Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA lop 4 tuan 17chuan KTKNKNS20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.1 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BAØI HOÏC TUAÀN 17 THỨ MÔN Hai Đạo đức 06/12/2010 Toán Tập đọc Lịch sử SHĐT. TIẾT 17 81 33 17 17. TÊN BÀI DẠY Yêu lao động (Tiết 1 ) Luyện tập Rất nhiều mặt trăng Ôn ập Chào cờ. Ba Toán 07/12/2010 Chính tả Khoa học LT &C Kĩ thuật. 82 17 33 33 17. Luyện tập chung Nghe - viết: Mùa đông trên cao Ôn tập cuối HKI Câu kể Ai làm gì? Cắt, khu, thu sản phẩm tự chọn (Tiết 3). 83 34 17. Dấu hiệu chia hết cho 2 Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo) Ôn tập cuối HKI. 84 33 34 34. Dấu hiệu chia hết cho 5 Đoạn văn trong bài văn miêu tả Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Không khí cần cho sự cháy. 34 85 17 17. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luyện tập Môt phát minh nho nhỏ Sinh hoạt cuối tuần.. Tư 08/12/2010 Toán Tập đọc Địa lý Năm 09/12/2010 Toán TLV LT&C Khoa học Sáu TLV 10/12/2010 Toán Kể chuyện SHL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUAÀN 17 Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ). Tieát 17: I/ Muïc tieâu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thaân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Yêu lao động 1) Vì sao chúng ta phải yêu lao động?. 2) Nêu những biểu hiện của yêu lao động?. Hoạt động học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Vì lao động giúp con người phát triển lành maïnh vaø ñem laïi cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. 2) Những biểu hiện của yêu lao động: - Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để laøm toát coâng vieäc cuûa mình - Tự làm lấy công việc của mình - Làm việc từ đầu đến cuối. Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: * Hoạt động 1:Mơ ước của em - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26 - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho - Hoạt động nhóm đôi nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ laøm ngheà gì? Vì sao mình laïi yeâu thích ngheà đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ baïn phaûi laøm gì?. - Goïi hs trình baøy. - HS noái tieáp nhau trình baøy . Em mơ ước sau nàylớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng mình học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được - Lắng nghe ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình * Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các - HS nối tiếp nhau kể bạn trong lớp... . Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris . Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước . Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Cuûa, anh Hoà Giaùo . Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố - Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành mẹ, gia đình ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động - HS nối tiếp nhau đọc . Laøm bieáng chaúng ai thieát Sieâng vieäc ai cuõng tìm . Tay laøm haøm nhai, tay quai mieäng treã . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội - Laéng nghe - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả naêng cuûa baûn thaân C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ - Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. - 1 hs đọc to trước lớp Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở - Lắng nghe, thực hiện trường và ngoài xã hội - Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I __________________________________________________ Môn: TOÁN. Tieát 81: I/ Muïc tieâu: -. LUYEÄN TAÄP. Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2 vaø baøi 3.. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Goïi hs leân baûng tính vaø ñaët tính. Hoạt động học - 3 hs leân baûng tính 10488 : 456 = 23 35490 : 546 = 56. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ - Lắng nghe được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn 2) Luyeän taäp - HS thực hiện bảng con. Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con.. 31 458 : 321 = 98.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giúp HS yếu tính được.. Bài 2: Y/c hs đọc đề toán - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nhaùp. Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng sửa bài - Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp. a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dö 3) 86679 : 214 = 405 (dö 9) - 1 hs đọc đề toán - Cả lớp làm vào vở nháp 18 kg = 18000 g Soá gam muoái trong moãi goùi laø: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - 1 hs lên bảng sửa bài - Đổi vở nhau để kiểm tra Giaûi Chiều rộng của sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chuvi sân bóng đá: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 346 m. C/ Cuûng coá, daën doø: - 2 hs lên thực hiện 4725 : 15 = 315 - Goïi 2 hs leân thi ñua - Về nhà tự làm bài vào VBT - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc __________________________________________________. Tieát 33:. Môn: TẬP ĐỌC RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG. I. Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trong quaùn aên " Ba caù boáng" Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai - Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong . Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng truyeän ngoä nghónh vaø lí thuù. đất, ngồi im thin thít. . Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngoài hô boä raâu daøi Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh veõ caûnh gì? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Raát nhieàu maët traêng seõ giuùp caùc em hieåu điều đó. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Veõ caûnh vua vaø caùc vò caän thaàn ñang lo laéng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó. - Suy nghó. - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi - HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những + Đoạn 3: Phần còn lại caâu daøi - HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh - HS luyện đọc cá nhân xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn - Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2 - 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài - Giải nghĩa từ khó trong bài: vời - Đọc ở phần chú giải - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ - Lắng nghe nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhòp nhanh hôn b) Tìm hieåu baøi - Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH: - Đọc thầm + Coâ coâng chuùa nhoû coù nguyeän voïng gì? + Muoán coù maët traêng vaø noùi laø coâ seõ khoûi ngay nếu có được mặt trăng + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các laøm gì? nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho coâng chuùa + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chuùa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn thể thực hiện được? lần đất nước của nhà vua. - Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: - Đọc thầm đoạn 2 + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem vị đại thần và các nhà khoa học? công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú heà cho raèng coâng chuùa nghó veà maët traêng không giống người lớn + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa hoïc. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Sau khi bieát roõ coâng chuùa muoán coù moät "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?. moùng tay cuûa coâ, maët traêng ngang qua ngoïn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Laéng nghe. - Đọc thầm đoạn 3 + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn moùng tay cuûa coâng chuùa, cho maët traêng vaøo một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vaøo coå. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. moùn quaø? - 1 tốp 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai chuù heà, naøng coâng chuùa nhoû) - HS trả lời - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn - Laéng nghe + Gv đọc mẫu - 1 hs đọc + Gọi hs đọc - Đọc phân vai trong nhóm 3 +Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 - Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - HS trả lời hay - Vài hs đọc lại Baøi vaên noùi leân ñieàu gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) . Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ C/ Cuûng coá, daën doø: . Các vị đại thần và các nhà khoa học không - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? hieåu treû em . Chuù heà thoâng minh . Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe - Baøi sau: Raát nhieàu maët traêng (tt) ________________________________________________. Tieát 17:. Môn: Lịch sử OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I. I/ Muïc tieâu : Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối the61 kỉ XIII: Nước Văn Lang, Aâu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II/ Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phieáu hoïc taäp. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: Goïi hs trình baøy 1) Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi 1) Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi chuùng maïnh vaø khi chuùng yeáu? nhaø Traàn taán coâng quyeát lieät buoäc chuùng phaûi ruùt lui. 2) Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều thất bại, 2) Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán? không dám xâm lược nước ta nữa. 3) Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ 3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? vững - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ OÂn taäp: Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và - HS hoạt động theo nhóm . - Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận . các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn . - GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 . - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .. - GV nhaän xeùt * Hoạt động 2: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả. HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng. Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa? Nhoùm 3: Neâu dieãn bieán & yù nghóa cuûa chieán thaéng Baïch Ñaèng - Đại diện nhóm báo cáo - Laéng nghe. - Quan saùt - Suy nghĩ, nhớ lại bài. - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện - 1 hs đọc to trước lớp - Laéng nghe, thaûo luaän nhoùm ñoâi .. - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đúng. - Cuøng hs nhaän xeùt, boå sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân - 1 hs đọc to trước lớp: vật lịch sử đã học. - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy đọc to trước lớp ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân toäc. + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - Thầy sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, chọn. lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. * Em xin keå veà Chieán thaéng Chi Laêng xaûy ra - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông hs keå toát. năm 1428 tại Ải Chi Lăng. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vaøo aûi. + Kò binh cuûa giaëc thaáy vaäy ham ñuoåi neân boû xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. + Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh toái taêm maët muõi. Lieãu Thaêng bò gieát taïi traän. + Quaân boä cuûa ñòch cuõng gaëp phaûi mai phuïc cuûa quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện C/ Cuûng coá, daën doø: cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Baøi sau: Kieåm tra cuoái HKI. _________________________________________________ Tiết 17: CHAØO CỜ Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG. Tieát 82: I/ Muïc tieâu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2 ; baøi 4 vaø baøi 3* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Keû saün baûng phuï BT1. III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động dạy A/ KTBC: Luyeän taäp Goïi hs leân baûng tính Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học 2) Luyeän taäp Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chöa bieát, soá bò chia, soá chia.(hai coät cuoái cuûa hai baûng giaûm taûi) - Y/c hs tự làm bài vào SGK - Treo baûng phuï vieát saün baøi taäp, goïi hs lên bảng thực hiện và điền kết quả vào oâ troáng. - Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải đúng. Hoạt động học - 3 hs leân baûng tính 26988 : 346 = 78 26574 : 258 = 103. 13284 : 108 = 123. - 3 hs nhaéc laïi. - Tự làm bài - Lần lượt từng hs lên bảng thực hiện a. Thừa số 27 27 27 Thừa số 23 23 23 Tích 621 621 621 b. Soá bò chia 66178 66178 66178 Soá chia 203 203 203 Thöông 326 326 326 - Nhaän xeùt - 1 hs đọc to trước lớp *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học - Bài toán hỏi gì? toán? - Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học - Muốn biết mỗi trường nhận được bao toán nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần - HS làm bài bieát gì? Số bộ đồ dùng SGD-ĐT nhận về là: - Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào 40 x 468 = 18720 (boä) vở nháp Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được: - Gọi hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 18720 : 156 = 120 (boä) - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra Đáp số: 120 bộ Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91 - Biểu đồ cho biết điều gì? - Quan saùt - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán - Số sách bán được trong 4 tuần được của từng tuần. - HS neâu: . Tuaàn 1: 4500 cuoán . Tuaàn 2: 6250 cuoán . Tuaàn 3: 5750 cuoán - Tuaàn 1 baùn ít hôn tuaàn 4 bao nhieâu . Tuaàn 4: 5500 cuoán cuoán? - 1000 cuoán (5500 - 4500) - Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 bao - 500 cuốn (6250 - 5750) nhieâu cuoán? C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs lên thi đua (1 nam, 1 nữ) - 2 hs lên thực hiện: 62321 : 307 = 203 - Baøi sau: Daáu hieäu chia heát cho 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ____________________________________________ Moân: CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieát ). Tieát 17: MUØA ÑOÂNG TREÂN REÛO CAO I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT3. III/ Các hoạt động dạy-học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - HS vieát vaøo B: nhaûy daây, muùa roái, giao A/ KTBC: Y/c hs vieát vaøo baûng con caùc boùng tiếng có nghĩa ở BT2a/156 - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: - Laéng nghe 1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt của tiết hoïc 2) HD hs nghe-vieát - Theo doõi trong SGK - Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao - Y/c hs đọc thầm và nêu những từ khó viết xao, vaøng hoe, soûi cuoäi nhaün nhuïi trong baøi - Giảng nghĩa các từ: + trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống. + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động + nhaün nhuïi: trôn tru khoâng loåm choåm raäm raïp + quanh co: khoâng thaúng - HD hs phân tích và viết vào bảng con các từ - HS phân tích và lần lượt viết vào B treân - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại các từ trên - Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, - Đọc thầm bài caùch trình baøy - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù - Nghe, vieát, kieåm tra ñieàu gì? - Vieát baøi - Đọc từng cụm từ, câu - soát lại bài - Đọc lần 2 - Đổi vở nhau kiểm tra - Chấm chữa bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt, tuyeân döông 3) HD hs laøm baøi taäp chính taû Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào - Tự làm bài VBT - Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài - 3 hs lên bảng thực hiện giấc ngủ, đất trời, vất vả - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ - 1 hs đọc đoạn văn Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi hs 3 dãy lên thi - Tự làm bài - 3 dãy cử thành viên lên thực hiện (mỗi tiếp sức.