Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.72 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9: Thứ hai : Ngày soạn: Ngày 23 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 24 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng. -Đọc đúng , cắt nghĩa, mồn một, nghèn nghẹn, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 2.Đọc – Hiểu. -Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. *GDKNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp ; thương lượng II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Tranh minh họa của bài -Bảng phụ viếùt sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi cuối bài. 2.Dạy bài mới. *GV giới thiệu bài. -GV treo tranh minh hoạ và gọi H mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh. *Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. -Cho H chia đoạn của bài. +Đ1: Từ ngày phải nghỉ học kiếm sống. +Đ2: phần còn lại của bài. -Cho H luyện đọc nối tiếp từng đoạn -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS. -Gọi H đứng tại chỗ đọc phần chú giải cuối bài. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 2 HS đọc toàn bài. +GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểûu bài -GV cho HS đọc đoạn 1, +Cương xin mẹ đi học nghề gì ?+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. +Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? +Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + “Kiếm sống” có nghĩa là gì ? +Tìm cách làm việc để tự nuôi mình. +Đoạn 1 nói lên điều gì ? +Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. +Gọi HS đọc đoạn 2. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình ? +Bà ngạc nhiên và phản đối. +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? +Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha : nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. +Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì ? +Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em. +Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con : -Cách xưng hô. -Cử chỉ trong lúc trò chuyện. c) Đọc diễn cảm. -Cho H đọc diễn cảm đoạn văn sau. “Cương thấy nghèn nghẹn....như khi đốt cây bông” -Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài. -Bình chọn bạn đọc hay nhất. 3.Củng cố -Dặn dò: +Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? +Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? -Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới Điều ước của vua Mi-đát -GV nhận xét –Đánh giá kết quả học tập của các em. ........................................................... TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU -Giúp HS : có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. -Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông. -Biết dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Eke, thước thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. -GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu. A B. D. C. M. N +Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? +Hình ABCD là hình chữ nhật. +Các góc A,B,C,D của HCN là góc gì? +Các góc A,B,C,D của HCN đều là góc vuông. -GV thực hiện vừa nêu : kéo dài hai cạnh DC thành đường thẳng DM,kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN .KHi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. +Vậy tại điểm C có mấy góc ?+Có 4 góc. -GV yêu cầu HS thực hiện dùng eke để kiểm tra. +Đó là những góc gì ?+Đều là các góc vuông. -Hãy quan sát xem những vật dụng nào có trong thực tế có góc vuông. -Gv yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O 3.Luyện tập, thực hành : * Bài 1. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì -Dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau. -GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra. -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. -HS làm các phần còn lại. +Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau. +Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 2 -Cho H nêu yêu cầu của bài. -Cho H làm miệng. *Bài 3.Thực hiện tương tự bài 2: *Bài 4.( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -Yêu cầu HS đọc đề. -1HS lên bảng thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố - Dặn dò: -Gv hệ thống lại bài học. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ......................................................... CHÍNH TẢ(Nghe – Viết): THỢ RÈN I.MỤC TIÊU -Nghe-viết chính xác,đẹp bài Thợ rèn, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l / n, uôn / uông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho HS viết vào bảng con :điện thoại, yên ổn, bay liệng, chim yến, biêng biếc... -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới . *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ. -Gọi HS đọc bài thơ. -Cho 1 HS đọc phần chú giải. +Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? +Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? +Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động. b)Hướng dẫn viết từ khó. ( trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,...) -GV nhận xét sửa sai. -GV cho HS nêu cách trình bày bài thơ. -GV đọc mẫu *Viết chính tả. -GV đọc cho HS viết. -GV đọc cho HS soát lỗi. *Soát lỗi và chấm bài -GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn. -Chấm chữa bài.Nhận xét bài viết của HS. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Bài 2.a. Cho H đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. -GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gv kết luận lời giải đúng: +Nằm, lều, le, lập lèo, lưng làn lóng lánh, loe. +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? +Đây là cảnh vật nông thôn vào những đêm trăng. -Câu b tiến hành tương tự như câu a. -Gv kết luận lời giải đúng: +Uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông. -Nhận xét và sửa sai. 3.Củng cố -Dặn dò: -Những em viết sai chính tả về nhà viết lại. -Chuẩn bị bài sau. ............................................................... ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. -Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý. *GDKNS: KN xác địnhgiá trị của thời gian là vô giá; KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày; KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ – bài tập. -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài cũ: 2.Dạy bài mới *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể -GV kể câu chuyện “Một phút”. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ? +Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người. +Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a ? +Mi-chi-a bị thua cuộc khi trượt tuyết. +Sau chuyện đó Mi-chi-a hiểu ra điều gì ? +Sau đó Mi-chi-a hiểu rằng: 1phút cũng làm nên chuyện quan trọng. +Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ? +Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ. *Gv kết luận: Mỗi phút đều đáng quý.Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? +Yêu cầu các nhóm thảo luận 1. Em hãy cho biết chuyện gì xảy ra nếu :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a.HS đến phòng thi muộn. b.Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay. c.Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm. *Gv kết luận: -HS sẽ không được vào phòng thi. -Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và công việc. -Có thể nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. +Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? +Tiết kiệm thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích. +Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? +Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ. -GV phát cho mỗi nhóm 3 cờ màu và thực hiện bài tập 3-SGK. -Gv lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập. -Yêu cầu H bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước. -Gv kết luận: +Ý kiến (d) là đúng. +Các ý kiến (a),(b),(c) là sai. 3.Củng cố - Dặn dò: + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? +Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ? -Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm thời giờ.. Thứ ba :. -------- -------Ngày soạn: Ngày 23 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 25 tháng 10 năm 2011. TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và eke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. 2.Dạy bài mới. a)GV giới thiệu bài b)GV giới thiệu hai đường thẳng song song. -GV vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm của hình đó..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Gv dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu : kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC. A D. B C +Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song không ? -GV yêu cầu HS quan sát lớp học để tìm VD trong thực tế cuộc sống. +Hai mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa kính, khung ảnh,… -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song. -GV nhận xét sửa sai. c. Luyện tập, thực hành. *Bài 1: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. +Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? +Cạnh AD và BC song song với nhau. -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông đó. +Cạnh MN song song với QP. +Cạnh MQ song song với NP. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 2. -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV cho HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 3 ( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm câu b) -Gọi HS đọc Yêu cầu đề : +Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? +MN song song với QP. +Trong hình DEIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? +DI song song với HG. -GV cho HS nêu và lên thực hiện. -GV nhận xét sửa sai..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Củng cố -Dặn dò: -Gọi 2H lên bảng, mỗi em vẽ 2 đường thẳng song song với nhau. +Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không? -Về nhà làm các bài tập ở VBT. -Nhận xét giờ học. ................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I.MỤC TIÊU: -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm " Trên đôi cánh ước mơ", bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ và bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ.Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ. -Hiểu được giá trị cụ thể của những ước mơ. -Hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ước mơ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi H lên bảng TLCH. +Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? +Tìm 1 ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới . a.GV giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1 . -GV gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc bài Trung thu độc lập, ghi vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ. +Mong ước có nghĩa là gì ? +mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. +Đặt câu với từ mong ước? +Mơ tưởng nghĩa là gì ? +nghĩa là mong mỏi tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. *Bài 2. -Gọi HS đọc yêu cầu -Phát phiếu cho HS hoạt động nhóm : Tìm từ đồng nghĩa với ước mơ. +ước mơ, ước muốn, ước ao, ước vọng,… +mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng,… *Bài 3. -Gọi HS đọc phần yêu cầu ở sgk -Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi để ghép được các từ ngữ thích hợp. GV nhận xét sửa sai. *Bài 4. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV cho HS hoạt động nhóm và làm bài tập. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 5. -HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự thực hiện . -GV nhận xét . 3.Củng cố - Dặn dò: -Cho nhiềuH đọc lại các từ về chủ đề mơ ước. -Chuẩn bị cho bài sau. ....................................................... KỂ CHUYỆN: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lý. -Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS biết nghĩ tới những ước mơ đẹp và phù hợp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ -2 HS kể câu chuyện mình đã nghe hoặc đã đọc -Hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét và cho điểm. 2.Dạy học bài mới. a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài. -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. -Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện có nội dung trên. -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. +Những câu chuyện kể về ước mơ ? (Ở vương quốc tương lai; Ba điều ước.) +Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào? Mở đầu, diễn biến, kết thúc. +Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về những ước mơ nào ? -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể trước lớp. -Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước. -Gọi HS nhận xét bài kể của bạn.GV nhận xét cho điểm những em kể tốt. *Bình chọn : +Bạn có câu chuyện hay nhất ? +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? 3.Củng cố - Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv chốt lại nội dung chính của bài. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. .......................................................... THỂ DỤC: BÀI 17 ( Gv bộ môn giảng dạy). Thứ tư :. -------- -------Ngày soạn: Ngày 23 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 26 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: -Đọc dúng : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, khủng khiếp,… -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi – đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi – ô – ni - dốt). 