Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

tuan 7 cs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.96 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7 ( Từ ngày 01/10 đến ngày 05/10/2012) Ngaøy. HAI 01/10. BA 02/10. TÖ 03/10. NAÊM 04/10. SÁU 05/10. Tieát ppct. Moân. Baøi daïy. 7. Chào cờ. Chào cờ tuần 7. 7. Đ .đức. Nhớ ơn tổ tiên. 13. Tập đọc. Những người bạn tốt. 31 7. Toán L .sử. Luyeän taäp chung Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 32. Toán. Khái niệm số thập phân. 13 13 7 13. T.D. Đội hình đội ngũ. TC “Trao tín gậy”. LTVC. Từ nhiều nghĩa. C. taû. Nghe- viết: Dòng kênh quê hương. K .hoïc. Phòng bệnh sốt xuất huyết. 33. Toán. Khái niệm số thập phân (tt). 7 7 13 14. M. thuaät. Vẽ tranh. Đè taì An toàn giao thông. Kchuyeän. Ôn tập. T.L. Vaên Tập đọc. Luyeän taäp tả cảnh. 7. H.nhaïc. GV Bộ môn. 14 17 14 34. T. D. Đội hình đội ngũ. TC “Trao tín gậy”. K. thuaät. Nấu cơm. LTVC Toán. Luyện tập về từ nhiều nghĩa Hàng của số thập phân. Đọc ….. 35. Toán. Luyeän taäp .. 7 14 14 7. Ñòa lyù. Cây cỏ nước Nam. K .hoïc. Phoøng beänh viêm não. T.L.Vaên. Luyeän taäp taû caûnh. Sinh hoạt. Sinh hoạt tuần 7. Tiếng đàn ba-la -lai- ca.. TBDH. Tranh,aûnh Tranh ,baûng phuï Baûng phuï Tranh aûnh,baûng phuï Bảng phụ Bảng phụ,bảng nhóm Còi sân tập Tranh ,bảng phụ Bảng phụ,bảng nhóm Tranh ,bảng phụ Bảng nhóm Tranh vẽ cảnhn Tranh skg phóng to Dụng cụ thực hành Bảng phụ Tranh Còi ,sân tập Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Tranh ,bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012. Tieát 7 :. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1 ). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 2. Kó naêng: - Nêu được những việc cần làm phải phù hợp với khả năng để thể hiện long biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. 3. Thái độ: -Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia ñình, doøng hoï. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III. Các hoạt động:. Phương pháp 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khoù khaên cuûa baûn thaân. - Những việc đã làm để giúp đỡ những baïn gaëp khoù khaên (gia ñình, hoïc taäp...) 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm moä” - Yêu cầu HS đọc truyện “Thăm mộ” - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. 1 HS keå toùm taét truyeän. - HS laéng nghe. - GV keå . - Yeâu caàu HS thaûo luaïn nhoùm. - Thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän. + Nhaân ngaøy Teát coå truyeàn, boá cuûa Vieät đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?. Nội dung. “Nhớ ơn tổ tiên”. -. - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang laøng. Laøm saïch coû vaø thaép höông treân moä oâng. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> meï? + Qua caâu chuyeän treân, em coù suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tieân, oâng baø? Vì sao?  GV choát: Ai cuõng coù toå tieân, gia ñình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Neâu yeâu caàu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giaûi thích lyù do. * Hoạt động 3: Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khaùc hoïc taäp theo caùc baïn. 5. Toång keát - daën doø: - Söu taàm caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy Gioã toå Huøng Vöông vaø caùc caâu ca dao, tuïc ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia ñình, doøng hoï mình. - Chuaån bò: Tieát 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 13 :. mình với ông bà, cha mẹ. - Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền. - Viếng mộ,làm cỏ khu nghĩa trang,thường xuyên qua lại thăm hỏi,gắng học tập. TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï,Truyeän, tranh aûnh veà caù heo - Troø : SGK III. Các hoạt động: Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: Taùc phaåm cuûa Sin-le vaø teân phaùt xít. - Boác thaêm soá hieäu - Giaùo vieân hoûi veà noäi dung  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc 1 Học sinh đọc toàn bài - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, - Luyện đọc những từ phiên âm boong taøu... - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông xuoáng bieån? và đòi giết ông. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa caát tiếng hát giã biệt cuộc đời? thưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn khi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất lieàn. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo - Biết thưởng thức tiếng hát của người đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? ngheä só. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuoáng bieån. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không cuûa đám thủy thủ và của đàn cá heo đối có tính người. với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Nêu nội dung chính của câu - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó chuyeän? đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối toàn bài. - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của caâu chuyeän -Treo bảng phụ ghi đoạn văn (đoạn 3). Đọc mẫu đoạn văn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -HS theo dõi, tìm những từ cần nhấn gioïng. -2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. Khi HS này đọc HS kia theo dõi nhận xeùt. Nhưng những tên cướp đã nhầm. tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên Khi cómột đàn cá heo đã bơi đến vây say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ quanh đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu tài ba. Bầy ca heo đã cứu A-ri-ôn. sự việc nhưng nhà vua không tin, sai Chuùng của cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ giam ông lại. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông * Hoạt động 4: Củng cố - Yeâu caàu HS nhaéc noäi dung cuûa caâu chuyeän. 4. Toång keát - daën doø: - Về nhà rèn đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 31 :. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, nhanh,chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuaån bò: - GV: Phaán maøu - Baûng phuï - Trò: SGK - vở bái tập toán III. Các hoạt động: Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung - Neâu caùch so saùnh 2 phaân soá cuøng maãu soá? VD? - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử soá? VD? - Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khaùc maãu ta laøm sao? -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Giới thiệu bài mới: Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm - nhắc tên bài học nay, chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu qua “Luyeän taäp chung”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tieát “Luyeän taäp chung”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa những phân số đặc biệt và tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực haønh, giaûng giaûi Ÿ Baøi 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc baøi. - Học sinh đọc thầm bài 1 1 10 - Để làm được bài 1 ta cần nắm vững a) 1 : 10 = 1 x 1 = 10 ( laàn ) các kiến thức nào? Tương tự cho HS làm câu b,c. 1. Vaäy 1 gaáp 10 laàn 10 1. gaáp 10 laàn 100. 1. 1. b) 10 Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt Ÿ Baøi 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thöaø soá? Soá bò chia chöa bieát? Học sinh làm bài - HS sửa bài -GV nhaän xeùt. 1. c) 100 gaáp 10 laàn 1000 - nhaän xeùt. Tìm thaønh phaàn chöa bieát. 1. 24. a) x = 10. ; b) x = 35 3. b) c) x = 15 c) d) x = 2 * Hoạt động 2: HDHS giải toán Ÿ Bài 3: - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thaàm -Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu beå ? ( 2/15 + 1/5 ) - Bài toán thuọc dạng toán nào? - Daïng trung bình coäng. -Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy - Ta lấy tổng số nước chảy ở hai giờ chia.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> được bao nhiêu ta làm thế nào ? - Học sinh làm bài - HS sửa bảng Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt.. cho 2. Baøi giaûi Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bẻ được là:. (152 + 15 ) : 2= 16. (beå). 1. Đáp số: 6 bể - . Baøi giaûi Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề toán và Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá caùch gaûi. là:60 000 : 5 = 12 000( đồng) -GV nhận xét và chốt các bước giải: Giaù tieàn moãi meùt vaûi sau khi giaûm giaù + Tìm giá tiền mỗi mét vải trước đây. là:12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) + Tìm giaù tieàn moãi meùt vaûi hieän nay. Số mét vải có thể mua được theo giá mới +Laáy soá tieàn chia cho giaù tieàn moãi meùt laø: 60 000 : 10 000 = 6(m) vải ta được số mét vải. Đáp số: 6 m vải * Hoạt động 3: Củng cố - Giaùo vieân phaùt cho moãi nhoùm baûng từ có ghi sẵn đề. Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 4. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi 3, 5 - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 7 :. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết Đảng Cộng Sản VN được thành lập ngày 03-02-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 03-02-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuaån bò: - GV: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Troø : SGK III. Các hoạt động: Phương pháp. Nội dung. 1. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Taïi sao anh Ba quyeát chí ra ñi tìm - Với lòng yêu nước thương dân nên anh Ba quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước đường cứu nước? - Nêu ghi nhớ? , ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giaùo vieân trình baøy: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhöng laïi coâng kích laãn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu caàu gì? - Ai là người có thể làm được điều - Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công đó? Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quoác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi. Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyeãn Aùi Quoác.. * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 4 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra nhö theá naøo? Các nhóm thảo luận  đại diện trình baøy (1 - 2 nhoùm)  caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt vaø boå sung. - Giaùo vieân löu yù khaéc saâu ngaøy, thaùng, naêm vaø nôi dieãn ra hoäi nghò.  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi: Hội nghị diễn ra từ 3  7/2/1930 tại Cửu - Nghe và ghi nhớ nội dung. Long. Sau 5 ngaøy laøm vieäc khaån tröông, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Haøng vaïn noâng daân Höng Yeân keùo veà thò xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Ngheä Tónh. - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tieáp theo naêm 1930. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp  hoïc sinh thaûo luaän noäi dung phieáu hoïc taäp: +Sự thống nhất các tổ chức cộng sản Đã đề ra đường lối CM nước ta đã đáp ứng được điều gì của cách maïng Vieät Nam ? +Liên hệ thực tế - Giaùo vieân goïi 1 soá nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát:. Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .. * Hoạt động 4: Củng cố - Trình baøy yù nghóa cuûa vieäc thaønh lập Đảng .  Giaùo vieân nhaän xeùt - Tuyeân döông 4. Toång keát - daën doø: - Hoïc baøi - Chuaån bò: Xoâ vieát Ngheä- Tónh - Nhaän xeùt tieát hoïc - laéng nghe. Tieát 32 :. Thứ ba ngày 02 tháng10 năm 2012. TOÁN KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giàn. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï keû saün caùc baûng trong SGK. - Trò: Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động: Phương pháp 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra 2 HS 2 HS làm bài tập sau. Lớp làm nháp. Nội dung -. 2 8. a) x + 3 = 9. 1. ; b)x - 2 =2. Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, chuùng ta tìm hieåu theâm 1 kiến thức mới rất quan trọng trng chương trình toán lớp 5: Số thập phân “Khái niệm số thập phân”. tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số thaäp phaân”. 3. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phaân (daïng ñôn giaûn) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhaän ra: 1dm baèng phaàn maáy cuûa meùt? - 0m1dm laø 1dm 1. 1dm hay 10 m vieát thaønh 0,1m - Giaùo vieân ghi baûng 1dm baèng phaàn maáy cuûa meùt?. 1. 1dm = 10 m (ghi baûng con) 1. - 1dm = 10 m. 1. 1. 1cm hay 100 m vieát thaønh 0,01m 1cm = 100 m - Giaùo vieân ghi baûng - Hoïc sinh neâu 0m0dm0cm1mm laø 1mm 1. 1mm hay 1000 m vieát thaønh 0,001m. 1. 