Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Của Báo Cáo Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỖ HỒNG ANH THƢ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY
CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI
CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI TRÊN SỞ GDCK TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỖ HỒNG ANH THƢ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY
CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI
CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGỒI TRÊN SỞ GDCK TP.HCM

Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. LÊ THỊ MỸ HẠNH

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Kính thƣa q thầy cơ, tơi tên Đỗ Hồng Anh Thƣ, học viên cao học khóa 26 –
Chun ngành Kế toán – Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Tơi xin cam
đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của Báo
cáo tài chính: Thực nghiệm tại các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
trên Sở GDCK TP. HCM” là kết quả của quá trình nghiên cứu độc lập của cá
nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Lê Thị Mỹ Hạnh. Các số liệu trong bài luận văn
là do chính tác giải thu thập, thống kê và xử lý một cách trung thực, trích dẫn nguồn
rõ ràng. Kết quả của bài nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố ở
bất kỳ cơng trình nghiên cứu khác.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2018

Học viên

Đỗ Hoàng Anh Thƣ


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu: .....................................................................................................3
3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................3
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: .............................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................................4
6. Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................................5
7. Kết cấu của luận văn ......................................................................................................6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.........7
1.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................................................ 7
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................................... 10
1.3 Khe hổng nghiên cứu ................................................................................................... 11
1.4 Định hƣớng nghiên cứu ............................................................................................... 12
TÓM TẮT CHƢƠNG 1.....................................................................................................13
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...............................................................................14
2.1 Một số vấn đề chung về Chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính và độ tin cậy ........ 14
2.1.1 Một số vấn đề chung liên quan đến báo cáo tài chính ..............................................14
2.1.2 Yêu cầu về độ tin cậy đối với báo cáo tài chính .......................................................20
2.1.3 Sự cần thiết về độ tin cậy của BCTC ........................................................................21


2.1.4 Mối quan hệ của độ tin cậy báo cáo tài chính và chất lƣợng của báo tài chính...............22
2.2 Đặc điểm cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ............................................................... 23
2.2.1 Cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ............................................................................23
2.2.2 Đặc điểm cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ............................................................24

2.3 Các lý thuyết nền tảng liên quan .................................................................................. 25
2.3.1 Lý thuyết đại diện (Agencytheory) ...........................................................................25
2.3.2 Lý thuyết về thông tin bất cân xứng .........................................................................26
2.3.3 Lý thuyết về hành vi gian lận....................................................................................27
2.3.4 Lý thuyết tín hiệu .....................................................................................................28
2.3.5 Lý thuyết lợi ích cá nhân ..........................................................................................28
2.3.6 Lý thuyết về lợi ích và chi phí ..................................................................................29
2.4 Các nhân tố tác động đến độ tin cậy của một báo cáo tài chính .................................. 29
2.4.1 Chất lƣợng cơng ty đƣợc chọn làm kiểm tốn ..........................................................30
2.4.2 Lợi nhuận trên cổ phiếu ............................................................................................31
2.4.3 Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nƣớc ngoài ...................................................................32
2.4.4 Doanh thu ..................................................................................................................33
2.4.5 Quy mơ cơng ty dựa trên tổng tài sản .......................................................................33
TĨM TẮT CHƢƠNG 2.....................................................................................................35
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÍNH NGHIÊN CỨU .....36
3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 36
3.2 Khung phân tích nghiên cứu ........................................................................................ 39
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................................39
3.2.2 Giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu .......................................................................39
3.3 Đo lƣờng các biến nghiên cứu ..................................................................................... 42
3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc - Độ tin cậy của BCTC ....................................................42
3.3.2 Đo lƣờng các biến độc lập ........................................................................................43
3.4 Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................... 45
3.4.1 Mẫu nghiên cứu ........................................................................................................45
3.4.2 Dữ liệu nghiên cứu....................................................................................................46


3.4.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .................................................................................46
TĨM TẮT CHƢƠNG 3.....................................................................................................49
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..........................................50

4.1 Thực trạng độ tin cậy BCTC của các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. ................... 50
4.1.1 Thực trạng các cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK tại TP. HCM............50
4.1.2 Kết quả thống kê mô tả .............................................................................................51
4.1.3 Phân tích tƣơng quan giữa các biến ..........................................................................53
4.1.4 Phân tích hồi quy đa biến ..........................................................................................54
4.1.5 Kiểm tra kết quả hồi quy...........................................................................................55
4.2 Bàn luận kết quả .......................................................................................................... 58
TÓM TẮT CHƢƠNG 4.....................................................................................................62
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU ..............................................63
5.1 Kết luận ........................................................................................................................ 63
5.2 Hàm ý nghiên cứu ........................................................................................................ 64
5.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 66
5.3.1 Hạn chế của đề tài .....................................................................................................66
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo......................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung

CTNY

Công ty niêm yết

BCTC

Báo cáo tài chính


GDCK

Giao dịch chứng khốn

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTCK

Thị trƣờng chứng khoán

SEC

Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ

USD

Đồng đô la Mỹ

DN

Doanh nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Mã hoá lại các biến và kỳ vọng tƣơng quan ......................................... 44
Bảng 4.1 Thống kê ngành nghề cơng ty khảo sát................................................. 47
Bảng 4.2 Phân tích cụ thể theo từng ngành .......................................................... 48



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 34
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu ....................................................................................... 36
Hình 4.1 Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của BCTC .............. 49
Hình 4.2 Thống kê mơ tả nhân tố cơng ty Kiểm tốn. .................................................. 50
Hình 4.3 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình ................................. 51
Bảng 4.4 Kết quả mơ hình hồi quy ............................................................................... 52
Hình 4.5 Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến ................................................................ 53
Hình 4.6 Kiểm định Wald Test ..................................................................................... 54
Hình 4.7 Phân tích dự báo chính xác của mơ hình ....................................................... 55


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Thơng tin tài chính hay thơng tin kế tốn có thể đƣợc xem là thành phần quan

trọng của thông tin quản lý, đảm nhận vai trị chính yếu cho quản lý nguồn lực tài
chính của doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty niêm yết. Vì vậy, nâng cao chất
lƣợng thơng tin tài chính sẽ giúp ngƣời sử dụng ra quyết định thích hợp để các nhà
đầu tƣ tạo ra một thị trƣờng hiệu quả. Chất lƣợng thơng tin kế tốn nói chung hay
độ tin cậy của thơng tin kế tốn nói riêng do kế toán cung cấp đƣợc coi là một trong
những tiêu chuẩn để đảm bảo khả năng mang lại hiệu quả kinh doanh cho các nhà
quản trị. Trong thời gian vừa qua, rất nhiều sự kiện thực tế liên quan đến việc cơng
khai báo cáo tài chính kém chất lƣợng, thiếu trung thực, chƣa đầy đủ và kịp thời
theo quy định của pháp luật. Điều này gây tác động xấu đến thị trƣờng tài chính và

có ảnh hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu.
Dẫn chứng cho thực trạng này, phải kể đến một số sự kiện xảy ra ở các nƣớc
phát triển nhƣ Mỹ, Nhật.Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ (SEC) đã điều tra
Enron, WorldCom và Xerox và các hoạt động kế tốn “bất bình thƣờng” ở hãng
Qwest Communications. Trong đó, SEC đã khẳng định các quan chức của công ty
Xerox đã chỉ đạo một kế hoạch 4 năm nhằm thổi phồng lợi nhuận lên thêm 3 tỉ
USD trong khi công ty này tuyên bố họ đã khai khống 6,4 tỉ USD lợi nhuận trong 5
năm qua vào ngày 28/6. Con số này sau đó đã đƣợc điều chỉnh nhƣng hiện vẫn còn
1.9 tỉ USD lợi nhuận đƣợc kê khai nhƣ “lợi nhuận trong tƣơng lai”. Kết quả là
Xerox đã bị phạt 10 triệu USD và buộc phải kê khai lại kết quả hoạt động trong thời
gian từ năm 1997 đến năm 2000.Ở Nhật, phải kể đến Tập đồn Toshiba với vụ
scandal gian lận tài chính lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản, khi khai khống một
khoản tài chính ảo lên tới 151,8 tỷ yên (1,2 tỷ USD). Với quan điểm gây sức p để
đạt mục tiêu doanh thu. Khi khơng đạt, họ đã tìm mọi cách “biến lỗ thành lãi” buộc
cấp dƣới làm đ p sổ sách với mọi thủ thuật. Với sự việc này, Toshiba phải đối mặt
với mức phạt lến tới 400 tỷ yên (trên 3 tỷ USD) cho các hoạt động kế toán gian lận


2

kéo dài suốt 15 năm qua (Khắc Nam, theo CNN, Guardia, NT). Tại Việt Nam, rất
nhiều các vụ việc xảy ra trong khoản thời gian gần đây gây ra tác động không nhỏ
đến nền kinh tế và ảnh hƣởng đến niềm tin của công chúng vào độ tin cậy của
BCTC của các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN niêm yết. Điển hình là Cơng
ty cổ phần NTACO (ATA) vừa cơng bố báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2015 với
những số liệu gây “sốc” cho nhà đầu tƣ khi bất ngờ báo lỗ 426 tỷ đồng dù báo cáo
tự lập trƣớc đó, cơng ty ghi nhận khoản lợi nhuận hơn 30 tỷ đồng. Mới đây, Công ty
cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trƣờng Thành (mã TTF ) đã gây rúng động thị
trƣờng chứng khoán và giáng một địn chống váng vào các cổ đơng của doanh
nghiệp với khoản lỗ bất ngờ lên đến cả nghìn tỷ đồng. Những thông tin trên thực sự

