Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Gía trị lịch sử văn hóa của sưu tập hiện vật chưa công bố của chủ tịch hồ chí minh hiện lưu giữ tại bảo tàng cách mạng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 137 trang )

1
Bộ giáo dục v đo tạo

bộ văn hóa thể thao v du lịch

trờng đại học văn hóa H Nội

trần phơng nam

Giá trị lịch sử - văn hoá của su tập hiện vật
cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ
tại Bảo tng Cách mạng Việt Nam

Chuyên ngành : Văn hóa học
M số
: 60 31 70

luận văn thạc sĩ văn hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs, ts ph¹m mai hïng

Hμ NéI - 2009


2

Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Mai Hùng ngời
đà gợi mở, định hớng khoa học và hớng dẫn cho tôi trong quá trình làm
luận văn và PGS.TS Nguyễn Thị Huệ ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn để


có thể hoàn thành luận văn này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn Khoa sau Đại học Trờng Đại học
Văn hóa Hà Nội các bạn đồng nghiệp tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
đà nhiệt tình giúp đỡ. Chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong các thầy cô, đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn hoàn
thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Trần Phơng Nam


3

MC LC
Trang
1

Mở ĐầU

Chơng 1:

TổNG QUAN Về SƯU TậP HIệN VậT CHƯA CÔNG Bố CủA
CHủ TịCH Hồ CHí MINH HIệN LƯU GIữ TạI BảO TNG
CáCH MạNG VIệT NAM

Su tập hiện vật bảo tàng với sự ra đời, tồn tại và phát triển
của Bảo tàng
1.1.1. Khái niệm bảo tàng
1.1.2. Khái niệm về hiện vật bảo tàng

1.1.3. Tiêu chí và nguyên tắc xây dựng su tập hiện vật bảo tàng
1.1.4. Vai trò của su tập hiện vật bảo tàng
1.2.
Tổng quan về su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ
Chí Minh tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam
1.2.1. Khái quát về Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
1.2.2. Xuất xứ, thời gian thu nhËn s−u tËp hiƯn vËt ch−a c«ng bè cđa
Chđ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
1.2.3. Thống kê và phân loại su tập
1.2.4. Bớc đầu thực hiện công tác giám định và thẩm định tính
nguyên gốc của hiện vật trong su tập
Chơng 2: Giá trị lịch sử - văn hóa của su tập hiện vật cha

7

1.1.

7
7
9
12
14
15
15
18
20
24

công bố của chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại
bảo tng cách mạng Việt Nam


2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.

2.2.1.

Khái niệm về giá trị và giá trị lịch sử văn hóa
Khái niệm về giá trị
Khái niệm về lịch sử, văn hóa và lịch sử văn hóa
Giá trị lịch sử - văn hóa của su tập hiện vật cha công bố
của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách
mạng Việt Nam
Giá trị lịch sử của su tập

32
32
32
33

35
35


4
2.2.2. Giá trị Chính trị - T tởng của su tập
2.2.3. Giá trị Văn hóa của su tập
2.2.4. Các giá trị khác
Chơng 3: Những giải pháp góp phần bảo


46
58
63
quản v phát huy

giá trị của su tập hiện vật cha công bố của
Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tng
Cách mạng Việt Nam

3.1.
3.1.1
3.1.2
3.1.3.
3.2.

3.2.1.
3.2.2.

Thực trạng của su tập
Thực trạng kho bảo quản Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Thực trạng công tác bảo quản su tập hiện vật cha công bố
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thực trạng công tác khai thác và sử dụng su tập
Những giải pháp góp phần nâng cao chất lợng công tác bảo quản
và phát huy giá trị của su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch
Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng cách mạng Việt Nam
Cần phải nâng cao chất lợng công tác bảo quản su tập
Những giải pháp khai thác và phát huy giá trị của su tập


KếT LUậN
DANH MụC TμI LIƯU THAM KH¶O
PHơ LơC

71
71
71
72
75

78
78
88
94
97


5

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 -1969) là một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc
của phong trào cộng sản quốc tế và Việt Nam. Ngời đà sáng lập và rèn luyện
Đảng ta, Nhà nớc ta, Quân đội nhân dân ta và là linh hồn của khối đại đoàn
kết dân tộc. Ngời là một biểu tợng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân
tộc, đà cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc vì hoà bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội...
Những đóng góp quan trọng của Ngời trong các lĩnh vực văn hoá, giáo
dục và nghệ thuật là kết tinh truyền thống văn hoá hàng nghìn năm của dân
tộc Việt Nam, những t tởng của Ngời là hiện thân của những khát vọng

của các dân tộc, trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu
cho việc thúc đẩy sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Do những cống hiến to lớn của mình, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
đà đợc tổ chức Khoa học, Giáo dục, Văn hoá (UNESCO) của Liên hiệp quốc
ghi nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá Việt Nam.
Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đà để lại cho Đảng ta,
nhân dân ta nhiều di sản quý báu. Trong các di sản ấy, những di sản về t
tởng và văn hoá của Ngời phần lớn hiện đang đợc lu giữ tại Cục Lu trữ
Trung ơng Đảng; Viện Hồ Chí Minh; các Trung tâm lu trữ quốc gia I, II, III
thuộc Cục Văn th và Lu trữ Nhà nớc, và ở các bảo tàng nh Bảo tàng Hồ
Chí Minh; Bảo tàng Cách mạng Việt Nam v.v...
Với t cách là một bảo tàng đầu hệ trong hệ thống các bảo tàng quốc
gia Việt Nam, trải qua 50 năm hoạt động, đợc sự chỉ đạo của Trung ơng
Đảng, Chính phủ mà trực tiếp là Ban cán sự; LÃnh đạo Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà thờng xuyên su tầm, nghiên
cứu, xác minh những tài liệu, hiện vật gốc, su tập hiện vật gốc về lịch sử cách


