Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GAN 4 TUAN 6 HAI BUOI DU MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.51 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 Từ ngày 1 / 10 / 2012 đến ngày 5/ 10 /2012 Thứ Ngày Thứ 2 1/10. Thứ 3 2/10. Thứ 4 3/10 Thứ 5 4/10 Thứ 6 5/10. TIẾT 1 2 3 4 5 1 2 2 3 4 1 2 3 4 2 3 4 1 2 1 4. BUỔI Sáng Chiều Sáng Chiều. Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều. MÔN DẠY Địa lí Toán Tập đọc LT Toán SHĐT Toán LT TViệt Kể chuyện Lịch sử Đạo đức Luyện từ và câu Tập đọc Tập làm văn Toán Toán LT Toán Chính tả Tập làm văn LT TViệt Luyện từ và câu Toán. TÊN BÀI DẠY Bản đồ. Một số dân tộc ở Tây Nguyên Luyện tập Trung thu độc lập. BP. LuyÖn tËp phép céng, phép trõ. Biểu thức có chứa hai chữ. Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc. Lời ước dưới trăng. Chiến thắng Bạch Đằng... ( Năm 938). Tiết kiệm tiền của ( tiết1 ). Cách viết tên người, tên địa lí VN. Ở Vương quốc Tương lai LT xây dựng đoạn văn kể chuyện. Tính chất giao hoán của phép cộng. Biểu thức có chứa ba chữ.. BP PHT. BP. BP. Luyện giải toán có lời văn. Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo. BP Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập danh từ chung và danh từ riêng LT viết tên người, tên địa lí VN. BP Tính chất kết hợp của phép cộng. * Công tác chuyên môn trọng tâm trong tuần: - Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và công văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Sinh hoạt chuyên môn. - Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Môn: TLV Tiết:1 Lớp: 4D Ngày dạy:4/10/2012 HIỆU TRƯỞNG. TỔ TRƯỞNG. GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy. Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Buổi sáng:. Ñòa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN. I.Yêu cầu cần đạt - Bieát Taây Nguyeân coù nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng ( Gia –rai, EÂ –ñeâ, Ba-na, Kinh…) nhöng laïi laø nôi thưa dân nhất nước ta . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguêyn. Trang phục truyền thống; Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy . - Hoïc sinh khaù , goûi : Quan saùt tranh aûnh , moâ taû nhaø roâng. II. Chuaån bò: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh aûnh veà nhaø roâng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Baøi cuõ: Taây nguyeân. H:Tây Nguyên có những cao nguyên nào? - HS trả lời H:Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa? H: Nêu ghi nhớ? 3.Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề. Nghe, nhaéc laïi. HÑ1 : Tìm hieåu veà Taây Nguyeân nôi coù nhieàu daân toäc chung sống. (Dự kiến thời gian 10 phút) -HS đọc. - Yêu cầu hs đọc mục I SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Cá nhân trả lời trước lớp. H:Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? H:Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời -Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng… ở Tây Nguyên? Kinh, Moâng, Taøy, Nuøng. Những dân tộc nào từ nơi khác đến? + Những dân tộc sống lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, - Các bạn nhận xét, bổ sung. xô- ñaêng… +Những dân tộc từ nơi khác đến:Kinh, Mông, Tày, Nuøng… -Moãi daân toäc coù tieáng noùi, taäp quaùn H: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng sinh hoạt riêng . biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? - Cùng chung sức xây dựng Tây H: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các Nguyên… dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? -GV choát yù:Taây Nguyeân tuy coù nhieàu daân toäc cuøng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. HĐ2: Tìm hiểu về nhà rông ở Tây Nguyên. - HÑ nhoùm GV cho HS quan sát tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luaän nhoùm. H:Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? H:Nhà rông được dùng để làm gì? Mô tả nhà rông? H: Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. Mời bạn nhận xét, bổ sung. - HS nghe * GV chốt : Mỗi buôn thừng có một nhà rông, hội họp, tiếp khách của cả buôn. Nhà rông thường to,làm bằng gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp bằng tranh=>buôn làng giàu có, thịnh vượng. HÑ3: Tìm hieåu veà trang phuïc, leã hoäi. -GV yêu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sát các hình 1, 2, Các nhóm đọc, quan sát thảo luận. 3, 5, 6 để thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H:Người dân ở Tây Nguyên thường mặc như thế nào? H:Nhaän xeùt veà trang phuïc truyeàn thoáng cuûa caùc daân toäc trong hình 1,2,3. H:Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? H:Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? H:Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? H:Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? -Yêu cầu các nhóm trình bày, sửa cho HS.. Đại diện các nhóm trình bày. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -HS nhắc lại những kiến thức GV đã chốt lên bảng. Gv choát : +Nam đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục được trang trí hoa vaên nhieàu maøu saéc. + Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyeân: leã hoäi coàng chieâng, hoäi ñua voi, hoäi xuaân, leã hoäi ñaâm trâu, lễ ăn cơm mới,múa hát, uống rượu cần. +đàn tơ- rưng, cồng, chiêng… Bài học : SGK. Vài em đọc. 3.Cuûng coá,Daën doø Vaøi em neâu. H:Kể tên một số các dân tộc chính ở Tây Nguyên? Laéng nghe. -Nhận xét giờ học. ………………………………………………….. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: Phép trừ B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành Bài tập 1: - GV nêu phép cộng: 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. - GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. - Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng. - Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ - Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX - GVNX Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. HS thực hiện. -. HS tiến hành thử lại phép tính. - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. - 2 HS nêu lại. -. 1 HS nêu yêu cầu. HS nghe 3 HS làm bài HSNX HS sửa ( nếu có). - 1 HS nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV HD HS cách làm - GVNX. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ - Làm bài 3 trang 41. -. HS làm bài vào bảng con. HS sửa bài. -. HS nghe và thực hiện.. ……………………………………………………………………… * Buổi chiều:. TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP. I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và đất nước. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung. *Mục tiêu KNS: - KN xác định giá trị.( Tìm hiểu bài) - KN đảm nhận trách nhiệm.( Luyện đọc diễn cảm) II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh ảnh sưu tầm về các thành tựu kinh tế – xã hội của nước ta trong những năm gần đây. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài. - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác: + vằng vặc : - HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em nhỏ vào thời điểm nào? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - GV nhận xét & chốt ý .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc bài, cả lớp nghe. - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: từ Anh nhìn trăng ……… to lớn, vui tươi + Đoạn 3: Phần còn lại + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài. - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 - HS: Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn & gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng…. Bước 2: HS đọc thầm đoạn 2. - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống đêm trăng tương lai ra sao? làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát những nông trường to lớn, vui tươi. - Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu lập? có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như - HS quan sát tranh ảnh, phát biểu: thế nào? - GV nhận xét & chốt ý 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù sau mỗi đoạn hợp -Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn - Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới ……… nông trường hợp to lớn, vui tươi) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - HS đọc trước lớp - GV sửa lỗi cho các em - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp 5. Củng cố – dặn dò - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với - Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em các em nhỏ như thế nào? nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - HS nghe và thực hiện. trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai.. ………………………………. LT Toán LuyÖn tËp phép céng, phép trõ A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS : - C¸ch céng, trõ kh«ng nhí vµ cã nhí mét lÇn c¸c sè cã 4, 5 ch÷ sè. - Rèn kĩ năng đặt tính, tính nhanh và tính đúng kết quả. B. §å dïng d¹y häc: - Vë ghi, SGK... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bµi ôn: Bµi 1: - Cho HS lµm vµo vë. - Gäi 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV nhËn xÐt: Bµi 2: - Muèn tÝnh tæng ta ph¶i lµmg×? - GV cho HS lµm vµo vë. - ChÊm ch÷a bµi – NhËn xÐt: Bµi 3: GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài.. 1) §Æt tÝnh råi tÝnh. 2344 +6563 90245 +9243 9876 –6945 9000 –1009. - HS lµm vµo vë -§æi vë kiÓm tra. 2)TÝnh tæng cña: 4567 vµ 5224. 8009 vµ 1985. c)12009 vµ 11608. - HS tù gi¶i bµi vµo vë 3) Tãm t¾t Ngµy 1: 2345 m Ngµy 2: h¬n ngµy ®Çu103 m. C¶ hai ngµy… mÐt v¶i? - HS lµm bµi vµo vë. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - ChÊm ch÷a bµi – NhËn xÐt: Bµi 4: - Nªu c¸ch t×m sè bÞ trõ, sè trõ, sè h¹ng cha biÕt? - GV ch÷a bµi – nhËn xÐt: D. Các hoạt động nối tiếp: 1. Cñng cè: - Nªu c¸c bíc khi céng hoÆc trõ c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè? 2. DÆn dß: - VÒ nhµ «n l¹i bµi. 4)T×m x. x –567 = 423. 7009 – x =6086. x + 1200 = 3900. - HS lµm bµi vµo vë. - 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt -. HS nêu. - HS nghe. ………………………………………………………………………….. * Buổi sáng:. Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I.MỤC TIÊU. - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai số . - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a. Biểu thức chứa hai chữ - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS đọc bài toán, xác định cách giải - HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá. - Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá. - …….. - GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em - nếu anh câu được a con cá, em câu được b câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá. bao nhiêu? - GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có - HS nêu thêm ví dụ. chứa hai chữ b.Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ - a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a - HS tính = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 + 5 - 5 được gọi là gì của biểu thức a + b? - HS: 5 được gọi là giá trị của biểu thức a + b - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a - HS thực hiện trên giấy nháp = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b - Vài HS nhắc lại 3. Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV HD HS cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX. - GVNX. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.. -. 2HS làm bài 2 HSNX. HS sửa bài. -. Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài bằng cách đếm nửa cm rồi ghép nửa cm thành 1 cm 4. Củng cố – Dặn dò. - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? - Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng - Làm bài 3 SGK. 1 HS đọc yêu cầu HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả -. 1 HS đọc yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. HS sửa. -. Thực hiện y/ c của GV.. - 2 HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện.. ………………………………………………… LT Tiếng Việt Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A - Mục đích, yêu cầu: 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B- §å dïng d¹y – häc : Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.C- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . Tæ chøc : - H¸t II KiÓm tra: - 2 h/s kÓ chuyÖn : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh - Tr¶ lêi c©u hái vÒ ý nghÜa truyÖn - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm - Líp nhËn xÐt III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn bị - Tù kiÓm tra theo bµn 2. Híng dÉn luyÖnkÓ truyÖn a) HD hiểu yêu cầu đề bài - 1-2 em đọc yêu cầu đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dới trọng tâm, - G¹ch díi c¸c tõ träng t©m giúp h/s xác định đúng yêu cầu. - 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4. - GV treo b¶ng phô - HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể. - 1 em kÓ mÉu, líp nhËn xÐt. b)Häc sinh thùc hµnh kÓ truþªn, nªu ý nghÜa c©u - Mçi bµn lµm 1nhãm tËp kÓ chuyÖn. - Tæ chøc kÓ trong nhãm - KÓ theo cÆp - GV gîi ý kÓ theo ®o¹n - 1-2 em kÓ theo ®o¹n (nÕu chuyÖn dµi) - Thi kÓ tríc líp - HS xung phong kÓ tríc líp - GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá - 1-2 em đọc tiêu chuẩn - Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện - Mçi tæ cö 2 h/s thi kÓ tríc líp - GV nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm theo tiªu chuÈn - Líp b×nh chän h/s kÓ hay nhÊt. - HS nªu ý nghÜa cña truyÖn võa kÓ. - Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện. - Nghe D. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn h/s tiÕp tôc - Nghe và thùc hiÖn. tập kể và đọc thêm truyện mới. ChuÈn bÞ bµi tËp KC tuÇn sau. ................................................... * Buổi chiều: KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa SGK kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GVkể). - Nêu được ý nghĩa câu truyện: Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui niềm hạnh phúc cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2: HS nghe kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 2. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập . a) HS kể chyện theo nhóm. b) HS thi kể chuyện trước lớp. - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Em thấy ánh trăng trong bài như thế nào? - GV nhận xét, chốt lại . * Ánh trăng đẹp làm cho con người ta ngắm ánh trăng đẹp từ đó nẩy sinh niềm hi vọng, niềm tin tưởng về một ngày mai tốt đẹp hơn. - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS nghe & giải nghĩa một số từ khó .. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ . - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp - HS trao đổi, phát biểu: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. - Ánh trăng rất đẹp. - HS lắng nghe. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - HS nghe và thực hiện.. ………………………….. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGDO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng;Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể Dương Đình Nghệ. Nguyên nhân trận Bạch Đằng; Kiều Công Tiễn, Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán.Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng:Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. - Ý nghĩa trận Bạch Đằng:Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh họa. Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Những thông tin về Ngô Quyền ( Bỏ nội dung chữ nhỏ đầu bài) - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. 3. Diễn biến trận Bạch Đằng –Hoạt động nhóm 4. - GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh 4 Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng –Hoạt động cả lớp GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? - Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ( thay từ: Chiến thắng …) có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. 5. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS làm phiếu học tập - HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền. - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để cùng thảo luận nhóm - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS thuật lại diễn biến của trận đánh. - HS: Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. - Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. - HS nghe và thực hiện.. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T. 1) I/ MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tền của.Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. * Mục tiêu SDNLTK/ HQ: ( toàn phần). * Mục tiêu KNS: - KN bình luận phê phán. - KN lập kế hoạch. II. CHUẨN BỊ: SGK , Đồ dùng để chơi đóng vai. Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Các thông tin trang 11- Nhóm 4. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc & thảo luận - Các nhóm thảo luận các thông tin trong trang 11 - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu - HS nghe. hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. 3. Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1) - GV yêu cầu HS thống nhất lại cách bày tỏ thái độ - HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thông qua các tấm bìa màu thành theo các phiếu màu (như đã quy ước) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1 - HS giải thích - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của - Cả lớp trao đổi, thảo luận mình - GV kết luận 4. Các việc nên làm - Thảo luận nhóm - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm & không nên làm để tiết kiệm tiền của - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: những việc nên làm & không nên làm - HS nghe. để tiết kiệm tiền của. - 2 HS đọc lại. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 5. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân. - HS tự liên hệ bản thân. - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền - HS nghe và thực hiện. của (bài tập 6)Liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân.. ……………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 3 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU - Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1,BT2 mục III ) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam ( BT3) II. CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người - Phiếu để HS làm BT3 (Phần Luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành khái niệm - Hướng dẫn phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho. Cụ thể: mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào? - GV kết luận: Khi viết tên người & tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - HS lắng nghe và ghi nhớ.. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS viết bài trên bảng lớp - GV kiểm tra HS viết đúng / sai, nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 3 HS viết bài trên bảng lớp - GV kiểm tra HS viết đúng / sai, nhận xét Bài tập 3:. - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài - Chuẩn bị bài:. SGK -. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. 3 HS viết bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét. -. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. 3 HS viết bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập HS viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của mình, sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ - Đại diện các nhóm dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả - Cả lớp nhận xét. - HS nghe và thực hiện.. ………………………………………………………………… TẬP ĐỌC Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời của nhân vật với giọng hồn nhiên. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a. Bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu màn 1 “Trong công xưởng xanh” 1. Luyện đọc - GV đọc mẫu màn kịch - HS nghe GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật chính. - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 7 dòng còn lại - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn - HS luyện đọc theo cặp trong bài) - GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi - Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ màn kịch - 1, 2 HS đọc lại cả màn kịch 2. Tìm hiểu nội dung màn kịch - Tin-tin , Mi-tin đến đâu , gặp những ai? - HS… đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> với những bạn nhỏ sắp ra đời - Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? - Vì những người sống trong Vương quốc Tương Lai này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta / Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang sống trong Vương quốc Tương Lai – ôm hoài bão, ước mơ khi nào ra đời, các bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng thấy trên trái đất. - HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi: - Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra Các bạn sáng chế ra: những gì? + Vật làm cho con người hạnh phúc. + Ba mươi vị thuốc trường sinh. + Một loại ánh sáng kì lạ. + Một cái máy biết bay trên không như một con chim. + Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. - Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của - Các phát minh ấy thể hiện mơ ước của con con người? người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. Đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ - Một tốp 8 em đọc diễn cảm màn kịch theo nhất (5 dòng đầu). cách phân vai - GV hướng dẫn, sửa lỗi cho HS. - Hai tốp HS thi đọc. 4. Hướng dẫn luyện đọc & tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu” 4.1. Luyện đọc - GV đọc mẫu màn kịch - HS nghe GV đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện tâm trạng háo hức, ngạc nhiên của hai nhân vật chính. - : GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 5 dòng còn lại Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn - 2 HS đọc lại cả màn kịch bộ màn kịch 5.Đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - HS luyện đọc diễn cảm theo vai. 4. Củng cố – Dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ & hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - HS lắng nghe và thực hiện. trong giờ học. - Khuyến khích HS luyện đọc vở kịch theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh, chuẩn bị sẵn một tiết mục liên hoan văn nghệ ở lớp. Chuẩn bị bài: Nếu chúng mình có phép lạ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ………………………………………………………… Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học , bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã có sẵn cốt chuyện ) II.CHUẨN BỊ: - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài. - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Bài cũ: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. HS đọc cốt truyện Vào nghề. Cả lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt - HS phát biểu: truyện trên + Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va – li – a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va – li – a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa suốt thời gian học. - GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống + Sau này, Va – li – a trở thành một diễn viên dòng đánh dấu một sự việc. giỏi như em hằng mơ ước. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề - HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn, viết vào VBT (HS khá, giỏi có thể hoàn chỉnh 2 đoạn) GV phát riêng phiếu cho 4 HS. - 4 HS nhận phiếu – mỗi em 1 phiếu, ứng với - GV nhắc HS chú ý: chọn viết đoạn nào, em phải 1 đoạn. xem kĩ cốt truyện của đoạn đó (ở BT1) để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho sẵn. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4 – trình bày hoàn chỉnh cả đoạn. GV nhận xét - Cả lớp nhận xét. GV mời thêm những HS khác đọc kết quả làm bài - Các HS khác đọc kết quả bài làm - GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.  Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. ……………………………………………………………… TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I,MỤC TIÊU:. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này. - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a. - GV ghi bảng: a + b = b + a - Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. 3. Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX. - GVNX. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX. - GVNX. Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX. - GVNX. 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ. -. HS quan sát. -. HS tính & nêu kết quả. Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a -. Vài HS nhắc lại. - Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng 1 HS nêu yêu cầu. HS nghe. 2 HSlàm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1 HS nêu yêu cầu. -. 2 HS làm bài 2 HSNX HS sửa ( nếu sai).. -. 1 HS nêu yêu cầu.. -. 3 HS làm bài 3 HSNX. HS sửa bài. -. HS lắng nghe và thực hiện.. ……………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. *Buổi sáng: I/ MỤC TIÊU:. - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ . - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a. Biểu thức chứa ba chữ - GV nêu bài toán. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -. HS đọc bài toán, xác định cách giải.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba - HS nêu: nếu An câu được 2 con, Bình câu người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của được 3 con, Cư câu được 4 con thì số cá của ba Bình + số cá của Cư. người là: 2 + 3 + 4 = 9 - Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cư câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6 - …….. - GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của - Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba số cá của Cư là c thì số cá của tất cả ba người người là gì? là a + b + c - GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c - Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có - HS nêu thêm ví dụ. chứa ba chữ b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ - a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) - GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu - HS tính a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ? - GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - 9 được gọi là giá trị của biểu thức a + b + c - 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c? HS thực hiện trên giấy nháp. - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0…. Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính - Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? được một giá trị của biểu thức a + b + c. - Vài HS nhắc lại 3/ Thực hành Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm 1 HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu. - GVHD HS cách làm. 2 HS làm bài trên bảng - Cho HS làm bảng 2 HSNX. - Gọi HSNX - HS sửa bài ( nếu sai). - GVNX. Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - 1 HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu. - GVHD HS cách làm. - HS làm bài - Cho HS làm bảng - HS sửa & thống nhất kết quả - Gọi HSNX - GVNX. - 1 HS nêu Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - GVHD HS cách làm. - HS làm bài - HS làm vào vở. HS sửa - GVNX. - GV lưu ý HS: + Nêu các số lớn nhất có một chữ số. + Thay số lớn nhất vào chữ a (9), b (8), c (7). - Thực hiện tương tự với số bé nhất. 4. Củng cố – Dặn dò: 2 HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba ba chữ. chữ - Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? HS nghe và thực hiện. - Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - Làm bài 2, 4 SGK …………………………………………….. * Buổi chiều: LT Toán.