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> daõy 3 hs) - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng - Nhaän xeùt cuoäc giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa maët, laác laùo, caát tieáng, leân tieáng, nhaác C/ Cuûng coá, daën doø: chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. - Về nhà đọc lại bài chính tả, sao lỗi - Baøi sau: Ñoâi que ñan - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________________________ Moân: KHOA HOÏC Tieát 33: OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I. I/ Muïc tieâu: Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Không khí gồm những thành phần naøo? - Không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là - Không khí gồm 2 thành phần chính, thành thaønh phaàn naøo? phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. - Ngoài 2 thành phần chính, trong không khí - Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi còn chứa những thành phần nào khác? bẩn, các khí độc, vi khuẩn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ - HS lắng nghe giúp các em củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI 2) OÂn taäp: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua giữa các nhóm: Đưa tháp dinh - Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng dưỡng: (hình 1 SGK/68). Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện. Các em hãy làm việc trong nhóm 4 để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này. Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng. - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy saûn phaåm cuûa - Trình baøy saûn phaåm nhoùm mình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm xong trước, trình bày đẹp và đúng. - Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi 1) Không khí và nước có tính chất giống nhau laø: a) Khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò b) Khoâng coù hình daïng xaùc ñònh c) Khoâng theå bò neùn 2) Caùc thaønh phaàn chính cuûa khoâng khí laø: a) Ni-tô vaø caùc-boâ-níc b) Ôxi và hơi nước c) Ni-tô vaø oâ xi 3) Thaønh phaàn cuûa khoâng khí quan troïng nhaát đối với con người là: a) OÂ-xi b) Hơi nước c) Ni-tô 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò của nước, không khí trong đời sống) - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm - Các em có thể trình bày theo từng chủ đề theo caùc caùch sau: . Vai trò của nước . Vai troø cuûa khoâng khí . Xen kẽ nước và không khí. - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thaûo luaän veà noäi dung thuyeát trình - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi. - Caùc em nhaän xeùt nhoùm baïn theo caùc tieâu chí sau: . Nội dung đầy đủ . Tranh, aûnh phong phuù . Trình bày đẹp, khoa học . thuyeát minh roõ raøng, maïch laïc . Trả lời được câu hỏi của bạn - Chaám ñieåm cho caùc nhoùm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chuùng ta ñang ngaøy caøng bò taøn phaù. Vaäy caùc em hãy vẽ tranh cổ động mọi người bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyeân truyeàn hay nhaát - Y/c hs thực hiện trong nhóm 6. - Nhaän xeùt - 4 hs lần lượt lên bốc thăm và trả lời 1) a. Khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò. 2) c. Ni-tô vaø oâ xi. 3) a. oâ xi. - Chia nhoùm - Nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy, daùn tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thaønh vieân trong nhoùm thaûo luaän veà noäi dung và cử đại diện thuyết trình. - Trình baøy - Nhaän xeùt. - Laéng nghe. - Thực hiện trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Goïi caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm vaø thuyeát - Trình baøy minh - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng - Nhận xét chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bò toát cho baøi kieåm tra HKI - Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 33 : CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ ? I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó coù duøng caâu keå Ai laøm gì ? (BT3, muïc III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và 3 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT III.1 - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BTIII.1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs lên bảng thực hiện A/ KTBC: Goïi hs leân baûng vieát 3 caâu keå theo y/c cuûa BT 2/161 - Câu kể là những câu dùng để: Kể, tả - Theá naøo laø caâu keå? hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Ghi bảng: Chúng em đang học - Đọc câu văn baøi. - laø caâu keå - Ñaây laø kieåu caâu gì? - Caâu vaên naøy laø caâu keå. Caâu keå coù nhieàu yù - Laéng nghe nghóa. Vaäy caâu naøy coù yù nghóa nhö theá naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay 2) Tìm hieåu ví duï: - 2 hs nối tiếp nhau đọc Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày - Cuøng hs phaân tích - đánh trâu ra cày . Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên? . người lớn . Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện - Thảo luận nhóm đôi BT naøy (phaùt phieáu keû saün coät cho hs) - Goïi 2 nhoùm leân daùn phieáu vaø trình baøy, caùc - Daùn phieáu trình baøy - Nhaän xeùt nhoùm khaùc nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hoûi theá naøo? - Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2 caâu) - Taát caû caùc caâu treân thuoäc kieåu caâu keå Ai laøm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? - Đó là những bộ phận nào?. - 1 hs đọc y/c - Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - Lần lượt hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng). - Coù 2 boä phaän - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - GV: Boä phaän TL cho caâu hoûi Ai (caùi gì? Con - Laéng nghe gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. - Vài hs đọc - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 3) Luyeän taäp: - 1 hs đọc nội dung Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu - Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân keå maãu Ai laøm gì? - HS lần lượt nêu - Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. - Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch dưới các câu kể - 1 hs lên thực hiện 1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét Ai laøm gì? nhaø, queùt saân. 2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. 3) Chò toâi ñan noùn laù coï, laïi bieát ñan caû maønh coï vaø laøn coï xuaát khaåu. - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hai em ngoài cuøng baøn xaùc ñònh boä phaän chuû - Thaûo luaän nhoùm ñoâi ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở - 3 hs lên thực hiện BT1 - Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm 1) Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để queùt nhaø, queùt saân bài, trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT 2) Me/ï đựng hạt giống đầy móm lá cọ để - Cuøng hs nhaän xeùt gieo caáy muøa sau. 3) Chò toâi/ ñan noùn laù coï, ñan caû maønh coï vaø laøn coï xuaát khaåu. - 1 hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em - Lắng nghe, thực hiện hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu keå Ai laøm gì? - Tự làm bài - Y/c hs tự làm bài - Vài hs đọc - Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. - Nhaän xeùt - Cuøng hs nhaän xeùt C/ Cuûng coá, daën doø: - Câu kể "Ai làm gì?" có mấy bộ phận? Đó là - 1 hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những bộ phận nào? - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. - Lắng nghe, thực hiện. Phiếu đúng BT1,2 caâu. Từ ngữ chỉ hoạt động. 