  1  y 2 x  5 b) đường thẳng song song với trục Ox nên phương trình có dạng y = b. Vì đi qua điểm A(1;-1), nên đường thẳng đó là;y = -1. HS chú ý theo dõi và ghi chép…. §3.HAØM SOÁ BAÄC HAI. Tiết 15-16.. Soạn tháng 9/2009. I . Muïc tieâu: 1) Về kiến thức: -Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của đồ thị hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của noù. 2) Veà kó naêng: -Lập được bảng biến thiên , vẽ đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phöông trình cuûa haøm soá baäc 2 khi bieát 1 soá yeáu toá. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS y *Giáo viên yêu cầu học sinh 2 nhóm treo 2 bảng vẽ đồ thị 2 hàm số đã vẽ ở nhà lên bảng sau đó yêu cầu học sinh ghi lại các khoảng đồng biến, nghịch biến lên bảng (chú ý bề lõm đồ thị). *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét đỉnh, trục đối xứng của đồ thị. Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi y= ax2 + bx + c 2 0 x b .   x   2a  4a = a.   b. 2.  4ac. . *HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi… Đồng biến trên (0;  ) b Nghòch bieán treân (-  ; 0) y x= 2a  y= ? O x + a>0  y  ? I là điểm như thế nào so với tất cả *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét trả lời:. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> những điểm còn lại của đồ thị.. + a<0  y ? tương tự * Gv treo bảng vẽ đồthị của hàm số y = ax2 + bx + c chỉ rõ cho học sinh trục đối xứng đỉnh.. Đồng biến trên (  ; 0). Nghòch bieán treân (0;  )..  4a  y 4a +. y. I(. -b -  ; ) 2 a 4a  y 4a +. *Gv: yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị hàm số trên bảng nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c. -b - ; ) 2a 4a +Tìm tọa độ đỉnh -b *Gv: Chia học sinh làm 4 nhóm vẽ đồ thị 2 nhóm nào làm hoàn thành trước treo lên bảng yêu cầu các nhóm +Vẽ trục đối xứng x= 2a I(. khaùc nhaän xeùt. + Laäp baûng giaù trò *Gv yêu cầu 2 nhóm học sinh đã chia sẵn nhận xét + Vẽ đồ thị hàm số chieàu bieán thieân cuûa haøm soá y = ax2 + bx + c (a≠0) vaø a>0 ghi leân baûng (2 TH a>0 vaø a<0). b *Gv cho hoïc sinh tra laïi baèng caùch yeâu caàu hoïc sinh đứng tại chỗ đọc nội dung định lý trong sách giáo khoa và tự ghi vào vở.. b ÑB treân ( 2a ;+)NB treân (-; 2a ) x.  . b 2a.  . y  4a a<0. b b ÑB treân (-; 2a )NB treân ( 2a ;+) x. . y. b 2a  4a. . . . V. Cuûng coá, daën doø: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu 1) Về kiến thức: Hiểu được đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) của đồ thị hàm số bậc 2 và chieàu bieán thieân cuûa noù. 2) Về kĩ năng: vẽ được bảng biến thiên , đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giaûn nhö: tìm phöông trình cuûa haøm soá baäc 2 khi bieát 1 soá yeáu toá. II.Phương pháp: 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập làm ở nhà. Giaùo vieân yeâu caàu 4 hoïc sinh leân baûng giaûi vaø yeâu caàu 4 hoïc sinh khaùc nhaän xeùt keát quaû. Giaùo vieân: 1 ñieåm naèm treân Oy coù gì ñaëc bieät ? tương tự cho điểm nằm trên trục hoành?. 3 1 ; 2 4 ) giao ñieåm Oy N(0;2); giao ñieåm Ox: a) I( M1(1;0) ; M2(2;0) b) I(1;-1) giao ñieåm Ox: khoâng coù; giao ñieåm Oy: M(0;-3) c) I(1;-1) giao ñieåm Ox: M1(0;0); M2(2;0). Giao ñieåm Oy N (0;0). Giaùo vieân yeâu caàu 2 hoïc sinh leân baûng ghi laïi baøi giải câu c, d. các câu khác cách giải tương tự.. d) I(0;0) giao ñieåm Ox: M1(2;0) M2(-2;0). Giao ñieåm Oy: N(0;4) Hs: ñieåm treân Ox: y=0 Ñieåm treân Oy: x=0. 1 ;0 2 c) I( ). baûng bieán thieân x y. * Hoạt động 2: giải tiếp các bài tập Giaùo vieân chia hoïc sinh laøm 4 nhoùm laøm caâu a. 2 nhóm làm trước nhất treo lên bảng, 2 nhóm còn laïi nhaän xeùt. Giaùo vieân: a) M(1; 5)  P:y= ax2 + bx + 2  ? tương tự cho N(-2;8). b) Trục đối xứng x= ?. 1 2.  .  . 0. 0 1 2 x -1 0 y 9 1. ½ 0. 1 1. 2 9. a) M (1;5)  (P) a+b+2=5 (1) N(-2;8)  (P)  4a-2b+2=8 (2).  a  b 3 (1),(2)    2a  b 3. a 2   b 1. Vaäy (P): y=2x2+x+2. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giaùo vieân: I (? ; ?).  Giaùo vieân: coù neân ghi 4a = -2 ?. b) Qua A(3;-4) tñ x = -3/2 HS: x=-b/2a A(3;-4)  (P)  9a+3b+2=-4 (1). b 3  (2) 2 Truïc ñx x=-3/2  2a  1  9a  3b  6 a  (1),(2)     3 b  3 a   b  1  1 Vaäy (P): y=- 3 x2-x+2. Cuûng coá:. Tiết 17.. ÔN TẬP CH ƯƠNG II Soạn tháng 9/2009. I.Mục tiêu: 1)Về kiến thức: *Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương 2)Về kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Ôn tập lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập) *HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ bài tập 1 (GV gọi từng HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 để ôn đến bài tập 7 trong SGK trang 50. tập lại kiến thức cơ bản). *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). *HS thỏa luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. *GV nêu lời giải đúng (nếu HS không trả lời chính *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. xác) *HS trao đổi và cho kết quả: HĐ2: (Bài tập về tìm tập xác định của các hàm số) 2-3x 0 Ñieàu kieän:  *GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 8b) 1  2 x  0 và 8c). Cho HS thảo luận nhóm và gọi HS đại diện  2 trình bày lời giải. x  *GV gọi HS đại diện hai nhóm 1 và 2 lên bảng trình  3 x1  bày lời giải. 2 x  1 *GV gọi HS các nhận xét, bổ sung.  2 *GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không giải đúng)  1 TXÑ : D=  -;  2 HĐ3: (Bài tập về xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của b)  hàm số y = ax +b và y =|ax + b|) c) Tập xác định D =  . *GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 9b) và 9c). Cho HS thảo luận nhóm và gọi HS đại diện 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trình bày lời giải. *GV gọi HS đại diện hai nhóm 3 và 4 lên bảng trình bày lời giải. *GV gọi HS các nhận xét, bổ sung. *GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không giải đúng). *HS thỏa luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *HS trao đổi và cho kết quả: b)Hàm số y = 4 – 2x có hệ số a = -2<0 nên đồ thị hàm số nghịch biến trên  . Bảng biến thiên: x -∞ +∞ +∞ y -∞ Đồ thị: y. HĐ4: (Bài tập về lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai) 4 *GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải bài O 2 x tập 10b) và gọi HS đại diện nhóm có lời giải giải nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải. c)y = |x+1| *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải đúng. *HS thảo luận và tìm lời giải sau đó cử đại diện HĐ5: (Bài tập về xác định các hệ số a, b, c của bóa cáo kết quả. parabol y=ax2+bx +c) *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. *GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 12b) *HS trao đổi và rút ra kết quả: và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải. (HS suy nghĩ tìm lời giải để suy ra đỉnh, bảng *GV gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải của biến thiên và vẽ đồ thị)… nhóm. *HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm trình *GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu bày kết quả. lời giải chính xác. *HS trao đổi và cho kết quả: *Củng cố: -GV gọi từng HS lần lượt trả lời các câu hỏi trác nghiệm trong SGK (có giải thích vì sao) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 18.. KIỂM TRA 1 TIẾT. Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số. y. x2 x 2. 3 y  x 2  x2 Bài 2: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số a) y  x  3 x b) Bài 3: Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;-3), B(2;1) Bài 4: Vẽ parabol y = x2 – 2x + 3 Bài 5. Tìm parabol y = ax2 + bx + 1, biết parabol đó: a) Đi qua 2 điểm M(1 ; 5) và N(-2 ; -1) b) Đi qua B(-1 ; 6), đỉnh có tung độ là -3.. Tiết 19-20.. Chöông III . PHÖÔNG TRÌNH- HEÄ PHÖÔNG TRÌNH § 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Soạn tháng 10/2009. I. MUÏC TIEÂU : 1)Về kiến thức : -Hieåu khaùi nieäm phöông trình moät aån . -Biết điều kiện phương trình, phép biến đổi tương đương, phương trình tương đương , phương trình hệ quaû. 2) Veà kyõ naêng :. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Bieát xaùc ñònh ñieàu kieän cuûa phöông trình ; -Vận dụng các phép biến đổi tương đương giải một số phương trình. II.PHÖÔNG PHAÙP: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: (Nhớ lại phương trình đã học )  Neâu ví duï phöông trình moät aån, phöông trình hai aån Gọi một học sinh trả lời  HS trả lời GV ghi treân baûng HS ghi ñònh nghóa SGK Dẫn đến định nghĩa:. x. 3 0,866 2.  Neáu nghieäm Goïi laø nghieäm gì? HĐ 2: ( Đi đến việc cần thiết tìm điều kiện của phöông trình ).  Nghiệm gần đúng. x 1  x 1 Cho phöông trình x  2  x = 2, VT coù nghóa?  VT coù nghóa khi naøo? GV ñöa ra keát luaän khi giaûi phöông trình phaûi tìm ñieàu kieän HÑ 3: (Cuûng coá ) GV ghi đề bài trên bảng  Ñieàu kieän coù nghóa cuûa. A( x) A( x ) , B( x) ? Goïi 2 HS hai nhoùm leân baûng giaû a), b) Goïi HS nhoùm khaùc nhaän xeùt. Nhaán maïnh. 1 A( x ) coù nghóa khi A(x) > 0. - khoâng x1 HS hoạt độngtheo nhóm. A( x ) coù nghóa  A( x) 0 A( x) B( x) coù nghóa  B ( x) 0. Caùc nhoùm thaûo luaän. a) Ñieàu kieän: 2 – x  0 x  2.  x 2  1 0   x  3  0  b) Ñieàu kieän:.  x 1   x  3. HS nhaän xeùt caâu a sai Giới thiệu như SGK 3x + 2y + z = 8 x2 – 2x + m = 0 HĐ 4: (Dẫn đến định nghĩa phương trình tương ñöông )  Caùc pt sau coù taäp nghieäm baèng nhau hay khoâng ? a) x2 + x = 0. HS xem SGK. HS hoạt độngtheo nhóm HS bắt đầu thảo luận  a) Taäp nghieäm baèng nhau b) Taäp nghieäm khoâng baèng nhau HS ghi ñònh nghóa SGK 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4x  x 0 x 3. a) töông ñöông b) khoâng b) x2 – 4 = 0 HS xem ví duï 1 SGK vaø 2 + x =0 GV giới thiệu khái niệm phương trình tương đương HS ghi định lý theo SGK HS hoạt độngtheo nhóm  Hai pt caâu a coù töông ñöông? Caâu b? HS bắt đầu thảo luận Giới thiệu một số phép biến đổi tương đương HĐ5: (Nhấn mạnh phép biến đổi tương đương  HS nhaän xeùt không làm thay đổi điều kiện phương trình ) 1  Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau 1 1 Pt đã cho đk : x  1; Cộng vào 2 vế x  1 rút gọn, x  1 ta đã làm mất đk nên x = 1 không là nghiệm x 1 x 1 . x. 1 1 1 1   1  x 1 x 1 x 1 x  1  x 1 Hoạt động của GV. Giớiù thiệu pt hệ quả Phép biến đổi hệ quả :bình phương 2 vế, nhân 2 vế với một đa thức (?) Ñieàu kieän pt ? Nhân hai vế với x(x-1). Hoạt động của HS HS ghi ñònh nghóa SGK HS hoạt động theo hướng dẫn GV  x  0 vaø x  1 Moät HS leân baûng giaûi (*)  x+3 + 3(x-1) = x (x-2)  x2 + 2x = 0 x(x+2)=0  x = 0 vaø x = - 2 x=-2. (?) Vaäy nghieäm pt ? Kết luận : Phép biến đổi hệ quả đưa tới pt hệ quả, sau khi tìm được nghiệm, phải nhớ thử lại để loại nghiệm ngoại lai *Cuûng coá lyù thuyeát vaø daën doø : 1) Khaùi nieäm phöông trình töông ñöông, phöông trình heä quaû, ñieàu kieän cuûa phöông trình ; 2) Các phép biến đổi tương đương, hệ quả ; 3) Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2 SGK trang 57, gọi HS trả lời ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` *Phaàn baøi taäp: Ổn định lớp, giới thiệu và chia lớp thành 6 nhóm. Hoạt động của GV HĐ 1:( Củng cố phép biến đổi tương đương ) (?) Caùch giải ? Gọi từng hai HS lên bảng giải , gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai GV đánh giá, cho điểm Löu yù : d) Điều kiện x  1 và x  2 không có x nào thoả neân pt voâ nghieäm HĐ 2:( Củng cố phương trình hệ quả, nghiệm ngoại. Hoạt động của HS +Tìm ñieàu kieän. + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút goïn HS coù theå keát luaän nghieäm sai vì queân ñieàu kieän cuûa pt. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lai ) (?) Caùch giải ?. +Tìm ñieàu kieän + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút goïn. Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giaûi nhanh nhaát treo baøi giaûi treân baûng Goïi HS nhoùm khaùc nhaän xeùt GV đánh giá cho điểm. a) ÑK : x  - 3 PT a) . b), d) tương tự HS tự giải. Pt coù 2 n0 x = 0, x = - 3 So với ĐK, pt có 1 n0 x=0 c)ÑK : x > 2 PT c). Löu yù: Sau khi tìm nghieäm phaûi kieåm tra laïi HĐ 3:( Củng cố phép biến đổi bình phương hai vế ,nghiệm ngoại lai ) GV ghi ñề bài trên bảng Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giaûi nhanh nhaát treo baøi giaûi treân baûng Goïi HS nhoùm khaùc nhaän xeùt GV đánh giá cho điểm b), d) tương tự HS tự giải. ( x  1)( x  3)  2  x  5  x 2  3 x 0  x ( x  3) 0.  