là cú sốc lớn với nhà đầu tƣ khi TTF đang là cổ phiếu “nóng” trên thị trƣờng với
triển vọng kinh doanh đƣợc đánh giá tích cực cùng sự hỗ trợ đắc lực của Tân Liên
Phát – một thành viên thuộc VinGroup. Vụ việc này đã khiến cổ phiếu TTF rơi một
mạch từ mức giá trên 40.000 đồng về dƣới 10.000 đồng chỉ trong vòng 1 tháng.
Một số nghiên cứu trên thế giới đã nhận định, BCTC chất lƣợng cao sẽ giảm
sự bất cân xứng thơng tin và kết quả sẽ giảm chi phí sử dụng vốn (Glosten và
Milgrom, 1985; Amihud và Mendelson, 1986; Diamond và Verrecchia, 1991;
Bhattacharya và các cộng sự, 2003 và Barth và các cộng sự, 2013). Một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng bào cáo tài chính là độ tin cậy
của thông tin trên báo cáo tài chính. Vì vậy, việc nghiên cứu về độ tin cậy của thông
tin trên BCTC và các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy BCTC của các Công ty
niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK Tp. HCM hiện nay là thật sự cần
thiết.
Với những lý do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài luận án “Các nhân tố
ảnh hƣởng đến độ tin cậy của Báo cáo tài chính: Thực nghiệm tại các Cơng ty
niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK Tp. HCM.”. Đây là vấn đề
mang tính thời sự, nhằm cải thiện chất lƣợng thơng tin tài chính trên thị trƣờng


3

chứng khốn Việt Nam, góp phần lành mạnh hóa thị trƣờng và thúc đẩy nền kinh tế
phát triển.
2.

Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu chung là nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin

cậy của thông tin báo cáo tài chính của các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi trên Sở GDCK Tp. HCM.

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là:
-

Tìm hiểu thực trạng độ tin cậy BCTC của các Công ty niêm yết có

vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK TP.HCM
-

Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy BCTC của các Cơng

ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK Tp. HCM hiện nay.
-

Đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của

báo cáo tài chính tại các cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở giao
dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh.
3.

Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần tập trung giải quyết các câu

hỏi nghiên cứu sau:
-

Thực trạng độ tin cậy BCTC của các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài trên Sở GDCK Tp. HCM nhƣ thế nào?
-


Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến độ tin cậy BCTC của Cơng ty niêm

yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên Sở GDCK Tp. HCM? Mức độ tác động của
chúng?
-

Những nhân tố này (Chất lƣợng của công ty đƣợc chọn làm kiểm

toán; Lợi nhuận trên cổ phiếu; tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nƣớc ngoài; Doanh thu;
Quy mơ cơng ty dựa trên tổng tài sản) có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến độ tin cậy của
báo cáo tài chính tại các cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở giao
dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh?


4

4.

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của bài luận văn bao gồm Các nhân tố ảnh hƣởng độ tin

cậy BCTC của các Công ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK Tp.
HCM. Luận văn sẽ nhận diện các nhân tố nào tác động đến độ tin cậy BCTC của
các Công ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK Tp. HCM
Phạm vi nghiên cứu:


Phạm vi về nội dung: Các BCTC đƣợc soát x t qua các năm và công

bố báo cáo thƣờng niên của các công ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở

GDCK Tp. HCM


Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu của 166

công ty niêm yết trên sàn HOSE có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên 5%.


Phạm vi về thời gian: các số liệu thống kê và khảo sát đƣợc thực hiện

từ năm 2016 đến 2017.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Nguồn dữ liệu
Phân tích tổng hợp thơng tin từ những nguồn tài liệu có sẵn về các nội dung

liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu. Bao gồm:
-

Báo cáo tài chính các năm 2016-2017 và của các cơng ty để thu thập

dự liệu cho các biến: Lợi nhuận sau thuế, Doanh thu, tổng tài sản, các khoản tiền và
tƣơng đƣơng tiền, nợ phải trả, các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, tên cơng ty chịu
trách nhiệm kiểm tốn.
-

Báo cáo thƣờng niên năm 2016-2017 của các công ty để thu thập dữ

liệu về tỷ lệ sở hữu cổ phần.

-

Lấy số liệu cho chỉ số EPS và thông tin khác trên web

www.cophieu68.vn, www.vietstock.vn
Tác giả tiến hành thu thập, phân tích, so sánh và đánh giá về các nhân tố ảnh
hƣởng đến độ tin cậy của BCTC của các Công ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
trên Sở GDCK Tp. HCM.


