Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

giaoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.22 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết1-Ngày soạn:. Phaàn moät: CÔ HOÏC. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về: chất điểm, động cơ và quỹ đạo của chuyển động - Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. Veà kyõ naêng: - Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng - Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuaån bò: Giaùo vieân: - Một số ví dụ thực tế về cach xác đinh vị trí của điểm nào đó - Một số bài toán về đổi móc thời gian III. Tieán trình giaûng daïy: .Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Noäi dung Yeâu caàu hs nhaéc laïi khaùi niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. Gợi ý: GV đi qua lại trên I. Chuyển động cơ. Chất điểm: Đó là sự thay đổi vị trí bục giảngvà hỏi cách nhận biết 1.Chuyển động cơ: moät vaät CÑ theo thời gian Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2.Chaát ñieåm: Chất điểm là vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so Đọc sách để phân tích với những khoang cach mà ta đề cập khaùi nieäm chaát ñieåm đến) .Khi nào một vật CĐ được coi laø chaát ñieåm ? .Neâu moät vaøi ví duï veà moät .HS neâu ví duï. vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm .Hoàn thành yêu cầu C1 .Hoàn thành yêu cầu C1 2*150 000 000 km = 300 000 000 km. .Gọi d, d' là đường kính. Đường kính quỹ đạo của TÑ quanh MT laø bao nhieâu?. .Hãy đặt tên cho đại lượng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÑ vaø MT. caàn tìm?. d d' 15 = = 12000 1400000 300000000 AÙp duïng tæ leä xích => d=0,0006 cm d'= 0,07 cm .Coù theå coi TÑ laø chaát .Hãy so sánh kích thước TĐ ñieåm với độ dài đường đi ?. 3.Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. . Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian. Ghi nhaän khaùi nieäm quyõ Ví dụ: quỹ đạo của giọt đạo. nước mưa.. II. Caùch xaùc ñònh vò trí cuûa vaät trong Quan saùt hình 1.1 vaø chæ ra Yeâu caàu HS chæ vaät moác khoâng gian: vaät laøm moác trong hình 1.1 1.Vật làm mốc và thước đo: .Haõy neâu taùc duïng cuûa vaät Muoán xaùc ñònh vò trí cuûa moät vaät ta laøm moác ? caàn choïn: Ghi nhaän caùch xaùc ñònh vò Laøm theá naøo xaùc ñònh vò trí - Vaät laøm moác trí của vật và vận dụng trả của vật nếu biết quỹ đạo ? - Chieàu döông lời câu C2 .Hoàn thành yêu cầu C2 - Thước đo 2.Hệ toạ độ: Đọc sách . Xaùc ñònh vò trícuûa moät y ñieåm trong maët phaúng ? M Trả lời câu C3 . Hoàn thành yêu cầu C3 I O x=OH. H. x. y=OI. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động III. Cách xác định thời gian trong Hãy nêu cách xác định chuyển động: khoảng thời gian đi từ nhà Để xác định thời gian chuyển đến trường? động ta cần chọn một mốc thời gian( hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian. .Hoàn thành yêu cầu C4 . Bảng giờ tàu cho biết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phân biệt thời điểm và điều gì? thời gian và hoàn thành câu C4 Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Saøi Goøn Thaûo luaän IV. Heä quy chieáu: Lấy hiệu số thời gian đến Heä quy chieáu goàm: với thời gian bắt đầu đi. - Vaät laøm moác - Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc Ghi nhaän heä quy chieáu - Mốc thời gian và đồng hồ .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì? - Caùch xaùc ñònh vò trí cuûa vaät trong khoâng gian - Cách xác đinh thời gian trong chuyển động - Làm các bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài "Chuyển động thẳng đều".

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: - Nêu được đn đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế 2.Kó naêng: - Vận dỵng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Viết được ptcđ của cđtđ - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải II.Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Duïng cuï TN cuûa baøi. - Hình veõ 2.2, 2.3 phoùng to 2.Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động ở lớp 8. - Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tieán trình daïy - hoïc: 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra: 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nhắc lại công thức vận tốc và Vận tốc TB của cđ cho biết điều gì quãng đường đã học ở lớp 8 ? Công thức ? Đơn vị ? Đổi đơn vị : km/h  m/s .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc TB, chuyển độngt hẳng đều: Đường đi: s = x2 - x1 s Vaän toác TB: v tb = t. Noäi dung. Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 I.Chuyển động thẳng đều: chaát ñieåm, yeâu caàu HS xaùc ñònh 1.Tốc độ trung bình: s đường đi của chất điểm v tb = t .Tính vaän toác TB ? Tốc độ trung bình của một Noùi roõ yù nghóa vaän toác TB, phaân chuyển động cho biết mức đọ biệt vận tốc Tb và tốc độ TB Nếu vật chuyển động theo chiều âm nhanh chậmcủa chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h thì vaän toác TB coù giaù trò aâm  vtb coù giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trị số hoïc cuûa vaän toác TB. .Ñònh nghóa vaän toác TB ?. 2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. s = vt. .Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều: HS đọc SGK để hiểu Yêu cầu HS đọc SGK để tìm cách xây dựng phương trình hiểu phương trình của chuyển chuyển động của chuyển động thẳng đều. động thẳng đều.. II.Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1)Phöông trình cuûa cñtñ: x = x0 +vt. .Hoạt động 4:Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian: Làm viêïc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thò. Nhận xét dạng đồ thị. Nhaéc laïi daïng:y = ax + b Töông ñöông: x = vt + x0 Đồ thị có dạng gì ? Cách veõ ? Yeâu caàu laäp baûng giaù trò (x,t) và vẽ đồ thị.. 2) Đồ thị toạ độ - thời gian cuûa cñtñ: Vẽ đồ thị pt: x = 5 + 10t Baûng giaù trò: t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65. .Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại khái niệmchuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ đọ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Baøi taäp veà nhaø: SGK vaø SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều".

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo. Đặc ñieåm cuûa gia toác trong CÑTNDÑ - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ 2.Kó naêng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. II.Chuaån bò: 1.Giaùo vieân: - Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý 2.Học sinh: Ôn kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra: khoâng 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời: Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Noäi dung Xét 1 xe chuyển động không đều trên một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều döông. .Muoán bieát taïi M xe chuyeån động nhanh hay chậm ta phải Tìm xem trong khoảng thời làm gì ? gian rất ngắn t kể từ lúc ở M, .Tại sao cần xét quãng đường đi xe dời được 1 đoạn đường s rất trong khoảng thời gian rất ngắn ? Đó chính là vận tốc tức I.Vận tốc tức thời. Chuyển ngaén baèng bao nhieâu thời của xe tại M, kí hiệu là v Vì đó là xem như CĐTĐ động thẳng biến đổi đều" .Tại M xe chuyển động nhanh 1)Độ lớn cảu vận tốc tức .Độ lớn của vận tốc tức thời cho thời: dần đều ta bieát ñieàu gì ? .Hoàn thành yêu cầu C1 Δs v= .Hoà n thaø n h yeâ u caà u C1 v= 36km/h = 10m/s Δt .Vận tốc tức thời có phụ thuộc vaøo vieäc choïn chieàu döông cuûa hệ toạ độ không ? Yêu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời câu hỏi: tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ? .Hoàn thành yêu cầu C2 .Hoàn thành yêu cầu C2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 v 4 2 xe tải đi theo hướng Tây - Đông v1 =. .Ta đã được tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế các chuyển động thường không đều, điều này có thể biết bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo ta thấy chúng luôn biến đổi. Loại chuyển động đơn giản nhaát laø CÑTBÑÑ. . Theá naøo laø CÑTBÑÑ ? - Quỹ đạo ? - Tốc của vật thay đổi ntn ? - Coù theå phaân thaønh caùc daïng naøo? .Hoạt động2. 2)Vectơ vận tốc tưc thời: Vectơ vận tốc tức thời cuûa moät vaät taïi 1 ñieåm coù: Gốc tại vật chuyển động Hướng của chuyển động Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Taêng  NDÑ Giaûm  CDÑ. : Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. Ta đã biết để mô tả tính chất nhanh hay chaäm cuûa chuyeån động thẳng đều thì chúng ta duøng khaùi nieäm vaän toác. Nhưng đối với các CĐTBĐ thì không dùng nó được vì nó luôn thay đổi. Để biểu thị cho tính chất II.Chuyển động thẳng nhanh mới này, người ta dùng khái dần đều: niệm gia tốc để đặc trưng cho sự 1)Gia toác trong chuyeån bieán thieân nhanh hay chaäm cuûa động thẳng nhanh dần đều: vaän toác. Δv a= .Gia tốc được tính bằng công Δt thức gì ? Định nghĩa: Gia tốc là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thieân t Yeâu caàu HS thaûo luaän tìm ñôn Ñôn vò: m/s2 vò cuûa gia toác. Chuù yù: trong CÑTNDÑ a = hsoá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vì vận tốc là đại lượng vec tơ b)Vectơ gia tốc: ⃗v − ⃗ v0 ⃗ Δv nên gia tốc cũng là đại lượng a⃗ = = t − t 0 Δt vectô. So saùnh phöôg vaø chieàu cuûa v 0 , ⃗v , ⃗ ⃗a so với ⃗ Δv .Hoạt động 4: Nghiên cứu khái niệmvận tốc trong CĐTNDĐ v − v 0 Δv = t − t 0 Δt Neáu choïn t0 = 0 thì t = t vaø v = ?. Từ công thức: a=. 2)Vaän toác cuûa CÑTNDÑ a)Công thức tính vận tốc: v = v0 + at b) Đồ thị vận tốc - thời gian:. v (m/s). v0 O. t(s). .Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dàn đều. - Baøi taäp veà nhaø: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần bài còn lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 2) I.Muïc tieâu: 1)Về kiến thức: Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức đó. 2)Veà kó naêng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II.Chuaån bò: Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều. III.Tieán trình daïy - hoïc: 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra: 3.Phöông aùn daïy - hoïc: Hoạt động 1: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung Từng HS suy nghĩ trả 3.Công thức tính quãng đường lời : .Nhắc lại công thức tính tốc độ TB của đi được của CĐTNDĐ: s CÑ ? v tb = t 1 2 .Đặc điểm của tốc độ trong CĐTNDĐ ? s=v 0 t + at Độ lớn tốc độ tăng đều .Những đại lượng biến thiên đều thì giá 2 theo thời gian. trị TB của đại lượng đó = TB cộng của các giá trị đầu và cuối.  Hãy viết CT tính tốc độ TB của CÑTNDÑ ? Giá trị đầu: v0 .Giá trị đầu, cuối của tốc độ trong Giaù trò cuoái: v CÑTNDÑ laø gì ? v 0+ v .Vieát CT tính vaän toác cuûa CÑTNDÑ ? v tb = 2 .Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi v = v0 + at trong CÑTNDÑ ? 1 2 Trả lời câu hỏi C5. s=v 0 t + at 2 GV nhaän xeùt. 4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đường đi Chia lớp thành 4 nhóm. được của CĐTNDĐ: Từ CT: v = v0 + at (1) Từng nhóm thảo luận, 1 2 (2) trình baøy keát quaû treân vaø s=v 0 t + 2 at 2 2 v − v 0=2 as baûng. Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v, v 0, s ? HS tìm ra: (Công thức không chứa t  thay t ở BT 2 2 v − v 0=2 as 1 vaøo BT 2) 5.Phương trình chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cuûa CÑTNDÑ:. (Toạ độ của chất điểm )-Phương trình 1 2 Xây dựng ptcđ. chuyển động tổng quát cho các chuyển x=x 0 +v 0 t+ at 2 động là: x=x0 + s Hãy xây dựng ptcđ của CĐTNDĐ ? III. Chuyển động chậm dần Y/c HS đọc SGK. đều: HS đọc SGK. Chuù yù: CÑTNDÑ: a cuøng daáu v0. Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ: a ngược dấu v0. CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a có dấu ntn ? Chieàu cuûa vectô gia toác coù ñaëc ñieåm gì ? Vận tốcvà đồ thị vận tốc - thời gian trong CÑTCDÑ coù gì gioáng vaø khaùc CÑTNDÑ ? Biểu thức và ptcd của CĐTCDĐ ? .Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: - Công thức tính đường đi, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường, phương trình chuyển động , dấu của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Baøi taäp veà nhaø: 13, 14, 15 SGK vaø baøi taäp trong saùch baøi taäp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: - Củng cố lại các công thức của CĐTBĐĐ. 2.Kó naêng: - Caùch choïn heä qui chieáu - Vận dụng, biến đổi các công thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập. - Xaùc ñònh daáu cuûa vaän toác, gia toác. II.Chuaån bò: Giáo viên: Giải trước các bài tập trong SGK và SBT. Hoïc sinh: Thuộc các công thức của CĐTBĐĐ. Giải các bài tập đã được giao ở tiết trước. III.Tieán trình daïy hoïc: 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra: - Chọn hệ qui chiếu gồm những gì ? - Viết các công thức tính: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ? - Dấu của gia tốc được xác định như thế nào ? 3.Hoạt động dạy - học: Baøi taäp 12 trang 22 SGK: Hoạt động của hs Trợ giúp của gv Noäi dung Đọc đề, tóm tắt đề Toùm taét: treân baûng. .Tàu rời ga thì vận CĐTNDĐ tốc ban đầu của tàu v0 = 0 ntn ? t 1= 1 phuùt = 60s . Đổi đơn vị ? v1 = 40km/h = 11,1m/s Lưu ý: Khi bài toán a). a = ? không liên quan đến b). s1 = ? vị trí vật (toạ độ x) thì c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s coù theå khoâng caàn t = ? choï n goá c toạ độ . Neâu caùch choïn heä qui Giaûi chieáu. Choïn chieàu döông: laø chieàu cñ .Coâ n g thứ c tính gia 1 HS viết công thức Gốc thời gian: lúc tàu rời ga thay soá vaøo tính ra keát toác ? a). Gia toác cuûa taøu: v − v 11 , 1 quaû. a= 1 0 = =0 ,185 (m/s2) t1 60 1 HS viết công thức .Công thức tính quãng thay số vào tính ra kết đường ? (v0 = ?) b).Quãng đường tàu đi được trong 1 phút (60s). quaû. 1 0 , 185. 602 s 1=v 0 t 1+ at 21= =333 (m) 2 2 Thảo luận trong 2 phút .Hãy tìm công thức b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) 1 HS viết công thức tính thời gian dựa vào tính từ lúc rời ga: thay số vào tính ra kết đại lượng đã biết là:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quaû.. HS tính. Baøi 3.19 trang 16 SBT:. v2 − v0 gia toác, vaän toác ? Từ : a= t2 .Thời gian tính từ lúc v − v v 16 , 7 tàu đạt vận tốc ⇒ t 2= 2 0 = 2 = =90( s) a a 0 ,185 40km/h ? Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h t = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(14)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(15)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(16)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(17)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(18)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(19)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(20)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(21)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(22)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(23)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(24)</span>                                               .

