Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống của bảo tàng quân khu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 112 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
KHOA BẢO TÀNG
*********

LÊ THỊ HỒNG PHƯƠNG

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
CỦA BẢO TÀNG QUÂN KHU 2

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH BẢO TÀNG
Người hướng dẫn: Ths. Trần Đức Nguyên

HÀ NỘI - 2009

1


Lời cảm ơn

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu v hon thiện đề ti khoá luận
em đà nhận đợc sự động viên, hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy
cô, các cô chú cán bộ Bảo tng Quân khu 2 v bạn bè đồng môn.
Qua đây em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh tới thầy giáo, thạc
sĩ Trần Đức Nguyên. Sự chỉ bảo tận tình của thầy ®· lμ ngn ®éng
viªn, cỉ vị rÊt lín cho em trong suốt quá trình tìm hiểu v hon thnh
đề ti khoá luận ny. Bên cạnh đó em cũng nhận đợc sự quan tâm,
động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Bảo tng Trờng
Đại học Văn hóa H Nội, cùng tập thể cán bộ Bảo tng Quân khu 2 đặc
biệt l Đại tá Lê Quang Tớc giám đốc Bảo tng Quân khu 2.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ v khả năng


của bản thân còn nhiều hạn chế cho nên bi viết không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong đợc các thầy cô v bạn bè đồng khoá tham
gia đóng góp ý kiến để nâng cao chất lợng đề ti.
Xin chân thnh cảm ¬n!

2


Bảng CHữ Viết tắt

CHXH

Chủ nghĩa xà hội

CNTT

Công nghệ thông tin

DCCH

Dân chđ céng hoμ

KHCN

Khoa häc c«ng nghƯ

KHXH&NV

Khoa häc x· héi vμ nhân văn


LLVT

Lực lợng vũ trang

QĐND

Quân đội nhân dân

THPT

Trung học phổ th«ng

XHCN

X· héi chđ nghÜa

3


MC LC
Mở đầu .................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề ti ................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................8
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ...................................................................9
4. Phơng pháp nghiên cứu ..................................................................................9
5. Bố cục của khoá luận .........................................................................................9
Chơng 1: Bảo tng quân khu 2 v truyền thống lịch sử
của Lực lợng vũ trang Quân khu 2........................................... 10
1.1. Khái quát về Bảo tng Quân khu 2. .......................................................... 10
1.1.1. Sự hình thnh v phát triển của Bảo tng Quân khu 2. ........................ 10

1.1.2. Đặc trng v chức năng của Bảo tng quân khu 2 ................................ 11
1.1.3. C¬ cÊu tỉ chøc . .......................................................................................... 13
1.2. Vμi nÐt vỊ truyền thống lịch sử của Lực lợng vũ trang
Quân khu 2 ....................................................................................................... 14
1.2.1. Lực lợng vũ trang Quân khu 2 trong kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945- 1954). ............................................................................................... 14
1.2.2. Lực lợng vũ trang Quân khu 2 trong cuộc kháng chiÕn chèng Mü cøu
n−íc (1954 - 1975). .............................................................................................. 16
1.2.3. Lùc lợng vũ trang Quân khu 2 trong thời kỳ xây dùng vμ b¶o vƯ
tỉ qc ViƯt Nam XHCN . .............................................................................. 18
1.3. Tầm quan trọng của Công tác giáo dục ở Bảo tng
Q u â n k h u 2 . .................................................................................................. 20
1.3.1. Vai trò của Công tác giáo dục trong hoạt động bảo tng . ..................... 20
1.3.2. Tầm quan trọng của Công tác giáo dục ở Bảo tng Quân khu 2 .......... 25

4


Chơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục truyền
thống của Bảo tng Quân khu 2 .................................................... 27
2.1. Khái quát nội dung trng by của Bảo tng Quân khu 2 ...................... 27
2.2. Đối tợng tham gia hoạt động giáo dục của Bảo tng Quân khu 2 ............. 39
2.3. Các hình thức giáo dục của Bảo tng Quân khu 2 .................................. 40
2.3.1. Công tác hớng dẫn khách tham quan tại bảo tng............................... 40
2.3.1.1. Vai trò của công tác hớng dẫn tham quan trong hoạt động giáo dục
truyền thống của Bảo tng Quân khu 2. ............................................................... 40
2.3.1.2. Các hình thức tham quan tại Bảo tng Quân khu 2................................ 45
2.3.2. Các hình thức giáo dục khác của Bảo tng Quân khu 2. ...................... 52
2.3.2.1. Tỉ chøc tr−ng bμy l−u ®éng. .................................................................... 53
2.3.2.2. Tỉ chøc các buổi nói chuyện truyền thống tại bảo tng. ....................... 56

2.3.2.3. Phối hợp với trờng học tổ chức các buổi học ngoại khoá cho học sinhsinh viên. ................................................................................................................ 57
2.3.2.4. Phối hợp, giúp đỡ các đơn vị xây dựng nh truyền thống. ..................... 59
2.3.2.5. Hoạt động xuất bản v tuyên truyền trên các phơng tiện
thông tin đại chúng. .......................................................................................... 60
2.3.2.6. Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử truyền thống ................................................ 61
2.4. Hiệu quả giáo dục truyền thống của Bảo tng Quân khu 2 ................... 63
2.4.1. Nghiên cứu sổ ghi cảm tởng ................................................................... 63
2.4.2. Trng cầu ý kiến khách tham quan tại bảo tng .................................... 64
Chơng 3: Một số nhận xét v kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục truyền thống của Bảo tng Quân
khu 2 ................................................................................................................... 76
3.1. Một số nhận xét về hoạt động giáo dục truyền thống của Bảo tng
Quân khu 2 ......................................................................................................... 76
3.1.1. Những u điểm. ......................................................................................... 76
3.1.2. Những điểm hạn chế ................................................................................. 79

5


3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục truyền
thống của Bảo tng Quân khu 2........................................................................ 82
3.2.1. Nâng cao chất lợng các hoạt động nghiệp vụ khác hỗ trợ cho công tác
giáo dục ................................................................................................................. 82
3.2.2. Tăng cờng tổ chức trng by chuyên đề v triển lÃm lu động.......81
3.2.3. Đổi mới công tác giáo dục bảo tng....................................................82
3.2.4. Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ bảo tng................84
3.2.5. Mở rộng giao lu, trao đổi kinh nghiệm với các cơ quan văn hoá giáo
dục, các bảo tng trong v ngoi quân đội....................................................85
3.2.6. áp dụng khoa học công nghệ thông tin mới trong công tác giáo dục.......86
3.2.7. Tiến hnh xà hội hoá các hoạt động bảo tng ........................................87

3.2.8. Tăng cờng các hoạt động quảng bá bảo tμng...................................88
KÕt luËn .......................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….………93
PHỤ LỤC