x2  4 x  2 x  2  x 2  5 x 0.  x( x  5) 0 Pt coù 2 n0 x = 0, x = 5 HS coù theå keát luaän nghieäm sai vì queân ñieàu kieän cuûa pt Caùc nhoùm thaûo luaän, giaûi theo nhoùm treân baûng simili, treo leân baûng a)Bình phöông 2 veá.  4 x 2  12 x  9 1  4 x 2  12 x  8 0  x  1, x  2. IV-Cuûng coá-Daën doø: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 21–23.. § 2. PHÖÔNG TRÌNH QUY VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT, BAÄC HAI. Soạn tháng 10/2009. I . Muïc tieâu: 1)Về kiến thức : -Hieåu caùch giaûi vaø bieän luaän phöông trình ax + b = 0; phöông trình ax2 + bx + c = 0. -Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. 2)Veà kó naêng : -Giaûi vaø bieän luaän phöông trình ax + b = 0, giaûi thaønh thaïo phöông trình baäc hai. -Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phưng trình đưa về phương trình tích. -Bieát vaän duïng ñònh lyù Vi-et vaøo vieäc xeùt daáu nghieäm cuûa phöông trình baäc hai. II. Phöông phaùp: -Gợi mở,vấn đáp,đan xen hoạt động nhóm III.Tiến trình giờ học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HÑ1(OÂn taäp veà phöông trình baäc nhaát vaø baäc hai) HÑTP1: *GV kiểm tra kiến thức cũ HS bằng câu hỏi gợi mở sau đó treo bảng tóm tắt như SGK. b  x = - a đúng. Giaûi : ax + b = 0  ax = - b khoâng Ñöa baûng toùm taét Cho HS trao đổi theo nhóm giải ví dụ ở HĐ 1 trong SGK vaøo baûng phuï *GV nhaän xeùt vaø keát luaän *HÑTP2:(Baøi taäp aùp duïng) *GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. *GV gọi HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giaûi (coù giaûi thích) *GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HÑ2 (OÂn taäp laïi phöông trình baäc hai) HÑTP1: Gọi HS đọc lại công thức nghiệm phương trình bậc hai , *GV treo baûng toùm taét . Cho nhóm HS lập bảng trên với  vào bảng phụ. *GV goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) HÑTP2: (Ví duï aùp duïng veà giaûi vaø bieän luaän phöông trình baäc hai theo tham soá m) *GV nêu đề ví dụ và ghi lên bảng *GV cho Hs các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào baûng phuï. HÑ3(Ñònh lí Vi-eùt) HÑTP1: Goïi HS nhaéc laïi ñònh lyù Vi-et, GV treo baûng toùm taét. HÑPT2: Cho nhóm HS trao đổi ví dụ hoạt động 3 trong SGK , gọi HS đứng lên trả lời kết quả đã trao đổi. Goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) *GV nhaän xeùt vaø neâu keát quaû chính xaùc.. *HS suy nghĩ và trả lời… Chưa đúng vì a = 0 sai Được phép chia khi a  0 Dựa vào bảng tóm tắt cùng giải ví dụ Giaûi : m(x – 4 ) = 5x – 2 (1)  (m – 5 )x = 4m – 2 * Khi m 5 (1) coù nghieäm duy nhaát x =. 4m  2 m 5 * Khi m = 5(1) coù daïng 0x = 18 vaäy (1) voâ nghieäm *HS các nhóm thỏa luận và tìm lời giải. *HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. *HS trao đổi và cho kết quả:. *HS suy nghĩ và nêu công thức nghiệm của phöông trình baäc hai nhö trong SGK. Laäp baûng theo nhoùm.  / b2  ac *HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải lên baûng phuï. *HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. *HS trao đổi và rút ra kết quả:. *HS nhaéc laïi ñònh lí Vi-eùt… b c x1  x2  ; x1 x2  . a a HS đúng tại chỗ trả lời kết quả của hoạt động 3… *HS trao đổi và nêu kết quả:. c 0 a, c traùi daáu neân   0 vaø a neân x1 x2  0 *HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi cheùp.. *Cuûng coá: 1) Giaûi vaø bieän luaän phöông trình sau:mx + 2= 2(m-1)x 2)Với giá trị nào của m thì phương trình sau có hai nghiệm trái dấu:x2 – 2x +(1-2m) = 0 IV.Tiến trình giờ học: Hoạt động của GV HÑ1(Caùc phöông trình quy veà phöông trình baäc nhaát vaø phöông trình baäc hai) HĐTP1:(Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị. Hoạt động của HS. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tuyệt đối). x 3. Cho caùc nhoùm giaûi phöông trình =2x + 1 Gợi ý khử dấu giá trị tuyệt đối . Gọi HS nói PP , sau đó GV kết luận và đưa bài giải mẫu GV chuẩn bị sẳn vaøo baûng phuï caû 2 PP nhö SGK. x  2 x2  1. Löu yù , ví duï khi giaûi PT khoâng neân bình phöông HĐTP2: (Bài tập về phương trình chứa ẩn dưới dấu caên) GV cho các nhóm HS trao đổi và tìm lời giải. Gợi ý khử căn ? Ví duï giaûi PT 2 x  3  x  2 ? Cho nhoùm HS giaûi vaøo baûng phuï , GV nhaän xeùt vaø treo baûng phuï baøi giaûi maãu HÑ2: HÑTP1( Cuûng co)á : Nêu PP giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối , chứa ẩn dưới dấu căn Giaûi baøi taäp 2a, goïi caù nhaân HS leân giaûi HÑTP2(Baøi taäp aùp duïng). 2x  1   5x  2. 6b) Giaûi Gợi ý: Bình phöông hai veá…. HS các nhóm nhận xét, bổ sung , sửa chữa và ghi cheùp. HS trao đổi và rút ra kết quả: Hai trường hợp : x  3 và x < 3 Bình phöông hai veá ñöa veà phöông trình heä quaû Đưa về PT bậc 4 , giải phức tạp . HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời… Ñaët ÑK Bình phöông haiveá Thử lại HS các nhóm trao đổi và tìm lời giải, ghi vào bảng phụ và cử đại diện trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép. HS thảo luận, trao đổi và trả lời và ghi nhớ. HS giaûi : m(x – 2 ) = 3x + 1  (m – 3 ) x = 2m + 1 * Neáu m 3 , phöông trình coù 1 nghieäm. x. 2m  1 m 3. * Neáu m = 3 PT voâ nghieäm Ta coù x1 = -1 ; x2 =. V.Tiến trình giờ học: Hoạt động của GV HÑ(Kieåm tra baøi ): Cho HS ghi vào phiếu trả lời các bảng tóm tắt và PP giải 2 loại PT mới học. Cho nhóm HS trao đổi và gọi HS trong các nhóm KT PP Gọi HS nêu PP từng bài HÑ(Giaûi baøi taäp) Caùc nhoùm giaûi 2 caâu a, c vaøo baûng phuï. . Hoạt động của HS Ghi baûng toùm taét Neâu PP a) , b) Đặt ĐK và khử mẫu c) , d) Ñaët ÑK vaø bình phöông hai veá. x . 3 2. Giaûi a) ÑK Nhân 2 vế với 4(2x + 3) ta được PT hệ quả 16x + 23 = 0  x =. Nhaéc laïi PP giaûi PT ax+ b =0 Cho HS giaûi vaøo baûng phuï theo nhoùm PT 2b). Gợi ý PP, gọi x là số quýt ở mỗi rổ . ĐK x > 30 và x nguyên , nhóm HS trao đổi và lập PT. 1 7. Giaûi c) ÑK. x. . 23 16. 5 3. 