Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.46 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011. Đạo đức( Tiết 1) BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 ( Tiết 1) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được: Trẻ em đến tuổi học phải đi học. Là HS phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ. * GDKNS: - KÜ n¨ng tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trớc đám đông. - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc. - KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ / ý tëng vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc, vÒ trêng, líp, thÇy gi¸o, c« gi¸o, b¹n bè.. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: KT sự chuẩn bị để học môn đạo đức của HS. - HS chuẩn bị để GV kiểm tra. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tên bài. Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi. * GDKNS: - KÜ n¨ng tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trớc đám đông. - KÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc. * Cách chơi: + GV chia HS thành các nhóm 6 em, đứng thành - Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi. vòng tròn và hướng dẫn cách chơi. + Em này giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm, sau đó chỉ định 1 bạn bất kì và hỏi “ Tên bạn là gì? – Tên tôi là gì? ” - GV tổ chức cho HS chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm: Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? - HS chơi. HS tự nêu. Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ? * GV kết luận: Khi gọi bạn, nói chuyện với bạn, các em - HS lắng nghe và vài em nhắc lại. hãy nói tên của bạn. Cô cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học tập vui chơi … Các em đã biết tên cô là gì chưa nào? Các em hãy gọi cô là cô (cô giáo giới thiệu tên mình) Hoạt động 2: HS kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1. - GV hỏi HS về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1. - Gọi một số HS kể. - HS nêu. * GV kết luận: Đi học lớp 1 là vinh dự, là nhiệm vụ của những trẻ em 6 tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học, HS lắng nghe và vài em nhắc lại. nhiều em được bố mẹ mua quần áo, giày dép mới … Các em cần phải có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập như : bút, thước … Hoạt động 3: HS kể về những ngày đầu đi học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * GDKNS: KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ / ý tëng vÒ ngµy ®Çu tiªn ®i häc, vÒ trêng, líp, thÇy gi¸o, c« gi¸o, b¹n bè. - GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học. + Ai đưa đi học? + Đến lớp học có gì khác so với ở nhà? + Cô giáo nêu ra những quy định gì? * GV kết luận : Vào lớp 1 các em có thầy cô giáo mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1 là học tập, thực hiện tốt những quy định của nhà trường như đi học đúng giờ và đầy đủ, giữ trật tự trong giờ học, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân … có như vậy, các em mới chóng tiến bộ, được mọi người quý mến. 3.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài. - Gọi HS nêu nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ. - HS kể cho nhau nghe theo cặp. - Đại diện HS kể trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và vài em nhắc lại.. - HS nêu. - HS lắng nghe để thực hiện cho tốt.. Học vần ( Tiết 1 + 2) BÀI: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I.Mục tiêu: - HS làm quen với bộ chữ, sách giáo khoa, dụng cụ học môn tiếng Việt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nắm được cách sử dụng ĐDHT môn tiếng Việt. Có thể soạn được sách vở khi đi học theo từng ngaøy. - Yêu quý và giữ gìn sách giáo khoa bộ môn Tiếng Việt. II.Chuẩn bị : 1- GV : Boä hình, saùch tieáng Vieät, bộ thực hành 2- HS : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con, bộ thực hành III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ø 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra sách giáo khoa và bộ thực hành TV. * Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm 3 quyển và bộ thực hành TV. + Số lượng + Tieáng Vieät taäp 1 + Boïc bìa, daùn nhaõn vở. + Baøi taäp Tieáng Vieät - Nhận xét, tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp + Tập viết, vở in - Nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt. 2. Bài mới : Ổn định tổ chức Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu sách - Đưa mẫu 3 quyển sách và giới thiệu: * Saùch Tieáng Vieät 1 : Laø saùch baøi hoïc goàm coù kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt Nam … - Minh họa một số tranh vẽ đẹp, màu sắc. - Quan saùt tranh veõ trong saùch giaùo khoa - 4 em neâu caûm nghó khi xem saùch … - Hướng dẫn HS xem cấu trúc của sách: Gồm 2 phaàn: phaàn daïy aâm, phaàn daïy vaàn. - Hướng dẫn HS làm quen với các ký hiệu - Nhận biết và học thuộc tên gọi các ký hiệu trong saùch. * Vở bài tập Tiếng Việt: Giúp các em ôn luyện - Để bài tập lên bàn. và thực hành các kiến thức đã học ở sách bài học. * Vở tập viết, vở in : Giúp các em rèn luyện - Để tập viết lên bàn. chữ viết. Hoạt động 2: Reøn nề neáp hoïc taäp. - Thực hiện các thao tác học tập: - GV hướng dẫn : + Mở sách, cầm sách, gấp sách, chỉ que, cất sách. + Cách mở sách, cầm sách, chỉ que, để sách. + Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, + Viết, xoá bảng. caát baûng. + Tö theá ngoài hoïc: Im laëng khi nghe giaûng; tích + Tö theá ngoài hoïc, giô tay phaùt bieåu. cực phát biểu khi nghe hỏi … Hoạt động 3: Cuûng coá - Em vừa học được những gì? - GV nêu tên một số loại sách, vở yêu cầu HS nhaän daïng chuùng. - Nhaän xeùt tuyeân döông * Troø chôi Ôn luyeän - Thi đua theo nhóm, theo tổ thực hiện nhanh. - Cách chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập, … + Lấy đúng tên sách. + Mở sách, gấp sách, cất sách, viết bảng, giơ bảng đúng thao tác… - Cá nhân, Tổ nhóm thực hiện các thao tác rèn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> caùc thao taùc neà neáp theo yeâu caàu.. neà neáp .. Tieát 2. Hoạt động 1: Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Vieät - Kiểm tra bộ thực hành - Hướng dẫn HS phân loại đồ dùng của môn Tiếng Việt và Toán - Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác dụng của bảng chữ cái. + Bảng chữ có mấy màu sắc? - GV nêu : Tác dụng của bảng chữ là để ghép aâm, vaàn taïo tieáng. Hoạt động 2: Giới thiệu và hướng dẫn cách sử duïng baûng caøi. - Bảng cài giúp các em gắn được âm, vần chữ taïo tieáng,… Hoạt động 3: Cuûng coá - Trò chơi: Thi đua chọn đúng các mẫu đồ duøng vaø saùch giaùo khoa. - Nêu cách cầm sách, đọc sách - Khi coâ giaùo giaûng caùc em ngoài tö theá naøo? - Khi coâ hoûi caùc em laøm sao? * Daën do Ø: - Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn - Bảo quản sách và bộ thực hành. - Chuẩn bị bút và vở tập in, thứ ba học bài các neùt cô baûn. - Để bộ thực hành lên bàn.. - 2 màu (xanh, đỏ)û… - Thực hiện thao tác ghép một vài âm, tiếng. Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn. - HS xung phong neâu… - Ngoài hoïc im laëng, chuù yù nghe coâ giaûng - Hoạt động và phát biểu sôi nổi, nghiêm túc trong hoïc taäp,…. Thể dục ( Tiết 1). BÀI 1 : TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.. I.Mục tiêu : - Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. - Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. YC bước đầu biết tham gia được trò chơi. II.Chuẩn bị :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Còi, sân bãi … - Tranh ảnh một số con vật. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Phần mở đầu: - Thổi còi tập trung HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc. 2.Phần cơ bản: Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn (2 - 4 phút ). - Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập. Phổ biến nội quy luyện tập (1 – 2 ph) + Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng. + Trang phục phải gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê. + Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi. HS sứa lại trang phục (2 phút) GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập. Trò chơi: Diệt các con vật có hại .(5 – 8 phút) - GV nêu trò chơi, hỏi HS những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh) - Cách chơi: GV hô tên các con vật có hại thì HS hô diệt, tên các con vật có ích thì HS lặng im, ai hô diệt là sai. 3.Phần kết thúc : - GV dùng còi tập hợp HS, đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà thực hành. - GV hô “Giải tán”. Hoạt động HS - HS ra sân tập trung. - HS lắng nghe nắmYC bài học. - HS tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát. - HS ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe, nhắc lại.. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.. - Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.. - Tập hợp, vỗ tay và hát. - Lắng nghe. - HS hô : Khoẻ !. Học vần ( Tiết 3 + 4) BÀI : CÁC NÉT CƠ BẢN. I.Mục tiêu : - HS đọc, viết các nét cơ bản. - Rèn viết đúng các nét cơ bản. Lưu ý 2 nét khuyết trên, dưới với chiều cao 5 ô li. Đọc và viết thành thaïo caùc neùt cô baûn. - GD HS chú ý rèn luyện viết đẹp, đúng độ cao. II.Chuẩn bị : - GV : Maãu caùc neùt cô baûn (phoùng to), bộ thực hành TV..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS : Bảng con, vở tập viết, bộ thực hành TV. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra baøi cuõ : * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS: bảng, phấn - Để đồ dùng lên bàn cho cô kiểm tra bộ thực hành ,bút chì , thước,…. - Nhận xét, nhắc nhở HS .. 