6
mạng Việt Nam nhằm phản ánh sự phát triển của cách mạng Việt Nam dới
sự lÃnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đến nay, trong hệ thống các kho bảo quản của Bảo tàng Cách mạng
Việt Nam đang lu giữ, bảo quản trên 8 vạn đơn vị tài liệu, hiện vật, hình ảnh
với nhiều su tập hiện vật khác nhau. Trong số những su tập đó có nhiều su
tập hiện vật liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh và su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện
lu giữ tại bảo tàng cũng nằm trong số đó. Những su tập hiện vật, tài liệu,
hình ảnh này phản ánh rõ t tởng của Ngời và sự gắn bó khăng khít của
Ngời với tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
Những tài liệu quí giá nói trên tuy đà và đang đợc bảo quản một cách

cẩn trọng, tuy nhiên do thời gian, do tác động của môi trờng nên không ít tài
liệu đang dần bị phai mờ, h hỏng. Việc triển khai nghiên cứu, xác minh,
phân nhóm, khai thác nội dung, giá trị của chúng để phục vụ cho các chức
năng, nhiệm vụ của bảo tàng ngày càng khó khăn. Hơn nữa, đây một nguồn di
sản văn hóa quí giá không gì có thể thay thế đợc, do đó nguồn di sản văn hóa
này đòi hỏi phải có đợc một không gian để bảo quản cùng với các trang thiết
bị kỹ thuật bảo quản hiện đại, đồng thời cũng phải tiếp tục nghiên cứu, thẩm
định để bổ sung cho các công trình nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà Đảng ta đang phát động phong trào
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ nhận thức trên đây, việc tiếp tục nghiên cứu những di sản
cha đợc công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên phơng diện Văn hoá học
là một việc làm cấp thiết nhằm tiếp tục làm sáng rõ thêm về chân dung một
lÃnh tụ vĩ đại với những đóng góp to lớn của Ngời cho dân tộc và đất nớc.
Vì vậy, tôi đà chọn đề tài: Giá trị lịch sử - văn hoá của su tập hiện vật
cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách
mạng Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ Văn hoá học của mình.


7
2. Tình hình nghiên cứu
Từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đến nay, đặc biệt từ sau khi
UNESCO ghi danh Ngời là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hoá Việt Nam,
các công trình nghiên cứu về cuộc ®êi, vỊ sù nghiƯp, vỊ ®¹o ®øc lèi sèng cđa
Chđ tịch Hồ Chí Minh đà đợc nhiều cơ quan nghiên cøu, nhiỊu nhµ khoa häc
ë trong n−íc cịng nh− ë nớc ngoài triển khai và công bố. Theo thống kê của
Bảo tàng Hồ Chí Minh, đà có hàng ngàn công trình nghiên của nhiều tác giả
trong và ngoài nớc về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.1. Tình hình nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nớc ngoài
Theo con số thống kê, cho đến nay đà có trên 200 tác phẩm và các

công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo của các nhà
nghiên cứu lịch sử, văn hoá, triết học, nhân chủng học, văn hoá học... viết về
Hồ Chí Minh Các công trình nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nớc
ngoài rất đa dạng về chuyên ngành và về khuynh hớng chính trị với nhiều
mục đích khác nhau.
ở các nớc nh Cộng hoà liên bang Nga, Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa, Cộng hoà Pháp... đà công bố nhiều công trình nghiên cứu có tính toàn
diện, sâu sắc về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tiêu biểu
trong số những công trình đó là là công trình nghiên cứu của Hoàng Tranh Viện Khoa học XÃ hội Quảng Tây - Trung Quốc; E. Côbêlép - Viện Đông
phơng học Nga; nhà Việt Nam học ngời Nga A. Xôcôlôp... Tơng tự nh
vậy, các công trình nghiên cứu của các học giả ấn Độ, Nhật Bản, Philipin,
Lào, Thái Lan, Anh, Mỹ, Italia, Hàn Quốc... cũng đà công bố nhiều công trình
nghiên cứu về Chủ tịch Hå ChÝ Minh.
Héi th¶o khoa häc qc tÕ vỊ Chđ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 100
năm ngày sinh của Ngời (19/5/1890 - 19/5/1990) đợc tổ chức tại Hà Nội đÃ
hội tụ nhiều học giả, nhiều nhà khoa học của nhiều nớc trên thế giới và ở Hội
thảo này nhiều luận văn nghiên cứu về Ngời đà đợc trình bày và đợc đánh
giá cao.


8
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Trớc hết các tập Hå ChÝ Minh - Biªn niªn tiĨu sư, Hå ChÝ Minh Tun tËp Hå ChÝ Minh - Toµn tËp do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn
hành đều là những công trình đồ sộ giới thiệu toàn bộ về thân thế, sự nghiệp
của Ngời. Sau đó là những tác phÈm: T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ Qu©n sù, T−
t−ëng Hồ Chí Minh về Xây dựng Nhà nớc Pháp quyền, T tởng Hồ Chí
Minh về Xây dựng Đảng, T tởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc, T
tởng Hå ChÝ Minh vỊ Ngo¹i giao, T− t−ëng Hå ChÝ Minh về Đoàn kết quốc tế,
T tởng Hồ Chí Minh về Xây dựng văn hóa - Nghệ thuật đều là sản phẩm
của những đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc về t tởng Hồ Chí Minh.

Rồi đến các tập kỷ yếu của các Hội thảo khoa học không chỉ diễn ra ở
Hà Nội mà còn diễn ra ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong phạm vi cả nớc.
Ngay tại Nghệ An - quê hơng của Ngời, năm 1990 có tổ chức Hội thảo
khoa học với chủ đề Chủ tịch Hồ Chí Minh với quê hơng và quê hơng đối
với Ngời thì đến năm 2005, nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Ngời,
cũng tại đó lại tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Hồ Chí Minh với việc
bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. Hai hội thảo ấy đà thu hút sự
quan tâm của hàng trăm nhà khoa học hoạt ®éng ë nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau
víi nhiỊu tham ln vừa có giá trị khoa học, vừa có giá trị thực tiễn đợc trình
bày, đợc tuyển in ấn và xuất bản.
Mặc dù đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Bảo tàng Cách mạng
Việt Nam T liệu hóa su tËp hiƯn vËt cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ch−a đợc
công bố hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà đợc nghiệm thu,
nhng kết quả nghiên cứu chủ yếu đợc giải quyết dới góc độ Bảo tàng học
là chính. Do vậy, nội dung giá trị lịch sử - văn hóa của su tập cha đợc
nghiên cứu cụ thể và sâu sắc.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan vỊ S−u tËp hiƯn vËt cđa Chđ tÞch Hå Chí Minh
hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam vµ ngn gèc xt xø cđa nã.