6


Mở đầu
1.Lý do chọn đề ti
Trải qua hng nghìn năm dựng nớc v giữ nớc, dân tộc ta đà liên tiếp
đánh thắng những thế lực xâm lợc lớn mạnh, lập nên nhiều chiến công oanh
liệt, trong đó có những chiến công đà mÃi mÃi đi vo huyền thoại nh Bạch
Đằng, Nh Nguyệt, Chi Lăng-Xơng Giang, Ngọc Hồi-Đống Đa. V gần đây
nhất trong thế kỷ XX đà có thêm hai bản hùng ca chói lọi trong lịch sử đấu
tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, đó l chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954 chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp, cuộc tổng tiến công v nổi dậy
mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân
Việt Nam v tên hung nô của thời đại l đế quốc Mỹ. Những mốc son, dấu ấn
đáng nhớ ấy l kết tinh của lòng yêu nớc, ý thức tự tôn, tự ho dân tộc v tinh
thần chiÕn ®Êu anh dịng hy sinh cđa bao thÕ hƯ cha anh đi trớc. Truyền
thống quý báu đó đà đem lại cho mỗi ngời chúng ta niềm tự ho v sức mạnh
tinh thần trong cuộc sống hôm nay. Giáo dục trun thèng thËt sù lμ mét viƯc
lμm cã ý nghÜa lớn lao nhằm chuyển giao di sản quý báu của thế hệ trớc cho
thế hệ sau để họ có cơ sở hiểu đợc quá khứ gian khổ, đau thơng, vinh
quang, anh dũng m các thế hệ đi trớc đà đấu tranh gìn giữ v có đợc nh
ngy nay. Nhờ đó góp phần xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam có
truyền thống yêu nớc nồng nn, có bản lĩnh chính trị vững vng, đo tạo họ
trở thnh những con ngời mới có ý thức trách nhiệm với hiện tại v tơng lai
dân tộc, kế tục sự nghiệp của lớp ngời đi trớc xây dựng thnh công CNXH

v bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trải qua hơn 60 năm phát triển, bảo tng nớc ta đà thu đợc những thnh
tựu to lớn, có vai trò quan trọng trong đời sống xà hội. Một trong những vai trò
đó l truyền bá tri thức tự nhiên, xà hội v đặc biệt l giáo dục truyền thống lịch
sử dân tộc, truyền thống cách mạng trong quảng đại quần chúng nhân dân.
Nằm trong hƯ thèng b¶o tμng qc gia nãi chung vμ hƯ thống bảo tng
quân đội nói riêng, Bảo tng Quân khu 2 đợc thnh lập từ năm 1979, qua

7


nhiều lần thay đổi tên gọi v nâng cấp tu sửa bảo tng đà chính thức đi vo
hoạt động từ năm 2002. Bảo tng l nơi lu giữ, giới thiệu hng ngn ti liệu,
hiện vật quý phản ánh thnh tích chiến đấu dũng cảm, kiên cờng v những
tấm gơng hy sinh vì tổ quốc của quân dân Quân khu 2 trong sự nghiệp giải
phóng dân tộc với mục đích giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần đấu
tranh cách mạng vμ båi d−íng lý t−ëng sèng cho c¸c thÕ hƯ chiến sĩ Quân khu
2 nói riêng v đông đảo quần chúng nhân dân nói chung.
Những năm qua Bảo tng Quân khu 2 đà chú trọng đổi mới ton diện các
khâu công tác nghiệp vụ trong đó có công tác giáo dục. Hoạt động giáo dục
không chỉ giới hạn trong phạm vi bảo tng m còn mở rộng với các hoạt động
giáo dục ngoi bảo tng thông qua nhiều hình thức hấp dẫn nh: trng by lu
động; giao lu với các đơn vị, trờng học; thi tìm hiểu lịch sử truyền thống
của LLVT Quân khu

khiến cho hình ảnh bảo tng trở nên quen thuộc v trở

thnh một địa chỉ văn hoá hấp dẫn lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân. Trên
chặng đờng hoạt động của mình Bảo tng Quân khu 2 đang nỗ lực không
ngừng để hon thnh trọng trách của một đơn vị thực hiện công tác Đảng,

công tác chính trị trong quân đội.
Với ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục truyền thống của
Bảo tng Quân khu 2, sau khi tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu bảo tng đồng
thời thấy đây l vấn đề mới, mang nhiều ý nghĩa, cha có công trình nghiên
cứu no tiếp cận nên em đà quyết định chọn đề ti:
giáo dục truyền thống của Bảo tng Quân khu 2

Tìm hiểu hoạt động

lm khoá luận tốt nghiệp

Đại học ngnh Bảo tng.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu quá trình hình thnh v phát triển của Bảo tng Quân khu 2.
- Xác định đặc trng, chức năng của Bảo tng Quân khu 2.
- Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục của Bảo tng Quân khu 2, các
hình thức hoạt động giáo dục truyền thống của bảo tng.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục truyền thống của bảo tng.

8


- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống
của Bảo tng Quân khu 2.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Về đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình hình thnh, phát triển
của Bảo tng Quân khu 2 v thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống của
bảo tng.
- Về phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: nghiên cứu trong phạm vi Bảo tng Quân khu 2.

+ Thời gian: chủ yếu tập trung nghiên cứu từ thời điểm năm 2002 (Khi
bảo tng chính thức mở cửa đón khách tham quan) đến nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
+ Đề ti vận dụng phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin
trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận đối tợng.
+ Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: sử học, bảo tng học, tâm lý học,
lịch sử quân sự, giáo dục học.
+ Phơng pháp điều tra xà hội học.
+ Khoá luận còn sử dụng một số phơng pháp nh: tổng hợp, phân tích,
thống kê, so sánh.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham khảo v phần Phụ lục bố cục
khoá luận gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Bảo tng Quân khu 2 v truyền thống lịch sử của Lực lợng
vũ trang Quân khu 2.
- Chơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục truyền thống của Bảo tng
Quân khu 2.
- Chơng 3: Một số nhận xét v kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục truyền thống của Bảo tng Quân khu 2.

9


Chơng 1
Bảo tng quân khu 2 v truyền thống lịch sử
của Lực lợng vũ trang quân khu 2

1.1. Khái quát về Bảo tng Quân khu 2
1.1.1. Sự hình thnh v phát triển của Bảo tng Quân khu 2
Lực lợng vũ trang Quân khu 2 đợc thnh lập ngy 19/10/1946 theo quyết