14 x 3 Bình phương 2 vế ta được 2 Giaûi 2b) m x + 6 = 4x + 3m  ( m2 – 4 ) x = 3m – 6 Neáu m ± 2 thì PT coù 1 nghieäm. x. 3 m2 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nếu m = 2 thì PT nghiệm đúng với mọi x Neáu m = - 2 thì PT voâ nghieäm. Goïi HS nhaéc laïi PP giaûi PT truøng phöông. 1 x  30  ( x  30) 2  3 2 x  63 x  810 0 giải PT được x = 45 và x = 18 vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là 45 quả Ñaët t = x2 , ÑK : t  0 Giaûi PT a) Ñaët t = x2 , t  0 PT trở thành 2t2 – 7t + 5 = 0. 5 Giải PT này ta được t = 1 vàt = 2 GV hướng dẩn HS cách sử dụng máy tính và cách ghi nghieäm laøm troøn theo yeâu caàu Neâu PP giaûi baøi 6 a) c) d) Cho HS giaûi vaøo baûng phuï theo nhoùm caâu d). 5 2. Vaäy PT coù 4 nghieäm laøx = ± 1 vaø x = ± sử dụng máy và ghi kết quả nghiệm a) 2 PP , bình phương hoặc xét dấu c) d) chỉ neân xeùt daáu giaûi d). 2 x  5 x 2  5 x  1. (1). 5 2 thì PT (1) coù daïng Neáu 2 x  3 x  4 0 , giải PT này ta được x = 1 và x . x=-4. PP giaûi baøi 7.. Cho nhoùm HS giaûi vaøo baûng phuï baøi 7 b) c).. Giá trị x = - 4 không thoả ĐK loại. x . 5 2 neân. 5 x<- 2 …. Neáu Vaäy PT coù hai nghieäm x = 1 , x = -6 Chủ yếu khử căn bằng cách bình phương 2 veá. Cho nhóm HS trao đổi PP GV gợi ý dùng ĐL Vi-et Ñöa veà vieäc giaûi heä goàm 3 PT. 3m  5 2(m  1) 3 x1.x2= 3 x1 +x2 =. x1 = 3x2. Giaûi b) 3  x  x  2  1 (b) ÑK :  2  x 3 Bình phương 2 vế ta được PT hệ quả của (b) :. x  2  x Bình phương 2 vế PT này ta được PT hệ quả. x 2  x  2 0 , PT naøy coù nghieäm x = - 1 , x = 2 thoả ĐK nhưng thử lại thì x = 2 không nhaän Vaäy PT (b) coù 1 nghieäm x = - 1 Nhóm HS trao đổi và giải được. 4 Khi m = 7 thì x1 = 4 , x2 = 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2 Khi m = 3 thì x1 = 4 , x2 = 3. Tieát 24-26.. §3.PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN Soạn tháng 10/2009. I. Muïc tieâu : 1)Về kiến thức : - OÂn taäp veà phöông trình baäc nhaát hai aån vaø heä phöông trình baäc nhaát hai aån. Bieát giaûi heä phöông trình baäc nhaát 3 aån baèng phöông phaùp GAU XÔ 2)Về kỹ năng : Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thao II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Các em đã biết cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và cách vẽ đường thẳng. Vậy Hs ghi ñònh nghóa vaø chuù yù phöông trình baäc nhaát 2 aån soá caùch keát luaän nghieäm 1 Hs trả lời (1;-2) nhö theá naøo? Coøn raát nhieàu nghieäm HÑ1 : (Ñn vaø caùch KL nghhieäm) Cho phöông trình 3x-2y=7 (*) 0x +0y =c -1 Hs tìm caëp nghieäm cuûa (*) pt (1) voâ nghieäm - Pt (*) còn những nghiệm nữa không ? 0x +0y =0, mọi cặp số (x0;y0) đều là nghiệm -Caùch keát luaän nghieäm cuûa phöông trình ax + by = c cuûa(1) (1) a) a=b=0, c0, keát luaän nghieäm cuûa (1) a=b=c=0, keát luaän nghieäm cuûa (1) b) khi a 0 hay b=0 a c Nếu b 0. khi đó pt (1) trở thành x0  R  y0  x0  a c b b ứng y  x  b b Em haõy keát luaän nghieäm cuûa phöông trình naøy ? Vậy rất nhiều cặp số(x0;y0) và M(x0;y0) thuộc đường y thaúng a c y  x  b b 0 Em haõy bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm pt 3x-2y=6 x HÑ2 : ( Ñònh nghóa vaø oân laïi caùch giaûi heä phöông trình baäc nhaát 2 aån) - Ghi Ñn vaø vd trình baøy treân baûng - Goïi 2 Hs leân baûng trình baøy giaûi heä phöông 4 x  3 y 9 a)  Choïn 2 ñieåm (0;-3), (1;0) trình 2 x  y 5 baèng 2 caùch (pp coäng vaø pp theá ) -Dùng pp cộng đại số để giải 2 hpt sau :. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2 Hs leân baûng trình baøy Cả 2 em đều cùng kết quả (12/5 ; 1/5) 6 x  12 y 18  b)Dẫn đến kết quả 6 x  12 y 9 Vậy hệ vô. 3 x  6 y 9 b)    2 x  4 y  3 2 x  3 y 4 c)   4 x  6 y  8. nghieäm. Coù nhaän xeùt gì veà nghieäm cuûa hpt naøy Dẫn đến kết luận b)Minh họa là hai đường thẳng song song nhau c))Minh họa là hai đường thẳng trùng nhau a))Minh họa là hai đường thẳng cắt nhau tại (12/ 5 ; 1/5). 2 x  3 y 4  Keát quaû 2 x  3 y 4. c) Hai pt gioáng nhau neân nghieäm cuûa heä cuõng laø nghieäm cuûa moät pt 2x-3y=4. HÑ3: ( Ñn vaø caùch giaûi baèng pp Gau Xô ) Moät Hs leân baûng giaûi Gọi Hs lên giải theo gợi ý của Gv 17   x ở câu a từ pt cuối tính được z, thay vào pt thứ 2 tính  x  3 y  2 z  1  4   được y. thay x và y vào pt đầu sẽ tính được x 3 3 3     y   4 y  3.  Pt ở câu a là pt dạng tam giác 2 2 4   Ơû câu b trình bày như sgk 3 3   Khoâng nhaát thieát luùc naøo cuõng ñöa veà daïng tam giaùc  z  2 z 2  theo caùch sgk, ta coù theâ laøm ccaùch khaùc… Tuy nhieân dù khử theo cách nào cũng là khử dần số ẩn để đưa veà daïng tam giaùc. *Cuûng coá: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ *Phaàn baøi taäp: Kieåm tra baøi cuõ( Hs leân baûng giaûi baøi taäp laáy ñieåm mieäng ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Hpt voâ nghieäm vì HÑ1 : ( Giaûi baøi taäp veà nhaø ) 7 x  5 y 9 Goïi 2 Hs leân baûng ghi laïi baøi giaûi, goïi Hs khaùc nhaän 7 x  5 y 9   xét hoặc sửa sai 14 x  10 y 10 7 x  5 y 5 2) a/ ( 11/7;5/7), HÑ2 (giaûi tieáp caùc baøi taäp) Goïi 3 Hs leân baûng ghi laïi baøi giaûi, goïi Hs khaùc nhaän xét hoặc sửa sai Giải hpt yêu cầu Hs sử dụng máy tính bỏ túi để cho keát quaû HĐ3 ( Sử dụng máy tính cho kết quả nhanh) Gọi từng Hs lên bảng bắt đầu sử dụng máy tính để xem các em có biết sử dụng máy tính không * Cuûng coá. Tieát 27.. b/(9/11;7/11) c/ (9/8;-1/6), d/ (2; 0,5) 3) Gọi x (đồng) giá tiền 1 quả quýt; y (đồng) giá tieàn 1 quaû cam. (x>0, y>0). Ta coù hpt : 10 x  7 y 17800  x 800   12 x  6 y 18000  y 1400 4) Gọi x và y lần lượt là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong ngày thứ nhất ( x, y  N * ) Ta coù hpt :  x  y 930  x 450   1,18 x  1,15 y 1083  y 480. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. LUYEÄN TAÄP 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Muïc tieâu : 1)Về kiến thức : Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải heä phöông trình baäc nhaát 3 aån baèng phöông phaùp GAU XÔ. -Biết giải các phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay CasiO hoặc Vinacal,.. 2)Về kỹ năng : Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo bằng định thức và bằng máy tính cầm tay. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS giải phương trình bậc hai baèng maùy tính caàm tay. Ví dụ1: Giải phương trình sau bằng cách sử dụng máy HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức và nắm vững quy trình bấm phím… tính boû tuùi: 2 2 HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử a)2x – 13x -11 = 0; b)-3x + 11x +15 = 0 đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và hướng dẫn HS giải thích) baèng MTBT GV nêu bài tập tương tự, cho HS các nhóm thảo luận HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… để tìm ra quy trình bấm phím giải phương trình bậc hai. GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (coùvieát quy trình baám phím) GV goïi HS nhaän xeùt (neáu caàn) GV nhận xét và nêu lời giải chính xác. HĐ2: Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bậc HS chú ý theo dõi trên bảng để nắm vững nhaát hai aån baèng MTBT. quy trình baám phím giaûi heä phöông trình baäc Ví duï 2: bGiaûi heä phöông trình sau baèng MTBT: nhaát hai aån. 2 x  3 y 10  11x  y 0 a)  ;  HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử  x  4 y  9 3 x  5 y 1 đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng. GV hướng dẫn HS cách giải hệ phương trình bậc nhất HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi để rút ra kết quả… hai aån baèng MTBT. GV ra bài tập tương tự, cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ. GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (coù neâu quy trình baám phím) GV goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HĐ3: Hướng dẫn giải hệ phương trình bậc nhất 3 aån baèng MTBT. GV hướng dẫn tương tự như ở hệ phương trình bậc nhaát hai aån.. HS chuù yù theo doõi treân baûng. HS thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải … HS nhận xét , bổ sung và sửa chữa ghi chép…. *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Tieát 28.. OÂN TAÄP CHÖÔNG III. Soạn tháng 10/2009. I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. 2)Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán liên quan đến giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ax + by = c a b D ab ' a ' b a’x + b’yb =c’ a' b' ≠0 có nghiệm ? hay D = Dx = Dy = 0 a b Gọi hs lên bảng. D ab ' a ' b HS giải xong, gọi hs khác nhận xét. a ' b ' HS: GV bổ sung, sửa chữa cuối cùng. = a2 – 1 3 Dx = a – 1 = (a - 1)(a2+a + 1) Dy = a – a2 = a(1 – a) a = -1: hệ VN a = 1: hệ VSN Giải và biện luận pt: a ≠  1: hệ có một nghiệm. ax = b? Gọi đồng thời 2 hs lên bảng giải bài 54, 55. Gọi HS dưới lớp trả lời phần lý thuyết và phương pháp giải. Gọi hs nêu phương pháp giải. a. Giải và biện luận pt: ax2 + bx + c = 0?. b. pt có 2 no trái dấu?. c. Đlý Viet: x1 + x2 =? x1x2 =?. a=0 b = 0:. VSN. a=0 b≠0:. VN. b a ≠ 0: x= a pt  px +p – 2x = p2 + p - 4 (p – 2)x = p2 – 4 1 là nghiệm của pt  p – 2 = p2 – 4  p2 – p – 2 = 0  p=2 p = -1 a)a = 0: pt bx + c = 0 a ≠ 0:  = b2 – 4ac  < 0: ptvn b x  2a  = 0: pt có no kép  > 0: pt có 2 no: b) a ≠ 0 c p  0 a. x1,2 . b  2a. b c x1 + x2 = a x1x2 = a . 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 29-30.. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH §1. BẤT ĐẲNG THỨC. Soạn tháng 11/2009 I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức. - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Côsi) của hai số không âm. - Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối 2.Về kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản. - Biết vận dụng được bất đẳng thức Cô si vào việc tìm một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối. x  a; x  a (a  0) - Biết diểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức . -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Phương pháp: -Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: (Ôn tập BĐT) HĐTP1: (Ví dụ áp dụng để dẫn đến khái niệm HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng BĐT) phụ. GV cho HS các nhóm thảo luận để suy nghĩ trả lời các HS đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải (có bài tập trong hoạt động 1 và 2 SGK. giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải chính xác HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS trao đổi và rút ra kết quả: GV: Các mệnh đề có dạng “a>b” hoặc “a<b” được gọi 1.a)Đ; b)S; c)Đ. là bất đẳng thức. 2.a)<; b)>; c)=; d)>. HĐTP2: (Tìm hiểu về BĐT hệ quả và BĐT tương đương) HS nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả. GV gọi một HS nêu lại khái niệm phương trình hệ quả. HS chú ý theo dõi trên bảng… Vậy tương tự ta có khái niệm BĐT hệ quả (GV nêu khái niệm như ở SGK) GV nêu tính chất bắc cầu và tính chất cộng hai vế BĐT với một số và ghi lên bảng. HS nhắc lại khái niệm hai mệnh đề tương GV gọi một HS nhắc lại: Thế nào là hai mệnh đề đương… tương đương? Tương tự ta cũng có khái niệm hai BĐT tương đương HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm lời giải. (GV gọi một HS nêu khái niệm trong SGK và yêu cầu HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS cả lớp xem khái niệm trong SGK). HĐTP3: (Bài tập áp dụng) GV cho HS các nhóm xem nội dung ví dụ HĐ3 trong HS chú ý theo dõi trên bảng … SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải đúng. HS chú ý theo dõi và nêu vídụ áp dụng… Vậy để chứng minh BĐT a<b ta cần chứng minh ab<0. HĐTP3: (Tính chất của BĐT) GV phân tích các tính chất và lấy ví dụ minh họa và 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> yêu cầu HS cả lớp xem nội dung trong SGK. *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK. -Làm các bài tập trong SGK trang 79. Tiết 31:. KIỂM TRA HỌC KÌ I. Tiết 32:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tieát :33-35:. §2. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄT NHAÁT MOÄT AÅN Soạn tháng 11/2009. I-Muïc Tieâu: 1.Về kiến thức : -Hieåu khaùi nieäm BPT baäc nhaát moät aån 2.Veà kæ naêng: -Bieát caùch giaûi vaø bieän luaän BPT daïng: ax+ b<0 -Coù kæ naêng thaønh thaïo trong vieäc bieãu dieãn taäp nghieäm cuûa BPT baäc nhaát moät aån treân truïc soá vaø giaûi heä BPT baäc nhaát moät aån 3.Veà tö duy: -Hieåu roõ caùch giaûi vaø bieän luaän BPT baäc nhaát. 