Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Tự lực văn đoàn trong tiến trình lịch sử văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.46 KB, 117 trang )

1

Bộ giáo dục v đo tạo
Bộ văn hóa, thể thao v du lịch
Trờng đại học văn hóa

**********

Nguyễn Phợng Hùng

Tự lực văn đon
trong tiến trình lịch sử văn hóa việt nam

Chuyên nghành: Văn hóa học
MÃ số
: 60 31 70

Luận văn thạc sĩ văn hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS TS Lê Quý §øc

Hμ Néi- 2011


2

Mục lục
mở đầu ......................................................................................................... 1
Chơng 1 bối cảnh x hội Và VăN Hóa Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XX ......................................................................................... 7


1.1. XÃ hội Việt Nam trớc năm 1945 ............................................................ 7
1.1.1. Tình hình kinh tế.................................................................................... 7
1.1.2. Tình hình chính trị ................................................................................. 8
1.1.3. Tình hình xà hội .................................................................................... 11
1.2. Tình hình văn ho¸- v n ngh tr

c n m 1945 ......................................... 14

1.2.1.Chính sách v n hóa c a chính quy n b o h Pháp ............................. 14
1.2.2.Các phong trào canh tân v n hóa .......................................................... 16
1.2.3.S phát tri n c a báo chớ ...................................................................... 17
1.2.4. Tình hình hoạt động văn h c ................................................................. 19
1.2.5. Sự hình thành và hoạt động của các nhóm văn hoá .............................. 15
Tiểu kết chơng 1 ............................................................................................ 27
Ch

ng 2 S RA

I C A T L C V N ON ............................................. 29

2.1. Tự lực văn đoàn hình thành và các thành viên tham gia .......................... 29
2.1.1.T l c v n ồn hình thành và tơn ch ho t

ng ................................ 29

2.1.2. Các thành viên của Tự Lực văn đoàn.................................................... 31
2.2.Tự lực văn đoàn-một tổ chức văn hoá kiểu mới ........................................ 40
2.3. Tự lực văn đoàn sự tiếp nối các hoạt động duy tân văn hóa .................. 45
Tiểu kết chơng 2 ............................................................................................ 49
Chơng 3 Tự lực văn đoàn trong đổi mới văn ChơNG ....... 50

3.1. Hình thành loại tiểu thuyết luận đề .......................................................... 50
3.2. Đổi mới trong việc xây dựng cốt truyện và kết cấu tác phẩm .................. 52
3.3. Đổi mới về mặt ngôn ngữ và giọng điệu .................................................. 56
3.4. Góp phần vào sự thành công của thơ mới ................................................ 60


3

3.5.D báo và phê phán xã h i ....................................................................... 64
Ti u k t ch
Ch

ng 3 ........................................................................................... 70

ng 4 T L C V N OÀN TRONG

IM IT T

NG VÀ

CÁC L NH V C V N HểA KHC................................................................ 71
4.1. Tự lực văn ®oµn trong viƯc ®Êu tranh vµ ®ỉi míi t− t−ëng xã h i............ 71
4.1.1. Chèng t t

ng và lƠ gi¸o phong kiến ................................................... 71

4.1.2. Đòi tự do cá nhân, quyền bình đẳng và ngợi ca tuổi trẻ, ngợi
ca tình yêu ..................................................................................................... 80
4.1.3 Chủ trơng tự lực trong việc giải phóng con ng−êi vµ x· héi ................ 85
4.2. Nh ng


i m i trên ho t

ng xu t b n báo chí .................................... 89

4.3.Nh ng sáng t o trong sáng tác h i h a .................................................... 92
4.4. Nh ng cách tân trong trang ph c ............................................................. 95
4.5. Tự lực văn đoàn đóng góp trên một số lĩnh vực văn hoá khác ................. 99
Ti u k t ch

ng 4 ........................................................................................... 102

KÕt luËn ........................................................................................................... 103
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 108


4

Bảng chữ viết tắt

TLVĐ: Tự lực văn đoàn
NXB: Nhà xuất b¶n


5

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành dưới sự tận tình hướng dẫn của
PGS.TS Lê Q Đức. Tơi xin gửi tới PGS lòng biết ơn sâu sắc. Luận văn
cũng đánh dấu sự hồn thành một q trình nghn cứu của tôi tại Khoa Sau

Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi xin bày tỏ tại đay lời cảm ơn
chân thành nhất tới các thầy, cô giáo đã ủng hộ giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập và thời gian thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Phượng Hùng


