Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

LOP 5 TUAN 9 DEN TUAN 10 KNS 100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày soạn : Ngày 7 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tiết : 65. Tập đọc CÁI GÌ QUÍ NHẤT Trịnh Mạnh. I.- Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật . Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là đáng quí nhất ( trả lời được câu hỏi 1,2,3) GDHS biết yêu lao động II.- Đồ dùng dạy học: 1-GV:- Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. 2-HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS 4’ 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu *HS1 đọc + trả lời câu hỏi. hỏi - Vì đứng giữa 2 vách đá, nhìn - Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ?( HSTB) thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. HS2 đọc thuộc lòng khổ thơ em - Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích thích,nêu nội dung -Cả lớp nhận xét. nhất cảnh vật nào ? vì sao ?(K) -Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, nêu nội dung bài?(TB) GV nhận xét,ghi diểm. 32’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống dường như cái - HS lắng nghe gì cũng thật đáng quý. Nhưng quý nhất là cái gì ? vì sao là quý nhất ? Các em sẽ biết được điều đó qua bài tập đọc Cái gì quý nhất 11’ b) Luyện đọc:. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp( Đoạn 1: “Từ đầu … - HS đọc đoạn nối tiếp và luyện sống được không ?”Đoạn 2: “ … phân giải”. đọc từ khó Đoạn 3: Còn lại).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc : sôi nổi, quý hiếm,… -Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc chú giải + giải nghĩa từ. - HS khá giỏi đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt 10’ c) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1+2 : cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Theo Hùng, Quý, Nam, cái quí nhất trên đời là gì ? (HS TB ,Y) - Lý lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ? ( GV ghi tóm tắt ý phát biểu của HS). - HS đọc nối tiếp Cả lớp đọc thầm. - HS khá giỏi đọc cả bài. Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo - Theo Quý : vàng là quý nhất - Nam : thì giờ là quý nhất - Hùng : lúa gạo nuôi sống con người -Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo - Nam : có thời giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Cả lớp đọc thầm - Vì nếu không có người lao động *Đoạn 3 : cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. thì không có lúa gạo vàng bạc và - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là thì giờ cũng trôi qua một cách vô quý nhất ? vị. (HSTBK) - Ý kiến mình đưa ra phải có khả -Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục năng thuyết phục đối tượng nghe, người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái người nói phải có thái độ bình 10’ độ tranh luận phải ra sao ?(G) tĩnh, khiêm tốn d) Đọc diễn cảm: - GV cho HS đọc thầm thảo luận cặp đôi nêu cách HS thảo luận nêu cách đọc đọc. - Một số HS đọc đoạn trên bảng + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng để thể hiện sự khẳng định -GV đưa bảng phụ chép sẵn lên, hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng + GV đọc mẫu -HS nghe - Cho HS thi đọc theo nhóm ,đọc trước lớp (nếu - HS thi đọc. có điều kiện, cho HS thi đọc phân vai) 3’ 4) Củng cố,dặn dò : - Qua bài tập đọc, chúng ta khẳng định cái gì quý -Khẳng định: người lao động là nhất? tại sao? quý nhất. Vì nếu không có người (K) lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - GV nhận xét tiết học -Lắng nghe - Các em về nhà tiếp tục đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết sau bài : Đất Cà Mau Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU. Tiết 9 A – Mục tiêu : Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố.Ngay sau cuộc mít tinh,quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm sai,Sở Mật thám,…Chiều ngày 19-8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào,sự kiện ,cần nhớ,kết quả: Tháng tám năm 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội,Huế,Sài Gòn. Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám. Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : +Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương . 2 – HS : SGK . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ :Xô viết Nghệ Tĩnh -Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ -Tĩnh dành được chính quyền cách mạng( HSTB). -Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh (HSK) . 27’ Nhận xét,ghi điểm. 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa 8’ thu” 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Thời cơ Cách mạng Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu . Đảng ta đã nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Hoạt động học sinh 2HS trả lời,cả lớp nhận xét. HS nghe .. HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài CM mùa thu để tìm hiểu thời cơ Cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trên toàn quốc .Bác Hồ động viên, kêu gọi quyết tâm toàn dân tộc hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng và lời 10’ kêu gọi của Bác ,nhân dân đã đã nổi dậy tiêu biểu khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội . b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -N.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào , kết quả ra sao ?. 8’. 3’. -N.1 : Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-81945 ) . Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền . Ngày 25-8 Sài Gòn dành được chính quyền -N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi là - N.2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt cách mạng tháng Tám . Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp – Nhật & hàng nghìn năm chế độ phong kiến . Chính quyền về tay nhân dân lao động & cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà , độc lập tự do , hạnh phúc . -N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được - N.3 : Em biết gì về khởi nghĩa dành sưu tầm . chính quyền năm 1945 ở quê hương em . GV cho HS nêu hiểu biết của mình , sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian , không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương . c) Hoạt động3 : Làm việc cả lớp . Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi -HS thảo luận nhóm đôi của CM tháng tám GV cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nguyên nhân và ý nghĩa của cách + Vì ND ta có lòng yêu nước ,tinh thần cách mạng.Đồng thời lại có Đảng lãnh mạng tháng Tám. -Vì sao nhân dân ta giành được thắng đạo . +Giành độc lập tự do cho nước nhà đưa lợi trong CM tháng tám ?(TB) -Thắng lợi của CM tháng tám có ý nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. nghĩa như thế nào ?(KG) - 2 HS đọc . IV – Củng cố,dặndò: -HS trả lời -Gọi HS đọc nội dung chính của bài -Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu Cách mạng ?(HS Cả lớp) -Vì sao ngày 19 /8 được lấy làm ngày kỉ niệm CM tháng 8 năm 1945ở nước - HS lắng nghe . ta ?(HSKG) - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài “ Bác Hồ đọc tuyên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngôn độc lập “ Rút kinh nghiệm:. Toán LUYỆN TẬP. Tiết 41 I– Mục tiêu : Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học. II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ,SGK. 2 – HS : SGK,VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?(Y,TB) -Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề ?(KG) Gọi 1 HS làm bài 3 - Nhận xét,sửa chữa . 32’ 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : 9’ Bài 1:-Nêu y/c bài tập . -Gọi 3 HS(TB) lên bảng làm cả lớp làm vào vở .. 8’. -Gọi 1 số HS nêu cách làm . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ). -GV phân tích bài mẫu : 315cm = …m. Hoạt động học sinh - HS nêu . -HS nêu . 1 HS làm bài 3 - HS nghe . -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : -HS làm bài . a)35m23cm = 35,23m b)51dm3cm = 51,3dm c)14m7cm = 14,07m -HS nêu cách làm .. -HS theo dõi ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách làm : 315cm = 300cm + 15cm = 15 3m15cm = 3 100 m = 3,15m .. 7’. 7’. Vậy 315cm = 3,15m . -Gọi 3 HS(K) lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT . Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km: -Cho HS thảo luận theo cặp . -Gọi 1 số cặp trình bày kết quả .. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4:Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm thảo luận 1 câu . -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .. -Nhận xét ,sửa chữa . 3’ 4– Củng cố,dăn dò : -Mỗi đơn vị đo độ dài ứng mấy chữ số ? (TB) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . Rút kinh nghiệm:. -HS làm bài . 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m -Từng cặp thảo luận . -HS trình bày . 245 a)3km245m = 3 1000 km = 3,245km. 34 b) 5km34m = 5 1000 km = 5,034km. 307 c)307m = 1000 km = 0,307km. -HS thảo luận nhóm . -Trình bày kết quả. a)12,44km = 12m 44cm . b)7,4dm = 7dm 4cm . c)3,45km = 3450m . d)34,3km = 34300m . -HS nêu . - HS nghe .. Đạo đức TÌNH BẠN ( Tiết 1 ). Tiết 9: I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khó hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niện sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè). - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. -Thái độ : Thân ái ,đoàn kết với bạn bè ,xây dựng tình bạn đẹp ,noi gương những bạn có hành vi tốt III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống. Trình bày 1 phút IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . -HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết , đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/g Hoạt động của GV 4’ Khởi động Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS HS1 : Em hãy đọc một câu ca dao ( tục ngữ ) về chủ đề biết ơn tổ tiên ) HS 2 : Em hãy kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình với cả lớp . 1’ a. Khám phá : GV đọc câu thành ngữ “Chọn bạn mà chơi” Theo em ý nghĩa câu thành ngữ nói gì ? Để giúp các em tìm hiểu về vấn đề này các em cùng 9’ tìm hiểu bài học . b. Kết nối : Hoạt động1: c. Thực hành : Thảo luận cả lớp . a-Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em . b- Cách tiến hành :-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: +Bài hát nói lên điều gì ? +Lớp chúng ta có vui như vậy không ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? 9’ +Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? c- Kết luận :Ai cũng cần có bạn bè .Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè .. Hoạt động của HS -2 HS lần lượt trả lời. -HS nghe. Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi .. - HS lắng nghe .. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8’. Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn . -HS đóng vai a-Mục tiêu : HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết , - HS thảo luận nhóm . giúp đỡ nhau những lúc khó khăn , hoạn nạn . -Lớp nhận xét , bổ sung . b- Cách tiến hành :-GV kể truyện Đôi bạn . -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện . -Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK .. c-Kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu , đoàn kết , giúp đỡ nhau , nhất là những lúc khó khăn , hoạn nạn . Hoạt động3: Làm bài tập 2 SGK. a-Mục tiêu :HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè . b-Cách tiến hành : - Cho HS làm bài tập 2. * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp xử lí tình huống 4’ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Cho HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh . -GV mời một số HS trình bày cách ứng xử, giải thích lý do. -GV kết luận vế cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Hoạt động 4: d. Vận dụng : -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp . -GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. -GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là :tôn trọng, chân thành , biết quan tâm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , biết chia sẻ vui buồn cùng nhau…. -HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết -GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Sưu tầm truyện , bài hát…về chủ đề tình bạn. -HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Rút kinh nghiệm:. -HS làm bài cá nhân . -HS trao đổi nhóm đôi . -HS trình bày ,lớp nhận xét . -HS lần lượt nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp. -HS lắng nghe. - HS tự liên hệ. - HS đọc phần Ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn : Ngày dạy :. Ngày 08 tháng 10 năm 2012 Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012. Chính tả (Nhớ - viết) : Tiết 67: TIẾNG ĐÀN BA - LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I / Mục tiêu -Viết đúng bài chính tả trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự do . -Làm được BT(2) a/b,hoặcBT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. GDHS ý thức rèn chữ viết . II / Đồ dùng dạy học : -GV : Giấy , bút , băng dính cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b . -HS : SGK,VBT III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV 1’ I) Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS 4’ II) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết : tuyên truyền , thuyên , thuyết , tuyệt , khuya .. Hoạt động của HS (HSTB) lên bảng viết : tuyên truyền , thuyên , thuyết , tuyệt , khuya . Cả lớp nhận xét.. 33’ III) / Bài mới : 1’ 1 / Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta viết -HS lắng nghe. chính tả bài “ Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà “và phân biệt các tiếng có chứa 24’ âm cuối n , ng . 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -HS lắng nghe, theo dõi , ghi nhớ và -GV cho 2 HS đọc thuộc lòng cả bài . bổ sung. Cả công trường say ngủ cạnh dòng - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình sông . Những tháp khoan nhô lên trời ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch ? ngẫm nghỉ .Những xe ủi , xe ben sóng (HSKG) vai nhau nằm nghỉ . -GV nhắc :Bài gồm mấy khổ thơ ? Trình bày dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết -HS viết từ khó trên giấy nháp. hoa? -GV hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai -HS lắng nghe. :tháp khoan ,ngẫm nghỉ , ngân nga , lấp -HS viết bài chính tả. loáng , cao nguyên . -HS soát lỗi . -GV đọc 1 lượt cả bài thơ. -Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết bài. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau -GV cho HS soát lỗi . để chấm. -Chấm chữa bài -HS lắng nghe. +GV chọn chấm 10 bài của HS. 8’ +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn :4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b.Em nào tìm nhanh , đúng , viết đẹp là thắng -GV nhận xét và chốt lại kết quả . * Bài tập 3 : Thi tìm nhanh . -Cho HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b . 2’ -Cho HS nhận xét , GV tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ , tìm đúng các từ láy theo yêu cầu bài tập . 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Nhắc HS nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai . -Chuẩn bị bài sau nghe – viết Luật Bảo vệ môi trường . Rút kinh nghiệm:. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -4 HS lên bốc thăm để tìm một cặp tiếng theo yêu cầu của bài tập 2b. -HS lắng nghe. -HS các nhóm thi tìm nhanh từ láy bài tập 3b . -HS lắng nghe.. -HS lắng nghe.. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN. Tiết 68: I.- Mục tiêu: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh,nhân hoá trong mẫu Bầu trời mùa thu. (BT1,BT2). Viết đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh,nhân hoá khi miêu tả . Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. II.- Đồ dùng dạy học: - GV : SGK . Bút dạ, bảng phụ -HS : SGK, VBT III.- Các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T/g Hoạt động của giáo viên 1’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS 4’ 2) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 4 HS - Yêu cầu 2 HS làm bài tập 2 2 HS làm bài tập 3a và 3b - GV nhận xét cho điểm 33’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm giàu thêm vốn từ và luyện cách dùng các từ ngữ gắn với chủ điểm thiên nhiên. 20’ b) Luyện tập: Bài 1&2:-Gọi HS đọc bài tập +Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu + Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét . +Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá(Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngâm,nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, cúi xuống lắng nghe). +Những từ ngữ khác(Bầu trời rất nóng và cháy lên 13’ những tia sáng của ngọn lửa.Bầu trời xanh biếc) Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài. Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. Hoạt động của học sinh 4 HS làm bài tập -Chấm mot số vở Lắng nghe - HS lắng nghe.. 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.. -HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp. 3 HS làm vào bảng phụ. -Lớp nhận xét.. Một HS đọc to, lớp đọc thầm.. -HS làm bài cá nhân. -Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn -Lớp nhận xét đúng, hay. 2’ 4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn -HS thực hiện ở nhà -Chuẩn bị tiết sau: Đại từ. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN - I– Mục tiêu : o Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. o GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng đv đo khối lượng kẻ sẵn ,để trống một số ôbên trong . 2 – HS : SGK ,VBT. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng HS1(Y) :234 mm =…dm , 92 cm =…..dm HS2(TB) : 12mm = ….cm , 356 cm =….m 1’ - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Viết các số đo khối 10’ lượng dưới dạng số thập phân . b– Hướng dẫn : * Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .Cho ví dụ ?(KG). Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng . - HS nghe .. -Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần . -Ví dụ 1 1 tấn = 10 tạ ; 1tạ = 10 tấn = 0,1 tấn . 1 1tạ = 100 kg ; 1 kg = 100 tạ = 0,01tạ. -HS theo dõi . * Ví dụ. -GV nêu ví dụ :Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm 5tấn132kg = …tấn 21’ -Cho HS nêu cách làm .. 132 - 5tấn 132 kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn .. Vậy :5tấn = 132kg tấn .. -HS làm bài . * Thực hành : 562 Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm a)4tấn 562kg = 4 1000 tấn = 4,562 tấn cá nhân . 14 b)3tấn 14kg = 3 1000 tấn = 3,014 tấn 6 c)12tấn 6kg = 12 1000 tấn = 12,006 tấn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -GV nhận xét. Bài 2 a) Cho HS làm bài vào vở , gọi 4 HS lên bảng. -Nhận xét , sửa chữa . Bài 3 :Cho HS thảo luận theo cặp . -Gọi 1 HS lên bảng trình bày .. 3’ -Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố ,dặn dò : -Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ?(TB) -Nêu mối liên hệ giữa hai đv đo độ dài liền kề ?(KG) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân . Rút kinh nghiệm:. 500 d)500kg = 1000 tấn = 0,500tấn. -HS làm bài . 50 a)2kg50g = 2 1000 kg = 2,050kg 23 45kg23g = 45 1000 kg = 45,023kg 3 10kg3g = 10 1000 kg = 10,003kg 500 500g = 1000 kg = 0,500kg. -Từng cặp thảo luận . HS trình bày . Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là : 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn ĐS : 1,620 tấn . -HS nêu. -HS nêu . - HS nghe .. Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - SGK, SGV. - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh ảnh trong bộ ĐDDH. 2/ Học sinh: - SGK. - Anh về tượng và phù điêu cổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và - HS quan sát SGK để so sánh. tranh. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK, để HS nắm được xuất xứ, nội dung đề tài, chất - HS nắm được xuất xứ, nội liệu. dung đề tài, chất liệu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về: Tượng (tượng Phật A-di-đà: Chùa Phật Tích, Bắc - HS xem hình giới thiệu. Ninh; tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh); Phù điêu (Chèo thuyền: đình Cam Đà, Hà Tây; Đá cầu: đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc). - GV đặt câu hỏi để HS trả lời một số tác phẩm cổ có ở địa phương. - GV bổ sung nhận xét của HS và kết luận: + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, - HS trả lời. lăng tẩm,... + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và - Ghi nhớ. nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. + Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước. - Vỗ tay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn : Ngày tư ngày 09 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 69: ĐẤT CÀ MAU Theo Mai Văn Tạo I.- Mục tiêu: -Đọc diễn cảm toàn bài văn, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. Hiểu ý nghĩa bài văn :Sự khắt nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (trả lời được các câu hỏi SGK) Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau. II.- Đồ dùng dạy học: 1-GV :Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK 2-HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1)Ổn định : KT sĩ số HS 4’ 2-Kiểm tra bài cũ : -Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? -Hùng: lúa gạo là quý nhất. (TB) -Quý: vàng là quý nhất. -Nam : thời gian là quý nhất. -Vì không có người lao động thì -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là sẽ không có lúa gạo, không có quý nhất?(K) vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô -GV nhận xét + cho điểm. ích. 32’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Cà Mau mảnh đất phía Nam của -HS lắng nghe Tổ quốc. Nơi ấy, nắng đó rồi mưa ngay. Phải có những con người thông minh, giàu nghị lực mới có thể đứng trên mảnh đất ấy. Chúng ta sẽ biết được tất cả điều đó qua bài tập đọc” Đất Cà Mau”. 11’ b) Luyện đọc: - Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài một lần. -1 HS khá (giỏi) đọc ,cả lớp -Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn. đọcthầm Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, - HS đọc nối tiếp 3 đoạn thẳng đuột, lưu truyền. -HS luyện đọc từ ngữ. -Cho HS đọc nối tiếp lượt 2 và đọc chú giải giải nghĩa từ : hằng hà sa số ,cơn thịnh nộ -1HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS chú ý lắng nghe. 11’ c) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm và trả lời. + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?(HSTB) -Mưa ở Cà Mau là mưa giông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Hãy đặt tên cho đoạn văn này?(HSK) -Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?(HSTB). tạnh. -Mưa ở Cà Mau. Cả lớp đọc thầm và trả lời -Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây dài, cắm sâu + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? vào lòng đất. Đước mọc san sát… (HSY) -Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây + Hãy đặt tên cho đoạn văn này?(HSK-G) đước. - Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. -Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau. + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? Cả lớp đọc thầm và trả lời -Là những người thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyền thoại người 10’ vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ d) Đọc diễn cảm: mây. Họ lưu giữ tinh thần thượng -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. võ của cho ông. -GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc. Thảo luận đôi bạn tìm ra cách -GV đọc mẫu đọc -Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc đoạn văn đã được GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. hướng dẫn: theo cặp , nối tiếp đoạn. - HS thi đọc diễn cảm cả bài. Lớp nhận xét. 3’ 4) Củng cố , dặn dò - Bài văn nói lên điều gì?