2. Bài mới: Các nét cơ bản - HS đọc tên bài: Các nét cơ bản Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu nhóm nét. - Quan saùt nhaän xeùt… - Dán mẫu từng nét và giới thiệu: + Neùt nằm ngang (-): roäng 1 ñôn vò coù daïng - HS đoïc teân neùt: neùt ngang, neùt soå, neùt xieân trái, nét xiên phải, nét cong hở trái, nét cong hở naèm ngang. phaûi, neùt cong kín, neùt moùc xuoâi, neùt moùc + Neùt soå thẳng ( ) cao 1 ñôn vò coù daïng thaúng + Nét xiên trái (\ ): 1 đơn vị, có dạng nghiêng ngược, nét móc hai đầu, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt,… veà beân traùi. + Neùt xieân phaûi (/): 1 ñôn vò, coù daïng nghieâng veà beân phaûi + …………… Tiết 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng: - Viết mẫu từng nét và hướng dẫn : + Nét (-): Ñaët buùt taïi ñieåm caïnh cuûa oâ vuoâng, - Viết từng nét vào bảng con theo yêu cầu của GV. vieát neùt ngang roäng 1 ñôn vò + Nét ( ): Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ 1 đơn vị + Nét (\): Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái + Nét (/) : Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên ,………….. - Viết vào vở tập viết: Hoạt động 3: Cuûng coá - Cho HS nêu tên các nét vừa học, - Viết vào vở theo yêu cầu -Trò chơi: Tìm chữ có dạng giống nét vừa học - Nhaän xeùt tuyeân döông HS nhanh nheïn… - HS xung phong neâu: neùt soå thẳng, nét nằm - Gọi HS đọclại các nét cơ bản. ngang, nét xieân traùi, ………… - Nhaän xeùt tuyeân döông - Caùc toå thi ñua tìm vaø neâu leân. 3. Daën doø: + neùt soå: i, l ,u, ö ,n, m, p ,q …… - Học thuộc các nét cơ bản – viết cho đúng độ cao. + nét xiên: dấu huyền dấu sắt, ………….. Xem trước bài sau : âm e. To¸n (Tiết 1). BÀI 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu : Giuùp HS : - Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. II.Chuẩn bị : + SGK Toán 1 – Bộ đồ dùng Toán 1 của HS III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập – SGK Toán 1 ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài : Tiết học đầu tiên. Hoạt động 1 : Giới thiệu sách Toán 1 - GV giới thiệu sách Toán 1 - GV giới thiệu ngắn gọn về sách Toán : Sau bài Tiết học đầu tiên , mỗi tiết học có 1 phiếu tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán HS phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV … Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1. - Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . - GV giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. - Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận taäp theå, thaûo luaän nhoùm. Tuy nhieân trong hoïc toán, học cá nhân là quan trọng nhất. HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán - Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? + Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, cách giải bài toán đó . Biết đo độ dài biết xem lịch hàng ngày … + Ñaëc bieät caùc em seõ bieát caùch hoïc taäp vaø laøm vieäc, bieát caùch suy nghó thoâng minh vaø neâu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 : Giới thiệu bộ đồø dùng học toán 1 - Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán ra – GV hỏi: + Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? + Que tính dùng để làm gì ? - Yêu cầu HS lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yeâu caàu cuûa GV Ví dụ : Các em hãy lấy những cái đồng hồ đưa leân cho coâ xem naøo ? - Cho HS tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào ngăn bàn và bảo quản hộp đồ. - HS lấy sách Toán 1 mở trang có bài : Tiết học đầu tiên. - HS lắng nghe quan sát sách Toán.. – HS thực hành mở, gấp sách nhiều lần.. - HS nêu được : Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - HS laéng nghe vaø coù theå phaùt bieåu 1 soá yù neáu em bieát .. + Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 Ị 10, các daáu >< = + - , caùc hình 0 r, bìa caøi soá … + Que tính dùng khi học đếm, làm tính,… - HS lấy đúng đồ dùng theo yêu cầu của GV..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> duøng caån thaän. 3.Cuûng coá daën doø : - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những duïng cuï gì ? - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Tuyeân döông HS tích cùc. : Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2011. Học vần (Tiết 5 + 6 ) BÀI 1 : ÂM e. I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Làm quen nhận biết được chữ e, ghi âm e. - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề: Lớp học II.Đồ dùng dạy học: - Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to) - Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve. - Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của HS về môn học Tiếng Việt. 2. Bài mới: Tiết 1 2.1 Giới thiệu bài: - GV treo tranh để HS quan sát và thảo luận: + Các em cho cô biết trong các tranh này vẽ gì nào? - GV viết lên bảng các chữ các em nói và giới thiệu cho HS thấy được các tiếng đều có âm e. - GV đọc âm e và gọi HS đọc lại. 2.2 Dạy chữ ghi âm: - GV viết bảng âm e a) Nhận diện chữ e: + Các em thấy chữ e được viết bởi nét nào ? + Chữ e giống hình cái gì? GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo. b) Phát âm e - GV phát âm mẫu. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc âm e và sửa sai cho HS về cách phát âm.. - HS thực hành quan sát và thảo luận. + ... (bé, me, xe, ve). - Nhiều HS đọc lại. + ... 1 nét thắt, …. - Nhắc lại. - HS tiếp nối nhau đọc âm e (cá nhân, nhóm, lớp) Nghỉ giữa tiết.. c) Hướng dẫn viết chữ trên bảng con - GV treo khung chữ e lên bảng để HS quan sát. - GV vừa nói vừa hướng dẫn HS viết bảng con - Quan sát và thực hành viết bảng con. nhiều lần để HS nắm được cấu tạo và cách viết chữ e. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc: - Gọi HS phát âm lại âm e. - Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong - Thực hành. bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì? b) Luyện viết: - GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở - Viết trong vở tập viết. Tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết… - GV theo dõi uốn nắn và sữa sai. Nghỉ giữa tiết. c) Luyện nói: - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề. - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Trang bên phải của sách có mấy bức tranh? + Trong tranh vẽ gì? Gọi HS nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho HS.. - HS nêu: + ... có 5 bức tranh. - 5 HS trả lời nối tiếp : Tranh 1: Chim mẹ dạy con tập hót. Tranh 2: đàn ve đang học kéo đàn vi ô lông. Tranh 3: đàn ếch đang học bài. Tranh 4: Thầy giáo gấu đang dạy bài chữ e. Tranh 5: các bạn HS đang tập đọc chữ e..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Trong các bức tranh này, mọi người, mọi vật cùng đang làm gì? + Bài học của những lớp học đó là gì? + Lớp học của bạn nào có bài học giống của chúng ta? GV kết luận: Đi học là công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ hay không? 3.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. * Trò chơi: Ai tinh mắt hơn Mục đích: Nhận diện âm e và lấy đúng âm e trong các âm lộn xộn. Chuẩn bị 2 bảng cài của GV trong đó có âm e và các âm khác (mỗi bảng có khoảng 4 – 5 âm e). Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. Nêu quy luật chơi cho HS nắm rõ. Nhóm nào gắn nhanh và nhiều chữ ghi âm e thì thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn học bài, xem bài ở nhà.. + .... đang học bài. - 5 HS trả lời tiếp nối. + ... bạn Gấu.. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS lên chơi trò chơi. HS khác nhận xét. HS lắng nghe, thực hành ở nhà.. Toán (Tiết 2). BÀI 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN. I.Mục tiêu : Giuùp HS : - Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng II.Đồ dùng dạy học: + Sử dụng tranh của SGK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể những đồ dùng cần thiết khi học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải laøm gì ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn, ít hơn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV ñöa ra 1 soá coác vaø 1 soá thìa noùi : + Coù 1 soá coác vaø 1 soá thìa, muoán bieát soá coác nhieàu hôn hay soá thìa nhieàu hôn em laøm caùch naøo ? - Sau khi HS neâu yù kieán, GV goïi HS leân ñaët vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : + Coøn coác naøo chöa coù thìa ? - GV neâu : Khi ñaët vaøo moãi caùi coác 1 caùi thìa thì vaãn coøn coác chöa coù thìa. Ta noùi : Soá coác nhieàu hôn soá thìa. -Tương tự như vậy GV cho HS nhắc lại “ số thìa ít hôn soá coác “ - GV sử dụng một số bút chì và một số thước yêu cầu HS lên làm thế nào để so sánh 2 nhóm đồ vật . Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa - Cho HS mở SGK quan sát hình. GV giới thiệu cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng như sau, chẳng hạn : Ta nối 1 cái ly chỉ với 1 cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. - Cho HS thực hành. - GV nhận xét đúng sai. - Tuyên dương HS dùng từ chính xác.. - Cho HS suy nghĩ nêu cách so sánh số cốc với soá thìa.. Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít hơn - GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Cho HS thi ñua neâu nhanh xem nhoùm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.. - HS nêu được : Ví duï : + Soá baïn gaùi nhieàu hôn soá baïn trai/ Soá baïn trai ít hôn soá baïn gaùi. + Soá baøn gheá HS nhieàu hôn soá baøn gheá GV. Soá baøn gheá GV ít hôn soá baøn gheá HS. - GV nhaän xeùt tuyeân döông HS. 3. Cuûng coá daën doø : - Em vừa học bài gì ? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Tuyên dương HS hoạt động tốt. - Daën HS veà taäp nhìn hình neâu laïi. - Chuaån bò baøi hoâm sau.. - HS chæ vaøo caùi coác chöa coù thìa. – HS nhắc laïi soá coác nhieàu hôn soá thìa. - HS nhắc laïi soá thìa ít hôn soá coác. - HS lên ghép đôi cứ 1 cây thước ghép với 1 bút chì nếu bút chì thừa ra thì nêu : số thước ít hơn số bút chì. Số bút chì nhiều hơn số thước. - HS mở SGK Toán 1.. - HS nêu được : + Soá nuùt chai nhieàu hôn soá chai/ Soá chai ít hôn soá nuùt chai . + Soá thoû nhieàu hôn soá cuû caø roát/ Soá cuû caø roát ít hôn soá thoû . + Soá naép nhieàu hôn soá noài/ Soá noài ít hôn soá naép ….v.v + Soá phích ñieän ít hôn oå caém ñieän/ Soá oå caém ñieän nhieàu hôn phích caém ñieän..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tự nhiên và xã hội ( Tiết 1). BÀI 1: CÔ THEÅ CUÛA CHUÙNG TA I. Muïc tieâu : - Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể con người. - Rèn một số cử động của : đầu, cổ, mình, chân, tay. Thói quen tốt cho cơ thể. - Giáo dục thói quen hoạt động giữ vệ sinh tốt để cơ thể luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt. II. Chuaån bò : Tranh veõ minh hoïa.. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra SGK và VBT Tự nhiên và Xã hội. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Cơ thể chúng ta Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cuûa cô theå. *Caùch tieán haønh:. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn HS: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV treo tranh vaø goïi HS xung phong leân baûng chæ vaøo tranh vaø goïi teân caùc boä phaän theo yeâu caàu. - Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính:đầu, mình,tay và chân. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV neâu: + Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? + Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm coù maáy phaàn? Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, tay và chân như các bạn trong hình. - GV hoûi : Cô theå ta goàm coù maáy phaàn? *Keát luaän: - Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình, tay và chaân. - Chúng ta nên tích cực vận động. Hoạt động sẽ giuùp ta khoeû maïnh vaø nhanh nheïn. Hoạt động 3:Tập thể dục Bước1: - GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Vieát maõi moûi tay Theå duïc theá naøy Laø heát meät moûi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3: GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp laøm theo. - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. * Keát luaän: Nhaéc HS muoán cô theå khoeû maïnh caàn taäp theå duïc haøng ngaøy. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên taäp theå duïc.. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.. -Từng cặp quan sát và thảo luận.. - Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động cuûa caùc baïn trong tranh. - HS nhaéc laïi.. - HS học lời bài hát. - HS theo doõi - 1 HS leân laøm maãu - Cả lớp tập. - HS neâu.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Ngày soạn : 18/08/2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày 08 tháng 09 năm 2011. Học vần (Tiết 7 + 8) BÀI 2 : ÂM b. I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Làm quen nhận biết được âm b, chữ ghi âm b - Ghép được âm b với âm e tạo thành tiếng be - Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. II.Đồ dùng dạy học: - Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to) -Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng. -Tranh minh hoạ luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. HS nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con âm e và các tiếng khóa. e, bé, me, xe, ve. Chữ e có nét gì? + ... nét thắt. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Tiết 1 2.1 Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh rút ra tiếng có mang âm b, - HS theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ghi bảng âm b. 2.2 Dạy chữ ghi âm - GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ b (bờ) - GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh) - Gọi HS phát âm b (bờ) a) Nhận diện chữ - GV tô lại chữ b trên bảng và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt. - Gọi HS nhắc lại. b) Ghép chữ và phát âm - GV yêu cầu HS lấy từ bộ chữ ra chữ e và chữ b để ghép thành be. - Hỏi: be: chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau? - GV phát âm mẫu be. - Gọi HS phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp. c) Viết chữ * Vieát aâm b - Gắn chữ mẫu, - Đồ chữ mẫu, nói: chữ b gồm nét khuyết trên vaø neùt thaét. -Viết mẫu hướng dẫn cách viết: Đặt bút ngay đường kẻ 2 viết nét khuyết trên, viết tiếp nét thắt kết thúc ngay đường kẻ 3 - Vieát baèng tay khoâng. - Hỏi:Viết chữ b đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu?. - Âm b (bờ). - Nhắc lại. - HS ghép be + ... b đứng trước, e đứng sau. - HS phát âm be. Nghỉ giữa tiết - Quan saùt, nhaéc laïi - Quan saùt, nhaéc laïi caùch vieát. - H vieát treân khoâng trung - Đặt bút ngay đường kẻ 2, kết thúc ngay đường keû 3. - H vieát bảng con : b - Vieát maãu laàn 2 - H quan saùt * Vieát tieáng be - Viết mẫu, nói cách nối nét: Đặt bút ở đường kẻ + Đặt bút ở đường kẻ 2 và kết thúc trên đường kẻ 1. 