định số 794/QĐ-BQP của Bộ Quốc Phòng. Đến nay Quân khu đà có bề dy lịch
sử hơn 60 năm với nhiều thnh tích v chiến công hiển hách, đợc Đảng v Nh
nớc tặng nhiều phần thởng cao quý. Các thế hệ nối tiếp nhau của LLVT Quân
khu đà xây dựng nên truyền thống tự ho với mời chữ vng Trung thμnh - Tù
lùc - §oμn kÕt - Anh dịng - Chiến thắng góp vo trang sử truyền thống vẻ vang
của quân đội v dân tộc Việt Nam anh hùng. Mặc dï cã bỊ dμy vỊ lÞch sư nh−
vËy nh−ng do ®iỊu kiƯn chiÕn ®Êu liªn tơc vμ thay ®ỉi nhiỊu về biên chế tổ chức
nên Bảo tng LLVT Quân khu - nơi phản ánh về lịch sử truyền thống của ton
Quân khu ra đời muộn v trong quá trình hoạt động gặp nhiều khó khăn.
Từ năm 1946 đến trớc năm 1976 vì cha có biên chế tổ chức, cha có
nh trng by nên các ti liệu, hiện vật của LLVT Quân khu đều tập trung về
Bảo tng khu tự trị Tây Bắc (khu tự trị Thái Mèo). Mỗi khi cần triển lÃm hay
sử dụng vo mục đích no đó thì lấy các hiện vật từ bảo tng khu tự trị v các
tỉnh về, sau khi hon thnh các công việc lại đa về lu giữ tại bảo tng khu tự
trị v bảo tng các tỉnh.
Trớc tình hình đó, đợc sự nhất trí của Bộ quốc phòng, Tổng Cục Chính
trị, Bộ t lệnh Quân khu 2 có quyết định số 1129/QL ngy 4/10/1979 về việc
thnh lập Bảo tng truyền thống Quân khu. Bảo tng truyền thống lúc đó có
các bộ phận: s−u tÇm - thuyÕt minh; thiÕt kÕ mü thuËt; vËt t, kho - nhiếp ảnh
v ban phụ trách (quân số 12 ngời) dới sự chỉ đạo trực tiếp của Cục Chính
trị Quân khu 2. Đây l tổ chức bảo tng đầu tiên của LLVT Quân khu 2. Khi

10


mới thnh lập Bảo tng Quân khu 2 tổ chức tr−ng bμy trong mét ng«i nhμ lμm
viƯc cÊp 4 ë trung tâm trờng Đảng Quân khu 2 (Thậm Thình - Vân Phú Việt Trì). Từ giữa năm 1992 Cục Chính trị sát nhập bảo tng về Phòng Tuyên
huấn Quân khu. Đến năm 1994 trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc
Cục Chính trị có quyết định số 38/QĐ ngy 1/10/1994 tách bộ phận Bảo tng
truyền thống thuộc Phòng Tuyên huấn Cục Chính trị Quân khu 2 thnh đơn vị

độc lập với tên gọi Bảo tng Quân khu 2 trực thuộc Cục Chính trị.
Ngy 23/1/1996 căn cứ thoả thuận phê duyệt số 959/BKHĐT ngy
29/12/1995 của Bộ Kế hoạch Đầu t−, xÐt tê tr×nh sè 279/BTLQK ngμy 19/1/1993
cđa Bé T− lệnh Quân khu về việc xây dựng to nh bảo tng, Bộ quốc phòng có
quyết định số 74/QĐQP phê duyệt dự án đầu t xây dựng Bảo tng LLVT Tây Bắc
(thay cho tên gọi Bảo tng Quân khu 2). Ngy 16/9/1996 đà tiến hnh khởi công
xây dựng Bảo tng LLVT Tây Bắc cho mừng 50 năm ngy truyền thống LLVT
Quân khu. Sau sáu năm xây dựng, đến năm 2002 bảo tng đợc khánh thnh v mở
cửa phục vụ khách tham quan từ 30/4/2002 với tên gọi chính thức: Bảo tng Quân
khu 2. Bảo tng đợc xây dựng trên tổng diện tích 35.000m2 nằm ở sát quốc lộ 2 xà Vân Phó - thμnh phè ViƯt Tr× - tØnh Phó Thä, cách Đền Hùng 2km.
Từ khi thnh lập, trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi v nâng cấp tu sửa
Bảo tng Quân khu 2 luôn lm tốt các khâu công tác nghiệp vụ từ nghiên cứu,
su tầm, kiểm kê, bảo quản đến công tác trng by v giáo dục tuyên truyền.
Bảo tng Quân khu 2 đến nay đà thực sự trở thnh một công trình văn hoá
mang ý nghĩa chính trị to lớn, l nơi học tập, giáo dục, tuyên truyền về truyền
thống của LLVT Quân khu. Hng năm bảo tng tiếp đón khoảng 20.000 lợt
khách tham quan trong v ngoi nớc.
1.1.2. Đặc trng v chức năng của Bảo tng Quân khu 2
Bảo tng Quân khu 2 thuộc loại hình lịch sử quân sự, tiến hnh nghiên
cứu, su tầm, lu gi÷, tr−ng bμy giíi thiƯu nh÷ng tμi liƯu hiƯn vËt có giá trị
lịch sử - văn hoá - khoa học phản ánh quá trình xây dựng, chiến đấu, trởng

11


thμnh cđa qu©n vμ d©n Qu©n khu 2 trong sù nghiệp giải phóng dân tộc thống
nhất đất nớc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng v bảo vệ tổ quốc.
Bảo tng Quân khu 2 nói riêng v hệ thống bảo tng quân đội nói chung
ngoi đặc trng, chức năng chung còn có những đặc trng v chức năng riêng
có so với các bảo tng ngoi hệ:

* Về chức năng: Để khẳng định vai trò, vị trí xà hội của mình bảo tng
thực hiện 4 chức năng:
- Chức năng nghiên cứu khoa học
Chức năng ny của bảo tng đợc thực hiện dựa trên các ti liệu hiện
vật của bảo tng. Qua đó nhằm nghiên cứu về các sự kiện lịch sử v những
chiến công vang dội của LLVT Quân khu 2 trong chiến tranh cũng nh trong
ho bình, từ đó hệ thống hoá những thông tin để phục vụ cho trng by v giới
thiệu với khách tham quan.
- Chức năng ti liệu hoá khoa học
Thực hiện chức năng ny bảo tng tiến hnh nghiên cứu những vấn đề, sự
kiện có liên quan tới nội dung chủ đạo của bảo tng. Trên cơ sở đó su tầm các
ti liệu, hiện vật gốc về quá trình chiến đấu, trởng thnh v chiến thắng của
LLVT Quân khu 2 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp v đế quốc
Mỹ cũng nh trong công cuộc xây dựng v bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đồng thời tiến hnh ghi chép lập hồ sơ khoa học - pháp lý cho những hiện vật đó,
lm đầy đủ các thủ tục, nguyên tắc của Bảo tng học, vo sổ kiểm kê, đánh số
hiện vật, bảo quản chúng nhằm phát huy tác dụng của chúng phục vụ công tác
nghiên cứu khoa học, giáo dục phổ biến tri thức cho công chúng.
- Chức năng bảo quản, bảo vệ các di sản văn hoá
Trớc hết l bảo vệ hiện vật về mặt pháp lý tức l hiện vật gốc cùng
các văn bản ghi chép về chúng đợc đa về bảo tng thông qua hội đồng thẩm
định - xét duyệt nội dung, giá trị rồi tiến hnh đăng ký hiện vật vo sổ sách,
biểu mẫu của bảo tng. Sau khi xong các thủ tục về mặt pháp lý tiến hnh

12


nhập hiện vật vo kho cơ sở của bảo tng để quản lý v bảo quản nhằm
gìn giữ chúng tồn tại lâu di.
- Chức năng giáo dục v phổ biến tri thức khoa học

