Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an cac mon co tich hop KNS BVMT TNTT TTHCM Tuan16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.81 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai/6/12/10 Đạo đức(16) :. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I/ Mục tiêu: HS biết: -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. -Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ naang cao được hiệu quả trong công việc, tăng niềm vui và tìng cảm gắn bó giữa người với người. -Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường. -Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. *GDMT: Hợp tác với bạn bè giữ vệ sinh môi trường ở lớp, ở trường cũng như ở nhà. **KNS: Rèn KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung; KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè bà người khác; KN tư duy phê phán; KN ra quyết định. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. 2-Bài mới: *Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học. *Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác -HS thảo luận theo với những người xung quanh. hướng dẫn của GV. *Cách tiến hành: -Động não suy -Theo em thế nào là hợp tác? ( *KNS) nghĩ- trả lời -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: -Đại diện nhóm Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu trình bày. hỏi được nêu: -Nhận xét. +Lợi ích của việc hợp tác? -Thảo luận, ghi dưới tranh. kết quả ra giấy. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS giải thích lí -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. do. -GV kết luận: SGV-Tr. 39. -HS đọc. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK -HS thảo luận theo *Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp hướng dẫn của GV. tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. -Đại diện nhóm *Cách tiến hành: trình bày. -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Nhận xét. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)(* GDMT) *Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: -Để hợp tác có hiệu quả, mỗi thành viên cần phải làm gì? (*KNS) -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. 3-Củng cố- Dặn dò: -HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.. -Trao đổi nhóm 4 và báo cáo kết quả -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. -Cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai/6/12/10 Toán (76) : LUYỆN TẬP/76 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong bài toán. -Làm bài 1 và 2/76 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học b.Luyện tập: *Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu) *Kết quả: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) 65,5% b) 14% -GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. c) 56,8% d) 27% -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài giải: *Bài tập 2 (76): a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết -Mời 1 HS nêu yêu cầu. tháng -GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức 18 : 20 = 0,9 so với kế hoạch cả năm” 0,9 = 90% -Cho HS làm vào nháp. b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. hiện được kế hoạch là: -Cả lớp và GV nhận xét. 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5% 3-Củng cố, dặn dò: Đ/ S: a) Đạt 90% -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các b) Thực hiện 117,5% ; kiến thức vừa học. Vượt 17,5%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ hai/6/12/10 Tập đọc(31): THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. 2- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Phần 1: Từ đầu đến mà còn -Mời 1 HS giỏi đọc. cho thêm gạo củi. -Chia đoạn. -Phần 2: Tiếp cho đến Càng -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp nghĩ càng hối hận sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Phần 3: Phần còn lại. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: -Lãn Ông nghe tin con của -Cho HS đọc phần một: người thuyền chài bị bệnh đậu +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn nặng, tự tìm đến thăm. Ông Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền tận tuỵ chăm sóc người bệnh chài? suốt cả tháng … -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong -Lãn Ông tự buộc tội mình về việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? cái chết của một người bệnh +Rút ý 1: không phải do ông gây ra… -Cho HS đọc phần còn lại: +Lòng nhân ái của Lãn Ông. +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không -Ông được tiến cử vào chức màng danh lợi? ngự y nhưng đã khéo chối từ. +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? -Lãn Ông không màng công +Rút ý 2: danh, chỉ chăm làm việc -Nội dung chính của bài là gì? nghĩa… -GV chốt ý đúng, ghi bảng. +Lãn Ông không màng danh -Cho 1-2 HS đọc lại. lợi. *Hướng dẫn đọc diễn cảm: -HS nêu. -Mời HS nối tiếp đọc bài. -HS đọc. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -HS tìm giọng đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc nhiều.. cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.. Thứ hai/6/12/10 Chính tả (16):(nghe – viết) I/ Mục tiêu:. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. -Làm đượcBT2a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện BT3. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ. HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - HS theo dõi SGK. - Cho HS đọc thầm lại bài. -Giàn giáo tựa cái - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn lồng, trụ bê tông nhú giáo, huơ huơ, nồng hăng… lên. Bác thợ nề cầm - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày bay làm việc… theo thể thơ tự do. - HS viết bảng con. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. *Ví dụ về lời giải: * Bài tập 2 (154): a) Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, - Mời một HS nêu yêu cầu. giẻ rách - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm: Rây: mưa rây, +Nhóm 1: Phần a; nhảy dây, giây bẩn -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc * Bài tập 3 (137): - Mời 1 HS đọc đề bài. *Lời giải: - Cho HS làm vào vở bài tập. Các tiếng cần điền - Mời một số HS trình bày. lần lượt là: - HS khác nhận xét, bổ sung. Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. vẽ, rồi dị. -Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Thứ ba/7/12/10 Toán (77) : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)/76 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tìm một số phần trăm của một số. -Vận dụng giải bài toán đơn giản về nội dung tính một số phần trăm của một số..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Làm BT1 và 2/76 II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =? 2-Bài mới: aKiến thức: * Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS: -HS thực hiện: +100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS 1% số HS toàn trường là: toàn trường là…HS? 800 : 100 = 8 (HS) +52,5% số HS toàn trường là…HS? Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn -GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: trường là: 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 8 x 52,5 = 420 (HS) * Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối thế nào? tiếp đọc quy tắc trong SGK. c) Bài toán: *Bài giải: -GV nêu ví dụ và giải thích: Số tiền lãi sau một tháng là: +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ. 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 +Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãi…đ? (đồng) -Cho HS tự làm ra nháp. Đáp số: -Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. 5000 đồng b.Luyện tập: *Bài tập 1 (77): *Bài giải: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Số HS 10 tuổi là: -GV hướng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số 32 x 75 : 100 = 24 (HS) HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi. Số HS 11 tuổi là: -Cho HS làm vào nháp. 32 – 24 = 8 (HS) -Chữa bài. Đáp số: 8 học sinh. *Bài tập 2 (77): *Bài giải: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một -GV hướng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là tháng là: số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 gửi và tiền lãi 000 (đồng) -Cho HS làm vào nháp. Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. một tháng là: -Cả lớp và GV nhận xét. 5 000 000 + 25 000 = 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, 5025000 (đồng) nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Đáp số: 5025000 đồng. Thứ ba/7/12/10 Luyện từ và câu (31) : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu: -ìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.(BT1) -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài Cô Chấm(BT2)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. -Từ điển tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: -HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC *VD về lời giải : trước. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa 2- Dạy bài mới: Nhân Nhân ái, nhân Bất nhân, độc ác, a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu hậu từ, nhân đức… bạc ác,… cầu của tiết học. Trung Thành thật, thật Dối trá, gian dối, b. Hướng dẫn HS làm bài tập. thực thà, chân lừa lọc,… *Bài tập 1(156): thật,... -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Dũng Anh dũng, Hèn nhát, nhút -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của cảm mạnh bạo, gan nhát, hèn yếu,… bài. dạ,… -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả Cần Chăm chỉ, Lười biếng, lười vào bảng nhóm. cù chuyên cần, nhác,… -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. chịu khó,… -Các nhóm khác nhận xét. *Lời giải: -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Tính Chi tiết, từ ngữ minh hoạ cách Trung -Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì thực, dám nhìn thẳng *Bài tập 2 (156): thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. thắn -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm -GV nhắc HS: kém, Chấm nói ngay… +Đọc thầm lại bài văn. Chăn -Chấm cần cơm và LĐ để sống. +Trả lời lần lượt theo các câu hỏi. chỉ -Chấm hay làm…không làm chân -Cho HS làm việc cá nhân. tay nó bứt dứt. -Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài -Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ làm. sớm mồng 2,… -HS khác nhận xét, bổ sung Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc… -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chấm mộc như hòn đất. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ Giàu Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương học. t/cảm, …Chấm lại khóc mất bao nhiêu -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa dễ xúc nước mắt. ôn tập. động Thứ ba/7/12/10 Kể chuyện (16):KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: -Kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: -HS đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 2-Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện -HS đọc gợi ý. về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay -HS lập dàn ý. nhà bạn em … -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi -HS kể chuyện trong nhóm và SGK. trao đổi với bạn về nội dung, ý -HS lập dàn ý câu truyện định kể. nghĩa câu chuyện. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Đại diện các nhóm lên thi kể, * Kể chuyện theo cặp khi kể xong thì trả lời câu hỏi -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa của GV và của bạn. câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. * Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: -Cả lớp bình chọn theo sự +Nội dung câu chuyện có hay không? hướng dẫn của GV. +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. Thứ ba/7/12/10 Khoa học(31) : CHẤT DẺO I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. -Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Bài cũ: - Hãy nêu tính chất của cao su? - Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài ; HĐ 2: Quan sát : Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? HĐ 3: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế : 1. Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? 2. Chất dẻo có tính chất gì? 3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào? 4. Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì? 5. Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? GV kết luận : SGV HĐ 4: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo: - GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo” + Chia nhóm theo tổ. + Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. + Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy. - Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo và mỗi HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ. - GV nhận xét tiết học.. - 2 HS trả lời. - Lớp bổ sung. - HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng. - 5-7 HS đứng tại chỗ trình bày. - HS lắng nghe và nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang này. - HS hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá. - Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. - Có 2 loại chất dẻo: chất dẻo làm ra từ dầu mỏ và chất dẻo làm ra từ than đá. - Dùng xong được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. - Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày.. Thứ tư /8/ 12/10 Toán (78) : LUYỆN TẬP/77 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.(Bài 1a,b; 2 và 3) II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm số phần trăm của một số ta. Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> làm thế nào? 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học b.Luyện tập: *Bài tập 1 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên bảng chưa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (77): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp). -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (77): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu cách giải: +Tính diện tích hình chữ nhật. +Tính 20% của diện tích đó. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.. *Kết quả: a) 48kg b) 56,4m2 *Bài giải: Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. *Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2.. Thứ tư/8/12/10 Tập đọc (32) : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái.khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy thuốc như mẹ hiền. 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Cụ Un làm nghề gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Khi mắc bệnh, cụ Un đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? +Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3, 4: +Vì sao bị sỏi thận mà cụ Un không chịu mổ, trốn viện về nhà? -Cho HS đọc đoạn 5: +Nhờ đâu cụ Un khỏi bệnh? +Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? +Rút ý2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5,6 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về tích cực luyện đọc.. Hoạt động HS. -Phần 1: Từ đầu đến học nghề cúng bái. -Phần 2: Tiếp cho đến không thuyên giảm. -Phần 3: Tiếp cho đến vẫn không lui -Phần 3: Phần còn lại.. -Cụ Un làm nghề thầy cúng -Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. + Cụ Un bị bệnh. -Vì cụ sợ mổ, lại không tin vào bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. -Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. -Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới … +Nhờ bệnh viện cụ Un đã khỏi bệnh. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư/8/12/10 Tập làm văn (31) : TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: -HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. -Mời một số HS nói đề tài chọn tả. c-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào vở TLV. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc.. -HS nói chọn đề tài nào. -HS viết bài. -Thu bài.. Thứ tư/10/8/10 Lịch sử (16):. HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Hậu phương dược mở rộng và xây dựng vững mạnh. -Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu: Phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng CSVN ra đời; Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN; Chiến dịch VB... II/ Đồ dùng dạy học: - Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. 2-Bài mới: *Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) 1- Đại hội đại -GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên biểu toàn giới. Nêu nhiệm vụ học tập. quốc lần *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm và cả lớp) thứ 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng: +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hoàn thành nhiệm vụ ấylà gì? -Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? +Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C? +Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu? -Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt: +Kinh tế? +Văn hoá, giáo dục? +Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới? +Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp). -GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP. -HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đua…và nêu cảm nghĩ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.. của Đảng: -Diễn ra vào tháng 2- 1951. -ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua... 2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: -Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực. -Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến.. -Thi đua SX lương thực, thực phẩm … -Thi đua HT nghiên cứu khoa học… …..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm /9/12/10 Toán (79) : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo)/78 I/ Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. -Vận dụng giải bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. -Làm bài 1 và 2/78 II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm vào bảng con: Tìm: 15% của 320 =? 2-Bài mới: a-Kiến thức: * Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS: -HS thực hiện cách tính: +52,5% số HS toàn trường là 420 HS. 1% số HS toàn trường là: +1% số HS toàn trường là…HS? 800 : 100 = 8 (HS) +100% số HS toàn trường là…HS? Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường -GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: là: 420 : 52,5 x 100 = 800 8 x 52,5 = 420 (HS).