5

Phƣơng pháp thực hiện
o Phƣơng pháp xử lý dữ liệu:
Thực hiện phân tích thống kê, mơ tả, phân tích mơ hình hồi quy logit, kiểm
định mức độ tƣơng quan giữa các biến từ đó đƣa ra kết quả cụ thể cho đề tài nghiên
cứu.
Tác giả sử dụng phần mềm Stata 14 để phân tích mơ hình định lƣợng bao gồm
phân tích tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc vì ƣu điểm về phân tích
hồi quy. Cụ thể, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích ma trận hệ
số tƣơng quan, phân tích hổi quy tuyến tính, kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến,
kiểm định Wald-test và phân tích dự báo chính xác của mơ hình.
o Lấy mẫu khảo sát và tiến hành thu thập dữ liệu:
Mẫu khảo sát là 166 Công ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở
GDCK TP. HCM.
Toàn bộ dữ liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc xử lý, làm sạch trên Microsoft Office
Excel 2010. Sau đó, dữ liệu đƣợc đƣa vào phân tích thống kê mơ tả để tìm ra đặc
điểm của mẫu nghiên cứu.
6.


Ý nghĩa nghiên cứu:
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài tìm hiểu rõ về các nhân tố ảnh hƣởng độ tin cậy của BCTC. Trên cơ sở

phân tích dữ liệu nhằm đánh giá nhân tố nào có ảnh hƣởng lớn đến độ tin cậy của
BCTC Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên Sở GDCK TP. HCM.
Ý nghĩa thực tế:
Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài mạng lại. Đề tài còn là cơ sở cho việc
nghiên cứu những lợi ích đáng kể cho sự gia tăng mức độ ảnh hƣởng của các nhân
tố đến độ tin cậy và chất lƣợng của các báo cáo tài chính của các Cơng ty niêm yết
có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên Sở GDCK TP. HCM
Là cơ sở để các Nhà đầu tƣ (NĐT), nhà quản trị công ty, Các cơ quan nhà
nƣớc liên quan có cơ sở để đƣa ra những đánh giá tốt hơn cho việc sử dụng thông
tin trên BCTC của các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên Sở GDCK


6

TP. HCM, cung cấp cái nhìn chung cho các đối tƣợng cung cấp thơng tin kế tốn,
đối tƣợng quản lý và sử dụng thông tin một cách tốt hơn.
7.

Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu:
Phần này bao gồm lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối

tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về các nhân tố ảnh hƣởng
độ tin cậy của một BCTCcủa các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên

Sở GDCK Tp. HCM và thực trạng của việc đƣa ra các nhận x t đánh giá đó. trên cơ
sở đó đƣa ra các kết quả đạt đƣợc.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Bao gồm trình bày các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, các lý
thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Trình bày nội dung và phát triển các giả thuyết nghiên cứu,đƣa ra mơ hình
nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, cách thu thập và
phƣơng pháp phân tích dữ liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá về kết quả nghiên cứu đƣợc
thực hiện và thảo luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của một BCTCcủa
các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên Sở GDCK TP. HCM
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Nhận x t chung và đƣa ra kết luận của vấn đề nghiên cứu, nêu đƣợc hàm ý của
đề tài và các hạn chế của nghiên cứu đồng thời định hƣớng cho các nghiên cứu
trong tƣơng lai.


7

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Cho đến nay, chủ đề về chất lƣợng báo cáo tài chính đã đƣợc rất nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm và tiến hành xem xét ở nhiều góc độ khác nhau, đáng chú ý là
độ tin cậy của chất lƣợng lợi nhuận trông BCTC. Các nhân tố tác động đến chất
lƣợng BCTC bao gồm các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài. Các nghiên cứu tiêu
biểu có thể kể đến đó là Healy, P.M. (1985), Gaver và các cộng sự (1995),
Holthasen và các cộng sự (1995), Habib và Azim (2008), Jamaluddin và các cộng
sự (2009), Klai (2011), Radzi và các cộng sự (2011), Dechow và các cộng sự

(2011), Abed và các cộng sự (2012), Chalaki và các cộng sự (2012), Waweru và
Riro (2013),Hassan (2013), Ahmed (2013), Alves (2014), …
Những nghiên cứu trên thế giới trƣớc đây có liên quan đến chất lƣợng của báo
cáo tài chính có thể kể đến nghiên cứu của Dimitropoulos và cộng sự (2009), The
value relevance of financial statements and their impact on stock prices:
“Evidence from Greece”. International Journal of Economics and Finance, 248265, về mối quan hệ giữa thông tin trên BCTC và giá cổ phiếu thực hiện trên TTCK
Hy Lạp. Dữ liệu đƣợc thu thập với mẫu là 101 cơng ty phi tài chính đƣợc niêm yết
tại Sở giao dịch chứng khoán Athens. Khung thời gian kéo dài từ 1995 đến 2004 và
phƣơng pháp đƣợc sử dụng là các mơ hình hồi quy OLS. Kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ
vốn lƣu động trên tổng tài sản và lợi nhuận rịng bán hàng có tác động tiêu cực đến
lợi nhuận chứng khoán, trong khi tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản và doanh thu
trên tổng tài sản ảnh hƣởng tích cực đến lợi nhuận. Ngồi ra, nghiên cứu còn cho
thấy rằng các điều kiện kinh doanh và các biện pháp can thiệp quản lý dẫn đến sự
thay đổi thu nhập trên cổ phiếu là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng
BCTC.
Ngoài ra những nghiên cứu trên thế giới trƣớc đây về độ tin cậy và ảnh hƣởng
của nó đến chất lƣợng chất lƣợng của báo cáo tài chính: theo nghiên cứu của
McNichols và Stubben (2008). “Does Earnings Management Affect Firms‟


