Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

phep vi tu giao an thuc nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.18 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hãy nêu phương án tốt nhất để đo được chiều cao của các cột cờ, hoặc tháp eiffel ….?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Có nhận xét gì về các hình ảnh sau đây ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa : Cho điểm O và số k khác 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho OM'kOM được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k .Kí hiệu: V(o;k). Khi đó: V(O , k)(M ) = M’ OM'kOM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 1. Hình 1 A. B’. 4 3M1. B. O 2. 6. A’. Em hãy xác định phép vị tự biến A thành A’ , biến B thànhMB’ M’ Đáp án : A’ , B’ lần lượt là ảnh Ta có : OA' 2OA của A , B qua phép vị tự OB' 2OB Trong hình 1 , phép vị tự tâm O tỉ số - 2 tâm O , tỉ số 2 biến hình nhỏ thành hình lớn 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2. V(O , k ) ( M )  M ' Khi đó Cho V(O, k) biết:  V(O , k ) ( N )  N ' Hãy điền vào chỗ trống. N. M. O. OM ' ...k? .. OM. ON ' ...k? .. ON Hãy dự đoán xem. M ' N ' ...k? . .MN M ' N ' ...k? .. .MN Tại sao?. M’ N’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> M’ M. II.TÍNH CHẤT O. N. N’. Tính chất 1 : Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M , N lần lượt thành hai điểm M’ , N’ thì M'N'kMN và M’N’ = k. MN . . HỆ QUẢ : M'N'k MN. . . . MN 1 M'N' k.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 2: Gọi A’,B’,C’ là ảnh của A,B,C qua phép vị tự tỉ số k  CHỨNG MINH RẰNG: AB t AC,tR  A'B ' t A'C ' GIẢI: Gọi O là tâm của phép vị tự tỷ số k ,ta có:     A A'B'= kAB  AB = 1 A' B ';. k A'C'=kAC  AC 1 A'C '. k . . . . . B’ B. . O. Do đó . A’.  1 AB t AC  A' B ' t 1 A'C '  A' B ' t A'C ' k k Nên * Nếu A,B,C thẳng hàng thì A’,B’,C’ thẳng hàng . *Nếu 0< t < 1 thì B nằm giữa A và C nên B’ nằm giữa A’ và C’. . C. C’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tính chất 2: Phép vị tự tỉ số k : a, Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm đó. b, Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó , biến tia thành tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. c, Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó , biến góc thành góc bằng nó. d, Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> M I. a. M’ a’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C’ A’ C A B’ B I.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> M’ O’. O. I. M 2D.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 4 : Cho ABC , A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB. Tìm phép vị tự biến ABC thành A’B’C’ Bài giải : Với G là trọng tâm của ABC nên có A 1 1 Gợi ý : So sánh GA' GA ,GC' GC 2GA' và GA2. GB' 1 GB 2. B'. C' G B. A'. 1 Vậy phép vị tự tâm G , tỉ số  biến tam giác ABC 2 thành tam giác A’B’C’. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ 5: Cho điểm O cố định và đường tròn tâm I bán kính R. Nêu cách tìm ảnh của đường tròn (I ; R) qua phép vị tự V(O ,- 2) Hướng dẫn. . I. R. M. M’. .. O. .. I’. 2R.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> RÚT KINH NGHIỆM: • + sau khi đưa ra định nghĩa cần có ví dụ để học sinh lên bảng xác định ảnh của 1 hình qua phép vị tự cụ thể • Vd: ảnh của đoạn thẳng AB qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 • + Đối vơi các lớp 11A6, 11A7….. Lớp yếu không nên dạy ví dụ 2 mà cho hs xác định ảnh của 3 điểm A, B, C qua phép vị tự bảo toàn tính thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×