Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.07 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Viết được công thức trong CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều. - Biết được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình. 2. Kỹ năng - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.. 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn của giáo viên B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các đề bài tập trong sgk.. - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm. 2. Học sinh. - Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài. - Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy. - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. C. PHÖÔNG PHAÙP - Diễn giảng, vấn đáp, - Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm - Thực nghiệm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp, điểm danh 2. Kieåm tra baøi cuõ Caâu 1: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Nhận xét về đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều ? Caâu 2: Biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Các hệ quả ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức . I. Hệ thống kiến thức GV: - Gia tốc trung bình. HS: Δ ⃗v ⃗v 2 − ⃗v 1 ⃗a tb = = GV: Δt t 2 − t 1 HS: - Độ lớn của ⃗a tb : GV: Cho HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> v 2 − v 1 Δv = t 2 − t 1 Δt - Gia tốc tức thời: Δ ⃗v ⃗v 2 −⃗v 1 ⃗a = = Δt t 2 −t 1 Δv Độ lớn: a= (t rất nhỏ) Δt - Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v = v0 +a.t (với t0 = 0 ) - Phương trình chuyển động: 1 x=x 0 +v 0 t+ at 2 (*) 2 Lưu ý: khi t0 0 thì phương trình chuyển động là: t-t 0 ¿2 1 x=x 0 +v 0 (t-t 0 )+ a¿ 2 - Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc 2 2 v − v 0=2 aΔx *Trường hợp: v0 = 0 và chuyển động chỉ theo một chiều và là NDĐ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Quãng đường đi được: s = x, 1 2 s= at 2 2s Thời gian để đi hết quãng đường: t= a 2 Vận tốc tính theo gia tốc và đường đi: v =2as II. Bài tập Bài tập 2/ T28: Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập. GV : - Yêu cầu 1 HS đọc đề và tóm tắt đề lên Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 bảng. x=x 0 +v 0 t+ at 2 - PT CĐ của vật CĐ thẳng biến đổi đều? 2 - So sánh với PT đã cho của đề bài, xác định gia Giả thiết: x = 2t + 3t Suy ra: a = 6 m/s. tốc a? về chuyển động thẳng biến đổi đều HS: Tóm tắt lại các kiến thức đã học. a tb =. √. HS: - Đọc và tóm tắt đề lên bảng. - PT CĐTBĐĐ : 1 2 x=x 0 +v 0 t+ at 2 - Giả thiết: x = 2t + 3t2 Suy ra: a = 6 m/s. GV: - Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề lên bảng. - PT vận tốc của vật CĐ thẳng biến đổi đều? - So sánh với PT đã cho của đề bài, xác định gia tốc a?. Bài tập 3/ T28: - PT vận tốc của vật CĐTBĐĐ : v = v0 + a.t - Giả thiết: v = 15 – 8.t (1) Suy ra: a = - 8 m/s. - TL: thay t = 0 s và t = 2 s vào PT vận tốc (1): v0 = 15 – 8 (0) = 15 m/s. v = 15 – 8 (2) = -1 m/s. - Vận tốc tốc trung bình giữa 2 thời điểm chúng có.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Làm thế nào để xác định vận tốc của vật tại thời điểm t = 0 s và t = 2 s ? HS: - Đọc và tóm tắt đề lên bảng. - PT vận tốc của vật CĐTBĐĐ : v = v0 + a.t Giả thiết: v = 15 – 8.t (1) Suy ra: a = - 8 m/s. GV: Hướng dẫn cách tính vận tốc trung bình giữa 2 thời điểm chúng có vận tốc tức thời là v và v0: v2 − v0 Ta có: v 2 − v 20=2 a . s Suy ra: s= 2a v + v0 .t s= 2 Vận tốc trung bình: v +v 0 s vtb = = t 2 - Tính vtb của vật tại thời điểm t = 0 s và t = 2 s? HS: thay t = 0 s và t = 2 s vào PT vận tốc (1).