<span class='text_page_counter'>(25)</span>          .Tiết19 - Ngày soạn: 26-09-2010. Bài 11:LỰC HẤP DẪN ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn. - Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng công thức đó. 2)Veà kyõ naêng: - Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan. Ví dụ: sự rơi tự do, chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, … - Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, … - Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản II.Chuaån bò: Giáo viên: Mô hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời. Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực. III.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: 2)Kieåm tra: haûy phaùt bieåu ba ñònh luaät niu ton 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung Từ trên xuống, hướng về TĐ. Khi rơi các vật luôn có hướng ntn ? I.Lực hấp dẫn: Do lực hút của TĐ Ñieàu gì khieán cho caùc vaät rôi veà phía Mọi vật trong vũ trụ đều TÑ ? hút nhau với một lực, gọi là Theo định luật III Newton thì Khi TĐ hút vật thì vật có hút TĐ lực hấp dẫn. vaät seõ huùt laïi TÑ khoâng ? Khác với lực đàn hồi và .Khoâng Lực mà TĐ và vật hút nhau có cùng lực ma sát là lực tiếp xúc, bản chất với các lực ta đã học không lực hấp dẫn là lực tác dụng (lực ma sát, lực đàn hồi, … ) từ xa, qua khoảng không .Để phân biệt với các loại lực hút gian giữa các vật khác, Newton gọi lực này là lực hấp daãn. .Nhờ có lực hấp dẫn nó giữ cho Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Cho HS xem moâ hình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> .Hoạt động 2:Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn. II.Ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn: .Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn 1)Định luật: .Khối lượng 2 vật và khoảng của lực hấp dẫn ? Lực hấp dẫn giữa hai chất cách giữa chúng. Thoâng baùo noäi dung ñònh luaät. điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích Ñôn vò cuûa G laø gì ? 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ 2 2  N.m /kg nghịch với bình phương khoảng .Biểu diễn lực hấp dẫn giữa các cách giữa chúng. m m vaät nhö theá naøo ? F hd=G 1 2 2 GV hướng dẫn HS cách vẽ. r m1, m2 : khối lượng 2 chất Thoâng baùo phaïm vi aùp duïng cuûa ñieåm ñònh luaät. r: khoảng cách giữa 2 chất ñieåm G: haèng soá haáp daãn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. .Hoạt động 3: Xét trường hợp riêng của trọng lực: III.Trọng lực là trường hợp .Nhắc lại khái niệm và biểu thức riêng của lực hấp dẫn: Trọng lực là lực hút của TĐ tác của trọng lực ? Trọng lực của một vật là lực duïng leân vaät: P = mg Theo Newton thì trọng lực mà hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. TĐ tác dụng lên một vật là lực Điểm đặt của trọng lực gọi hấp dẫn giữa TĐ và vật đó. laø troïng taâm cuûa vaät. Nếu vật ở độ cao h so với mặt Độ lớn trọng lực (trọng lượng): 2 R+h ¿ đất thì công thức tính lực hấp dẫn R+h ¿2 ¿ ¿ giữa TĐ và vật được viết ntn ?  M .m M .m P=G ¿ Suy ra gia tốc rơi tự do g = ? P=G ¿ R+h¿ 2 ¿  M g=G ¿ M  g=G 2 R. m: khối lượng vật .Neáu h << R thì g = ? h: độ cao của vật so với mặt Công thức tính g cho thấy gia đất tốc rơi tự do phụ thuộc độ cao h M và R là khối lượng và so với giá trị R. Có nhận xét gì bán kính của Trái Đất. về gia tốc rơi tự do của các vật ở Mặt khác ta lại có: P = mg gần mặt đất ? R+ h¿ 2 ¿ Suy ra: M g=G ¿ Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) M thì: g=G 2 R. .Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức tính lực hấp dẫn, biểu thức tính gia tốc rơi tự do tổng quát và cho các vật ở gần mặt đất. - Vaän duïng giaûi baøi taäp 4 vaø 6 trang 70 SGK. .Hoạt động 5: Tổng kết bài học: - Giáo viên nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -. Bài tập về nhà: 5,7 SGK và các bài tập ở SBT. Đọc mục "Em có biết ?" Ôn lại cách sử dụng lực kế để đo lực Ôn lại khái niệm: vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo.. Ngày soạn: 28-09-2010 Tieát: 20. Bài12:LỰC ĐAØN HỒI CỦA LÒ XO ÑÒNH LUAÄT HUÙC. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nêu được các đặc điểm về lực đàn hồi của lò xo,đặc biệt là điểm đặt và hướng. - Phát biểu và viết được công thức của định luật Hooke, hiểu rõ ý nghĩa các đại lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó . - Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi 2.Veà kyõ naêng: -Phát hiện hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo -Nhận xét được: lực đàn hồi có xu hướng đưa lò xo trở về trạng thái ban đầu, khi chưa biến dạng -Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và nén -Từ thí nghiệm phát hiện ra mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi II.Chuaån bò: Giáo viên: 1 lò xo, 3 quả cân giống nhau, giá treo, thước đo. Học sinh: Ôn lại khái niệm về vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo III.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: 2)Kieåm tra: HS1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn HS2: Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lò xo. Xác định hướng và điểm đặt của lực đàn hoài. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung -coù caûm giaùc naëng tay vì loø xo CH:Duøng tay boùp quaû boùng keùo laïi tay ta. hoặc mẩu cao su ta co nhận I.Hướng và điểm đặt của lực đàn - maåu cao su bò co laïi vaø taùc xeùtù gì? hoài cuûa loø xo: dụng lên tay ta một lực đẩy gây CH: Lực mà các vật trên tác 1.Ñieåm ñaët: caûm giaùc naëng khoù boùp. dụng lên tay ta có xu hướng Lực đàn hồi của lò xo xuất - Lực mà lò xo, mẩu cao su, quả làm cho vật như thế nào? hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng bóng tác dụng lên tay ta chính là -Vậy khi một vật bị biến vào các vật tiếp xúc hoặc gắn với nó lực đàn hồi nó làm cho vật có xu dạng thì ở vật xuất hiện một làm nó biến dạng. hướng lấy lại hình dạng và kích lực làm vật lấy lại hình dạng thước ban đầu. và kích thước ban đầu. Lực 2.Hướng: Ngược với hướng của có tính chất như vậy gọi là ngoại lực gây biến dạng:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> lực đàn hồi. -Khi bị dãn, lực đàn hồi CH: ta thấy lực đàn hồi của hướng theo trục vào phía trong loø xo taùc duïng leân vaät naøo? -Khi bị nén, lực đàn hồi CH: vậy lực đàn hồi của lò hướng theo trục ra ngoài - Tác dụng lên hay tay kéo lò xo. xo xuất hiện ở vị trí nào? CH: lực đàn hồi lò xo xuất hiện có chiều như thế nào với - Hai đầu lò xo. ngoại lực? Khi bị kéo? Khi bị .Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu nén? lò xo, có hướng sao cho chống lại * GV: kéo một lực lên lò xo sự biến dạng caøng maïnh thì loø xo giaõn nhö - Ngược chiều với ngoại lực có thế nào? độ lớn bằng ngoại lực, khi bị Như vậy ta thấy độ giãn của giãn có chiều hướng vào phía lò xo và độ lớn của lực đàn trong lò xo. Khi bị giãn thì có hồi có mối liên hệ với nhau. chiều hướng ra phía ngoài lò xo. Nhung chúng tuân theo quy - Giaõn ra caøng nhieàu. luaät naøo ta sang muïc II. Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn lực đàn hồi. Lò xo và vật nặng để xuất hiện lực đàn hồi và độ dãn, thước để đo độ dãn. Với mục đích TN đó thì cần những dụng cụ gì? Phương án để tiến hành như thế nào?. - Từ thí nghiệm cho thấy lực đàn hồi tăng đến một giá trịnào đó thì lò xo không thể lấy lại được hình dạng và kích thước ban đầu. Do đó phải có một giá trị lực đàn hồi lớn nhất mà lò xo còn có theå laùy laïi hình daïng vaø kích thước ban đầu. Giá trị này gọi là giới hạn ban đầu. Hoạt động 3: Phát biểu nội dung định luật Hooke. II.Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Ñònh luaät Hooke: 1.Thí Nghieäm: - Muïc ñích: tìm hieåu moái quan heä giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi. - Duïng cuï: 1 loø xo, 3 quaû caân giống nhau, 1 giá treo, 1 thước đo - Phöông aùn vaø tieán haønh: + Ño lo khi chöa treo quaû caân + Đo l khi treo lần lượt 1,2,3 quaû caân - Keát quaû: Khi quả cân đứng yên : F=P = mg Độ dãn: l= l-lo Laäp baûng: - Nhận xét: F tỉ lệ thuận với l 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. -Lực đàn hồi cực đại mà vật còn coa thể lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu gọi là giới hạn đàn hồi.. .Thông báo kết quả nghiên cứu 3. Trong giới hạn đàn hồi, cuûa nhaø vaät lyù Robert Hookes độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> loø xo Fñh= k |Δl| Với Fđh: lực đàn hồi của lò xo(N) .N/m k: độ cứng (hay hệ số đàn .Dựa vào biểu thức ,cho biết đơn hồi) của lò xo(N/m) |Δl|=|l −l0| :độ biến .HS có thể trả lời: vò cuûa k? Δ Δ -Do l luoân döông .Vì sao l có trị tuyệt đối? dạng(độ dãn hoặc nén của lò xo) -Do l< lo (m) .So sánh lực đàn hồi của lò xo 4.Chuù yù: và lực đàn hồi của dây cao su, - Đối với dây cao su, dây .Lực đàn hồi của dây cao su, dây thép? thép…, khi bị kéo, lực đàn hồi gọi daây theùp chæ xuaát hieän khi chuùng là lực căng bị kéo dãn còn lực đàn hồi của lò - Đối với các mặt tiếp xúc xo xuaát hieän caû luùc neùn vaø daõn bị biến dạng khi ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vông góc với maët tieáp xuùc Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi, định luật Hooke - Nhận xét về hướng và điểm đặt của lực căng? - Có hướng và điểm đặt giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị kéo dãn Hoạt động 5:Dặn dò: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp veà nhaø:3,4,5,6 trang 74 trong SGK - Đọc mục "Em có biết?" ở SGK - Ôn lại khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế. ====================================================================== Tiết21 - Ngày soạn: 01-10-2010. Bài 13:LỰC MA SÁT. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn và lực ma sát nghỉ. - Viết được công thức của lực ma sát trượt - Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỉ thuật 2)Veà kyõ naêng: - Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người,động vật và các loại phương tiện giao thông. - Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải một số bài tập đơn giản - Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hạicủa ma sát trong thực tế và cách làm tăng, giảm ma sát trong các trường hợp đó - Biết được các bước của phương pháp thực nghiệm,từ việc nêu giả thuyết, kiểm tra giả thuyết đến keát luaän II.Chuaån bò: Giáo viên: miếng gỗ, lực kế Học sinh: Ôn lại khái niệm về lực ma sát,các loại lực ma sát,vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: 2)Kiểm tra: HS1: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, dây thép. HS2: Phát biểu định luật Hooke , viết biểu thức và cho biết các đại lượng trong công thức đó. 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung .Có các loại lực ma sát: ma sát .Có những loại lực ma sát nào ? trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Các lực đó xuất hiện ở đâu, khi Xuất hiện ở mặt tiếp xúc. naøo ? .Lực ma sát có xu hướng cản lại chuyển động nên nó có chiều ngược với chiều chuyển động và có phương song song với mặt tieáp xuùc. .Tuỳ trường hợp cụ thể. Lực ma .Lực ma sát có lợi hay có hại ? sát vừa có lợi vừa có hại. .Tăng hoặc giảm độ nhám, bôi .Có thể làm tăng hoặc giảm ma trôn. saùt baèng caùch naøo ? Hoạt động 2: Khảo sát lực ma sát trượt. .Cá nhân học sinh suy nghĩ trả .Đo lực ma sát trượt bằng cách I.Lực ma sát trượt: lời. naøo ? Giaûi thích phöông aùn ñöa 1.Ñònh nghóa: Khi moät vaät ra ? chuyển động trượt trên một bề mặt, .Kéo đều vật trên mặt phẳng .Giáo viên hướng dẫn HS vận thì bề mặt tác dụng lên vật một lực naèm ngang dụng định luật II Niutơn để giải cản trở chuyển động của vật gọi là thích phöông aùn thí nghieäm. lực ma sát trượt. Yêu cầu hoàn thành C1 2.Độ lớn của lực ma sát trượt: .Học sinh thảo luận trả lời câu Giáo viên hướng dẫn HS theo - Khoâng phuï thuoäc vaøo dieän hoûi cuûa giaùo vieân các bước : tích tiếp xúc và tốc độ của vật. .Làm cách nào để biết lực ma - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. sát trượt có phụ thuộc vào diện - Phuï thuoäc vaøo vaät lieäu vaø tích tieáp xuùc hay khoâng ? tình traïng cuûa cuûa 2 maët tieáp xuùc. .Phụ thuộc vào áp lực ? .Thay đổi diện tích tiêp xúc .Phụ thuộc vật liệu, tình trạng, cuûa cuøng moät vaät baûn chaát maët tieáp xuùc ? .Giaùo vieân thoâng baùo heä soá ma 3.Hệ số ma sát trượt: .Thay đổi áp lực của vật lên sát trượt. - Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của maët tieáp xuùc. lực ma sát trượt và độ lớn của áp .Thay đổi vật liệu, bản chất lực được gọi là hệ số ma sát trượt, cuûa maêt tieáp xuùc. F μt = mst kyù hieäu laø t N - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vaøo vaät lieäu vaø tình traïng cuûa 2 maët tiếp xúc và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.. Fmst = t.N.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> .Độ lớn lực ma sát trượt được tính bằng công thức nào ? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm lực ma sát lăn: .Giaùo vieân tieán haønh thí nghieäm kéo vật trượt và lăn đều trên mặt phaúng ngang. Độ lớn của lực ma sát trượt và Chỉ số lưc kế trong 2 trường hợp ma saùt laên naøy cho bieát ñìeàu gì ? Độ lớn lực ma sát trượt > độ .So sánh độ lớn lực ma sát lăn lớn lực ma sát lăn rất nhiều. và ma sát trượt ? .Do 2 vật có cùng áp lực  hệ .So sánh hệ số ma sát lăn và ma số ma sát trượt lớn hơn hệ số sát trượt ? ma saùt laên. Thay ma sát trượt bằng ma sát Khi ma sát là có hại có thể giảm laên. (thay baèng oå bi) ma saùt baèng caùch naøo ? Hoạt động 4: Nghiên cứu đặc điểm, vai trò của lực ma sát nghỉ. .GV laøm thí nghieäm keùo vaät nhưng vật chưa chuyển động, tức vật đang ở trạng thái cân bằng. .Hợp các lực tác dụng phải .Nhắc lại điều kiện cân bằng baèng khoâng. cuûa chaát ñieåm ? .Chứng tỏ có lực ma sát cân .Vật đang chịu tác dụng của lực bằng với lực kéo. keùo nhöng vaãn caân baèng, ñieàu này chứng tỏ điều gì ? .Lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì ?. II.Lực ma sát lăn: - Xuaát hieän khi moät vaät laên treân mặt một vật khác, để cản lại chuyển động lăn của vật. - Heä soá ma saùt laên nhoû hôn heä số ma sát trượt hàng chục lần. Do đó khi cần giảm ma sát người ta thay ma sát trượt bằng ma sát lăn baèng caùc oå bi.. III.Lực ma sát nghỉ. 1.Ñònh nghóa: Lực ma sát còn có thể xuất hiện ở mặt tiếp xúc cả khi vật đứng yên gọi là lực ma sát nghỉ. 2.Ñaëc ñieåm: - Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật theo phương song song với mặt tiếp xuùc. - Lực ma sát nghỉ có độ lớn lực cực đại. 3.Vai trò của lực ma sát nghỉ: - Giúp ta cầm nắm được đồ vật trên tay, đinh được giữ lại ở .Giúp ta cầm nắm được các .Nêu các lợi ích của ma sát tường, … vaät trong tay, … nghæ ? - Đóng vai trò là lực phát động. Hoạt động 5: Tổng kết bài học: .Cuûng coá: - Nhắc lại các đặc điểm của 3 loại lực ma sát, côg thức tính lực ma sát trượt và một số biện pháp nhaèm laøm taêng, giaûm ma saùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. .Daën doø: - Baøi taäp veà nhaø: 4, 5, 6, 7, 8 SGK vaø caùc baøi trong SBT - Chuẩn bị bài " Lực hướng tâm".