(K-G) -Bài văn nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau -GV nhận xét tiết học. -GV cho HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết sau “ ôn tập giữa học kỳ I”. Rút kinh nghiệm:. Bỏ bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập làm văn Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : -Nêu được lí lẽ,dẩn chứng vàbước đầu biết diễn đạt gãy gọn,rõ ràng trong thiết trình,tranh luận một vấn đề đơn giản. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người cùng tranh luận. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : - Phân tích mẫu - Rèn luyện theo mẫu - Đóng vai. - Tự bộc lộ IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV:Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1, tờ giấy khổ to phô – tô nội dung bài tập 3a. -HS :SGK,VBT V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/g Hoạt động của GV 1’ I /Ổn định :KT đồ dùng HS 3’ II)Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường . 33’ III / Bài mới : 1’ a.Khám phá : Trong cuộc sống thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình , tranh luận hấp dẫn , có khả năng thuyết phục người nghe, đạt mục đích đặt ra.Tiết học hôm nay, giúp các em bước đầu có kĩ năng đó . 15’ b. Kết nối 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: c. Thực hành Bài tập 1 -GV cho HS đọc bài tập 1. * Các em đọc lại bài : Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a , b c .. Hoạt động của HS -2 HS lần lượt đọc bài làm của nình . -Cả lớp theo dõi nhận xét -HS lắng nghe.. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm trao đổi thảo luận . -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . -HS đọc cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 16’ -GV cho HS làm bài theo nhóm . -GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to . -GV nhận xét và chốt lại . Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và VD -GV phân tích ví dụ , giúp HS hiểu thế nào là mở rộng , thêm lý lẽ và dẫn chứng . -GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý , Nam ); suy nghĩ , trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp ). * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp đóng vai - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy 3’ gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). -GV cho các nhóm trình bày . -GV nhận xét ,khẳng định nhóm dùng lý lẽ , dẫn chứng thuyết phục . 4 / Áp dụng : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết vào vở BT số 3, chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa HK I. Rút kinh nghiệm:. -Các nhóm chọn vai mình đóng , trao đổi thảo luận , ghi ý kiến ra giấy nháp .. -Các nhóm trình bày . -Lớp nhận xét .. -HS lắng nghe.. Toán Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.. -Giáo dục HS tính chính xác ,cẩn thận,ham học. II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng mét vuông ( có chia ra các ô đề-xi-mét vuông ) 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 5 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng. Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS1 (TB): 12 tấn 51 kg = ………tấn 5467 kg =………tấn HS2 : (K) 2 tạ 7 kg =…..tạ 457 kg = ……tạ - Nhận xét,sửa chữa . 31’ 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 10’ b– Hướng dẫn: * Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích -Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? (TB) -Cho ví du về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. -HS nghe .. -km2 , hm2 (ha) , dam2,m2 , dm2 ,cm2 ,mm2 1km2 = 100hm2 ; 1 1hm = 100 km2= 0,01 km2 2. 1m2 = 100 dm2 1 1dm2 = 100 m2 = 0,01m2. -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2 , ha , giữa km2 và ha . -Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích . -Ví dụ : -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 3m25dm2= …m2 +Cho HS phân tích và nêu cách giải . -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 42dm2 = …m2 +Cho HS thảo luận theo cặp cách giải . 20’. *Thực hành : Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : -Cho HS làm vào vở . Gọi 2 HS lên bảng -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1km2 = 1000000m2 1km2= 100ha 1ha = 10000m 1 1ha = 100 km2 = 0,01km2. -Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó 5 -3m 5dm = 3 100 m2 = 3,05 m2 2. 2. Vậy 3m 2 5dm2 = 3,05m2 -Từng cặp thảo luận cách giải . HS nêu cách làm . 42 42dm2= 100 m2 = 0,42m2. Vậy 42dm2 = 0,42m2 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài . - 2 HS lên bảng HS đọc yêu cầu bài tập -Thảo luận theo cặp . Kết quả : 1654 a)1654m = 1000 ha = 0,1654 ha . 2. b)5000m2 = 0,5ha.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cho HS thảo luận theo cặp , gọi 1 số cặp trình bày .. c)1ha = 0 ,01km2 d)15ha = 0,15 km2 -HS làm bài , 2 HS lên bảng a)5,34 km2 = 534 ha b) 16,5 m2 = 16m2 50dm2. -Nhận xét , sửa chữa . 3’ Bài 3 a,b : HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở ,đổi chéo vở kiểm tra . 4– Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập 3c,d. - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:. -HS nghe . -HS hoàn chỉnh ở nhà. Khoa học Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV & gia đình của họ. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. -GDHS biết yêu thương đồng bào ,biết thông cảm và chia sẻ với những người không may bị nhiễm bệnh thế kỉ . III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Trò chơi Đóng vai Thảo luận nhóm IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV :.Hình trang 36, 37 SGK .5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV” 2 – HS : Giấy & bút màu . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4’. II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh HIV/AIDS - Nêu các đường lây truyền HIV . (HSTB) -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV /AIDS ?(HSK) 27’ - Nhận xét 1’ III – Bài mới : a. Khám phá : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ 8’ b. kết nối : 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 c. Thực hành : : - Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …” Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . Cách tiến hành-Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn -Bước 2:Tiến hành chơi. -Bước 3: Cùng kiểm tra -GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa 10’ GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi -GV tuyên dương các đội làm đúng Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay , ăn cơm cùng mâm , b)Hoạt động 2 :.Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV Mục tiêu: Giúp HS : -Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quuyền được học tập , vui chơi & sống chung cùng cộng đồng . - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn GV giao nhiệm vụ cho các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo. - 2 HS trả lời - HS nghe .. - HS theo dõi . - Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng - HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa . - Các đội giải thích đối với một số hành vi . - HS nghe .. - 5 HS tham gia đóng vai theo sự hướng dẫn của giáo viên . - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên - HS thảo luận & trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> luận coi cách ứng xử nào nên cách ứng xử nào không nên 8’ -Bước 2: Đóng vai & quan sát - Bước 3: Thảo luận cả lớp GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống GV theo dõi nhận xét c) Hoạt động 3 : Quan sát & thảo luận * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Nói về nội dung của từng hình + Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS & gia đình họ + Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? tại sao ? -Bước2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 3’ Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người bị nhiễm HIV , đặc biệt là trẻ em có quyền & cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ , thông cảm & chăm sóc của gia đình , bạn bè , làng xóm ; không nên xa lánh & phân biệt đối xử với họ . Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh , có ích cho bản thân , gia đình & xã hội . : d. Vận dụng : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài “ Phòng tránh bị xâm hại” Rút kinh nghiệm:. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình tr. 36,37 SGK & trả lời câu hỏi : +HS nói về nội dung của từng hình + HS trả lời +Nếu là em , em sẽ chơi với các bạn đó vì : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường + Đại diện từng nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe. - 2 HS nêu . HS lắng nghe - Xem bài trước ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kĩ thuật LUỘC RAU I.- Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II.- Đồ dùng dạy học: GV :-Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, … còn tươi, còn non; nước sạch. -Nồi, soong cỡ vừa, đĩa . -Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. HS :-Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm, đũa nấu . III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên 4’ 1) Ổn định : KT dụng cụ HS II)Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS -Cho HS nhắc lại ghi nhớ III) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau . 10’ b) Giảng bài: Hoạt động1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau Hướng dẫn HS quan sát H1: - Em hãy nêu tên những nguyên liệu về dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. Cho HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc GV lưu ý học sinh: Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu ve…nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh 10’ dưỡng của rau Cho HS thảo luận nhóm. Hoạt động2: Tìm hiểu cách luộc rau -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và kết hợp với quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. -GV hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau -Trước khi luộc rau các em cần lưu ý một số điểm sau đây: +Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều. Hoạt động của học sinh -HS nhắc lại ghi nhớ -HS lắng nghe. -HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1. -nguyên liệu là một số loại rau dụng cụ dùng để luộc rau HS nêu cách sơ chế rau trước khi luộc. -Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -Chọn rau tươi, non để luộc. Trước khi luộc cần sơ chế để loại bỏ gốc rễ, những phần rau già, lá héo úa, sâu và rửa sạch.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> và xanh. +Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh. +Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào. +Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều. +Đun to và đều lửa. +Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm. +Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, em… vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có 7’ vị chua. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong SGK. H: Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? 3’ H: Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? --GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS làm bài tập. 4) Củng cố : Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học. -GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình . --Hướng dẫn HS đọc trước bài “Rán đậu phụ” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012. Tiết 70 : I.- Mục tiêu:. Luyện từ và câu ĐẠI TỪ. rau. -Khi luộc rau cần đun sôi nước mới cho rau vào nồi. Đun to lửa và lật rau 2,3 lần cho tới khi rau chín.. HS đọc câu hỏi trong SGK. -HS trả lời. HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học. -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ ,tính từ(hoặc cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ) trong câu kể khỏi lặp(ND Ghi nhớ). -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,BT2);bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lân(BT3). GDHS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt II.- Đồ dùng dạy học: -GV:Bảng phụ .Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam. -HS : SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên 1’ 1) Ổn định : KT sĩ số HS 3’ 2) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em. Gọi 2 HS làm BT3 - -GV nhận xét ,ghi điểm 33’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn. 17’ b)Nhận xét: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 + Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì? -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -GV nhận xét :Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. - Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1) -GV nhận xét : Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ. *Ghi nhớ: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? (TB). Hoạt động của học sinh -2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em. -2 HS làm BT3. - HS lắng nghe.. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu. - Gọi là đại từ - 2 HS đọc ghi nhớ. 15’. - Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?(Y) -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -HS đọc yêu cầu bài tập c)Luyện tập: - 1HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS đọc các đoạn thơ của Tố Hữu - HS làm bài cá nhân + Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai? - HS phát biểu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét,chốt lại ý đúng +Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh. +Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác Bài 2: ( cách tiến hành như bài tập 1) - GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV cho HS đọc lại câu chuyện vui + Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột? + Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5, không nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần. -Cho HS làm việc -Đại diện nhóm lên trình bày - GV nêu: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn 2’ 4) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS làm lại BT vào vở - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập giữa HK I Rút kinh nghiệm:. -Lớp nhận xét. - HS làm và nêu kết quả -HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc to, lớp lắng nghe.. Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - 2 HS nhắc lại.. không làm bài 3. Tập làm văn Tiết 71: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận về mọi vấn đề đơn giản(BT1,BT2). II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) Giáo dục HS tự tin,chăm học. III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Đóng vai Tự bộc lộ Thảo luận nhóm IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ . V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/g Hoạt động của GV 1’ I) Ổn định : KT sĩ số HS 4’ II/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng -Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? -Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuyết phục ,người nói cần có thái độ như thế 33’ nào ? 1’ III) / Bài mới : a : Khám phá : Hôm trước , các em đã biết thế nào là thuyết trình , tranh luận .Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn 32’ chứng trong thuyết trình tranh luận . 11’ b. Kết nối : 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: c. Thực hành : -GV cho HS đọc bài tập 1. -GV cho HS nêu: + Các em đọc thầm lại câu chuyện . +Em chọn 1 trong 3 nhân vật . +Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe. * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp thảo 21’ luận nhóm Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). Hoạt động của HS 2 HS lên bảng trả lời. -HS lắng nghe.. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm . -HS đọc và chọn nhân vật .. -Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại . -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . -Nêu yêu cầu bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét . Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV cho HS nêu : + Cho HS đọc thầm lại bài ca dao . +Các em trình bày ý kiến của mình để mọi 3’ người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn . -GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên) . -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức thuyết phục đối với người nghe. d. / Áp dụng : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I. Rút kinh nghiệm:. -GV cho HS đọc thầm bài ca dao . -HS làm bài . -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét . HS lắng nghe. Toán Tiết 44. : LUYỆN TẬP CHUNG. I– Mục tiêu : -Biết viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác ,ham học. II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK 2 – HS :VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng HS1 : 2,3 km2 = ……….hm2 4ha 5 m2 = ……….ha HS2 : 9 ha 123 m2 =…. …..ha 7ha 234m2 = ……….ha - Nhận xét,sửa chữa . 32’ 3 – Bài mới :. Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng .. - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1’ 6’. 8’. 7’. a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo chỗ chấm : -Cho HS làm bài vào vở ,gọi 4 HS (TB)lên bảng làm mỗi em 2 câu .. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : ( Bỏ ) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg . -Cho HS làm bài vào vở,đổi vở kiểm tra kết quả . -Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết quả -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 . -Chia lớp ra 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1 câu . -Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .. -HS đọc yêu cầu -HS làm bài . 4 HS (TB)lên bảng làm mỗi em 2 câu a)42m34cm = 42,34m b)56m 29cm = 562,9 dm c)6m 2cm = 6,02 m d)4352 m = 4,352 km - HS đọc yêu cầu -HS làm bài . a)500g = 0,500kg b)347 g = 0,347 kg c)1,5 tấn = 1500 kg HS nêu miệng cách làm và kết quả HS đọc yêu cầu -Mỗi nhóm làm 1 câu . a)7km 2= 7000000m2 b)30dm2 = 0,30m2 4ha = 40000m 2 300dm2 = 3m2 8,5 ha = 85000 m 2 515dm2 = 5,15m2 -HS nêu.. 10’ -Nhận xét ,sửa chữa . *Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài . Bài 4 :Cho HS đọc đề toán ,rồi tóm tắt . -Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .. -HS đọc đề ,tóm tắt . Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 2 = 5 (phần ) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là : 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường HCN là : 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường HCN là : 90 x 60 = 5400 (m2 ) 5400m2 = 0,54 ha ĐS: 5400m2 ; 0,54 ha . -HS nộp vở. 3’ -HS nêu . -GV chấm 1 số vở . -Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dặn dò:. - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:. Tiết 9:. Địa lý CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. A-Mục tiêu : Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. Việt Nam là nước có nhiều dân tộc,trong đó người Kinh có số dân đông nhất. Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng,ven biển và thưa thớt ở vùng núi. 3. Khoang 4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ ,bản đồ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc . B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của Việt Nam . - Bản đồ Mật độ dân số . 2 - HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng HS - Hát / II - Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta “ 1 + Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa -HS trả lời,cả lớp nhận xét 3/ phương mình & tác động của nó đến đời sống nhân dân ?(HSTB) + Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ?(K) - Nhận xét III- Bài mới : 1 Giới thiệu bài : Các dân tộc,sự phân bố 28’ dân cư. 1/ 2 - Hoạt động : a) . Các dân tộc .. -HS nghe. - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> /. 10. 9/. 8/. 3’. Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp) -Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?. HS làm việc theo cặp và trả lời.. + Nước ta có 54 dân tộc . + Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít + Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ? người sống chủ yếu ở các vùng núi & -Bước 2: cao nguyên . - GV yêu cầu 1 HS(TB) trình bày kết quả . + Dao, Mông, Kiều, Chứt, Gia-rai, Ê- GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ đê ,..-1HS trình bày kết quả, các HS trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người khác bổ sung . Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít - HS theo dõi . người. b). Mật độ dân số . Hoạt động2: (làm việc cả lớp) - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?(K) - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân Mật độ dân số là số dân trung bình số, người ta lấy tổng số dân tại một thời sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên . điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó . Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới). c). Phân bố dân cư . Hoạt động3: (làm việc theo cặp) HS quan sát bảng mật độ dân số & trả -Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng -HS làm việc theo cặp bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu - HS trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ hỏi của mục 3 trong SGK . những vùng đông dân , thưa dân . -Bước 2: GV theo dõi và bổ sung . - HS trả lời theo hiểu biết của mình . Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không (Đa số sống ở nông thôn.Vì nền công đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư nghiệp chưa phát triển). tập trung đông đúc ; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt . IV - Củng cố,dặn dò : + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc -HS trả lời. nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? - Nhận xét tiết học . -Bài sau: “ Nông nghiệp” Rút kinh nghiệm:. HS nghe .. không dạy. Ngày soạn : Ngày 11 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện Tiết 72: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I / Mục tiêu -Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác);kể rõ địa điểm,diễn biến của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II / Đồ dùng dạy học: GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 . III / Các hoạt động dạy - học : T.g 1’ 3’ 34’ 1’. 5’. Hoạt động của GV I) Ổn định : KT dụng cụ HS II)/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB) nối tiếp nhau kể , mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. III / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài :Trong cuộc sống , con người và thiên nhiên luôn ràng bộc , gắn bó với nhau .Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể những chuyện đã nghe đã đọc về thiên nhiên .Từ đó , các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người. 2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề : -Cho 1 HS đọc đề bài . -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .. Hoạt động của HS 2 HS(TB) nối tiếp nhau kể -Cả lớp nghe và nhận xét.. -HS lắng nghe.. -1 HS đọc đề bài . -HS nêu yêu cầu của đề bài . -HS theo dõi trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 28’. 2’. -Cho HS đọc phần gợi ý SGK. -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . 3 / HS thực hành kể chuyện : -GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn . -Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp .. IV/ Củng cố dặn dò: -Kể lại câu chuyện cho bạn, người thân nghe. -Nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .. - HS đọc phần gợi ý SGK. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể . -HS chú ý theo dõi. - HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . -Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -HS lắng nghe.. Rút kinh nghiệm: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI. Tiết 18: I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại . - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi cónguy cơ bị xâm hại . II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ khi bị xâm hại. -GDHS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người đề cao cảnh giác . III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Động não . Trò chơi Đóng vai Chúng em biết 3 IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV : Hình trang 38 , 39 SGK . Một số tình huống đóng vai . 2 – HS : SGK. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TG Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ . -Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS?(TB) -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?(KG) - Nhận xét, KTBC III – Bài mới : 1’ a. Khám phá : “ Phòng tránh bị xâm hại” 8’ b. Kết nối 2 – Hoạt động : c. Thực hành : a) Hoạt động1 : - Quan sát & thảo luận -Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . -Cách tiến hành: Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên . - GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK . Bước 3: Làm việc cả lớp . - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả -Kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , 11’ vắng vẻ , đi nhờ xe người khác . + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK ) b) Hoạt động2 :.Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” -Mục tiêu: Giúp HS : +Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại + Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân . * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp đóng vai. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.. Hoạt động học sinh. -2HS trả lời.. - HS nghe.. - HS theo dõi . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. -HS đọc mục bạn cần biết. - Nhóm1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? - Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà - Nhóm3 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo mình ? - Từng nhóm trình bày cách ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 7’. -Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm . Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử . Bước 2: Làm việc cả lớp . GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? - Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. c) Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy -Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại . -Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân. những trường hợp nêu trên -Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến . - Cả lớp thảo luận - HS lắng nghe .. - Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 - Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy . - HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh . - Một vài HS nói về(bàn tay tin cậy) Bước 2: Làm việc theo cặp . của mình Bước 3: Làm việc cả lớp . GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin - HS lắng nghe . cậy ) của mình -Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều 3’ người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu , - 2 HS đọc . d. Vận dụng : - HS lắng nghe . Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK . - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “ Rút kinh nghiệm:. Toán Tiết 45 : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo dục HS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK , phiếu bài tập . 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : Kiểm tra đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?(HSTB,Y) -3,6m =….dm = ….cm 5m2 7 dm2 = …….m2 - Nhận xét,sửa chữa . 32’ 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hướng dẫn luyện tập : 8’ Bài 1 :V iết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét : -Cho HS làm vào bài tập . 2HS( TB)lên bảng chữa bài 9’. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập . -Nhận xét ,sửa chữa .. 7’ 7’ 3’. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu 1 HS(KG) lên bảng Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 5 : Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả -Nhận xét , sửa chữa . 4– Củng cố , dặn dò: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng . - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập bài 4 . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung. Hoạt động học sinh - HS nêu. -HS lên bảng. - HS nghe . -HS đọc yêu cầu -HS làm bài và nêu kết quả . a) 3m 6dm = 3,6m c) 34m 5cm = 34,05m b) 4dm = 0,4 m d) 345 cm = 3,45 m -HS đọc yêu cầu -HS làm bài . 3 HS lên bảng a) 42dm4cm = 42,4 dm b) 030g = 0,03kg c) 1103kg = 1,103kg -HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng .Một số HS đọc bài trước lớp - HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả a)1,8 kg .. -HS nêu . -HS nghe .. Rút kinh nghiệm:. b)1800g ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 9: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG 2’ 13’. 3’. NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 9: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Trả bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em trong giờ trả bài chưa nghiêm túc ( …...

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà …….) III/ Kế hoạch công tác tuần 10: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 - Thành lập đội đố vui để học của lớp 10’ - Lên kế hoạch sổ Chi đội. - Vận động HS đóng góp các khoản thu IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát của Đội 2’ - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát , hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài , hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :. DUYỆT CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TUẦN 10. Ngày soạn : Ngày dạy :. Ngày 14 tháng 10 năm 2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 73 ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 1). I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 100 tiếng/phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ;đoạn văn;thuộc 2- 3 bài thơ,đoạn văn để nhớ,hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản bài thơ,bài văn. - Lập được bản thống kê các bài thơ đả học trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê). - Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). - Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin). -.Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam. III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Trao đổi nhóm Trình bày 1 phút. IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV:-Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn.Bảng phụ .Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. HS : SGK V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/g 1’ 3’. Hoạt động của giáo viên I) Ổn định : KT đồ dùng HS. Hoạt động của học sinh. II)Kiểm tra bài cũ: Đất Cà Mau Gọi lần lượt HS đọc và trả lời câu hỏi: -Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?(HSTB). 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Người Cà Mau có tính cách như thế nào ? (HSK) GV nhận xét và ghi điểm. 32’ III-Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài mới: a.khám phá : Hôm nay, các em sẽ ôn lại những bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 31’ b. Kết nối : 2.Hướng dẫn HS ôn tập:. -HS đọc yêu cầu. -HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu. c. Thực hành : a- Bài tập 1. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe.. GV ghi điểm cho HS b) Bài tập 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -GV cho các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng -Các nhóm làm việc: trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu. lớp -Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) -Đại diện nhóm trình bày * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp trao đổi -Lớp nhận xét. nhóm. - Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). Cho HS trình bày kết quả - Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin). GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng) Chủ điểm. Tên bài. Tác giả. Việt NamTổ quốc em. Sắc màu em yêu. Phạm Đình An. Bài ca về trái đất. Định Hải. Ê-mi-li, con. Tố Hữu. Cánh chim hoà bình. Nội dung Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo-ri-xơn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Con người với thiên nhiên. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ Quang Huy điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng Nguyễn Đình Anh trời” ở vùng núi nước ta.. Trước cổng trời 4’ d. Vận dụng : Cho HS nhắc lại ý chính của từng nội dung bài. HS nêu -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả ngheviết ở tiết 2. Rút kinh nghiệm:. Lịch sử BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. Tiết 10: A – Mục tiêu : - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập . - Ngày 2- 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình ,tại buổi lễ Bác Hồ đọcTuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời .Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ :Đây là sự kiện lịch sử trọng đại,đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà. B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Hình trong SGK 2 – HS : SGK C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1’ I)Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS 3’ II) Kiểm tra bài cũ : “Cách mạng mùa thu” HS1 : Vì sao ngày 19 –8 được lấy làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta ?(HSK). Hoạt động học sinh. -2 HS lần lượt lên bảng trả lời -Vì đây là ngày ND Hà Nội tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi đi đầu và cổ vũ cho ND cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền -Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần - Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám. CM của nhân dân ta .Chúng ta giành được độc lập cho dân tộc …. (HSTB) 28’ - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 1’ 6’. 8’. 7’. 6’. III) Bài mới 1 – Giới thiệu bài”Bác Hồ độc tuyên ngôn độc lập “ Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày2–9 –1945 Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát tranh ảnh minh hoạ của SGK để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2 – 9 –1945 Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2 – 9 –1945. -HS làm việc theo cặp. -Hà Nội tưng bừng cờ và hoa -Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ gái trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ . -Đội danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài mới dựng. b) Hoạt động2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập HS làm việc theo nhóm ,đọc SGK Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ,đọc SGK đoạn: “Ngày 2-9-1945…bắt đầu đọc và trả lời bản Tuyên ngôn Độc lập “. - HS nêu một số nét về cuộc mit tinh Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba diễn ra như thế nào ? Đình Gợi ý Buổi lễ bắt đầu khi nào ? -Đại diện các nhóm trình bày Trong buổi lễ diễn ra các sự kiện chính Các nhóm khác bổ sung nào ? Buổi lễ kết thúc ra sao ? GV kết luận những nét chính và diễn biến của lễ tuyên bố độc lập Hoạt động 3 :Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập 2HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn -Yêu cầu HS đọc đoạn trích của tuyên độc lập SGK ngôn độc lập SGK -HS trao đổi cặp đôi Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và cho biết nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn - Bản tuyên ngôn độc lập đã : độc lập + Khẳng định quyền độc lập của dân -Nêu 2 nội dung chính của đoạn trích tộc Việt Nam . Tuyên ngôn độc lập trong SGK . + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ GV kết luận : Dân tộc Việt Nam có quyền vững quyền tự do , độc lập ấy hưởng tự do , độc lập & thực sự . Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả tính mạng & của cải để bảo vệ tự do độc lập . -HS thảo luận c) Hoạt động 4 : Ý nghĩa của sự kiện -Khẳng định quyền độc lập dân tộc , lịch sử ngày 2-9-1945 . khai sinh chế độ mới thay thế chế độ -Ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào thực dân phong kiến . Đánh dấu kỉ tới lịch sử nước ta ? (HSTB) nguyên độc lập của dân tộc . - Nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gọi HS nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập (HSKG) GV kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 đã khẳng định 3’ quyền độc lập của dân tộc ta ,khai sinh ra nước VNDCCH .Khẳng định tinh thần kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược bảo vệ độc lập của dân tộc ta . IV) Củng cố : + Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào ? Ngày đó còn gọi là ngày gì ? -Gọi HS đọc nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Ôn tập Rút kinh nghiệm:. -HS lắng nghe. - (HSTB,Y)Ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình . Gọi là ngày Quốc khánh - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước .. Toán Tiết 46:. LUYỆN TẬP CHUNG. I– Mục tiêu Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. So sánh số do độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị “ hoặc “ tìm tỉ số “ . -GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK . 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 3’ 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS (TB, K)lên bảng -2HS lên bảng . 3km 5m = …km 16 m 4cm =….m 7kg 4g =….kg 86005m2 =…..ha - HS nghe . - Nhận xét,sửa chữa ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1’. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung 10’ b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Nêu y/c bài tập . -Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu ,cả lớp làm vào vở .. -Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân , rồi đọc các số thập phân đó . -HS làm 127 a) 10 = 12,7 .Mười hai phẩy bảy . 65 b) 100 = 0,65 . Không phẩy sáu mươi lăm. . 2005 c) 1000 = 2,005 .Hai phẩy không trăm. linh năm .. -Nhận xét ,sửa chữa .. 8 d) 1000 = 0,008 .Không phẩy không trăm. 8’ Bài 2 : Yêu cầu bài tập -Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả 6’ 8’. 3’. -Bài 3 : Gọi 2HS lên bảng , cả lớp làm vào vở bài tập . Nhận xét , sửa chữa. Bài 4 : Cho HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở bài tập -GV chấm 1 số vở . -Nhận xét , sửa chữa ( HS có thể giải cách khác ) 4– Củng cố ,dặn dò: -Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : kiểm tra GKI. Rút kinh nghiệm:. Đạo đức. linh tám -Trong các số đo độ dài dưới đây , những số nào bằng 11,02 km -Kết quả : Các số đo độ dài nêu ở phần b , c, d đều bằng 11,02 km - HS làm bài . a) 4m85cm = 4,85 m b)72ha = 0,72 km2 -HS đọc đề . Giải : Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là : 180000: 12 = 15000 (đồng ) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là : 15000x36 = 540000 (đồng ) ĐS :540000 đồng . -HS nêu . - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 10 THỰC HÀNH BÀI :TÌNH BẠN ( Tiết 2 ) I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khó hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niện sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè). - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. -Thái độ : Thân ái ,đoàn kết với bạn bè ,xây dựng tình bạn đẹp ,noi gương những bạn có hành vi tốt III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Thảo luận nhóm Xử lí tình huống. Trình bày 1 phút IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . -HS : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết , đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK. Tg 1’ 4’. Hoạt động của GV I)Khởi động : KT sĩ số HS II)Kiểm tra bài cũ -Theo em khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào ? Vì sao lại cư xử như thế ? -Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp ? 27’ III) Bài mới 1’ a.Khám phá : 11’ Thực hành bài Tình bạn . b. Kết nối Hoạt động1: Đóng vai (Bài tập 1SGK) *Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai . *Cách tiến hành :-GV chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập .. Hoạt động của HS HS1 trả lời -HS 2 trả lời. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai . -Các nhóm lên đóng vai . -Cả lớp thảo luận trả lời .. -Cho cả lớp thảo luận : +Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ?Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không ? -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 8’. 7’. 3’. +Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ?Em có giận ,có trách bạn không ? +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ?Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp )?Vì sao? *GV kết luận :Cần khuyên ngăn ,góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ .Như thế mới là người bạn tốt . Hoạt động2:Tự liên hệ . *Mục tiêu :HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè . Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. *Cách tiến hành :-GV yêu câu HS tự liên hệ . -Cho HS làm việc cá nhân . -Cho HS trao đổi trong nhóm đôi . -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp . *GV kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp ,giữ gìn . Hoạt động3:HS hát ,kể chuyện ,đọc thơ ,đọc ca dao ,tục ngữ về chủ đề Tình bạn (Bài tập 3 SGK). *Mục tiêu :Củng cố bài . *Cách tiến hành :-Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em . -GV giới thiệu thêm cho HS một số câu truyện ,bài thơ ,bài hát …về chủ đề trên .Như Sự tích chim quốc ….ca ngợi về tình bạn d. Vận dụng : -Bạn bè chúng ta cần cư xử như thế nào?(TB) GV nhận xét tiết học , Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm để chơi đóng vai cho bài Kính già ,yêu trẻ .. HS làm việc cá nhân . - HS trao đổi nhóm đôi . - HS trình bày trước lớp . - HS lắng nghe .. - HS xung phong hát ,kể chuyện …. - HS lắng nghe .. -HS trả lời HS nghe. Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn Ngày dạy : I-Mục tiêu. :Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Chính tả Tiết 74 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe, viết đúng bài chính tả,tốc độ đọc khoảng 95 chữ trong 15phút,không mắc quá 5 lỗi. GDHS có ý thức rèn chữ viết II-Đồ dùng dạy-học: -GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL -HS :SGK III-Các hoạt động dạy-học: T/g Hoạt động của GV 1’ I)KT bài cũ : KT sĩ số HS II)Bài mới 1’ 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 14’ 2-Hướng dẫn ôn tập *Kiểm tra đọc và học thuộc lòng -GV cho từng HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi (Khoảng ¼ số HS trong lớp) 20’ 3-Nghe và viết chính tả: GV đọc mẫu bài:Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. GV cho HS tìm hiểu đoạn văn ý nói gì?. Hoạt động của HS. Lắng nghe HS bốc thăm và đọc bài -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -(HSKG)Thể hiện nỗi niềm trăn trở,băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và việc giữ gìn nguồn nước.. GV cho HS tìm và tập viết các từ dễ viết sai như:Cầm trịch,cơ man,đỏ lừ,ngược,nỗi niềm,… -GV đọc cho HS viết bài Cả lớp viết bài -GV chấm 7-10 bài,HS trao đổi vở để chấm. Trao đổi vở để soát lỗi Gv nhận xét . 4’ III)-Củng cố,dặn dò: Gv nhận xét tiết học HS lắng nghe Về tập đọc lại các bài tập đọc và HTL đã học (HS chưa kiểm tra) Rút kinh nghiệm:. Tiết 47 :. Toán : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 (Đề thi trường ra đề ).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 75:. Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 3). I.- Mục tiêu: - Mức độ đạt yêu cầu như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2) II.- Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có) -Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (bài tập 3) III.- Các hoạt động dạy – học: T/g 2’. Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã được ôn luyện về TĐHTL. Trong tiết ôn tập hôm nay, các em được ôn các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em , Cánh chim hoà bình , Con người với thiên nhiên 17’ 2.Hướng dẫn ôn tập: Ôn luyện tập đọc và HTL *Kiểm tra đọc và học thuộc lòng -GV cho từng HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi (Khoảng ¼ số HS trong lớp) 18’ Bài tập 2: GV ghi bảng 4 bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau. -Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập đọc -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 Trong 4 bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy chi tiết nào em thích nhất. Em hãy ghi lại chi tiết đó và lí giải rõ vì sao em thích? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. GV nhận xét và khen những HS biết chọn những chi tiết hay và có lời lí giải đúng, thuyết phục. 3’ 3) Củng cố ,dặn dò: Nhắc lại các ý chính của nội dung bài.. Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe. -HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi HS đọc lại tất cả các bài đã nêu. -1HS đọc to, lớp lắng nghe.. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt đọc cho cả lớp em chi tiết mình thích và lí giải rõ vì sao thích. -Lớp nhận xét.. Hsinh nhắc lại các kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học-Về nhà tiếp tục luyện đọc -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập; hoàn thiện bảng tóm tắt nội dung chính của các truyện; chuẩn bị ôn tập về từ ngữ đã học theo chủ điểm. Rút kinh nghiệm: Tiết 5:Mĩ thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. CHUẨN BỊ: - Một số bài trang trí đối xứng của HS lớp trước. - Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, đường diềm, ... - Giấy vẽ, màu vẽ. - Giấy vẽ, vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng - HS quan sát hình vẽ trang trí đối có dạng hình tròn, hình vuông, ... ở trang xứng có dạng hình tròn, hình 32/SGK. vuông, ... ở trang 32/SGK. - GV tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình - Lắng nghe. được trang trí có vẽ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm,... cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều. * Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng - GV giới thiệu hình gợi ý hình trang trí cách vẽ để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng. - HS nhận ra các bước trang trí đối - Cho HS phát biểu nêu các bước trang trí đối xứng. xứng, sau đó bổ sung và tóm tắt để các em nắm vửng kiến thức trước khi thực hành. - HS phát biểu nêu các bước trang trí * Hoạt động 3: Thực hành đối xứng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở hoặc giấy vẽ. - GV gợi ý HS: + Kẻ các đường trục. + Tìm các hình mảng và họa tiết. - HS làm bài. + Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục. + Tìm, vẽ màu họa tiết cho nền (có đậm, có.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhạt). - Quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp; treo, đính lên bảng để và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại bài. - GV tóm tắt và động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ - HS nhận xét, xếp loại bài. đẹp. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Nhà giáo Việt Nam.. Ngày soạn :Ngày 16 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy : Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 76 :. Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 4). I.- Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học BT1 - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu(BT2). II.- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ BT1, BT2 - Bảng phụ. III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên 1’ a) Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ hệ thống hoá lại vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. Đồng thời các em được củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa. Từ trái 15’ nghĩa. b) Hướng dẫn ôn tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý: +Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm + Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. -GV phát phiếu cho các nhóm làm việc - Các nhóm trình bày 17’ - GV nhận xét * Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: bảo vệ, bình yên,. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.. - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> đoàn kết, bạn bè, mênh mông. + Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa với 5 từ đã cho + Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS làm đúng. 2’ 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp, Rút kinh nghiệm:. Tiết 77:. - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 5). I/Mục tiêu Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II/Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy và học T/g 1’. Hoạt động của GV 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 16’ 2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: -GV cho từng HS lên bốc thăm bài GV nghe HS đọc theo yêu cầu của phiếu GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc để HS trả lời 21’ -GV ghi điểm Bài tập 2: GV lưu ý 2 yêu cầu:. Hoạt động của HS. -HS bốc thăm và chuẩn bị bài 1-2 phút rồi thực hiện theo yêu cầu của thăm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Nêu tính cách một số nhân vật. -Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn *Yêu cầu 1:Cho HS đọc thầm vở kịch Lòng dân,phát biểu ý kiến về từng nhân vật trong vở kịch.. 2’. *Yêu cầu2:Diễn 1 trong2 đoạn của vở kịch. GV và cả lớp nhận xét. 3-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau ôn tập về tập làm văn.. Nhân vật Tính cách -Dì Năm -Bình tĩnh,khôn khéo,… -An -Thông minh, nhanh trí, -Chú cán bộ - Bình tĩnh,tin tưởng vào dân. -Lính -Hống hách -Cai -Xảo quyệt,vòi vĩnh. Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch -Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất,diễn viên giỏi nhất.. Rút kinh nghiệm:. Tiết 48:. Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. I– Mục tiêu : -Cộng hai số thập phân -Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác ,ham học II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ . 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét,sửa chữa bài kiểm tra . 32’ 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài : Cộng hai số thập 16’ phân. b– Hướng dẫn :. Hoạt động học sinh - HS lên bảng . - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thực hiện phép cộng hai số thập phân . -Nêu ví dụ 1. +Gọi 1 HS đọc lại ví dụ . +Muốn biết đường gấp khúc dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? -Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên .. -HS theo dõi . +1HS đọc,cả lớp đọc thầm . +Làm phép cộng 1,84 + 2,45. Ta có : 1,84 m = 184 cm 2,45m = 245 cm 184 + 245 429 (cm) 429cm = 4,29 m Vậy :1,84 + 2,45 = 4,29 (m) 1,84 +Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính kết +2,45 quả . 4,29 +Lưu ý :Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột +Đặt tính giống nhau ,cộng giống nhau với dấu phẩy của các số hạng . ,chỉ khác nhau ở chỗ có hoặc không có +Cho HS nhận xét về sự giống nhau và dấu phẩy . khác nhau cua 2 phép cộng : + 184 245. 1,84 + 2,45. 429. 4,29. -Nêu cách cộng hai số thập phân .. GV ghi ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? +Cho HS tự đặt tính rồi tính , vừa viết vừa nói . 15’. 3’. +Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên . +Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng .. 15,9 + 8,75 24,65. +Thực hiện phép cộng như cộng các STN . +Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng . -HS nêu như SGK. Nêu cách cộng 2 số thập phân ? c- Thực hành : Bài 1 :Tính : -Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . -Nhận xét ,sửa chữa.(y/c HS nêu bằng lời -HS làm bài . cách thưc hiện ) Bài 2 :Đặt tính rồi tính . -Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . -HS làm bài . a) 7,8 b) 34,82 9,6 9,75 17,4 44,57 -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở -Chấm một số vở . -GV nhận xét ,sửa chữa . -HS làm bài ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4– Củng cố ,dặn dò : - Nêu cách cộng 2 số thập phân ?(KG) - Nhận xét tiết học . Về nhà làm bài 1c,d ; bài 2c - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg). ĐS : 37,4 kg . - HS nêu . - HS nghe .. Rút kinh nghiệm:. Khoa học (lồng ghép AN TOÀN GIAO THÔNG ) Tiết 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ . II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông. III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : Quan sát Thảo luận Đóng vai IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV : SGK .Sưu tầm các hình ảnh & thông tin về một số tai nạn giao thông . 2 – HS : SGK. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh bị xâm hại” - HS trả lời -Muốn phòng tránh bị xâm hại các em cần lưu ý điều gì ?(HSTB) -Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ?(HSK) - HS nghe . 27’ - Nhận xét 1’ III – Bài mới : - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a. Khám phá : “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “ 11’ b. Kết nối : 2 – Hoạt động c. Thực hành : a) Hoạt động 1 : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: -HS nhận ra được những việc vi phạm luật giao thông của những tham gia giao thông trong hình .-HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó . *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. Quan sát các hình 1,2,3,4 tr.40 SGK cùng phát hiện & chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình ; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó * Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp quan sát - Kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai nạn. 15’ -Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không tham gia giao thông chấp hành b) Hoạt động 2 :.Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. Quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK & phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. 3’. Thảo luận theo cặp rồi trả lời : H.1 :Người đi bộ đi dưới lòng đường , trẻ em chơi dưới lòng đường H.2 : Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ . H.3 : Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng ba H.4 : Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi & chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời - HS lắng nghe .. - Thảo luận cặp theo hướng dẫn GV : H.5 : Thể hiện việc HS được học về luật giao thông đường bộ H.6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải & có đội mũ bảo hiểm H.7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp - Mỗi HS nêu ra một biện pháp an -Bước 2: Làm việc cả lớp. GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp toàn giao thông . an toàn giao thông GV ghi lại các ý kiến trên bảng & tóm tắt - HS trả lời . kết luận chung . d. Vận dụng : -Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao - HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thông ? -Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông ? -Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập : Con người & sức khoẻ “ Rút kinh nghiệm:. Tiết 10 I-Mục tiêu:. Kĩ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH. - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II-Đồ dùng dạy học: -GV: SGK.Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. -HS :Ghi lại cách bày ,dọn thức ăn ở gia đình em. III-Các hoạt động dạy – học: T/g. Hoạt động của GV. 1’. 1-Ôn định: KT sự chuẩn bị của HS. 3’. 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS nêu những chú ý khi rán đậu phụ?(HSTB).. Hoạt động của HS. -HS nêu,cả lớp nhận xét. -GV cùng cả lớp nhận xét. 28’ 3-Dạy bài mới: 1’ a-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học.. -Lắng nghe. 10’ b-Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. -Cho HS quan sát H1,đọc nội dung mục 1a.. -HS quan sát Hỏi:Nêu mục đích của việc bày món ăn,dụng -HS nêu theo quan sát được cụ ăn uống trước bữa ăn. -GV tóm tắt ý trả lời của HS. -Cho HS nêu cách sắp xếp các món ăn,dụng. -HS nêu cách sắp xếp các món.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. -GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động1 10’ c-Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. -Cho HS thảo luận nhóm đôi. ăn,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em. -Cả lớp nghe và học tập. -Thảo luận nhóm đôi và nêu. Yêu cầu:Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em? -Cho các nhóm trình bày.. Các nhóm trình bày. Nhận xét tóm tắt ý HS trình bày.. -Cả lớp nhận xét.. Lưu ý:Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong.Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày,dọn bữa ăn. 7’. d-Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập. -GV phát phiếu bài tập cho HS. -Cho HS chọn câu đúng . -GV hướng dẫn HS trao đổi phiếu để chấm. -GV nghe HS báo cáo kết quả,GV đánh giá,nhận xét.. 3’. -HS thực hiện trên phiếu bài tập -HS chấm và nêu kết quả.. 4-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét ý thức và kết quả học tập. -Về nhà giúp đỡ gia đình trọng việc nội trợ.. -Lắng nghe. -Ghi lại các thao tác rửa dụng cụ ăn uống của -Thực hành giúp gia đình gia đình em. -HS ghi lại công việc theo hướng dẫn Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn : Ngày 17 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày dạy :. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 78 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 6). I.- Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2 chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm ,từ trái nghĩa bt3,bt4. II.- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to - Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn BT2 III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ I) Ổn định :KT sự chuẩn bị của HS 3’ II) Kiểm tra Gọi HS làm bài 2 tiết 5 34’ III)Bài mới: 1’ 1) Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến nay, các em đã học - HS lắng nghe. những bài nào về nghĩa của từ? Hãy kể tên. Trong tiết ôn tập hôm nay, sẽ lập bảng phân loại nghĩa của từ nhằm hệ 33’ thống hoá kiến thức 2) Luyện tập: Bài tập1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to, cả lớp đọc - GV cho HS hãy thay các từ : bê, bảo, vò, thực hành bằng thầm. những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả *GV nhận xét: Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói :”Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng thưa với ông : “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ !” - Hướng dẫn HS làm BT3 (cách tiến hành như BT1) - Hướng dẫn HS làm BT4: + Cho HS đọc yêu cầu BT4 + GV nêu BT3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại những em đặt câu đúng. 2’ 3) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.-Yêu cầu HS về nhà làmvào vở các bài tập. Chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HK1 Rút kinh nghiệm:. -HS làm bài cá nhân -Vài em trình bày kết quả.. -HS đặt câu , trình bày kết quả - HS đặt câu. - HS lần lượt đọc câu mình đặt Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Toán LUYỆN TẬP. Tiết 49 I– Mục tiêu : Giúp HS . - Cộng các số thập phân -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học . -GDHS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Kẽ sẵn bảng bài 2 . 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên 1 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : -HS1 TB: Nêu cách cộng 2 số thập phân HS2 Y: 57,5 + 8,25 HS3 : K: 16,25 + 8,4 - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : 9’ Bài 1 : Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b+a: - GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, giới thiệu ( Vừa nói cừa viết) từng cột ,nêu giá trị của a và của b ở từng cột rồi cho HS tính giá trị của a + b , của b + a . - So sánh các giá trị vừa tính ở từng cột . - Cho HS rút ra nhận xét ,rồi viết tóm tắt nhận xét trên . 7’ Bài 2 ( a,c) Cho HS đọc yêu cầu bài - Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở. Hoạt động học sinh - HS nêu . 2 HS lên bảng tính - HS nghe . - HS nghe . - HS theo dõi bảng phụ. - HS tính rồi điền vào bảng a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+ 5,7+6,24=11 19,26 3,62 b ,94 b+ 6,24+5,7=11 19,26 3,62 a ,9 - Hai giá trị này của mỗi cột bằng nhau . - Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi . a+b=b+a. 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở a) 9,46 Thử lại : 3,8.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3,8. 9,46. 13,26. c). 0,07 0,09 0,16. 7’ - Nhận xét,dặn dò. Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề bài toán Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở. 8’ - GV kiểm tra 1 số vở . - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 Gọi 1HS đọc đề bài toán Cho HS thảo luận theo cặp ,gọi 1 HS lên bảng trình bày.Cả lớp giải vào vở .. 