Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Ch6-Nghiep.Vu.Chiet.Khau.va.Bao.Thanh.Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 5. NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU & BAO THANH TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung chính.  Khái niệm.  Đối tượng & điều kiện chiết khấu.  Trị giá & thời gian chiết khấu.  Lãi suất chiết khấu.  Ví dụ về nghiệp vụ chiết khấu.  Nghiệp vụ bao thanh toán..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khái niệm.  Chiết khấu chứng từ có giá (discount) là nghiệp vụ Ngân Hàng sẽ đứng ra trả tiền trước cho hối phiếu hoặc các chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng bằng cách khấu trừ ngay một số tiền nhất định gọi là tiền chiết khấu tính theo trị giá chứng từ.  Ý nghĩa:  Giúp cho người sở hữu chứng từ có tiền để đáp ứng các nhu cầu thanh toán.  Làm cho các chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán có thể lưu thông trên thị trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đối tượng & Điều kiện chiết khấu  Ðối tượng chiết khấu:  Hối phiếu: (Bill of Exchange): Người bán lập để ra lệnh cho người mua trả tiền theo một thời hạn xác định.  Trái phiếu: (Bond) – Trái phiếu chính phủ; – Trái phiếu ngân hàng; – Trái phiếu công ty.  Các giấy nợ khác: Chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, kỳ phiếu.  Ðiều kiện chiết khấu:  Đối tượng tham gia chiết khấu: Có đủ tư cách pháp nhân, có địa chỉ rõ ràng hợp pháp, có cùng địa bàn với ngân hàng chiết khấu.  Chứng từ chiết khấu: Phải được phát hành và lưu thông hợp pháp, các yếu tố trên chứng từ phải đầy đủ, rõ ràng, không cạo sửa, tẩy xoá, còn hiệu lực thanh toán..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trị giá & thời gian chiết khấu. Trị giá chiết khấu: là giá trị khi đáo hạn của chứng từ  Đối với hối phiếu: Là số tiền ghi trên hối phiếu.  Trái phiếu chia làm 2 loại:  Loại 1: Trả lãi định kỳ = Mệnh Gía + lãi định kỳ.  Loại 2: - Trả lãi trước 01 lần = Mệnh giá. - Trả lãi trước nhiều lần = Mệnh giá + lãi dự trả. Thời hạn chiết khấu: Tính từ ngày xin chiết khấu cho đến ngày đến hạn thanh toán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lãi suất chiết khấu.  Lãi suất CK = LSCV/(1+LSCV).  Mức CK = Tiền lãi CK + Hoa hồng + phí CK  Tiền lãi CK =(Trị giá chứng từ * Thời hạn nhận CK * Lãi suất CK) 365  Hoa hồng CK = Trị giá chứng từ * Tỷ lệ hoa hồng  Phí CK = Trị giá chứng từ * mức phí  Giá trị còn lại = Trị giá chứng từ – mức chiết khấu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các bước thực hiện nghiệp vụ chiết khấu  Bước 1: Người xin chiết khấu (người sở hữu chứng từ) tiếp xúc với ngân hàng và tiến hành các thủ tục xin chiết khấu các chứng từ như:  Ðơn xin chiết khấu  Bảng kê các chứng từ xin chiết khấu (theo mẫu của ngân hàng) kèm theo các bản gốc của chứng từ xin chiết khấu.  Bước 2: Cán bộ tín dụng được phân công sẽ thẩm định các chứng từ xin chiết khấu của khách hàng như:  Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ;  Kiểm tra các yếu tố trên chứng từ có bị cạo sửa, tẩy xoá, số tiền bằng số, chữ có khớp nhau hay không;  Thời hạn hiệu lực còn lại của chứng từ;  Thẩm định khả năng thanh toán của chứng từ khi đến hạn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các bước thực hiện nghiệp vụ chiết khấu  Bước 3: Khách hàng tiến hành làm các thủ tục chuyển nhượng các chứng từ có giá cho ngân hàng để chuyển toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp có liên quan đến các chứng từ đó cho ngân hàng, việc chuyển nhượng được thực hiện bằng cách:  Ðối với các chứng từ ký danh: chuyển nhượng bằng phương pháp ký chuyển nhượng (ký hậu);  Ðối với các chứng từ vô danh: chuyển nhượng bằng cách trao tay..