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết22 - Ngày soạn:2 2-10-2010. Bài 14:LỰC HƯỚNG TÂM. I.Mục tiêu: .Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm - Nhận biết được chuyển động li tâm, nêu được một vài ví dụ chuyển động li tâm là có lợi hoặc có haïi 2)Về kỹ năng :Giải thích được vai trò của lực hướng tâm trong chuyển động tròn của các vật. - Chỉ ra được lực hướng tâm trong một số trường hợp đơn giản. - Giải thích được sự chuyển động văng ra khỏi quĩ đạo tròn của một số vật. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm. - Một vật nặng buộc chặt vào đầu một sợi dây. - Một đĩa quay đặt nằm ngang một vật nặng để đặt lên trên đĩa quay đó. Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật II, III Niu tơn, chuyển động tròn đều và lực hướng tâm III.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: 2)Kiểm tra: Lực ma sát trượt, xuất hiện khi nào, có độ lớn phụ thuộc vào những yếu tố nào, được xác định bằng công thức nào ? Ma sát có lợi hay có hại, cho ví dụ ? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung .Là chuyển động có quỹ đạo là .Thế nào là chuyển động tròn đường tròn, có tốc độ trung bình đều ? laø nhö nhau treân moãi cung troøn. .Gia tốc trong chuyển động .Gia tốc trong chuyển động tròn đều có chiều luôn hướng tròn đều có đặc điểm như thế vào tâm của quĩ đạo. nào ?.Từ định luật II Niu-tơn, ta thaáy raèng moät vaät trong chuyeån động tròn đều phải có một hợp lực tác dụng lên vật và hướng vaøo taâm voøng troøn. Vậy hợp lực đó có tên gọi là gì ? Được tính bằng công thức naøo ? .Hoạt động 2: lực hướng tâm và viết công thức lực hướng tâm.. .Phaûi keùo daây veà phía taâm.. .Từng nhóm trình bày lên bảng.. GV làm TN với vật nặng buộc vào đầu dây. .Phải kéo dây về phía nào để giữ cho vật chuyển động tròn ? Khi buoâng tay thì vaät chuyeån động như thế nào ? .Hãy trình bày định nghĩa lực hướng tâm và công thức tính độ. I.Lực hướng tâm: 1)Ñònh nghóa: Lực (hay hợp của các lực) taùc duïng vaøo moät vaät chuyeån động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 2)Công thức:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> lớn lực hướng tâm ?. F ht =ma ht =. mv 2 =mω2 r r. Hoạt động 3: Phân tích một số ví dụ về lực hướng tâm. .Lực nào giữ cho vệ tinh nhân .Lực hấp dẫn. tạo có thể bay được vòng quanh Trái Đất mà không bị lệch ra khỏi quĩ đạo ? .Khi vaät quay theo ñóa thì coù caùc lực nào tác dụng lên vật ? Hợp .Có 4 lực: trọng lực, phản lực, lực tác dụng lên vật là lực nào ? lực ma sát nghỉ. Hợp lực là lực .Hãy tìm hợp lực tác dụng lên ô ma saùt nghæ. tô ? Hợp lực có đặc điểm gì ? Có taùc duïng gì ? .HS tìm hợp lực. Hợp lực hướng .Lực hướng tâm có phải là một vào tâm quĩ đạo giúp xe chuyển loại lực mới không ? độâng dễ dàng. .Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà là hợp của các lực ta đã biết : hấp dẫn, ma sát, đàn hồi, … Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm mới: Chuyển động li tâm .HS quan saùt TN. .Giaùo vieân laøm laïi thí nghieäm .Tại vì khi đó lực ma sát nghỉ với đĩa quay: cực đại không đủ lớn để vai trò .Taïi sao khi ñóa quay nhanh là lực hướng tâm. thì đến một lúc nào đó vật bị văng ra ngoài ? .Chuyển động của vật bị văng ra gọi là chuyển động li tâm. Cho HS thaûo luaän trình baøy .HS thaûo luaän nhoùm: leân baûng .Chuyển động li tâm là có lợi hay coù haïi? . Cho một vài ví dụ về lực li taâm coù haïi maø em bieát. Haïn cheá baèng caùch naøo ?. 3)Ví dụ:a.Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. b.Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm giữ vật chuyển động tròn đều trên bàn quay. c.Ở những đoạn đường cong người ta làm nghiêng để trọng P của vật và phản lực lực ⃗ ⃗ N của mặt đường có hợp lực hướng vào tâm quỹ đạo giúp xe chuyển động được dễ dàng. II.Chuyển động li tâm: Khi lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trò là lực hướng tâm cần thiết (Fmsn(max) < m2r) thì vật sẽ bị trượt ra xa taâm quay, roài vaêng ra khoûi baøn quay theo phương tiếp tuyến với quĩ đạo, gọi là chuyển động li taâm Chuyển động li tâm có lợi có ứng dụng : máy vắt li tâm, bơm li taâm, … Chuyển động li tâm có hại, caàn phaûi traùnh : xe chaïy qua đoạn đường cong phải hạn chế tốc độ.. .Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: .Củng cố: khái niệm lực hướng tâm, công thức tính lực hướng tâm và chuyển động li tâm 3)Một ô tô chuyển động trên cung tròn bằng phẳng, bán kính 50m, hệ số ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường là 0,2. Hỏi xe chuyển động với vận tốc tối đa bằng bao nhiêu để khỏi bị trượt. Lấy g = 10m/s2. .Daën doø: - Laøm baøi taäp trong SGK vaø SBT - Chuẩn bị bài "bài toán về chuyển động ném ngang".

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết23 - Ngày soạn:22-10-2010. BAØI TAÄP I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: Nắm được đặc điểm và công thức tính của lực ma sát 2.Veà kyõ naêng: - Biểu diễn các lực tác dụng vào vật. - Reøn luyeän pheùp chieáu caùc vectô II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Daën HS baøi taäp veà nhaø Hoïc sinh: - Laøm baøi 7,8/83/SGK vaø13.4,13.6,13.7/SBT - Xem lại cách biểu diễn các lực III.Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: kieåm dieän 2)Kieåm tra: Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm 3)Hoạt động dạy – học: Baøi taäp 1: 8/79/SGK Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung Khi vaät CÑTÑ treân saøn nhaø ta Toùm taét: có được điều gì? a=0 HS có thể trả lời: P=890N - v không đổi μt =0 , 51 - a=0 F=? Các lực nào tác dụng vào vật? Giaûi P,N,F,Fmst Tìm F thế nào, dựa vào đâu? Vì có hệ số ma sát trượt nên tìm F dựa vào Fmst. Baøi taäp 2: 13.4/SBT. AÙp duïng ñònh luaät II Newton ta coù: ⃗ P +⃗ N +⃗ F+ ⃗ F ms =m ⃗a =0 (1) -Chieáu (1) leân Oy: N - P =0 hay N = P = 890N μ Maø Fmst= t N =>Fmst=0,51.890=454(N) -Chieáu (1) leân Ox: F - Fmst= 0 => F = Fmst=45(N) Vaäy khoâng theå laøm tuû chuyeån động được từ trạng thái nghỉ. Toùm taét:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> v0 = 3,5 m/s μ = 0,3 s =? g = 9,8 m/s2 HS thảo luận để giải. Giaûi Chọn chiều chuyển động là chiều döông: Ta coù: -Fms = ma=> a= - μ g Maø v2-v20 =2as => v2 3,52 s= 0 = =2,1 m 2 μg 2 . 0,3. 9 . 8. Cuûng coá: -Tìm các lực tác dụng vào vật, sau đó áp dụng định luật II Newton -Tìm mối quan hệ giữa đại lượng cần tìm và các lực Daën doø: - Chuẩn bị các bài tập về lực hướng tâm, thêm các bài 14.1 đến 14.7 trong SBT.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết25 - Ngày soạn: 08-10-2009. Bài 15: BAØI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm chuyển động ném ngang và nêu được một số đặc điểm chính của chuyển động ném ngang - Hiểu và diễn đạt được các khái niệm phân tích chuyển động,chuyển động thành phần. - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó - Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa 2.Veà kyõ naêng: - Bước đầu biết dùng phương pháp toạ độđể khảo sát những chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang - Biết cách chọn hệ toạ độ thích hợp và biết cách phân tích chuyển động ném ngangtrong hệ toạ độ đó thành các chuyển động thành phần(bước đầu biết chiếu các vectơ lên các trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực của vật) - Biết áp dụng định luật II Newton để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang - Biết suy ra dạng quỹ đạo từ phương trình quỹ đạo của vật - Vẽ được một cách định tính quỹ đạo của một vật ném ngang II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ 15.1, 15.3, 15.4 phoùng to Hoïc sinh: - Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, định luật II Newton, hệ toạ độ III.Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: kieåm dieän 2)Kiểm tra: -viết các công thức về chuyển động thẳng đều, biến đỏi đều và rơi tự do? - Các chuyển động trên quỹ đạo là đường gì? 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề Hoạt động của HS. Ttợ giúp của GV Đặt vấn đề:Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí nào để hàng rơi trứng mục tiêu? Để trả lời câu hỏi này ta vào bài mới: ''Bài toán về chuyển động neùm ngang''. CH: chuyển động ném .Dựa vào kinh nghiệm bản thường có những dạng nào?. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> thân, HS có thể trả lời: - Đường cong - Đường thẳng. CH: khi neùm vaït theo phöông ngang ta nhìn thaáy vaät chuyeån động theo đường thẳng hay đường cong? Roõ raøng ñaây laø moät chuyeån động phức tạp. Để giải bài toán này ta phải sử dụng phương pháp toạ độ. Phương pháp đó có các bước như sau:. Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐ thành phần của CĐ ném ngang. Caù nhaân tieáp thu, ghi nhaän yù nghĩa và các bước tiến hành của phương pháp toạ độ.  Nên chọn hệ toạ độ Đêcác vì khi phân tích sẽ được CĐ theo phöông ngang vaø phöông thaúng đứng. B1: chọn hệ toạ độ thích hợp. Thường chọn hệ toạ độ đề các xOy với: Ox theo phương ngang, Oy theo phương thẳng đứng. B2: Phân tích chuyển động: thay thế chuyển động cong phaúng cuûa vaät M baèng hai huyeån động thẳng Mx và My là hai hình chieáu cuûa M leân truïc Ox vaø Oy. B3: Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn để xác định tính chất của mỗi chuyển động thành phần và viết các công thức của chuyển động của chúng. B4: Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thực .Đưa ra bài toán :khảo sát CĐ của 1 vật ném ngang từ O ở độ cao h với VTBĐ là v0 vói sức cản của không khí không đáng kể  Nên chọn hệ toạ độ thế nào? Vì sao? Gợi ý: chọn sao cho khi chiếu, caùc CÑ thaønh phaàn laø moät trong những CĐ ta đã nghiên cứu. .Thaûo luaän nhoùm: -Theo Ox: Fx = max = 0 => ax= 0 vx = v0x = v0 ; x = v0t -Theo Oy: rơi tự do ay=g ; vy= v0y + gt = gt; 1 2 Yêu cầu HS hoàn thành C1 y= gt 2. I.Khảo sát chuyển động ném ngang: V0 m m mh m. 1.Chọn hệ toạ độ: Chọn hệ toạ độ Đềcác có: -Goác taïi O -Ox hướng theo ⃗v 0 P -Oy hướng theo ⃗ 2.Phaân tích chuyeån ñoâïng neùm ngang: CÑ cuûa caùc hình chieáu M X vaø My laø caùc CÑ thaønh phaàn cuûa M 3.Xaùc ñònh caùc CÑ thaønh phaàn:. . . Theo Ox: Mx CĐ thẳng đều ax = 0 vx = vo x = vot Theo Oy: My rơi tự do ay = g vy = gt 1 y= gt2 2.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 3: Xác định CĐ của vật ném ngang  Để xác định CĐ thực của II.Xác định CĐ của vật: vật ta phải tổng hợp 2 CĐ thành phaàn baèng caùch naøo? Tìm PT quỹ đạo như thế nào? 1.Dạng của quỹ đạo: g  Từ x = v0t suy ra t và thế vào Gợi ý: PT quỹ đạo là PT y= 2 x 2 1 2 nêu lên sự phụ thuộc của y vào x 2 v0 PT y= gt 2  Hãy xác định thời gian rơi cuûa vaät? 1 2 Gợi ý:khi vật chạm đất thì 2.Thời gian chuyển động: .Thay y = h vaøo y= gt 2 vật đi hết độ cao h 2h t= g  Khoâng phuï thuoäc CH: thời gian rơi phụ thuộc vào yeáu toá naøo? noù phuï thuoäc vaøo  Ném càng mạnh thì vật bay vận tốc ban đầu không? caøng xa. 3.Taàm neùm xa:  Haõy xaùc ñònh taàm neùm xa 2h  v0 có vai trò gì đối với CĐ  L = xmax = v0t = v0 2h g L = xmax = v0t = v0 cuûa vaät? g. √. √. √.  Hoạt động 4: Nghiên cứu thí nghiệm kiểm chứng . Dùng bảng phụ hình vẽ III.Thí nghiệm kiểm chứng: 15.3 vaø 15.4 - Boá trí thí nghieäm nhö hình vẽ, cho thấy: sau khi búa đập vào  Tại các thời điểm khác thanh thép, bi A chuyển động .Tại các thời điểm khác nhau, nhau thì hai viên bi ở những độ ném ngang, còn bi B rơi tự do. hai bi luôn ở cùng độ cao cao nhö theá naøo? - Cả hai đều chạm đất cùng GV: từ thí nghiệm đó cho ta một lúc thấy hai chuyển động thành phần độc lập với nhau. 1. Cuûng coá: -Nhắc lại các đặc điểm của chuyển động ném ngang, đặc biệt là thời gian rơi trong chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc ném ngang 2. Daën doø: - OÂn laïi quy taéc hình bình haønh, ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm - Xem bài mới:" Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song" và trả lời câu hỏi: + Cho biết trọng tâm của một số dạng hình học đối xứng ? + Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Tiết29 - Ngày soạn: 16-10-2009.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Baøi 17: CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT CHÒU TAÙC DUÏNG CỦA HAI LỰC VAØ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (t2) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Caùc TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK - Caùc taám moûng, phaúng Hoïc sinh: - OÂn laïi: Qui taéc hình bình haønh, ñieàu kieän caân baèng caûu moät chaát ñieåm. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: kieåm dieän 2)Kiểm tra: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực. Cách xác định trọng tâm của vaät moûng phaúng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực không song song: Giới thiệu bộ TN như hình II.Cân bằng của một vật chịu 17.6 SGK. tác dụng của ba lực không song .Cho biết độ lớn của 2 lực căng .Hai lực kế cho biết gì ? song: .Cho biết giá của trọng lực .Daây doïi qua troïng taâm cho bieát gì ? .3 giá của 3 lực nằm trong cùng .Hoàn thành yêu cầu C3 ? moät maët phaúng. .Dùng bảng phẳng để vẽ 3 lực lên bảng theo đúng điểm đặt vaø tæ leä xích. .HS xác định điểm đồng qui .Hãy xác định điểm đồng qui của giá 3 lực ? .Các lực có điểm đặt khác nhau, vậy làm thế nào để tìmhợp của 3 lực ? (GV gợi ý: Đối với vật rắn tác dụng của lực không đổi khi lực trượt trên giá của nó) 1.Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá .Phát biểu qui tắc hợp của 2 đồng qui: lực có giá đồng qui. Muốn tổng hợp 2 lực có giá .Áp dụng tìm hợp của 2 lực .Yeâu caàu HS aùp duïng đồng qui trước hết ta phải trượt 2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> .Hợp của 2 lực có cùng giá, .Nhaän xeùt moái quan heä cuûa ngược chiều và cùng độ lớn với hợp của 2 lực và lực còn lại ? lực thức 3. Tức là hợp 2 lực cân bằng với lực thứ 3 .HS phaùt bieåu. .Phaùt bieåu ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät chòu taùc duïng cuûa 3 lực không song song ? .Chính xác hoá phát biểu cuûa HS.. vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực. 2.Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vật chịu tác dụng của 3 lực khoâng song song: - Ba lực phải có giá đồng qui - Hợp của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.. .Hoạt động 5: Tổng kết bài học: .Cuûng coá: - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. - Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui .Daën doø: - Hoïc baøi laøm baøi taäp trong SGK vaø SBT - Chuẩn bị bài "Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực" - Ôn tập kiến thức về đòn bẩy đã được học ở THCS.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết29- Ngày soạn: 18-11-2010. Baøi 18: CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT COÙ TRUÏC QUAY COÁ ĐỊNH. MOMEN LỰC I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay qui tắc momen lực). - Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được khái niệm momen lực và qui tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kỹ thuật cũng như để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự . - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Bộ TN nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như hình 18.1 SGK: Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về đòn bẩy đã được học ở THCS III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kiểm tra: Phương trình quĩ đạo, thời gian, tầm xa của chuyển động ném ngang 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Xét tác dụng của lực với vật có trục quay cố định: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV .Nhận thức vấn đề cần Đặt vấn đề: Ta đã biết khi tác dụng lên nghiên cứu. vật một vật có thể làm thay đổi vận tốc của vật. Xét trường hợp vật chỉ có thể quay quanh moät truïc coá ñònh nhö baùnh xe, caùnh cửa, … Vậy khi đó vật sẽ chuyển động như thế nào ? điều kiện để vật đứng yên như thế naøo ? Giới thiệu bộ TN. .Quan sát, trả lời câu hỏi của .Neâu phöông aùn vaø tieán haønh TN. F1 coù taùc duïng gì ? GV. .Lực ⃗ F2 coù taùc duïng gì ? .Laøm ñóa quay theo chieàu kim .Lực ⃗ doàng hoà. .Vậy khi nào lực có tác dụng làm quay .Làm đĩa quay ngược chiều vật ? kim đồng hồ. F1 vaø ⃗ F2 đều có tác .Cả hai lực ⃗ .Khi vaät coù truïc quay coá ñònh duïng laøm quay. Haõy giaûi thích vì sao ñóa thì lực có tác dụng làm quay vật. đứng yên ? .Do taùc duïng laøm quay cuûa .Vậy với những vật có trục quay cố định hai lực này ngược chiều nhau, thì lực có tác dụng làm quay. Vật cân bằng cân bằng với nhau. khi tác dụng làm quay theo chiều kim đồng. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hồ của lực này bằng tác dụng làm quay ngược chiều kim đồng hồ của lực kia. .Hoạt động 2:. Xây dựng khái niệm momen lực.. .Trường hợp tay đặt xa trục quay thì cửa quay dễ hơn .Hoïc sinh thaûo luaän: .Phụ thuộc vào độ lớn và giá của lực.. .Ta đi tìm đại lượng vật lý ñaëc tröng cho taùc duïng laøm quay của lực. .Ví dụ khi ta đẩy cánh cửa quay quanh baûn leà, so saùnh 2 trường hợp đạt tay ở 2 vị trí gần và xa trục quay thì trường hợp nào ta cảm thấy nhẹ hơn tức tác dụng làm quay lớn hơn ? .Tác dụng làm quay của lực phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo ? (coù phụ thuộc vào độ lớn của lực và vị trí giá của lực không ?) .Hãy xác định độ lớn của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực và tìm đại lượng đặc tröng cho taùc duïng laøm quay cuûa lực.. . F1 = 3F2 ; d2 = 3d1  F1d1 = F2d2 Tích của lực và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực đặc tröng cho taùc duïng laøm quay cuûa lực. .Khi chỉ thay đổi phương của .Làm thế nào để kiểm tra dự lực thì đĩa vẫn vẫn cân bằng. đoán này. .Thay đổi độ lớn và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .Khoảng cách từ trục quay sao cho F1d1 = F2d2 thì đĩa vẫn đến giá của lực gọi là cánh tay caân baèng. đòn. Lưu ý: cánh tay đòn được xác định là đoạn thẳng từ trục quay đến vuông góc với giá của lực. .Ñöa ra khaùi nieäm momen lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc momen lực. .HS phaùt bieåu.. .Từ thí nghiệm ta đã thấy để vaät caân baèng thì taùc duïng laøm quay theo chiều kim đồng hồ của lực này phải bằng tác dụng làm quay ngựơc chiều kim đồng hồ của lực kia.Hãy vận dụng khái niệm momen lực để phát biểu ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vaät coù truïc quay coá ñònh ?. 1.Khái niệm momen lực: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d Đơn vị của Mome lực là Niutôn meùt (N.m). 2.Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vaät coù truïc quay coá ñònh (hay qui tắc momen lực): Muoán cho moät vaät coù truïc quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> .Lưu ý trường hợp nếu vật chịu tác dụng đồng thời của ba lực. Và trường hợp vật không có truïc quay coá ñònh nhöng trong trường hợp cụ thể vật có trục quay tức thời.. làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. 3.Chuù yù: Quy tắc momen lực còn được áp dung cho cả trường hợp một vaät khoâng coù truïc quay coá ñònh nếu như trong một trường hợp cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay.. .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: .Cuûng coá: - Khái niệm momen, qui tắc momen. Cách xác định cánh tay đòn (cho vài ví dụ) - Hướng dẫn nhanh các bài tập trong SGK và SBT (Chủ yếu xác định trục quay và cánh tay đòn, tính chiều dài của cánh tay đòn) .Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 3, 4, 5 SGK vaø SBT. - Chuẩn bị bài: " Qui tắc hợp lực song song cùng chiều" - Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm. ================================================================= Tiết30- Ngày soạn: 20-11-2010. Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được các qui tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự . - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Caùc thí nghieäm theo hình 19.1 vaø 19.2 SGK: Hoïc sinh: Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm III.Phöông phaùp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Khaùi nieäm momen. Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vaät coù truïc quay coá ñònh laø gì ? 3)Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung  .Giới thiệu bộ thí nghiệm, phöông aùn TN theo hình 19.1, löu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ý thước rất nhẹ nên có thể bỏ .Dùng lực kế đo trọng lượng qua trọng lực của thước. P1 vaø P2. .Trước tiên ta xác định hai lực .Xác định khoảng cách: taùc duïng baèng caùch naøo ? d1 = OO1 ; d2 = OO2 .Làm TN, tìm vị trí móc lực F = P1 + P2 kế để thước nằm ngang. Đọc chỉ Do thước cân bằng đối với số của lực kế. Đánh dấu các vị trí truïc quay O  M1 = M2 O1, O2 vaø O3.  P1d1 = P2d2 .Hoàn thành yêu cầu C1. P1 d 2 =  P2 d 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc hợp lực song song cùng chiều. .Hoïc sinh thaûo luaän.. .Vật chịu tác dụng của hai lực P là lực kéo của lực kế và ⃗. P thay theá cho .Tìm lực ⃗ ⃗ P P2 sao cho hai lực vaø ⃗ 1 lực thay thế có tác dụng như hai lực đó. Lực thay thế phải đặt ở đâu và có độ lớn bằng bao nhieâu ? Gợi ý: P1 .Khi thay thế hai lực ⃗ P2 bởi ⃗ P thì luùc naøy vaät vaø ⃗ chịu tác dụng của mấy lực ? P phaûi coù taùc duïng . Lực ⃗ P1 vaø gioáng nhö taùc duïng cuûa ⃗ ⃗ P2 nghóa laø phaûi ntn ?ù .Ñieàu kieän caân baèng cuûa 2 lực ?. I.Qui tắc hợp lực song song cùng chieàu. 1.Quy taéc: Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn cảu hai lực aáy. F = F1 + F2 F1 d2 = (chia trong) F 2 d1. P phaûi laøm .Taùc duïng cuûa ⃗ cho thanh naèm ngang (caân baèng) và lực kế phải chỉ giá trị như lúc đầu. .Để thước cân bằng thì hai lực này phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. P phải đặt tại O và có độ . ⃗ P phải có độ lớn và .Vaäy ⃗ lớn P = F hay P = P1 + P2. ñieåm ñaët ntn ? P có chiều, độ lớn .Vaäy ⃗ vaø giaù ntn ? . Hoàn thành yêu cầu C2 .Hoàn thành yêu cầu C2 ? Lưu ý : vẽ đúng điểm đặt và độ dài theo đúng tỉ lệ xích. .Hs phaùt bieåu. .Phát biểu qui tắc hợp lực song song cuøng chieàu ? .Hoàn thành yêu cầu C3 .Hoàn thành yêu cầu C3 ? Löu yù: Khi yeâu caàu phaân tích 2.Chú ý:Khi phân tích một lực một lực thành hai lực song song ⃗ F2 F thành 2 lực F1 và ⃗ cuøng chieàu (VD: BT 4, 5 SGK) thì đây là phép làm ngược lại với song song và cùng chiều thì đây phép tổng hợp lực nên cũng tuân là phép làm ngược lại với phép theo qui tắc tổng hợp hai lực tổng hợp lực. song song cuøng chieàu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> .Hoàn thành yêu cầu C4: Tìm ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vật chịu tác dụng của ba lực song song cuøng chieàu ? .- Ba lực đồng phẳng Hướng dẫn: Trong TN ban - Lực ở trong ngược chiều đầu thước chịu tác dụng của mấy với 2 lực ở ngoài. lực, thước đang ở trạng thái cân - Hợp của 2 lực ở ngoài cân bằng. Vậy 3 lực này có đặc điểm bằng với lực ở trong. gì ? Quan hệ của lực ở trong vơí 2 lực ở ngoài ntn ?. Tiết31 - Ngày soạn: 22-11-2010.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Baøi 20: CAÙC DAÏNG CAÂN BAÈNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I .Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phân biệt được các dạng cân bằng: bền, không bền và cân bằng phiếm định. - Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. 2.Veà kyõ naêng: - Xác định được dạng cân bằng của vật. - Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. - Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế trong việc giải các bài tập. - Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Caùc thí nghieäm theo hình 20.2, 20.3, 20.4 vaø 20.6 SGK: Hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức về momen lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Phân biệt ba dạng cân bằng. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Noäi dung Đặt vẫn đề: Qua các bài học I.Các dạng cân bằng: trước ta đã biết một vật ở trạng thaùi caân baèng khi ñieàu kieän caân bằng được thỏa mãn. Nhưng liệu traïng traïng thaùi caân baèng cuûa caùc vaät khaùc nhau coù gioáng nhau khoâng ? Trong baøi naøy ta seõ nghiên cứu để tìm ra tính chất khaùc nhau cuûa caùc traïng thaùi caân baèng hay caùc daïng caân baèng. .Để thước ở 3 vị trí cân bằng theo 3 hình 20.2, 20.3 vaø 20.4 SGK. .Giải thích tại sao thước đứng yeân ? (AÙp duïng qui taéc momen để giải thích). .Do ở cả 3 trường hợp trọng lực của thước có giá đi qua trục quay neân coù momen baèng khoâng, do đó trọng lực không có tác dụng làm quay thước nên thước ở traïng thaùi caân baèng. .Khi bị lệch thước sẽ quay ra .Trở lại TN 20.2 nếu chạm xa vò trí caân baèng. Vì khi bò leäch thì trọng tâm có giá không đi qua nhẹ vào thước cho thước lệch đi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> trục quay, gây ra momen làm một chút thì hiện tượng xảy ra thước quay theo chiều ra xa vị trí ntn, giải thích ? ban đầu. .Do tính chaát naøy neân vieäc giữ cho vật cân bằng rất khó, nên ta goïi daïng caân baèng naøy laø caân .Laø khi bò leäch khoûi VTCB baèng khoâng beàn. 1.Caân baèng khoâng beàn: vật không tự trở về vị trí ban .Theá naøo laø caân baèng khoâng Laø caân baèng maø khi vaät bò đầu. beàn ? leäch ra khoûi VTCB thì vaät khoâng .Khi bị lệch thước sẽ quay về .Ở TN 20.3 nếu chạm nhẹ vào tự trở về vị trí ban đầu vị trí cân bằng. Vì khi bị lệch thì thước cho thước lệch đi một chút trọng tâm có giá không đi qua thì hiện tượng xảy ra ntn, giải truïc quay, gaây ra momen laøm thích ? thước quay theo chiều trở về vị trí ban đầu. .Do tính chaát naøy neân khoâng dễ làm cho thước lệch khỏi VTCBù, neân ta goïi daïng caân baèng 2.Caân baèng beàn: naøy laø caân baèng beàn. Laø caân baèng maø khi vaät bò .Laø khi bò leäch khoûi VTCB .Theá naøo laø caân baèng beàn ? lệch ra khỏi VTCB thì vật tự vật tự trở về vị trí ban đầu. .Ở TN 20.4 nếu chạm nhẹ vào quay về vị trí ban đầu .Khi bị lệch thước sẽ tiếp tục thước cho thước lệch đi một chút đứng yên ở vị trí mới và giá của thì hiện tượng xảy ra ntn, giải trọng lực luôn đi qua trục quay. thích ? .Do vật đứng yên tại mọi vị trí, neân ta goïi daïng caân baèng naøy 3.Caân baèng phieám ñinh: laø caân baèng phieám ñònh. Laø caân baèng maø khi vaät bò .Theá naøo laø caân baèng phieám leäch VTCB, thì vaät tieáp tuïc caân .Khi bò leäch khoûi VTCB vaät ñònh ? bằng ở vị trí mới này. luôn đứng yên ở vị trí mới. .Hoạt động 2: Tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.. .Do tác dụng của trọng lực.. .Nguyeân nhaân naøo gaây neân caùc daïng caân baèng khaùc nhau ? Gợi ý: Nguyên nhân làm vật quay ra xa hay trở về vị trí ban đầu là gì ? .So saùnh ñieåm ñaët cuûa troïng lực hay trọng tâm của vật của vật trong 3 trường hợp ?. .Caân baèng khoâng beàn: troïng tâm ở vị trí cao nhất; cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất; caân baèng phieám ñònh: troïng taâm ở vị trí không đổi. Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. .Đọc SGK, nêu định nghĩa .Yêu cầu HS đọc SGK để tìm II.Cân bằng của một vật có mặt chân đế. hiểu khái niệm mặt chân đế là gì mặt chân đế: ? 1.Mặt chân đế: .Ví duï: Caùi coác ñaët treân baøn, Mặt chân đế là hình đa.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> baøn, gheá treân saøn nhaø: coù maët giaùc loài nhoû nhaát bao boïc taát caû chân đế là phần nào ? caùc dieän tích tieáp xuùc. .Hoàn thành yêu cầu C1. .Hoàn thành yêu cầu C1 ? .Taïi vò trí 1, 2, 3 giaù cuûa troïng .Nhaän xeùt vò trí giaù cuûa troïng lực đi qua mặt chân đế, vật cân lực so với mặt chân đế trong mỗi bằng. Tại vị trí 4 giá của trọng trường hợp ? lực không đi qua mặt chân đế, 2.Ñieàu kieän caân baèng: vaät bò ngaõ. Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vaät .Giá của trọng lực phải đi qua .Vậy điều kiện cân bằng của có mặt chân đế là giá của trọng mặt chân đế. một vật có mặt chân đế là gì ? lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay troïng taâm rôi treân maët chaân đế). .Hoạt động 4: Nghiên cứu mức vững vàng của cân bằng. .Caùc traïng thaùi caân baèng khoâng chæ khaùc nhau veà daïng maø còn khác nhau về mức vững vaøng .Lần lượt tác dụng lực theo phương ngang cho đến khi hộp .Ở vị trí 3 lực tác dụng nhỏ đỗ. nhất rồi đến vị trí 2, 1. Do đó .Hãy nhận xét tính vững vàng mức vững vàng nhất lần lượt là trong 3 trường hợp dựa vào độ vò trí 1, 2, 3. lớn lực tác dụng ? .Phụ thuộc vào độ cao của troïng taâm vaø dieän tích maët chaân .Mức vững vàng phụ thuộc đế. vaøo caùc yeáu toá naøo ?(So saùnh vò .Haï thaáp vò trí troïng taâm vaø trí troïng taâm vaø dieän tích maët tăng diện tích mặt chân đế. chân đế) .OÂ to chaát haøng cao laøm trong .Muốn tăng mức vững vàng taâm bò naâng cao. Khi ñi qua cuûa caân baèng ta laøm theá naøo ? đường nghiêng làm mặt chân đế .Hoàn thành yêu cầu C2 ? bị thu hẹp. Do đó giá của trọng Gợi ý : chiều cao ảnh hường tâm đi qua gần mép mặt chân đế đến vị trí trọng tâm, khi xe qua nên ô tô dễ bị đổ. đường nghiêng thì cài gì thay Ở đáy con lật đật nặng nên đổi ? trong con lật đật phần đáy trọng tâm bị hạ thấp, do đó nó có khối lượng rất lớn so với phần khó rơi ra khỏi mặt chân đế nên còn lại. con lật đật không thể đổ.. 3.Mức vững vàng của cân baèng. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao cuûa troïng taâm vaø dieän tích cuûa mặt chân đế. Muốn tăng mức vững vàng thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết33 - Ngày soạn: 26-10-2009. Baøi 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH (tieát 1). I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ về chuyển động tịnh tiến thẳng và chuyển động tịnh tiến cong. - Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến. 2.Veà kyõ naêng: - Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giaùo vieân: Thí nghieäm theo hình 21.4 Hoïc sinh: `Ôn lại định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ góc và mômen lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Theá naøo laø caân baèng beàn, khoâng beàn, phieám ñònh Vò trí troïng taâm cuûa vaät coù vai troø gì trong caân baèng Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Nêu ví dụ: chuyển động của ngăn kéo, chuyển động bàn đạp xe đạp khi người đang đạp xe, chuyển động của van xe khi bánh xe đang lăn. Trong đó chuyển động của ngăn kéo, bàn đạp là chuyển động tịnh tiến. .Thế nào là chuyển động tịnh tieán ? Gv thoâng baùo khaùi nieäm chuyển động tịnh tiến của vật raén. .Nêu ví dụ về chuyển động tònh tieán ? . Chuyển động tịnh tiến có hai loại: chuyển động tịnh tiến cong (bàn đạp) và chuyển động tònh tieán thaúng (ngaên keùo). .Phân biệt 2 loại chuyển động tònh tieán ? .Hoàn thành yêu cầu C1 ? .Hoạt động 2: Xác định gia tốc của chuyển động tịnh tiến.. Noäi dung I.Chuyển động tịnh tiến của moät vaät raén: 1.Ñònh nghóa:. Caùc ñieåm treân vaät chuyeån .Nhaän xeùt tính chaát chuyeån động như nhau. động của các điểm trên vật chuyển động tịnh tiến ? Caùc ñieåm coù gia toác baèng .Gia toác cuûa caùc ñieåm ntn ? nhau. .Do đó ta chỉ cần xét chuyển ⃗ F độ n g moät ñieåm treân vaät vaø coù theå ⃗a = m coi vaät nhö moät chaát ñieåm. Theo ñònh luaät II Niu-tôn gia toác cuûa vật được tính ntn ? .Hoạt động 3: Vận dụng. .Yêu cầu từng HS giải. Sau đó. 2.Gia tốc của chuyển động tònh tieán: ⃗ F ⃗a = F =m ⃗a hay ⃗ m F =⃗ F1 + ⃗ F 2+. . . là hợp trong đó ⃗ của tất cả các lực tác dụng vào vật, m là khối lượng của vật.. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính noù.. Baøi taäp 5 trang114 SGK:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1 HS leân trình baøy baûng.. . Chuyển động của vật là chuyển động tịnh tiến thẳng, có theå coi nhö chaát ñieåm. P , . Các lực tác dụng: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ F N , F , mst . .AÙp duïng ñònh luaät II: ⃗ F mst = P + ⃗ N + ⃗ F + ⃗ m ⃗a (1) .Chọn trục Ox hướng theo lực ⃗ F , trục Oy hướng theo lực ⃗ N Chieáu (1) leân Oy: N - P = 0  N = P = mg  Fmst = tN = tmg Chieáu (1) leân Ox: F - Fmst = ma  F − F mst F − μt mg a= = =2,5m/ s2 m m. . Gợi ý: - Xét chuyển động của vật có phải là chuyển động tịnh tiến khoâng ? - Xác định các lực tác dụng, bieåu dieãn treân hình. - Viết biểu thức định luật II Niu-tôn cho vaät. - Chọn trục tọa độ. - Chieáu phöông trình vectô vừa viết lên các trục toạ độ để tìm các đại lượng chưa biết theo mối liên hệ vơí các đại lượng đã bieát.. Toùm taét: m = 40 kg F = 200 N t = 0,25 g = 10m/s2 a) a = ? b) v1 = ? t1 = 3s c) s1 = ? Giaûi: P , ⃗ N , Các lực tác dụng: ⃗ ⃗ ⃗ F F , mst . AÙp duïng ñònh luaät II: ⃗ F mst = P + ⃗ N + ⃗ F + ⃗ m ⃗a (1) Chọn trục Ox hướng theo lực ⃗ F , trục Oy hướng theo lực ⃗ N Chieáu (1) leân Oy: N - P = 0  N = P = mg  Fmst = tN = tmg Chieáu (1) leân Ox: F - Fmst = ma  F − F mst F − μt mg a= = =2,5m/ s2 m m. .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố: khái niệm chuyển động tịnh tiến. Phân biệt 2 dạng chuyển động tịnh tiến. Daën doø: hoïc baøi, laøm baøi taäp 5, 6, 7 SGK. Chuaån bò muïc II cuûa baøi. Tác dụng của momen lực đối với vật quay quanh một trục (có trục quay cố định và không có truïc quay coá ñònh) ? Mức quán tính trong chuyển động quay ?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết34 - Ngày soạn: 26-10-2009. Baøi 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MOÄT TRUÏC COÁ ÑÒNH (tieát 2). I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định. 2.Veà kyõ naêng: - Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Hoïc sinh: - Ôn lại định luật II Niu-tơn, khái niệm tốc độ góc và mômen lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kiểm tra: Thế nào là chuyển động tịnh tiến. Có mấy loại chuyển động tịnh tiến, cho ví dụ ? Có thể áp dụng định định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không ? Tại sao ? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định. Hoạt động của HS. .Momen quaùn tính phuï thuoäc vào khối lượng, hình dạng, … của vaät. .Làm 2 TN chỉ khác nhau ở khối lượng của vật. Khác nhau ở hình daïng cuûa vaät.. . Momen quán tính càng lớn.. Trợ giúp của GV GV ñöa ra khaùi nieäm momen quaùn tính cuûa vaät coù chuyeån động quay. Momen quán tính càng lớn thì vật khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. . Hoàn thành yêu cầu C2 ? . Momen quaùn tính coù theå phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá naøo ? Neâu phương án TN để kiểm tra ? GV nhaän xeùt phöông aùn cuûa HS và đưa ra phương án đúng. GV giới thiệu bộ TN hình 21.4 SGK. Muïc ñichs cuûa TN laø tìm hiểu sự thay đổi chuyển động quay cuûa roøng roïc thoâng qua chuyển động tịnh tiến của 2 troïng vaät. .Thoâng baùo keát quaû: Vaät coù khối lượng càng lớn thì tốc độ. Noäi dung II.Chuyển động quay của vật raén quanh moät truïc coá ñònh. 1.Tác dụïng của momen lực đối với một vật quay quanh một truïc coá ñònh: Momen lực tác dụng vào moät vaät quay quanh moät truïc coá định làm thay đổi tốc độ góc của vaät..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> thay đổi tốc độ góc càng chậm tức là momen quán tính ntn ? .Làm 2 TN chỉ khác nhau ở . Momen quaùn tính coù phuï sự phân bố khối lượng của vật. thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay hay khoâng ? Haõy ñöa ra phöông aùn TN để kiểm tra ? .Thoâng baùo keát quaû TN: Khoái lượng của vật phân bố càng xa trục quay thì momen càng lớn và ngược lại. .Phụ thuộc vào khối lượng và .Keát luaän momen quaùn tính sự phân bố khối lượng đối với phụ thuộc vào các yếu tố nào ? truïc quay. .Hoạt động 2: Tìm hiểu mức quán tính của chuyển động quay. HS đọc mục 3 SGK. Yêu cầu HS đọc mục 3 trang 2)Mức quán tính của chuyển 113 và trả lời câu hỏi: động quay: Phụ thuộc vào khối lượng và Mức quán tính của vật quay Mức quán tính của một vật sự phân bố khối lượng. quanh moät truïc phuï thuoäc yeáu toá quay quanh moät truïc phuï thuoäc naøo? vào khối lượng của vật và sự Khối lượng càng lớn và càng Phuï thuoäc nhö theá naøo ? phân bố khối lượng đó đối với xa truïc quay thì momen quaùn tính trục quay. Khối lượng càng lớn càng lớn vaø caøng xa truïc quay thì momen Bánh đà của các máy. Nêu một vài ứng dụng mà em quán tính càng lớn và ngược lại. thấy trong thực tế ? .Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, dặn dó: Củng cố:Tác dụng của momen đối với một vật quay quanh một trục. Mức quán tính của chuyển động quay. Vaän duïng: Laøm baøi taäp 8, 9, 10 trang 115 SGK. Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp trong SBT. o Chuẩn bị bài “ngẫu lực” o Xem lại qui tắc hợp lực song song ngược chiều. o Ngẫu lực có tác dụng gì đối với vật rắn o Công thức tính momen của lực..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết35 - Ngày soạn: 28-10-2009. Bài 22: NGẪU LỰC. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế và kĩ thuật. - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm momen của ngẫu lực. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đới soáng vaø kó thuaät. - Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Dụng cụ tạo ngẫu lực: chai có nắp vặn, tuanơvít. Hoïc sinh: - Ôn lại mômen lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kiểm tra: Momen lực có tác dụng thế nào đối với một vật quay quanh một trục ? Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào ? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm ngẫu lực. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV .Không tìm được hợp lực vì .Phát biểu qui tắc hợp lực không tìm được vị trí giá của hợp song song và vận dụng qui tắc để lực. tìm hợp hai lực song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau ? .Hệ hai lực như vậy gọi là ngẫu lực (là trường hợp đặc biệt duy nhất của hai lực song song không thể tìm được hợp lực). .Caù nhaân HS cho ví duï. .Nêu một số ví dụ ngẫu lực thường gặp ? .Vậy ngẫu lực có ảnh hưởng như thế nào đối với vật rắn ?. Noäi dung I.Ngẫu lực : Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng taùc duïng vaøo moät vaät goï laø ngaãu lực.. .Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. .Khi chịu tác dụng của ngẫu lực .GV làm TN tác dụng ngẫu II.Tác dụng của ngẫu lực đối thì vật chuyển động quay. lực vào một vật rắn yêu cầu HS với một vật rắn: quan sát chuyển động của vật ? 1)Trường hợp vật không có .Chuyển động quay của các trục quay cố định:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> .Vaät seõ quay quanh truïc ñi qua trọng tâm và vuông góc với mp chứa ngẫu lực.. .Vaät seõ quay quanh truïc quay.. .Để trục quay không bị biến daïng thì phaûi ñaët truïc quay ñi qua troïng taâm cuûa vaät.. vật khác nhau dưới tác dụng của ngẫu lực có giống nhau không ! .Yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK để trả lời. .Cho bieát taùc duïng cuûa ngaãu lực đối với vật không có trục quay coá ñònh ? .Như vậy ngẫu lực không gây ra gia toác cho truïc quay nghóa laø coù truïc quay cuõng nhö khoâng coù. .Neáu vaät coù truïc quay coá ñònh vuông góc với mp chứa ngẫu lực nhöng khoâng ñi qua troïng taâm thì sao ? .Khi vaät quay troïng taâm cuûa vaät cuõng seõ quay quanh truïc quay. Trục quay phải tạo r alực liên kết để truyền cho trục quay một gia tốc hướng tâm, theo định luaät III Niutôn vaät cuõng seõ taùc dụng trở lại trục quay một lực. Nếu vật quya càng nhanh thì lực tương tác càng lớn làm trục quay coù theå bò cong, gaõy. .Ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn ?. Khi chòu taùc duïng cuûa ngaãu lực vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.. 2)Trường hợp vật có trục quay coá ñònh. Neáu truïc quay khoâng ñi qua troïng taâm thì troïng taâm seõ quay quanh trục quay. Khi đó vật có xu hướng li tâm nên tác dụng lực vaøo truïc quay. Neáu vaät quay càng nhanh lực tác dụng càng lớn coù theå laøm gaõy truïc quay.. .Ứng dụng: khi chế tạo các boä phaän quay thì phaûi laøm truïc quay ñi qua troïng taâm.. .Hoạt động 3: Tính momen của ngẫu lực. .Caù nhaân HS tính. Moät HS .Haõy tính momen cuûa ngaãu 3)Mômen ngẫu lực: leân baûng trình baøy. lực đối với một trục quay vuông M = F.d M = F1d1 + F2d2 góc mặt phẳng chứa ngẫu lực Trong đó: = F1(d1 + d2) bằng cách tính momen của từng F: độ lớn của mỗi lực (N) lực đối với trục quay ? d: khoảng cách giữa hai giá của .Tác dụng làm quay của 2 hai lực gọi là cánh tay đòn (m) momen của 2 lực có chiều ntn ? .Momen của ngẫu lực = ? .Thoâng baùo: M = Fd d = d1 + d2 gọi là cánh tay đòn. .Hoàn thành yêu cầu C2. .Hoàn thành yêu cầu C2 ? .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng , dặn dò Củng cố: Khái niệm ngẫu lực. Tác dụng của ngẫu lực. Công thức tính momen ngẫu lực. Đọc phần ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết36 - Ngày soạn: 28-10-2009. BAØI TAÄP. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về ngẫu lực: công thức tính momen ngẫu lực. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tậpï. - Rèn luyện kỹ năng xác định độ lớn của cánh tay đòn. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: - Giao bài tập cho HS giải trước. Phương pháp giải các bài tập về ngẫu lực. Hoïc sinh: - Giải trước bài tập: 6 SGK, 22.3 SBT. IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 25cm. Mômen của ngẫu lực là: A.500 N.m B.50N.m C.5 N.m D.100 N.m ⃗ ⃗ F F Câu 2: Một ngẫu lực gồm 2 lực vaø có độ lớn F1 = F2 = F và cánh tay đòn d. Mômen của 1 2 ngẫu lực này là: A.(F1 - F2)d B.2Fd C.Fd D.Chöa bieát, phuï thuoäc vò trí truïc quay 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Giải bài tập 6 trang upload.123doc.net SGK. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Công thức: M = F.d Yeâu caàu HS nhaéc laïi coâng F : độ lớn của mỗi lực (N) thức tính momen của ngẫu lực ? d:khoảng cách giữ A a hai giá Ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng ? của hai lực gọi là cánh tay đòn Gọi Hs đọc, tóm tắt đề. (m) O. ⃗B Vẽ cánh tay đònF .. Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùnh tay đòn của ngẫu lực ? Momen của ngẫu lực: Cánh tay đòn d có giá trị ntn ? M = F.d = F.AB = 1.0,045 Tính momen ngẫu lực ? =0,045 Nm b). Vẽ cánh tay đòn.. d. B. O. Toùm taét: AB = 4,5 cm = 0,045m FA = FB = 1N M=? a). B. d = AB M = F.AB. d = ABcos300 A M = F.AB cos300 α B ⃗ F. Noäi dung. ⃗ FA. Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùnh tay đòn của ngẫu lực ? Cánh tay đòn d có giá trị ntn ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tính momen ngẫu lực ?. Cánh tay đòn của ngẫu lực: d = ABcos α = ABcos300 Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB cos300 √3 = 0,039 Nm = 1.0,045. 2 .Hoạt động 2: Giải bài tập 6 trang upload.123doc.net SGK. Gọi Hs đọc, tóm tắt đề, vẽ hình. Vẽ cánh tay đòn. d = AB M = F.AB. Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùnh tay đòn của ngẫu lực ? Cánh tay đòn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?. Vẽ cánh tay đòn. d = ABcos300 M = F.AB cos300 Vẽ cánh tay đòn. d=. AB 2. M = F.. AB 2. Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùnh tay đòn của ngẫu lực ? Cánh tay đòn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?. Vẽ cánh tay đòn. d = ABcos300 M = F.AB cos300. Yeâu caàu HS xaùc ñònh caùnh tay đòn của ngẫu lực ?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Cánh tay đòn d có giá trị ntn ? Tính momen ngẫu lực ?. .Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Củng cố: Công thức tính momen ngẫu lực: M = F.d Chú ý: Cánh tay đòn là khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực (là đoạn thẳng vuông góc nối 2 giá của 2 lực) Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Tiết sau chuẩn bị sửa bài tập chương III: ôn lại công thức về momen lực, ngẫu lực.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết : 38 – Ngày soạn: 01 – 11 – 2009.. CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. F Δt ) từ định luật II Niutơn - Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng (Δ ⃗p =⃗ (⃗ F =m ⃗a) 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan. II.Chuaån bò: Hoïc sinh: - OÂn laïi caùc ñònh luaät Niu-tôn. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: khoâng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn Hoạt động của HS ⃗ F =m ⃗a . F2 =− ⃗ F1 . ⃗. Trợ giúp của GV .Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tôn ? .Phát biểu và viết biểu thức .Nhận thức vấn đề cần định luật III Niu-tơn ? .Chúng ta đều biết trong nghiên cứu. tương tác giữa hai vật có sự biến đổi vận tốc của các vật. Vậy có hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác với khối lượng của chúng không ? Và đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác, trong quá trình tương tác đại lượng nào tuân theo định luật naøo ? .Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> .Neâu moät soá ví duï veà quan heä giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào quả bóng làm thay đổi hướng chuyển động). Như vậy F cuûa dưới tác dụng của lực ⃗ chân trong khoảng thời gian tác dụng t đã làm trạng thái chuyển động của quả bóng thay đổi. F taùc duïng .Khi một lực ⃗ lên vật trong khoảng thời gian t F t được gọi là xung thì tích ⃗ F trong khoảng lượng của lực ⃗ thời gian t ấy. .Là đại lượng vectơ có cùng .Xung lượng của vật có phải phương và chiều với phương và là đại lượng vectơ không ? Nếu chiều của lực. coù thì cho bieát phöông, chieàu cuûa đại lượng này ? F không đổi .Lưu ý: lực ⃗ trong khoảng thời gian tác dụng t. .Ñôn vò laø N.s .Đơn vị của xung lượng là gì ?. I.Động lượng: 1)Xung lượng của lực: F không đổi Khi một lực ⃗ tác dụng lên vật trong khoảng F Δt thời gian Δt thì tích ⃗ được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Δt Ñôn vò laø: N.s. .Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng. Xét một vật khối lượng m chịu 2)Động lượng: F trong tác dụng của lực ⃗ F không đổi Giả sử lực ⃗ khoảng thời gian t làm vật thay tác dụng lên vật khối lượng m đổi vận tốc từ ⃗v 1 đến ⃗v 2 . làm vật thay đổi vận tốc từ ⃗v 1 ⃗v 2 − ⃗v 1 .Viết biểu thức tính gia tốc đến ⃗v 2 trong khoảng thời gian . ⃗a = Δt Δt mà vật thu được ? F =m ⃗a . ⃗ .Viết biểu thức định luật II Gia toác cuûa vaät: ⃗v 2 − ⃗v 1 v⃗ − ⃗v Niu-tôn ? F =m . ⃗ ⃗a = 2 1 Δt Δt .Dựa vào hai biểu thức trên ⃗ ⇒ F Δt =m ⃗v 2 − m ⃗v1 () để biến đổi sao cho xuất hiện đại F =m a⃗ maø ⃗ ⃗v 2 − ⃗v 1 lượng xung của lực ? ⇒ ⃗ F =m .Hs nhaän xeùt. ( veá traùi laø xung Δt .Neâu nhaän xeùt ? ⃗ ⇒ F Δt =m v ⃗ − m ⃗v1 () của lực, vế phải là độ biến thiên 2 m v ⃗ của đại lượng . Nhaän xeùt: veá traùi laø xung .Thông báo định nghĩa động F , veá phaûi laø bieán của lực ⃗ lượng. .Ñôn vò laø: kg.m/s .Dựa vào biểu thức cho biết thiên của đại lượng ⃗p=m ⃗v gọi là động lượng. đơn vị của động lượng ? Vậy động lượng của một .Động lượng đặc trưng cho sự .Vectơ động lượng cùng truyền chuyển động củavật. vật có khối lượng m chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> hướng với vectơ vận tốc do khối .