2 viết chữ b, lia bút viết tiếp chữ e, kết thúc trên đường kẻ 1, b nối với e ở đầu nét xiên của e. +Viết tiếng be đặt bút và kết thúc ở đâu? + b nối với e ở đầu nét xiên của e +b nối với e ở đâu? -- Viết trên không trung và bảng con. - Yêu cầu HS viết bảng con be. - GV theo dõi sửa chữa cách viết cho HS. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc Lắng nghe. - Gọi HS phát âm lại âm b, tiếng be HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Sửa lỗi phát âm cho HS. Nghỉ giữa tiết. b) Luyện nói Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề. - GV treo tranh và hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Trong tranh vẽ gì?. + Chim non đang học bài + Chú gấu đang tập viết chữ e + Chú voi cầm ngược sách + Em bé đang tập kẻ + Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình + Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ? + Tại chú chưa biết chữ … Tại không chịu học bài. + Các con có biết ai đang tập viết chữ e không? + Chú gấu....... + Ai chưa biết đọc chữ? + Voi...... + Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì + Giống nhau là đều tập trung vào công việc của giống nhau? Khác nhau? mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau. HS luyện nói dựa theo gợi ý của GV. HS khác nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc bài Đọc lại bài Trò chơi: Thi tìm chữ - GV chuẩn bị 12 bông hoa, bên trong viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b. GV gắn lên bảng. - GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp sức Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 HS lên chơi trò giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm nhanh và chơi. đúng nhóm đó sẽ thắng. HS khác nhận xét. GV nhận xét trò chơi. - Dặn HS đọc bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã Thực hành ở nhà. học trong sách báo.. To¸n (Tiết 3). BÀI 3 : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN. I.Mục tiêu : Giuùp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật . II.Đồ dùng dạy học: + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Moät soá vaät thaät coù maët laø hình vuoâng, hình troøn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? + So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thaáy theá naøo ? + Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vaät naøo nhieàu hôn, ít hôn ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 2. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu hình. - HS quan saùt laéng nghe a) Giới thiệu hình vuông. - GV đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho HS xem roài ñính leân baûng. Moãi laàn ñöa 1 hình - HS laëp laïi hình vuoâng đều nói: Đây là hình vuông. - GV đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước +… Đây là hình vuông khaùc nhau leân baûng hoûi HS: Ñaây laø hình gì ? - GV xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ - HS cần nhận biết đây cũng là hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí khác nhau. khacù nhau vaø hoûi: b) Giới thiệu hình tròn (T¬ng tù nh h×nh vu«ng) - HS neâu : ñaây laø hình troøn ? Coøn ñaây laø hình gì ? - Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, - HS nhận biết và nêu được tên hình.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> kích thước khác nhau. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. -Yêu cầu HS lấy các hình vuông, hình tròn - HS để các hình vuông, tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví dụ : trong bộ thực hành toán để lên bàn. + HS caàm vaø ñöa hình vuoâng leân noùi ñaây laø - GV chæ ñònh HS caàm hình leân noùi teân hình hình vuoâng. - Cho HS mở SGK nêu tên những vật có dạng - HS nói với nhau theo cặp - Baïn nhoû ñang veõ hình vuoâng. hình vuoâng, hình troøn. - Chieác khaên tay coù daïng hình vuoâng .......... 3. Thực hành : - HS tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài - HS biết dùng màu khác nhau để phân biệt hình vuoâng, hình troøn. tập toán. - GV đi xem xét hướng dẫn HS yếu nhận daïng hình qua caùc vaät thaät. - GV cho HS tìm xem trong lớp có những đồ - Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt treo tường coù daïng hình troøn, caùi muõ coù daïng hình troøn. vaät naøo coù daïng hình vuoâng, hình troøn - Khung cửa sổ có dạng hình vuông, gạch hoa lót nền có dạng hình vuông, bảng cài chữ có daïng hình vuoâng…v.v. - GV nhaän xeùt tuyeân döông HS 4.Cuûng coá daën doø : - Em vừa học bài gì ? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về hoàn thành bài tập (nếu có ) - Xem trước bài hôm sau ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 08 tháng 09 năm 2011.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Học vần (Tiết 9 + 10). BÀI 3 : DẤU SẮC I.