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LuyÖn gi¶i to¸n cã lêi v¨n A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n ë c¸c d¹ng: - Bài toán rút về đơn vị. - Bµi to¸n trung b×nh céng. - Bµi to¸n gi¶i b»ng nhiÒu phÐp tÝnh. B. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp bµi1, 2, 3 - SGK to¸n 4.BTTCB vµ NC C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 1. KiÓm tra: - Muèn t×m trung b×nh céng cña nhiÒu sè ta 2HS nªu lµm nh thÕ nµo? 2. Bµi míi: - GV treo b¶ng phô chÐp bµi tËp 1: Bµi 1: - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. Tãm t¾t: - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? Ngµy 1: 2456kg. Ngµy 2 kÐm ngµy 1: 256kg C¶ hai ngµy... kg? - HS lµm bµi vµo vë- §æi vë kiÓm tra. - GV chÊm bµi - nhËn xÐt. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt. Bµi 2: - GV treo b¶ng phô . - Cho HS đọc đề bài – tóm tắt đề. - HS đọc đề_ Tóm tắt đề. - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? - HS lµm vµo vë . - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Líp nhËn xÐt Bµi 3: GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề. - HS đọc đề bài -Tóm tắt đề. - GV chÊm bµi nhËn xÐt? - C¶ líp gi¶i bµi vµo vë. -1HS lªn b¶ng ch÷a bµi - líp nhËn xÐt. D. Các hoạt động nối tiếp: - NhËn xÐt giê häc - Muèn t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè - HS trả lời ta lµm nh thÕ nµo? - VÒ nhµ «n l¹i bµi …………………………………………………….. CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT , trình bày đúng các dòng thơ lục bát . - Làm đúng BT(2) b, 3a . II.CHUẨN BỊ: - Phiếu viết sẵn nội dung BT2b. - Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV a. Bài cũ: b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo - GV đọc lại đoạn thơ 1 lần - HS nghe - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai bảng con chính tả - GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ - HS nêu cách trình bày bài thơ: + Ghi tên bài vào giữa dòng + Dòng 6 chữ viết lùi vào 3 ô li. Dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. + Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ là Gà Trống & Cáo + Lời nói trực tiếp của Gà Trống & Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung 3. HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT mời HS lên bảng làm thi tiếp sức - 4 nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu (tiếp sức: mỗi HS trong nhóm chuyền bút dạ cho nhau điền nhanh tiếng tìm được) - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, sau đó nói về nội dung đoạn văn - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng lời giải đúng. Bài tập 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ nhanh. - HS tham gia trò chơi Tìm từ nhanh Cách chơi: + Mỗi HS được phát 2 băng giấy. HS ghi vào mỗi - HS thi đua băng giấy 1 từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. Sau đó từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng (mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật) + Khi tất cả đều làm bài xong, các băng giấy được lật lại. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS nghe và thực hiện. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bị bài:. …………………………………. * Buổi sáng:. Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I.MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . * Mục tiêu KNS: - KN tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán. - KN thể hiện sự tự tin. - KN hợp tác. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý & đề bài - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV treo đề bài. - GV đặt câu hỏi & gạch chân dưới những từ quan - 2 HS đọc to đề bài trọng của đề: + Đề bài yêu cầu làm gì? + Theo em kể theo trình tự thời gian là kể như thế - … trình tự thời gian nào? - sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. + Câu chuyện đó xảy ra vào lúc nào? - …… giấc mơ + Nội dung của câu chuyện ấy là gì? - …… bà tiên cho em 3 điều ước - Dựa vào đề bài & gợi ý vừa rồi, em hãy nêu lại - HS nêu lại các từ ngữ làm nổi bật đề bài những từ ngữ làm nổi bật đề bài (GV gạch trên bảng) Bước 2: Nói – viết thành văn bản - Để giúp các em thực hiện kể lại câu chuyện trên - HS đọc to 3 yêu cầu thật tốt, cô có 3 câu hỏi gợi ý sau đây để giúp cho các em làm bài tốt hơn (GV treo bảng phụ) - Trước khi thực hiện 3 gợi ý này, các em hãy nhớ - HS nêu: nhân vật là người tốt, nhân hậu, lại những câu chuyện cổ tích mà các em đã được học hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt. & cho cô biết những nhân vật như thế nào mới được - Hoàn cảnh khó khăn, khi làm được việc tốt. bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp trong hoàn cảnh nào? - GV chốt: Hoàn cảnh & người tốt mới được 3 điều ước. Giữa điều ước & hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì? - Khi các em thực hiện 3 điều ước cũng phải gắn - 1 HS đọc to gợi ý 1 với hoàn cảnh phù hợp nhất định. Để giúp các em dễ làm bài cô mời 1 bạn đọc gợi ý 1. - GV lưu ý: Việc đầu tiên khi kể câu chuyện này là các em phải nói rõ hoàn cảnh mình được gặp bà tiên & sau đó cho biết lí do vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước. Bây giờ cô mời 1 bạn đọc tiếp gợi ý 2: Vậy - 1 HS đọc to gợi ý 2 khi được bà tiên cho 3 điều ước thì em sẽ ước điều gì? - GV chốt: Như lúc đầu cô đã nói, khi kể 3 điều ước thì điều ước này phải phù hợp với hoàn cảnh mà các em đã nêu ở gợi ý 1. - Cô mời 1 bạn đọc tiếp gợi ý 3 - 1 HS đọc to gợi ý 3 - GV chốt: Như vậy các em đã biết cách kể lại câu chuyện. Bây giờ hãy đọc thầm lại các gợi ý & cho cô - Rồi. Vì sự việc bắt đầu là gặp bà tiên, được biết gợi ý này đã giúp các em kể theo trình tự thời bà tiên cho 3 điều ước & em thực hiện ước mơ gian hay chưa? Giải thích? đó, cuối cùng là khi thức giấc. - GV kết luận: Việc gì xảy ra trước thì kể trước, việc gì xảy ra sau thì kể sau đó chính là kể chuyện theo đúng trình tự thời gian. - GV giúp đỡ HS yếu - HS viết vắn tắt vào vở nháp - 3 HS nêu - HS tập kể trong nhóm (nhóm tư) - Đại diện vài em kể thi đua trước lớp - HS viết bài văn hoàn chỉnh vào vở (không cần nhất thiết phải cả lớp xong) - 2 HS đọc bài làm. Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS; - HS lắng nghe. khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể - HS nghe và thực hiện. lại cho người thân. - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện ……………………………………………….. LT Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được danh từ chung & danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng & bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét) - Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập) - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TRÌNH TỰ *Bài cũ. *Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Danh từ - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét & chấm điểm Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập: Xác định danh từ chung và danh từ riêng - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn thơ - GV nhận xét. *Củng cố. *Dặn dò. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập viết tên một số tỉnh mà em biết - GV nhận xét - Tên các tỉnh là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài. - là danh từ riêng vì chỉ tên một tinht cụ thể. Danh từ riêng phải viết hoa – viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS lắng nghe của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài - Chuẩn bị bài sau ………………………………………………………….. * Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CHUẨN BỊ: - Bút dạ & 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vài bản đồ cỡ nhỏ + phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Luyện tập Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có một số tên - HS đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa từ riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc Long Thành. bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. - Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng, sửa lại ở VBT - 3 HS làm bài trên phiếu - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài trên bảng lớp, trình bày – đọc lần lượt từng dòng thơ, chỉ chữ cần sửa. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng - GV lưu ý: Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. Bài tập 2:Nhóm 4. - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. GV - HS nghe GV giải thích giải thích: trong trò chơi du lịch này, các em phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của - Các nhóm thi làm bài nhanh nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả. + Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng - Đại diện nhóm dán kết quả bài làm trên bảng cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng lớp, trình bày chính tả. - GV nhận xét - Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất – tìm được đúng, nhiều, nhanh tên các địa danh. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức đã học để không - HS nghe và thực hiện. viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. …………………………….. TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU:. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính1 chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính . II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: B. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Giới thiệu: 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK - Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). - Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) - GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) - Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) 3.Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX - GVNX. Bài tập 2:. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX - GVNX. Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HSNX - GVNX. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. -. HS quan sát HS tính & nêu kết quả. - Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. - HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.. -. 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng thực hiện. 2 HSNX Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. -. 1 HS nêu yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng 1 HSNX HS sửa & nêu. -. 1 HS nêu yêu cầu HS làm bài HS sửa bài & nêu. -. 2 HS tính.. -. HS nghe và thực hiện.. …………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua a.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………...................................... .......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... b.Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………...................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... 2.Kế hoạch tuần tới: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......................................... KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sông Đốc, ngày …tháng 10 năm 2012. Sông Đốc, ngày…tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×