Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TUAN 13 LOP 5 CA NGAY DA SUA HANGTT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.81 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13(Từ 29 /11/ 2010 đến 3 /12/2010) RÌn ch÷: Bµi 13 Söa lçi ph¸t ©m: l/n. Ngµy so¹n: 26/11/2010 Ngày giảng; Từ 29/11 đến 3/12/2010. Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010. TiÕt 1 : Chµo cê TiÕt 2 : To¸n. LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, về phép trừ và phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: (3 phút) Nêu các phép tính đã học về STP. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 32 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV HS đặt tính nhận xét, kết luận và nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu GV YC tự tính rôi chữa bài GV xác nhận kết quả và y/c nêu lại quy tắc nhân nhẩm. HD BT3 : Y/C HS làm vở HD tính Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả (GV chấm một số bài). Hoạt động học - 1 HS nêu. BT1: 1 HS nêu y/c - HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau - 3 HS làm trên bảng và nhận xét, trình bày cách tính BT2: 1 HS đọc y/c - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài * Chốt lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000... và 0,1; 0,01; 0,001,... BT3 :1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7700  3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả tiền ít hơn mua.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BT4: GV vẽ bảng (SGK) cho HS chữa bài, HD để HS tự nêu được nhận xét 4. Củng cố – dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau LT chung tiếp.. 5kg đường(cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 ( đồng) Đáp số: 11550 đồng BT4a) HS tự làm bài rồi chữa trên bảng Rút ra nhận xét: (a + b)  c = a  c + b  c hoặc: a  c + b  c = (a + b)  c b) HS vận dụng nhận xét trên để làm bài Củng cố nhắc lại nhận xét đó *1–2 HS những nội dung vừa luyện tập. Tiết 3 : Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124) (Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp) I)Mục tiêu : -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b) -BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng II) Chuẩn bị : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ:  Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?  Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nói lên điều gì? 2,Bài mới: a -Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học b- Luyện đọc: -Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động -1 HS giỏi đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ +HS luyện đọc. ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa +HS đọc phần chú giải đốt… -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài c- Tìm hiểu bài: Theo lối đi tuần rừng , bạn nhỏ phát -HS đọc đoạn 1 hiện điều gì? *Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ... Kể những việc làm của bạn nhỏ cho -HS đọc đoạn 2 thấy bạn là người thông minh? *Thông minh;Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an. Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người *Chạy đi gọi điện báo công an, phối dũng cảm? hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt -HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời: bọn trộm gỗ? * Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ… Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? *- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng… d- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 7-8’ -HS đọc cả bài -GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng -HS luyện đọc đoạn dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp. -Thi đọc diễn cảm đoạn 3 3)Củng cố, dặn dò: Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì? * Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi - Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe -Nhận xét tiết học -Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010. TiÕt 1 : To¸n. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.Muïc tieâu: - Bieát : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II. Chuaån bò: Phaán maøu, baûng phuï. Baûng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Học sinh sửa bài 4b (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Phát triển bài: Luyeän taäp chung. Baøi 1: • Tính giá trị biểu thức. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy tắc trước khi làm bài. Baøi 2: • Tính chaát. a  (b + c) = a x b + a x c - Giaùo vieân choát laïi tính chaát 1 soá nhaân 1 toång. - Cho nhieàu hoïc sinh nhaéc laïi. - Nhaän xeùt choát laïi. Baøi 3b: - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi Quy taéc tính nhanh.. - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42. b. HS làm tương tự. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính - So saùnh keát quaû, xaùc ñònh tính chaát. - Học sinh đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.. - Hoïc sinh nhaêc laïi - Thi laøm baøi nhanh. - Thu taäp chaám 5 em. - Học sinh sửa bài. - Nhaän xeùt ghi ñieåm - Neâu caùch laøm, neâu caùch tính nhanh, tính 3. Kết luận chất kết hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Lớp nhận xét. noäi dung luyeän taäp. - Laøm BT3a vaø BT4 - Thi ñua giaûi nhanh. - Chuaån bò: Chia moät soá thaäp phaân cho - Baøi taäp : Tính nhanh: một số tự nhiên. 15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4 - Nhaän xeùt tieát hoïc.. TiÕt 2 : ChÝnh t¶ HAØNH TRÌNH CUÛA BAÀY ONG. I. Muïc tieâu: - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe vieát. - Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thô + Qua hai doøng thô cuoái, taùc giaû muoán nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa?. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã hoïc.. - 3Học sinh lần lượt đọc - Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy. - ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi - Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vieát chính taû. … - HS luyện viết đúng các từ khó. - Giaùo vieân chaám baøi chính taû. - Học sinh nhớ-viết bài vào vở. - Sửa các lỗi phổ biến. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - HS tự sửa lỗi viết sai. luyeän taäp. Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. - Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức -1 học sinh đọc yêu cầu. tìm chữ” - Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có • Giaùo vieân nhaän xeùt. phuï aâm s/x Baøi 3b: - Cả lớp nhận xét. • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc thầm. baøi taäp. - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân – Ñieàn vaøo oâ trống hoàn chỉnh mẫu in. Giaùo vieân nhaän xeùt. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). 3. Kết luận: - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. lam”. Nhaän xeùt tieát hoïc.. TiÕt 4 :LuyÖn tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trường. - Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trường. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV. III – Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của - Gọi HS lên bảng. GV nhận xét bài những từ nối ấy làm của học sinh. ………………………………………. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BT1: Gọi HS đọc bài Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được thể hiện ngay trong đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng Nam Cát Tiên là... BT2: Gọi HS nêu YC bài tập. - HD và YC HS làm viêc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS chữa bài. BT3: GV nêu yc BT - giải thích YC của BT - GV giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, liên hệ GD. - Nhắc HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà hoàn chỉnh.. BT1:Một HS đọc to yc BT( cả chú thích) - Trao đổi theo cặp, thực hiện các yc BT - 2-3 HS Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc lại bài giải đúng.. BT2: 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm bàn. - Ghi kết quả lên bảng nhóm, gắn kết quả, trình bày ý kiến của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 vài HS đọc lại lời giải đúng. + Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồu trọc. + Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi.. BT3: HS đọc YC của bài. - 1- 2 HS nhắc lại yc cầu của bài. - Nói tên đề tài mình chọn viết. - HS làm bài vào vở. - 1 số HS đọc câu của mình. + Liên hệ: Nói về ý thức bảo vệ môi trường của em. TiÕt 5 : To¸n «n tËp. I. Môc tiªu: Gióp HS: - Cñng cè vÒ phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. - Bíc ®Çu biÕt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n . -- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bµi tËp 1: RÌn kÜ n¨ng céng, trõ, nh©n c¸c sè thËp ph©n . C¸ch tiÕn hµnh: HS lµm vµo vë bµi tËp vµ trªn b¶ng líp. 653,38 + 96,92 = 750,3; ......... Bµi tËp 2: RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhÈm nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, - NhÈm nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001 …. C¸ch tiÕn hµnh: HS tù lµm råi ch÷a bµi råi nªu c¸ch tÝnh nhÈm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8,37 10=83 ,7 ; .......... Bµi tËp 3: HS giải đợc bài toán rồi làm phép tính đúng. C¸ch tiÕn hµnh: HS tù lµm råi ch÷a bµi. Mua 1 m v¶i ph¶i tr¶ lµ: 245 000 : 7 = 35 000 ( đồng ) Mua 4,2 m v¶i ph¶i tr¶ lµ: 35 000 4,2=147000 ( đồng ) Đáp số : 147 000 đồng Bµi tËp 4: HS biÕt c¸ch nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n . C¸ch tiÕn hµnh: 4a) GV kẻ bảng VBT - HS tự thay giá trị đã cho của a, b, c vào biểu thức (a +b) c vµ biÓu thøc a c+b c rồi rút ra đợc nhận xét: Hai biểu thức đó bằng nhau. 4b) HS biÕt