6

mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Mời năm đầu của thế kỉ 21 qua đi, Việt Nam ngày nay đang trong
quá trình phát triển để xây dựng một xà hội văn minh, hiện đại, công bằng,
dân chủ. Quá trình phát triển ấy của Việt nam vừa đồng thời tiếp thu các thành
tựu văn hóa văn minh thế giới vừa phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
để bớc vào hội nhập quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa. Từ thế kỉ 21, nhìn lại
lịch sử đất nớc trong thế kỉ 20 với không biết bao nhiêu những biến động dữ
dội- một thế kỉ với những chiến công của các thế hệ cha anh trong các cuộc
chiến giành độc lập và bảo vệ sự thống nhất và toàn vĐn l·nh thỉ,mét thÕ kØ
víi sù tiÕn bé kh«ng ngõng nghỉ của quá trình kiến thiết quốc gia làm thay ®ỉi
cc sèng vËt chÊt cịng nh− tinh thÇn. Mét thÕ kỉ mà khi nghiên cứu lịch sử,
chúng ta phải luôn chú ý tới một xu hớng đó là Hóa : dân tộc hóa, đại
chúng hóa, khoa học hóa ( Đề cơng văn hóa 1943). Bớc vào cuộc kháng
chiến chống Pháp là: Kháng chiến hóa văn hóa và văn hóa hóa kháng chiến.
Quá trình xây dựng kinh tế đất nớc là: hợp tác hóa, điện khí hóa, công nghiệp
hóa
Thế kỉ 20 luôn diễn ra một xu hớng tiếp biến và hội nhập từ phạm vi khu

vực đến phạm vi toàn thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xà hội. Xu
hớng ấy nói theo ngôn ngữ hiện đại là toàn cầu hóa, nhng vào nửa đầu
thế kỉ 20 xu hớng ấy đợc biết đến là Âu hoá biến Việt Nam từ xà hội
phơng Đông Nho giáo chịu ảnh hởng văn hoá Hán sang chịu ảnh hởng văn
hoá Pháp. Quá trình tiếp biến và hội nhập diễn ra qua hai xu hớng: cỡng bức
và tự nguyện để lại rất nhiều di sản quý báu. Nếu quá trình tiếp biến văn hoá
cỡng bức là sự áp đặt từ phía chính quyền thuộc địa Pháp thì sự tiếp biến tự
nguyện lại xuất phát từ một số đông trí thức có tâm huyết với sự nghiệp đổi
mới đất nớc.


7

Đầu thế kỷ 20, xà hội Việt Nam xuất hiện những nhóm, những tổ chức
văn hoá tập hợp một lực lợng trí thức cùng chí hớng để hoạt động văn hoá
nh các nhóm Đông Dơng tạp chí, Nam phong tạp chí, Tân dân, Tri tân...
Các nhóm ấy phần lớn đợc hình thành trên cơ sở một tờ báo hay một nhà
xuất bản. Xét về lịch sử hình thành các nhóm có thời gian tồn tại khác nhau,
có điều kiện hoạt động khác nhau. Trong số các nhóm văn hoá ấy tiêu biểu
nhất phải kể đến TLVĐ.
1.2. Tự lực văn đoàn là một nhóm trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động văn hóa,
văn học ra đời và tồn tại trong khoảng 10 năm (1932-1942) đà để lại nhiều
thành tựu quan trọng. TLVĐ hoạt động trên nhiều lĩnh vực văn hoá xà hội:
đấu tranh t tởng, văn học nghệ thuậttừ năm 1940 trở đi một số thành viên
của TLVĐ tham gia hoạt động chính trị với những hoạt động đối lập với con
đờng giải phóng dân tộc do Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo. Đóng góp
của TLVĐ về mặt văn hoá là đáng ghi nhận nhng đánh giá những thành tựu
ấy lại vô cùng phức tạp. Trong một thời gian dài sự nhìn nhận về TLVĐ có
nhiều ý kin khỏc nhau. Từ thập niên 1950 khi ảnh hởng của đờng lối văn
nghệ vô sản, cùng với việc chỉnh huấn trí thức là sự tự kiểm thảo của giới văn

nghệ sỹ, TLVĐ bị phủ định một cách nghiệt ngà của chính những ngời trong
cuộc. Ngời ta yên trí rằng TLVĐ là đồi truỵ, là phản động, thậm trí sáng tác
văn nghệ của TLVĐ còn bị cho là sách cấm. Việc nghiên cứu TLVĐ chỉ nhằm
nói đến sự đối lập có hại khi so sánh với các dòng văn học khác. Sự phủ nhận
ấy bởi 2 nguyên nhân sau:
Trong hoàn cảnh xà hội Việt Nam trớc năm 1945, khi dòng văn học
cách mạng kêu gọi con ngời dấn thân chống lại đế quốc phong kiến, văn học
hiện thực phê phán không đạt đợc đỉnh cao ấy nhng cũng dám đối diện vạch
trần tội ác của đế quốc phong kiến đà là một trợ lực cho văn học cách mạng.
Trong khi đó văn học lÃng mạn lại khuyên con ngời thoát ly, quay lng lại
với thực tế nh thế là có hại. Văn học lÃng mạn lại đề cao cái tôi cá nhân đối
lập với cái cộng đồng.


