Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

LOP 5 TUAN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Tiết 27. TẬP ĐỌC. CHUỖI NGỌC LAM Ngày soạn: 15/11/2010 - Ngày dạy: 22/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Trồng rừng ngập mặn”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. 8 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 7 phút. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác). - GD thái độ: Có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 14 Tiết 14. CHÍNH TẢ. Nghe - viết: CHUỖI NGỌC LAM Ngày soạn: 17/11/2010 - Ngày dạy:24/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. - Có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt viết các từ ngữ ở BT3, tiết 13. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 5 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 12 phút. Hoạt động của học sinh. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. Hoạt động 2: Luyện viết. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Theo dõi HS trình bày; ghi bảng từ khó - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> viết. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS. 6 phút. - Lắng nghe, quan sát cách trình bày đoạn văn trong SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Làm được BT2; tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ hoch tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, trình bày BT trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng rồi trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có chứa âm cuối o/u, âm đầu tr/ch. - GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 14 Tiết 14. KỂ CHUYỆN. PA-TƠ VÀ EM BÉ Ngày soạn: 15/11/2010 - Ngày dạy: 22/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được toèn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lần lượt kể lại 1, 2 đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 7 phút Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS hiểu và nắm được toàn bộ câu chuyện Pa-tơ và em bé. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Kể chuyện lần 1, kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật, mốc thời gian trong truyện. - Treo các tranh minh họa, kể chuyện lần 2 theo tranh. - Giải thích một số từ ngữ mới trong truyện.. - Lắng nghe, ghi nhận các nhân vật và mốc thời gian. - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa nắm bắt tình tiết câu chuyện. - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 16 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Mục tiêu: HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. HS khá, giỏi kể lại được toèn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. các yêu cầu trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Kể chuyện theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày.. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.. - Nêu nhận xét và đánh giá.. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: Có tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 14 Tiết 27. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Ngày soạn: 16/11/2010 - Ngày dạy: 23/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2). - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. - Nâng cao nhận thức về việc sử dụng danh từ, đại từ phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về quan hệ từ, làm lại BT2, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 9 phút Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. Mục tiêu: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2). Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT. yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 7 phút. Hoạt động 2: Bài tập 3. Mục tiêu: Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3.. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 7 phút. Hoạt động 3: Bài tập 4. Mục tiêu: thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT. yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua viết danh từ riêng do GV đọc. - GD thái độ: Nâng cao nhận thức về việc sử dụng danh từ, đại từ phù hợp khi nói, khi viết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 13 Tiết 26. TẬP ĐỌC. HẠT GẠO LÀNG TA Ngày soạn: 18/11/2010 - Ngày dạy: 25/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 2, 3 khổ thơ). - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Biết yêu quý lúa gạo và trân trọng những người lao động làm ra nó. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Chuỗi nhọc lam”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa và nêu: Các em sẽ biết được hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh qua bài học hôm nay. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 8 phút Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn HS phát âm sai, giải thích từ ngữ mới. - Nêu nhận xét chung về cách đọc của HS, đọc diễn cảm toàn bài. 8 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Sửa cách phát âm theo hướng dẫn của GV, đọc chú giải SGK. - Lắng nghe, ghi nhận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 2, 3 khổ thơ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 7 phút. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc diễm cảm, đọc mẫu. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét, đánh giá kết quả thi đọc diễn cảm của HS.. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh). - GD thái độ: Biết yêu quý lúa gạo và trân trọng những người lao động làm ra nó. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 14 Tiết 27. TẬP LÀM VĂN. LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Ngày soạn: 17/11/2010 - Ngày dạy: 24/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2); KNS: ra quyết định / giải quyết vấn đề, tư duy phê phán. - Ý thức thực hiện việc lập biên bản khi họp nhóm học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 8 phút Hoạt động 1: Phần nhận xét. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT1. yêu cầu BT1. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 8 phút. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ).. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. 7 phút. - 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên.. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Mục tiêu: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2); KNS: ra quyết định / giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc, tư duy phê phán. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nói tác dụng của việc lập biên bản cuộc họp. - GD thái độ: Ý thức thực hiện việc lập biên bản khi họp nhóm học tập. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 14 Tiết 28. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Ngày soạn: 19/11/2010 - Ngày dạy: 26/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Nâng cao nhận thức về việc sử dụng từ loại phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về từ loại, làm lại BT4, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 11 phút Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. 12 phút. Hoạt động 2: Bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mục tiêu: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT. yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất. - GD thái độ: Nâng cao nhận thức về việc sử dụng từ loại phù hợp khi nói, khi viết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 13 Tiết 28. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Ngày soạn: 19/11/2010 - Ngày dạy: 26/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về làm biên bản cuộc họp. - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK; KNS: ra quyết định / giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc, tư duy phê phán. - Ý thức thực hiện việc lập biên bản khi họp nhóm học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt đọc lại đọc lại nội dung cần ghi nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 6 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu: HS nắm được đề bài một cách rõ ràng để làm bài đúng yêu cầu, tránh bị lạc đề. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. - 1 HS đọc đề bài.. - Viết đề bài lên bảng.. - 1 HS đọc lại đề bài trên bảng.. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân - Theo cõi, ghi nhận. những từ quan trọng. - Nhắc nhở HS nắm được đề bài một cách - Cả lớp đọc thầm kỹ lại đề bài. rõ ràng để làm bài đúng yêu cầu, tránh bị lạc đề..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 17 phút. Hoạt động 2: Thực hành ghi biên bản. Mục tiêu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK; KNS: ra quyết định / giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc, tư duy phê phán. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. gợi ý trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày.. - Lần lượt đọc biên bản đã viết.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết biên bản hay nhất. - GD thái độ: Ý thức thực hiện việc lập biên bản khi họp nhóm học tập. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 14 Tiết 66. TOÁN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 15/11/2010 - Ngày dạy: 22/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Biết vận dụng kiến thức trên trong giải toán có lời văn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 11 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. ví dụ. - Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính. - Làm việc cả lớp. - Theo dõi HS trình bày.. - 1 HS lên bảng thực hiện.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gợi ý cho HS tự rút ra quy tắc chia một - Lần lượt phát biểu quy tắc chia một số số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. tìm được là một số thập phân. 12 phút. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên trong giải bài toán có lời văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK. yêu cầu BT1, 2 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1a, bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 14 Tiết 67. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16/11/2010 - Ngày dạy: 23/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Biết vận dụng kiến thức trên trong giải toán có lời văn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày.. - Lên bảng chữa bài.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 15 phút. Hoạt động 2: Bài tập 3, 4. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên trong giải toán có lời văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT2 trong SGK. yêu cầu BT2 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày.. - Lên bảng chữa bài.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT2. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN 14 Tiết 68. TOÁN. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 17/11/2010 - Ngày dạy: 24/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Biết vận dụng kiến thức trên trong giải toán có lời văn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 11 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. ví dụ. - Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính. - Làm việc cả lớp. - Theo dõi HS trình bày.. - 1 HS lên bảng thực hiện.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - Gợi ý cho HS tự rút ra quy tắc chia một - Lần lượt phát biểu quy tắc chia một số số tự nhiên cho một số thập phân. tự nhiên cho một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 12 phút. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên trong giải bài toán có lời văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT1, 3 trong SGK. yêu cầu BT1, 3 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày.. - Lên bảng chữa bài.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT2. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 14 Tiết 69. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 18/11/2010 - Ngày dạy: 25/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Biết vận dụng kiến thức trên để tìm x và giải toán có lời văn. - Rèn luyện óc suy luận, tư duy trong toán học; có hứng thú học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lên bảng làm lại BT1, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 8 phút Hoạt động 1: Bài tập 1.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân.. 15 phút. - Theo dõi HS trình bày.. - Lên bảng chữa bài.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. Hoạt động 2: Bài tập 2, 3. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên để.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tìm x và giải toán có lời văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày.. - Lên bảng chữa bài.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, tư duy trong toán học; có hứng thú học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 14 Tiết 70. TOÁN. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 19/11/2010 - Ngày dạy: 26/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Biết vận dụng kiến thức trên trong giải bài toán có lời văn. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 11 phút Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc - 1 HS đọc ví dụ trong SGK. ví dụ. - Yêu cầu HS tìm kết quả phép tính. - Làm việc cả lớp. - Theo dõi HS trình bày.. - 1 HS lên bảng thực hiện.. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - Gợi ý cho HS tự rút ra quy tắc chia một - Lần lượt phát biểu quy tắc chia một số số thập phân cho một số thập phân. thập phân cho một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 12 phút. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức trên trong giải bài toán có lời văn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK. yêu cầu BT1, 2 trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. -Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1(a, b, c), bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - Theo dõi HS trình bày. - Lên bảng chữa bài. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua phát biểu quy tắc; HS khá, giỏi thi đua giải BT3. - GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN 14 Tiết 27. KHOA HỌC. GỐM XÂY DỰNG: GẠCH NGÓI Ngày soạn: 18/11/2010 - Ngày dạy: 25/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói; nhận biết một số tính chất của gạch ngói. - Kể tên được một số gạch ngói và công dụng của chúng. - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng gạch, ngói. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về nhôm tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên lượng 13 phút Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.. Hoạt động của học sinh. Mục tiêu: Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói; nhận biết một số tính chất của gạch ngói. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 10 phút. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mục tiêu: Kể tên được một số gạch ngói và công dụng của chúng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng gạch, ngói. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 14 Tiết 28. KHOA HỌC. XI MĂNG Ngày soạn: 19/11/2010 - Ngày dạy: 26/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Ý thức bảo quản xi măng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về gốm xây dựng tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 11 phút Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. Mục tiêu: Quan sát nhận biết xi măng; nhận biết một số tính chất của xi măng. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. 12 phút. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.. - Cả lớp góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mục tiêu: Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.. - Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Ý thức bảo quản xi măng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN 14 Tiết 14. LỊCH SỬ. THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Ngày soạn: 15/11/2010 - Ngày dạy: 22/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ. - Hiểu được ý nghĩa lịch sử: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. - Tinh thần dũng cảm chiến đấu vì độc lập, tự do của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước” tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 15 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt bắc thu – đông năm 1947 trên lược đồ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.. - Thảo luận theo nhóm.. - Theo dõi HS trình bày.. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 8 phút. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa lịch sử: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.. - Thảo luận theo nhóm.. - Theo dõi HS trình bày.. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Tinh thần dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của đất nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TUẦN 14 Tiết 14. ĐỊA LÍ. GIAO THÔNG VẬN TẢI Ngày soạn: 18/11/2010 - Ngày dạy: 25/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. HS khá, giỏi giải thích vì sao nhiều tuyến giao thong chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của giao thong vận tải; chỉ một số trên bản đồ: đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. - Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển giao thong vận tải của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về công nghiệp tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 14 phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. HS khá, giỏi giải thích vì sao nhiều tuyến giao thong chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.. - Thảo luận theo nhóm.. - Theo dõi HS trình bày.. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 9 phút. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của giao thong vận tải; chỉ một số trên bản đồ: đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Làm việc cá nhân. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - GD thái độ: Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển giao thong vận tải của đất nước. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TUẦN 14 Tiết 14. ĐẠO ĐỨC. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ Ngày soạn: 15/11/2010 - Ngày dạy: 22/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ; KNS: tư duy phê phán, ra quyết định, giao tiếp. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về kính già, yêu trẻ tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 13 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK. Mục tiêu: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS - 1 HS đọc yêu cầu BT. đọc yêu cầu BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Thảo luận nhóm. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò - Cả lớp góp ý, bổ sung. quan trongh trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cuộc đấu tranh bảo vệ và - Đọc ghi nhớ SGK. xây dựng đất nước..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10 phút. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Giao nhiệm vụ học tập.. - Làm việccá nhân.. - Theo dõi HS trình bày.. - Lần lượt phát biểu ý kiến.. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua hát, đọc thơ, ca dao ca ngợi phụ nữ.. - GD thái độ: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TUẦN 13 Tiết 13. KĨ THUẬT. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN Ngày soạn: 19/11/2010 - Ngày dạy: 26/11/2010. I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS lần lượt nhắc lại kiến thức về rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng 13 phút Hoạt động 1: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm - Lần lượt nêu tên sản phẩm sẽ thực hành. vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Tiến hành thực hành sản phẩm. - Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.. - Hoàn thiện sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 10 phút. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.. - Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. từng nhóm. - Cùng HS tham quan các sản phẩm.. - Tham quan sản phẩm lẫn nhau.. - Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của - Cả lớp góp ý, bổ sung. HS.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất; - GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×