1mm = 1000 m 1 1 - Các phân số thập phân 10 , 100 , - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 1 1000 được viết thành những số nào? - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy moät 1 - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số 0,1 = 10 thaäp phaân naøo? - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giaùo vieân chæ vaøo 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 goïi laø soá thaäp phaân. - Giáo viên làm tương tự với bảng ở phaàn b. - Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 laø caùc soá thaäp phaân. * Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Baøi 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải caùc baøi taäp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> mieäng. Ÿ Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - GV hướng dẫn HS nhận xét bài mẫu: Phaân soá thaäp phaân vaø soá thaäp phaân tương ứng có mối quan hệ với nhau nhö theá naøo? - Giaùo vieân yeâu caàu HS laøm baøi - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa mieäng. - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời baïn.. Ÿ Baøi 3: - Giaùo vieân keû baûng naøy leân baûng cuûa lớp để chữa bài. - Tổ chức sửa bài trò chơi bốc so.á - Hoïc sinh laøm treân baûng keû saün baûng phuï. VD:. 35 m 100. =0,35 m. - Maãu soá cuûa phaân soá thaäp phaân coù bao nhiêu chữ số 0 thì chữ số ở tử số đứng sau dấu phẩy bấy nhiêu chữ số.. a)0,5m ; 0,002m ; 0,004 kg b)0,03m ; 0,008m ; 0,006 kg. 35 m = 0,35 m 100. * Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Tổ chức thi đua - Hoïc sinh thi ñua giaûi (nhoùm naøo giaûi Baøi taäp: Chuyeån thaønh soá thaäp phaân. 7 8 9 9 nhanh) ; ; ;2 10 100 1000. 1000. 4 Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø - Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 13 :. LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) 2. Kó naêng: Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu van có dùng twdf nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Chuaån bò: - GV: Bảng phụ. - Troø : VBT. III. Các hoạt động: Phương pháp. Nội dung. 1. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”  Giaùo vieân nhaän xeùt 2. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghĩa của từ” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghóa?  Baøi 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét + Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới  nghĩa chuyển  Baøi 2: - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Răng cào  răng không dùng để cắn - so laïi BT1 - Muõi thuyeàn  muõi thuyeån nhoïn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm  giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe  Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...  Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài 3 Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt - Răng: chỉ vật nhọn, sắc neâu gioáng: Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra  Giaùo vieân choát laïi baøi 2, 3 giuùp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều - Nghe và ghi nhớ nội dung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ruùt ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ  Baøi 1: - Học sinh đọc bài 1 - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa:. Nghóa goác Đôi mắt bé mở to Beù ñau chaân. Nghóa chuyeån Quả na mở maét Loøng ta..ba chaân. Khi viết em Nước suối đầu đừng ngheïo nguoàn raát trong đầu. - GV nhaän xeùt  Baøi 2: - Giaùo vieân theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh hoïa cho nghóa goác vaø nghóa chuyeån  Giaùo vieân choát laïi * Hoạt động 3: Củng cố 4. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghóa” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 7 :. - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chaân”, “ñi”. CHÍNH TẢ:Nghe vieát) Baøi : DOØNG KINH QUEÂ HÖÔNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuơi. 2. Kó naêng: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) cuả BT3. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi baøi 3, 4 - Troø: VBT III. Các hoạt động:. Phương pháp 1. Baøi cuõ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm ñoâi öa, öô.  Giaùo vieân nhaän xeùt 2. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính taû. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu một số từ khó viết.  Giaùo vieân nhaän xeùt - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh bieát. - Giáo viên đọc lại toàn bài Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - nghe quan sát và sửa chữa. * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. - Giaùo vieân löu yù cho hoïc sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ troáng trong baøi thô.. Nội dung Cơn mưa, quả dưa,cánh cửa, tu sửa, Con hươu , chim khướu ,bướu cổ ,tiếng cười điểm mười. Trên khắp,mái xuồng,tiếng giã bang,lảnh lót. Dấu đặt ở âm chính của vần - Raï rôm thì ít, gioù ñoâng thì nhieàu/ Maûi meâ đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chieàu thaønh tro..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giaùo vieân löu yù cho hoïc sinh tìm Ñoâng nhö kieán; một vần thích hợp với cả ba chỗ Gan như cóc tía; troáng trong baøi thô. Ngoït nhö mía luøi. - nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .  Giaùo vieân nhaän xeùt, choát ba * Hoạt động 3: Củng co - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tieáng ieâ, ia.  GV nhaän xeùt - Tuyeân döông 4. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “ Kì diệu rừng xanh .” Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 13 :. KHOA HOÏC PHOØNG BEÄNH SOÁT XUAÁT HUYEÁT. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: HS biết nguyên nhân và cách phịng bệnh sốt xuất huyết. 2. Kĩ năng: Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết. Tuyên truyền và và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK trang 28, 29; Baûng phuï vieát saün PHT trong SGK. - HS: SGK, baûng nhoùm. III. Các hoạt động:. Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: Phoøng beänh soát reùt - Troø chôi: Boác thaêm soá hieäu + Beänh soát reùt do ñaâu ? - Do kí sinh truøng gaây ra . - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang trưởng thành? buïi raäm,...  Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 2. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh soát xuaát huyeát 3. Phát triển các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhaân vaät trong caùc hình 1 trang 28 trong SGK  Bước 2: Làm việc theo nhóm - Hoạt động theo cặp theo hướng daãn treân.  Bước 3: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu từng cặp đứng lên hỏi đáp lẫn nhau. Từng cặp hỏi đáp lẫn nhau( mỗi caëp 1 caâu hoûi). - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.. 1-b)Do một loại vi rút gây ra 2-b)Muoãi vaèn 3-a) Trong nhaø 4-b) Các chum, vại, bể nước 5-b) Tránh bị muỗi vằn đốt. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận caâu hoûi: H: Bệnh sốt xuất huyết được lây -> Muỗi vằn hút máu người bệnh trong đó truyeàn nhö theá naøo? có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành. H:Theo baïn beänh soát xuaát huyeát - Coù dieãn bieán ngaén, naëng coù theå gaây cheát nguy hieåm nhö theá naøo? người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.  Giaùo vieân keát luaän: Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi ruùt gaây ra. Muoãi vaèn laø vaät trung gian truyeàn beänh. Beänh coù dieãn bieán ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa beänh. * Hoạt động 2: Quan sát  Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan saùt caùc hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam - Hãy giải thích tác dụng của việc đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> làm trong từng hình đối với việc cho muỗi đẻ trứng) phoøng choáng beänh soát xuaát huyeát? - Hình 3: Moät baïn nguû coù maøn, keå caû ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)  Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thaûo luaän caâu hoûi : + Nêu những việc nên làm để phòng - Tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước... beänh soát xuaát huyeát ? + Keå teân caùc caùch dieät muoãi vaø boï gậy? Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? - Nghe và ghi nhớ nội dung. Caùch phoøng beänh soá xuaát huyeát toát nhaát laø  Giaùo vieân keát luaän: giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngaøy . * Hoạt động 3: Củng cố -Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật huyeát ? trung gian truyeàn beänh - Caùch phoøng beänh toát nhaát? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt.. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. 4. Toång keát - daën doø: - Daën doø: Xem laïi baøi - Chuaån bò: Phoøng beänh vieâm naõo - Nhaän xeùt tieát hoïc - laéng nghe. Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Tieát 33 :. TOÁN KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN (tt). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết: - Đọc, viết số các thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Kĩ năng: -Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï keû saün baûng 1 neâu trong SGK. - Trò: SGK - Vở bài tập III. Các hoạt động:. Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: - Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 3/39 (SGK) Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt - ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thaäp phaân Hoâm nay, chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu kiến thức về khài niệm số thập phân (tt) 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu taïo cuûa soá thaäp phaân) - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số Cấu tạo số thập phân cĩ phần nguyên và phần thập phân thaäp phaân: - Yêu cầu học sinh thực hiện vào baûng con. - 2m7dm goàm ? m vaø maáy phaàn cuûa - 2m7dm = 2m vaø 7 m thaønh 2 7 m 10 10 meùt? (ghi baûng) 7 - 2 m coù theå vieát thaønh daïng - ...2,7m 10. nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giaùo vieân vieát 8,56 + Moãi soá thaäp phaân goàm maáy phaàn? Keå ra? - Giaùo vieân choát laïi phaàn nguyeân laø 8, phần thập phân là gồm các chữ số.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. - Giaùo vieân chæ vaøo 0,1 ; 0,01 ; 0,001 laø soá thaäp phaân Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với baûng b. 1. 1. 0,01 = 100. ; 0,001 = 1000 5. 0m5dm = 10 m ; 7. 0m0dm7cm = 100 m ; 9.  Hoïc sinh nhaän ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân. 0m0dm0cm9mm = 1000 m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 5. 7. 0,5 = 10. ; 0,07 = 100. ;. 9. 0,009 = 1000 * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản Ÿ Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi: đọc các số thập phân. -. Học sinh thực hành đọc các số thập phaân - Gọi HS đọc trước lớp, 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) Ÿ Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, -Caùc soá thaäp phaân vieát laø: phân tích đề, giải vào vở. 5,9 ; 82,45; 810,225 - Goïi 3 HS laøm treân baûng. - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) -Viết phân số thập phân tương ứng với số thaäp phaân Ÿ Baøi 3: -Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. -Hoïc sinh vieát phaân soá thaäp phaân tương ứng với số thập phân. - Học sinh sửa bài 1. 0,1 = 10 ; 4. 0,004 = 1000 ;. 2. 0,02 = 100 95. 0,095= 1000.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hoạt động 3: Phương pháp: Thực hành, động não - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = ........................m 0m6cm = ........................m 4m5dm = ........................m 4. Toång keát - daën doø: - Nghe và ghi nhớ nội dung - Laøm baøi nhaø - Chuaån bò: Haøng cuûa soá thaäp phaân. Đọc, viết số thập phân. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 7 :. KEÅ CHUYEÄN CÂY CỎ NƯỚC NAM. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu được nội dung chính từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. 2. Kĩ năng: Dựa vào tranh minh họa trong SGK kể lạiå được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... II. Chuaån bò: - GV: Boä tranh phoùng to trong SGK - Troø : SGK III. Các hoạt động:. Phương pháp 1. Baøi cuõ: - 2 hoïc sinh keå laïi caâu chuyeän maø em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.  Giaùo vieân nhaän xeùt 1. Giới thiệu bài mới: “Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như theá naøo. 3. Phát triển các hoạt động:. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 1 - Hoïc sinh theo doõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyeän. - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào boä tranh. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyeän. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý gì? những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? + aên chaùo haønh giaûi caûm + laù tía toâ giaûi caûm + nghệ trị đau bao tử * Hoạt động 3: Củng cố - Bình choïn nhoùm keå chuyeän hay nhaát. - Nhoùm thaûo luaän choïn moät soá baïn saém vai caùc nhaân vaät trong chuyeän.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 4 Toång keát - daën doø: - Veà nhaø taäp keå laïi chuyeän -Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em đã nghe, đã đọc“quan hệ giữa con người với thiên nhiên”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tieát 14 :. TẬP ĐỌC TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐAØ. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài và ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của nhà máy thủy ñieän sông Đà với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Kó naêng: - Đọc diễn cảm được toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 3. Thái độ: - GD HS yêu quý thiên nhên. Thấy được sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. II. Chuaån bò: - Thaày: Tranh phóng to SGK - Troø : SGK III. Các hoạt động:. Phương pháp. Nội dung. 1. Bài cũ: Những người bạn tốt - Kieåm tra 3 HS. - Học sinh đọc bài theo đoạn - Hoïc sinh ñaët caâu hoûi - Hoïc sinh khác trả lời 2. Giới thiệu bài mới: Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc  Luyện đọc1 HS đọc toàn bài thơ. Luyện đọc từ khó: cá nhận, đồng Ba-la-lai-ca, sông Đà thanh - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thô. ( 2 lượt) Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS rút ra từ khó - Trăng, chơi vơi, cao nguyên để giải nghĩa.  Traêng chôi vôi: traêng moät mình saùng toû giữa cảnh trời nứơc bao la..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc.. - 1 HS đọc chú giải. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài?  Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hieåu baøi - Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ -Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu? + Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà? + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi leân hình aûnh ñeâm traêng tónh mòch?. + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh ñeâm traêng tónh mòch nhöng raát sinh động? - Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thieân nhieân trong baøi thô Học sinh đọc khổ 2 và 3 - 1 học sinh trả lời. -Chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm cuûa con soâng naøy. - Moät ñeâm traêng chôi vôi. - Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe uûi, xe ben soùng vai nhau naèm nghæ, ñeâm traêng chôi vôi - Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Chỉ còn tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên sự gắn bó , hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.. - Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên thể hiện baèng baøn tay vaø khoái oùc cuûa mình con người đã mang điều kì diệu mới lạ cho thieân nhieân. Thieân nhieân mang laïi cho con người nguồn tài nguyên vô cùng quý giá  Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối cho con người. óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyeân quyù giaù. - Câu 3 SGK: Những câu thơ nào - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / trong bài sử dụng phép nhân hóa ? Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giaùo vieân giaûi thích tranh nhaø maùy thuyû ñieän Hoøa Bình - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài - Neâu noäi dung yù nghóa cuûa baøi thô - Hoïc sinh baøn baïc theo nhoùm - Đại diện nhóm nêu kết quả. - Nghe và ghi nhớ nội dung. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3HS đọc tiếp nối toàn bài. - Nêu giọng đọc? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 3 HS theo dõi, tìm những từ cần nhấn gioïng. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn ( khổ 3). Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Ngaøy mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và HTL khoå thô.  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông * Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc nội dung của bài -Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của nhà máy thủy điện sông Đà với tiếng đàn ba- la- lai- ca trong ánh thô. trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 4. Toång keát - daën doø: - Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” - Nhaän xeùt tieát hoïc - laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tieát 13 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2,3) 2. Kĩ năng: Luyện tập viết câu mở đoạn cho đoạn văn; yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh động. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. II. Chuaån bò: - Thầy: Ảnh giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, giấy khổ to ghi lời giải BT1 - Troø: VBT III. Các hoạt động:. Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: - Kieåm tra baøi chuaån bò cuûa hoïc sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chænh cuûa baøi vaên mieâu taû caûnh soâng nước - Yêu cầu 4 HS đọc? Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt -ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ, YC cuûa tieát hoïc 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước  Baøi 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, vieát yù vaøo nhaùp - Học sinh trả lời  Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một khoâng hai  Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả moät ñaëc ñieåm cuûa mình  Kết bài: Núi non .....giữ gìn - Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TB và đặc điểm mỗi đoạn. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn:.  Giaùo vieân choát laïi Câu 1c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài văn? - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn và trình baøy keát quaû.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề baøi - Hoïc sinh laøm baøi - Suy nghó choïn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn: - 3 HS laøm vaøo baûng nhoùm. Hoïc sinh cả lớp làm bài vào vở.- Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu) - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. * Hoạt động 3: Củng cố - Chốt toàn bài. Liện hệ giáo dục. 4. Toång keát - daën doø:. + Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời + Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa Giáo viên chốt: Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài mỗi câu văn, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết giữa các đoạn văn trong một bài với nhau.. + Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 KÓ THUAÄT Tieát 7: NAÁU CÔM ( Tieát 1). I.Muïc tieâu 1.Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng ghi nhớ cách thực hiện các thao tác nấu cơm. Nấu được côm chín, ngon. 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II.Đồ dùng dạy học GV: Phieáu hoïc taäp 2. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng......: .................................................................................................................................. ......2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng .......... và cách thực hiện: .................................................................................................................................. ......3. Trình baøy caùch naáu côm baèng .......... : .................................................................................................................................. ...... 4. Theo em, nấu cơm bằng .......... đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khaâu naøo? .................................................................................................................................. ...... 5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng........ : ........................................................................................................... .................... HS: Chuẩn bị theo nhóm: Gạo, nồi nấu cơm thường , bếp ga du lịch, dụng cụ đong gạo, rá chậu để vo gạo, đũa dành để nấu cơm, xô nước sạch. III. Các hoạt động dạy học. Phương pháp 1.Kieåm tra baøi cuõ: 2 HS - HS lần lượt TLCH: H: Nêu cách chọn thực phẩm cho bữa ăn gia đình? H:- Khi sô cheá rau caàn phaûi laøm. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> gì? - Khi sô cheá cuû, quaû caàn phaûi laøm gì? - Khi sô cheá caù, toâm caàn phaûi laøm gì? -Khi sơ chế thịt lợn cần phải làm gì? - Lớp nhận xét. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 2.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích bài hoïc. 3.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình H: Nêu các cách nấu cơm ở gia ñình?. - Coù hai caùch naáu côm chuû yeáu laø naáu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (bếp cuûi, beáp ga, beáp ñieän...) vaø naáu côm baèng noài côm ñieän. -naáu côm baèng noài côm ñieän.. - Gv nhận xét chốt ý trả lời của HS. H: Ở gia đình em thường nấu cơm baèng caùch naøo? GV choát HÑ1. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu côm baèng soong, noài treân beáp ( goïi taét laø naáu côm baèng beáp ñun) - GV yeâu caàu HS : Thaûo luaän nhoùm veà caùch naáu côm baèng beáp ñun theo noäi dung phieáu hoïc taäp. - GV giới thiệu PHT, hướng dẫn HS cách trả lời PHT và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ . thaûo luaän nhoùm. - GV theo doõi caùc nhoùm thaûo luaän. - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän (moãi nhoùm trình baøy moät caâu hoûi trong phieáu)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV nhận xét , chốt kết quả đúng. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao taùc chuaån bò naáu côm baèng beáp ñun. GV quan saùt, uoán naén. - Nhận xét và hướng dẫn HS cách naáu côm baèng beáp ñun. Löu yù:. - Nên chọn nồi gang nấu cơm để cơm khoâng bò chaùy vaø ngon côm. -Khi nấu cơm chú ý cho lượng nước vừa phaûi. -Nên đun sôi nước rồi mới cho gạo vào thì côm seõ ngon hôn. - Khi cơm sôi và nước cạn cần giảm nhỏ lửa. -Nên đun sôi nước rồi mới cho gạo vào thì côm seõ ngon hôn. - Khi cơm sôi và nước cạn cần giảm nhỏ lửa.. * Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS nhaéc laïi caùch naáu côm baèng beáp ñun. 4.Toång keát – daën doø - Hướng dẫn HS về nhà thực hành naáu côm baèng beáp ñun. - Chuaån bò tieát 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 14 :. LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giiwax nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. 2. Kó naêng: Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. II. Chuaån bò: - Thaày: Baûng phuï - Troø : Chuaån bò vieát saün baøi 1 treân phieáu III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi ghi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?  Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: “Tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tieáp tuïc luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghóa”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.  Baøi 1: - Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - HS đọc yêu cầu bài 1.Lớp đọc thầm. - 2, 3 hoïc sinh giaûi thích yeâu caàu - Học sinh làm bài và sửa bài. - Cả lớp nhận xét -Keát luaän: 1-d; 2-c; 3 – a; 4 - b  Baøi 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 quan hệ thế nào với nhau? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động raát nhanh - hoïc sinh choïn doøng a: di chuyeån  đi, dời có vẻ hành động không nhanh. * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghóa.  Baøi 3:  Giáo viên chốt : Nghĩa gốc của từ - Nêu nghĩa gốc của từ “ăn” “ăn” là hoạt động tự đưa thức ăn vào mieäng.  Baøi 4: - Giaûi thích yeâu caàu - Học sinh làm bài vào vở, 3em làm trên bảng nhoùm. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả làm mẫu: từ “đi”. đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói. +Trời hôm nay đứng gió.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi tìm từ nhiều nghĩa và nêu. 5. Toång keát - daën doø: - Hoàn thành tiếp bài 4 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhieân” - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc sinh laéng nghe. Tieát 34 :. TOÁN HAØNG CUÛA SOÁ THAÄP PHAÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết - Teân caùc haøng cuûa soá thaäp phaân - Đoïc, vieát soá thaäp phaân, chuyển chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau. Có kĩ năng đọc, viết đúng các số thập phân và chỉ rõ cấu tạo hàng của STP. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuaån bò: - GV: Keû saün baûng nhö SGK - Phaán maøu - Baûng phuï - Trò: Vở bài tập - SGK III. Các hoạt động: Phương pháp 1. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài VBT - HS neâu khaùi nieäm veà soá thaäp phaân vaø laøm BT VBT. Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt - cho ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân Hoâm nay, chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu kiến thức về số thập phân. Bài học hoâm nay giuùp caùc em hieåu “haøng soá thập phân, đọc, viết số thập phân”. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhaän bieát teân caùc haøng cuûa soá thaäp phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thaäp phaân a) Cho Hoïc sinh quan saùt baûng neâu leân phaàn nguyeân - phaàn thaäp phaân cuûa soá: 375,406 - Học sinh lần lượt đính từ phần nguyeân, phaàn thaäp phaân leân baûng Hoïc sinh neâu caùc haøng trong phaàn nguyeân (ñôn vò, chuïc, traêm...) - Hoïc sinh neâu caùc haøng trong phaàn thập phân (phần mười, phần trăm, phaàn nghìn...) - Yeâu caàu HS nhaän xeùt: Phaàn nguyeân của STP gồm những hàng gì? Và phần thập phân gồm những hàng gì? - Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vò haøng phaàn traêm? - Haøng phaàn traêm baèng bao nhieâu phần hàng phần mười? b)Yêu cầu HS nêu cấu tạo từng phần của STP 375,406 và đọc số thập phân naøy. HS laøm vieäc caëp ñoâi. -2 HS nêu trước lớp c)Yêu cầu HS nêu cấu tạo từng phần của STP 0,1985 và đọc số thập phân naøy. - Yêu cầu HS nêu cách đọc và viết số thaäp phaân. GV choát laïi (SGK trang 38).. -phần nguyên 375 -Phần thập phân 406. - Đơn vị:5 -Chục:7 Trăm :3 phần mười:4 phaàn traêm:0 phaàn nghìn:6 - Phaàn nguyeân cuûa STP goàm caùc haøng ñôn vị, chục, trăm, nghìn... (tính từ phải qua traùi). Phaàn thaäp phaân cuûa STP goàm caùc haøng phần mười, phần trăm, phần nghìn... (tính từ trái qua phải). - ... 10 laàn (ñôn vò), ... 10 laàn (ñôn vò) 1. - ... 10. (0,1). - Phần nguyên: 0 -Phần thập phân: 1985. Đọc:Không phẩy một ngàn chin trăm tám mươi lăm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề -Cho HS hoạt động cặp đôi. - Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập ( dựa vaøo caùch laøm qua VD1). Hoïc sinh laøm baøi - 4 học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b, 1 em sửa phần c; 1 em sửa phần d. 2,35 đọc là: Hai phẩy ba mươi lăm. 2,35: phaàn nguyeân laø 2, beân traùi daáu phaåy; 35. phần thập phân là 100 ,ở bên phải dấu phaåy Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS tự làm, nêu kết quả, chữa baøi. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài Ÿ Giaùo vieân choát laïi nhaän xeùt Ÿ Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Yeâu caàu HS quan saùt maãu cung caáp Và tự thực hiện. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học . - Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phaàn nguyeân, phaàn thaäp phaân soá 129,345 -GV choát laïi 4. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø - Chuaån bò: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5 33 ; 6 , 33=6 10 100 5 18,05 = 18 100 ; 217,908 = 217 3,5=3. 908 1000.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tieát 35 :. Thứ sáu ngày 05 tháng 09 năm 2012. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết:- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phận thành số thập phân. 2. Kĩ năng: - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuaån bò: - GV: Phaán maøu - Baûng phuï.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: - Keåm tra 2 5040,004 2 HS nêu cấu tạo từng phần của Phần nguyên:5040 STP 5040,004 phaân tích giaù trò Phần thập phân:004 từng chữ số trong mỗi hàng. Sửa bài tập 3/38. Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyeån phaân soá thaønh hoãn soá roài thaønh soá thaäp phaân, tính giaù trò biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyeån moät phaân soá thaäp phaân thaønh hoãn soá roài thaønh soá thaäp phaân. Ÿ Baøi 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ pheùp chia. - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc laïi baøi maãu. - Hoïc sinh laøm baøi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tieát 7 :. ÑÒA LÍ OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Biết hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu sơng ngịi, đất, rừng. 2. Kĩ năng: Xác định và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. Chuaån bò: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Troø: SGK, buùt maøu III. Các hoạt động:. Phương pháp. Nội dung. 1. Bài cũ: “Đất và rừng” - Học sinh trả lời 1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? 2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?  Giáo viên đánh giá 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN + Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu  xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp coù noäi dung. - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. * Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:. - Học sinh nghe  ghi tựa bài. + Tô màu để xác định giới hạn phần đất lieàn cuûa Vieät Nam (hoïc sinh toâ maøu vaøng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Vieät Nam). - Thaûo luaän nhieàu nhoùm nhöng giaùo vieân chæ + Ñieàn caùc teân: Trung Quoác, Laøo, choïn 6 nhoùm ñính leân baûng baèng caùch sau: Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. + Neâu teân vaø chæ vò trí cuûa caùc daõy nuùi: Hoàng Liên Sơn, các dãy núi hình cánh cung. + Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn,.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> sông lớn ở nước ta. + Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược - Học sinh thực hành bản đồ của mình lên bảng  chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6.  Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật - Đúng học sinh vỗ tay từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh - Các nhóm khác  tự sửa nhaän xeùt. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về - lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. vị trí giới hạn của nước ta. + Bước 2 : -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình baøy  Giaùo vieân choát. * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã - Thảo luận theo nội dung trong thăm, kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: nhoùm naøo xong rung chuoâng chaïy nhanh  Địa hình: Trên phần đất liền của nước ta: đính lên bảng, nhưng không được trùng 3 1 với nội dung đã đính lên bảng (lấy 6 nội 4 diện tích là đồi núi, 4 diện tích là đồng dung) baèng.  Khoáng sản: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, a-pa-tít, bô xít, sắt, 1/Tìm hiểu đặc điểm địa hình dầu mỏ,…trong đó than là loại khoáng sản 2/ Tìm hiểu đặc điểm về khoáng sa 3/ Tìm hieåu ñaëc ñieåm veà khí haäu có nhiều nhất ở nước ta.  Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió 4/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo 5/ Tìm hiểu đặc điểm đất 6/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng muøa.  Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông - Các nhóm khác bổ sung - Từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. dày đặc nhưng ít sông lớn.  Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.  Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vaät. * Hoạt động 3 : Củng cố - Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ? 