8

Investment Decisions?”. The Accounting Review: November 2008, Vol. 83, No. 6,
pp. 1571-1603. Bài viết này xem xét liệu các công ty thao túng kết quả tài chính
đƣợc báo cáo của họ có đƣa ra quyết định đầu tƣ tối ƣu không. Nghiên cứu xem xét
các khoản đầu tƣ tài sản cố định cho một lƣợng lớn các công ty đại chúng trong giai
đoạn 1978-2002 và ghi nhận rằng các công ty do SEC điều tra về các bất thƣờng kế
toán, các công ty bị các cổ đông của họ kiện vì kế tốn khơng đúng và các cơng ty
đã thu hồi BCTC do thơng tin bị sai lệch. Ngồi ra, nghiên cữu cũng cho thấy rằng
quản lý thu nhập, phần lớn đƣợc xem là các bên nhắm mục tiêu bên ngồi cơng ty,

cũng có thể ảnh hƣởng đến các quyết định nội bộ, thì độ tin cậy góp phần ảnh
hƣởng vào các quyết định đầu tƣ của nhà quản lý.
Độ tin cậy của báo cáo tài chính có thể giải thích bởi sự thay đổi các khoản
phải thu biến thiên theo sự tăng doanh thu. Dechow và Dichev (2008).: Does
Earnings Management Affect Firms‟ Investment Decisions?”. The Accounting
Review: November 2008, Vol. 83, No. 6, pp. 1571-1603 đã đề xuất một thƣớc đo
mới về chất lƣợng của các khoản thu nhập và thu nhập từ vốn lƣu động. Việc thay
đổi hoặc điều chỉnh việc ghi nhận dòng tiền theo thời gian để các số liệu (thu nhập)
đo lƣờng hiệu suất công ty tốt hơn. Tuy nhiên, các khoản tích luỹ địi hỏi các giả
định và ƣớc tính của các luồng tiền trong tƣơng lai. Kết quả nghiên cứu cho rằng độ
tin cậy của BCTC đƣợc đo lƣờng bởi sự thay đổi vốn lƣu động và dòng tiền hoạt
động.
Nghiên cứu của Cutillas Gomariz, M Fuensanta & Sánchez Ballesta, Juan
Pedro, 2014.“Financial reporting quality, debt maturity and investment
efficiency”. Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol. 40(C), pages 494-506
đƣợc tiến hành với mẫu là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Madrid của
Tây Ban Nha trong giai đoạn 1998-2008, bao gồm 1.039 quan sát và đƣợc giới hạn
cịn 576 doanh nghiệp tài chính, dữ liệu đƣợc tiếp tục chọn lọc dựa trên biện pháp
chất lƣợng của Dechow và Dichev (2002), vì vậy biến quan sát còn 500 dùng để
xem xét vai trò của chất lƣợng báo cáo tài chính và nợ trong hiệu quả đầu tƣ. Kết
quả cho thấy chất lƣợng báo cáo tài chính sẽ kém tin cậy nếu đầu tƣ quá mức.


9

Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu nợ thấp hơn có thể cải thiện hiệu quả đầu tƣ, giảm cả vấn đề
đầu tƣ quá mức và đầu tƣ. Do đó, báo cáo tài chính có độ tin cậy tốt giúp hạn chế
tình trạng đầu tƣ quá mức và dƣới mức.
Nghiên cứu của Celine Michailesco (2010) đã tiến hành tìm hiểu các nhân tố
tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC của các doanh nghiệp ở Pháp từ năm 1991