4.Về thái độ: -Reøn luyeän tính nghieâm tuùc khoa hoïc -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phöông tieän: -Chuaån bò GA , phieáu hoïc taäp , Caâu hoûi.. -Hoïc sinh chuaån bò baøi hoïc, baøi cuõ 2.3Phöông phaùp: -Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Noäi dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -HS trả lời? HÑ1: Baøi cuõ: -Cho HS gaûi caùc BPT sau: ¿ a x − 1> 2 x +3 ¿ b ¿ − 4 x ≤ 5 ¿ HD2:Giaûi vaø bieän luaän BPT daïng: ax+ b<0 -HS laøm (H1) -Goïi HS giaûi (H1) với m=2 BPT có dạng: 2 x ≤ 6 ⇔ x ≤ 3 với m=− √2 BPT có dạng − √ 2 x ≤ − √ 2(− √ 2+1)⇔ x ≥1 − √ 2 -Hướng dẫn HS giải BPT ax+ b<0 (1) b  khi a> 0 thì (1) ⇔ x <− * khi a> 0 thì (1) coù taäp nghieäm ? a * khi a< 0 thì (1) coù taäp nghieäm ? b  khi a< 0 thì (1) x> − a * khi a=0 daïng cuûa (1) ? a=0  khi daïng cuûa (1) ⇔ 0 x <b +Neáu b ≥ 0 thì (1) coù taäp nghieäm ? 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +Neáu b<0 thì (1) coù taäp nghieäm ? -Cho HS ghi nhaän chuù yù: -Gọi HS đọc ví dụ 1và làm (H2). x. +Neáu b ≥ 0 thì (1) voâ nghieäm +Nếu b<0 thì (1) nghiệm đúng với mọi. -Laøm theo nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm nhận xét -Ghi nhaän keát quaû. Ví duï: Giaûi vaø bieän luaän BPT sau: ¿ a< x +3 m− 1¿ b ¿ 3 mx≤ 2 m− x ¿ -Chia HS theo nhoùm gaûi ví duï a< x +3 m− 1⇔(m −1)x <3 m− 1 ,(1) ¿+m>1→(1)⇔ x< -Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện Keát luaän: Neáu m>1 thì taäp nghieäm cuûa (1) laø nhoùm khaùc nhaän xeùt 3 m−1 -Chính xaùc keát quaû. S=(− ∞; ) m−1 Neáu m<1 thì taäp nghieäm cuûa (1) 3 m−1 S=( ;+ ∞) m−1 Neáu m=1 thì taäp nghieäm cuûa (1) laø S=R *Taäp nghieäm cuûa Heä BPT laø giao caùc taäp nghieäm cuûa caùc BPT trong heä -HS đọc ví dụ -Laøm ví duï: ¿ 2 x +1>3 x − 2 1− 3 x ≤ 0 -Cho HS đọc ví dụ 3: 3 x −2 ≥ 0 ¿ ⇔ 2 x +1>3 x − 2 ¿ x< 3 1− 3 x ≤ 0 Ví duï:Giaûi heä BPT sau: 1 3 x −2 ≥ 0 x≥ ¿{{ 2 ¿ 2 x≥ -Cho HS ghi nhaän chuù yù: 3 2 ⇔ ≤ x< 3 3 ¿{{ ¿ -Laø m (H3) -Hướng dẫn HS làm (H3) ¿ -Chia HS theo nhoùm laøm ví duï sau: 3 x +2 ≥ 0 Ví dụ: a)với giái trị nào của m thì hệ bất PT sau 5 −2 x ≥ 0 ⇔ coù nghieäm. ¿ 2 ¿ x≥− 3 x+ 4 ≥ 4 x −3 3 3 x+ m≤ 3 5 x≤ ¿{ 2 ¿ 2 5 ⇔− ≤x ≤ 3 2 ¿{ ¿ HÑ3:Giaûi heä BPT baäc nhaát moät aån: -Cho HS xaùc Ñònh taäp nghieäm cuûa heä baát PT. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b)Với giá trị nào của m thì hệ sau vô nghiệm. ¿ 3 x+ 4 ≥ 4 x −3 x+ m≤ 4 ¿{ ¿. 3 x+ 4 ≥ 4 x −3 ¿ 3 x +m≤ 3 ⇔ ¿ x≤7 3− m x≤ 3 ¿ 3 −m ⇔ ≤ 7 ⇔ m≥ −18 3 { ¿ ¿ ¿¿. IV-Cuûng coá-Daën doø: -Neâu laïi caùch giaûi vaø bieän luaän BPT baäc nhaát -Xem laïi baøi hoïc, laøm baøi taäp. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tieát 36-37:. §3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Soạn tháng 11/2009. I-Muïc Tieâu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó 2.Veà kæ naêng: -Biết cách lập bảng xét dấu BPT tích và BPT chứa ẩn ở mẫu . -Biết cách lập bảng xét dấu để giải các PT, BPT chứa dấu giá tri tuyệt đối. 3.Veà tö duy: -Biết vận dụng dấu nhị thức vào gải hệ BPT. 4.Về thái độ: -Reøn luyeän tính nghieâm tuùc khoa hoïc -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phöông tieän: -Chuaån bò GA , phieáu hoïc taäp , Caâu hoûi.. -Hoïc sinh chuaån bò baøi taäp 2.3Phöông phaùp: - Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Noäi dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1:Baøi cuõ: 3 x − 2> 0 -Giaûi hai BPT -Giaûi caùc BPT sau: − 4 x+ 5>0 -Bieãu dieãn taäp nghieäm. HĐ2:Nhị thức bậc nhất: -Cho HS đọc và ghi nhận nhị thức bậc nhất -Gọi HS lấy ví dụ về nhi thức bậc nhất. -Đọc và ghi nhận đ/n. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Cho HS xét nhị thức f (x)=2 x − 4 -Nêu vấn đề:một biểu thức cùng dấu với hệ số a khi naøo? -Giúp HS nắm được các bước tìm nghiệm. b 2 Biến đổi: af (x )=a (x+ ), (a ≠ 0) a -Xeùt daáu af (x ) -Keát luaän -Nhaän xeùt -Minh họa bằng đồ thị HÑ3: Cho HS neâu leân ñònh lí: -Goïi HS laøm (H1) HĐ4:Ứng dụng giải BPT tích: Ví duï:Giaûi BPT sau: (3 x+1)(2 x −3)(4 −3 x )< 0 -Chia HS theo nhóm để giải. -Giải từng nhị thức lấy nghiệm. -Laäp baûng xeùt daáu. -Xaùc ñònh daáu.. f ( x)=2 x+ 5 f (x)=− 3 x+ 4,¿ f ( x)=2 x−4 -Xeùt: -Tìm nghieäm: f ( x)=0 ⇔2 x=4 ⇔ x=2 2 -Biến đổi: 2. f (x)=2(2 x − 4)=2 ( x −2) 2 f (x )> 0 ⇔ x >2 -Xeùt daáu: 2 f (x )< 0 ⇔ x <2 -Bieãu dieãn leân truïc soá -Keát luaän,. -Laáy ví duï:. -Neâu ñònh lí (sgk) -Laøm (H1). -Laøm theo nhoùm. 3 x  1 0  x . 1 3. 3 2 4 4  3 x 0  x  3 Baûng xeùt daáu: x 1 3  3x+1 - 0 2x-3 4-3x + VT + 0 2 x  3 0  x . -Keát luaän taäp nghieäm. -Cho HS ghi nhận các bước giải BPT tích: HD4:Ứng dụng giải BPT chứa ẩn ở mẫu: 3 5 Ví duï: Giaûi BPT sau: 1 − x ≥ 2 x +1 (1) -Chia HS theo nhóm để giải BPT -GV gợi ý: +Tìm TXÑ cuûa BPT +Đưa BPT về tích, thương các nhị thức +Cho từng nhị thức bằng không lấy nghiệm +Lập bảng xét dấu (sắp xếp nghiệm từ nhỏ đến lớn , từ trái sang phải). 4 3. 3 2. + + - 0 + 0 - 0 + 0. + + -. . 1 4 3 Taäp nghieäm cuûa BPT : S= − ; ∪ ; +∞ 3 3 2. (. ) (. ). -Laøm theo nhoùm. ¿. 1 +TXÑ: ¿ D=R {− ,1 2 ¿ 3 5 − ≥0 +(1) ⇔ 1 − x 2 x+ 1 11 x − 2 ⇔ ≥0 (1 − x )(2 x +1) 2 11 x − 2=0 ⇔ x= ,1 − x=0 ⇔ x=1 , 11 1 2 x +1=0 ⇔ x=− 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Baûng xeùt daáu: +Keát luaän taäp nghieäm -Cho HS ghi nhận các bước giải BPT chứa ẩn ở maãu. HÑ5:Baát phöông trình chöa aån trong daáu giaù trò tuyệt đối. -Cho HS nhắc lại đ/n về dấu giá trị tuyệt đối. x 2x+1. -. -. 11x-2. 1. 2. 2 0. 11. -. + -. 1-x. +. +. VT. +. -. 0. 1. 0. (. +. -Xeùt daáu -Lấy tập nghiệm trên từng khoảng. -. 1 ∪¿ 2. ). ¿ A neáu A ≥ 0 -A neáu A< 0 ¿|A|={ ¿  B 0 A B   B  A  B AB A  B 0   A B. -Keát luaän nghieäm. a) |3 x −1|>2 x +3 HĐ6:Hướng dẫn gải bài tập: 35) Giaûi caùc heä PT: ¿ (x − 3)( √ 2 − x )> 0 4 x−3 < x+3 2 ¿{ ¿. + 0. +. Taäp nghieäm cuûa BPT: S= − ∞; − Ví duï: Giaûi BPT sau:a) |3 x −1|>2 x +3 b) |x − 1|− 2| x −2|< 5 (1). +. + +. +. ⇔ 3 x −1>2 x+3 ¿ 3 x −1<− 2 x −3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿. ⇔ x >4 ¿ 2 x< − 5 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ Lập bảng xét dấu trên từng khoảng. Với x< 1 thì (1): x − 3<5 ⇔ x <8 Taäp nghieäm S 1=( − ∞; 1 ) 1≤ x <2→(1) :3 x −5<5 10 với ⇔ x< → S2=¿ 3 Với: x ≥ 2→( 1):− x +3<5 ⇔ x >2 → S3=¿ Taäp nghieäm cuûa BPT laø: S=S1 ∪S 2 ∪ S3 =(− ∞ ; +∞). 