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu và thanh sắc. - Ghép được tiếng bé từ âm chữ b với âm chữ e cùng thanh sắc. - Biết được dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà. II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một. - Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước. - HS nêu tên bài trước. - Đọc sách kết hợp bảng con. - HS cá nhân 6 -> 8 em + Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be. + Gọi 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà. + Viết bảng con. - Viết bảng con: Viết chữ b và tiếng be. - GV nhận xét chung. + ... bé, cá, lá, khế, chó 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh để HS quan sát và thảo luận. + Các em cho cô biết bức tranh vẽ gì? (GV chỉ - HS theo dõi, nhắc lại tên bài. từng tranh để HS quan sát trả lời) + Các em chú ý, các tiếng bé, cá, lá (chuối), khế, chó giống nhau ở chỗ đều có dấu ghi thanh sắc. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu sắc. + ... nét xiên phải - GV viết dấu sắc lên bảng và nói: Đây là dấu sắc. - Thực hành. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu sắc lên bảng. - Thực hiện ở thước. a) Nhận diện dấu + Dấu sắc giống nét gì? - Yêu cầu HS lấy dấu sắc ra trong bộ chữ của HS. + be - Nhận xét kết quả thực hành của HS. + bé - Yêu cầu HS thực hiện đặt nghiêng cái thước về bên phải để giống dấu sắc. b) Ghép chữ và đọc tiếng - HS quan sát khẩu hình và lắng nghe GV phát âm. - Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học. - HS đọc tiếng bé : cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nói: Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được - Thực hiện ghép tiếng bé. tiếng bé. - Viết tiếng bé lên bảng. - GV phát âm mẫu tiếng bé. - GV gọi HS tiếp nối nhau đọc tiếng bé. - Yêu cầu HS ghép tiếng bé trên bảng cài. - Gọi HS phân tích tiếng bé. - 3 em phân tích - Hỏi : Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ? + ... trên đầu âm e. - GV lưu ý cho HS khi đặt dấu sắc (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) - Yêu cầu HS phát âm tiếng bé. - Cá nhân, nhóm, lớp. - GV gọi HS nêu tên các tranh trong SGK, tiếng - HS nêu. nào có dấu sắc. Nghỉ giữa tiết. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi HS nhắc lại dấu sắc giống nét gì? - GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho HS quan sát. - GV hướng dẫn HS viết dấu sắc bằng ngón tay trỏ trên không trung. - Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc. * Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học. - GV yêu cầu HS viết tiếng be vào bảng con. - GV viết mẫu tiếng bé, yêu cầu HS quan sát khi GV viết thanh sắc trên đầu chữ e. - Yêu cầu HS viết bảng con : bé. - Sửa lỗi cho HS. Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc - Gọi HS phát âm tiếng bé - Yêu cầu HS ghép tiếng bé trên bảng cài. - Yêu cầu HS phân tích tiếng bé. b) Luyện viết - GV yêu cầu HS tập tô be, bé trong vở tập viết. - Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS.. - Nét xiên phải - Quan sát . - HS viết dấu sắc bằng ngón tay trỏ trên không trung. - Thực hiện viết trên bảng con. - HS viết be - HS quan sát. - Viết bảng con.. - HS đọc cá nhân ( 5 – 7 em ), sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - HS ghép tiếng : bé - HS phân tích. - Tô vở tập viết. Nghỉ giữa tiết.. c) Luyện nói : - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói - HS nói dựa theo gợi ý của GV. tốt theo chủ đề. - HS khác nhận xét. - GV treo tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Tranh 1: Các bạn ngồi học trong lớp + Tranh 2: Bạn gái đang nhảy dây + Tranh 3: Bạn gái cầm bó hoa + Tranh 4: Bạn gái đang tưới rau. + Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ? + ... đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của các bạn khác nhau. + Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao? - HS nêu theo suy nghĩ của mình. + Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ? + Ngoài giờ học em thích làm gì nhất? 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài - Thi tìm tiếng mà em biết có dấu sắc. - HS phát biểu theo vốn ngôn ngữ của mình. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, có vốn ngôn ngữ phong phú. - Dặn HS về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị - Lắng nghe và thực hiện. bài sau.. Toán (Tiết 4). BAØI 4: HÌNH TAM GIAÙC. I.Mục tiêu: Giuùp HS : - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác. II.