3’ - Nhận xét ,bổ sung. 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . - Khi cộng 2 số thập phân cần lưu ý cách đặt tính như thế nào ?(KG) Nhận xét tiết học . Về nhà làm bài 2b Chuẩn bị bài sau :Tổng nhiều số thập phân Rút kinh nghiệm:. Địa lí. 13,26. Thử lại :. 0,09 0,07 0,16. HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng giải Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là : ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) ĐS: 82 m . 1HS đọc đề bài toán - HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng trình bày Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là 314,78 + 525,22 = 8540 (m). Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là : 7 x 2 = 14 (ngày ) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là : 840 : 14 = 60 (m) . ĐS: 60 m. - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 10 NÔNG NGHIỆP A- Mục tiêu : -Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. - Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng,cây công ngiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. -Lợn gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng,trâu ,bò,dê được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. -Biết nước ta trồng nhiều loại cây.trong đo lúa gạo được trồng nhiều nhiều nhất. -Nhận xét trên bản đồ dùng phân bố của một số loại cây trồng,vật nuôi chính của nước ta(lúa,gạo,cà phê,chè,trâu bò,lợn) -Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về phân bố của nông nghiệp:laúa gạo ở đồng bằng;cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên,trâu bỏ¬ vùng núi,gia cầm ở đồng bằng. -GDHS yêu lao động , quí trọng người lao động và giúp gia đình làm những công việc vừa sức trong trồng trọt và chăn nuôi B- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam . - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta . 2 - HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG 1/ 3/. Hoạt động giáo viên I- Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS II - Kiểm tra bài cũ :“Các dân tộc, sự phân bố … + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?(TB) 28’ + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? 1’ (KG) III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “ Nông nghiệp “ 16/ 2 - Hoạt động : a) Ngành trồng trọt *Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp) - GV nêu câu hỏi : Dựa vào mục 1 trong SGK, em hãy cho biết nghành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? - GV tóm tắt : + Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp . + Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn trong chăn nuôi .. Hoạt động học sinh 2HS trả lời. -HS nghe. - HS nghe . - Trong nông nghiệp nước ta, trông trọt là nghành sản xuất chính . Trồng trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp . - HS nghe .. - HS làm việc theo yêu cầu của GV ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> *Hoạt động2: (làm việc theo cặp) -Bước1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 + Lúa gạo,cây ăn quả,cà phê,cao & chuẩn bị trả lời các câu hỏi của mục 1 trong su,chè… SGK +Lúa gạo. +Kể tên một số cây trồng của nước ta ? (HSY) - HS trình bày kết quả .. 11/. +Cho biết loai cây nào trồng nhiêu nhất ? (HSTB) -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều - GV nêu câu hỏi : + Vì sao cây trồng nước chủ yếu là cây xứ nóng (HSK) + Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? (HSKG) - GV tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ sau Thái lan) *Hoạt động3: (làm việc cá nhân) -Bước1: HS quan sát H1, cho biết lúa gạo,cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở đâu ? -Bước 2: Làm việc cả lớp. Kết luận : + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ . + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè ; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu,… + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ & vùng núi phía Bắc . b. Ngành chăn nuôi . * Hoạt động4 (làm việc cả lớp) GV hỏi : Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? (HSKG). 3’. + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới + Đủ ăn , dư gạo xuất khẩu .. -HS trình bày kết quả,chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu nước ta. - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo : ngô, sắn, khoai, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,… của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. + Trâu, bò, lợn, vịt, gà,… + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng . -HS trả lời.. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK: + Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?. HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> (HSTB,Y) + Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng . IV - Củng cố,dăn dò : + Hãy kể một số loại cây trồng nước ta . Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?(TB) + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ?(KG) - Nhận xét tiết học . -Bài sau : “ Lâm nghiệp & thuỷ sản “ Rút kinh nghiệm:. -HS nghe . -HS xem bài trước.. Ngày soạn : Ngày 18 tháng 10 năm 2012 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012. Tiết 80 : KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Đề thi Trường ra đề ). Khoa học Tiết 10 ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A – Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS. -GDHS biết cách phòng tránh các bệnh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :. Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK 2 – HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> TG Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “.Gọi lần lượt 2 HS trả lời: -Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông? (TB) -Em hãy nêu một số biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường bộ ? (KG) 27’ - Nhận xét. 1’ III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Ôn tập : Con người và sức khoẻ “ 8’ 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : - Làm việc với SGK . *Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân . GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS lên chữa bài. 10’ GV kết luận. b) Hoạt động 2 :Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? *Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A tr. 43 SGK . *Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn . + GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.. 8’. Hoạt động học sinh. - HS1 trả lời. - HS1 trả lời. - HS nghe.. - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK. - HS lên chữa bài.. - HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK và làm theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ + GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. - Các nhóm làm việc dưới sự điều sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. khiển của nhóm trưởng. -Bước 2: Làm việc theo nhóm . - Các nhóm treo sản phẩm của + GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ. mình và cử người trình bày. -Bước 3: Làm việc cả lớp . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới. c) Hoạt động 3 : Thực hành vẽ tranh vận động . *Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> hại trẻ em , hoặc HIV/AIDS , hoặc tai nạn giao thông *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. 3’ Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. -Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nhận xét bổ sung. IV – Củng cố,dặn dò : - Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét , sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.-Chuẩn bị bài:” Tre, mây, song”. Rút kinh nghiệm:. - Làm việc theo nhóm 6 ,theo gợi ý của GV. - Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - HS trả lời. - HS nghe. - Về nhà nói với bố mẹ những điều đã học.. Toán Tiết 50 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Biết tính tổng nhiều số thập phân . - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân . Vận dụng để tính tổng bằng theo cách thuận tiện nhất . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đặt tính và tính kết quả . II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ,kẽ sẵn bài tập 2 . 2 – HS : VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên / 1 1-Ôn định lớp : KT đồ dùng HS / 4 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . - Gọi 2 HS lên bảng HS1TB : 12,34 + 25,6 , 56,07 +. Hoạt động học sinh - HS nêu - 2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 0,09 32’ HS2 K: 15 ,82 + 34,57 , 21,78 + 1’ 23,6 12’ - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân. b– Hướng dẫn : * H.Dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. - GV nêu ví dụ SGK. + Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? + GV viết phép tính lên bảng . + Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính .. 7’. 5’. 8’. 3’. -HS nghe .. + Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5 + HS theo dõi . + Đặt tính :. 27,5 36,75 14,5 78,75. + Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tưng tự như tính tổng 2 số thập phân. - HS đọc bài toán SGK. Giải : Chu vi của hình tam giác là : + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) thập phân . ĐS: 24,95 d m . - Gọi1 HS đọc bài toán SGK . + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp . - HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng Nhận xét + Hướng dẫn HS chữa bài . - HS theo dõi . c*Thực hành : Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm - HS tính rồi điền vào bảng . vào VBT . Nhận xét ,sửa chữa . + Hai Kquả ở mỗi hàng đều bằng nhau . - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có Bài 2 : GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số như SGK . còn lại . - Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột . - HS nhắc lại . - Nêu nhận xét . -HS đọc yêu cầu bài - GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng - HS làm bài vào vở. số thập phân lên bảng . - Đại diện nhóm trình bày K quả - Gọi vài HS nhắc lại . a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài 5,89 Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 = 14 + 5,89 = 19,89. câu c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) - Đại diện nhóm trình bày K quả . + (7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19. - Nhận xét,sửa chữa (cho HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng. - HS nêu . -HS nêu ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> các số thập phân trong quá trình tính ) 4– Củng cố,dặn dò: - Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? TB - Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân.?(KG) - Nhận xét tiết học . Về nhà làm bài 1 c,d ; bài 3 b,d - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Rút kinh nghiệm:. - HS nghe .. Tiết 10: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:  Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.  Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.  Biết được công tác của tuần đến.  Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG 2’ 13’. NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 10: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm :.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Tổ chức ôn tập và kiểm tra giữa học kì I tốt. - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. 3’ + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong giờ hoạt động ngoài giờ. - Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà , quên vở III/ Kế hoạch công tác tuần 11: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện chương trình tuần 11 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp 10’ - Tiếp tục phụ đạo HS yếu - Tiếp tục vận động HS đóng góp các khoản thu : IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. 2’ - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm :. DUYỆT CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

×