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các bước thực hiện nghiệp vụ chiết khấu Bước 4: Khi các chứng từ chiết khấu đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ gởi toàn bộ các chứng từ cho người trả tiền kèm theo thư yêu cầu thanh toán để được thanh toán toàn bộ trị giá chứng từ. Người trả tiền phải thực hiện việc trả tiền cho ngân hàng.  Lưu ý:  Trong thời gian bảo quản các chứng từ chiết khấu, nếu các chứng từ chưa đến hạn thanh toán mà ngân hàng cần phải có tiền thì có thể mang các chứng từ này xin chiết khấu lại tại ngân hàng nhà nước hoặc tại các ngân hàng thương mại khác.  Trong trường hợp khi đến hạn thanh toán, ngân hàng xuất trình các chứng từ mà người trả tiền không thực hiện việc trả tiền (rủi ro phát sinh), thì ngân hàng với tư cách là người sở hữu các chứng từ có giá sẽ thực hiện khởi kiện trước toà để truy đòi số tiền..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ về nghiệp vụ chiết khấu Ngày 01/07/2017, Công Ty An Phúc đến NH Công Thương xin chiết khấu một Trái Phiêu số 043/TV. Thông tin Trái Phiếu như sau: Mệnh giá Thời hạn Ngày phát hành Ngày đáo hạn Lãi suất được trả định kỳ hàng năm Đơn vị mua trái phiếu. 500,000,000 đồng 3 năm 01/01/2016 01/01/2019. Sau khi kiểm tra chứng từ liên quan đến trái phiếu, NH 10% /năm Công Thương đồng ý chiết Công Ty An Phúc khấu ngay trong ngày với điều kiện sau đây: Yêu cầu: ~ Lãi suất chiết khấu: 14% 1. Xác định giá trị chiết khấu của trái phiếu? /năm. 2. Tính toàn bộ số tiền NH Công Thương được hưởng~ từHoa nghiệp vụ chiết khấu? hồng phí tính trên giá Đơn vị phát hành Kho Bạc NN 3. Tính số tiền NH phải thanh toán cho Công Ty An Phúc? trị chiết khấu: 0.5%. 4. NH CT sẽ xuất trình TP cho Đơn Vị nào? Vào thời gian nào? Và nhận được số tiền là.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp Án - Ví dụ về nghiệp vụ chiết khấu 1. Xác định giá trị chiết khấu của trái phiếu? Mệnh giá 500,000,000 = Lãi suất khi đến hạn = (500KK x 10% x 2 kỳ) 100,000,000 = (Trái phiếu đã lĩnh lãi được 1 kỳ vào ngày 01/01/2017, còn 2 kỳ Vậy, giá trị chiết khấu của TP = 500KK + 600,000,000 chưa lĩnh lãi) 100KK =. 2. Tính toàn bộ số tiền NH Công Thương được hưởng từ nghiệp vụ CK? lãi CK = (600KK x (14% 12) x NH 18 chấp nhận chiết khấu là ngày Thời Vậy hạntiền chiết khấu được tính từ /ngày tháng) =đến ngày đáo hạn là ngày 01/01/2019 126,000,000 01/07/2017 = 18 tháng Hoa hồng phí = (600KK x 0.5%) =. Vậy, số tiền NH Công Thương được hưởng. 3,000,000.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp Án - Ví dụ về nghiệp vụ chiết khấu 3. Tính số tiền NH phải thanh toán cho Công Ty An Phúc? Giá trị CK = Tiền lãi CK = Hoa hồng phí = Số tiền phải thanh toán cho Công Ty An Phúc =. 600,000,000 - 126,000,000 3,000,000 471,000,000. 