Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 : Trường TH VÀ THCS Quảng Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUN ĐỀ</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 3</b>
<b>I. MỞ ĐẦU</b>


Mơn Tốn là một mơn học rất quan trọng đối với học sinh tiểu học bởi vì nó góp
phần hình thành các kĩ năng làm tính và giải tốn. Muốn thực hiện được các kĩ năng trên
thì trước tiên các em cần học thuộc ghi nhớ và vận dụng chính xác các bảng tính cộng,
trừ; nhân, chia từ 2 đến 9. Tuy nhiên trong quá trình daỵ học các em chưa thuộc hoặc ghi
nhớ chưa chính xác các cơng thức tính nên dẫn đến kết quả chưa đúng ở các bài toán,
chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Mặt khác do các em chưa nắm được các cơng thức
tính nên trong q trình tổ chức các hình thức dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, chưa
phong phú, còn đơn điệu. Đặc biệt là thực hiện các phép chia ngồi bảng (phép chia có
dư).


<b>II. THỰC TRẠNG</b>
<b>1. Giáo viên :</b>


Đội ngũ giáo viên trong khối: 100% đạt chuẩn về chuyên môn.


Tuy đạt về chuẩn chuyên môn đào tạo nhưng tay nghề chưa đồng đều, những năm
học trước dạy ở các khối lớp khác, nên việc nghiên cứu nội dung phương pháp cũng như
quá trình dạy học chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu học tập với từng đối tượng học sinh.


Đôi khi giáo viên chỉ dạy theo sách giáo khoa và hướng dẫn của sách giáo viên,
dạy theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng. Chưa khai thác sử dụng hiệu
quả kiến thức nền (kiến thức có liên quan, kế thừa cho nội dung bài sau).


<b> 2. Học sinh</b>


Trình độ học tập phân bố khơng đồng đều ở các lớp, qua thống kê nắm lại chất


lượng học tập đầu năm cho thấy tình hình học sinh học mơn Tốn chất lượng cịn thấp do
nhiều ngun nhân, nhưng cơ bản là do các em chưa thuộc các bảng nhân, tính cộng trừ
nhân chia chưa thành thạo, nên quá trình vận dụng làm tính và giải tốn chưa đạt hiệu
quả cao chẳng hạn:


Học sinh chưa nắm vững các bảng chia, nên trong quá trình thực hiện phép chia
các em thường tìm thương trong phép chia bằng cách đọc nhẩm, rà dần từ bảng nhân có
thừa số là số chia.


Kĩ năng cộng trừ, nhân chưa thành thạo nên thường hay thực hành chậm hoặc
chưa chính xác mà bản thân các em cũng khơng biết đã làm sai ở đâu.


Khó khăn nhất cho học sinh là thực hiện bước chia nhẩm để tìm từng chữ số ở
thương. Các em thường lúng túng khi xác định số lần ở thương không đủ hoặc thừa :


Ví dụ : phép chia 185 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc dạy học theo hướng tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh. Nhằm giúp cho giáo viên khối 3, có thêm những kinh
nghiệm dạy học mơn tốn, đặc biệt là dạng thực hiện phép chia số tự nhiên, qua đó giúp
các em tiếp thu một cách tự giác tích cực và hiệu quả hơn ở mảng kiến thức chia số tự
nhiên. Nay tập thể tổ khối 3 chúng tôi nghiên cứu trao đổi bàn bạc, thống nhất ý kiến xây
dựng chuyên đề, nhằm giới thiệu đến quý đồng nghiệp chun đề « Phương pháp dạy
<b>học mơn Tốn lớp 3 ».</b>


<b>III. Phân tích sư phạm</b>


<b>1. Về kỹ năng: Tập trung rèn Kĩ năng thực hành tính chia thơng qua các bước:</b>
<b>- Xác định nhóm chữ số đầu tiên tương ứng với số chia và chia được cho số chia.</b>
<b>- Kĩ năng ước lượng giá trị thương bằng kĩ thuật thử - chọn và tìm được</b>


<b>thương đúng trong quá trình thực hiện phép chia.</b>


- Kĩ năng thực hành chia phép chia có các chữ số 0 ở tận cùng (số bị chia và
<b>số chia), đặc biệt cách tính và ghi chữ số 0 ở giữa thương, cuối thương.</b>


- Kỹ năng giải bài toán liên quan đến phép chia.
<b>1.1. Về kĩ năng thực hành phép chia:</b>


Thương của phép chia là kết quả của các thương thành phần. Khi tính thương
thành phần ta dùng kĩ thuật thử - chọn. Thử - chọn để ước lượng số ở thương mỗi phép
chia thành phần.