9
Nghiên cứu cơ sở lý luận về su tập, về khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc,
và vai trò của su tập trong hoạt động bảo tàng.
Nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa của Su tập hiện vật của Chủ tịch
Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và các khái niệm
có liên quan.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng lu giữ, bảo quản và phát
huy tác dụng của Su tập hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh cha đợc công
bố hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, nhằm phục vụ cho công tác

giáo dục, tuyên truyền, nghiên cứu, học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
Hồ Chí Minh.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Toàn bộ tài liệu, hiện vật của Chủ tịch Hồ Chí
Minh hiện có trong kho cơ sở của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Những tài liệu, hiện vật là văn bản trong Su tập
hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn tiến hành trên cơ sở t tởng Hồ Chí Minh về Văn hóa.
- Các phơng pháp vận dụng cơ bản là:
+ Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Bảo tàng học, Văn
bản học, Sử liệu học để tiếp cận su tập.
+ Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân loại, mô tả và phân tích t liệu.
6. Đóng góp của luận văn
- Khẳng định vị trí và tầm quan trọng của su tập hiện vật cha công bố
của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, về
số lợng và chất lợng hiện vật trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc.
- Khẳng định tính nguyên gốc và giá trị lịch sử - văn hóa của su tập
hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng
Cách mạng Việt Nam.


10
- Đa ra một hệ thống các giải pháp nhằm bảo quản và quản lý su tập
ngày càng tốt hơn, đồng thời khai thác, phát huy giá trị lịch sử, giá trị văn hóa
và giá trị t tởng của su tập phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự
nghiệp giáo dục trồng ngời trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nớc hiện nay.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn gồm 3 ch−¬ng:
Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ S−u tËp hiƯn vËt cha công bố của Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
Chơng 2: Giá trị Lịch sử - Văn hóa của Su tập hiện vật cha công bố
của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
Chơng 3: Phát huy giá trị của Su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch
Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam.


11
Chơng 1
Tổng quan về su tập hiện vật cha công bố
của chủ tịch hồ chí minh hiện lu giữ
tại bảo tng cách mạng việt nam

1.1 . Su tập hiện vật bảo tng với sự ra đời, tồn tại v
phát triển của bảo tng

1.1.1. Khái niệm Bảo tàng
Bảo tàng có lịch sử từ lâu đời, các bảo tàng là những ngôi nhà cất giữ
những báu vật của loài ngời. Nó lu giữ ký ức của các dân tộc, các nền văn
hóa, những ớc mơ và hi vọng của con ngời trên thế giới. Tuy nhiên, bảo
tàng với nghĩa hiện đại đà phát triển ở Châu Âu vào thế kỷ XVIII, và thuật
ngữ bảo tàng Museum đợc sử dụng lần đầu tiên ở Anh khi bảo tàng
Ashmolean đợc khánh thành và mở cửa phục vụ công chúng.
Trải qua thời gian, nhận thức về bảo tàng nói chung ngày càng đợc
nâng cao, bổ sung và tầm quan trọng của thiết chế văn hóa đặc biệt này cũng
ngày càng đợc quan tâm trong đời sống xà hội. Hệ thống bảo tàng của mỗi
quốc gia đợc coi là chỉ số quan trọng để đánh giá sự phát triển về văn hóa xÃ
hội của quốc gia đó.

Bảo tàng tồn tại với nhiều kiểu loại và loại hình khác nhau, lu giữ và
trng bày nhiều su tập hiện vật độc đáo, quý hiếm của nhiều ngành khoa học,
nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội. Không những thế, bảo tàng còn là cơ quan
nghiên cứu và giáo dục khoa học có nhiệm vụ quan trọng là bảo tồn, bảo quản
và phát huy giá trị của những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Đối với di
sản văn hóa vật thể mà cụ thể là những di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, hay
những tµi liƯu hiƯn vËt gèc, s−u tËp hiƯn vËt gèc có giá trị lịch sử - văn hóa khoa học hay nghệ thuật... đều là những đối tợng phải đợc bảo tàng nghiên
cứu, su tầm kịp thời, phù hợp với loại hình bảo tàng để bảo quản ở kho cơ së


12
theo từng loại hình bảo tàng khác nhau và sắp xếp vào các su tập để phục vụ
cho nhiệm vụ mục đích, yêu cầu và hoạt động của bảo tàng. Các su tập hiện
vật bảo tàng là linh hồn của bảo tàng, do vậy nếu hiện vật, su tập bị phá hủy
thì bảo tàng sẽ mất đi một bộ phận tài sản có giá trị, nhân loại sẽ mất đi một
thành tố của di sản văn hóa, di sản khoa học của chính mình mà khó có thể
thay thế đợc.
Bảo tàng đợc khẳng định vừa là một thiết chế văn hóa vừa động, vừa
tĩnh và rất đặc thù của xà hội. Bảo tàng không những thực hiện các chức năng
nghiên cứu khoa học, giáo dục khoa học, bảo quản di sản văn hóa, tài liệu hóa
khoa học mà còn thực hiện chức năng thông tin, giải trí và thởng thức. Chức
năng thông tin, giải trí và thởng thức của bảo tàng đợc khẳng định nh một
trung tâm thông tin một phòng thí nghiệm, là nơi giải trí tích cực,
chơi mà học, học mà chơi, vừa chơi vừa dung dỡng tinh thần [5].
Nh vậy chúng ta có thể thấy: Bảo tàng là một thiết chế văn hóa đặc
thù, một cơ quan văn hóa, khoa học và giáo dục. Đối tợng nghiên cứu, giới
thiệu của bảo tàng là những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cùng môi
trờng tồn tại xung quanh con ngời. Các hoạt động của bảo tàng là nghiên
cứu, su tầm, thu thập, bảo quản, gìn giữ và phát huy giới thiệu các su tập
hiện vật về lịch sử xà hội, tự nhiên và thông tin của su tập cho công chúng.