đến năm 1995. Nghiên cứu của Celine Michailesco (2010) đƣợc thực hiện thông
qua khảo sát hơn 100 doanh nghiệp tại Pháp có niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán liên tục trong 5 năm. Tác giả đã tiến hành phân tích dữ liệu với 2 giai đoạn
gồm mơ tả phân tích nghiên cứu định lƣợng để kiểm tra mối liên hệ giữa các nhân
tố và phân tích mối quan hệ của chúng thơng qua kết quả hồi quy. Kết quả cho thấy
mơ hình có R2 dao động từ 10.82% đến 22.13% theo các năm và cho thấy rằng sự
phân bố quyền sở hữu tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC.
Nghiên cứu của Jan Barton và Paul J. Simko (2002) với tựa đề: “The Balance
Sheet as an Earnings Management constraint” (Bảng cân đối kế toán dƣới sự ràng
buộc của thu nhập). Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra sự trung thực của BCTC
dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận cũng nhƣ xem x t sự ảnh hƣởng của các biến đến độ tin
cậy của BCTC bao gồm EPS (lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu), quy mô cơng ty, lợi
nhuận, quy mơ cơng ty kiểm tốn thơng qua cuộc khảo sát 3,649 doanh nghiệp
trong khoảng thời gian từ năm 1993-1999.
Shaw (1980), Campell (1985) nhận định rằng kiểm toán độc lập là một trong
những yếu tố mang lại sự tin cậy cho báo cáo tài chính của doanh ngiệp nó góp
phần hạn chế rủi ro gian lận trọng yếu.
Nghiên của A. T. Craswell (1995).“Auditor brand name reputations and
industry specializations”.Journal of Accounting and Economics, Pages 297-322,
với mầu là 1.484 công ty đƣợc niêm yết ở Úc về báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm
tốn bởi các cơng ty kiểm tốn có chất lƣợng ảnh hƣởng đến quyết định của nhà đầu
tƣ. Ngồi ra cịn có các nghiên cứu khác của Chow (1983), … cũng cho ý kiến
tƣơng đồng.


10

Chee W. Chow and Steven J. Rice (1982).“Qualified Audit Opinions and
Auditor Switching”.The Accounting Review, 326-335 thực hiện nghiên cứu với 127
doanh nghiệp trong số 373 doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí cho thấy rằng yếu

tố chấp nhận kiểm tốn bởi các nhà quản lý góp phần nâng cao độ tin cậy của một
báo cáo tài chính.
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu của Nguyễn Phúc Sinh (2008) về nâng cao tính hữu ích của báo
cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam chỉ ra những hạn chế của hệ thống kế tốn và
tác động của các yếu tố mơi trƣờng là cho BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam
chƣa thực sự đáp ứng nhu cầu thông tin chất lƣợng và đáng tin cậy cho các đối
tƣợng sử dụng thông tin kế toán về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn trong giai đoạn
hiện nay ở Việt Nam.
Nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần (2016).“Tác động của các nhân tố bên
ngoài doanh nghiệp đến tính thích đáng của chất lượng thơng tin kế tốn trên báo
cáo tài chính”. Tạp chí phát triển kinh tế (53-75) về chất lƣợng thông tin báo cáo
tài chính bằng phƣơng pháp định tính và định lƣợng chứng minh đƣợc chất lƣợng
thơng tin báo cáo tài chính bị tác động bởi các yếu tố bao gồm các nhân tố bên
trong doanh nghiệp nhƣ Hành vi quản trị lợi nhuận, Hỗ trợ từ phía nhà quản trị,
Đào tạo và bồi dƣỡng nhân viên, Chất lƣợng phần mềm kế toán, Hiệu quả của hệ
thống kiếm soát nội bộ, Năng lực nhân viên kế tốn; và các yếu tố bên ngồi nhƣ
Áp lực từ thuế và báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán độc lập, cuối cùng là các nhân
tố phản ánh thuộc tính của doanh nghiệp nhƣ niêm yết chứng khốn và quy mơ
doanh nghiệp. Trong đó yếu tố Hành vi quản trị lợi nhuận và tác động từ thuế sẽ là
tác động cùng chiều đến việc gian lận báo cáo tàichính.
Nghiên cứu của Phan Thị hằng Nga và Phan Thị Trà Mỹ (2017).“Các yếu tố
ảnh hưởng đến công bố thơng tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp”. Tạp
chí tài chính, đã đo lƣờng chất lƣợng báo cáo tài chính theo chất lƣợng lợi nhuận
với kết quả cho thấy có tất cả 17 nhân tố ảnh hƣởng đến mức công bố thông tin kế