4. NH Công Thương sẽ xuất trình Trái Phiếu cho Đơn Vị nào? Vào thời gian nào? Và nhận được số tiền là bao nhiêu? Đơn vị xuất trình : Kho Bạc NN Thời hạn xuất trình : 01/01/2019 600,000,000 Số tiền được nhận : đồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghệp vụ bao thanh toán  Khái niệm: Ðây là hoạt động tài chính mà ngân hàng mua lại các khoản nợ có hóa đơn (chủ yếu là các hợp đồng cung cấp dài hạn của khách hàng lớn), thường trên cơ sở miễn truy đòi các doanh nghiệp.  Ưu điểm:  Giúp người bán chuyển các khoản nợ thành tiền mặt đáp ứng khả năng thanh toán tức thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh và tái sản xuất. Tiết kiệm các chi phí liên quan đến việc theo dõi thu hồi nợ vay.  Giúp người mua mua được hàng hóa ngay, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh và cung ứng hàng hóa ra thị trường.  Ngân hàng kiểm soát được dòng tiền ra vào của các doanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các Bên tham gia bao thanh toán. Bao thanh toán miễn truy đòi (without recourse factoring)  Áp dụng đối với khách hàng có mức độ uy tín cao;  Bên bán được ngân hàng bảo đảm thanh toán 100%;  Ngân hàng chịu rủi ro khi. Bao thanh toán có truy đòi (with recourse factoring)  Áp dụng phổ biến đối với tất cả các khách hàng;  Bên bán không được đảm bảo thanh toán 100%;  Ngân hàng truy đòi tiền bên bán khi bên mua không trả nợ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xác định số tiền bao thanh toán  Điều kiện được NH chấp nhận bao thanh toán gồm:. - Ký quỹ. - Có tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH. - Thanh toán đầy đủ phí bao thanh toán.  Số tiền còn lại phải trả cho bên bán. = Số tiền phải thanh toán – Số tiền ứng trước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ về nghiệp vụ bao thanh toán Ngày 10/01/2018, Ngân Hàng Sài Gòn ký Hợp đồng bảo lãnh thanh toán cho Công Ty Vĩnh Tân có trị giá 200 triệu đồng, thời hạn 6 tháng, phí bảo lãnh là 1,1%/ năm. Công Ty Vĩnh Tân phải ký quỹ bảo lãnh 20%. Trong ngày 10/01/2018, Công Ty Vĩnh Tân nộp Ủy Nhiệm Chi (UNC) trích từ TK tiền gửi tại ngân hàng để trả phí bảo lãnh và ký quỹ. Ngày 10/7/2018, Công ty Cung Ứng Vật Tư nộp cam kết bảo lãnh do NH phát hành cho Công Ty Vĩnh Tân và yêu cầu NH thanh toán số tiền là 150 triệu đồng với lý do đã đến hạn thanh toán tiền hàng nhưng Công Ty Vĩnh Tân chưa thanh toán. Ngân hàng đã kiểm tra và thanh toán cho Công Ty Cung ứng Vật tư có tài khoản tiền gửi tại NH. Yêu cầu: Tính số tiền phí bảo lãnh & số tiền NH phải chi ra để trả thay cho Công Ty Vĩnh Tân? Giả sử rằng: Số dư TGTT của Công Ty Vĩnh Tân đầu các ngày 10/01/2018 và 10/07/2018 lần lượt là 60 triệu đồng & 20 triệu đồng. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đáp Án - Ví dụ về nghiệp vụ bao thanh toán 1. Tính số tiền phí bảo lãnh?  NH xem xét xem Công Ty Vĩnh Tân có đủ số dư tài khoản để ký quỹ bảo lãnh & trả phí bảo lãnh không?  Số tiền ký quỹ = 200KK x 20% = 40,000,000.  Số tiền phí bảo lãnh = (200KK x 1.1%/12 x 6 tháng) = 1,100,000.  Số dư tài khoản của Công Ty Vĩnh Tân là 60,000,000 đủ để ký quỹ bảo lãnh & trả phí bảo lãnh 2. Tính số tiền NH phải chi ra để trả thay cho Công Ty Vĩnh Tân? Số tiền NH phải chi ra để trả thay cho Công Ty Vĩnh Tân = = Số tiền phải trả thay – Số tiền ký quỹ - Số dư tài khoản = = 150KK – 40KK – 20KK = 90,000,000 đồng. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THE END. …uhm.. … uhmm m.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×