Qua đó, bảo tàng góp phần nâng cao dân trí, tăng cờng sự hiểu biết, khơi dậy
niềm tự hào về truyền thống yêu nớc, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và xây
dựng đất nớc. Ngày nay, bảo tàng đang đợc quan niệm nh là một trung
tâm thông tin có lợng thông tin nguyên gốc chính xác, phong phú, dễ tiếp
cận, là thứ học đờng đặc biệt hớng vào thế hệ trẻ [19].
Trong xu thế hội nhập và phát triển đà và đang diễn ra sự phát triển
mạnh mẽ của tri thức khoa học, bảo tàng ngày càng khẳng định đợc vị thế
của mình trong sự phát triển của xà hội Bảo tàng phải là một thiết chế phi lợi
nhuận, bao giờ cũng lấy mục tiêu phục vụ lợi ích công chúng là chính dï r»ng


13
bảo tàng vẫn cung cấp các loại dịch vụ mà ngời tiêu dùng có nhu cầu sẽ mua
bằng tiền [6].
1.1.2. Khái niệm hiện vật bảo tàng và su tập hiện vật bảo tàng
1.1.2.1. Khái niệm về hiện vật bảo tàng
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, bảo tàng tồn tại nh một thiết chế
văn hóa, khoa học và giáo dục quan trọng. Bởi vậy, các chuyên gia, các nhà
Bảo tàng học đà không ngừng nghiên cứu nhằm hoàn thiện các khái niệm cơ
bản về bảo tàng, hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng, su tập hiện vật bảo tàng... và
củng cố vị trí của bảo tàng học trong hệ thống các khoa học nhân văn hiện đại.
Ngay từ thế kỷ XVII, hiện tợng hiện vật bảo tàng đà sớm đợc quan tâm.
Ông Maior trong công trình nghiên cứu - Bảo tàng học miêu tả - có viết:
Hiện vật bảo tàng phải là những hiện vật nằm trong các bảo tàng và nó đợc
gìn giữ lâu dài nh những vật chân chÝnh cã thËt lÊy tõ cc sèng hiƯn t¹i cđa
nã, hiện vật bảo tàng phải là những hiện vật mang tính quý hiếm [24]. Đến
nay, khái niệm hiện vật bảo tàng vẫn đợc nhiều nhà Bảo tàng học, các
chuyên gia bảo tàng của các nớc trên thế giới nghiên cứu. Có thể nêu ra đây
một số khái niệm tiêu biểu của một số học giả của Việt Nam và các nớc có
nền bảo tàng học phát triển.

- Trong cuốn Bảo tàng học của hai giáo s Cộng hòa Dân chủ Đức và
Liên Xô (cũ) là V.Levkin và K.G.Kherbơst có viết:
Hiện vật bảo tàng là hiện vật mang giá trị bảo tàng đợc lấy ra từ thế
giới đồ vật trong hiện thực khách quan, nó đợc sắp xếp vào các su
tập bảo tàng để tổ chức việc bảo quản và sử dụng thuận tiện, lâu dài.
Hiện vật bảo tàng là hiện vật mang thông tin xà hội hoặc thông tin
khoa học, nó là nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những thông tin
cần thiết về tự nhiên, xà hội và về con ng−êi cho nh÷ng ai tiÕp cËn víi
nã. HiƯn vËt bảo tàng nào cũng chứa đựng một giá trị lịch sử văn hóa
nhất định, vì thế nó là một bộ phận của di sản văn hóa dân tộc [24].


14
- Năm 2005, trong cuốn Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng,
Tiến sĩ Nguyễn Thị Huệ đà đa ra khái niệm nh sau:
Hiện vật bảo tàng là những hiện vật gốc mang giá trị và thuộc tính
của hiện vật bảo tàng, có hồ sơ khoa học - pháp lý kèm theo, phù
hợp với nội dung và loại hình bảo tàng, chúng đợc gìn giữ bảo
quản lâu dài để phục vụ cho những hoạt động và chức năng xà hội
của bảo tàng [24, tr.12].
- Gần đây, trong cuốn Sự nghiệp bảo tàng của nớc Nga (do Kaulen.M.E.
chủ biên) đợc Cục Di sản văn hóa xuất bản năm 2006 các nhà bảo tàng học
Nga cho rằng: Hiện vật bảo tàng là đối tợng tự nhiên hay văn hóa lịch sử
đợc nhập vào su tập bảo tàng, là t liệu ban đầu của tri thức và tác động
cảm xúc và mang giá trị bảo tàng [26].
Qua các khái niệm trên, các chuyên gia, các nhà bảo tàng học của Việt
Nam và thế giới đà khẳng định hiện vật bảo tàng chính là nguồn sử liệu gốc
quan trọng hàm chứa các thông tin gốc về lịch sử xà hội, tự nhiên và con
ngời, nó đà trải qua một qui trình xử lý của khoa học bảo tàng.
Trong lĩnh vực khoa học bảo tàng, thuật ngữ su tập nhằm để chỉ su

tập hiện vật bảo tàng. Su tập hiện vật bảo tàng có vai trò quan trọng đối với
sự ra đời, tồn tại và phát triển của bảo tàng. Su tập hiện vật bảo tàng đợc
hình thành trên cơ sở các hiện vật gốc của chính bảo tàng đó, nó phù hợp với
nội dung loại hình của bảo tàng, nó có hồ sơ khoa học - pháp lý kèm theo và
trải qua một qui trình khoa học của bảo tàng đà đợc đăng ký chính thức trong
Sổ kiểm kê bớc đầu. Nh vậy, một su tập đợc hình thành phải dựa trên
nhiều yếu tố nhng điều quan trọng nhất là nó hình thành trên cơ sở hiện vật
bảo tàng.
1.1.2.2. Khái niệm su tập hiện vật bảo tàng
Khái niệm su tập bảo tàng đợc đề cập đến khá nhiều trong các công
trình bảo tàng học trên thế giới và Việt Nam. Gần đây, với nh÷ng nhËn thøc


15
mới của công tác lý luận về bảo tàng học, các nhà bảo tàng học của Việt Nam
cũng nh trên thế giới đà đa ra những khái niệm về su tập hiện vật bảo tàng.
Các chuyên gia bảo tàng học của Cộng hòa liên bang Nga đa ra khái niệm
nh sau: Su tập hiện vật bảo tàng là toàn bộ những hiện vật khác nhau cùng
chủng loại hoặc giống nhau về những dấu hiệu nhất định không kể mỗi một
hiện vật trong đó có giá trị văn hóa riêng đợc tập hợp lại đều có ý nghĩa lịch
sử, nghệ thuật, khoa học hay văn hóa [7]. Các nhà nghiên cứu về bảo tàng và
bảo tàng học ở Việt Nam đà đa ra khái niệm su tập bảo tàng nh sau:
Su tập hiện vật bảo tàng hay su tập cổ vật là một tập hợp những
hiện vật bảo tàng có liên quan đến một hoặc vài dấu hiệu chung về
hình thức, chất liệu, nội dung; có tầm quan trọng và có giá trị lịch
sử, khoa học, nghệ thuật và đợc sắp xếp, nghiên cứu có hệ thống và
tạo thành một bộ tơng đối hoàn chỉnh [25, tr.151-152].
Hiện nay ở nớc ta, cïng víi c¸c kh¸i niƯm vỊ s−u tËp hiƯn vËt nêu trên
còn có khái niệm su tập hiện vật bảo tàng dới góc độ di sản văn hóa. Trong
cuốn Luật di sản văn hóa và văn bản hớng dẫn thi hành khái niệm su tập

