Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIAO AN CHIEU TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.12 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN III Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: a) c). 1 1 3 +2 2 5 1 6 6 ×1 7 43. 1 1 b) 8 3 −5 2. 2 1 d) 7 3 :2 4. Bài 2: a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm 720 cm = .......m ....cm b) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = ........kg 2 2 5m 54cm = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 3 : (HSKG) Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm. 30 100 tổng số bao, số bao trắng chiếm 40 100. tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái. Hoạt động học. - HS nêu. Đáp án : 57. a) 10 b). 17 6. Lời giải : a) 504cm 27dm 7m 20cm. c) 7 35. d) 27 b) 5040kg 207kg 554cm2 704cm2. Lời giải : 30 3 = 100 10. 40 4 = 100 10. Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là: 3 4 7 + = 10 10 10. (số bao). Phân số chỉ số bao vàng có là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bao màu vàng?. 1−. 7 3 = (số bao) 10 10. 3 Số bao vàng có là: 1200× 10 =360 (bao) Đáp số : 360bao.. Bài 4: Tìm x a). 2 7. 5 7 14 Đáp án : 3 + x = 7 ; b) 13 : x = 39 a) 7. 3 14 5 = 15 ;. 5 3 d) x - 8 = 4. c). 3. b) 2. 14 9. d). 11 8. c) x 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: H: Tìm các từ đồng nghĩa. a. Chỉ màu vàng. b. Chỉ màu hồng. c. Chỉ màu tím.. Hoạt động học - HS nêu.. Bài giải: a. Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,… b. Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.. Bài 3: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.. c. Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,… Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than. Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thể dục (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Hoạt động học. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.. Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi. 3 bằng 5 số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai. Lời giải : Th 1 Th 2. 14 lít. 168 lít. Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là : (168 – 14) : 2 = 77 (lít) Số lít dầu ở thùng thứ hai có là : 77 + 14 = 91 (lít) Đ/S : 91 lít ; 77 lít. Lời giải : Túi T 1 26 viên Túi T 2. là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?. Số bi túi thứ nhất có là : 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi) Số bi túi thứ hai có là : 39 + 26 = 65 (viên bi) Đ/S : 39 viên ; 65 viên. Bài giải : Bài 3 : (HSKG) Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m) Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, Ta có sơ đồ : 1 Chiều rộng 28m chiều rộng bằng 3 chiều dài. Tìm diện tích Chiều dài hình chữ nhật đó ? Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m) Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m) Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2) Đ/S : 147m2 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Tiếng Việt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: - Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét.. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 4. Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt LUYỆN VIẾT-LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.” I. Mục tiêu: -Viết đúng,đẹp 1 đoạn văn mẫu về tả một cơn mưa. - Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân. - HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động 1:Luyện viêt GV đọc cho HS viết 1 đoạn văn mẫu về tả 1 cơn mưa. Hoạt động 2:Luyện MRVT a.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân? - Giáo viên nhận xét. Bài Ltập Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu với các từ: a)Cần cù. b) Tháo vát. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ. b) Có… thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang… đến cho. d) Lao động là…. g) Biết nhiều…, giỏi một…. Bài tập 3: (HSKG) H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói. Hoạt động học -HS viết bài. - HS nêu. - HS làm các bài tập.. Bài giải: a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập. b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn. Bài giải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b) Có làm thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho. d) Lao động là vẻ vang. g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> về một vấn đề do em tự chọn. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay. Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều - HS viết bài ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những - Một vài em đọc trước lớp. người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm. Hoạt động học. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Lời giải : Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao 1 cái bút mua hết số tiền là: nhiêu tiền ? 16 000 : 20 = 800 (đồng) - Gv đưa bài toán ra Mua 21 cái út chì hết số tiền là: - HS đọc bài toán , tóm tát bài toán 800 x 21 = 16800 ( đồng ) - HS tìm cách giải Đáp số : 16800 đồng Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân? Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường? Bài 4 : (HSKG) Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Lời giải : 3 ngày kém 6 ngày số lần là : 6 : 3 = 2 (lần) Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân Bài giải : 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = 2 (lần) 20 công nhân sửa được số m đường là : 37 x 2 = 74 (m) Đáp số : 74 m. Bài giải : Số quyển sách có là : 24 x 9 = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 quyển cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng). Đáp số : 12 thùng. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa - HS vận dụng kiến thức đã học về từ trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ trái nghĩa. - Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ trái nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau. a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa. c) Đắng cay nay mới ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau. d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam. Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân) Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn…. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài.. Hoạt động học - HS nêu. Bài giải: a) ngọt bùi // đắng cay b) ngày // đêm c) vỡ // lành d) tối // sáng Bài giải: Lá lành đùm lá rách. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chết vinh còn hơn sống nhục. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. Bài giải: hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm; ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ; ngoan ngoãn // hư hỏng. xa xôi // gần gũi - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Cửa hàng mua 1 tá bút chì hết số tiền là 18 000 đồng. Bạn Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết bao nhiêu tiền?. Bài 2: Một người làm trong 2 ngày được trả 126 000 đồng tiền công. Hỏi với mức trả công như thế, người đó làm trong 3 ngày thì được trả bao nhiêu tiền công? Bài 3 : (HSKG) Một phân xưởng làm một số công việc. Hoạt động học. - HS nêu. Lời giải : Đổi : 1 tá = 12 cái. Giá tiền 1 cái bút chì là : 18 000 : 12 = 1500 (đồng) Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết số tiền là: 1 500 x 7 = 10 500 (đồng) Đáp số : 10 500 (đồng) Lời giải : Tiền công được trả trong 1 ngày là : 126 000 : 2 = 63 000 (đồng) Tiền công được trả trong 1 ngày là : 63 000 x 3 = 189 000 (đồng). Đáp số : 189 000 (đồng) Bài giải :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cần 120 người làm trong 20 ngày sẽ xong. Nay có thêm 30 người nữa thì làm trong bao nhiêu ngày sẽ xong?. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Tổng số người có là : 120 + 30 = 150 (người) Nếu 1 người làm thì cần số ngày là : 120 x 20 = 2400 (ngày) Nếu 150 người làm thì cần số ngày là : 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số : 16 ngày - HS lắng nghe và thực hiện.. Thể dục (GV chuyên dạy) Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: 14 người làm một công việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm. Hoạt động học. - HS nêu. Lời giải : Đổi : 1 tuần = 7 ngày..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?. Làm trong 1 ngày thì cần số người là : 14 x 10 = 140 (người) Làm trong 7 ngày thì cần số người là : 140 : 7 = 20 (người) Đáp số : 20 người. Bài 2: Có 5 máy bơm làm liên tục trong 18 Lời giải: giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy 5 x 18 = 90 (máy bơm) bơm như thế? Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 90 : 10 = 9 (máy bơm) Đáp số : 9 máy bơm Bài 3 : (HSKG) Bài giải: Cứ 15 công nhân sửa xong một đoạn Làm trong 1 ngày cần số công nhân là: đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa 15 x 6 = 90 (công nhân) xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần Làm trong 5 ngày cần số công nhân là: bổ xung thêm bao nhiêu công nhân? 90 : 5 = 18 (công nhân) Số công nhân cần bổ xung thêm là : 18 – 15 = 3 (công nhân) Đáp số : 3 công nhân 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.. Hoạt động học - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánh…Một màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị - Giáo viên hệ thống bài. bài sau - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 TIEÁNG VIEÄT. Luyện đñọc viết : Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu: - HS được rèn đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng nước ngồi - Rèn đọc diễn cảm : Giọng đọc chậm rãi , dàn trải , dịu dàng , - Trinh bài viết sạch ñẹp, đñảm bảo tốc ñộ II- Chuaån bò :SGK tieáng vieät 5 taäp moät III- Các hoạt động dạy –học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -1: Cho HS đọc toàn bài - HS đọc bài - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , mỗi HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp nhau một đoạn - lớp nhận xét - Theo dõi sửa sai cho HS - Đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn cách đọc từng đoạn - dùng bút chì gạch dưới các từ cần nhấn giọng - Cho HS đọc diễn cảm từng đoạn - 4 HS đọc diễn cảm - lớp nhận xét - Nhận xét sửa chữa cho HS - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Từng cặp luyện đọc diễn - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp chú ý gọi caûm các em đọc còn yếu - Nhận xét ghi điểm để động viên các em - HS thi đọc diễn cảm - Cho các nhóm HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét - lớp chia 4 nhóm và cử đại diện thi đọc diễn cảm toàn baøi - Cho HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi 2: - lớp bình chọn nhóm đọc Luyện viết dieãn caûm hay nhaát GV đọc bài cho HS viết vào vở - HS nhaéc laïi noäi dung chính Nhắc HS viết đúng chính tả và đảm bảo tốc độ - Nhaän xeùt – daën doø . - HS viết bài vào vở KHOA HOÏC HƯỚNG DẪN THỰC HAØNH I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về ø thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì . II- Chuẩn bị HS : vở luyện tập , SGK khoa học 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY - Em nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ? - Cho HS mở SGK trang 19 và quan sát hình 4,6,7 hoàn thaønh baûng sau : Hình Noäi dung Neân laøm Khoâng neân laøm Hình ……………………… 4 …………………… Hình …………………….. 