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 * Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào? c) Bài toán: -GV nêu ví dụ và hướng dẫn HS giải. -Cho HS tự làm ra nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài. b.Luyện tập: *Bài tập 1 (78): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 2 (78): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.. -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. *Bài giải: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. *Bài giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. *Bài giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm.. Thứ năm/9/12/10 Luyện từ và câu ( 32) : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu: -HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.(BT1) -Đặt được câu theo yêu cầu của BT2 và 3. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1(159): *Lời giải : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) Các nhóm từ đồng nghĩa. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. -Đỏ, điều, son -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Trắng, bạch. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Xanh, biếc, lục. -Các nhóm khác nhận xét. -Hồng, đào. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. b) Các từ cần điền lần lượt là: *Bài tập 2 (160): đen, huyền, ô, mun, mực, -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn. thâm. -Cho 1 HS đọc đoạn 1: -Thường hay so sánh. +Trong miêu tả người ta thường làm gì? VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. trông như một cụ già, Trông -Mời 1 HS đọc đoạn 2: anh ta như một con gấu,… +So sánh thường kèm theo điều gì? -So sánh thường kèm theo +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên nhân hoá. ngoài, tâm trạng. VD: Con gà trống bước đi +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. như một ông tướng… -Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng…. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái VD miêu tả cây cối: Giống riêng. như những con người đang *Bài tập 3 (161): đứng tư lự,…. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS đọc yêu cầu. -HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. -HS làm vào vở. -HS khác nhận xét, bổ sung -HS đọc. -GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Thứ sáu/10/12/10 Địa lí ( 16) : ÔN TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành KT của nước ta ở mức độ đơn giản. -Xác định được trên bản đồ một số TP và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ trống Việt Nam. -Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động GV 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 15. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) -Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi trên. c-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 114 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động HS. -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Thứ sáu/10/12/10 Toán ( 80): LUYỆN TẬP/79 I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: +Tính tỉ số phần trăm của hai số.(BT1b) +Tính một số phần trăm của một số.(BT2b) +Tính một số biết một số phần trăm của nó.(BT3a) II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động Gv. Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? -Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu của tiết học b-Luyện tập: *Bài tập 1 (79): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (79): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.. *Bài giải: b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% *Bài giải: b) Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng.. *Bài giải: a) 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240. Thứ sáu/10/12/10 Tập làm văn (32): LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I/ Mục tiêu: -HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc. -Biết làm biên bản về một vụ việc.(BT2) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1-Kiểm tra bài cũ: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 2-Bài mới: *Lời giải: Giống nhau a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu Ghi lại diễn biến của tiết học. để làm bằng b-Hướng dẫn HS luyện tập:*Bài tập 1 : chứng -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. Phần mở đầu: Có -GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. quốc hiệu, tiêu -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả ra bảng ngữ, tên biên bản. nhóm. Phần chính: T/G, -Mời đại diện các nhóm trình bày. địa điểm, thành -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. phần có mặt, diễn biến sự việc. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Khác nhau. -ND của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu. -ND của biên bản Mèo Vằn…có lời khai của những người có mặt.. *Bài tập 2 Phần kết: Ghi tên, -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề chữ kí của người bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong có trách nhiệm. SGK. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng -HS đọc, những HS khác theo dõi theo thể thức của một biên bản. SGK. -Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của nhóm. GV. -Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm -HS viết biên bản vào vở. trình bày. -HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên -HS nhận xét. bảng nhóm. -GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm/9/12/10 Khoa học(32) : TƠ SỢI I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nhận biết một số tính chất của tợi. -Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. -Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhan tạo. *GDMT: Giúp hs biêt cần bảo vệ cây dâu, cây bông và có cách thu hoạch hợp lí để bảo vệ và giữ gìn nguồn tơ sợi trong thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm: -HS thảo luận theo -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: nhóm 7. +Quan sát các hình trong SGK – 66. +Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? -Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình. -Đại diện nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. trình bày. -GV kết luận, sau đó hỏi HS: -Nhận xét. +Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? -Sợi bông, đay, -GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo. lanh, gai. *Hoạt động 2: Thực hành -Tơ tằm. *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. -HS đọc thông tin *Cách tiến hành: và trả lời câu hỏi. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét. -GV kết luận: SGV-Tr.117. *Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: *GDMT: +Cần làm gì để có tằm mà thu tơ sợi? +Để có nguồn tơ sơi phong phú từ cây bông, cây đay, ta cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu/10/12/10 Sinh hoạt tập thể (16) : SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: -Giúp hs thấy được những ưu-nhược qua hoạt đông của Liên Đội trong tuần qua .Đồng thời nắm được kế hoạch của Liên Đội tuần tới để thực hiện -Học sinh phê và tự phê cao -Giáo dục hs thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. II.Lên lớp: 1. Tiến hành : -Hát tập thể -Lớp trưởng đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua -Các tổ bổ sung kế hoạch đã thực hiện tuần qua -Các thành viên phê và tự phê.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Sinh hoạt theo tổ 2.Kế hoạch tuần đến: * Học tập:-Duy trì nề nếp học tập đã có -Thi đua học tốt - Giúp đỡ các bạn yếu *Lao động-vệ sinh: -Tổng vệ sinh lớp -Trang trí lớp học theo chủ đề -Chăm sóc cây cảnh *Các hoạt động khác: -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập -Thu nộp các khoản đóng góp III.Tổng kết dặn: -Tuyên dương tổ cá nhân tích cực -Trực tuần tổ 2 -Hát tập thể. Thứ ba/7/12/10 Toán (TH) : LUYỆN TẬP ( Giải toán về tỉ số phần trăm ) I / Muïc tieâu - Hình thành kĩ năng giải và trình bài dạng toán về tỉ số phần trăm ( Dạng tìm giá trò % cuûa moät soá II / Đồ dùng dạy học - VBT toán 5 , bảng phụ . III / Các hoạt động dạy học . 1 KTBC GV cho HS nhaéc laïi caùch tìm % cuûa 2 soá 2 Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS thực hiện bảng con Baøi taäp 1 : ( VBT Tr 95 ) a/ 41,4kg a/ 12% cuûa 345 kg laø: b/ 0,5963ha b/ 67% cuûa 0,89ha laø : c/ 0,135km c/ 0,3% cuûa 45km laø : HS nêu cách thực hiện Tổ chức học sinh thực hiện bảng con GV KL laïi Baøi 2 : ( VBT Tr 95 ) Baøi 2 - HS đọc đề bài và nêu tóm tắt đề Số kg gạo nếp cửa hàng đó - Nhận dạng toán (tìm giá trị của % ) - Tổ chức HS thực hiện cá nhân vào vở ; Gọi 2 HS bán 85 x 240 : 100 = 204 ( Kg ) laøm baøi treân baûng phuï - GV hỗ trợ cho các HS chậm ( Minh Dương , huế Đáp số : 204 kg Minh , … ) - Ghi điểm và chữa bài , thống kê HS đúng , sai - Goïi HS toùm laïi caùch laøm baøi Baøi 3 : ( VBT Tr 95 ) - HS đọc đề toán và nêu tóm tắt đề Baøi 3 - Nhận dạng toán - GV hướng dẫn thêm nếu cả lớp chưa rõ -Tổ chức cho HS thực hiện nhóm đôi , 2 nhóm làm Diện tích mảnh đất hình chữ nhaät baûng phuï 15 x 12 = 180 ( m2 ) - GV giúp đỡ những nhóm yếu - Chấm chữa bài bảng phụ , thống kê nhóm làm Diện tích phần đất làm nhà 30 x 180 : 100 = 54 đúng , sai ; sửa cho những nhóm sai ( m2 ) HS nêu cách thực hiện dạng toán tìm số của % Đáp số : 54 m2 3 / Cuûng coá daën doø GV cho HS neâu laïi caùch tìm giaù trò % GV nhaän xeùt tieát hoïc : Thứ ba/7/12/10 Toán (TC): LUYEÄN TAÄP I.Muïc tieâu -Rèn kĩ năng thực hiện phép tính II.Đồ dùng dạy học - VBT toán 5 , bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học . Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới Baøi 1 : Vieát thaønh soá thaäp phaân 1 Giới thiệu : GV nêu y/c tiết học 1 2 = 1,5 Baøi 1 : Vieát thaønh soá thaäp phaân.