hiện vật bảo tàng đợc hiểu là: Su tập là một tập hợp các di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia hoặc các di sản văn hóa phi vật thể, đợc thu thập, gìn giữ sắp
xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung và chất liệu
để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên và xà hội [28].
Về phần mình, chúng tôi cho rằng đây là định nghĩa su tập hiện vật
bảo tàng đà kế thừa đợc tính khoa học, tính thực tiễn và phù hợp với Việt
Nam. Các khái niệm về su tập hiện vật bảo tàng nêu trên đều khẳng định nội
dung, yếu tố khách quan của một su tập, đó là:
- Đối tợng tập hợp thành su tập phải là các hiện vật bảo tàng.
- Chóng cã cïng mét hay nhiỊu dÊu hiƯu chung (h×nh thức, nội dung,
chất liệu...).
- Chúng đang đợc lu giữ bảo quản trong bảo tàng.
- Chúng cùng phản ánh về một vấn đề nào đó...


16
Ngoài ra, đối tợng đợc lựa chọn để xây dựng su tập không chỉ là
những di sản văn hóa vật thĨ nh− di vËt, cỉ vËt, b¶o vËt qc gia mà còn có cả
di sản văn hóa phi vật thể, chúng cũng cần phải đợc nghiên cứu, su tầm,
phân loại, sắp xếp vào su tập của bảo tàng để phục vụ cho các chức năng xÃ
hội của bảo tàng.
1.1.3. Tiêu chí và nguyên tắc xây dựng su tập hiện vật bảo tàng
1.1.3.1. Tiêu chí xây dựng su tập
Trong bảo tàng, công tác xây dựng su tập là một trong những hoạt
động thờng xuyên mang tính khoa học và là một hoạt động khoa học đặc
trng. Trên lý thuyết và trên thực tiễn đà chứng minh rằng: Hầu hết các bảo
tàng trên thế giới đợc hình thành trên nền tảng là các su tập hiện vật. Không
những thế, su tập hiện vật cũng đồng thời quyết định sự ra đời, tồn tại và phát
triển của bảo tàng, nó cũng là một nhân tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn đối
với công chúng đến thăm quan bảo tàng.

Tuy nhiên không phải tất cả các hiện vật bảo tàng đều đợc xây dựng
thành su tập, mà bảo tàng phải nghiên cứu, lựa chọn, phân loại chúng dựa
trên cơ sở các tiêu chí xây dựng su tập của mỗi bảo tàng. Các bảo tàng có nội
dung và loại hình khác nhau thì thành phần hiện vật bảo tàng ở kho cơ sở và
hệ thống trng bày thờng trực cũng khác nhau. Do đó, mỗi bảo tàng thuộc
loại hình khác nhau cần phải tự xác định và xây dựng các tiêu chí tơng ứng
để trên cơ sở đó xây dựng các su tập hiện vật của mình để phục vụ cho các
chức năng, nhiệm vụ cũng nh các hoạt động khác của bảo tàng.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động bảo tàng trên thế giới và
Việt Nam, su tập hiện vật đợc xây dựng dựa trên một số tiêu chí sau:
- Xây dựng su tập hiện vật theo đề tài lịch sử: Các su tập thuộc loại
này thờng đợc xây dựng rộng rÃi trong các bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xà hội và những bảo tàng có liên quan đến vấn đề lịch sử
- Xây dựng su tập hiện vật theo loại hình hiện vật


17
- Xây dựng su tập hiện vật theo công dụng hiƯn vËt
- X©y dùng s−u tËp hiƯn vËt theo chÊt liƯu hiƯn vËt
- X©y dùng s−u tËp hiƯn vËt theo địa điểm
- Xây dựng su tập hiện vật theo thời gian
- Xây dựng su tập hiện vật theo tên tác giả
- Xây dựng su tập t nhân (có chủ sở hữu)
- Xây dựng su tập hiện vật lu niệm gắn liền với cuộc đời sự nghiệp
của danh nhân văn hóa, lịch sử, khoa học, quân sự...
1.1.3.2. Nguyên tắc xây dựng su tập
Su tập hiện vật bảo tàng là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của
các bảo tàng, là tâm điểm cho các hoạt động của bảo tàng và nhằm thực hiện
các chức cơ bản của mình phục vụ cho nhu cầu xà hội. Việc xây dựng su tập
hiện vật ở bảo tàng không những làm cơ sở định hớng cho công tác su tầm
và hoạt động kiểm kê - bảo quản, mà còn tạo ra giá trị khoa học của hiện vật,

làm tăng hiệu quả hoạt động của mỗi khâu công tác khác trong bảo tàng, để từ
đó nâng cao giá trị khoa học của chính bảo tàng. Do vậy, khi tiến hành xây
dựng su tập, các bảo tàng phải thực hiện các nguyên tắc chung sau:
- Nghiên cứu lựa chọn những hiện vật bảo tàng để đa vào su tập phải
là những hiện vật đà đợc đăng ký trong sổ Kiểm kê bớc đầu của bảo tàng
đó, tức là hiện vật bảo tàng đà thuộc quyền sở hữu của bảo tàng.
- Nghiên cứu, tìm hiểu để tập hợp đầy đủ, chính xác các hiện vật bảo
tàng hiện đang đợc lu giữ bảo quản và trng bày để đa vào su tập.
- Tiến hành các bớc xây dựng su tập hiện vật một cách nghiêm túc và
su tập sau khi xây dựng thì phải đợc sự thẩm định của tổ chức khoa học có
trách nhiệm cao nhất của bảo tàng, đợc sự phê duyệt của giám đốc bảo tàng,
ký tên và đóng dấu vào sổ su tập của bảo tàng, để đảm bảo tính pháp lý cho
su tập, từ đó tiến hành công tác bảo quản và quản lý su tập với t cách là bộ
phận của di sản văn hóa phục vụ cho công tác nghiên cøu khoa häc trong vµ