vËn dông tÝnh chÊt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp phân để tính nhanh: C¸ch tiÕn hµnh: HS tù lµm råi ch÷a bµi vµ nªu c¸ch lµm. III. Cñng cè - dÆn dß. - DÆn «n l¹i bµi.. TiÕt 6 : TiÕng ViÖt «n tËp. II. Môc tiªu - KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o v¨n t¶ ngêi - RÌn kÜ n¨ng lËp dµn ý chi tiÕt v¨n t¶ ngêi - HS tích cực chủ động học tập II. Tµi liÖu Vë luyÖn tËp TiÕng viÖt 5 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. KTBC CÊu t¹o v¨n t¶ ngêi gåm 3 phÇn MB, TB Nªu l¹i cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi ? vµ KB 2. Bµi luyÖn 2, 3 häc sinh nªu l¹i cho râ rµng h¬n a.Gtb b.HD t×m ý t¶ ngêi b¹n th©n nhÊt cña em Học sinh đọc và suy nghĩ trả lời. - Đọc đề bài - Nªu yªu cÇu cña bµi Néi dung cÇn lµm g× ? 2, 3 häc sinh nªu l¹i yªu cÇu cña bµi c. tËp nãi theo dµn ý. T¶ ngêi b¹n th©n nhÊt cña em -Néi dung t¶ bao gåm t¶ ngo¹i h×nh, ho¹t động HS t×m tõ ng÷ miªu t¶ : D¸ng ngêi, khuôn mặt , mái tóc, làn da .... đúng với đặc điểm lứa tuổi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tæ chøc cho häc sinh tr¶ lêi c©u hái vµo vë Nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ chọn lọc để miêu tả kh«ng sö dông tõ trµn lan đọc lại nội dung câu hỏi trong phần dàn ý cho s½n . Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm 4 - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy , c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV híng dÉn cho häc sinh tù hoµn thiÖn bµi theo trao đổi vào vở , giáo viên theo dõi giúp đỡ TËp nãi theo dµn ý võa th¶o luËn GV söa chung 3. Cñng cè - DÆn dß DÆn vÒ xem l¹i , tËp viÕt cho hay h¬n. TiÕt 7 : Tù chän. 2, 3 học sinh đọc bài , lớp theo dõi Trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các ý cơ b¶n nhÊt , næi bËt nhÊt vÒ ngêi b¹n th©n nhÊt cña m×nh 2, 3 nhóm đại diện trình bày , các nhóm kh¸c nhËn xÐt bæ sung . HS tự trao đổi luyện nói trong nhóm của m×nh , c¸c b¹n trong nhãm söa bæ sung , gióp b¹n m×nh tr×nh bµy lu lo¸t , râ rµng h¬n . Häc sinh viÕt bµi vµo vë, nép bµi cho GV VÒ nhµ tù viÕt l¹i cho hay h¬n. LuyÖn viÕt Bµi 13. I. Môc tiªu: Học sinh viết đúng, trình bày đẹp theo mẫu bài 13 (Vở luyện viết chữ đẹp tập 1) II. Lªn líp. 1. Gi¸o viªn nªu yªu cÇu giê häc. 2. Híng dÉn viÕt bµi. - Một học sinh đọc bài. - Học sinh đọc thầm, nêu nội dung, ý nghĩa của bài. - NhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt. 3. Häc sinh viÕt bµi - Giáo viên bao quát lớp, nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng t thế… 4. Gi¸o viªn kiÓm tra mét sè vë häc sinh. Nhận xét đánh giá lớp. 5. NhËn xÐt giê häc.. TiÕt 1 :To¸n. Thø t ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2010. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - HS làm được các bài 1,2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Hai HS lên bảng tính: a/ 457,64 – 234,15 + 14,95 b/ 5,4 + 2,8 6,4 - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Phát triển bài: 1. GTB: GV nêu mục tiêu của bài học 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1: - HS đọc VD trong SGK. - GV vẽ sơ đồ trên bảng ( Như SGK) - Hướng dẫn HS hình thành phép chia như SGK. Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ? - 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. GV hướng dẫn HS cách chia. * Qui tắc: SGK/64 3.Luyện tập thực hành: Bài 1: HS nêu yêu của bài tập - HS làm cá nhân. Lớp làm vào vở. - GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - GV nhận xét. Bài 3: ( HS khá giỏi) HS nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn cách giải cho HS. - 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét. 3.Kết luận: - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Về nhà hoàn thành bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - GV nhận xét tiết học. TiÕt 2 :KÓ chuyÖn. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài của bạn.. - HS thực hiện. - HS nêu qui tắc : 3-4 HS nêu - 4 HS thực hiện.Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn - 2 HS lân bảng thực hiện. - Lớp làm bảng con. - Nhận xét bài của bạn Bài giải: Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 ( km) ĐS: 42,18 km.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN VÀ THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường cuả bản thân hoặc những người xung quanh. - BVMT: ( khai thác trực tiếp nội dung bài) Cả 2 đề bài đều có tác dụng giáo dục HS về ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm , tranh ảnh ( Nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: Hai HS kể lại một câu chuyện( hoặc một đoạn - 2 HS kể chuyện. của chuyện) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi - Lớp nhận xét. trường. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Phát triển bài: 1. GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài - HS đọc 2 đề bài của tiết học. - HS thực hiện. - GV nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là - HS nêu tên câu chuyện của mình. chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh. - HS đọc thầm các gợi ý trong SGK. - HS thực hiện đọc thầm gợi ý SGK. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS thực hiện kể chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện trong nhóm: từng cặp HS kể - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. cho nhau câu chuyện của mình, cùng trao đổi - Các nhóm nhận xét, bổ sung. về ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ các nhóm. - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. C. Kết luận: - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học.. - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3 :Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.( Trả lời được câu hỏi trong SGK). - BVMT: (khai thác trực tiếp nội dung bài) GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập măn khi được phục hồi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn , tranh ảnh ( Nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài “ - 2 HS lên bảng thực hiện. Người gác rừng tí hon”- Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. SGK - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Phát triển bài: - HS lắng nghe. a. GTB: Trồng rừng ngập mặn b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - HS thực hiện - 1 HS đọc bài văn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện đọc từ khó. * Hướng dẫn HS đọc từ khó: quai đê, tuyên truyền, Cồn Vành,… - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Giải nghĩa 1 số từ ngữ: quai đê, rừng ngập mặn, phục hồi. - 1 HS thực hiện. - 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn Tìm hiểu bài:HS đọc thầm từng đoạn- Trả lời câu hỏi: - Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc biển, làm đầm nuôi tôm. phá rừng ngập mặn. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác trồng rừng ngập mặn? dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Rừng ngập được phục hồi dã phát huy tác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.. * Nêu nội dung chính của bài. Luyện đọc diễn cảmi: - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 (SGK) - Nhận xét cách đọc của HS, ghi điểm. 3. Kết luận: - Bài văn cung cấp cho em những thông tin gì?( ND chính của bài) -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học. dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú. *ND:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi - HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. TiÕt 4 : TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình) I. Muïc tieâu: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người (tả ngoại hình). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Phát triển bài: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Baøi 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả văn tả người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a)Baø toâi + Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của baø? + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng caâu. - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế naøo? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình cuûa baø?. + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như theá naøo? Chuùng cho bieát ñieàu gì veà tính tình cuûa baø? b) Chuù beù vuøng bieån - Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về ngoại hình của cậu bé?. người. - Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. + Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt của đứa cháu là một cậu be.ù Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu - Caâu 2: taû maùi toùc cuûa baø: ñen, daøy, daøi, chaûi khoù - Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. + Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của ba.ø - Caâu 1: Taû ñaëc ñieåm chung cuûa gioïng noùi: traàm boãng, ngaân nga. - Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ám áp, tươi vui. - Caâu 4: Taû khuoân maët cuûa ba: hình nhö vaãn töôi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn - Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét vè hình daùng cuûa baø maø coøn noùi leân tính tình cuûa baø: baø dòu daøng, dòu hieàn, taâm hoàn töôi treû, töôi vui. - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng, tay, chaân, maét, mieäng, traùn cuûa baïn Thaéng - Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả. - Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu. - Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển - Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang - C aâu 5 taû caëp maét: to vaø saùng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Những điểm ấy cho biết điều gì về tính tình cuûa Thaéng? - GV keùt