Động lượng có hướng như thế với vận tốc ⃗v là đại lượng lượng là đạilượng dương. naøo ? được xác định bằng công thức: ⃗p=m ⃗v .Hoàn thành yêu cầu C1 và F Δt C2. .Hoàn thành yêu cầu C1 và Từ (): Δ ⃗p =⃗ ⃗ C2 ? .Định lí biến thiên động . F Δt =⃗p 2 − ⃗p1 .Dùng kí hiệu động lượng viết lượng: Độ biến thiên động lượng Caù nhaân HS phaùt bieåu. lại biểu thức () và phát biểu của một vật trong một khoảng thành lời ? thời gian nào đó bằng xung lượng .Nhận xét, sửa lại cho chính của tổng các lực tác dụng lên vật xaùc. trong khoảng thời gian đó. .Biểu thức này được xem như moät daïng khaùc cuûa ñònh luaät II Niu-tôn. .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố: Khái niệm xung của lực. Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai cảu định luật II Niu-tôn. Câu 1: Đơn vị của động lượng là: A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng ⃗p đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. ⃗0 B. ⃗p C. 2 ⃗p D. −2 ⃗p Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng: A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. Daën doø: laøm baøi taäp 5, 6, 8, 9 SBT Chuaån bò: Muïc II cuûa baøi o Heä nhö theá naøo laø heä coâ laäp ? o Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng ? o Theá naøo laø va chaïm meàm ? o Thế nào là chuyển động bằng phản lực ?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tieát : 39 – Ngaøy daïy: 01 – 11 - 2009. Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐỘNG LƯỢNG (Tieát 2) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. 2.Veà kyõ naêng: - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Hoïc sinh: - OÂn laïi caùc ñònh luaät Niu-tôn. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là: A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Moät keát quaû khaùc Câu 2: Biểu thức định luật II Niu-tơn có thể được viết dưới dạng: ⃗ F . Δp =m ⃗a F Δt =Δ ⃗p F . Δ⃗p= Δt F Δp=m⃗a A. ⃗ B. ⃗ C. D. ⃗ Δt Câu 3: Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng ? A.Động lượng của vật không thay đổi. B.Xung của lực bằng không. C.Độ biến thiên động lượng bằng không. D.Tất cả đúng. Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV .Thoâng baùo khaùi nieäm heä coâ lập, ngoại lực, nội lực. .Ví duï veà coâ laäp: -Hệ vật rơi tự do - Trái đất -Hệ 2 vật chuyển động không ma saùt treân maët phaúng naèm ngang. .Trong các hiện tượng như nổ, va chạm, các nội lực xuất hiện thường rất lớn so với các ngoại. Noäi dung II.Định luật bảo toàn động lượng. 1.Heä coâ laäp: Hệ nhiều vật được coi là cô laäp neáu: Khoâng chòu taùc duïng cuûa ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau. Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> lực thông thường, nên hệ vật có lực này trực đối nhau từng đôi thể coi gần đúng là kín trong thời một. gian ngắn xảy ra hiện tượng. .Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. .Khi moät vaät chòu taùc duïng 2)Định luật bảo toàn động của lực thì động lượng của vật lượng: thay đổi. Vậy trong hệ cô lập, Động lượng của hệ cô lập là nếu 2 vật tương tác nhau thì tổng đại lượng không đổi. động lượng của hệ trước và sau Neáu heä coù 2 vaät: m v 1+ m2 ⃗v 2=m1 ⃗v ' 1 +m2 ⃗v ' 2 tương tác có thay đổi không ? 1⃗ Bây giờ ta sẽ đi tìm sự thay đổi naøy ! .Xeùt heä coâ laäp goàm 2 vaät töông taùc laãn nhau: Δ ⃗p1= ⃗ F 1 Δt ; .Viết biểu thức biến thiên . Δ ⃗p2= ⃗ F 2 Δt động lượng cho từng vật ? .Theo ñònh luaät III Niu-tôn thì 2 lực tương tác có liên hệ với F2 =− ⃗ F1 . ⃗ nhau ntn ? .Nhận xét mối liên hệ giữa Δ ⃗p1 vaø Δ ⃗p2 ? ⇒ Δ ⃗p1 =− Δ ⃗p2 .Xaùc ñònh toång bieán thieân ⇒ Δ ⃗p1 + Δ ⃗p 2=0 Nhận xét: tổng biến thiên động lượng của hệ. Nhận xét động lượng bằng 0 hay tổng động tổng động lượng của hệ trước và lượng của hệ cô lập trước và sau sau tương tác ? .Phaùt bieåu noäi dung cuûa ñònh tương tác là không đổi. luật bảo toàn động lượng. Nhấn mạnh: Tổng động lượng cuûa heä coâ laäp laø moät vectô khoâng đổi cả về hướng và độ lớn. .Viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng nếu hệ cô m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=m1 ⃗v ' 1 +m2 ⃗v ' 2 lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và m2, vận tốc trước và sau tương taùc laø: ⃗v 1 , ⃗v 2 vaø ⃗v ' 1 , ⃗v ' 2 . Chuù yù: heä xeùt phaûi laø heä coâ lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hề qui chiếu. .Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho các trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực: .Heä 2 vaät laø heä coâ laäp. Áp dụng đlbt động lượng: m1 ⃗v 1=(m1 +m2)⃗v. .Yeâu caàu HS tìm vaän toác cuûa hai vaät sau va chaïm ?. 3)Va chaïm meàm: Một vật có khối lượng m1 chuyển động trên mp nằm ngang nhẵn với vận tốc ⃗v 1 , đến va.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ⇒ ⃗v =. v 1 ⃗v 1 m1 +m2. .Một tên lửa ban đầu đứng yên, sau khi phụt khí, tên lửa HS biến đổi rút ra: m chuyển động như thế nào ? ⃗ V =− v⃗ M .Chuyển động có nguyên tắc vận tốc của tên lửa ngược như chuyển động của tên lửa gọi chiều với vận tốc của khí phụt ra, là chuyển động bằng phản lực. nghĩa là tên lửa tiến theo chiều .Giới thiệu khái niệm chuyển ngược lại. động bằng phản lực.. chạm với vật kl m2 đang nằm yên treân mp ngang aáy. Sau 2 va chaïm 2 vaät nhaäp laïi thaønh 1 chuyeån động với vận tốc ⃗v . Xác định ⃗v Áp dụng đlbt động lượng: m1 ⃗v 1=(m1 +m2) ⃗v v 1 ⃗v 1 ⇒ ⃗v = m1 +m 2 Va chaïm nhö hai vaät nhö treân goïi laø va chaïm meàm. 4)Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính noù. Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thieân, …. .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng , dặn dò: Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Biểu thức của đlbt động lượng. Vaän duïng: Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe thứ nhaát. A.9m/s B.1m/s C.-9m/s D.-1m/s Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Baøi taäp 6 trang 126 SGK. Dặn dò: Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại ở SGK và bài tập ở SBT Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập về động lượng . Định luật bảo toàn động lượng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết : 40 – Ngày soạn: 05 – 11 - 2009. Baøi 24: COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT (Tieát 1) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng các công thức tính công để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Hoïc sinh: - Ôn lại khái niệm công ở lớp 8 - Ôn lại cách phân tích lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn ? A.OÂ toâ taêng toác B. OÂ toâ giaûm toác C.Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m 1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v 1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và định hướng nhiệm vụ học tập. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV .Công cơ học có khi có lực .Khi naøo coù coâng cô hoïc ? Ví tác dụng làm vật chuyển dời. Ví dụ thực tế ? Viết biểu thức tính duï: …. công của lực cùng phương đường Biểu thức : A = F.s ñi ? .Công thức A = F.s chỉ dùng trong trường hợp khi lực cùng phương với đường đi. Nhận thức vấn đề cần nghiên .Trong trường hợp tổng quát, cứu. khi phương của lực không trùng với phương đường đi thì công cơ học được tính như thế nào ?. .Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính công trong trường hợp tổng quát.. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> F ? .Tính công của lực ⃗ Trợ giúp của GV: F thaønh 2 thaønh A = F.s .Phaân tích ⃗ ⃗ phần Fn vuông góc với đường ⃗ F s cùng hướng với ñi vaø đường đi. .Thành phần nào của lực có ⃗ F s thực hiện công. khả năng thực hiện công ? α A = Fss maø Fs = Fcos .Viết biểu thức tính công của lực thành phần ? .Biểu thức tính công của lực ⃗ F ? .Neâu ñònh nghóa coâng. .Giaù trò cuûa coâng phuï thuoäc Phụ thuộc vào độ lớn của lực, vào các yếu tố nào ? độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp .Vì quãng đường đi được phụ bởi hướng chuyển dời và hướng thuộc vào hệ qui chiếu nên giá của lực tác dụng. trò cuûa coâng cuõng phuï thuoäc vaøo heä qui chieáu (cho ví duï). .Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của công âm. .Khi  < 900 thì A > 0 .Từ công thức tính công. Cho 0 Khi  = 90 thì A = 0 bieát giaù trò cuûa coâng phuï thuoäc 0 Khi  > 90 thì A < 0 vaøo goùc  ntn ? . Yêu cầu HS đọc mục 1.3 SGK. .Lực có tác dụng cản trở .Trong trường hợp lực sinh chuyển động công âm thì lực đó có tác dụng gì .Hoàn thành yêu cầu C2. .Hoàn thành yêu cầu C2. .Ñôn vò cuûa coâng laø : N.m .Xaùc ñònh ñôn vò cuûa coâng ? . N.m = 1J .Neâu yù nghóa cuûa Jun. .Jun laø gì ?. I.Coâng: 1)Ñònh nghóa: F không đổi tác Khi lực ⃗ duïng leân moät vaät vaø ñieåm ñaët của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A = Fscos α. 2)Bieän luaän: Neáu  < 900 ⇒ cos α > 0 ⇒ A > 0: goïi laø coâng phaùt động. Neáu  = 900 ⇒ cos α = 0 ⇒ A=0 Neáu  > 900 ⇒ cos α < 0 ⇒ A < 0: goïi laø coâng caûn. 3)Ñôn vò: Neáu F = 1N, s = 1m, cos α =1 ( α = 0) Thì: A = 1N.m =1J Vậy Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt cảu lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.. .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dò: Củng cố: Định nghhĩa và biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát. Vaän duïng : Baøi taäp 6 trang 133 SGK Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc  = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là : A.48kJ B.24kJ C. 24 √ 3 kJ D.12kJ Daën doø: Hoïc baøi laøm baøi taäp tính coâng trong SBT. Chuaån bò muïc II (coâng suaát).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết : 41 – Ngày soạn: 05 – 11 - 2009. Baøi 24: COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT (Tieát 2) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Hoïc sinh: - Đọc trước SGK III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây: I.Trọng lực trong trường hợp vật rơi. II.Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. III.Lực kéo thang máy đi lên. Trường hợp nào lực thực hiện công dương ? A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II, III Caâu 1: Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò cuûa coâng ? A.J B.kWh C.N/m D.N.m Caâu 2: Coâng coù theå bieåu thò baèng tích cuûa: A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực và vận tốc. Caâu 3: Trong caùc yeáu toá sau: I.Hướng và độ lớn của lực tác dụng. II.Quãng đường đi được. III.Heä qui chieáu. Công của lực phụ thuộc các yếu tố: A.I, II B.I, III C.II, III D.I, II, III 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức tính công suất. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Noäi dung .Cuøng moät coâng nhöng 2 maùy II.Coâng suaát: khác nhau có thể thực hiện trong 1)Khaùi nieäm: thời gian khác nhau. Do đó để so Công suất là đại lượng đo sánh khả năng thực hiện công bằng công sinh ra trong một đơn của các máy trong cùng một vị thời gian. A khoảng thời gian (hay tốc độ thực P= t hiện công) người ta dùng đại 2)Ñôn vò:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> P=. laø. A t. J s. Hoàn thành yêu cầu C3.. lượng công suất. Neáu A = 1J, t = 1s 1J .Ñöa ra ñònh nghóa coâng suaát. Thì: P= =1 W 1s .Lập công thức tính công suất Vậy Oát là công suất của của một máy thực hiện được một công A trong thời gian t. Kí một máy thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s. hieäu coâng suaát laø P ? Ngoài ra công suất còn có .Ñôn vò coâng suaát laø gì ? đơn vị là mã lực (HP) .Giới thiệu đơn vị mã lực. kWh = 3600kJ laø ñôn vò cuûa .Hoàn thành yêu cầu C3 ? coâng.. A F .s = =F . v laø t t Muốn tăng F thì phải gảm công suất không đổi của một vaän toác v. máy nào đó. Từ biểu thức trên ta thấy muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm ntn ? và ngược lại ? Nguyên tắc này được ứng dụng trong hộp số các loại xe. .Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính công suất: Từ. Caù nhaân HS giaûi baøi taäp t = 1 phuùt 40 giaây = 100s. Trọng lực P = mg. P=. Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp: 24.4 SBT. 1 phuùt 40 giaây = ? giaây. Vật chuyển động đều thì độ lớn lực kéo cân bằng với lực naøo ?. Toùm taét: m = 10kg s =5m t = 1 phuùt 40 giaây = 100s g = 10m/s2 Tính P = ? Độ lớn của lực kéo: F = P = mg Công của lực kéo: A = F.s = mgs Công suất của lực kéo A mgs 10 .10 . 5 P= = = =5 W t t 100. .Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Củng cố: Công thức tính công suất, đơn vị của công suất. Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Daën doø: Laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK và SBT tiết sau sửa bài tập. Duyệt của tổ trưởng. Vi Thò Toá Hoa.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tiết : 42 – Ngày soạn: 08 – 11 - 2009. BAØI TAÄP. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất II.Chuaån bò: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài toán. Học sinh: Ôn lại công thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Câu 3: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động laø: A.00 B. 600 C. 900 D. 1800 3)Hoạt động dạy – học: Đề bài tập: Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18 km/h. So sánh động lượng của chúng: A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là: A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Moät keát quaû khaùc Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s 2) A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m 1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v 1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v 1 = v2). Động lượng ⃗p của hệ hai vật sẽ được tính theo công thức: A. ⃗p=2 m ⃗v 1 B. ⃗p=2 m ⃗v 2 C. ⃗p=m( ⃗v 1+ ⃗v 2) D. Caû A, B vaø C đúng Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc  = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là : A.48kJ B.24kJ C. 24 √ 3 kJ D.12kJ Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực haõm laø: A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N Câu 11: Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ? A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương. B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. C. Công của trọng lực bằng 0 khi quĩ đạo của vật là một đường khép kín. D.Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật. Đáp án và hướng dẫn: Caâu 1: Choïn B Caâu 2: Choïn B Caâu 3: Choïn A p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s Caâu 4: Choïn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s Caâu 5: Choïn A p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1 Caâu 6: Choïn A Vận tốc khí đối với mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s Caâu 7: Choïn D 1 Caâu 8: Choïn A A = F.s.cos600 = 48.20.60. = 24kJ 2 A F . s mg. s 10 .10 . 10 100 P= = = = =33 , 3 W Caâu 9: Choïn B t t t 30 3 3 2 v 20 2. 10 15 152 =−11842(N ) Caâu 10: Choïn D a = − =− F = ma = − 2. 19 2s 2 . 19 Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công của trọng lực có giá trị âm. Daën doø: o Chuẩn bị bài mới “Động năng” o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng. o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết : 43 – Ngày soạn: 09 – 11 - 2009. Bài 25: ĐỘNG NĂNG. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). - Phát biểu và chứng minh được định lí biến thiên động năng (trong một trường hợp đơn giản). - Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được định lí biến thiên động năng để giải các bài tóan tương tự như các bài trong SGK.. II.Chuaån bò: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: khoâng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của khái niệm động năng. Hoạt động của HS Xăng, dầu có năng lượng để chaïy maùy, … Nước có năng lượng để tạo ra ñieän. Điện có năng lượng để thắp saùng. Mặt trời có năng lượng … Xe đang chuyển động có năng lượng vì khi gặp vật cản nó có thể tác dụng lực và sinh công ?. Trợ giúp của GV Noäi dung Hãy nêu một số ví dụ về một I.Khái niệm động năng: số vật có năng lượng ? 1)Năng lượng: Mọi vật đều mang năng lượng và khitương tác với vật khác thì giữa chúng có thể troa Một vật có khả năng sinh ra đổi năng lượng dưới các dạng công, ta nói vật đó có năng lượng khác nhau như: thực hiện công, !. Vaäy moät vaät (laáy ví duï minh truyeàn nhieät, phaùt ra caùc tia. hoïa laø moät chieác xe goã) ñang chuyển động có năng lượng khoâng taïi sao ? Năng lượng của xe có là do Năng lượng xe có được là do chuyển động. ñaâu ? (neáu xe naèm yeân thì coù khaû naêng sinh coâng khoâng ?) 2)Động năng: Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ. Nhö vaäy moïi vaät xung quanh Là năng lượng của vật có ta đều có mang năng lượng dưới do nó có chuyển động. nhieàu daïng khaùc nhau. Naêng Khi vật có động năng thì vật lượng mà vật có được do chuyển có thể tác dụng lực lên vật khác động gọi là động năng. Khi một và sinh công. vật có động năng thì vật có thể.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> tác dụng lực lên vật khác và sinh ra coâng. Hoàn thành yêu cầu C2 ? Hãy dự đoán động năng của vaät phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá naøo ? Nêu phương án TN kiểm chứng ?. Hoàn thành yêu cầu C2. Động năng càng lớn khi khối lượng và vận tốc vật càng lớn. TN 2 xe cuøng vaän toác nhöng coù khối lượng khác nhau thì xe có khối lượng lớn sinh công lớn hơn và nếu 2 xe cùng khối lượng thì xe có vận tốc lớn sẽ sinh ra công lớn hơn. .Hoạt động 2: Thành lập công thức tính động năng.. Giải bài toán: Vật kl m chịu tác F dụng của lực không đổi ⃗ chuyển động theo giá của lực, đi được quãng đường s và vận tốc biến thiên từ ⃗v 1 đến ⃗v 2 . Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính ⃗ Công do lực F sinh ra: công của một lực và công thức về 1 2 2 chuyển động thẳng biến đổi đều, A=F . s=m. a . s=m . (v 2 − v 1 ) 2 hãy tìm mối liên hệ giữa công 1 1 2 2 F taùc duïng leân sinh ra bởi lực ⃗ A= mv 2 − mv 1 2 2 vật và khối lượng, vận tốc của vật ? Xét trường hợp vật chuyển Khi v1 = 0 vaø v2 = v thì: động từ trạng thái đứng yên (v 1 = 1 A= mv 2 0) đến trạng thái có vận tốc (v 2 = 2 v). Công của lực sinh ra trong quá trình thay đổi chuyển động của vật từ trạng thái đứng yên đến traïng thaùi coù vaän toác v baèng naêng lượng mà vật thu được trong quá trình chuyển động dưới tác dụng F , năng lượng này gọi của lực ⃗ là động năng của vật. Kí hiệu là Wñ. 1 2 W = mv Động năng: ñ Viết công thức tính Wđ. 2 Đơn vị động năng là đơn vị của năng lượng: Jun kí hiệu J Hoàn thành yêu cầu C3 Hoàn thành yêu cầu C3 Động năng của vật phụ thuộc Vận tốc có tính tương đối, phụ vaøo giaù trò cuûa vaän toác, maø vaän thuoäc vaøo vaät chòn laøm moác. toác coù tính gì ? phuï thuoäc vaøo caùi gì ?. II.Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: 1 W ñ = mv 2 2 Đơn vị của động năng là Jun (J) Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị lớn hơn hoặc baèng khoâng. Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận toác..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Động năng có tính tương đối, có giá trị phụ thuộc vào mốc để Tham khảo bảng 25.1 SGK để tính vận tốc. tìm hiểu một số ví dụ về động naêng. .Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí biến thiên động năng. Độ biến thiên động năng của Xét một vật chuyển dời thẳng F vaø thay vaät: theo phương của lực ⃗ 1 1 2 i vận tốc từ v1 đến v2. Hãy so sánh ΔW đ=W đ 2 − W đ 1= mv 22 − mvđổ 1 2 2 coâ ng mà lực thực hiện và độ biến Vaäy : A = Wñ thiên động năng của vật khi đó ? Tiếp thu, ghi nhớ. Thoâng baùo noäi dung cuûa ñònh lí Nhaän xeùt: biến thiên động năng. - Khi công của lực dương thì Nhận xét mối liên hệ giữa tác động năng của vật tăng. dụng của lực (công dương hay âm) - Khi công của lực âm thì và sự tăng (giảm) của động năng động năng của vật giảm. cuûa vaät ?. III.Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng: Định lí biến thiên động naêng: Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng. 1 1 2 2 A= mv 2 − mv 1 2 2 Heä quaû: Khi A > 0 thì động năng VD: khi phanh xe thì độ giảm của vật tăng (vật sinh công aâm). động năng = công của lực ma sát. Khi A < 0 thì động năng cuûa vaät giaûm (vaät sinh coâng döông) .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dò: Củng cố: Biểu thức, đơn vị của động năng. Định lí biến biến thiên động năng Vaän duïng: Câu 1: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây sai? A.Không đổi khi vật CĐ thẳng đều B.Không đổi khi vật CĐ thẳng với gia tốc không đổi C. Không đổi khi vật CĐ tròn đều D. Không đổi khi vật CĐ với gia tốc bằng không Câu 2: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s. động năng của vật là: A. 25J B.250J C.5000J D.50J Daën doø: Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về động năng, định lí biến thiên động năng..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tieát : 44 – Ngaøy daïy: 11 – 11 - 2009. Baøi 26: THEÁ NAÊNG (Tieát 1) I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vaät. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của: A.Trọng lực tác dụng lên vật đó B.Lực phát động tác dụng lên vật đó C.Ngoại lực tác dụng lên vật đó D.Lực ma sát tác dụng lên vật đó Caâu 2: Trong caùc yeáu toá sau ñaây: I.Khối lượng II.Độ lớn của vận tốc III.Heä quy chieáu IV.Hinh daïng cuûa vaät Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố: A.I, II, III B.II, III, IV C.I, II, IV D.I, III, IV Câu 3: Động năng của vật tăng khi: A.Gia tốc của vật lớn hơn 0 B.Vận tốc của vật lớn hơn 0 C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D.Gia toác cuûa vaät taêng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Một hòn đá đang ở độ cao h so với mặt đất khi thả xuống hòn đá có thể làm lún mặt đất. Điều này chứng tỏ hòn đá có gì ? Nhö vaäy khi moät vaät coù moät độ cao nào đó thì có mang năng lượng. Vậy năng lượng này tồn tại dưới dạng nào ? phụ thuộc vào yếu tố nào ? biểu thức tính ra sao ? Ñaây laø noäi dung nghieân. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> cứu của bài. .Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Tiếp thu, ghi nhớ.. .Thảo luận trả lời: phụ thuộc độ cao của búa so với mặt đất và khối lượng của nó. .Laø do quaû taï chòu taùc duïng của lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất (lực hút của Trái Đất).. .Công của trọng lực: A = P.z = mgz .Theá naêng haáp daãn: Wt = mgz .Ñôn vò: m(kg); g(m/s2); z(m); Wt (J). .Hoàn thành yêu cầu C3 .Neáu choïn moác theá naêng taïi vò trí O thì: Taïi O theá naêng = 0 Taïi A theá naêng > 0 Taïi B theá naêng < 0. Mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này gọi là trọng lực. Ta nói rằng xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là P=m ⃗g trọng lực của vật: ⃗ Nếu trong khoảng không gian naøo maø coù ⃗g nhö nhau thì trong khoảng không gian đó trọng trường là đều. .Hoàn thành yêu cầu C1 ? Quả tạ búa máy khi rơi từ trên cao xuống thì đóng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực hiện công. Vậy quả tạ ở trên cao có năng lượng. .Quả tạ rơi xuống là nhờ tác dụng của lực nào ? Do đó dạng năng lượng này goïi laø theá naêng haáp daãn (hay theá năng trọng trường), ký hiệu là Wt .Xây dựng biểu thức tính thế naêng ? Gợi ý:Thế năng của vật bằng công của trọng lực sinh ra trong quá trình vật rơi. Viết biểu thức tính công của trọng lực. .Đơn vị của các đại lượng ? Lưu ý: z làđộ cao của vật so với vật chọn làm mốc để tính thế naêng goïi laø moác theá naêng. Tuyø theo caùch choïn moác theá naêng maø z coù giaù trò khaùc nhau. Thoâng thường người ta chọn mốc thế năng là mặt đất. Thế năng tại moác seõ baèng khoâng. .Hoàn thành yêu cầu C3 ?. I.Thế năng trọng trường: 1.Trọng trường: Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng P=m ⃗g leân vaät: ⃗ Taïi moïi ñieåm trong troïng trường có ⃗g như nhau là trọng trường đều.. 2.Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trưởng (thế naêng haáp daãn) cuûa moät vaät laø dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Wt = mgz Trong đó: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). Thông thường chọn mốc thế năng là mặt đất.. .Hoạt động 3: Liên hệ giữa độ giảm thế năng và công của trọng lực..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> .Theá naêng taïi M: Wt(M) = mgzM Theá naêng taïi N: Wt(N) = mgzN .Độ giảm thế năng: Wt = Wt(M) - Wt(N) = mgzM – mgzN = mg(zM – zN) = mgMN = AMN .Độ giảm thế năng của vật bằng công của trọng lực.. Một vật khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao ZM đến điểm N có độ cao ZN (ZM > ZN). Thế naêng cuûa vaät taêng hay giaûm? Tìm độ giảm thế năng của vật ?. Keát luaän gì ?. 3)Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng công của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đó: AMN = Wt(M) - Wt(N). .Thực nghiệm chứng tỏ công thức vẫn đúng khi M và N không cùng nằm trên đường thẳng đứng và vật đang xét chuyển dời từ M đến N theo quĩ đạo bất kỳ. .Nhaän xeùt: .Nhận xét liên hệ giữa tác .Hệ quả: .Khi độ cao giảm, thế năng dụng của trọng lực với sự tăng Khi vật giảm độ cao, thế giảm, trọng lực sinh công dương. (giảm) thế năng của vật ? năng giảm, trọng lực sinh công .Khi độ cao tăng, thế năng döông. tăng, trọng lực sinh công âm. Khi vật tăng độ cao, thế .Hoàn thành yêu cầu C4 .Hoàn thành yêu cầu C4 ? năng tăng, trọng lực sinh công .Vaäy hieäu theá naêng cuûa moät aâm. vật chuyển động trong trọng trường không phụ thuộc vào việc choïn moác theá naêng. .Cuûng coá, vaän duïng, daën doø: .Củng cố: Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng bằng công của trọng lực. Vaän duïng: Câu 1: Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao z luôn luôn dương B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D.Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn Trong các đại lượng sau đây: I.Động lượng II.Động năng III.Coâng IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào là đại lượng vô hướng? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV Câu 3: Đại lượng nào luôn luôn dương ( hoặc bằng 0 )? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.II Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 2, 3, 4, 5 SGK trang141. Chuaån bò phaàn coøn laïi cuûa baøi: Xem laïi ñònh luaät Hooke Công thức tính công của lực.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tiết : 45 – Ngày soạn: 14 –11 - 2009. Baøi 26: THEÁ NAÊNG (Tieát 2). I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Một vật khối lượng 10kg có thế năng 15J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao baèng bao nhieâu ? A.0,5m B.0,15m C.15m D.10m Trong các đại lượng sau đây: I.Động lượng II.Động năng III.Coâng IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào phụ thuộc vào hệ quy chiếu? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, D.I, II, III, IV 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Khi bị nén hoặc bị giãn lò xo sẽ Vì sao khi bị nén hoặc giãn lò xuất hiện lực dàn hồi và có thể xo có thể thực công (có năng thực hiện công. lượng) ? Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ có một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi. Caùnh cung bò uoán cong, daây Neâu moät soá ví duï veà vaät coù thun bò keùo giaõn, … thế năng đàn hồi ? Khi độ biến dạng càng lớn thì Thế năng đàn hồi phụ thuộc lực đàn hồi càng lớn, khả năng vào độ biến dạng như thế nào ? sinh công càng lớn và ngược lại. Vì sao ? Tính công của lực đàn hồi ? F = k.l Theo ñònh luaät Huc khi vaät coù độ cứng k bị biến dạng 1 đoạn l thì độ lớn lực đàn hòi được xác ñònh nhö theá naøo ? Khi thay đổi trạng thái biến Khi lò xo từ trạng thái biến. Noäi dung II.Thế năng đàn hồi:. 1)Công của lực đàn hồi: Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng thái biến dạng l về traïng thaùi khoâng bieán daïng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng công thức:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> dạng thì l thay đổi, độ lớn lực dạng về trạng thái không biến đàn hồi thay đổi và khi ở trạng dạng thì độ lớn của lực đàn hồi thái không biến dạng thì lực đàn như thế nào ? ( có thay đổi hoài baèng 0. khoâng ?). Độ lớn trung bình của lực đàn hoài laø: F +0 1 F tb = = k . Δl 2 2 Quãng đường lực di chuyển ? Quãng đường di chuyển của lực laø: l Công của lực đàn hồi: 2 Δl ¿ 1 1 A=F tb . Δl= k . Δl . Δl= k ¿ 2 2. Δl ¿ 2 1 A= k ¿ 2. Công của lực đàn hồi ?. Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng công của lực 2)Thế năng đàn hồi: đàn hồi. Thế năng đàn hồi là dạng Nhắc lại tên và đơn vị của các năng lượng của một vật chịu tác Ñôn vò:k (N/m); l (m); Wt (J) đại lượng trong công thức ? dụng của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có bieán daïng l laø: 2 Δl ¿ 1 Wt= k ¿ 2 .Hoạt động 2: Củng cố – Vận dụng – Dặn dó: Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Vaän duïng: 1).Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn l (l< 0) thì thế năng dàn hồi bằng: Δl ¿2 Δl ¿2 1 1 k ( Δl) 1 A. 1 B. C. D. − k ( Δl) k¿ − k¿ 2 2 2 2 2)Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10 -2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm Daën doø: Baøi taäp veà nhaø: 6 SGK vaø caùc baøi taäp coøn laïi trong SBT. Chuaån bò tieát sau laøm baøi taäp veà theá naêng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày soạn: 15 –11 - 2009 TieátPP : 46 –TD: 64. Baøi 27: CÔ NAÊNG. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hòi của lò xo - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi cuûa loø xo. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng công thức cơ năng năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo để giải một số bài tập đơn giản. II.Chuaån bò: Giaùo vieân: Con laéc ñôn, loø xo. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về động năng, thế năng, cơ năng đã học ở chương trình THCS. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 1kg. Biết k = 100N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 0,5J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng cuûa loø xo laø: A.20cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Sơ bộ nhận xét về quan hệ giữa động năng và thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Noäi dung .Quả bóng chuyển động lên .Một quả bóng được tung lên cao chậm dần đều rồi dừng lại: cao. Quả bóng sẽ chuyển động khi đó vận tốc quả bóng giảm thế nào và động năng, thế năng nên động năng giảm và độ cao của quả bóng thay đổi ra sao ? taêng neân theá naêng taêng daàn. .Nhö vaäy trong quaù trình .Sau đó quả bóng rơi nhanh chuyển động động năng tăng thì dần đến khi chạm đất: khi đó vận thế năng giảm và ngược lại hay tốc tăng dần nên động năng và có sự chuyển hoá qua lại giữa độ cao giảm dần nên thế năng chúng. Nhưng tổng của động giaûm daàn. năng và cơ năng có bảo toàn khoâng ? Neáu coù thì caàn coù ñieàøu kieän gì ? .Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: Tiếp thu, ghi nhớ.. Thông báo định nghĩa cơ I.Cơ năng của vật chuyển động năng của vật chuyển động trong trong trọng trường:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1/ Ñònh nghóa: Khi một vật chuyển động 1 W = Wñ + W t = mv2 + trong trọng trường thì tổng động 2 naêng vaø theá naêng cuûa vaät goïi laø mgz .Trọng lực thực hiện công. cô naêng: .Xeù t vaä t coù khoá i lượ n g m 1 .Công của trong lực = độ biến W = W mv2 + mgz ñ + Wt = chuyeå n độ n g khoâ n g ma saù t trong 2 thiên động năng: trọng trường từ vị trí M đến N. AMN = Wñ(N) - Wñ(M) .Công của trong lực = độ Trong quá trình chuyển động của vật lực nào thực hiện công ? giaûm theá naêng: Công này liên hệ với độ biến AMN = Wt(M) - Wt(N) thiên động năng và thế năng của Suy ra: Wñ(N) - Wñ(M) = Wt(M) - Wt(N) vaät ? .Từ biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ giữa độ biến thiên động năng và độ giảm thế năng Wđ(N) + Wt(N) = Wđ(M) +Wt(M) giữa hai vị trí M và N ? 2/ Sự bảo toàn cơ năng của vật .Từ bieå u thứ c haõ y tìm đạ i Hay W(N) = W(M) chuyển động trong trọng lượ n g naø o laø khoâ n g đổ i đố i vớ i W = Wñ + Wt = haèng soá trường: hai vò trí M vaø N ? ( So saùnh giaù Khi một vật chuyển động trị cơ năng của vật tại hai vị trí trong trọng trường chỉ chịu tác M vaø N ?). dụng của trọng lực thì cơ năng là .Khi một vật chuyển động một đại lượng bảo toàn: trong trọng trường chỉ chịu tác W = Wñ + Wt = haèng soá dụng của trọng lực thì cơ năng 1 = mv2 + mgz = haèng của vật là một đại lượng bảo 2 toàn. soá Biểu thức: W = Wñ + Wt = haèng soá 3/ Heä quaû: 1 2 Nếu động năng giảm thì thế mv + mgz = haèng soá 2 naê n g tăng (động năng chuyển . Nếu động năng giảm thì thế .Neá u độ n g naê n g giaû m thì theá hóa thành thế năng) và ngược năng tăng và ngược lại. naê n g ntn ? laïi. . Nếu động năng cực đại thì . Cuø n g moä t vò trí neá u độ n g Tại vị trí động năng cực đại thế năng cực tiểu và ngược lại. naê n g cự c đạ i thì theá naê n g ntn ? thì thế năng cực tiểu và ngược . Hoàn thành yêu cầu C1 .Hoàn thành yêu cầu C1 ? laïi. .Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi: trọng trường. Biểu thức:. 1 k(l)2 2 .Tiếp thu, ghi nhớ .Wt =. .Công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng cảu lực đàn hồi .Thông báo công thức tính cơ naêng vaø phaùt bieåu ñònh luaät baûo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hoài.. II.Cô naêng cuûa vaät chòu taùc dụng của lực đàn hồi: Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn: 1 1 W= mv2 + k(l)2= 2 2.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> . Hoàn thành yêu cầu C2 .Hoàn thành yêu cầu C2 ? haèng soá .Cuûng coá, vaän duïng, daën doø: .Củng cố: Định nghĩa cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng cho vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi .Vaän duïng: Câu 1: Cơ năng là một đại lượng: A.Luoân luoân döông. B.Luôn luôn dương hoặc bằng không. C.Có thể dương, âm hoặc bằng không. D.Luoân luoân khaùc khoâng. Câu 2: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A.6J B.7J C.5J D.Moät giaù trò khaùc. .Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 7, 8 trang 145 SGK Xem lại các công thức phần : động năng, thế năng để tiết sau sửa bài tập.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngày soạn: 18 – 11–2009 Tieát PP: 47 –TD: 65. BAØI TAÄP. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng II.Chuaån bò: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài toán. Học sinh: Ôn lại công thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng. III.Phöông phaùp: IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1: Cơ năng là một đại lượng: A.Luoân luoân döông. B.Luôn luôn dương hoặc bằng không. C.Có thể dương, âm hoặc bằng không. D.Luoân luoân khaùc khoâng. Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN: A.Động năng tăng B.Theá naêng giaûm C.Cơ năng cực đại tại N D.Cơ năng không đổi Đề bài tập: Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s 2. Câu 1:Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây: A.h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng: A.h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ? A.h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm neùm) laø: (cho g = 10m/s2) A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m Câu 5: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10 -2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến daïng cuûa loø xo laø: A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm Câu 6: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một công là: A.10J B.20J C. -10J D.-20J Câu 7: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao baèng bao nhieâu ? A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m Đáp án và hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Caâu 1: Choïn moác theá naêng taïi vò trí neùm: 1 mv 20 Cô naêng taïi A (choã neùm): WA = 2 Cô naêng taïi B (ñieåm cao nhaát) : WB =mghmax 1 2 mv 0 = mghmax Định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB  2 v 20  hmax = = 1,8m Choïn C 2g Câu 2: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đó thế năng bằng động năng. Ta coù: WM = WñM + WtM = 2mgh’ Định luật bảo toàn cơ năng: WM = WB  2mgh’ = mghmax hmax =0,9 m Choïn B  h’= 2 Câu 3: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đó thế năng bằng nửa động năng. Ta coù: WN = WñN + WtN = 3mgh” Định luật bảo toàn cơ năng: WN = WB  3mgh” = mghmax hmax =0,6 m Choïn A  h”= 3 Câu 4: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 1 v 20 mv 20 = mgh  h = = 0,2m Choïn A 2 2g P 1 2 Caâu 5: l = l0 + l1 ; l0 =  l0 = 2,5cm ; k l 1 = Wt k 2  l1 = 2cm  l = 4,5cm Choïn A Câu 6: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 1 A=0mv2 = -10J Choïn C 2 Wt =1 ,02 m Choïn A Câu 7: Từ Wt = mgh  h = mg .Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải để tiết sau tiếp tục giải bài tập về động năng, thế năng, cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: 28 – 12 – 2009 Tieát PP: 48 –TD: 75. Phaàn hai: NHIEÄT HOÏC Chöông v: CHAÁT KHÍ. Baøi 28: CAÁU TAÏO CHAÁT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất. - Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy. - Nêu được định nghĩa khí lí tưởng. - So sánh được các thể khí, lỏng, rắn về các mặt: loại nguyên tử, phân tử, tương tác nguyên tử, phân tử và chuyển động nhiệt. 2.Veà kyõ naêng: - Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. II.Chuaån bò: Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK (không có) - Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.5 SGK. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất đã học ở chương trình THCS. III.Phöông phaùp: IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: khoâng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất: Trợ giúp của GV .Cá nhân suy nghĩ trả lời.. Hoạt động của HS Noäi dung .Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích: Khi trộn đường vào nước làm nước có vị ngoït ? Boùng cao su sau khi bôm buộc chặt vẫn cứ bị xẹp dần ? Hòa bột màu vào trong nước ấm I.Cấu tạo chất: nhanh hơn nước lạnh ? 1/ Những điều đã học về cấu . .Nhắc lại kiến thức đã học về tạo chất:  Các chất được cấu tạo từ cấu tạo chất ? - Các chất được cấu tạo từ caùc haït rieâng bieät goïi laø nguyeân các hạt riêng biệt gọi là phân tử. tử, phân tử. - Các phân tử chuyển động  Giữa các nguyên tử, phân không ngừng. tử có khoảng cách. - Các phân tử chuyển động  Các nguyên tử, phân tử càng nhanh thì nhiệt độ của vật.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> chuyển động không ngừng.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. caøng cao.. .Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử: .Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì taïi sao vaät khoâng bò raõ ra thaønh từng phần tử riêng rẽ mà lại có thể giữ được hình dạng và thể tích cuûa chuùng ? .Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Độ lớn của lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Đọc SGK trả lời: .Độ lớn của lực hút và lực đẩy .Nếu khoảng cách nhỏ thì lực giữa các phân tử phụ thuộc như đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại. thế nào vào khoảng cách giữa các phân tử ? .Thảo luận, đại diện nhóm trả .Hoàn thành yêu cầu C1, C2 lời. .Khi các phân tử ở rất gần nhau thì có một lực hút đáng kể.. 2/ Lực tương tác phân tử: - Các phân tử tương tác nhau bằng lực hút và lực đẩy. - Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy lớn hơn lực hút và ngược lại.. .Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của các thể khí, rắn, lỏng: .Các chất tồn tại ở những traïng thaùi naøo ? Laáy ví duï töông ứng ? .Nêu những điểm khác biệt giữa những trạng thái đó ? .Đọc SGK và giải thích điểm khác biệt giữa những trạng thái?. 3/ Caùc theå raén, loûng, khí: - Ở thể khí các phân tử ở xa nhau, lực tương tác yếu, chất khí khoâng coù theå tích vaø hình daïng rieâng. Chaát khí coù theå tích chieám toàn bộ bình chứa, có thể nén dễ daøng. - Ở thể rắn các phân tử ở gần nhau, lực tương tác rất mạnh, chaát raén coù theå tích vaø hình daïng rieâng xaùc ñònh. - Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất loûng coù theå tích xaùc ñònh coù hình dạng của phần bình chứa nó...

<span class='text_page_counter'>(87)</span> .Hoạt động 4: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng.. .Giới thiệu thuyết động học phân tử chất khí. .Đọc SGK. .Nêu định nghĩa khí lí tưởng.. .Yêu cầu HS đọc mục II trong SGK. .Định nghĩa khí lí tưởng ? .Khoâng khí vaø caùc chaát khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng.. II.Thuyết động học phân tử chaát khí: 1/ Noäi dung cô baûn cuûa thuyeát động học phân tử chất khí: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển độn g hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chaát khí caøng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thaønh bình gaây aùp suaát leân thaønh bình. 2/ Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ töông taùc khi va chaïm goïi laø khí lí tưởng.. .Cuûng coá, vaän duïng, daën doø: .Củng cố: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí, định nghĩa khí lí tưởng .Vaän duïng: Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ? A.Chuyển động hỗn độn và không ngừng. B.Chuyển động hỗn độn và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình. C.Chuyển động hỗn độn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. D.Chuyển động hỗn độn và giữa hai lần va chạm quỹ đạo của phân tử khí là đường thẳng. Câu 2: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A.Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B.Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử. C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. .Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp trong SGK trang 154, 155. Chuẩn bị bài mới "Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt" Chất khí có những trạng thái nào ? Theá naøo laø quaù trình ñaúng nhieät ? Noäi dung ñònh luaät Boâi-lô - Ma-ri-oát.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngaøy daïy: 02 – 01 – 2010 TieátPP : 49 –TD:76. Baøi 29: QUAÙ TRÌNH ÑAÚNG NHIEÄT ÑÒNH LUAÄT BOÂI-LÔ - MA-RI-OÁT. I.Muïc tieâu: 1.Về kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được: "trạng thái" và "quá trình" - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 2.Veà kyõ naêng: - Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm và vận dụng vào việc xác định mối quan hệ giữa áp suất và theå tích trong quaù trình ñaúng nhieät. - Vận dụng được định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II.Chuaån bò: Giáo viên: - Dụng cụ làm thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 SGK - Baûng phuï veõ khung cuûa baûng "keát quaû thí nghieäm". Học sinh: - Mỗi nhóm HS 1 bảng phụ kẻ ô li để vẽ đường đẳng nhiệt. III.Phöông phaùp: IV.Tieán trình daïy hoïc: 1)OÅn ñònh: Kieåm dieän 2)Kieåm tra: Câu 1:Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A.Chuyển động không ngừng. B.Giữa các phân tử có khoảng cách. C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử : A.Chỉ có lực hút. B.Chỉ có lực đẩy. C.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D.Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái. Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu: Hoạt động của HS .Tiếp thu, ghi nhớ.. Trợ giúp của GV .Trạng thái của một lượng khí được xác điịnh bằng bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T.Những đại lượng này gọi là thoâng soá traïng thaùi cuûa moät lượng khí. Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. .Dự đoán: .Dự đoán sự thay đổi của áp - AÙp suaát taêng, theå tích taêng, vaø suaát khí trong bình khi taêng. Noäi dung I.Traïng thaùi vaø quaù trình bieán đổi trạng thái: Trạng thái khí được xác định baèng 3 thoâng soá: theå tích V, nhieät độ T và áp suất P. II.Quaù trình daúng nhieät: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ngược lại (giảm) thể tích lượng khí ? - AÙp suaát khí taêng, theå tích giảm và ngược lại. - Áp suất khí không thay đổi khi thể tích tăng hoặc giảm. Tiến hành lần lượt thí nghiệm: Chú ý: Lượng khí trong bình là không đổi .Khi di chuyển pittông tức là .Khi di chuyển pittông tức là làm thay đổi thể tích. thay đổi thông số nào ? .Quan saùt chæ soá aùp suaát vaø theå .Quan sát đồng hồ đo áp suất tích tương ứng. tương ứng với từng thể tích để laáy soá lieäu ? .Ở cùng nhiệt độ áp suất tăng .Ở cùng nhiệt độ: Áp suất có khi giảm thể tích và ngược lại. mối liên hệ như thế nào với thể tích ? .Như vậy giữa các thông số traïng thaùi coù moät moái lieân heä xaùc định. Làm thế nào để tìm được mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi ?. .Hoạt động 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: .Trong quaù trình ñaúng nhieät, .Từ kết quả thu được, hãy với cùng một lượng khí, khi áp phát biểu mối quan hệ giữa áp suất tăng thì thể tích giảm và suất và thể tích của một lượng ngược lại. khí trong quaù trình ñaúng nhieät. .Tiếp thu, ghi nhớ. .Hoàn chỉnh phát biểu của HS thaønh noäi dung ñònh luaät. .Hoạt động 3: Vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt: .Hoàn thành yêu cầu C2 trên giấy đã chuẩn bị theo từng nhóm. .Là đường hypebol .Tiếp thu, ghi nhớ.. II.Ñònh luaät Boâi-lô - Ma-ri-oát Trong quaù trình ñaúng nhieät cuûa một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p  V hay pV = haèng soá. .Hoàn thành yêu cầu C2 ? .Theo dõi, hướng dẫn HS.. IV.Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thieân cuûa aùp suaát theo theå tích .Đường biểu diễn có dạng gì ? khi nhiệt độ không đổi gọi là .Đường biểu diễn sự biến đường đẳng nhiệt thieân cuûa aùp suaát theo theå tích p khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt có dạng là T2>T1 đường hypebol. T2 V .Ứng với 1 nhiệt độ có 1 T O đường đẳng nhiệt. .Đường ở trên ứng với nhiệt độ như thế nào đối với đường 1. .Cao hôn.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> dưới ? .Cuûng coá, vaän duïng, daën doø: .Cuûng coá: Ñònh luaät Boâi-lô - Ma-ri-oát .Vaän duïng: Câu 1: Trong tập hợp 3 đại lượng dưới đây, tập hợp nào xác định trạng thái của lượng khí xác định ? A.Thể tích, áp suất, khối lượng B.Khối lượng, áp suất, nhiệt độ C.Nhiệt độ, khối lượng, áp suất D.Thể tích, áp suất, nhiệt độ. Câu 2: Hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ? 1 1 A. p  V B. V  p C.V  p D.p1V1 = p2V2 .Daën doø:  Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5, 7, 8, 9 SGK trang 159  Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập về thuyết động học phân tử, định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt..

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×