Chức năng ny của bảo tng đợc thực hiện nhằm tuyên truyền, giáo
dục những thnh tích chiến đấu v chiến thắng của LLVT Quân khu 2 trong
kháng chiÕn cịng nh− viƯc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ míi trong thời kỳ xây dựng
v bảo vệ Tổ quốc hiện nay dới sự lÃnh đạo của Đảng, của Nh nớc tới
đông đảo quần chúng nhân dân.
* Về đặc trng: Bảo tng Quân khu 2 ra đời v phát triển xuất phát từ bề
dy truyền thống v chiến công của LLVT Quân khu 2 nói chung v từng đơn
vị nói riêng. Từ đặc thù riêng có, Bảo tng Quân khu 2 ra đời chủ yếu phục vụ
công tác giáo dục chính trị t tởng, giáo dục truyền thống yêu nớc cách mạng
cho cán bộ, chiến sĩ cũng nh đồng bo trên địa bn đóng quân. Bảo tng vừa l
một công trình văn hoá - lịch sử, vừa l một trờng học lín gióp thÕ hƯ hiƯn t¹i
vμ mai sau tiÕp b−íc cha anh giữ gìn v phát huy những truyền thống quý báu.
Bảo tng Quân khu 2 còn có đặc trng nổi trội - nó l một trong những cơ quan
lm công tác t tởng - văn hoá của Quân đội nhân dân Việt Nam, trực thuộc
hệ thống cơ quan chính trị của các đơn vị v của ton quân.
Với chức năng v đặc trng nh vậy, kể từ khi thnh lập đến nay Bảo
tng Quân khu 2 đà bớc đầu khẳng định đợc vị trí của mình trong hệ thống
bảo tng quân đội Việt Nam, trở thnh một địa chỉ sinh hoạt văn hoá hấp dẫn
của cán bộ chiến sĩ v đồng bo trên địa bn Quân khu.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức
Bảo tng l một thiết chế văn hoá có cơ cấu tổ chức chặt chẽ bao gồm
ban giám đốc v các phòng ban nghiệp vụ. Mỗi bộ phận trong cơ quan đều có
chức năng, quyền hạn v nhiệm vụ riêng. Bảo tng Quân khu 2 đợc xây dựng
v chính thức đi vo hoạt động từ năm 2002. Về phân cấp quản lý bảo tng l
cơ quan trực thuộc Cục Chính trị Quân khu 2. Trong bảo tng, mọi hoạt ®éng

13


do giám đốc phụ trách, quản lý theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đợc

giao v chịu trách nhiệm trớc Đảng uỷ - Thủ trởng Cục Chính trị.
- Ban Giám ®èc: gåm 1 Gi¸m ®èc vμ 1 phã Gi¸m ®èc.
- Ban Su tầm - Kiểm kê - Bảo quản.
- Ban Trng by - Tuyên truyền.
- Ban Hnh chính.
Hiện nay, Bảo tng Quân khu 2 có tổng số 12 cán bộ (8 cán bộ có trình
độ Đại học, 4 cán bộ có trình độ Cao đẳng). Trong đó có 5 cán bộ tốt nghiệp
Đại học chính quy chuyên ngnh bảo tng, 2 cán bộ tốt nghiệp Đại học
KHXH&NV, 1 cán bộ tốt nghiệp Đại học Ti chính v 4 cán bộ tốt nghiệp
Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Quân đội.
1.2. Vi nét về truyền thống lịch sử của Lực lợng vũ trang Quân khu 2
1.2.1. Lực lợng vũ trang Quân khu 2 trong kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945- 1954)
Trong lịch sử hng nghìn năm đấu tranh dựng nớc v giữ nớc, vùng
Tây Bắc của tổ quốc với những núi non hiểm trở hùng vĩ, nơi đầu nguồn của
những dòng sông lớn, nơi tụ c của hng chục dân tộc anh em đà ghi đậm
nhiều kỳ tích anh hùng, bảo vệ vững chắc vùng biên cơng của tổ quốc. Sinh
ra v lớn lên trên vùng đất đó, lại đợc kế thừa những truyền thống đấu tranh
kiên cờng bất khuất của đồng bo các dân tộc cùng với sự lÃnh đạo của
Đảng v Chủ tịch Hồ Chí Minh, LLVT Quân khu 2 đà không ngừng lớn
mạnh, trởng thnh ngy cng ginh đợc nhiều thắng lợi to lớn góp phần
xứng đáng vo sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc các LLVT Quân
khu l một bộ phận quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cả dân
tộc để ginh chiến thắng. Mỗi bớc phát triển, mỗi thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp trên chiến trờng cả nớc có tác động thúc đẩy,
tạo điều kiện để LLVT Quân khu phát triển mạnh mẽ. Bắt nguồn từ phong

14



tro đấu tranh cách mạng của quần chúng, sinh ra v lớn lên từ các khu căn
cứ, khu du kích, từ những đơn vị vũ trang nhỏ lẻ ban đầu các LLVT Quân khu
từng bớc phát triển lớn mạnh v trởng thnh, trở thnh lực lợng nòng cốt
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc trên địa bn Tây Bắc.
Khi bớc vo cuộc kháng chiến, LLVT Quân khu cùng với nhân dân các
dân tộc Tây Bắc sát cánh cùng nhau vợt qua mọi khó khăn gian khổ, tích cực
chủ động chiến đấu ngăn chặn bớc tiến của quân xâm lợc. Trong suốt những
năm di kháng chiến, mặc dù đời sống còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn
nhng với tinh thần tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng, đợc sự giúp
đỡ của nhân dân các đơn vị LLVT Quân khu luôn tích cực chủ động chiến ®Êu
vμ phơc vơ chiÕn ®Êu, tËp trung huy ®éng tíi møc cao nhÊt søc ng−êi søc cđa
cho tiỊn tun. Sù lớn mạnh v trởng thnh nhanh chóng của LLVT Quân khu
cùng những chiến công v thnh tích đạt đợc đà góp phần tạo nên sự ổn định
về chính trị v sức mạnh tổng hợp của hậu phơng Tây Bắc.
Trên chiến trờng Tây Bắc, từ năm 1945, nhất l trong giai đoạn 1949
đến 1954 đà liên tiếp diễn ra những trận chiến đấu, những chiến dịch lớn có
tầm quan trọng v ý nghĩa lịch sử sâu sắc: chiến dịch sông Đ, chiến dịch Sơn
La, chiến dịch sông Thao, chiến dịch biên giới...Thắng lợi của các chiến dịch
ny trong đó có sự đóng góp đáng kể của LLVT Quân khu đà góp phần đa
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân v dân ta phát triển lên một
bớc mới vững chắc. Đặc biệt từ năm 1950 chiến trờng Tây Bắc lại đợc đặt
vo vị trí chiến lợc then chốt, có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh của cuộc
chiến tranh Đông Dơng. Vì vậy, từ sau chiến dịch Ho Bình (12/1951) Đảng
ta xác định rõ: hớng tiến công chính của ta thu đông năm 1952 l Tây Bắc.
Từ quyết sách ny m chiến dịch Tây Bắc (14/10/1951 - 10/2/1952) đà ginh
đợc thắng lợi. Thắng lợi ny có ý nghĩa chiến lợc cả về quân sự, chính trị,
kinh tế đồng thời đây cũng chính l thắng lợi của tinh thần chiến đấu, phục vụ
chiến đấu đầy hi sinh cao cả của LLVT Quân khu 2 cũng nh nhân dân các
dân tộc Tây Bắc. Trên đ thắng lợi ấy, năm 1954 chiến dịch §iƯn Biªn Phđ -