luaän: Baøi 2: - Gọi HS đọc Y/c bài tập • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laäp daøn yù chi tiết với những em đã quan sát. - GV treo baûng phuï ghi daøn yù khaùi quaùt cuûa một bài văn tả người và mời một HS đọc Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Kết luận: - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”.. - Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười - Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh. - Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï - Laéng nghe - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên đọc kết quả quan sát. - Hoïc sinh laäp daøn yù theo yeâu caàu baøi2. - Hoïc sinh trình baøy. - Cả lớp nhận xét.. - Vaøi HS trình baøy.. - Hoïc sinh nghe. - Bình chọn bạn diễn đạt hay. Nhaän xeùt tieát hoïc. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình). I. Muïc tieâu: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người (tả ngoại hình). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Phát triển bài: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Baøi 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn văn tả người. tả người..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng a)Baø toâi + Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của baø? + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng caâu. - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế naøo? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình cuûa baø?. + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như theá naøo? Chuùng cho bieát ñieàu gì veà tính tình cuûa baø?. b) Chuù beù vuøng bieån - Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về ngoại hình của cậu bé?. câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. + Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt của đứa cháu là một cậu be.ù Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu - Caâu 2: taû maùi toùc cuûa baø: ñen, daøy, daøi, chaûi khoù - Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khoù khaên. + Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. + Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt cuûa ba.ø - Caâu 1: Taû ñaëc ñieåm chung cuûa gioïng noùi: traàm boãng, ngaân nga. - Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng aùm aùp, töôi vui. - Caâu 4: Taû khuoân maët cuûa ba: hình nhö vaãn tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhaên - Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc hoïa roõ neùt veø hình daùng cuûa baø maø coøn noùi leân tính tình cuûa baø: baø dòu daøng, dòu hieàn, taâm hoàn töôi treû, töôi vui. - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực buïng, tay, chaân, maét, mieäng, traùn cuûa baïn Thaéng - Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vược có tài bơi lội trong thời điểm được mieâu taû. - Caâu 2 taû chieàu cao: hôn haún baïn moät caùi đầu. - Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển - Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang - C aâu 5 taû caëp maét: to vaø saùng - Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười - Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh. - Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï - Laéng nghe - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên đọc kết quả quan saùt. - Hoïc sinh laäp daøn yù theo yeâu caàu baøi2. - Hoïc sinh trình baøy. - Cả lớp nhận xét.. - Những điểm ấy cho biết điều gì về tính tình cuûa Thaéng? - GV keùt luaän: Baøi 2: - Gọi HS đọc Y/c bài tập • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laäp daøn yù chi tiết với những em đã quan sát. - GV treo baûng phuï ghi daøn yù khaùi quaùt cuûa một bài văn tả người và mời một HS đọc Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Kết luận: - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”. - Vaøi HS trình baøy. - Hoïc sinh nghe. - Bình chọn bạn diễn đạt hay. Nhaän xeùt tieát hoïc.. TiÕt 3 : To¸n. Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - HS làm được các bài tập 1,3 SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm , phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện - a/ 5,28 : 4 b/ 75,52 : 32 - GV nhận xét, ghi điểm 2.Phát triển bài: a. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu BT - HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2b: HS khá giỏi Tìm số dư của phép chia: 43,19 21 119 2,05 14 Bài 3: HS nêu yêu cầu BT - 2 HS lên bảng thực hiện. *GV : Khi chia STP cho STN mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. Chảng hạn: 21,3 5 13 4,26 30 0 Bài 4: HS khá giỏi( Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bàu bài. - 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét. 3. Kêt luận: - Khi chia STP cho STN mà còn dư ta làm thế nào? - Về nhà hoàn thành BT chưa làm xong. - Chuẩn bị tiết sau.Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vở nháp. - Nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - 4 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. - Trong phép chia này, thương là 2,05, số dư là 0,14 - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào vở . - Nhận xét bài của bạn.. Bài giải Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,49 (kg) 12 bao gạo cân nặng là : 12 30,49 = 365,88(kg) ĐS: 365,88 kg - 3-4 HS nhắc lại.. TiÕt 4: LuyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT 1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT 3). - BVMT: (khai thác trực tiếp nội dung bài) Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - 2 HS trình bày : - 2 HS trình bày. Viết đoạn văn 5 câu về bảo vệ môi trường. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Phát triển bài: a.GTB: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: BT1: HS nêu yêu cầu BT. Thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi. để tìm cặp quan hệ từ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét: - GV nhận xét. * Câu a: nhờ ….mà BT2: HS nêu yêu cầu BT * Câu b : không những….mà còn. - HS thảo luận nhóm 4- Đại diện nhóm trình - HS trình bày theo nhóm. bày kết quả. - GV nhận xét. - Các nhóm khác nhận xét. BT3: HS làm cá nhân - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Kết luận: - Về nhà làm bài hoàn chỉnh.Nhận xét tiết học. TiÕt 5: To¸n ¤n tËp. I. Môc tiªu : - Củng cố các kiến thức đã học về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên - Gi¶i bµi to¸n cã liªn quan. - HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp. II. Các hoạt động dạy học : 1. LuyÖn tËp : Bµi 1 : HS tù lµm bµi // 3 HS lµm b¶ng. HS trªn b¶ng nªu c¸ch lµm tõng phÇn. GV vµ HS nhËn xÐt, söa sai. 1 6,1 7 1 0,5 1 5 2,1 6 24 21 2,3 0 0,7 0 0,09 0 Bµi 2 : HS lµm bµi råi ch÷a..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 23,5 : 9 = 2,61 (d 0,01) 0,47 : 12 = 0,03 (d 0,11) Bµi 3 : - HS đọc bài tập. - ? Bµi toµn thuéc d¹ng nµo? (T×m 2 sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè). - Mét HS nªu l¹i c¸ch lµm d¹ng to¸n HiÖu - tØ. - HS lµm bµi råi ch÷a. HiÖu sè phÇn b»ng nhau lµ 8 - 5 = 3 (phÇn) Sè kg g¹o nÕp lµ 12,5 : 5 x 3 = 7,5 (kg) Sè kg g¹o tÎ lµ 12,5 + 7,5 = 20 (kg) §/S : 7,5 kg vµ 20 kg. 2. Cñng cè, dÆn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS : Xem l¹i c¸c bµi tËp.. TiÕt 6 : TiÕng ViÖt «n tËp I. Môc tiªu - KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o v¨n t¶ ngêi - RÌn kÜ n¨ng lËp dµn ý chi tiÕt v¨n t¶ ngêi - HS tích cực chủ động học tập II. Tµi liÖu Vë luyÖn tËp TiÕng viÖt 5 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. KTBC CÊu t¹o v¨n t¶ ngêi gåm 3 phÇn MB, TB vµ Nªu l¹i cÊu t¹o bµi v¨n t¶ ngêi ? KB 2. Bµi luyÖn 2, 3 häc sinh nªu l¹i cho râ rµng h¬n a.Gtb b.HD t×m ý t¶ ngêi b¹n th©n nhÊt cña em Học sinh đọc và suy nghĩ trả lời - Đọc đề bài - Nªu yªu cÇu cña bµi Néi dung cÇn lµm g× ? 2, 3 häc sinh nªu l¹i yªu cÇu cña bµi c. tËp nãi theo dµn ý. T¶ ngêi b¹n th©n nhÊt cña em -Néi dung t¶ bao gåm t¶ ngo¹i h×nh, ho¹t động HS t×m tõ ng÷ miªu t¶ : D¸ng ngêi, khu«n mặt , mái tóc, làn da .... đúng với đặc điểm løa tuæi. Tæ chøc cho häc sinh tr¶ lêi c©u hái vµo vë Nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ chọn lọc để miªu t¶ kh«ng sö dông tõ trµn lan 2, 3 học sinh đọc bài , lớp theo dõi Trao đổi thảo luận nhóm tìm ra các ý cơ bản đọc lại nội dung câu hỏi trong phần dàn ý nhÊt , næi bËt nhÊt vÒ ngêi b¹n th©n nhÊt cña cho s½n . m×nh Tổ chức trao đổi thảo luận nhóm 4 2, 3 nhóm đại diện trình bày , các nhóm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy , c¸c nhãm kh¸c kh¸c nhËn xÐt bæ sung . nhËn xÐt bæ sung HS tự trao đổi luyện nói trong nhóm của.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV híng dÉn cho häc sinh tù hoµn thiÖn bµi theo trao đổi vào vở , giáo viên theo dõi giúp đỡ TËp nãi theo dµn ý võa th¶o luËn GV söa chung 3. Cñng cè - DÆn dß DÆn vÒ xem l¹i , tËp viÕt cho hay h¬n. m×nh , c¸c b¹n trong nhãm söa bæ sung , gióp b¹n m×nh tr×nh bµy lu lo¸t , râ rµng h¬n . Häc sinh viÕt bµi vµo vë, nép bµi cho GV VÒ nhµ tù viÕt l¹i cho hay h¬n. TiÕt 7:LÞch sö. “THAØ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. I. Muïc tieâu: - Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến choáng Phaùp: + CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quoác. - Tự hào và yêu tổ quốc. II. Chuẩn bị: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm. - Lớp nhận xét. 2. Phát triển bài: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS. + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quoác? - Theo doõi, naém nhieäm vuï hoïc taäp. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch Hoà Chí Minh theå hieän ñieàu gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ ñoâ HN. + Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Neâu suy nghó cuûa em sau khi hoïc baøi naøy. Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hoà Chuû Tòch, vaø neâu caâu hoûi. “Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc cuûa nhaân daân ta?”. Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chieán. • Noäi dung thaûo luaän. - Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh cuûa quaân vaø daân thuû ñoâ HN nhö theá naøo? - Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Haø Noäi qua moät soá aûnh tö lieäu. - Giaùo vieân choát. 3. Kết luận - YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hoà Chuû Tòch. - Giaùo vieân nhaän xeùt, giaùo duïc. - Hoïc baøi, oân baøi. - Chuaån bò: Thu Ñoâng 1947,VB moà choân giaëc Phaùp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hoûi.. - Hoïc sinh thaûo luaän - Đại diện nhóm phát biểu. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.. - Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. - Phát biểu trước lớp. - Nhaän xeùt.. Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2010. TiÕt 1 : To¸n Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... ( Tr 65) I.Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. -Yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. 1.Bài cũ : 2.Bài mới :. Hoạt động của trò - 2HS lên làm BT3.. a -Giới thiệu bài:. b- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... + GV viết lên bảng phép tính 213,8 : 10 = ? - GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng để cùng làm được phép chia. + GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác nhau. Từ đó GV rút ra kết luận như nhận xét trong SGK. - GV bghi VD 2. - 1HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia, cả lớp thực hiện phép chia vào vở nháp. - HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm giống nhau, khác nhau.. - HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. - Tương tự VD 1 - HS tự nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100,.... c. Thực hành : Bài 1: GV viết từng phép chia lên bảng.. Bài 1: HS thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. Bài 2(a,b): Bài 2(a,b): - HS làm từng câu. - Sau khi có kết quả, GV hỏi HS cách tính - HS tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.. nhẩm kết quả của mỗi phép tính. Bài 3:. Bài 3: HS đọc đề toán. HS làm bài. Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn 3. Củng cố dặn dò :. - HS nhắc lại quy tắc ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TiÕt 2: TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình). (Tr 134). I)Mục tiêu : - Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. -Biết thể hiện thái độ, tình cảm đối với người tả. II) Chuẩn bị : -Bảng phụ viết yêu cầu của BT1 -Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày dàn ý bài văn tả người mà -2 HS trình bày em thường gặp 2,Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học - Hướng dẫn HS làm bài tập: -2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK -2 HS đọc đề bài và phần gợi ý ở SGK GV giao việc: Các em xem lại dàn ý , chọn phần thân bài của dàn ý rồi chuyển thành đoạn văn -Gv theo dõi và lưu ý HS : có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét hay 1 nét tiêu biểu về ngoại hình -Hs tự làm bài để chuyển đoạn dàn ý thành đoạn văn -1 số HS đọc đoạn văn mình viết -Cả lớp nhận xét -Gv nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay -GV chấm điểm 1 số đoạn văn hay 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn vừa -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> viết.Chuẩn bị cho tiết TLV “ Luyện tập làm biên bản buổi họp”. TiÕt 3 : Sinh ho¹t líp TuÇn 13. I. Môc tiªu - HS thấy đợc u nhợc điểm trong tuần. - RÌn thãi quen phª vµ tù phª. - Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong mọi hoạt động II. ChuÈn bÞ - Néi dung kiÓm ®iÓm tuÇn 13 vµ ph¬ng híng tuÇn 14 - C¸c tæ chuÈn bÞ néi dung sinh ho¹t. III. Néi dung GV HS - C¶ líp h¸t 1 bµi. 1. ổn định tổ chức - Chia tổ để sinh hoạt 2. Néi dung sinh ho¹t * HS kiÓm ®iÓm theo tæ - GV tæ chøc HS kiÓm ®iÓm theo tæ - Tõng HS trong tæ kiÓm ®iÓm nªu râ u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Thảo luận đóng góp ý kiến chung. - Tæ trëng tæ chøc cho tæ m×nh th¶o luËn bæ sung ý kiÕn. - B×nh chän c¸ nh©n tiªu biÓu cña tæ. * Sinh ho¹t c¶ líp. - Tæ chøc sinh ho¹t c¶ líp -Tæ trëng tæng hîp chung cña tæ, b¸o c¸o - Líp trëng nhËn xÐt chung. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn chung. - B×nh xÐt thi ®ua. * Tæ tiªu biÓu: * C¸ nh©n tiªu biÓu: - GV đánh giá chung, tuyên dơng, phê bình. + Khen:………………………………… - - Tæng kÕt thi ®ua tuÇn 10. + Chª:…………………………………… - §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau. + Liªn hoan v¨n nghÖ. - DÆn dß HS thùc hiÖn tèt tuÇn sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×