18
ngoài bảo tàng, công tác trng bày và tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến
thức cho mọi tầng lớp công chúng đến thăm quan, nghiên cứu... tại bảo tàng.
1.1.4. Vai trò của su tập hiện vật bảo tàng
Sự hình thành các bảo tàng trên thế giới đều dựa trên sự khởi đầu là sự
hình thành của các su tập. Su tập hiện vật có giá trị và thực sự là cơ sở cho
sự ra đời của bảo tàng khi nó đảm bảo đợc những yếu tố cơ bản sau:
1. Hiện vật tham gia vào su tập phải là hiện vật gốc, có giá trị bảo tàng
2. Phù hợp với nội dung và loại hình bảo tàng
3. Có vai trò quan trọng đối với hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng nh:
su tầm, kiểm kê, bảo quản, trng bày và công tác giáo dục.
- Đối với công tác su tầm: Trong hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng,
công tác su tầm có vai trò đặc biệt, bởi vì kết quả của khâu công tác này là sự
chọn lựa và thu nhận những hiện vật gốc có giá trị lịch sử - văn hóa hoặc khoa

học cùng với hồ sơ khoa học - pháp lý kèm theo đa về bảo tàng để hình thành
nên kho cơ sở.
- Đối với hoạt động kiểm kê bảo quản: Su tập hiện vật bảo tàng bao
gồm những hiện vật đà đợc đăng ký trong sổ Kiểm kê bớc đầu. Do đó, trong
quá trình tiến hành xây dựng su tập, cán bộ bảo tàng phải sơ chọn hiện vật và
nghiên cứu hồ sơ hiện vật trong kho cơ sở của bảo tàng và các sổ sách khác.
- Đối với hoạt động trng bày: Su tập có vai trò và giá trị đặc biệt bởi
vì kết quả nghiên cứu, xây dựng su tập sẽ tạo cơ sở cho việc xây dựng hoặc
chỉnh lý các phần trng bày và triển lÃm của bảo tàng, giúp cho bảo tàng luôn
tìm kiếm và đổi mới các đề tài phục vụ cho công tác trng bày chuyên đề và
trng bày lu động để phục vụ công chúng.
Nh đà trình bày ở trên, su tập hiện vật bảo tàng chính là sự tập hợp
các hiện vật bảo tàng, chúng đợc liên kết với nhau bởi những thuộc tính đặc
trng về nội dung, hình thức và chất liệu, có khả năng phản ánh những chủ đề
nhất định về lịch sử tự nhiên và xà hội. Thông qua quá trình xây dựng su tập,


19
bảo tàng sẽ phát hiện đợc sự thiếu hụt những hiện vật cần có để đa vào su
tập... Qua đó, bảo tàng sẽ đa đối tợng cần su tầm vào kế hoạch su tầm bổ
sung nhằm đa hiện vật ấy về bảo tàng để làm phong phú cho su tập và kho
bảo quản ngày càng có chất lợng cao.
- Đối với những hiện vật cha đủ thông tin cần thiết hoặc cha đợc
pháp lý hóa thì sẽ đợc cán bộ bảo tàng tiếp tục nghiên cứu bổ sung thông tin
và pháp lý hóa cho chúng. Nh vậy, kết quả nghiên cứu bổ sung thông tin cho
hiện vật vào hồ sơ và hoàn thiện hồ sơ hiện vật sẽ làm tăng thêm số lợng hiện
vật để đa vào đăng ký trong sổ Kiểm kê bớc đầu. Qua đó cán bộ bảo tàng có
cơ sở để tiếp tục lựa chọn hiện vật đa vào su tập và có cơ sở khoa học cần
thiết để xác định yêu cầu và nhiệm vụ của công tác bảo quản kho cơ sở.
- Trên cơ sở các su tập hiện vật có tại kho cơ sở, cán bộ làm công tác

trng bày bảo tàng sẽ có các ý tởng mới để tạo ra các phơng pháp, các giải
pháp kỹ, mỹ thuật trng bày mới, thích hợp.
Nh vậy, sự tồn tại và phát triển của một bảo tàng là sự nghiên cứu để
khai thác tới mức tối u lợng thông tin của các su tập ban đầu, su tầm bổ
sung để hoàn thiện nó, hình thành các su tập mới, giới thiệu các su tập với
công chúng, giữ gìn và bảo quản lâu dài các su tập, đó chính là sự vận động
của các hoạt động bảo tàng. Bên cạnh đó, hiện vật gốc và su tập hiện vật gốc
chính là cơ sở quan trọng nhất cho sự hình thành và phát triển của bảo tàng.
Su tập là tài sản của mỗi bảo tàng, là sự biểu hiện bản sắc đặc trng, giá trị
đích thực và tạo nên sắc thái riêng cho từng bảo tàng và tạo nên vị thế xà hội
của bảo tàng trong hiện tại và tơng lai
1.2. Tổng quan về su tập hiện vật cha công bố của Chủ
Tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tng Cách Mạng Việt Nam

1.2.1. Khái quát về Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ và phát huy những truyền thống cách mạng
vẻ vang của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc nên


20
ngay sau ngày miền Bắc đợc giải phóng, tháng 12-1954, tại phiên họp của
Hội đồng Chính phủ dới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội đồng
Chính phủ đà thảo luận và quyết định việc: Xây dựng một Viện Bảo tàng lấy
tên là "Viện Bảo tàng Cách mạng" [4].
Sau 5 năm triển khai thực hiện, với sự quan tâm đặc biệt của lÃnh đạo
Đảng và Nhà nớc đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; sự góp sức nồng nhiệt
của quần chúng nhân dân; sự giúp đỡ của các chuyên gia Bảo tàng học Liên
Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Tiệp Khắc, Hungary; sự nỗ lực làm việc của
các cán bộ xây dựng Bảo tàng. Ngày 6-1-1959, Thủ tớng Phạm Văn Đồng
đà cắt băng khánh thành Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam [2, tr.11],