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Học sinh tự đọc đề và làm cá nhân vaøo VBT -GV chấm – chữa bài hs -Lưu ý cách trình bày và nêu được cách làm ( chuyển đổi bằng 2 cách ) Baøi 2 : tìm x -Học sinh tự làm bài ( 1 hs khá làm baûng phuï ) -Hs yếu nêu cách thực hiện rồi thực hieän -GV nhaän xeùt Baøi 3 ( VBt tr 101 ) -Hs đọc đề bài tập -Thảo luận nhóm cách thực hiện phép tính -Làm bài cá nhân vào vở -GV chấm điểm và chữa bài cho hs. 2 5. 3. = 2,75. 1. = 3,25. 3 4 7. 4 25 = 0.28 Baøi 2 : tìm x X x 1,2 - 3,45 = 4,68 X x 1,2 = 4,68 + 3,45 X x 1,2 = 8.13 X = 8,13 : 1,2 X = 6.775 Baøi 3 ( VBt tr 101 ) Giaûi Soá kg gaïo baùn buoåi saùng 500 : 100 x 45 = 225 (kg ) Soá kg gaïo coøn laïi 500 - 225 = 275 ( kg ) Soá gaïo baùn buoåi chieàu 275 : 100 x 80 = 220 ( kg ) Số gạo cả 2 buổi bán được 3 / Cuûng coá daën doø 275 + 220 = 495 ( kg ) -GV cho HS neâu laïi caùch tìm giaù trò % Đáp số : 495 kg -GV nhaän xeùt tieát hoïc :. Thứ hai/13/12/10 Tiếng Việt (TH):. LUYỆN CHUNG. I-Mục tiêu: -Ôn tập, hệ thống hoá về các từ loại đã học (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, ...); biết cách viết hoa đúng danh từ riêng. -Luyện đọc - viết các bài tập đọc để rèn chữ. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT *GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành III-Hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức: -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến -HS trao đổi nhóm nhỏ về thức về từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, ... quy các từ loại đã học, quy tắc tắc viết hoa danh từ riêng. viết hoa danh từ riêng. *GV nhận xét, kết luận chung 2-Luyện tập thực hành 1/Bài 1: Đọc lại bài văn đã học tuần 15. -HS đọc cá nhân. 1/Bài 2: Chép chính tả bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo. -Hs viết bài. 1/Bài 3: (Bồi dưỡng). -HS làm bài cá nhân. -Viết đoạn văn ngắn tả nét ngây ngô của một em bé.. -Một số em dọc bài trước lớp. *GV nhận xét, góp ý, chữa bài 2.Nhận xét tiết học. Thứ năm/9/12/10 Tiếng Việt (TC):. LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN. I-Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng làm biên bản -Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, tổng hợp, trong khi viết biên bản. II-Chuẩn bị: *HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT *GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành III-Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn -HS trao đổi về cấu tạo của biên bản. tập kiến thức đã học. Chú ý phần thân bài.. *GV nhận xét, kết luận chung 2-Luyện tập thực hành -Bài 1:. *Cá nhân. -Đọc lại biên bản một vụ việc. -HS làm bài cá nân. -Nêu dàn ý, nhận xét. *GV nhận xét chốt ý:. -HS nêu dàn ý, bổ sung sữa chữa. -Bài 2:. -HS làm bài cá nhân. -Dựa vào dàn ý ở bài tập 1. Hày lập 1 biên -Một số em trình bày , lớp nhận xét bản vụ việc vi phạm ATGT ở địa phương em. 3.Nhận xét tiết học. Thứ năm/9/12/10 Kĩ thuật(16): MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/Mục tiêu: HS cần phải: +Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. +Có ý thức nuôi gà. II/Chuẩn bị: *HS: Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. *GV: Phiếu đánh giá kết quả học tập. Câu hỏi thảo luận. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -HS kiểm tra. 2.Bài mới: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -HS mở sách. *Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương em đang sống. -Yêu cầu HS kể tên những giống gà được nuôi nhiều ở nước ta mà -HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> em biết. -GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai. *Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -GV tổ chức hoạt động nhóm về đặc điểm của một số giống gà được -HS thảo luận và nuôi nhiều ở nước ta. trả lời câu hỏi. -GV nêu nhiệm vụ của hoạt động nhóm: +Hoàn chỉnh các câu hởi trong phiếu học tập. (Nêu đặc điểm, hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của gà ri, gà ác, gà lơ go, gà Tam hoàng). +Nêu đặc điểm của một giống gà đang được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, chọn nhóm trưởng, thư kí nhóm. -HS thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày. -GV theo dõi, bổ sung, nhận xét kết quả làm việc . -Tóm tắt ý *Kết luận nội dung bài học: *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.