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> IV.Cõuûng coá-Daën doø: (3 − x )( x −2) ≤0 x +1 -Xem lòa baøi hoïc ,laøm baøi taäp -Caâu hoûi: Giaûi BPT sau:. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tieát 38-40.. §4. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN Soạn tháng 11/2009. I-Muïc Tieâu: 1.Về kiến thức : -Hieåu khaùi nieäm BPT, Heä BPT baäc nhaát hai aån, nghieäm vaø mieàn nghieäm cuûa noù 2.Veà kæ naêng: -Bieát caùch xaùc ñinh nghieäm vaø mieàn nghieäm cuûa BPT, Heä BPT baäc nhaát hai aån -Biết cách giải bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản. 3.Veà tö duy: -Nắm vững cách lấy nghiệm và miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn. 4.Về thái độ: -Reøn luyeän tính nghieâm tuùc khoa hoïc -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phöông tieän: -Chuaån bò GA , phieáu hoïc taäp , Caâu hoûi.. -Hoïc sinh chuaån bò baøi taäp 2.3Phöông phaùp: -Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Noäi dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1:Baøi cuõ: Gọi HS nhắc lại đ/n PT bậc nhất hai ẩn và lấy một -HS trả lời soá ví duï cuï theå HÑ2:Baát PT baäc nhaát hai aån: -Nhaän bieát veà BPT baäc nhaát hai aån -Thoâng qua PT baäc nhaát hai aån GV cho HS nhaän -Neâu leân k/n veà BPT baäc nhaát hai aån bieát veà BPT baäc nhaát hai aån ax+ by +c >0, ax + by+ c<0 -Goïi HS neâu leân BPT baäc nhaát hai aån ax+ by +c ≥ 0,ax + by+ c ≤ 0,(a 2+ b2 ≠ 0) -Cho HS ghi nhaän ñ/n HÑ3:Caùch xaùc ñònh Mieàn nghieäm: -Cho HS neâu leân ñònh lí -GV ñöa ra caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm +Dựng đt :ax+by=0 +Choïn ñieåm M (x 0 ; y 0 ) +Thay tọa độ điểm M vào BPT .Nếu được nghiệm đúng thì Miền có chứa điểm M là miền nghiệm của BPT và miền ngược lại không phải là miền nghieäm cuûa BPT.. -Đọc định lí và ghi nhận -Ghi nhaän caùch xaùc ñònh mieàn nghieäm. -Trả lời (H1). 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ví duï:Haõy xaùc ñònh mieàn nghieäm cuûa caùc BPT sau: 2x+3y-4>0, x+y<0 -Hướng dẫn HS làm (H1) HD4:Heä BPT baäc nhaát hai aån: -Cho HS đọc ví dụ (sgk) -Gọi HS nêu lên các bước xác định miền nghiệm cuûa heä -Cho HS ghi nhaän. Hướng dẫn HS làm (H2). HD5:Ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế: -Cho HS đọc bài toán và phân tích bài toán. HĐ6:Hướng dẫn HS ø làm bài tập:. -HS trả lời bài cũ:. 1/ HS laøm theo nhoùm. a) x+ 3+2(2 y+ 5)<2( 1− x ) ⇔3 x+ 4 y +11<0 +Dựng đt: 3 x+ 4 y +11=0 +Xaùc ñònh mieàn nghieäm: Mieàn nghieäm laø mieàn khoâng bò ghaïch boû. -Đọc ví dụ: -Nêu lên các bước tìm miền nghiệm của hệ +dựng các đt của hệ pt +Lấy miền nghiệm của từng BPT trong hệ +Mieàn nghieäm coøn laïi khoâng bò ghaïch boû laø mieàn nghieäm cuûa heä. -Trả lời (H2) -HS đọc bài toán -Laøm (H3) -HS trả lời: Giải sử gia định đó mua x(kg) thịt bò , y (kg) thòt lôn ñk: 0 ≤ x ≤1,6 ,0 ≤ y ≤ 1,1 soá ñôn vò Proâteâin: 800x+600y 900 ⇔ 4 x+ 3 y ≥ 4,5 vaø soá ñôn vò Lipít 200x+400y 400 ⇔ x +2 y ≥ 2 ¿ 0≤ x ≤ 1,6 0 ≤ x ≤1,1 Vaäy caùc ñk x,y thoõa maõn laø: 4 x +3 y ≥ 4,5 x +2 y ≥2 ¿{{{ ¿. HÑ1:Baøi cuõ: -Gọi HS nhắc lại các bước tìm miền nghiệm của BPT vaø Heä BPT baäc nhaát hai aån? HĐ2:Hướng dãn HS làm bài tập: 1/ Gợi ý: Đưa BPT đã cho về dạng BPT bậc nhất hai aån theo ñ/n -Goïi HS leân laøm 6. 4. 2. -5. 5. -2. -4. -6. 2/ Trả lời: 2/ Cho HS leân baûng laøm.. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ¿ x − y >0 x − 3 y ≤ −3 x + y >5 ¿{{ ¿ -Xác định tọa độ giao điểm 2 2 7 8 A ( ; − ), B ( 4 ; 1 ) , C ; 3 3 3 3. ( ). 3/ Bieãu dieãn taäp nghieäm cuûa heä BPT:. -Tính f ( x ; y ) taïi caùc ñieåm treân 2 2 4 f ( ; − )=− 3 3 3 f ( 4 ; 1 ) =−3 7 8 1 f ; = 3 3 3 Giaù trò nhoû nhaát laø:-3. ( ). loại nguyên liệu. c. A(x) 600. 9đồng. B(y) 500. 7,5đồng. 400. x+y. 4/. c=9 x +7,5 y ¿ 0≤ x ≤ 600 0 ≤ y ≤ 500 400 ≤ x+ y ≤ 1000 1 x≤ y≤3 x 2 ¿{{{ ¿ IV: Cuõng coá –Daën doø: Cần nắm vững cách lấy miền nghiệm của hệ bất phương trình -Xem laïi baøi hoïc.. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tieát 41-43.. §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Soạn tháng 11/2009. I-Muïc Tieâu: 1.Về kiến thức : -Nắm vững định lí về định về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị của hàm số bậc hai trong các trường hợp khác nhau. 2.Veà kæ naêng: -Biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai và xét dấu các tam thức bậc hai và giải một vài bài toán đơn giản có chưa tham số. 3.Veà tö duy: -Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải bài tập 4.Về thái độ: -Reøn luyeän tính nghieâm tuùc khoa hoïc -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phöông tieän: -Chuaån bò GA , phieáu hoïc taäp , Caâu hoûi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học 2.3Phöông phaùp: -Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập .. III-Noäi dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HÑ1:Baøi cuõ -Nhắc lại nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nhị nhị thức. HĐ2:Tam thức Bậc hai: -Cho HS nêu lên định nghĩa tam thức và lấy ví dụ về tam thức cụ thể .. -HS trả lời. -HS đọc đ/n -Laáy ví duï: f (x)=2 x 2+ 5 x −6 , f (x)=− √ 3 x 2 −3 x+ 4 -Nghiệm của tam thức chính là nghiệm của PT ax 2+ bx +c=0. -Nghiệm của tam thức là nghiệm của PT nào? 2. b 2 b − 4 ac ¿ −( ) -Ta coù: 2a 4a f (x )=a¿ b 2 Δ x+ ¿− 2a 4a f ( x )=a ¿ b Δ af (x )=a 2 (x+ )− 2 2a 4a -Goïi HS nhaän xeùt : TH1: Δ< 0 Neáu a> 0→ f ( x)? Neáu a< 0→ f ( x)? TH2: Δ=0 Neáu a> 0→ f ( x)? Neáu a< 0→ f ( x)? TH3: Δ> 0 Neáu a> 0→ f ( x)? x1 x2 −∞ Neáxu a< 0→ f ( x)? x+. [. f(x). Cuøng daáu Với a. -HS trả lời: Δ< 0 Neáu a> 0→ f (x)>0, ∀ x ∈ R Neáu a< 0→ f (x)<0, ∀ x ∈ R Δ=0. ]. Khaùc Daáu với a. b 2a b Neáu a< 0→ f (x)<0, ∀ x ∈ R , x ≠ − 2a Neáu a> 0→ f (x)>0, ∀ x ∈ R , x ≠ −. Δ> 0 Ta coù: ( x 1< x 2 ). +∞ Cuøng daáu Với a. -Cho HS ghi nhaän ñònh lí: HÑ3:Thoâng qua ví duï cuõng coá Ví dụ: Hãy xét dấu các tam thức sau:. -Laøm theo nhoùm -Đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm khác nhận xét -Ghi nhaän keát quaû.. a( x )=2 x 2+3 x +5 , ¿ a=2> ¿ Δ=−31<0 ¿ → f (x )> 0 ∀ x ¿ ¿. ¿ a(x )=2 x 2+3 x +5 , b ¿ f ( x )=− 3 x 2 + x − 1¿ c ¿ f ( x)=x 2 −4 x+ 4 , d ¿ f (x )=− x 2 +6 x − 9 ¿ e ¿ f (x)=2 x 2 − 5 x+3 , g ¿ -Cho HS laøm theo nhoùm -Theo dõi hoạt động của HS -Y/c đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhoùm khaùc nhaän xeùt -Chính xaùc keát quaû.. ¿ m− 1>0 Δ' =3 −2 m<0 ⇔ ¿ m>1 3 a) ta coù : m> 2 3 ⇔ m> 2 ¿{ ¿. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ví dụ: Hãy xác định giá trị m để: f (x)=(m− 1) x 2 −2 mx+(m+3) luoân döông ∀x f (x)=(m− 1) x 2+(2 m+1) x+ 4 m+1 luoân aâm ∀x -Hướng dân HS làm: tính a, Δ ¿ a> 0 điều kiện để f ( x)>0 ∀ x là: Δ< 0 ¿{ ¿. điều kiện để. b) Ta coù:. ¿ m−1<0 Δ ' =7 m+2<0 ⇔ ¿ m<1 2 m< − 7 2 ⇔ m<− 7 ¿{ ¿. ¿ a< 0 f ( x)<0 ∀ x laø: Δ< 0 ¿{ ¿. IV-Cuõng coá - Daën doø: -Nhắc lại Dấu tam thức bậc hai. -Xem laïi baøi hoïc, laøm baøi taäp. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` Tieát 44:. OÂN TAÄP CHÖÔNG IV. I-Muïc Tieâu: 1.Về kiến thức : - Học sinh cần phải nằm được cách giải các bài tập 2.Veà kæ naêng: -Giaûi thaønh thaïo caùc BPT vaø heä BPT 3.Veà tö duy: -Biết vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức vào gải BPT có chứa tham số 4.Về thái độ: -Reøn luyeän tính nghieâm tuùc khoa hoïc -Biết được ứng dụng vào thực tiễn . II-Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: 2.1 Thực tiễn: 2.2 Phöông tieän: -Chuaån bò GA , phieáu hoïc taäp , Caâu hoûi.. -Học sinh chuẩn bị trước bài học 2.3Phöông phaùp: -Sử dụng pp gợi mở, vấn đáp ,luyện tập ... Soạn tháng 11/2009. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> III-Noäi dung: Hoạt động của GV. HÑ1:Baøi cuõ: Gọi HS nhắc lại các bước giải BPT bậc hai và hệ BPT baäc hai ?. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi1. Goïi HS cho bieát ñieàu kieän coù nghieäm cuûa phöông trình baäc hai?. Bài2: điều kiện để phương trình bậc hai vô nghieäm? Bài3: Điều kiện để BPT: (m− 1) x 2 −2( m+1)+3(m−2)>0 nghiệm đúng với mọi x thuộc R ?. 4: a)Taäp nghieäm (−3 ; −2)∪ [ − 1; 1 ] b)Taäp nghieäm: (1 ;2) ∪(3 ; 4 )∪(5; +∞). : Điều kiện biểu thức trong căn ? hai: Haõy tìm ñieàu kieän cho caùc PT vaøBPT sau: a) √ A=B ; √ A=√ B b) √ A >B ; √ A< B ; √ A ≥ B ; √ A ≥ B -Cho HS laøm theo nhoùm -Cử đại diện nhóm trả lời -Cử đại diện nhóm nhận xét -GV chính xaùc keát quaû.. :Bài tập ứng dụng:. -HS trả lời. Hoạt động của HS. ¿ a≠0 1)-Phöông trình baäc hai coù nghieäm khi: Δ≥ 0 ¿{ ¿ a=1> 0 m− 2¿ 2+ 4 (2 m−3) ≥0 ¿ 2 ⇔ m + 4 m− 8 ≥ 0 ⇔ ¿ m≥ −2+2 √ 3 hay: ¿ m ≤− 2− 2 √ 3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ Δ=¿ ¿ a≠ 0 2)- phöông trình baäc hai voâ nghieäm khi: Δ< 0 ¿{ ¿ a=m− 1> 0 2 m+ 1¿ −3 (m− 2)(m−1)<0 ¿ ¿ ¿ 3) ÑK: ⇔ ¿ ¿ m>1 ¿ ¿ Δ' =¿ ⇔ m>1 m>5 ¿ 1 m< 2 ¿ ¿ ⇔ m>5 ¿ ¿ ¿ ¿. 5 1 5)a.ÑK: (2 x +5)(1 −2 x) ≥0 ⇔ − ≤ x ≤ 2 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Chia hoïc sinh theo nhoùm giaûi caùc PT,BPT sau:. a) √ − x 2+ 2 x +4=x −2 b) √ 2 x 2 − 3 x −5< x −1 c) √ x2 −2 x ≥ 1− x. ¿ x ≠− 1 x+ 4 ≥0 1 x+ 2 ⇔ x ≤− 4 ¿ 1 x> − b. ÑK: 2 ¿ ¿ ( x +1)( x+ 4) x2 +5 x +4 ≥0⇔ ≥0 2 1 ¿ 2 x + 3 x +1 2( x +1)( x + ) { 2 ⇔ ¿ ¿¿ Trả lời; ¿ A Neáu A ≥ 0 A Neáu A <0 ¿| A|={ ¿. -HS trả lời. ⇔ B≥0 A2 =B 2 ⇔ ¿ B≥ 0 ¿ A=± B ⇔ (1) ¿ B≥0 A=B ¿ ¿ ¿ B≥0 ¿ A=− B ¿ -HS laøm ví duï:. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ⇔ ¿ x − 3 ≥0 x 2 −8 x +15=x −3 (1a ) ¿ ¿ (a) x −3 ≥ 0 ¿ ¿ x 2 − 8 x +15=− x +3 ¿ ( 2a) ¿¿ ⇔ x≥3 2 x − 9 x +18=0 ⇔ ¿ x ≥3 (1a) x=3 , x=6 ⇔ ¿ x=3 x=6 ¿{ ⇔ x≥3 2 x −7 x +12=0 ⇔ ¿ x≥3 (2a) x=3 , x=4 ⇔ ¿ x =3 x=4 ¿{ Vaäy heä PT coù 3nghieäm x=3, x=4, x=6. IV.Cuûng coá –Daën doø: -Xem vaø giaûi laïi caùc baøi taäp. -xem trước bài mới. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. Tiết 45.. KIỂM TRA MỘT TIẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT BC KRÔNGPĂC ~~~~~~~~~~~~~~******~~~~~~~~~~~~~~ KIỂM TRA MỘT TIẾT- HỌC KÌ 2 – Năm học:2008-2009 Môn : TOÁN(ĐẠI SỐ) – Lớp 10 (Ban cơ bản) (Thời gian làm bài 45 phút không tính thời gian phát đề) ĐỀ 01:. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CâuI:(8 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1/. (2 x+1)(2 − x) >0 x−3. 2/. 2 x −5 x − 3≤ 0. (2 điểm). 3/. 2 1 < 2 4 x − x −3 2 x +5 x+3. (3 điểm). (3 điểm). 2. 2. CâuII :(2 điểm) Xác định giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi. x :. mx 2 − 4(m+1)x +m+1<0 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HẾT~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. ĐỀ 02: CâuI:(8 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1/. (2 x+3)(3 − x ) >0 x −2. 2/. 3 x −5 x − 2≤ 0. 3/. 1 3 < 2 x −4 3 x − x −2. 2. (3 điểm) (2 điểm). 2. (3 điểm). CâuII:( 2điểm) Xác định giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x : mx 2 −2(m+2)x +2 m+ 1> 0 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HẾT~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. ĐỀ 03: CâuI:(8 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1/. (2 x+1)(1 − x) <0 x +2. 2/. −2 x − x +6 ≥ 0. 2. (3 điểm) (2 điểm). 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1 4 < 2 x −9 4 x − x −3. 3/. (3 điểm). 2. CâuII:(2 điểm) Xác định giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi. x :. mx 2 +2(m −1)x −4 m+ 4> 0 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HẾT~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ĐỀ 04: CâuI:(8 điểm) Giải các bất phương trình sau: 1/. (3 x+ 2)(3 − x ) <0 x −2. 2/. −3 x − 8 x +3 ≥ 0. (2 điểm). 3/. 2 1 < 2 2 x + 5 x +3 x − 4. (3 điểm). 2. 2. (3 điểm). CâuII:(2 điểm) Xác định giá trị của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi. x :. mx 2 + 4(m −2)x +5 m− 1< 0 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HẾT~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×