2. Đọc – Hiểu: - Từ ngữ : phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán. - Nội dung:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa. -Bảng phụ viết sẳn các câu đoạn thơ cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài : Thưa chuyện với mẹ -GV Nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới *Giới thiệu bài. -Gv treo tranh yêu cầu H quan sát tranh và mô tả những gì bức tranh thể hiện . *Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài. -Cho HS mở sgk. -Yêu cầu H chia đoạn của bài-sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc bài +Đoạn 1 :Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…sung sướng hơn thế nữa. +Đoạn 2 : Bọn đầy tớ…cho tôi được sống. +Đoạn 3 : phần còn lại. -GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai. -Lưu ý các câu cầu khiến : Xin thần tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều ước cho tôi được sống ! -Gọi H đọc phần chú giải..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì ?+Cho vua một điều ước. +Vua Mi-đát xin thần điều gì ? +Xin thần làm cho mọi vật khi ông chạm vào đều biến thành vàng. +Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy?+Vì ông ta là người tham lam. +Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào ? +Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là người sung sướng nhất trên đời +Nội dung đoạn một là gì ? +Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2. +Khủng khiếp nghĩa là thế nào ? +Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. +Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước ? +Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước : vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. -Đoạn 2 của bài nói điều gì ?+Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3. +Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình xuống dòng nước sông Pac-tôn ? +Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham. +Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ?+Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.-Nội dung đoạn cuối bài là gì ? +Vua Mi-đát rút ra bài học quý. * Luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS đọc theo đoạn -Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp. -Hướng dẫn H đọc tốt đoạn văn trên bảng phụ: “Mi đát bụng đói .....ước muốn tham lam” -GV tổ chức cho HS đọc phân vai. -Chọn ra nhóm đọc hay nhất. 3.Cũng cố -Dặn dò -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?(Mục II.1) -GV Nhận xét tuyên dương tiết học. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. ................................................. TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: Giúp HS:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Biết sử dụng thước thẳng và eke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -Biết vẽ đường cao của một hình tam giác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và êke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS làm các bài tập của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài : a.Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. * GV giới thiệu cách vẽ : -GV thực hiện vẽ lên bảng. +Đặt một cạnh góc vuông của eke trùng với đường AB +Chuyển dịch eke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của eke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. C. E A. B. D -Điểm E nằm trên đường thẳng AB. -GV tổ chức cho HS vẽ.Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) +Dùng eke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. -GV nhận xét và giúp đỡ HS yếu. b. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác. -GV vẽ tam giác ABC lên bảng. -Yêu cầu HS đọc tên tam giác. -GV y/ cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. -GV yêu cầu HS vẽ các đường cao hạ từ đỉnh B,C của hình tam giác. -GV nhận xét sửa sai. -Vậy một hình tam giác có mấy đường cao ? c.Luyện tập. *Bài 1. -Yêu cầu HS đọc đề. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?-Vẽ hình..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -HS thực hiện vẽ vào vở nháp. -HS lên bảng thực hiện -GV nhận xét *Bài 2: -HS đọc đề. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?-Vẽ đường cao. -Cả lớp vẽ hình vào vở. -2H lên bảng vẽ. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn *Bài 3:(Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm) -Yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố – Dặn dò. -Gv hệ thống lại bài. -GV nhận xét tiết học, -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. ................................................. MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ (GV BỘ MÔN DẠY) ............................................. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa sgk và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể chuyện Ở Vương quốc Tương Lai. +Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới . a.Giới thiệu bài. -Cho H quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu. b.Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1. -Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện. +Cảnh 1 có những nhân vật nào ?+Nhân vật người cha và Yết Kiêu..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Cảnh 2 có những nhân vật nào ?+Yết Kiêu và nhà vua. +Yết Kiêu xin cha điều gì ?+Yết Kiêu xin cha đi giết giặc +Yết Kiêu là người như thế nào ? +Yết Kiêu là người có tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. +Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? +Theo trình tự thời gian. *Bài 2. -Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. -Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? Gv giảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. +Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ? +Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. +Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ? -Yết Kiêu nói với cha : +Con đi giết giặc đây cha ạ !..... -Yêu cầu HS thực hiện kể chuyện. -GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện. -Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm. -GV nhận xét sửa sai. -Gv dính phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. 3. Củng cố - Dặn dò. -Cho H nhắc lại những kiến thức đã học. -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau. -Gv nhận xét giờ học. ....................................................... KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT MAU (GV BỘ MÔN DẠY). Thứ năm :. -------- -------Ngày soạn: Ngày 26 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 27 tháng 10 năm 2011. TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:. -Biết sử dụng thước thẳng và eke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ê ke, thước thẳng. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Kieåm tra baøi cuõ : -GV goïi 2 HS leân baûng laøm baøi taäp. +Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc tại E. +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài :*Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. -GV thực hiện vẽ lên bảng và giới thiệu cho HS biết. + Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. +HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB. +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thaúng MN. -Vậy em có nhận xét gì về hai đường thẳng AB và CD ? -GV nêu lại các trình tự vẽ hai đường thẳng song song như SGK đã nêu. *Hướng dẫn HS làm bài tập : *Baøi 1: -GV yêu cầu HS đọc đề. +Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? +Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với CD. +Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tieân chuùng ta veõ gì ? +Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. +Sau khi vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì ? -GV yeâu caàu HS veõ. -GV nhận xét sửa sai. *Baøi 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho H veõ theo nhoùm 4. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề. -Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Thực hiện vào vở. -GV chấm chữa bài- nhận xét. 3 .Cuûng coâù – Daën doø: +Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? -Về nhà làm các bài tập ở VBT. -GV nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ...................................................... LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐỘNG TỪ. I.MUÏC TIEÂU: -Hiểu được thế nào là động tư ø? -Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn. -Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói và viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Baûng phuï ghi saún baøi vaên. -Tranh minh hoïa sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ -Cho H nêu nội dung của bài trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ. -Gọi HS đọc phần nhận xét -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. -Caùc nhoùm laøm vaøo phieáu,trình baøy keát quaû. +Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi : nhìn, nghĩ, thấy. +Chỉ trạng thái của các sự vật : - Của dòng thác : đổ, đổ xuống. - Của lá cờ : bay -Gv nêu: Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái của người của vật đó là các động từ. +Vậy em nào cho biết động từ là gì ? c. Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ: Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. -Vậy từ “bẻ”, “biến thành” có phải là động từ không ? Vì sao ? + Bẻ, biến thành là động từ. Vì “ bẻ” là từ chỉ hoạt động của người, “biến thành” là từ chỉ trạng thái của sự vật. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. +Từ chỉ hoạt động : ăn cơm, xem tivi, kể chuyện, múa, hát,… +Từ chỉ trạng thái : bay là là, lượn vòng, yên lặng… d. Luyeän taäp. *Baøi 1: -Yêu cầu HS đọc đề..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -GV cho HS thaûo luaän nhoùm. -Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình. -GV nhaän xeùt keát luaän. +Các hoạt động ở nhà ?+Ăn, uống, đánh răng, quét nhà,… +Các hoạt động ở trường ?+Học bài, lau bảng,… *Bài 2:-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, nghe, thành, tưởng, có. -GV chấm và chữa bài. *Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV tiếp tục cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi kịch câm. -GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực hiện. -GV nhận xét sửa sai và bình chọn nhóm trình bày tốt. -GV giaùo duïc. 3. Cuûng coá – daën doø: +Thế nào là động từ?Nêu vài VD về động từ. -Nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn HS về nhà xem trước bài mới và làm các bài còn lại. ......................................................... LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: +Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.. +Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968) - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh :Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư- Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Tranh minh họa. -Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mơí :.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Giới thiệu bài: -GV giới thiệu dựa vào tranh. *Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất -GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. +Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào ? +…triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến nổi lên chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên -GV nhận xét bổ sung. *Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -GV cho HS thực hiện thảo luận nhóm . -GV phát phiếu học tập. 1.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ?+Ở Đường Lâm, Hà Tây. 2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ ? + Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận. 3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? +Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. 4.Vì sao nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ? +Vì ông là người tài giỏi. 5.Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh làm gì ? +Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. 6.Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. +Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở về quê hương làm ruộng, đời sống dần dần ấm no. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -GV nhận xét tuyên dương. +Dựa vào nội dung thảo luận ,bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh. 3. Củng cố - Dặn dò. +Qua bài học em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. ..................................................... ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH (GV BỘ MÔN DẠY). Thứ năm :. -------- -------Ngày soạn: Ngày 26 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 28 tháng 10 năm 2011. TOÁN THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I. MUÏC TIEÂU -Giuùp HS:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình chữ nhật và hình vuơng theo đúng độ dài cho trước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và eke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ -GV goïi HS leân baûng. +Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm Evà // với đường thẳng AB cho trước. +Vẽ ĐT đi qua A của hình tam giác ABC và // với cạnh BC 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. -GV yeâu caàu HS quan saùt. -GV vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng và hỏi: M N. Q P +Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật MNPQ ? +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật trên ? -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. -GV nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm. +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. -GV nhận xét sửa sai. c.