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Maáy chuù beù baéc beáp thoåi côm 5) Caùc baø meï tra ngoâ 6) Caùc em beù nguû khì treân löng meï 7) Lũ chó sủa om cả rừng. nhặt cỏ, đốt lá baéc beáp thoåi côm tra ngoâ nguû khì treân löng meï. Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động caùc cuï giaø maáy chuù beù caùc baø meï caùc em beù. sủa om cả rừng. luõ choù. Phiếu đúng BT3 caâu. câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động. 2) Người lớn đánh trâu ra cày 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Maáy chuù beù baét beáp thoåi côm 5) Caùc baø meï tra ngoâ 6) Caùc em beù nguû khì treân löng meï. 7) Lũ chó sủa om cả rừng.. câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động. - Người lớn làm gì? - Caùc cuï giaø laøm gì? - Maáy chuù beù laøm gì?. - Ai đánh trâu ra cày? - Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Ai baéc beáp thoåi côm?. - Caùc baø meï laøm gì? - Caùc em beù laøm gì?. - Ai tra ngoâ? - Ai nguû khì treân löng meï?. - Luõ choù laøm gì?. - Con gì sủa om cả rừng?. ______________________________________ Moân: KÓ THUAÄT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3). Tieát 17: I/ Muïc tieâu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành của hs tiết trước B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm caét, kheâu, theâu do mình choïn 2) Hoạt động 3: Thực hành (tiếp tiết 2) - Khâu viền làm đường miệng túi trước, sau - Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý khi đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng khaâu tuùi ruùt daây múi thêu lướt vặn hoặc thêu móc xích, cuối.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước khi khâu phần - Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng, túi. chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ - Thực hành thuaät 3) Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số sản phẩm trưng bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại: - Yeâu caàu hs nhaän xeùt theo caùc tieâu chí: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn . Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu đẹp, thành. bố trí cân đối trên thâu túi . Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui ñònh . Coù nhieàu saùng taïo - Cùng hs nhận xét, xếp loại cho các sản phaåm Cuûng coá, daën doø: - Về nhà cắt, khâu, thêu những sản phẩm maø mình thích. - Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa Nhaän xeùt tieát hoïc. Tieát 83:. I/ Muïc tieâu: -. Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 2. Bieát daáu hieäu chia heát cho 2 vaø khoâng chia heát cho 2. Bieát soá chaün, soá leû. Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2 vaø baøi 3 ; baøi 4* daønh cho HS khaù gioûi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/Giới thiệu: Trong toán học cũng như - Lắng nghe trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi là daáu hieäu chia heát. Vieäc tìm ra caùc daáu hieäu chia hết không khó, các em sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. Trước hết là daáu hieäu chia heát cho 2 B/ Bài mới: a) Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết. Hoạt độg học.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cho 2 - Caùc em haõy neâu moät vaøi soá chia heát cho 2 vaø moät vaøi soá khoâng chia heát cho 2? - Vì sao em bieát caùc soá 2, 4, 12, 18...laø những số chia hết cho 2 ? - Vì sao caùc soá 3,5, 7,... khoâng chia heát cho 2? - Goïi hs leân baûng vieát keát quaû vaøo coät thích hợp Caùc soá chia heát cho 2 vaø pheùp chia tương ứng 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia heát cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các soá) - Goïi hs neâu keát quaû. - HS noái tieáp nhau neâu: 2, 4, 16, 8, 18,...3, 5, 7, 9,.. - Vì em laáy caùc soá treân chia cho 2 thì em thaáy chia heát. - Vì em laáy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thaáy dö 1.. Caùc soá khoâng chia heát cho 2 vaø pheùp chia tương ứng 3 (3: 2 = 1 dö 1) 15 (15 : 2 = 7 dö 1) 19 (19 : 2 = 9 dö 1) 37 (37 : 2 = 18 dö 1). - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - HS lần lượt nêu: + Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2 - Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62,.. - Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần chia heát cho 2 lượt như trên với 0, 4, 6, 8) - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,.. - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì - Daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia chia heát cho 2 heát cho 2 ? - Vaøi hs nhaéc laïi - Keát luaän vaø goïi hs nhaéc laïi - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì - Nhìn vaøo coät beân phaûi caùc em haõy neâu khoâng chia heát cho 2. nhaän xeùt caùc soá nhö theá naøo thì khoâng chia heát cho 2? - Lắng nghe, ghi nhớ Keát luaän: Muoán bieát moät soá coù chia heát cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. - laéng nghe b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Neâu: Caùc soá chia heát cho 2 goïi laø caùc soá - 12, 24, 36, 68, 80, 62,... chaün. - Caùc soá coù taän cuøng laø 0; 2; 4; 6; 8 laø caùc soá - Haõy neâu ví duï veà soá chaün? chaün - Caùc soá nhö theá naøo goïi laø soá chaün? - Laéng nghe - Neâu tieáp: Caùc soá khoâng chia heát cho 2 goïi - 3, 7, 11, 57, 49,... laø soá leû..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Haõy neâu ví duï veà soá leû? - Caùc soá nhö theá naøo goïi laø soá leû? Keát luaän: Caùc soá chia heát cho 2 laø soá chaün, caùc soá khoâng chia heát cho 2 goïi laø soá leû. - Goïi vaøi hs nhaéc laïi 3) Thực hành: Baøi 1: Ghi caùc soá leân baûng - Goïi hs neâu caùc soá chia heát cho 2 caùc soá khoâng chia heát cho 2. Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con. - Choïn moät vaøi baûng, goïi hs nhaän xeùt *Bài 3: Y/c hs thực hiện vào vở (phát phiếu cho 3 em) - Gọi 3 em làm trên phiếu lên dán và đọc số - Cuøng hs nhaän xeùt *Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Gọi 3 nhóm, mỗi nhóm cử 2 hs - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông hoïc sinh nhoùm thaéng cuoäc. C/ Cuûng coá, daën doø: - Daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia heát cho 2? - Về nhà tự làm bài vào VBT - Baøi sau: Daáu hieäu chia heát cho 5 Nhaän xeùt tieát hoïc. - Caùc soá coù taän cuøng laø: 1, 3, 5, 7, 9 laø caùc soá leû. - Laéng nghe - vaøi hs nhaéc laïi - HS noái tieáp nhau neâu a) caùc soá chia heát cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744 b) caùc soá khoâng chia heát cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 - HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 - Nhaän xeùt - Tự làm bài - Trình baøy: a) 346, 364, 436, 634 - 6 hs lên thực hiện b) 8347, 8349; 8351; 8353; 8355; 8357.. - 1 hs nhaéc laïi. ________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tieát 34: RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG (Tieáp theo) I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).. II/ Đồ dùng dạy học: -. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Raát nhieàu maët traêng Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH: 1) Coâ coâng chuùa nhoû coù nguyeän voïng gì?. Hoạt động học - 3 hs lần lượt lên bảng đọc 3 đoạn và trả lời 1) Coâ mong muoán coù maët traêng vaø noùi laø coâ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. 2) Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các 2) Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem vị đại thần và các nhà khoa học? coâng chuùa nghó veà maët traêng nhö theá naøo. Vì chú tin rằng cách nghĩ cũa trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn. 3) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của 3) Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cách nghĩ của người lớn? cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Quan saùt - Y/c hs xem tranh minh hoïa - Vẽ cảnh chú hề đang trò chuyện với công - Tranh veõ gì? chúa trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng vaãn chieáu saùng vaèng vaëc. - Neùt vui nhoän, ngoä nghónh trong suy nghó - Laéng nghe của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh laøm coâ khoûi beänh . Coâ coâng chuùa suy nghó nhö theá naøo veà moïi vaät xung quanh? Các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua baøi hoïc hoâm nay? 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ + Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ...đều bó tay + Đoạn 2: Mặt trăng...dây chuyền ở cổ hôi caâu daøi + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc cá nhân + Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón - Chú ý nghỉ hơi ở câu dài reùn + Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đo ù/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời. Mặt trăng cũng vậy,mọi thứ đều như vaäy...// - gioïng coâng chuùa nhoû daàn, nhoû daàn. - 3 hs đọc lượt 2 - Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 - Luyện đọc trong nhóm 3 - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 - 1 hs đọc cả bài - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc - Lắng nghe với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. b) Tìm hieåu baøi: - Đọc thầm đoạn 1 - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ + Nhaø vua lo laéng veà ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thaáy maët traêng thaät, seõ nhaän ra maët traêng ñeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các + Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhà khoa học đến để làm gì? nhìn thaáy maët traêng + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được . Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghó veà caùch che giaáu maët traêng theo kieåu nghĩ của người lớn. - Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên - Lắng nghe các vị đại thần và cách nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua. - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: - Đọc thầm đoạn còn lại + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai + Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào mặt trăng để làm gì? khi thaáy moät maët traêng ñang chieáu saùng treân bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ coâng chuùa. + Công chúa trả lời thế nào? + Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều nhö vaäy. + Cách giải thích của công chúa nói lên + Suy nghĩ, trả lời. điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169 - Chốt ý: Câu trả lời của các em đều đúng: - Lắng nghe nhöng saâu saéc hôn caû laø caâu chuyeän muoán nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - 3 hs đọc trước lớp - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc - lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - lắng nghe, ghi nhớ - HD đọc diễn cảm 1 đoạn + Đọc mẫu - laéng nghe + Gọi hs đọc - 2 hs đọc + Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 - Đọc trong nhóm 3 + Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm - Vài nhóm hs thi đọc - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - Nhận xét hay. C/ Cuûng coá, daën doø: - HS trả lời - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - Choát laïi noäi dung baøi (muïc I) - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi vài hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Em thích nhân vật nào trong truyện? vì - Trả lời theo suy nghĩ sao? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Baøi sau: oân taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________ Moân: ÑÒA LYÙ Tieát 17: OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I I/ Muïc tieâu: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Thuû ñoâ Haø Noäi Gọi hs lên bảng trả lời - Thuû ñoâ Haø Noäi coøn coù teân goïi naøo khaùc? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ). Hoạt động học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi - Khu phoá coå mang teân caùc ngheà thuû coâng vaø buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yeân tónh. Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ OÂn taäp: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xipăng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và nuùi vaø trung du? thành phố Đà Lạt - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs - 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Nhaän xeùt 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn - Chia nhóm nhận phiếu học tập thaønh phieáu hoïc taäp sau: (Phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm ) - 1 hs đọc to y/c - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và - HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình baøy 1 ñaëc ñieåm) trình baøy. Ñaëc ñieåm thieân nhieân Ñòa hình. Khí haäu. Hoàng Liên Sơn. Taây Nguyeân. Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều Vùng đất cao, rộng lớn gồm đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, các cao nguyên xếp tầng cao thung lũng thường hẹp và sâu thaáp khaùc nhau Ở những nơi cao lạnh quanh Coù hai muøa roõ reät: muøa möa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Từ những đặc điểm khác nhau về thiên - Lắng nghe nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3 * Hoạt động 3: Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn - Chia nhóm, nhận phiếu học tập thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho caùc nhoùm) - Goïi HS leân daùn keát quaû vaø trình baøy - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhoùm mình (nhoùm 1,2: daân toäc vaø trang phuïc, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên - Goïi caùc nhoùm khaùc boå sung. - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong thức vừa hoàn thành baûng Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc - Lắng nghe điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất. * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp ÑBBB. caïnh nhau nhö baùt uùp. - Neâu ñaëc ñieåm ñòa hình trung du Baéc Boä? - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi. đất trống, đồi trọc? 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình boài ñaép 2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa 2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá hình cuûa ÑBBB nhö theá naøo? baèng phaúng. 3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người 3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,... daân ÑBBB. 4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở 4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? lúa nước. 5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi 5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quaû thường gặp ở ĐBBB. + Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh baét caù Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi troïc C/ Cuûng coá, daën doø: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Baøi sau: Kieåm tra cuoái hoïc kì I. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 5. Tieát 84: I/ Muïc tieâu: - Bieát daáu hieäu chia heát cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. - Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 3 vaø baøi 4 ; baøi 2* daønh cho HS khaù gioûi.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Daáu hieäu chia heát cho 2 - Daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia heát cho 2? - Neâu ví duï veà caùc soá chia heát cho 2? - Theá naøo laø soá chaün, theá naøo laø soá leû?. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia heát cho 2, vaäy daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia heát cho 5? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2) Giao cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia heát cho 5 - Caùc em haõy tìm caùc soá chia heát cho 5 vaø caùc soá khoâng chia heát cho 5. - Gọi hs nêu trước lớp và giải thích vì sao số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5.. Hoạt động học - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia heát cho 2 - HS neâu ví duï . Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là caùc soá chaün . Các số có chữ số tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9 là caùc soá leû. - Laéng nghe. - HS tự tìm và ghi vào vở nháp. - Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90,...16, 27, 49, ... Em lấy số đó chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số đó chia cho 5, em thấy còn dư, nên em kết luận số đó không chia hết - Y/c hs lên bảng viết các số vừa tìm được vào cho 5 - Lần lượt hs lên bảng viết vào 2 cột 2 coät treân baûng Caùc soá khoâng chia heát cho 5 vaø pheùp chia Caùc soá chia heát cho 5 vaø pheùp chia töông.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ứng 20 (20 : 5 = 4) 30 (30 : 5 = 6) 15 (15 : 5 = 3) 35 (35 : 5 = 7) 70 (70 : 5 = 14) 85 ( 85 : 5 = 17) - Dựa vào cột bên trái, bạn nào hãy cho biết daáu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá chia heát cho 5? - Y/c hs neâu ví duï - Dựa vào cột bên phải, em hãy cho biết dấu hieäu naøo giuùp ta nhaän bieát moät soá khoâng chia heát cho 5 - Goïi hs neâu ví duï Keát luaän: Muoán bieát moät soá coù chia heát cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 - Goïi hs nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 5 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời miệng và giải thích vì sao em biết số đó chia hết cho 5 hoặc không chia hết cho 5. tương ứng 41 (41 : 5 = 8 (dö 1) 32 ( 32 : 5 = 6 (dö 2) ) 53 (53 : 5 = 10 (dö 3) ) 44 (44 : 5 = 8 (dö 4) ) - Các có có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 - HS lần lượt nêu - Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì khoâng chia heát cho 5 - HS lần lượt nêu - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhieàu hs nhaéc laïi - HS lần lượt nêu miệng: a) Caùc soá chia heát cho 5: 35; 660; 3000; 945 b) Caùc soá khoâng chia heát cho 5: 8; 57; 4674; 5553 - 2 hs nhaéc laïi. Baøi 4: Goïi hs nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 2, - HS lần lượt nêu và giải thích: a) Các số vừa daáu hieäu chia heát cho 5 chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: 660; 3000 - Y/c hs neâu mieäng vaø giaûi thích. (vì có chữ số tận cùng là 0 ) b) Caùc soá chia heát cho 5 nhöng khoâng chia heát cho 2 laø: 35; 945 - Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện a) 150 < 155 <160; *Bài 2: Tổ chức cho hs thi tiếp sức b) 3575 <.3580 <3585; - Y/c Mỗi nhóm cử 2 thành viên c) 335; 340; 345; 350; 355; 360 - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc C/ Cuûng coá, daën doø: - Goïi hs nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Baøi sau: Luyeän taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________________________ Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tieát 33: I/ Muïc tieâu:. ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quaùt moät chieác buùt (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: Baûng phuï ghi vieát noäi dung BT2 (phaàn nhaän xeùt) III/ Các hoạt động dạy-học: - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích - Nhaän xeùt chung veà caùch vieát vaên cuûa hs B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? - Tieát hoïc hoâm nay thaày seõ giuùp caùc em tìm - Laéng nghe hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn 2) Tìm hieåu baøi: - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 y/c - Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét - Laøm vieäc trong nhoùm 4 - Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) - Trình baøy keát quaû - Goïi hs daùn phieáu vaø trình baøy keát quaû * Bài văn có 4 đoạn - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài 2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối . Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối . Neâu caûm nghó veà caùi coái - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế - Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu naøo? cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? - Laéng nghe - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - vài hs đọc - Gọi hs đọc ghi nhớ 2) Luyeän taäp - 1 hs đọc y/c Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Đọc thầm - Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy a) Bài văn gồm 4 đoạn a) Bài văn gồm mấy đoạn? - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực - HS tự làm bài hieän y/c cuûa caâu b, c, d (phaùt baûng nhoùm cho 3 nhoùm).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình baøy - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Trình baøy - Nhaän xeùt b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây buùt maùy c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ raát nhoû, nhìn khoâng roõ. - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút - 1 hs đọc đề bài Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 - Lắng nghe, thực hiện đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không taû caû baøi. . Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái buùt cuûa em khoâng gioáng caùi buùt cuûa baïn . Khi mieâu taû caàn boäc loä caûm xuùc, tình caûm cuûa mình đối với cái bút. - Tự làm bài - Y/c hs tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Goïi hs trình baøy - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Cuûng coá, daën doø: - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước noäi dung TLV ngaøy mai, chuaån bò cho baøi vaên taû caëp saùch. ________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ ?. Tieát 34: I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực haønh luyeän taäp (muïc III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 Bảng nhóm - mỗi bảng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BTI.1 để hs làm BTI.2 (xaùc ñònh VN cuûa caâu) - Một số bảng viết các câu kể Ai làm gì? ở BT.III.1 - Moät baûng phuï keû baûng noäi dung BT.III.2 III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động dạy A/ KTBC: Caâu keå Ai laøm gì? Goïi hs leân laøm caùc BT 3 (phaàn luyeän taäp) - Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC trước, các em đã biết mỗi câu kể Ai làm gì? gồm 2 bộ phaän CN vaø VN. Tieát hoïc hoâm nay giuùp caùc em tìm hieåu kó hôn boä phaän VN, caáu taïo cuûa boä phaän VN trong kieåu caâu naøy. 2) Tìm hieåu baøi: Gọi hs đọc phần nhận xét - Câu 1: Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn, tìm các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn treân. - Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. Hoạt động học - 3 hs lên bảng đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, cho từ ngữ chỉ người, chỉ vật hoạt động - Vài hs trả lời. - Laéng nghe. - HS1 đọc nội dung BT, HS 2 đọc 4 y/c của BT - Tự làm bài. - Lần lượt nêu 1) Haøng traêm con voi ñang tieán veà baõi. 2) Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Caâu 2,3: Caùc em haõy xaùc ñònh VN trong moãi 3) Maáy anh thanh nieân khua chieâng roän câu vừa tìm được và nêu ý nghĩa của VN ràng - Tự làm bài vào VBT trong caâu. - Dán 3 bảng nhóm viết 3 câu văn, mời 3 hs lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong mỗi - 3 hs lên bảng thực hiện tìm các VN trong caâu câu. Kết hợp nêu ý nghĩa của VN 1) Haøng traêm con voi / ñang tieán veà baõi. CN VN 2) Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. CN VN 3) Maáy anh thanh nieân / khua chieâng roän raøng. CN VN * Ý nghĩa của VN: nêu hoạt động của Kết luận: VN trong câu kể Ai làm gì? nêu lên người, của vật trong câu. hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối - Lắng nghe được nhân hóa. Câu 4 : Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ và cho biết VN trong - 1 hs đọc y/c - VN trong câu trên do động từ và các từ các câu trên do từ ngữ nào tạo thành? Kết luận: VN trong câu kể Ai làm gì? có thể kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ - Lắng nghe ngữ phụ gọi là cụm động từ. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/171 - Gọi hs nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi - Vài hs đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhớ - 2 hs neâu ví duï 3) Luyeän taäp: Bài 1 : Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy tìm câu kể Ai làm gì ? trong - 2 hs đọc - Tự làm bài vào VBT đoạn văn trên? - Goïi hs phaùt bieåu - HS lần lượt nêu các câu kể trong đoạn - Y/c hs xác định VN trong mỗi câu vừa tìm văn (câu 3,4,5,6,7) - Tự làm bài được. - Dán các bảng nhóm ghi các câu kể, gọi hs - Lần lượt lên bảng xác định 1) Thanh niên / đeo gùi vào rừng. leân xaùc ñònh VN 2) Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. VN 3) Em nho û/ đùa vui trước nhà sàn. VN 4) Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần. VN 5) Các bà, các chị /sửa soạn khung cửi. VN Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Vẽ các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ - Tranh veõ gì? chơi nhảy dây dưới gốc cây, mấy bạn nam - Tranh vẽ cảnh sân trường vào giờ chơi. Nhìn đang đọc báo. vaøo tranh caùc em haõy noùi 5 caâu keå Ai laøm gì - Laéng nghe miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Noái tieáp nhau trình baøy Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy Bài 2: Dán 4 băng giấy lên bảng, y/c 1 bạn bạn nữ chơi nhảy dây. nam, 1 bạn nữ lên bảng thi đua nối cột A thích - 1 bạn nam, 1 bạn nữ lên thực hiện hợp với cột B - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn noái - Nhaän xeùt đúng, nhanh - Gọi hs đọc câu đúng - Một vài hs đọc 1) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. 2) Baø em keå chuyeän coå tích. C/ Cuûng coá, daën doø: - Trong câu kể Ai làm gì ? VN do từ loại nào 3) Bộ đội giúp dân gặt lúa. - 1 hs nêu lại ghi nhớ taïo thaønh? Noù coù yù nghóa gì? - Về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì? ở BTIII.3 - Baøi sau: OÂn taäp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ________________________________________. MOÂN: KHOA HOÏC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. Tieát 34: I/ Muïc tieâu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ. + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,…. II/ Đồ dùng dạy-học: - chuaån bò theo nhoùm: hai loï thuyû tinh (moät loï to, 1 loï nhoû, 2 caây neán baèng nhau, moät loï thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: - Không khí có ở đâu?. Hoạt động học. - Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi choã roãng beân trong vaät. - Không khí có vai trò như thế nào đối với đời - Không khí có chứa khí ô xi duy trì sự cháy soáng ? - Không khí có vai trò rất quan trọng đối với - Lắng nghe đời sống của mọi sinh vật trên trái đất. Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy - Chia nhóm 6 và đề nghị các nhóm trưởng - Nhóm trưởng báo cáo baùo caùo veà vieäc chuaån bò cuûa nhoùm. - Y/c hs đọc mục thực hành - 1 hs đọc to trước lớp - Y/c hs thực hành trong nhóm và nêu nhận - Thực hành trong nhóm xeùt, giaûi thích veà keát quaû thí nghieäm vaøo phiếu (Gv đọc trước lớp) - Theo dõi, quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng tuùng trong vieäc nhaän xeùt. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Trình baøy: Duøng 2 caây neán nhö nhau vaø 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau, khi ta đốt chaùy 2 caây neán vaø uùp loï thuyû tinh leân thì ta thaáy caû 2 ngoïn neán cuøng taét nhöng caây neán trong loï to chaùy laâu hôn caây neán trong loï nhoû. - Theo nhóm em, tại sao cây nến trong lọ to - Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không laïi chaùy laâu hôn caây neán trong loï nhoû? khí hôn loï thuûy tinh nhoû, maø trong khoâng khí có chứa khí ô xi duy trì sự cháy. - Qua thí nghiệm này, các em hãy cho biết ô - Ô xi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều xi có vai trò gì đối với sự cháy? không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dieãn ra laâu hôn. Keát luaän: Caøng coù nhieàu khoâng khí thì caøng - Laéng nghe có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay noùi caùch khaùc: Khoâng khí coù oâ xi neân caàn không khí để duy trì sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để sự cháy diễn ra liên tục? cả lớp mình sẽ làm thí nghieäm tieáp theo. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - Cô dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào - Quan sát cây nến gắn trên đế kín, các em quan sát xem hiện tượng gì xảy ra nhé. - Caây neán taét sau maáy phuùt - Keát quaû cuûa thí nghieäm naøy nhö theá naøo? - Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được - Vì lượng ô xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. trong thời gian ngắn như vậy? - Bây giờ cô thay đế gắn nến bằng một đế - Cây nến vẫn cháy bình thường khoâng kín. Caùc em haõy quan saùt xem hieän tượng gì xảy ra. - Là do được cung cấp ô xi liên tục. Đế gắn - Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường? neán khoâng kín neân khoâng khí lieân tuïc traøn vaøo loï cung caáp oâ xi neân caây neán chaùy lieân tuïc - Khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bô- - Lắng nghe níc noùng leân vaø bay leân cao. Do coù choã löu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra lieân tuïc. - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? tại sao - Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi. Ô phaûi laøm nhö vaäy? xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ diễn ra lieân tuïc ' Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục - Lắng nghe cung caáp khoâng khí. Noùi caùch khaùc, khoâng khí cần được lưu thông. - Quan saùt * Y/c hs quan saùt hình 5 SGK/71 - Ñang duøng oáng thoåi khoâng khí vaøo trong beáp - Baïn nhoû trong hình ñang laøm gì? - Để không khí trong bếp được cung cấp liên - Bạn làm như vậy để làm gì? tục, để bếp không bị tắt khi khí ô xi bị mất đi - Bạn nhỏ làm như vậy để không khí trong - lắng nghe bếp luôn được lưu thông, luôn được cung cấp liên tục và sự cháy được duy trì - Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. khoâng bò taét? - Muốn cho ngọn lửa bếp than không bị tắt,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> em để bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi khoâng khí vaøo beáp. - Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để thì laøm theá naøo? phủ kín lên ngọn lửa. - Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào trong nồi đất và đậy lại. C/ Cuûng coá, daën doø: - Khí ô xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự - Vài hs đọc mục bạn cần biết SGK/71 chaùy? - Ứng dụng những hiểu biết của mình vào trong cuoäc soáng - Bài sau: Không khí cần cho sự sống. Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Moân: TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. Tieát 34: I/ Muïc ñích, yeâu caàu: Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn vaên taû ñaëc ñieåm beân trong chieác caëp saùch (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Moät soá kieåu, maãu caëp saùch cuûa hs III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật - Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? - Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật. - Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều - Cần chấm xuống dòng gì? - Gọi hs đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút - 1 hs đọc - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài : Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào miêu tả chiếc cặp đầy đủ nhất và hay nhất. - 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung và y/c 2) HD laøm baøi taäp - Thực hiện trong nhóm 4 Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện các y/c của.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> baøi (phaùt phieáu cho 2 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Dán phiếu, từng thành viên trong nhóm noái tieáp trình baøy a) Cả 3 đoạn đầu thuộc phần thân bài. a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong baøi vaên mieâu taû? b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn chiếc cặp vaên. . Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. . Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc caëp. c) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo tươi. hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? . Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ... . Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn... - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài và các gợi ý - Nhắc hs: Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). Nên viết theo các gợi ý trong SGK . Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không gioáng chieác caëp cuûa baïn. Khi vieát chuù yù boäc - Tự làm bài loä caûm xuùc cuûa mình - Y/c hs đặt chiếc cặp của mình trước mặt và - Vài hs đọc trước lớp tự làm bài - Laéng nghe - Gọi hs đọc đoạn văn của mình - Chọn 1,2 bài hay đọc lại, nêu nhận xét, cho - 1 hs đọc y/c ñieåm - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc hs: Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp - Tự làm bài vào VBT cuûa mình - Lần lượt trình bày - Y/c hs laøm baøi - Nhaän xeùt - Goïi hs trình baøy - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn taû hay. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà hoàn chỉnh bài văn : Tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em. - Baøi sau: OÂn taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc. _________________________________________________ Môn: TOÁN LUYEÄN TAÄP. Tieát 85: I/ Muïc tieâu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giaûn. Baøi taäp caàn laøm: Baøi 1; baøi 2; baøi 3 vaø baøi 4 ; baøi 5* daønh cho HS khaù gioûi.. II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Daáu hieäu chia heát cho 5 1/ Daáu hieäu naøo giuùp em nhaän bieát moät soá chia heát cho 5? Moät soá khoâng chia heát cho 5 - Neâu ví duï minh hoïa? 2) Daáu hieäu naøo giuùp em nhaän bieát moät soá chia heát cho 2? Moät soá khoâng chia heát cho 2? - Neâu ví duï minh hoïa? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2) Thực hành: Baøi 1: Ghi taát caû caùc soá leân baûng, goïi hs nhaän bieát soá naøo chia heát cho 2, soá naøo chia heát cho 5. Hoạt động học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5? 2) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì khoâng chia heát cho 2.. - HS lần lượt nêu: a) Caùc soá chia heát cho 2 laø: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Caùc soá chia heát cho 5 laø: 2050; 900; 2355 - 1 hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì - Y/c hs thực hiện B Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010 gọi hs trả lời theo yêu cầu b) Soá chia heát cho 2 nhöng khoâng chia heát cho 5 laø: 296; 324 c) Soá chia heát cho 5 nhöng khoâng chia heát cho 2 laø: 345; 3995 Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho - Có chữ số tận cùng là chữ số 0 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? - 1 hs đọc đề bài Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem - Thảo luận nhóm đôi Loan coù bao nhieâu quaû taùo? - Y/c hs trả lời và giải thích. - Loan có 10 quả táo. (vì 10 < 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5). C/ Cuûng coá, daën doø: - Tổ chức cho hs thi đua. Y/c 3 dãy, mỗi dãy - HS thi đua. cử 3 bạn, 3 em sẽ nối tiếp nhau tìm và viết 9 chia hết cho 2, 9 số chia hết cho 5. Đội nào viết đúng, nhanh đội đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Baøi sau: Daáu hieäu chia heát cho 9. ____________________________________________ Moân: KEÅ CHUYEÄN Tieát 17: MOÄT PHAÙT MINH NHO NHOÛ I/ Muïc ñích, yeâu caàu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh trong SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Goïi 2 hs keå chuyeän lieân quan - 2 hs leân baûng keå chuyeän đến đồ chơi của em hoặc của bạn em - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới quanh ta có rất - Lắng nghe nhiều điều thú vị. Hãy thử một lần khám phaù caùc em seõ thaáy ham thích ngay. Caâu chuyeän Moät phaùt minh nho nhoû maø caùc em nghe keå hoâm nay keå veà tính ham quan saùt, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ . Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt Mayơ (sinh năm 1906, mất năm 1972) 2) HD keå chuyeän: a) Gv keå: - Keå laàn 1: chaäm raõi, thong thaû, phaân bieát - Laéng nghe được lời nhân vật. - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh họa (Gv - Lắng nghe, theo dõi, quan sát dán phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh) + Tranh 1: Ma-ri-a nhaän thaáy moãi laàn gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2: Ma-ri-a toø moø, leûn ra phoøng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Mari-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4: Ma-ri-a vaø anh trai tranh luaän veà ñieàu coâ beù phaùt hieän ra + Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai con - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Ma-ri-a, người cha, người anh b) Keå trong nhoùm: - Caùc em haõy keå cho nhau nghe trong nhoùm 5 (mỗi em kể một tranh) và trao đổi với - Chia nhóm kể và trao đổi nhau veà yù nghóa caâu chuyeän . b) Kể trước lớp: - Gọi hs nối tiếp nhau kể toàn bộ câu - 5 hs trong nhoùm noái tieáp nhau keå chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tổ chức cho hs thi kể. - 2 lượt hs (mỗi lượt 2 em) thi kể - 2 hs thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu - Y/c hs lớp dưới nêu câu hỏi cho bạn. chuyeän + Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? + Baïn nghó raèng chuùng ta coù neân toø moø nhö - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn keå Ma-ri-a khoâng? hay và trả lời được câu hỏi của bạn. C/ Cuûng coá, daën doø: - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ra ñieàu gì? . Neáu chòu khoù quan saùt, suy nghó, ta seõ phaùt hieän ra nhieàu ñieàu boå ích vaø lí thuù trong theá giới xung quanh . Muốn trở thành HSG cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn. . Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân chính xác điều đó đúng hay sai. nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em - Baøi sau: OÂn taäp. ________________________________________ Tieát 17:. SINH HOẠT LỚP.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×