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam chính thức mở cửa đón khách thăm quan. Bảo
tàng Cách mạng Việt Nam ra đời là một sự kiện chính trị, lịch sử, văn hóa
trọng đại của nớc ta và bạn bè quốc tế. Sự ra đời của Bảo tàng đúng vào lúc
nhân dân ta vừa hoàn thành kế hoạch khôi phục và cải tạo nền kinh tế của đất
nớc sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ không
những thể hiện sự quan tâm to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của toàn Đảng,
toàn dân, mà còn khẳng định vị trí quan trọng của công trình có ý nghĩa đặc
biệt này.
Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam là bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xÃ
hội, đây là bảo tàng quốc gia về lịch sử cách mạng cận hiện đại Việt Nam, có
nhiệm vụ nghiên cứu và giới thiệu tập trung nhất, đầy đủ nhất, toàn diện nhất
về sự nghiệp cách mạng vẻ vang của nhân dân ta duới sự lÃnh đạo của Đảng.
Khi Bảo tàng Hồ Chí Minh cha ra đời, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có
vinh dự là nơi đầu tiên ở Việt Nam su tầm, gìn giữ và trng bày những hiện
vật, t liệu, hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc
- Danh nhân văn hoá Việt Nam. Nơi đây gìn giữ rất nhiều hiện vật quí hiếm và
có thể nói là độc nhất vô nhị nh các cuốn sách Đờng Kách mệnh,
Nhật ký trong tù của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều văn kiện của Đảng qua


21
các thời kỳ, nhiều kỷ vật thiêng liêng của các chiÕn sÜ céng s¶n thc nhiỊu
thÕ hƯ, nhiỊu s−u tËp và bộ su tập có giá trị cho việc nghiên cứu khoa học xÃ
hội - nhân văn, cho việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống, bồi dỡng niềm
tự hào dân tộc cho các thế hệ công dân Việt Nam. Các su tập hiện vật đó là
nền tảng để bảo tàng tổ chức trng bày về tiến trình phát triển lịch sư cđa d©n
téc ViƯt Nam thêi kú cËn - hiƯn đại (từ 1858 đến nay).
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngay từ trong quá trình chuẩn bị xây
dựng, cũng nh sau khi khánh thành mở cửa đón khách thăm quan đà gặp
không ít khó khăn nhng cũng có nhiều thuận lợi trong việc su tầm t liệu,

hiện vật về phong trào cách mạng Việt Nam do Đảng lÃnh đạo mà bằng chứng
là nhiều cơ quan, cá nhân cũng nh các bậc lÃo thành cách mạng đà tự nguyện
hiến tặng khá nhiều tài liệu, hiện vật về Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh để bảo
tàng lu giữ. Mặt khác bảo tàng còn tiếp nhận hàng loạt t liệu, hiện vật, hình
ảnh đợc triển lÃm nhân kỷ niệm 10 năm thành lập nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, trong đó có khá nhiều tài liệu, hiện vật có liên quan trực hoặc gián
tiếp đến cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm
tháng ở nớc ngoài, trong thời kỳ chuẩn bị Cách mạng tháng Tám và chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954). Bên cạnh đó, Bảo
tàng Cách mạng Việt Nam còn có vinh dự đợc tiếp nhận các tài liệu, hiện
vật, hình ¶nh tõ nhiỊu ngn kh¸c nhau chun giao. Do vËy, nguồn hiện vật
về với bảo tàng vừa phong phú về số lợng, đa dạng về chất liệu, và luôn đợc
bổ sung theo thời gian. Đi kèm với các tài liệu, hiện vật là hệ thống hồ sơ quản
lý tất cả những thông tin có liên quan đến hiện vật. Những hồ sơ hiện vật này
qua khảo sát đều đáp ứng tốt các hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng cũng nh
tính khoa học, tính pháp lý và có thể bảo quản lâu dài tại bảo tàng. Toàn bộ
khối tài liệu, hiện vật này đợc bảo quản và quản lý tại các kho cơ sở. Hệ
thống hồ sơ thông tin đợc quản lý khoa học tại bộ phận kiểm kê và luôn phục
vụ có hiệu quả cho các đối tợng nghiên cøu.


22
Trong quá trình hoạt động của mình, đặc biệt trong thời kỳ từ 1964-1975,
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam không chỉ sớm thích ứng với điều kiện thời
chiến, mà thực sự đà trở thành vũ khí trên mặt trận Văn hoá - T tởng, góp
phần động viên nhiều thế hệ ngời Việt Nam sẵn sàng và tự nguyện tham gia
vào cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập, thống nhất của nớc nhà.
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, Bảo tàng Cách mạng Việt
Nam đà trở thành một trong những điểm hẹn của các buổi lễ quan trọng
nh: Lễ kết nạp Đảng viên, Đoàn viên, Đội viên, Lễ tuyên thệ nhập ngũ của

tuổi trẻ, Lễ xuất quân đi chiến đấu trên các chiến trờng ở miền Nam với lời
thề Không thắng giặc Mỹ không về quê hơng đến những cuộc gặp gỡ của
các chiến sĩ xuất sắc trong phong trào Ba sẵn sàng, Xung phong tình nguyện
vợt mức kế hoạch 5 năm, Ba điểm cao, Tiếng hát át tiếng bom và không
biết bao nhiêu cuộc hội ngộ của các chiến sĩ cộng sản, cách mạng, các cuộc
giao lu giữa các thế hệ với một tinh thần quyết tâm vợt qua mọi khó khăn,
gian khổ, hiểm nguy, tất cả vì sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc, vì sự nghiệp giải
phóng miền Nam.
Trải qua 50 năm hoạt động đến nay, dù làm việc trong điều kiện hoà
bình hay chiến tranh, trong khó khăn thiếu thốn của thời của thời kỳ bao cấp
hay trong những tác động của kinh tế thị trờng thời kỳ đổi mới, Bảo tàng
cách mạng Việt Nam đều luôn phấn đấu thực hiện tốt lời căn dặn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh: "Trng bày khéo, giải thích rõ, Viện Bảo tàng là 1 trờng học
tốt về lịch sử cách mạng của dân tộc Việt Nam ta" [2, tr. 8].
1.2.2. XuÊt xø, thêi gian thu nhËn s−u tËp hiÖn vật cha công bố
của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
1.2.2.1. Xuất xứ, thời gian thu nhận su tập về Bảo tàng Cách mạng
Việt Nam
Thực hiện quyết định của Hội đồng Chính phủ về việc xây dựng Bảo
tàng Cách mạng Việt Nam. Bộ Văn hóa ®· chÝnh thøc giao nhiƯm vơ cho Ban