Đồ dùng dạy - học: + Moät soá hình tam giaùc maãu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, bảng tín hiệu giao thông … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? + GVđưa ra một số hình vuông, hình tròn yêu - HS chỉ và gọi đúng tên hình. cầu HS chỉ và gọi đúng tên hình. + Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ? + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác - GVgắn lần lượt các hình tam giác lên bảng và - HS trả lời : hình tam giác hỏi HS : Em nào biết được đây là hình gì ? - Haõy nhaän xeùt caùc hình tam giaùc naøy coù gioáng - Khoâng gioáng nhau : Caùi cao leân, caùi thaáp xuoáng, caùi nghieâng qua… nhau ? - GVkhắc sâu cho HS hiểu : Dù các hình ở bất kyø vò trí naøo, coù maøu saéc khaùc nhau nhöng taát cả các hình này đều gọi chung là hình tam giác. – HS được chỉ định đọc to tên hình :hình tam - GVchæ vaøo hình baát kyø goïi HS neâu teân hình. giaùc Hoạt động 2 : Nhận dạng hình tam giác - GVđưa 1 số vật thật để HS nêu được vật nào - HS nêu : khăn quàng, cờ thi đua, biển báo giao coù daïng hình tam giaùc - Cho HS lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng thông có dạng hình tam giác . - HS laáy caùc hình tam giaùc ñaët leân baøn. ra. + Ñaây laø : hình tam giaùc - GVñi kieåm tra hoûi vaøi em : Ñaây laø hình gì ? - HS quan sát tranh nêu được : Biển chỉ đường hình - Cho HS mở sách giáo khoa. tam giác, thước ê ke có hình tam giác, cờ thi đua - Nhìn hình neâu teân. hình tam giaùc. - Cho HS nhận xét các hình ở dưới trang 9 được - Các hình được lắp ghép bằng hình tam giác, riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép 1 số hình lắp ghép bằng những hình gì ? vuoâng vaø hình tam giaùc. * HS thực hành : - Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình - HS xếp hình xong nêu tên các hình : cái nhà, vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các cái thuyền, chong chóng,nhà có cây, con cá … hình nhö trong SGK. - GVđi xem xét giúp đỡ HS yếu Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình nhanh - Mỗi đội chọn 1 em đại diện lên tham gia chôi . - GVđể 1 số hình lộn xộn. Khi GVhô tìm cho coâ hình … - HS phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên - HS tham gia chơi trật tự bảng . Ai gắn nhanh, đúng đội ấy thắng. - GVnhaän xeùt tuyeân döông HS 3. Cuûng coá daën doø : - Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có daïng hình tam giaùc ? - Hãy kể 1 số đồ dùng có dạng hình tam giác. - Nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Daën HS veà xem laïi baøi - Chuaån bò baøi hoâm sau …………………………………………………………………. Thủ công (Tiết 1) BÀI 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - KT dụng cụ học tập môn thủ công của HS. - HS đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu môn học, bài học và ghi tên bài học. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa. - GV đưa cho HS thấy một quyển sách và giới - HS quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế thiệu cho HS thấy được giấy là phần bên trong nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa. của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngaòi và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề… - GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. a) Thước kẻ: GV đưa cho HS nhận thấy thước kẻ - HS quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ và công dụng của nó. hay nhựa… dùng thước để đo chiều dài. Trên - HS có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ mặt thước có chia vạch và đánh số. khác nhau. b) Kéo: GV đưa cho HS nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay. c) Hồ dán: GV đưa cho HS nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy… được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. 3 . Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng - HS nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công. của nó. - Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. - Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, - Chuẩn bị tiết sau. hồ dán để học bài sau.. SINH HOẠT LỚP I- TỔNG KẾT TUẦN 1:. GV nhận xét chung trong tuần học đầu tiên : - Nề nếp: ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ………………………………………………………………………………………….. - Học tập : ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. …………..……………………………………………………………………………… - Tuyên dương những em học tốt và thực hiện tốt nề nếp, nội qui của lớp, trường: …………..……………………………………………………………………………… - Nhắc nhở một số em chưa chăm học, còn vi phạm nội qui trường, lớp: …………..……………………………………………………………………………… II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2. - Nhắc nhở các em giữ trật tự trong giờ học, ngồi học ngay ngắn . - Nhờ cha mẹ, anh chị soạn đồ dùng học tập theo đúng thời khoá biểu hằng ngày . - Mặc đồng phục khi đi học ( kể cả buổi chiều ). - Tiếp tục hướng dẫn các em xếp hàng ra vào lớp, cách chào khi giáo viên ra vào lớp và khi có khách đến lớp . - Nhắc các em bỏ rác đúng nơi quy định ( sọt rác ). Không được vứt rác bừa bãi. - Không được nô đùa trong lớp và trên hành lang. Không trèo lên bàn ghế . - Xưng hô với thầy cô giáo, các anh chị lớp trên, các bạn trong lớp đúng mực. - Tiếp tục hướng dẫn các em cách xếp hàng khi tập thể dục ( Chú ý khoảng cách ). - Nhắc các em tham gia Bảo hiểm y tế..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>