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh. -GV yeâu caàu HS quan saùt. -GV veõ hình vuoâng MNPQ leân baûng vaø hoûi: M N. Q P +Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc goùc cuûa hình vuoâng MNPQ ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình trên ? * Thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước. -GV nêu : Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 3cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 3cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 3cm. +Nối A với B ta được hình vuông ABCD. -GV nhận xét sửa sai. 3. Luyện tập, thực hành : *Baøi 1a(T54; 55) *Baøi 2a (T 54; 55) -GV yêu cầu HS đọc đề -GV cho HS tự vẽ và dùng thước đo 2 đường chéo của hình chữ nhật đó. 3.Cuûng coá- Daën doø: -Cho 2H lên bảng vẽ HCN, hình vuơng và đặt tên tuỳ ý cho hình đó. -GV tổng kết giờ học. dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài “luyện tập” ........................................................ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. -Lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi đạt mục đích . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. *GDKNS: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; thương lượng; đặt mục tiêu, kiên định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. KTBC: - Yêu cầu 2HS kể hoặc đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn vở kịch Yết Kiêu ở tiết trước. 2 . Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b . Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. -Gọi H đọc đề bài trên bảng. - Gv đọc lại,phân tích. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng +Nội dung trao đổi là gì ? +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Đối tượng trao đổi là ai ? + Anh hoặc chị của em +Mục đích trao đổi để làm gì ? + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. c.Trao đổi trong nhóm. -Cho H thảo luận theo nhóm 4. -Yêu cầu đóng vai người thân cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp ( viết ra nháp ). -GV đến từng nhóm giúp đỡ. d.Trao đổi trước lớp - Một số nhóm thi đóng vai trao đổi trước lớp. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? + Lời lẽ cử chỉ của hai bạn HS có phù hợp với vai đóng không, vó giàu sức thuyết phục không?. 3 . Củng cố dặn dò: +Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì ? - HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân . - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. -Nhận xét giờ học. ............................................................ ÑÒA LYÙ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: -Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. -Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê. -Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. *GDKNS: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ :-HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. +Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở TN? +Ngoài bò, trâu,TN còn có con vật nuôi nào đặc trưng?Để làm gì? -GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.Bài mới . *GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Khai thác sức nước -Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. -HS vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : Xê Xan, Ba, Đồng Nai. +Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác duïng gì ? + Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên sông lắm thác ghềnh. Người ta lợi dụng tình hình đó đã tạo ra điện, phục vụ cho con người . +Em biết những nhà máy thủy điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên ? + Y-a-li. +Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con soâng naøo ? +GV keát luaän : *Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. -Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm . +Rừng TN có mấy loại ? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ? +…có hai loại rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Vì nó phụ thuoäc vaøo ñaëc ñieåm cuûa khí haäu. +Rừng TN cho ta những sản vật gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng hiện nay NTN ? +Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí. +Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? +…do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rảy, mở diện tích troàng caây coâng nghieäp. -GV nhận xét sửa sai. +Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ? -HS thaûo luaän nhoùm ñoâi. +Khai thác hợp lí. +Không đốt phá rừng. +Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí. Bảo vệ môi trường: Các em biết ở Tây Nguyên, khai thác rừng và các lâm sản quý phục vụ cho cuộc sống. Nếu khai thác không hợp lý sẽ dẫn đến phá hoại tài nguyên môi trường. Vì vậy con người cần phải bảo vệ môi trường, biết khai thác hợp lý đó là cách góp phần bảo vệ môi trường. 3. Cuûõng coá- daën doø -HS đọc Noäi dung cuûa baøi hoïc..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo. THỂ DỤC BÀI 18 (GV BỘ MÔN DẠY) ................................................... SINH HOẠT LỚP 1. Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm, tuyên dương, khuyến khích và nhắc nhở. - Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Nhiều em có tiến bộ về chữ viết song vẫn chưa thật đẹp. -Về nhà có học bài bên cạnh đó có một số em còn chưa học bài trước khi đến lớp: Thuỷ, Nguyệt 3 .Kế hoạch tuần tới : - Thực hiện LBG tuần 9 -Thi đua học tốt thực hiện tốt nội qui của lớp của trường, Thi đua nói lời hay làm việc tốt, xứng đáng là người Đội viên -Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt . -Kiểm tra sách vở ,dụng cụ học tập. * Lưu ý : -Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học. - Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn.. -------- --------. -------- --------.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN. I.MUÏC TIEÂU -Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện. -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoïa sgk vaø tranh minh hoïa, aûnh Yeát Kieâu.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ -Gọi HS lên bảng kể chuyện ở Vương -2HS thực hiện theo yêu cầu của GV. quoác Töong Lai. +Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian? -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Bài mới . -H quan saùt vaø keå. a.Giới thiệu bài. -ChoH quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yeát Kieâu..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> b.Hướng dẫn làm bài tập. *Baøi 1. -3 HS thực hiện đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện. +Nhân vật người cha và Yết Kiêu. +Cảnh 1 có những nhân vật nào ? +Yeát Kieâu vaø nhaø vua. +Cảnh 2 có những nhân vật nào ? +Yeát Kieâu xin cha ñi gieát giaëc +Yeát Kieâu xin cha ñieàu gì ? +Yết Kiêu là người có tấm lòng căm +Yết Kiêu là người như thế nào ? thuø giaëc saâu saéc, quyeát chí gieát giaëc. +…theo trình tự thời gian. +Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? *Baøi 2. -1 HS đọc. -Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. +…theo trình tự không gian. -Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? Gv giảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. +…đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, +Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trong dấu ngoặc kép. troïng ta laøm theá naøo ? -Yết Kiêu nói với cha : +Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào +Con đi giết giặc đây cha ạ !..... khi keå chuyeän naøy ? -HS keå theonhoùm . -Yêu cầu HS thực hiện kể chuyện. -Đại diện nhóm kể. -GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện. -Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhoùm. -H đọc mẫu chuyển thể. -GV nhận xét sửa sai. -Gv dính phieáu ghi 1 maãu chuyeån theå leân baûng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. 