23
Bảo tồn thuộc Vụ Văn hóa đại chúng nghiên cứu, su tầm, thu thập những
hiện vật, hình ảnh, tài liệu về lịch sử cách mạng và kháng chiến của nhân dân
ta từ Bảo tàng Kháng chiến Nam bộ, Bảo tàng Kháng chiến Việt Bắc, Bảo tàng
Kháng chiến Khu V, triển lÃm 10 năm nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ
Văn phòng Trung ơng Đảng chuyển giao để đa về kho của vụ Văn hóa
đại chúng ở số 1 phố Bích Câu, số 22 phố Hai Bà Trng - Hà Nội và Th viện
Quốc gia. Đồng thời khẩn trơng tiếp nhận tất cả các tài liệu, hiện vật về cách

mạng từ nhiều nguồn khác nhau nh: Các cơ quan lu trữ, tòa án, công an...
Từ đó đến nay, các cán bộ của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà có mặt ở gần
500 cơ quan ở Trung ơng và địa phơng để làm nhiệm vụ thu thập các tài
liệu hiện vật gốc có giá trị lịch sử cách mạng của dân tộc ta, trong số những tài
liệu hiện vật, hình ảnh này có Su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
Hầu hết các hiện vật trong su tập nói trên đợc Văn phòng Trung ơng
Đảng chuyển giao cho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam từ năm 1958, để phục
vụ mục đích nhằm lu giữ, tuyên truyền những truyền thống cách mạng vẻ
vang của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Vào
thời điểm này, Bảo tàng cha chính thức mở cửa đón khách thăm quan.
1.2.2.2. Về su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các su tập hiƯn vËt vỊ cc ®êi, sù nghiƯp, cịng nh− vỊ cc sèng
th−êng nhËt cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh hiƯn đang đợc bảo quản cẩn trọng tại
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam về cơ bản đều do Văn phòng Trung ơng
Đảng bàn giao cho bảo tàng khai thác, sử dụng trớc năm 1959. Còn Su tập
hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây dựng từ kết quả
nghiên cứu, kết quả tổng kiểm kê, kết quả tổng kiểm tra hệ thống các kho bảo
quản của bảo tàng và đặc biệt là kết quả lựa chọn hiện vật cung cấp cho Ban
biên tập bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập theo chỉ thị của Bộ Chính trị - Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng. Thật vậy, các cán bộ khoa học của Bảo tàng Cách


24
mạng Việt Nam; Viện nghiên cứu Hồ Chí Minh và các lÃnh tụ của Đảng trực
thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đà phát hiện:
- 118/200 hiện vật đà công bố trong Hồ Chí Minh toàn tập hiện có tại
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhng cha công bố trong sách Hồ Chí Minh
biên niên tiểu sử.
- 82/200 hiện vật cha đợc công bố trong Hồ Chí Minh toàn tập hiện

có tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhng đà công bố trong sách Hå ChÝ
Minh biªn niªn tiĨu sư.
- 80/200 hiƯn vËt ch−a đợc công bố trong Hồ Chí Minh toàn tập
hiện có tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nhng đà đợc đăng trên báo
Nhân Dân, báo Cứu Quốc (trong đó báo Nhân Dân: 28 bài; báo Cứu Quốc: 52
bài) [21, tr.72].
Xét thấy số lợng hiện vật nói trên đáp ứng đầy đủ tiêu chí để xây dựng
thành su tập nên Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đà nghiên cứu, t liệu hóa
các hiện vật ấy và xây dựng thành su tập với tên gọi Su tập hiện vật cha
công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt
Nam. Từ khi tiếp nhận những hiện vật này cho đến nay, Bảo tàng Cách mạng
Việt Nam luôn xác định đây là nhóm hiện vật quí và quan trọng đối với các
hoạt động nghiệp vụ của mình. Căn cứ vào nội dung hiện vật cũng nh thời
gian nhận hiện vật về Bảo tàng, có thể thấy: Tất cả những hiện vật này đều có
thời gian khoảng từ những năm 1946 đến 1954. Đây là thời gian mà Ngời
cùng Trung ơng Đảng, Chính phủ đà an toàn tuyệt đối rời Thủ đô Hà Nội về
với Chiến Khu Việt Bắc - để lÃnh đạo quân và dân ta tiến hành cuộc kháng
chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp tái xâm lợc.
1.2.3. Thống kê và phân loại su tập
1.2.3.1. Thống kê số lợng hiện vật có trong su tập
Su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lu giữ
tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là một trong những su tập quý, nhiều hiện


25
vật trong su tập thuộc loại độc bản. Tuy số lợng hiện vật cha phong phú
bằng các su tập hiện vật khác tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, nhng về
tổng thể thì đây là một su tập quý hiếm, nội dung đa dạng, hàm chứa nhiều
giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, t tởng, phản ánh nhiều nội dung khác nhau
của một giai đoạn lịch sử đặc biệt của đất nớc, có tác dụng to lớn trong việc

cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp
thắng lợi Không những thế, từng hiƯn vËt cã trong s−u tËp thùc sù lµ mét di
sản quý giá của dân tộc, là một phần làm nên một nhân cách của một vĩ nhân Nhân cách Hồ Chí Minh.
Su tập chính thức đợc xây dựng từ tháng 1 năm 2008, bao gồm 200
hiện vật với 231 đơn vị bảo quản, đà đợc đăng ký vào Sổ su tập, đăng ký
vào Sổ kiểm kê bớc đầu và hiện đang đợc lu giữ, bảo quản tại kho Văn bản
của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.
Về loại hình, su tập hiện vật cha công bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh
hiện lu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam hầu hết là hiện vật gốc chữ.
Đây là loại hình hiện vật có khả năng thông tin rất rộng và phong phú. Hiện
vật trong su tập đợc thể hiện trên mặt phẳng không gian hai chiều và nó
đợc sản sinh ra trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc ta
với nhiều kỹ thuật khác nhau nh: Viết tay, đánh máy, in thạch, in tipô, in
litô... Với đặc điểm là nội dung thể hiện chủ yếu bằng chữ quốc ngữ do vậy
bản thân hiện vật đà tự nói lên phần nào nội dung thông tin của chính nó, của
từng sự kiện trọng đại của lịch sử tại thời điểm mà chúng đợc hình thành, do
vậy đây là một thuận lợi không nhỏ cho quá trình triển khai nghiên cứu các
mặt giá trị hàm chứa trong từng hiện vật. Su tập hiện vật bao gồm các thể
loại bản thảo, tài liệu có bút tích, điện văn, tài liệu tuyên truyền đăng nguyên
văn nội dung. Trong từng thể loại có nhiều nội dung khác nhau nh:
1. Bản thảo các bài viết, ví dụ nh:
- Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng toàn thể đồng bào Nam,
Trung, Bắc, cùng các chiến sĩ, các mặt trận, cùng các th−¬ng binh, cïng kiỊu


×