15


chiến dịch lịch sử, có tầm vóc thời đại đà diễn ra trên địa bn Tây Bắc. Trong
trận quyết chiến chiến lợc ny, quân dân ta l ngời chiến thắng, thực dân
Pháp v can thiệp Mỹ l kẻ chiến bại.
Bên cạnh đó, trong kháng chiến chống thc dân Pháp xâm lợc, LLVT
Quân khu 2 đà hon thnh xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả đối với nớc
bạn Lo. Thực hiện lời dạy của Bác giúp nhân dân nớc bạn tức l tự giúp
mình, LLVT Quân khu 2 với tình cảm hạt gạo cắn đôi,hạt muối sẻ nửađÃ
sát cánh cùng LLVT Lo chống kẻ thù chung góp phần tăng cờng, củng cố
tình đon kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt - Lo v tạo điều kiện cho
cách mạng Lo liên tiếp ginh đợc những thắng lợi to lớn. Chiến dịch
Thợng Lo (8/4 - 3/5/1953) l biểu tợng cao đẹp của tình đon kết chiến
đấu sắt son của quân v dân hai nớc.
Chín năm kháng chiến trờng kỳ gian khổ dới sự lÃnh đạo của Đảng l
thời gian LLVT Quân khu 2 đà vợt qua mọi khó khăn gian khổ, hy sinh võa
lμm nhiƯm vơ d©n téc võa lμm nghÜa vụ quốc tế. Chính sự nỗ lực đó đà góp
phần to lớn vo việc đánh lui từng bớc, đánh bại từng âm mu thủ đoạn, từng
chiến lợc chiến thuật của thực dân Pháp tiến tới ginh thắng lợi vang dội ở
Điện Biên Phủ, đa tới việc thất bại của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh
Đông Dơng.
1.2.2. Lực lợng vũ trang Quân khu 2 trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc (1954 - 1975)
Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp LLVT
Quân khu đà cùng đồng bμo, chiÕn sÜ c¶ n−íc b−íc vμo mét thêi kú mới của
cách mạng với những thử thách ác liệt nhất đơng đầu trớc cuộc chiến tranh
xâm lợc thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ. Đây l cuộc đụng đầu lịch sử
giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ - tên đế quốc đầu sỏ có tiềm lực kinh tế v

quốc phòng vô cùng lớn mạnh.
Địa bn Quân khu có ®Ỉc ®iĨm lμ vïng miỊn nói hiĨm trë, ®Êt réng ngời
tha, có nhiều dân tộc ít ngời, trình độ phát triển kinh tế - văn hoá còn thấp,

16


giao thông không thuận lợi. Vợt lên những khó khăn đó, trong những năm
tháng kháng chiến chống Mỹ với đờng lối xây dựng CNXH của Đảng, các
LLVT Quân khu từng bớc trởng thnh lớn mạnh đáp ứng yêu cầu chiến ®Êu
vμ chi viƯn chiÕn tr−êng cịng nh− lμm nghÜa vơ quốc tế. Hơn 20 năm cùng
quân v dân cả nớc tiến hnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc LLVT
Quân khu đà cùng với đồng bo các dân tộc anh em trên địa bn không ngừng
xây dựng, củng cố căn cứ địa, hậu phơng chiến lợc ngy cng vững mạnh.
Trong sù nghiƯp chèng Mü cøu n−íc, LLVT Qu©n khu 2 đà phát huy vai trò
nòng cốt trong phong tro ton dân đánh giặc, khơi dậy chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, truyền thống bất khuất chống ngoại xâm đợc phát huy hơn lúc
no hết, góp phần lm rạng rỡ núi sông hùng vĩ xứng đáng l vùng đất của
Điện Biên Phủ oai hùng.
Không ngừng kế thừa v phát huy những thnh quả trong kháng chiến
chống thực dân Pháp, bớc vo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc - chặng
đờng hơn 20 năm xây dựng v chiến đấu LLVT Quân khu đà liên tiếp ginh
đợc nhiều thắng lợi to lớn. Đặc biệt LLVT Quân khu đà đi đầu trong cuộc
chiến đấu đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ v ginh
thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống gián điệp, biệt kích, thổ phỉ, dẹp yên
những vụ bạo loạn, hon thnh vẻ vang vai trò của mình trong cuộc kháng
chiến vĩ đại của dân tộc. Trong cuộc đối đầu với cuộc chiến tranh phá hoại
bằng không quân của đế quốc Mỹ, với thế trận chiến tranh nhân dân các
LLVT Quân khu cùng đồng bo các dân tộc trên địa bn đà bắn rơi hơn 300
máy bay Mỹ các loại, góp phần đánh bại hon ton chiến tranh phá hoại của

đế quốc Mỹ ở miền Bắc. Cùng với việc tập trung quân lực sẵn sng chiến đấu
v chiến đấu tốt Quân khu thờng xuyên theo dõi diễn biến tình hình chiến sự
ở miền Nam, chuẩn bị sẵn sng lực lợng vững mạnh về mọi mặt để khi có
lệnh l lên đờng ngay. Có thể nói trên tất cả chiến trờng miền Nam từ Trị
Thiên, Khu 5 đến miền Đông, miền Tây Nam Bộ đâu đâu cũng có những
ngời con u tú của Quân khu sát cánh chiến đấu cùng đồng bμo miÒn Nam

17


ruột thịt. Trong cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975, S− ®oμn 316 - s− ®oμn
chđ lùc, thiƯn chiÕn cđa Quân khu đà có mặt ở chiến trờng miền Nam chiến
đấu ginh chiến thắng vang dội ở Buôn Ma Thuột - trận mở mn then chốt của
chiến dịch giải phóng Tây Nguyên. Sau khi giải phóng Buôn Ma Thuột, S
đon 316 đứng trong đội hình 1 binh đon cơ động cùng S đon 320 v S
đon 10 tham gia giải phóng Huế, Đ Nẵng ... Trong chiến dịch Hồ Chí Minh
s đon nằm trong đội hình Quân đon 3 chiến đấu ở hớng Tây Bắc Si Gòn.
Trên hậu phơng rộng lớn của miền Bắc XHCN địa bn Quân khu luôn
giữ một vị trí chiến lợc quan trọng đối với quốc gia v quốc tế. Địa bn Quân
khu 2 trực tiếp giáp các tỉnh Bắc Lo nên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc LLVT Quân khu 2 bên cạnh việc lm tốt nhiệm vụ dân tộc còn hon
thnh xuất sắc nhiệm vụ quốc tế cao cả trên chiến trờng các tỉnh Bắc Lo.
Đợc giao nhiệm vụ chiến đấu, chi viện cho các tỉnh Bắc Lo, quán triệt tinh
thần giúp bạn l tự giúp mình, cả Đông Dơng l một chiến trờng đánh
Mỹ, LLVT Quân khu đà không quản ngại hy sinh gian khổ, trọn nghĩa trọn
tình với cách mạng v nhân dân nớc bạn. Nhiều chiến thắng m các đơn vị
vũ trang Quân khu 2 tham gia sát cánh chiến đấu cùng bạn ở Nậm Bạc, Luông
Nậm Th ... v đặc biệt l chiến dịch ở Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng đÃ
giúp hng chục km2 đất đai, hng chục vạn dân của các tỉnh Bắc Lo đợc giải phóng.
Với hơn 20 năm cùng cả nớc tiến hnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu

nớc, LLVT Quân khu 2 đà trởng thnh hơn, lớn mạnh hơn, vững vng về
bản lĩnh chính trị, chặt chẽ về tổ chức, kỷ luật. Đó chính l cái vốn vô cùng
quý giá, cái gốc vững bền dẫn đến thắng lợi trong xây dựng v chiến đấu trớc
yêu cầu của tình hình mới cũng nh sau ny.
1.2.3. Lực lợng vũ trang Quân khu 2 trong thời kỳ xây dựng v bảo vệ
tổ quốc Việt Nam XHCN
Với đại thắng mùa xuân 1975 m đỉnh cao l chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ
đại quân v dân ta đà ginh ton thắng, kết thúc 21 năm kháng chiến chống
Mỹ, thống nhất đất nớc. Cùng với đồng bo chiến sĩ cả n−íc, LLVT Qu©n

18


khu 2 b−íc sang mét thêi kú lÞch sư míi - thời kỳ xây dựng v bảo vệ tổ quốc
Việt Nam XHCN với nhiều thời cơ, thuận lợi nhng cũng không ít những
thách thức v khó khăn mới.
Có thể nói từ sau ngy đất nớc hon ton độc lập các cán bộ chiến sĩ
LLVT Quân khu cùng đồng bo các dân tộc trên địa bn đà không ngừng phát
huy thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc hon thnh
xuất sắc nhiệm vụ xây dựng quê hơng, đất nớc ngy cng vững mạnh cả về
chính trị, kinh tế v quốc phòng an ninh. Quyết tâm xây dựng v bảo vệ vững
chắc tổ quốc Việt Nam dờng nh đà trở thnh khẩu hiệu hnh động của mỗi
cán bộ, chiến sĩ các LLVT Quân khu.
Trong bối cảnh lịch sử hiện nay, LLVT Quân khu đà không ngừng nỗ lực
xây dựng đơn vị vững mạnh về chính trị, t tởng v tổ chức, lm cho mỗi
ngời đều có bản lĩnh chính trị vững vng, lập trờng kiên định v niềm tin
tuyệt đối vo sự lÃnh đạo của Đảng v sự thắng lợi của con đờng đi lên
CNXH, xứng đáng với m−êi ch÷ vμng trun thèng “Trung thμnh - Tù lùc Đon kết - Anh dũng - Chiến thắng. Đợc thnh lập từ năm 1946, đến nay
LLVT Quân khu đà có bề dy truyền thống hơn 60 năm. Trong hơn 60 năm
xây dựng, chiến đấu, trởng thnh LLVT Quân khu luôn trân trọng, giữ gìn v

không ngừng phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp do các thế hệ đi
trớc xây đắp nên. Chặng đờng hơn 60 năm qua l chặng đờng lịch sử m
LLVT Quân khu tiến bớc dới ngọn cờ của Đảng trong sự thơng yêu, đùm
bọc của nhân dân, sự giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền các cấp, sự sẻ chia của
tinh thần quốc tế cao cả (đặc biệt l quân đội v nhân dân các bé téc Lμo).
C¸c thÕ hƯ c¸n bé, chiÕn sÜ LLVT Quân khu luôn trung thnh tuyệt đối vo sự
lÃnh đạo của Đảng, có mặt trên mọi trận tuyến, chiến đấu với nhiều kẻ thù,
vợt qua nhiều hy sinh ác liệt, xây dựng nên truyền thống vẻ vang của mình
Trung thnh - Tù lùc - §oμn kÕt - Anh dịng - Chiến thắng. Truyền thống ấy
đợc khởi nguồn từ truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc, đợc bồi
đắp từ tinh thần v khí phách chiến thắng Điện Biên Phủ. Trun thèng ®ã sÏ

19


còn tiếp tục đợc phát huy lên những tầm cao mới, động viên v thôi thúc
mạnh mẽ LLVT Quân khu hôm nay v mai sau ginh nhiều thnh tựu trên
chặng đờng cách mạng mới dới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.
1.3. Tầm quan trọng của Công tác giáo dục ở Bảo tng Quân khu 2
1.3.1. Vai trò của Công tác giáo dục trong hoạt động bảo tng
Bảo tng l một thiết chế văn hoá có chức năng giáo dục do vËy cã tr¸ch
nhiƯm tham gia vμo sù nghiƯp gi¸o dơc của ton xà hội v chức năng giáo dục
đợc thực hiện chủ yếu thông qua công tác giáo dục tuyên truyền của bảo tng.
Trong chơng II điều lệ của tổ chức bảo tng quốc tế ICOM nêu định
nghĩa: Bảo tng l một thiết chế vĩnh cửu không vụ lợi, mở cửa đón công
chúng nhằm phục vụ cho sự phát triển của xà hội. Bảo tng nghiên cứu, su
tầm, bảo quản, trng by v thông tin về những di sản của tự nhiên v xà hội
nhằm mục đích nghiên cứu, giáo dục v giải trí. Luật Di sản văn hoá do Qc
héi n−íc Céng hoμ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam khoá X, kỳ họp thứ 9 thông qua
ngy 29-6-2001 có nêu: Bảo tng l nơi bảo quản v trng by các su tập về

lịch sử tự nhiên v xà hội (sau đây gọi l su tập) nhằm phục vụ nhu cầu nghiên
cứu, giáo dục, tham quan v hởng thụ văn hoá của nhân dân.1
Từ những khái niệm trên, chúng ta thấy chức năng giáo dục v phổ biến tri
thức khoa học l một trong các chức năng cơ bản của bảo tng. Hon thiện chức
năng giáo dục l cái đích cuối cùng của bảo tng v nó mang tính lịch sử cụ thể.
Công tác giáo dục của bảo tng cũng giống nh các khâu công tác
nghiệp vụ khác đều lấy hiƯn vËt gèc lμm c¬ së, bëi hiƯn vËt gèc tồn tại một
cách khách quan không phụ thuộc vo ý mn chđ quan cđa con ng−êi. ChÝnh
nh÷ng hiƯn vËt gèc Êy míi ®đ søc thut phơc lμm cho ng−êi ta tin t−ëng vμo
mét sù kiƯn hay mét hiƯn t−ỵng nμo đó đà diễn ra.
Giáo dục trong bảo tng l hình thức giáo dục trực quan sinh động v
thông qua các tμi liƯu, hiƯn vËt b¶o tμng gióp cho nhËn thøc của con ngời đi
từ cảm tính trực quan sinh động ®Õn trõu t−ỵng vμ tõ t− duy trõu t−ỵng ®Õn
1

Lt Di sản văn hoá v văn bản hớng dẫn thi hμnh (2007), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hμ Néi, tr.32.