<b>“Ước lượng thương” vừa là một kĩ năng trọng điểm vừa là một thao tác/ kĩ thuật</b>
cần được hiểu và rèn luyện kĩ càng khi thực hiện từng phép chia trong mỗi phép tính.


Bước đầu, thương thành phần khi ước lượng thường chỉ là số gần đúng, sau đó
bằng phép thử - chọn ta có được thương (thành phần) đúng.


Như vậy bản chất của ước lượng thương là sự kết hợp các phép tính nhẩm và thử
-chọn. Tính nhẩm tốt sẽ rút ngắn q trình thử chọn để đi đến kết quả nhanh. Căn cứ vào
đối tượng HS để rèn kĩ năng ước lượng qua từng tiết (đối với học sinh nhận thức chậm
dựa vào bảng chia, học sinh nhận thức nhanh dựa vào cách tính nhẩm).


<b>1.2. Về Kĩ thuật quy trình thực hiện một phép tính chia:</b>


Khi thực hiện một phép tính chia có nhiều chữ số ta thường phải thực hiện liên
tiếp nhiều phép chia thành phần từ phép tính thành phần đầu tiên, là lấy một nhóm
<b>chữ số của số bị chia (tách ra từ hàng cao nhất trở xuống vừa đủ để thực hiện một phép</b>
tính thành phần), sau đó tiếp tục hạ xuống các chữ số hàng tiếp theo, cứ như vậy cho đến
chữ số hàng đơn vị (của số bị chia) kết thúc phép chia.



Quá trình mỗi phép chia thành phần đó, nếu số chia có n chữ số thì nhóm chữ số
lấy ở số bị chia (kể cả khi hạ xuống sau phép chia thành phần đầu tiên) có thể là n hoặc
tối đa là n+1 chữ số để thực hiện từng phép chia.


Chia cho số có một chữ số khi thực hiện thì xuất hiện chữ số đầu tiên ở số bị chia
không chia được cho số chia, ví dụ 375 : 5; 489 : 5; 230 : 6 (Toán 3 tr.72); 350 : 7; 420 :
6; 490 : 7; 400 : 5 (tr.73), xuất hiện các trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tính nhẩm các phép chia cho kết quả nhanh như 350 : 7; 420 : 6; 490 : 7…
* Các bước làm tính chia:


<i>Chú ý các phép tính mẫu rồi Quy về phép chia trước đó (đã học).</i>


<b>- Phép chia là phép toán ngược với Phép nhân, nên phải dựa vào Bảng nhân.</b>
<b>- Làm Phép nhân: a x b = c Suy ra Phép chia: c : a = b; c : b = a</b>


<b>- Làm phép chia dựa vào Bảng nhân (Bảng cửu chương).</b>


<b>Bước 1: Lấy số đầu tiên gồm một nhóm có số chữ số (tách từ hàng cao nhất của số</b>
bị chia) bằng số chữ số của số chia rồi xét phép chia đầu tiên:


<b>- Nếu chia được thì ta thực hiện ước lượng thương.</b>


<b>- Nếu khơng chia được thì ta lấy thêm một chữ số hàng tiếp theo ở số bị chia thành</b>
số có số chữ số lớn hơn 1 chữ số của số chia, rồi thực hiện phép chia (cũng theo kĩ thuật
ước lượng thương).


Sau đó làm các bước tiếp theo.



<b>Bước 2: Hạ tiếp một chữ số hàng tiếp theo của số bị chia xuống ghép với số dư</b>
phép chia trước, rồi xem xét phép chia tiếp:


<b>- Nếu chia được, thì thực hiện phép chia (theo cách ước lượng thương).</b>
<b>- Nếu khơng chia được thì ghi số 0 ở thương rồi tiếp tục quá trình như B1.2 … </b>
Cứ thế cho đến khi thực hiện xong phép chia (đến chữ số cuối cùng - hàng đơn vị
của số bị chia).


<b>2. Những khó khăn sai lầm thường gặp - cách khắc phục:</b>
<b>* Những khó khăn: </b>


<b> Học sinh thường ước lượng thương sai</b>


Việc ghi số 0 ở thương, như các trường hợp nêu trên đây (3 trường hợp): Học sinh
sẽ quên ghi số 0 ở thương.


Đối với HS có khả năng tiếp thu bài chậm.


Đối với học sinh thuộc diện “ tiếp thu bài nhanh”- Học sinh thường ước lượng
thương sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực
hiện chia số dư đó cho số chia. Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số chia.


