Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

DINH LUAT OM TOAN MACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.17 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh Trường THCS & THPT Dương Văn An.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu 01. BÀI CŨ. Coâng cuûa doøng ñieän laø gì ? Haõy phaùt bieåu ñònh luaät Jun-Lenxô.. Trả lời Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. A = q.U = U.I.t.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI CŨ Caâu 02 - Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?. Trả lời. - Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Trong một hệ kín năng lượng là đại lượng được bảo toàn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI CŨ Caâu 03 - Phát biểu nội dung của định luật ôm đối với đoạn mạch?. Trả lời. - Cường độ dòng điện trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghich với điện trở của đoạn mạch đó.. A. I. R. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toàn mạch là mạch điện kín mạch gồm nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r, còn RN là điện trở tương đương của mạch ngoài.. ,r. I. A B. R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. THÍ NGHIỆM. - Xét mạch điện có sơ đồ như hình vẽ A. A R. V. B. K. R0. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. THÍ NGHIỆM - Khảo sát sự phụ thuộc của dòng điện qua mạch và hiệu điện thế mạch ngoài. A. A R. V. B. K. R0. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. THÍ NGHIỆM. - Kết quả thí nghiệm: I(A) UAB(V). 0,0 1,50. 0,1 1,45. 0,2 1,39. 0,3 1,35. 0,4 1,29. 0,5 1,25. Từ kết quả thí nghiệm vẽ đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế mạch ngoài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. THÍ NGHIỆM. - Kết quả thí nghiệm: I(A) UAB(V). 0,0 1,50. 0,1 1,45. 0,2 1,39. 0,3 1,35. 0,4 1,29. 0,5 1,25. U(V). - Đồ thị:. Qua đồ thị hãy viết biểu thức liên hệ giữa U ngoài và I ?. 1,55 1,50. 1,40. 1,30. 1,20. 0,1. 0,2. 0,3. 0,4. 0,5. I(A).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. THÍ NGHIỆM. - Nhận xét: Vì đồ thị là đoạn thẳng có hệ số góc âm, nên ta có theå vieát :. UN = b – a.I , với b = 1,5 V, nghĩa là ta có :b = .. Do đó:. U N   a.I.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. THÍ NGHIỆM Nếu gọi UN = I.RN là hiệu điện thế mạch ngoài, khi đó ta coù :.  = IR + a.I. Hệ số a có cùng đơn vị đo như điện trở, nên ta có thể kết luận a chính là điện trở trong r của nguồn. Do đó:  = IRN + Ir.  UN =  - I.r. Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế U AB giữa cực dương và cực âm của nguồn điện. Nếu điện trở trong của nguồn điện rất nhỏ, không đáng kể (r  0), hoặc mạch hở ( I = 0), thì : U = .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. THÍ NGHIỆM. - Từ công thức:.   = I(R + r)  I = R+r Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghich với điện trở toàn phần của đoạn mạch đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CŨNG CỐ + Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế. + Biểu thức định luật Ôm toàn mạch:.  I= R+r. + Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghich với điện trở toàn phần của đoạn mạch đó. + Nếu điện trở trong của nguồn rất nhỏ (r = 0) hoặc mạch hở (I = 0) thì U = .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Về nhà: Vận dụng định luật Jun-Len xơ và định luật bảo toàn năng lượng, thiết lập mối liên hệ giữa suất điện động (E) của nguồn điện với cường độ dòng điện (I)trong mạch và điện trở (R, r) của của mạch điện.. A. A R. V. B. K R0. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CŨNG CỐ. I. E = 2V, r = 0,1. Câu 1. Biểu thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong hình vẽ bên là:. R = 100 . E r A). U  R+r. E R B). U  R- r. E C). U  r R- r. E R =1,98 (V). D). U  R+r.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CŨNG CỐ Làm việc cá nhân giải bài tập 5 trong sách giáo khoa.. I. E,r. Lược giải: R - Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài do đó. Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần ta có:. U 8, 4 I  0, 6(A). R 14 - Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta xác định được suất điện động của nguồn điện bằng: E = U + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9 (V).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Vận dụng định luật Jun-Len xơ và định luật bảo toàn năng lượng, thiết lập mối liên hệ giữa suất điện động (E) của nguồn điện với cường độ dòng điện (I) trong mạch và điện trở (R, r) của của mạch điện. 2). Tìm hiểu nội dung muc III (trang 53). 3). Giải các bài tập trong sách giáo khoa 4) Chuẩn bị nội dung những thắc mắc và những kiến thức cơ bản cùng với các bài tập đã hoàn thành để chuẩn bị cho tiết bài tập tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×