3. Cuûng coá- Daën doø. -Cho H nhắc lại những kiến thức đã hoïc. -Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau. -Gv nhận xét giờ học. MYÕ THUAÄT.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> VEÕ TRANG TRÍ - VEÕ ÑÔN GIAÛN HOA, LAÙ -------------------------------------------Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 HAÙT NHAÏC ÔN: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH. TĐN SỐ 2 (GV boä moân daïy) -------------------------------------------LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS bieát : -Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.. -Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (naêm 968) II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Tranh minh hoïa. -Phieáu hoïc taäp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ -Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào ? -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 2.Baøi môí : *Giới thiệu bài: -GV giới thiệu dựa vào tranh. *Hoạt động 1 : Tình hình đất nước sau khi Ngoâ Quyeàn maát -GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. +Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào ? -GV nhaän xeùt boå sung.. Hoạt động học -3 HS neâu.. -Laéng nghe.. -1HS đọc phần nội dung bài. +…triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến nổi lên chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Hoạt động 2 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -GV cho HS thực hiện thảo luận nhóm . -GV phaùt phieáu hoïc taäp. 1.Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? 2.Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì veà Ñinh Boä Lónh khi coøn nhoû ? 3. Ñinh Boä Lónh coù coâng gì ? 4.Vì sao nhaân daân ta uûng hoä Ñinh Boä Lónh ? 5.Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lónh laøm gì ?. -H thaûo luaän theo nhoùm 4. -Lần lượt trả lời các câu hỏi vào phieáu. +Ở Đường Lâm, Hà Tây. + Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh traän. +Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. +Vì ông là người tài giỏi. +Leân ngoâi vua, laáy hieäu laø Ñinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu laø Thaùi Bình. +Nhaân daân khoâng coøn phieâu taùn, hoï trở về quê hương làm ruộng, đời soáng daàn daàn aám no. +HS baùo caùo.. 6.Đời sống nhân dân dưới thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ quân. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -GV nhaän xeùt tuyeân döông. +Dựa vào nội dung thảo luận ,bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ -H xung phong kể. quaân cuûa Ñinh Boä Lónh. *Hoạt động kết thúc +Qua baøi hoïc em coù suy nghó gì veà Ñinh Boä Lónh? -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.. KHOA HOÏC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. -Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi. -Nêu được tác hại của sông nước. -Có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hieän. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Caùc hình minh hoïa trong sgk. -Phieáu ghi caùc tình huoáng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. +Em haõy cho bieát khi bò beänh caàn cho người bệnh ăn uống như thế nào? +Khi người bệnh bị tiêu chảy em sẽ chaêm soùc nhö theá naøo? -GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. 2. Bài mới *Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. -Cho H thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. .-Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø moâ taû tranh 1, 2, 3 theo em vieäc laøm naøo neân làm và những việc làm nào không nên laøm ? Vì sao ?. Hoạt động học -2 HS trình baøy.. -HS thaûo luaän nhoùm ñoâi - HS thực hiện. +Trẻ em không nên chơi đùa gần ao, hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. +Chúng ta phải vâng lời người lớn khi +Theo em chúng ta phải làm gì để tham gia giao thông trên sông nước. phòng tránh tai nạn sông nước ? -H tiếp nối nhau đọc. -GV nhận xét sửa sai. -Gọi 2 HS đọc ý 1, 2 mục bạn cần biết. *Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập + Tiến hành thảo luận nhóm +Đại diện nhóm báo cáo. bôi -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, +Hình 4 : Minh họa các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh họa các 5 sgk thảo luận và trả lời các câu hỏi. bạn đang bơi ở bờ biển. +Hình minh hoïa cho em bieát ñieàu gì ? +Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. +Theo em nên tập bơi và đi bơi ở đâu ? +Cần phải vận động. Sau khi bơi xong cần tắm , dốc và lau hết nước ở mang +Trước khi bơi và sau khi bơi em cần tai, mũi..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> chuù yù ñieàu gì ? -GV nhaän xeùt keát luaän. *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ, ý kiến. -GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm . -H thaûo luaän theo nhoùm.. -Phát phiếu đã ghi sẵn tình huống cho mỗi nhóm thảo luận để TLCH :Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? -Cho đại diện nhóm trình bày. -Gv boå xung. +HS đọc lại phần ghi nhớ. -Lắng nghe về nhà thực hiện. 3.Cuûng coá- Daën doø: -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. -Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò cho baøi sau. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008 TOÁN THỰC HAØNH VẼ HÌNH VUÔNG I .MUÏC TIEÂU - Giuùp HS: -Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình vuông theo đúng độ dài cho trước. -Reøn kyõ naêng veõ hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và eke.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kieåm tra baøi cuõ -Gọi H lên bảng thực hành vẽ hình - 2HS lên bảng làm bài. chữ nhật ABCD có chiều dài 5dm, -Dưới lớp vẽ vào vở nháp. chiều rộng 3dm. Tính chu vi hình đó? -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> daøi caùc caïnh. -GV yeâu caàu HS quan saùt. -GV veõ hình vuoâng MNPQ leân baûng vaø hoûi: -HS theo doõi. M N. HS nêu lần lượt. +Có 4 góc đều vuông. Q P +Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc goùc cuûa hình vuoâng MNPQ ? +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau coù trong hình treân ? * Thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước. -GV neâu : Veõ hình vuoâng ABCD coù cạnh 3cm -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 3cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 3cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 3cm. +Nối A với B ta được hình vuông ABCD. -GV nhận xét sửa sai. c. Luyện tập, thực hành : *Baøi 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có cạnh 4dm, sau đó đặt tên cho hình đó. -GV yeâu caàu HS neâu caùch veõ. -GV yêu cầu HS tính chu vi hình đó. -GV nhận xét và chữa bài: *Baøi 2. +Các cặp cạnh song song với nhau là : MN // QP , MQ // NP. -HS nêu từng bước A. D. B. C. -2HS đọc. -HS nêu các bước vẽ. + HS nêu công thức tính. P=ax4 +Chu vi hình vuoâng 4 x 4 = 16 dm -HS đọc. -HS thực hiện vào vở..