Nguyên nhân của lỗi sai này là: Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ
<i>cũng nhỏ hơn số chia”. Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhẩm để</i>
tìm số dư cịn chưa tốt.


<i><b>* Để khắc phục sai lầm này</b></i>


Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học sinh
quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia” ví dụ: số chia là 3


số dư lớn nhất là 2 ; số chia là 5 số dư lớn nhất là 4, ...


Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật
thuộc các bảng nhân, bảng chia trước khi dạy chia viết;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết là: Các em thường quên
chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương;


<b>3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tài liệu liệu tham khảo</b>


Có kế hoạch chuẩn bị cho cả một chuyên đề của giáo viên và học sinh. Tổng hợp
các ý kiến của tất cả GV trong khối về nhu cầu về thiết bị: phiếu bài tập, bảng con,bảng
nhóm, giấy Ao ghi nội dung hướng dẫn thực hiện các phép chia, cả nhóm họp thiết kế và
tài liệu tham khảo cần phục vụ cho việc dạy và học.


<b>4. Phát hiện đề xuất trong dạy học</b>


Để giảng dạy tốt cho học sinh lớp 3, mảng kiến thức chia số tự nhiên giáo viên cần
giúp học sinh:


- Học thuộc các bảng tính nhân, chia từ 2 đến 9 và các bảng tính cộng trừ trong và
ngồi phạm vi 10; dần hồn thiện các bảng tính.


- Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường hợp đơn giản,
thường gặp về nhân, chia. Biết thực hiện phép nhân số có 2, 3, 4, 5 chữ số với số có 1
chữ số; phép chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư);


- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vàp thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học


tập cho học sinh.”


<i>* Trong dạy bài mới </i>


- Giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học; tự chiếm lĩnh tri
thức mới; hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức.


- Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học; thực hành,
rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký hiệu.


<i>* Trong dạy bài thực hành luyện tập </i>


- Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực
hành luyện tập. Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vận dụng các kiến
thức đó trong các dạng bài tập khác nhau.


- Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Chấp nhận thực tế:
có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra.


- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hợc sinh; Khuyến khích học
sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập; Tập cho học sinh thói quen khơng thoả mãn
với bài làm của mình, với các cách giải mã đã có.


<i>* Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các em thấy</i>
học không chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng.


<b>VI. Kết luận sư phạm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng đồ dùng trực quan có nhiều màu sắc hấp dẫn thu hút sự tập trung chú ý của các em,
giúp các em khắc sâu thêm bài học.



Gần gũi thương yêu, an ủi động viên các em học tập.
Tuyên dương kịp thời những em có tiến bộ trong học tập.


Với cách hướng dẫn viết và thực hiện chuyên đề theo hướng dẫn trên và có được
những kết quả tốt như vậy là do những việc làm sau đây:


- Nội dung chuyên đề được lựa chọn phù hợp với kiến thức và tình tình học sinh;
- Quan tâm đến từng đối tượng học sinh thông qua việc lựa chọn nội dung bài tập
cho phù hợp với HS mình chủ nhiệm;


- Có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS. Thể hiện sự phân hóa cao
trong tiết học với từng nội dung bài học nhằm phát huy vai trị HS hồn thành tốt nội
dung bài học, đồng thời giáo viên cịn có thời gian quan tâm, giúp đỡ đối tượng HS chưa
hoàn thành;


- Nghiên cứu kịp thời, kỹ lưỡng các kiến thức sư phạm trong các bài cũng như các
bài có kiến thức nền liên quan. Có kĩ năng soạn bài, kĩ năng lựa chọn nội dung, phương
pháp dạy học phục vụ cho buổi học thứ hai (Tiết học tăng cường);


- Phân tích sư phạm từng bài học và cụm bài học tốt;


- Viết chuyên đề với nội dung đảm bảo tốt cấu trúc cũng như các mặt khác;


- Xây dựng tốt các thiết kế bài dạy thể nghiệm và các bài dạy trong phạm vi
chuyên đề, thực hiện trung thành với báo cáo chuyên đề;


- GV chuẩn bị kỹ các phương tiện và thiết bị dạy học, chuẩn bị tốt tâm thế học tập
tự nhiên và chủ động cho học sinh;



- Các mẫu phiếu khảo sát, thống kê sát nội dung KT-KN cơ bản cần dạy, cần rèn;
- Kịp thời rút kinh nghiệm sư phạm sau mỗi bài dạy để bài sau, học sinh được học
tốt hơn;


</div>

<!--links-->

×