=> v +v 0 s vtb = = = 7 m/s. t 2 GV: - Yêu cầu 1 HS đọc đề và tóm tắt đề lên bảng. - PT CĐ của vật CĐ thẳng biến đổi đều? a = ? - Đề bài yêu cầu chọn: gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí chân dốc. - xác định các giá trị: t0, v0, x0? - Viết lại PT ? HS: - Đọc và tóm tắt đề lên bảng. 1 2 - PT CĐTBĐĐ : x=x 0 +v 0 t+ at 2 2 a = - 2 m/s , x0 = 0 và v0 = 0. PT CĐ của vật: x = 30t – t2 (m) GV: - Để đi hết con đường (lên dốc) thì vận tốc cuối cùng bằng bao nhiêu? - Có v, v0, a, sử dụng PT nào để tính t? - Vị trí xa nhất (cuối dốc) mà xe có thể lên được v=? - Có v, v0, a, sử dụng CT nào để tính t? - Để tính v sau thời gian t, ta sử dụng PT nào? - Dấu – trong giá trị của v chứng tỏ điều gì? HS: v = 0 m/s. - PT vận tốc: v = v0 + a.t - Vị trí xa nhất (cuối dốc) mà xe có thể lên được v = 0 m/s. - CT liên hệ giữa vận tốc và gia tốc: 2 2 v − v 0=2 a . s. vận tốc tức thời là v và v0: v +v 0 s vtb = = = 7 m/s. t 2. 2. Bài tập 4/T28: a. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí chân dốc. Chiều + là chiều CĐ lên dốc. Ta có: x0 = 0 và v0 = 0. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = 30t – t2 (m) b. Cuối con đường (lên dốc): v= 0 m/s. PT vận tốc: v = v0 + a.t 0 = 30 – 2.t suy ra: t = 15 s. c. Quãng đường xa nhất mà xe có thể lên được. CT: v 2 − v 20=2 a . s 0 – 302 = 2(-2)s suy ra: s = 225 m. d. Vận tốc ôtô sau thời gian t. PT vận tốc: v = v0 + a.t = 30 – 2(20) = - 10 m/s. Vậy lúc này ôtô CĐ theo chiều xuống dốc..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - PT vận tốc: v = v0 + a.t - dấu – chứng tỏ ôtô lúc này CĐ ngược chiều + đã chọn: ôtô CĐ theo chiều xuống dốc. Hoạt động 3: Bài tập nâng cao. GV: Đọc đề cho HS Một vật CĐ có đồ thị vận tốc như hình vẽ:. Lập PT vận tốc và PT CĐ của vật. GV: Gọi 2 HS mô tả CĐ của vật? - Chọn hệ quy chiếu? - Viết PT vận tốc, PT tọa độ của vật CĐTĐ và CĐTBĐĐ? HS: - Từ 0 đến 2 s: vật CĐTNDĐ, từ 2 đến 8 s: vật CĐTĐ, từ 8 đến 12 s: vật CĐ chậm dần đều theo chiều +. - Chọn gốc tọa độ là vị trí và thời điểm vật bắt đầu CĐ. - CĐTĐ: v = const, x = x0 + v0.t - PT CĐTBĐĐ : v = v0 + a.t 1 2 x=x 0 +v 0 t+ at 2 GV: CT tính a? - Trong các giai đoạn, yêu cầu HS xác định: v0, x0, a. Δv HS: a = Δt. Bài tập: TỪ ĐỒ THỊ VẬN TỐC SUY RA ĐỒ THỊ GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ. - Chọn gốc tọa độ là vị trí và thời điểm vật bắt đầu CĐ. Giai đoạn 1: 0 t 2 s. - Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng ứng với vận tốc tăng dần nên là CĐTNDĐ với: 10 −0 * a1 = = 5 m/s2. 2− 0 * v1 = 0 + 5t = 5t (m/s) 1 2 * x1 = x 01+ v 01 t + a1 t 2 2 = 2,5 t (m) Giai đoạn 2: 2 t 8 s. - Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng vuông góc với trục ov nên là CĐ thẳng đều. * a2 = 0 m/s2. * v2 = 10 (m/s) * x2 = x02 + v02(t – t02) = 10 + 10 (t – 2) (m) = 10t – 10 (m) với x02 = x1 ( t = 2 s) = 10 m. t02 = 2 s. v02 = 10 m/s. Giai đoạn 3: 8 t 12 s. - Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng hướng xuống (và ở phần trên của trục ov) nên là CĐTCDĐ theo chiều +. 0− 10 * a3 = = - 2,5 m/s2. 12− 8 * v3 = v03 + a3t = 10 – 2,5t (m/s) 1 * x3 = x03 + v03(t – t03) + a (t – t03)2 2 3 1 = 70 + 10(t – 8) + (-2,5)(t – 8)2 2 = -1,25t2 + 30t - 90 (m) với x03 = x2 ( t = 8 s) = 70 m. t03 = 8 s. v03 = 10 m/s. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. GV: - Yêu cầu HS nắm lại các kiến thức đã học HS: - Ghi nhận lại các kiến thức vừa học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Làm các bài tập còn lại ở SBT. - Chuẩn bị bài mới: “ Sự rơi tự do” + Ôn lại các kiến thức của chuyển động thẳng biến đổi đều..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Đặc điểm của trong lực.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>