6 …………………… Hình ………………………… 7 ……………………… - Troø chôi: Tiếp sức - Khoanh tròn trước câu đúng Cần rửa cơ quan sinh dục : a) Hai ngaøy moät laàn b) Haèng ngaøy Khi rửa cơ quan sinh dục , cần chú ý : a) Dùng nước sạch b) Duøng xaù phoøng taém c) Duøng xaø phoøng giaët Duøng quaàn loùt caàn chuù yù : a) Hai ngaøy thay moät laàn b) Moãi ngaøy thay moät laàn c) Giaët vaø phôi trong boùng raâm d) Giặt và phơi ngoài nắng - Tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học – Dặn dò .. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS neâu - HS quan saùt tranh. - HS làm bài vào vở. - Chia lớp làm 2 đội ,mỗi đội chọn 3 bạn thực hiện đội nào làm đúng và nhanh nhaát seõ thaéng. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời… Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - HS nêu. Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.. Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối - HS nêu: lượng Đơn vị đo độ dài : H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 27yến = ….kg b) 380 tạ = …kg c) 24 000kg = …tấn d) 47350 kg = …tấn……kg Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:. Lời giải : a) 270 kg c) 24 tấn. b) 38000 kg. d)47 tấn 350 kg. Lời giải: a) 3006 g. c) 1560 g.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) 3kg 6 g= … g b) 40 tạ 5 yến = …kg c) 15hg 6dag = …g d) 62yến 48hg = … hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg c). b) 4050 kg. d) 6248 hg. Bài giải: a) 6 tấn 3 tạ = b) 4060 kg < c). 1 tạ ……70 kg 2. 1 tạ 2. <. 63tạ 4 tấn 6 kg 70 kg. Bài giải: Bài 4: (HSKG) Đổi : 2 tấn = 2000 kg. Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa Thửa ruộng B thu được số kg lúa là : 3 3 1000 5 = 600 (kg) ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi 5. thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?. Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là : 1000 + 600 = 1600 (kg) Thửa ruộng C thu được số kg lúa là : 2 000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg. - HS lắng nghe và thực hiện. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng Thể dục (GV chuyên dạy). Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Ôn lại các đơn vị đo diện tích - HS nêu: H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> từ lớn đến bé. H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : Điền số vào chỗ trống ……. a) 5m2 38dm2 = … m2 b) 23m2 9dm2 = …m2 c) 72dm2 = … m2 d) 5dm2 6 cm2 = … dm2 Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3m2 5cm2 ….. 305 cm2 b) 6dam2 15m2…… 6dam2 150dm2 Bài 3: (HSKG) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 2 là 36dam, chiều rộng bằng 3 chiều dài.. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2 .. - Cho nhiều HS nêu.. Lời giải :. 38 a) 5 100 m2 72. c) 100 m2. 9 b) 23 100 m2 6 d) 5 100 dm2. Lời giải: a) 3m2 5cm2 = 305 cm2 b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2 Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là : 2. 36 3 = 24 (dam) Diện tích của thửa ruộng đó là : 36 24 = 864 (dam2) = 86400 m2 Đáp số : 86400 m2. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài - HS lắng nghe và thực hiện. khối lượng Tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.. I.Mục tiêu: - Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?. - Nêu số liệu. - Trình bày bảng số liệu. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.. - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập. Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau: Tổ. Số HS. HS nữ 3 3 3 9. HS Nam 4 4 3 11. HS giỏi 1 2 1 4. Tổ 1 7 Tổ 2 7 Tổ 3 6 Tổng 20 số HS - Cho HS làm theo nhóm. - Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. - Gọi các nhóm trình bày. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. 4.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. HS khá 4 3 4 11. HS TB. HS yếu. HS KT. 2 2 1 5. 0 0 0 0. 0 0 0 0. - HS làm theo nhóm. - Các nhóm trình bày. - HS lắng nghe và thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ GIAÙO DUÏC VEÄ SINH RAÊNG MIEÄNG I.Mục tiêu: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng , biết phòng chống một số beänh veà raêng . II- Chuaån bò :Moâ hình raêng , baøn chaûi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III- Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY - Thế nào là một hàm răng đẹp ? GV chốt : Hàm răng đẹp không chỉ đều trắng mà phải khoâng bò caùc beänh veà raêng nhö saâu men , saâu ngaø , söng nướu … - Cho HS tự kiểm tra răng của nhau theo nhóm đôi - GV tổng kết số HS có hàm răng đẹp , hàm răng bị sâu - GV hoûi moät soá em coù raêng bò saâu : Khi bò saâu raêng em thấy thế nào ? ( đau nhức , ăn không được , ảnh hưởng sức khoẻ , học tập ..) - Để phòng tránh các bệnh về răng ta phải làm gì ? ( chải răng thường xuyên ,ít nhất 3 lần một ngày buổi sáng , sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ , ăn những thức ăn bổ dưỡng có klợi cho răng , giảm ăn đồ ngọt ) - Neâu caùch chaûi raêng ? - GV nhaéc laïi caùch chaûi raêng cho HS naém chaéc hôn - Cho HS thực hành chải răng trên mô hình GV nhắc nhở HS phải biết giữ gìn răng miệng , chải răng mỗi ngày , giảm ăn đồ ngọt … - Nhaän xeùt tieát hoïc. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS neâu. - 2 HS laøm moät nhoùm kieåm tra nhau - HS neâu - HS neâu. - HS neâu - HS lên bảng thực hieän - lớp theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×