11

tốn bao gồm quyền sở hữu vốn của nƣớc ngồi, quyền sở hữu vốn của tổ chức, sự

kiêm nhiệm của chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc, tính độc lập của hội
đồng quản trị, chun mơn tài chính, kế hoạch thƣởng, địn bẩy tài chính, khả năng
thanh tốn, quy mơ doanh nghiệp, thời gian niêm yết, tình trạng niêm yết, loại cơng
ty kiểm tốn, sự trì hỗn của báo cáo tài chính, loại hình kinh doanh, chỉ tiêu lợi
nhuận, khả năng phát triển và chính sách chia cổ tức.
Nghiên cứu của Phạm Thị Bích Vân (2013). “Các cách đo lƣờng sự trung thực
của chỉ tiêu lợi nhuận”, Tạp chí doanh nghiệp với ngân hàng, đã đƣa ra các cách đo
lƣờng độ trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận trên báo cáo tài chính bao gồm bốn cách
đƣợc giới hạn trong phạm vi bài viết. Kết quả nghiên cứu đã khuyến cáo rằng, các
bên liên quan khi đánh giá sự trung thực nên thực hiện đầy đủ bốn cách hoặc nên có
sự cẩn trọng hơn khi đƣa ra quyết định của mình hoặc thực hiện điều tra, phân tích,
đánh giá sâu hơn để đo lƣờng sự trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận.
1.3 Khe hổng nghiên cứu
Qua việc tổng quan các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây đƣợc thực hiện trên
thế giới và trong nƣớc có liên quan đến đề tài luận văn dự kiến thực hiện, tác giả
nhận thấy rằng độ tin cậy của báo cáo tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến nó là
một trong những chủ đề đáng đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, tác giả nhận định đƣợc
một số vấn đề nhƣ sau:
Cùng một chủ đề nghiên cứu, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đƣợc thực
hiện bởi nhiều tác giả khác nhau và họ đã có những cách tiếp cận khác nhau để đo
lƣờng nó.
Một số cơng trình nghiên cứu đã đƣợc kế thừa quy trình từ các nghiên cứu
trƣớc đó nhƣ nghiên cứu định lƣợng, các lý thuyết nền tảng và đặc điểm kinh tế xã
hội để xây dựng mơ hình nghiên cứu và tiến hành kiểm định mơ hình đó. Dƣờng
nhƣ các nghiên cứu này đƣợc thực hiện một cách riêng lẻ và thƣờng tập trung vào
một nhóm các nhân tố nào đó và có trƣờng hợp chỉ tập trung nghiên cứu khá ít nhân
tố, thậm chí là chỉ 1 hoặc 2 nhân tố.


12


Đối với thực trạng ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng chỉ mới chú ý đến
chủ đề liên quan đến chất lƣợng thơng tin trên BCTC hay tính minh bạch của BCTC
hoặc một số nghiên cứu về mức độ cơng bố thơng tin BCTC.
Có thể nói rằng, bên cạnh những thành tựu từ các nghiên cứu tại Việt Nam đã
thực hiện thì các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề về độ tin cậy thơng tin
BCTC cịn khá ít ỏi và chƣa đi sâu vào chủ đề này. Ngoài ra, hầu hết các nghiên
cứu đã thực hiện trong và ngoài nƣớc tập trung vào đối tƣợng nghiên cứu là các
cơng ty niêm yết nói chung và nhóm cơng ty thuộc các lĩnh vực ngành nghề cụ thể,
ít các cơng trình nghiên cứu về chất lƣợng báo cáo tài chính hay độ tin cậy báo cáo
tài chính liên quan đến nhóm đối tƣợng các cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây
là những khác biệt đối với nghiên cứu của tác giả so với các nghiên cứu đã công bố.
1.4 Định hƣớng nghiên cứu
Với mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện các nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin
cậy của thơng tin báo cáo tài chính và mức độ tác động của từng nhân tố này đến độ
tin cậy của các Cơng ty niêm yết có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên Sở GDCK TP.
HCM. Để có thể đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tác giả tiến hành tổng hợp các lý thuyết có
liên quan đến đề tài. Dựa vào các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả xác định mối quan
hệ giữa các nhân tố với độ tin cậy của báo cáo tài chính. Để có thể lƣợng hoá đƣợc
mối quan hệ giữa các nhân tố và độ tin cậy của báo cáo tài chính, tác gải đề xuất mơ
hình định lƣợng hồi quy logit cho bài nghiên cứu của mình. Từ đó, dựa vào kết quả
nghiên cứu, tác giả đƣa ra hàm ý nghiên cứu phù hợp.


13

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tƣợng, phạm vi,
phƣơng pháp cũng nhƣ ý nghĩa của nghiên cứu nhằm khái quát về vấn đề mà tác giả
muốn nghiên cứu trong bài luận văn này.

Qua việc trình bày tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến chất lƣợng BCTC hay
độ tin cậy của BCTC, các nhân tố ảnh hƣởng đến độ trung thực của BCTC trên thế
giới và tại Việt Nam. Tác giả đƣa ra các nhận xét về các nghiên cứu liên quan và
xác định khe hổng nghiên cứu sau đó tiến hành thực hiện chủ đề nghiên cứu các
nhân tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy BCTC các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi
niêm yết trên sàn GDCK tại thành phố Hồ Chí Minh.