-GV nêu bài tập trắc nghiệm. HS làm bài. -HS làm bài. -GV nêu đáp án của bài tập, HS chấm bài của mình để tự đánh giá kết quả học tập của mình. -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Ôn: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Chuẩn bị bài: Chọn gà để nuôi. -HS lắng nghe. Thứ hai/6/12/10 Tập đọc(TH): ễn tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Môc tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phôc tÊm lßng nh©n ¸i, kh«ng mµng danh lîi cña H¶i Thîng L·n ¤ng. - HiÓu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngîi tµi n¨ng, tÊm lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao thîng cña H¶i Thîng L·n ¤ng - Gi¸o dôc HS lßng kÝnh träng nh÷ng thÇy thuèc. II. §å dïng d¹y - häc GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. HS: §äc tríc bµi. III. Các hoạt động dạy - học -2 - 3 HS đọc lại bài Thầy thuốc nh mẹ 1. Bµi cò: hiÒn - Nhận xét đánh giá 2. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi : 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi đọc cá nhân và đọc nối tiếp từng ®o¹n kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái. -Hs luyện đọc theo nhóm - Gióp HS t×m hiÓu c¸c tõ ng÷ míi vµ khã - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> baïn - Tổ chức luyện đọc theo nhóm - Giaùo vieân nhaän xeùt b) Cho HS thi đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn 1 -Cho HS thi đọc -GVnhận xét và khen nhóm đọc hay - Giáo viên khuyến khích giúp đỡ HS yeáu 3. Cñng cè dÆn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu HS tiÕp tơc luyện đọc - §äc vµ chuÈn bÞ tríc bµi tiÕp theo.. -Thi đọc diễn cảm. Thứ ba/14/12/10 Tiếng Việt (TH): Ôn LTC: TỔNG KẾT VỐN TỪ. I.Mục đích, yêu cầu : - Giúp học sinh tiÕp tôc thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cach con người trong một đoạn văn tả người. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ : (3 phút). Học sinh làm lại bài tập 4 của tiết LTVC trước. 2 Dạy bài mới : (37 phút) a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 GV giúp HS nắm vững y/c của BT. T/c cho HS làm việc theo nhóm. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu - nhân ái, nhân từ, nhân đức, - bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, phúc hậu… tàn bạo, bạo tàn, hung bạo… Trung - thành thực, thành thạt, thật thà, - dối trá, gian dối, gian giảo, thực chân thật, thẳng thắn… giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa - anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, lọc… Dũng cảm gan dạ, dám nghĩ dám làm… - hèn nhát, nhút nhát, hèn - chăm chỉ, chuyên cần, chịu yếu, ,nhu nhược, bạc nhược… Cần cù khó, siêng năng, tần tảo… - lười biếng, lười nhác, đại lãn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 2. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.HS làm việc cá nhân - GV gắn bảng phụ y/c HS gạch chân những chi tiết và hình ảnh nói về cô Chấm. Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh họa Trung thực, -Đôi mắt Chấm đã dịnh nhìn ai thì dám nhìn thẳng. thẳng thắn. - Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém. Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận,vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa. Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm…không làm tay chân nó bứt rứt. - Tết nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, bắt ở nhà cũng không được. Giản dị Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Giàu tình Chấm hay nhĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có cảm, dễ xúc khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, động Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập 2. Thứ sáu/10/12/10 To¸n(TC): LuyÖn tËp I/ Môc tiªu: - Giúp HS củng cố lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm, từ đó áp dụng làm bài tập thµnh th¹o. - Rèn cho HS kĩ năng làm bài đúng. - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc. II/ ChuÈn bÞ: phÊn mµu. III/ Hoạt động dạy - hoc:. 1. KiÓm tra bµi cò : gäi HS lªn lµm bµi tËp tù luyÖn, GV nhËn xÐt cho ®iÓm. - HS lªn b¶ng lµm, GV nhËn xÐt. 2. D¹y bµi míi: Bµi gi¶i: a. Giíi thiÖu bµi: a. TØ sè phÇn tr¨m cña 37 vµ 42 lµ: b. Híng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp: 37 : 24 = 0,8809 = 88,09% Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện b. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba yªu cÇu. vµ sè s¶n phÈm cña tæ lµ: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yªu cÇu. §¸p sè: a. 88,09% ; 10,5%. - Gäi HS lªn b¶ng gi¶i, GV nhËn xÐt. - HS lµm vë, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện Bµi gi¶i: yªu cÇu. a. 30% cña 97 lµ: - GV chÊm ®iÓm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 97 30 : 100 = 29,1 b. Sè tiÒn l·i cña cöa hµng lµ: 6 000 000 15 : 100 = 900 000 (đồng) Đáp số: a.29,1; b. 900 000 đồng. 3.Cñng cè - DÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng HS - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. -. Bµi gi¶i: a. Số đó là: 72 100 : 30 = 240 b. Tríc khi b¸n cöa hµng cã sè g¹o lµ: 420 100 : 10,5 = 4000 (kg) §æi 4000kg = 4 tÊn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×