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. -GV cho HS tự vẽ bằng cách đếm các ô ở hình mẫu. -GV nhận xét sửa sai. *Baøi 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài. -GV cho HS tự vẽ và dùng thước đo 2 đường chéo và kiểm tra góc của 2 đường chéo hình đó. -GV chấm và chữa bài. 3.Cuûng coá- Daën doø: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.. -HS thực hiện vào vở. +Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau. -HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hieän... Buổi chiều: Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs nắm được tính chất giao hoán của phép cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tính giá trị biểu thức. -Rèn kỷ năng tính toán cho Hs. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2Hs lên bảng - lớp làm vào vở nháp: Đặt tính rồi tính: a. 46270 + 762133 ; b. 83091 - 41909 - Gv cùng cả lớp nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở li - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu Bài1: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 125 + 370 + 205 b. 822 + 248+ 77 - Gv viết lần lượt các số lên bảng hướng dẫn Hs làm. - Gọi 1 Hs nêu cách tính. -1 Hs lên bảng l àm - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương. Bài 2: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Tính giá trị của biểu thức a+ b + c nếu: a. a = 100; b = 75; c = 337..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. a = 241; b = 81; c = 256. - Hướng dẫn Hs làm bài. - 2 Hs lên bảng chữa bài – Lớp làm vào vở. - Lớp chữa bài , nhận xét. Bài 3: Gv đọc đề - Hướng dẫn Hs làm bài. Gv chép đề - Gọi 1Hs đọc đề. Tuổi mẹ Hoài và bố Hoài cộng lại được 76 tuổi. Bố Hoài hơn mẹ Hoài 6 tuổi. Tính tuổi bố Hoài và mẹ Hoài? ?Bài toán cho biết gì? ( Tuổi mẹ Hoài và bố Hoài cộng lại được 76 tuổi. Bố Hoài hơn mẹ Hoài 6 tuổi.) ? Bài toán hỏi gì? (Tính tuổi bố Hoài và mẹ Hoài) ? Muốn tìm tuổi của bố và mẹ Hoài trước tiên ta làm thế nào? ( Hs trả lời) ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? ( Hs nêu 2 cách tìm) - 1 Hs lên bảng làm - HS làm bài vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Sau đó cả lớp cùng GV nhận xét. Bài giải: Hai lần tuổi bố Hoài là: 76+ 6 = 82 ( tuổi) Tuổi bố Hoài là: 82 : 2= 41( tuổi) Tuổi mẹ Hoài là: 41 – 6= 35( tuổi) Đáp số: Bố Hoài: 41 tuổi Mẹ Hoài: 35 tuổi. * Bài tập nâng cao: Toàn là em của Tính: Toàn đang học lớp 2. Một hôm Tính thấy Toàn đang làm phép tính trừ liền đố Toàn: " Mười chín trừ mười hai còn mấy?". Toàn đáp: " còn bảy". Giỏi toàn khen em rồi lại đố tiếp: "Thế bây giờ anh thêm 5 đơn vị vào số bị trừ thì hiệu số là bao nhiêu?"Toàn đáp: " Mười hai". Lần này thì em sai rồi! Tính nói. Toàn cãi: " Bảy cộng năm chả bằng mười hai là gì". Theo em Toàn đúng hay sai? Tại sao? Bài giải: Toàn sai vì khi cùng thêm vào số bị trừ và số trừ một số như nhau thì hiệu số không thay đổi. Vậy hiệu số vẫn là 7 chứ không phải là 12 như Toàn nghĩ. 3. Nhận xét - dặn dò: Gọi Hs trả lời: ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? 4. Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà học thuộc công thức tính :Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tập làm văn:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu: - Hs biết sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự không gian. - Luyện cho Hs củng cố kỷ năng phát triển câu chuyện .II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Hs nhắc lại cốt truyện gồm có mấy phần? ( ba phần cơ bản) - Gv nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv cho Hs nhắc yêu cầu của bài: Dựa vào trích đoạn kịch, em hãy kể lại câu chuyện "Yết Kiêu" -Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ? Gv: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. +Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ?(Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.) +Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ?(-Yết Kiêu nói với cha: Con đi giết giặc đây cha ạ !.....) -Yêu cầu HS thực hiện kể chuyện. -GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện. -Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm. -GV nhận xét sửa sai. -Gv dính phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng. -H đọc mẫu chuyển thể - Lớp nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Gv nhận xét chung giờ học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện.. -------- --------. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009. Buổi chiều: Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs nắm được tính chất giao hoán của phép cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, tính giá trị biểu thức. -Rèn kỷ năng tính toán cho Hs. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2Hs lên bảng - lớp làm vào vở nháp. Đặt tính rồi tính: a. 71906+ 9440 ; b. 91230 – 34777. - Gv cùng cả lớp nhận xét- ghi điểm..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở li - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu Bài1: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 556 + 662 + 84 b. 219 + 891+ 448 - Gv viết lần lượt các số lên bảng hướng dẫn Hs làm. - Gọi 1 Hs nêu cách tính. -1 Hs lên bảng l àm - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương. Bài 2: 1 Hs nêu yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính: a. 46778 + 11118 + 6720 b. 52617 + 27800 + 1904. - Gọi Hs nêu cách thực hiện. - 2 Hs lên bảng chữa bài – Lớp làm vào vở. - Lớp chữa bài , nhận xét. Bài 3: Gv đọc đề - Hướng dẫn Hs làm bài. Gv chép đề - Gọi 1Hs đọc đề. Khối 4 và Khối 5 trồng được 546 cây dương .Khối 4 trồng nhiều hơn khối 5 là 24 cây. Hỏi mỗi khối trồng được bao nhiêu cây dương? ?Bài toán cho biết gì? (Khối 4 và Khối 5 trồng được 546 cây dương .Khối 4 trồng nhiều hơn khối 5 là 24 cây.) ? Bài toán hỏi gì? (Hỏi khối trồng được bao nhiêu cây dương) ? Muốn mỗi khối trồng được bao nhiêu cây dương ta làm thế nào? ( Hs trả lời) - 1 Hs lên bảng làm - HS làm bài vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Sau đó cả lớp cùng GV nhận xét. * Bài tập nâng cao: Tìm hai số, biét trung bình cộng của chúng bằng số lớn nhất có 3 chữ số, còn hiệu của chúng bằng hiệu giữa hai số nhỏ nhất có hai chữ số và ba chữ số? - Gv hướng dẫn Hs phân tích đề và làm bài. - Hs khá giỏi làm vào vở – 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài giải: Trung bình cộng của hai số bằng số lớn nhất có ba chữ số nên là 999. Vậy tổng của hai số đó là: 999 x 2 = 1998 Số nhỏ nhất có hai chữ số là 10. Số nhỏ nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của hai số đó là: (1998 - 90) : 2 = 954 Số lớn là: 954 + 90 = 1044 Đáp số: 954; 1044 3. Nhận xét - dặn dò: Gọi Hs trả lời:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? ( Hs nêu 2 cách tìm) - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó làm lại những bài chưa chính xác. MỸ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ - VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ (Gv bộ môn giảng dạy). -------- --------. -------- -------KỸ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 2) I .MỤC TIÊU -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của H. 2.