14

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Một số vấn đề chung về Chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính và độ
tin cậy
Trong thời gian vừa qua, có rất nhiều bằng chứng cho rằng có khá nhiều cơng
ty niêm yết đã cơng bố báo cáo tài chính thiếu trung thực, chƣa đầy đủ và kịp thời
theo quy định của pháp luật. Trên thế giới đã có nhiều nhà nghiên cứu nhận định
rằng, một BCTC chất lƣợng cao sẽ giúp làm giảm sự bất cân xứng thông tin và cuối
cùng là giúp giảm chi phí sử dụng vốn (Glosten và Milgrom, 1985; Amihuh và
Mendelson, 1986; Diamond và Verrecchia, 1991; Bhattachaarya và các cộng sự,
2003 và Barth và các cộng sự, 2013)
Ngồi ra ngun tắc kế tốn chung(GAAPs) thừa nhận cho phép các nhà quản
trị linh hoạt trong việc lựa chọn phƣơng pháp kế tốn và ƣớc tính kế tốn. Cũng
chính vì sự linh hoạt này mà một báo cáo tài chính đƣợc tạo ra có khả năng khơng
phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.Hay nói cách khác, báo cáo tài chính khơng cịn đáng tin cậy nữa dẫn đến
một báo cáo tài chính kém chất lƣợng và kết quả cuối cùng là hệ luỵ đến các quyết
định kinh tế của nàh quản trị hay ngƣời sử dụng thông tin kế toán.
2.1.1 Một số vấn đề chung liên quan đến báo cáo tài chính
BCTC là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả cũng nhƣ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN. Nói

cách khác, báo cáo kế tốn tài chính là phƣơng tiện trình bày khả năng sinh lời và
thực trạng tài chính của DN cho những ngƣời quan tâm (chủ DN, nhà đầu tƣ, ngƣời
cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác,…). Báo cáo tài chính là các
thơng tin kinh tế đƣợc kế tốn viên trình bày dƣới dạng bảng biểu. Theo James A.
Hall(2011) và Gelina & ctg (1999), thông tin kế tốn đƣợc xem là thành phần chính
yếu của thơng tin quản lý, đảm nhận vai trò quản lý nguồn lực thơng tin tài chính
cho các doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Cyert và Ijiri (1974), xem x t ba đối tƣợng chính liên quan


15

đến báo cáo tài chính:
- Doanh nghiệp, ngƣời lập ra báo cáo tài chính
- Các chun gia kiểm tốn, ngƣời kiểm tra, và xác nhận báo cáo tài chính
- Ngƣời sử dụng, bao gồm các đối tƣợng khác nhau sử dụng báo cáo tài chính
nhƣ nhà đầu tƣ, chủ nợ, nhà phân tích,…
Một báo cáo tài chính phải phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là
cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền
của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những ngƣời sử dụng
trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải
cung cấp những thơng tin của một doanh nghiệp về:
a/ Tài sản;
b/ Nợ phải trả;
c/ Vốn chủ sở hữu;
d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ;
đ/ Các luồng tiền.
Các thơng tin này cùng với các thơng tin trình bày trong Bảng thuyết minh
báo cáo tài chính giúp ngƣời sử dụng dự đốn đƣợc các luồng tiền trong tƣơng lai

và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền.
Trên cơ sở xác định đối tƣợng sử dụng báo cáo tài chính, các khn mẫu lý
thuyết xác định đƣợc mục đích của báo cáo tài chính.
FASB đƣa ra mục đích của báo cáo tài chính nhƣ sau:
- Cung cấp thơng tin hữu ích cho quyết định đầu tƣ vào cho vay
- Giúp ngƣời đọc đánh giá về thời gian và tính khơng chắc chắn của các dịng
tiền


16

- Cung cấp các thông tin về nguồn lực kinh tế, các quyền đối với tài sản và sự
thay đổi chúng.
IASB cho rằng mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin về tình
hình tài chính, kết quả hoạt động và sự thay đổi tình hình tài chính nhằm giúp cho
những đồi tƣợng sử dụng khác nhau đƣa ra quyết định tài chính.
Dự án hội tụ FASB-IASB xác định mục đích của báo cáo tài chính là “… cung
cấp thơng tin tài chính về doanh nghiệp báo cáo, các thơng tinn này hữu ích cho nhà
đầu tƣ, ngƣời cho vay và các chủ nợ khác (hiện tại và tiềm tàng) trong việc đƣa ra
quyết định trong khả năng của mình nhƣ một ngƣời cung cấp vốn”
Vì mức độ quan trọng của báo cáo tài chính nên nó đƣợc lập dựa theo những
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21và
thơng tƣ 200/2014/TT-BTC quy định khi lập và trình bày báo cáo tài chính, cần
tuân thủ các yêu cầu nhƣsau:
- Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình
tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để
đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các báo cáo tài chính phải đƣợc lập và trình
bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn và các quy định có
liên quan hiện hành.

- Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo
cáo tài chính đƣợc lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt
Nam. Báo cáo tài chính đƣợc coi là lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế
độ kế toán Việt Nam nếu báo cáo tài chính tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam
của Bộ Tài chính.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng chính sách kế toán khác với quy định
của chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam, khơng đƣợc coi là tn thủ chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành dù đã thuyết minh đầy đủ trong chính sách kế tốn
cũng nhƣ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.


×