20


thùc tiƠn. Nh− vËy, thùc chÊt cđa viƯc gi¸o dơc khoa học trong bảo tng l
giáo dục thông qua các hiện vật bảo tng. Hoạt động giáo dục của bảo tng sẽ
không thể thực hiện nếu thiếu hiện vật bảo tng. Đây cũng chính l đặc trng
cơ bản để phân biệt công tác giáo dục của thiết chế bảo tng với các thiết chế
văn hoá khác có chức năng giáo dục.
Cho đến nay vẫn cha có khái niệm thống nhất về công tác giáo dục của
bảo tng m chỉ dừng lại ở những quan điểm. Chúng tôi xin đa ra một số
quan điểm về công tác giáo dục của bảo tng:
- Quan điểm trong ti liệu tập huấn của các bảo tng thuộc LLVT:
Công tác tuyên truyền - giáo dục của bảo tng hay còn gọi l công tác quần

chúng, công tác giáo dục khoa học l một bộ phận quan träng nhÊt cđa sù giao
tiÕp b¶o tμng kÕ thõa v phát huy kết quả các mặt nhiệm vụ trớc ®Õn víi c«ng
chóng bao gåm c«ng chóng trong n−íc vμ công chúng quốc tế góp phần giáo
dục về mặt t tởng, đạo đức, thẩm mỹ củng cố những thông tin v nhận thức
của con ngời.1
- Quan điểm của b Lê Thị Minh Lý trong luận án tiến sĩ mạng lới các
bảo tng Việt Nam: Công tác tuyên truyền - giáo dục của bảo tng l thông
qua các hình thức tiếp cận để chuyển giao có mục đích những thông tin,
những tri thức về khoa học, đạo đức v thẩm mỹ dựa trên kết quả hoạt động
của công tác nghiên cứu khoa học, công tác t liệu hoá v công tác tr−ng bμy
thùc hiƯn trùc tiÕp tõ nh÷ng tμi liƯu hiƯn vật gốc.2
- Quan điểm của nh Bảo tng học ngời Pháp Yvan Mathevet: Công
tác tuyên truyền phổ biến văn hoá vừa l con đờng tiếp cận với các su tập
vừa l việc xây dựng các sách lợc giáo dục v văn hoá của bảo tng có vai trò
trung gian văn hoá giữa công chúng v các hoạt động của bảo tμng”.3
Tuy ch−a cã mét kh¸i niƯm cơ thĨ vμ thèng nhất về công tác giáo dục
của bảo tng nhng không thể phủ nhận vị trí, vai trò to lớn của khâu công tác

1,2,3

Theo nguồn t liệu bi giảng môn Công tác giáo dục của bảo tng của Ths. Phạm Thu H»ng.

21


nghiệp vụ ny trong ton bộ hoạt động của bảo tng nói riêng v với sự nghiệp
giáo dục của ton xà hội nói chung.
Các bảo tng Việt Nam đợc coi l công cụ đặc biệt của công tác giáo
dục chính trị, t tởng, có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục, vận
động nhân dân ta thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chiến lợc qua mỗi thời kỳ

lịch sử. Trong xu thế hiện nay, bảo tng l công cụ đắc lực trong sự nghiệp
cách mạng nói chung v mặt trận t tởng văn hoá nói riêng.
Hiện nay với xu hớng ngy cng đánh giá cao hơn tầm quan trọng của
bản sắc dân tộc, bản sắc vùng v địa phơng để phản ánh một cách khách
quan sự đổi thay v tính kế thừa của những giá trị văn hoá truyền thống cùng
với sự phát triển của đất nớc thì các bảo tng sẽ l chiếc cầu nối giữa quá khứ
v hiện tại, phục vụ nh một nguồn động lực cho tơng lai. Thông qua công
tác giáo dục quần chúng bảo tng đa ngời ta trở về với quá khứ ho hùng
của cha ông theo hớng trân trọng, giữ gìn v phát huy các giá trị văn hoá
truyền thống quý báu. Đất nớc Việt Nam với những trang sử ho hùng, trải
qua nhiều thăng trầm, phải chống chọi với những khắc nghiệt của thiên nhiên,
đặc biệt l trang sử ho hùng của cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Chiến tranh đà đi qua nhng những nỗi đau tinh thần, mất mát của những con
ngời Việt Nam phải gánh chịu vẫn cha hề đi qua. Chính bảo tng sẽ giúp
chúng ta thấy lại đợc một phần nỗi đau thơng của thế hệ trớc đà đấu tranh
sống còn để có một Việt Nam nh hôm nay. ĐÃ l con ngời Việt Nam thì
phải biết quý v trân trọng những giá trị di sản văn hoá tinh thần m thế hệ
cha ông ®· t¹o ra vμ l−u trun cho thÕ hƯ mai sau. Những giá trị lịch sử ấy
nói lên chiều di lịch sử dân tộc, từ ngy đầu dựng nớc đà trải qua biết bao
nhiêu khó khăn do thiên nhiên v giặc ngoại xâm gây ra. Nhng cha ông
không vì những khó khăn, gian khổ m lùi bớc, đánh đổi tất cả nhằm bảo tồn
v truyền lại những di sản văn hoá vô giá cho thế hệ sau v phát huy tốt hơn
giá trị văn hoá tinh thần, lịch sử m cha ông đà tham gia trong công cuộc xây
dựng v bảo vệ đất nớc.

22


TiÕng nãi cđa b¶o tμng lμ tiÕng nãi cđa cha ông từ ngn xa vọng về để
các thế hệ hiện tại v mai sau hiểu đợc từng bớc đi chông gai của lớp ngời