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1. HD HS thực hành khâu đột thưa. -GV củng cố lại cách khâu đột thưa +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -GV hướng dẫn HS thực hiện. -GV nhận xét, giúp đỡ những em yếu. -Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu,. Hoạt động học. -HS nhắc lại. -HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV. -HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> thêu. *Lưu ý với HS: -Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dài của sợi vải. *Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. -Lắng nghe. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian -GV nhận xét và đánh giá. 3.Củng cố -Dặn dò: -Qua bài học em cần lưu ý những gì? -Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau -H thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét tiết học. KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. -Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. -Nêu được tác hại của sông nước. -Có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình minh họa trong sgk. -Phiếu ghi các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. -2 HS trình bày. +Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> +Khi người bệnh bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? -GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới *Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. -Cho H thảo luận theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả tranh 1, 2, 3 theo em việc làm nào nên làm và những việc làm nào không nên làm ? Vì sao ?. -HS thảo luận nhóm đôi - HS thực hiện. +Trẻ em không nên chơi đùa gần ao, hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. +Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông +Theo em chúng ta phải làm gì để phòng nước. tránh tai nạn sông nước ? -GV nhận xét sửa sai. -H tiếp nối nhau đọc. -Gọi 2 HS đọc ý 1, 2 mục bạn cần biết. *Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập + Tiến hành thảo luận nhóm bơi +Đại diện nhóm báo cáo. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 +Hình 4 : Minh họa các bạn đang bơi sgk thảo luận và trả lời các câu hỏi. ở bể bơi đông người. Hình 5 minh +Hình minh họa cho em biết điều gì ? họa các bạn đang bơi ở bờ biển. +Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. +Theo em nên tập bơi và đi bơi ở đâu ? +Cần phải vận động. Sau khi bơi xong cần tắm , dốc và lau hết nước ở +Trước khi bơi và sau khi bơi em cần chú mang tai, mũi. ý điều gì ? -GV nhận xét kết luận. *Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ, ý kiến. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm . -H thảo luận theo nhóm.. -Phát phiếu đã ghi sẵn tình huống cho mỗi nhóm thảo luận để TLCH :Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì? -Cho đại diện nhóm trình bày. -Gv bổ xung. +HS đọc lại phần ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò: -Lắng nghe về nhà thực hiện. -Yêu cầu đọc phần bài học sgk. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. -GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. -Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiéu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. -Dinh dưỡng hợp lý. -Phòng tránh đuối nước. II.CHUẨN BỊ -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. -Gv nhận xét –ghi điểm . 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 4 nội dung sau. -N1:Quá trình trao đổi chất của con người. +Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? +Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ? -N2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. +Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? +Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -N3: Các bệnh thông thường.. Hoạt động học -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.. -H thảo luận theo nhóm 4, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> +Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi? +Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -N 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. +Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? +Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ? -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. -Y/C sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày. -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. +Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung những kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. + Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời. +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. +Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ nhất. +Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. +Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. -GV nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.. -------- --------. -Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -HS thực hiện.. - các nhóm HS chơi -Trình bày và nhận xét.. -HS đọc. -HS cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: -Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phần gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể câu chuyện được nghe, đọc về những ước mơ. -GV nhận xét và cho điểm. 2.Dạy học bài mới. a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn kể chuyện. * GV cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài. -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ : ứơc mơ đẹp của em, của bạn em, người thân. -Yêu cầu của đề bài về ước mơ gì ? +Đây là ước mơ phải có thật và là ước mơ đẹp. -Nhân vật chính trong truyện là ai ?+Là em hoặc bạn em, người thân. -Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 2. +Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. *Kể chuyện trong nhóm. -Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời gợi ý: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể trước lớp. -Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước. -GV nhận xét cho điểm những em kể tốt. *Bình chọn : +Bạn có câu chuyện hay nhất ? +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? *Tuyên dương. 3.Củng cố -Dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe..
<span class='text_page_counter'>(41)</span>