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tieát 14 :. KHOA HOÏC PHOØNG BEÄNH VIEÂM NAÕO. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nguyên nhân và cch phịng bệnh viêm não. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuaån bò: - GV: Hình veõ trong SGK/ 30 , 31 - Troø: SGK III. Các hoạt động:. Phương pháp 1. Baøi cuõ:i “Phoøng beänh soát xuaát huyeát” - Nguyeân nhaân gaây ra beänh soát xuaát huyeát laø gì? - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền nhö theá naøo? - Học sinh trả lời + hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm 2. Giới thiệu bài mới: “Phoøng beänh vieâm naõo” 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” Phöông phaùp: + Bước 1: GV phổ biến luật chơi -HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng -HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã laøm xong + Bước 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. + Bước 3: Làm việc cả lớp. Nội dung. - Do 1 loại vi rút gây ra - Muoãi vaèn huùt vi ruùt gaây beänh soát xuaát huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành.. -. 1–c. ;2–d; 3–b; 4–a.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình baøy.  Giaùo vieân nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Quan sát + Bước 1: - Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát caùc hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi: +Chỉ và nói về nội dung của từng hình +Haõy giaûi thích taùc duïng cuûa vieäc làm trong từng hình đối với việc phoøng taùnh beänh vieâm naõo. -H 1 : Em beù nguû coù maøn, keå caû ban ngaøy (để ngăn không cho muỗi đốt) -H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phoøng beänh vieâm naõo -H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhaø -H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thoâng coáng r4nh, choân kín raùc thaûi, doïn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước. + Bước 2: - GVyeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caâu hoûi: +Chúng ta có thể làm gì để đề phòng beänh vieâm naõo ? - Thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø neâu keát quaû. * Giaùo vieân keát luaän: - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Caàn coù thoùi quen nguû maøn keå caû ban ngaøy. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng beänh vieâm naõo theo chæ daãn cuûa baùc só. * Hoạt động 3: Củng cố - Đọc mục bạn cần biết - Neâu nguyeân nhaân ? caùch laây truyeàn? 4. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi Chuaån bò: “Phoøng beänh vieâm gan A” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 14 :. TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:Biết chuyên một số phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đạc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuaån bò: - Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước III. Các hoạt động: Phương pháp. Nội dung. 1. Baøi cuõ: - Kieåm tra baøi hoïc sinh - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn bài văn hay tả sông nứơc - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 2. Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài 3. Phát triển các hoạt động:  Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả moät boä phaän cuûa caûnh  GV choát laïi - Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm coù moät caâu neâu yù bao truøm cuûa caû đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng laøm noåi baät ñaëc ñieåm cuûa caûnh vaø theå Yeâu caàu HS laøm baøi. hiện cảm xúc của người viết. - Hoïc sinh laøm baøi. - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn vaên HS tiếp nối đọc đoạn văn  Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm * Hoạt động 3: Củng cố Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về - Đồng lúa bát ngát,nhà cửa san sát,nhiều suối mùa mưa nước chảy mạnh.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> một cảnh đẹp ở địa phương em. 4. Toång keát - daën doø: - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở - Soạn bài luyện tập làm đơn - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 7: I.Muïc tieâu:. SINH HOẠT LỚP. 1. Kiến thức:. - Thấy được ưu khuyết trong mọi hoạt động, từ đó phát huy và sửa chữa. Nắm được nội dung những việc cần thực hiện trong tuần tới, từ đó có kế hoạch sắp xếp thời gian để thực hiện tốt. 2. Kĩ năng: - Có thói quen trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng trước tập thể và có khả năng thuyết phục mọi người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức đoàn kết, hợp tác với các bạn để cúng hoàn thành công việc, phê và tự phê bình cao làm động lực cho bạn tiến bộ. Thi đua học tốt, lao động tốt để làm vui lòng cha mẹ, cô giáo. II. Các hoạt động:  Hoạt động 1 : Nhận xét các hoạt động trong tuần - GV yêu cầu lần lượt từng tổ nêu nhận xét các hoạt động của tổ, các HS khác nhận xét việc đánh giá của các tổ. - Gv yêu cầu lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp. - GV nhận xét chung việc đánh giá của các tổ và lớp trưởng sau đó nhận xét chung vaø cuï theå: + Vệ đạo đức: Toàn thể lớp thực hiện tốt nội quy trường lớp. Đa số ngoan đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động. Tuy nhiên, có một số các bạn còn vi phaïm noäi quy nhö: nghæ hoïc khoâng coù lyù do……………………………………… + Về họcï tập: Lớp có tiến bộ hơn. Nhìn chung chất lượng học tập tạm được, môn Tiếng Việt học còn chậm, kĩ năng viết câu và đoạn văn còn kém. Nhiều em chữ viết xấu, trình bày cẩu thả, giữ vởû chưa sạch sẽ. Tuy nhiên, vẫn có nhiều bạn tích cực trong học tập như: ……………………………………………………………… Coù tieán boä: ……………………………………………………... Chữ viết quá xấu, trình bày cẩu thả, chưa có phương pháp học tập:…………… + Về vệ sinh: cá nhân, lớp học và môi trường tương đối sạch sẽ. ♥ Hoạt động 2 : Thông báo kế hoạch tuần tới GV : Nêu các họat động tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Đạo đức: Chấp hành tốt kỉ luật, nội quy trường lớp. + Học tập: Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi vào lớp, bảo quản tốt sách vở, đồ dùng, trình bàybài rõ ràng và sạch,… + Vệ sinh: Dọn vệ sinh môi trường thường xuyên mỗi buối trước khi vào lớp, lớp học luôn sạch sẽ, cá nhân gọn gàng, tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. + Hoạt động Chi đội: Sinh họat thường xuyên theo hướng dẫn của thầy phụ trách Liên đội,  Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò - GV đánh giá chung giờ sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×