đi trớc, hình thnh nên trong tâm thức mỗi ngời giá trị truyền thống dân tộc
không khi no phai mờ.
Ngy nay, trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, chúng
ta đà v đang chịu sự tác động mạnh của cơ chế thị trờng v quá trình mở cửa
giao lu với các nớc trên mọi lĩnh vực thì bảo tng cần phải đợc sử dụng
nh một công cụ đắc lực v có hiệu quả trong lĩnh vực t tởng v văn hoá.
Bởi lẽ bảo tng với các hình thức hoạt động đặc trng của mình (đặc biệt l
hình thức trng by) đà giáo dục t tởng, ý thức, tình cảm, thẩm mỹ

v

truyền thụ những kiến thức khoa học cho quần chúng nhân dân góp phần giáo
dục v đo tạo những con ngời có nhân cách v có kiến thức. Để có đợc
những con ngời đủ năng lực v phẩm chất thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, bảo tng phải tiến hnh công tác giáo dục,
trong đó việc giáo dục truyền thống l một nội dung chủ yếu.
Hoạt động bảo tồn bảo tng l một lĩnh vực đặc biệt của ngnh văn hoá
luôn đợc Đảng v Nh nớc quan tâm. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp
hnh Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IV đà chỉ rõ:
Công tác bảo tồn bảo tng có tác dụng giáo dục sâu sắc cho quần chúng, đặc
biệt l thế hệ trẻ về lòng yêu nớc, về những tình cảm cách mạng trong
sáng.1 Bảo tng l cơ quan có nhiệm vụ su tầm, gìn giữ v tổ chức các hoạt
động để phát huy giá trị của di sản văn hoá vo mục tiêu giáo dục khoa học
cho đông đảo quần chúng nhân dân. Những hoạt động của bảo tng cũng
không nằm ngoi mục đích nâng cao trình độ dân trí v tuyên truyền phổ biến
về đờng lối của Đảng, của Nh nớc.
Trong xu thế ton cầu hoá v hội nhập hiện nay, bảo tng v công tác
giáo dục của bảo tng giữ một vai trò to lớn l cầu nối giữa Việt Nam v thế
giới, l nơi mở rộng vòng tay với bạn bè để thực hiện chủ trơng Việt Nam
1


Dẫn theo Vũ Hồng Nhung (2005), Công tác giáo dục của Bảo tng Đờng Hồ Chí Minh hiện
trạng v giải pháp, Khoá luận tốt nghiệp, Trờng Đại học Văn ho¸ Hμ Néi, Hμ Néi, tr.26.

23


muốn lm bạn với tất cả các nớc trên thế giới vì ho bình, hợp tác v cùng
phát triển. Bảo tng cùng với các địa chỉ văn hoá khác l nơi bạn bè thế giới
có điều kiện khám phá về văn hoá, phong tục v cốt cách con ngời Việt Nam.
Đồng thời qua đó hiểu thêm về lịch sử đấu tranh dựng nớc v giữ nớc của
dân tộc Việt Nam, cảm thông với những mất mát, đau thơng m đồng bo ta
đà phải gánh chịu. Nh thế qua bảo tng hình ảnh của đất nớc Việt Nam nhỏ
bé có thể đến với bạn bè năm châu hình thnh nên những quan hệ tốt đẹp theo
xu hớng hợp tác cùng phát triển.
Để tiến hnh công tác tuyên truyền-giáo dục bảo tng có thể sử dụng
nhiều hình thức khác nhau nh: tổ chức hớng dẫn khách tham quan trong v
ngoi bảo tng, tổ chức các cuộc trng by lu động, trng by chuyên đề, phát
hnh các ấn phẩm giới thiệu về bảo tng, quảng bá bảo tng trên các phơng
tiện thông tin đại chúng

Mỗi hình thức đều đem lại những hiệu quả nhất định

trong việc thực hiện chức năng giáo dục của b¶o tμng. Song trong bèi c¶nh hiƯn
nay, khi mμ nhu cầu hởng thụ văn hoá của đông đảo quần chúng nhân dân
ngy một nâng cao thì bảo tng cần phải đổi mới hoạt động giáo dục-tuyên
truyền nhằm lôi cuốn công chúng đến với bảo tng ngy một đông hơn. Đồng
thời bảo tng cũng nên tiến hnh tốt công tác su tầm để lm giu thêm kho lu
trữ hiện vật bảo tng. Mặt khác hệ thống trng by bảo tng phải đợc nâng
cấp, chỉnh lý thờng xuyên để bộ mặt bảo tng thêm đổi mới. Thực hiện tốt

những hoạt động nghiệp vụ ny chắc chắn công chúng sẽ đến với bảo tng thêm
nhiều hơn v bảo tng sẽ l địa chỉ quen thuộc với công chúng.
Qua một vi nét phân tích trên đây chúng ta có thể khẳng định hoạt động
giáo dục giữ một vai trò đặc biệt trong ton bộ hoạt động của thiết chế bảo
tng. Bởi lẽ bảo tng sẽ không thể tồn tại nếu không thực hiện tốt chức năng
giáo dục v không có khách tham quan. Chính vì thế trong giai đoạn hiện nay,
khi m đất nớc mở rộng giao lu v hợp tác trên mọi lĩnh vực với các nớc
trong khu vực v trên thế giới thì bảo tng cần phải tự lm mới mình để cã thÓ

24


đáp ứng nhu cầu ngy cng cao của khách tham quan, lμm cho b¶o tμng ngμy
cμng hÊp dÉn, thu hót đông đảo công chúng trong v ngoi nớc.
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác giáo dục ở Bảo tng Quân khu 2
Trong điều kiện mới của sự nghiệp cách mạng, những yêu cầu về đạo
đức quân nhân đợc đặt ra, việc chăm lo giáo dục cho cán bộ chiến sĩ về
truyền thống bộ đội cụ Hồ luôn l vấn đề cấp bách đợc Đảng v Nh nớc
quan tâm. Bởi vậy hệ thống các bảo tng LLVT cần phải phát huy vai trò l
trờng học giáo dục chính trị - t tởng cho cán bộ chiến sĩ trong lực lợng
nói riêng v nhân dân nói chung.
Bảo tng Quân khu 2 thuộc loại hình lịch sử quân sự, vừa l một thiết chế
văn hoá vừa l một đơn vị trong hệ thống công tác Đảng, công tác chính trị
của Quân đội. Đặc thù đó đà chi phối xuyên suốt công tác giáo dục của bảo
tng. Đợc sự chỉ đạo quan tâm trực tiếp của Cục Chính trị Quân khu 2 v sự
giúp đỡ, hớng dẫn về nghiệp vụ của Bảo tng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Trong 7 năm qua kể từ khi chính thức đi vo hoạt động bảo tng đà tiếp đón
một số lợng lớn khách tham quan trong nớc v quốc tế. Qua đó bảo tng đÃ
góp phần không nhá trong viƯc gi¸o dơc trun thèng cho c¸n bé chiến sĩ
trong lực lợng v ton thể nhân dân.

Lực lợng vũ trang nhân dân, Quân đội nhân dân Việt Nam đóng vai
trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng v bảo vệ tổ quốc. Với vai trò
nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng ton dân, thế trận quốc phòng ton
dân gắn với thế trận an ninh nhân dân đòi hỏi quân đội ta phải đợc xây dựng
vững mạnh cả về chất lợng chính trị, trình độ v khả năng sẵn sng chiến
đấu. Song trong tình hình hiện nay, đạo đức cách mạng của cán bộ chiến sĩ
đang đứng trớc những thử thách của buổi giao lu, hội nhập. Mặt khác với
âm mu nham hiểm của các thế lực phản động, thù địch đà v đang ra sức lợi
dụng tình hình đó để tấn công hạ gục mỗi cán bộ, chiến sĩ của ta. Trớc tình
hình đó các bảo tng trong hệ thống quân đội cần phải phát huy mạnh mẽ vai
trò của mình, đặc biệt l hoạt ®éng gi¸o dơc trun thèng.

25


×