8

Nguyên nhân thứ hai là những lý do chính trị, khi mà lý lịch gia đình,
thành phần giai cấp đợc đề cao trong bối cảnh đối lập giữa hai thể chế chính
trị, hai giai cấp, hai con đờng đấu tranh ý thức hệ luôn dẫn đầu chi phối mọi
sự đánh giá con ngời.
1.3 Suốt 10 năm tồn tại và hoạt động, TLVĐ có những đóng góp trên
nhiều lĩnh vực văn hoá, nhng sự đánh giá chủ yếu tập trung vào những hoạt
động văn học. Xem xét về TLVĐ dới góc độ văn học- nghệ thuật ngời ta
cũng chỉ chú ý đến những thành công trong nghệ thuật còn về nội dung ngoài
việc đánh giá TLVĐ có công trong việc đòi tự do cá nhân còn lại là sự bế tắc
về t tởng bởi sự nhầm lẫn giữa đối tợng miêu tả và t tởng của nhà văn.
Vài chục năm qua đi tốn nhiều giấy mực luận bàn, chịu nhiều đánh giá phán
xét với những thành kiến khắt khe, nhng rồi TLVĐ vẫn trở về với những giá
trị thực vốn có. Chúng ta thấy những sáng tác của TLVĐ trình bày khá toàn
diện bộ mặt xà hội Việt Nam trớc năm 1945. Cũng những sáng tác ấy góp

phần cải tạo xà hội hủ lậu chuyển sang xà hội hiện đại. Hiệu lực của Nửa
chừng xuân, Đoạt tuyệt mạnh mẽ hơn hẳn các hình thức đấu tranh khác bởi
nó rọi thẳng vào lòng ngời làm mọi ngời phải suy nghĩ và thay đổi. Ngời
đợc phục hồi sớm nhất là Thạch Lam khi ông đợc xếp vào những nhà văn
có t tởng bênh vực ngời nghèo. Với các nhà văn khác không phải nh vậy,
ngời ta vẫn dè dặt khi nói về TLVĐ đặc biệt là các nhà văn Khái Hng, Nhất
Linh, Hoàng Đạo. Không phải chỉ có TLVĐ nhng rõ ràng nhóm văn hoá này
đi đầu trong cuộc canh tân văn hoá trớc năm 1945. Không phải mọi hoạt
động của TLVĐ đều có giá trị, nhng những đóng góp của nhóm là đáng ghi nhận.
Tinh thần cởi mở trong xu hớng đánh giá lại một số sự kiện, nhân vật
lịch sử nhằm rút ra những bài học bổ ích là một việc làm cần thiết cho s phỏt
trin trong xu th ton cầu hóa, giao lưu văn hóa hiện nay. ChÝnh v× vậy tôi
lựa chọn đề tài Tự lực văn đoàn trong tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam
làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học Văn hoá học cđa m×nh.


9

2. Tình hình nghiên cứu
Ngay từ trớc năm 1945 đà có rất nhiều công trình nghiên cứu về Tự lực
văn đoàn nh: Dới mắt tôi (của Trơng Chính năm 1939), Nhà văn hiện đại
(của Vũ Ngọc Phan năm 1942), Việt Nam văn học sử yếu ( Dơng Quảng
Hàm năm 1942) Sau Cách mạng tháng Tám do sự phức tạp của tình hình
chính trị đất nớc mà cách đánh giá về TLVĐ có sự khác nhau. ở miền Nam
các tác phẩm của TLVĐ vẫn tiếp tục đợc tái bản, đợc nghiên cứu và đợc
coi là trọng tâm của chơng trình giáo dục trung học và ại học. Nhiều công
trình nghiên cứu về TLVĐ có thể kể nh: Bình giảng về Tự lực văn đoàn (của
Nguyễn Văn Xung năm 1958), Phê bình văn học Việt Nam thế hệ 1932 1945 (của Thanh LÃng 1972), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (của
Phạm Thế Ngũ năm 1965). Bên cạnh đó một số tạp chí chuyên về văn học
cũng có những chuyên san về các tác giả trong nhóm TLVĐ nh: tạp chí Văn

học, Văn, Thời tập ở miền Bắc, TLVĐ cũng đợc giới thiệu trong một số
sách, giáo trình về văn học Việt Nam nh: Lợc thảo lịch sử văn học Việt
Nam (nhóm Lê Quý Đôn 1957), Văn học Việt Nam 1930- 1945 (Bạch Năng
Thi, Phan Cự Đệ năm 1961), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945
(Viện văn học 1964). Nhìn chung nghiên cứu TLVĐ thời kì này, cã kh¸c nhau
ë hai miỊn. Trong khi miỊn Nam cã xu hớng đề cao những giá trị của TLVĐ
thì ở miền Bắc giới thiệu rất sơ lợc và nói nhiều đến các hạn chế của nhóm.
Sau năm 1986 tình hình nghiên cứu về TLVĐ có khác. Các tác phẩm của
TLVĐ đợc tái bản trở lại đáng kể nh các bộ sách: Tuyển tập văn xuôi lÃng
mạn Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Văn chơng Tự lực văn đoàn.
Nhiều công trình nghiên cứu TLVĐ nh: TLVĐ con ngời và văn chơng
(Phan Cự Đệ 1990), TLVĐ trong tiến trình văn học dân tộc (Mai Hơng
2000). Một sự kiện đáng kể là cuộc hội thảo về văn chơng TLVĐ đợc tổ
chức tháng 5 năm 1989 tại khoa Văn trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội nh
một dấu mốc quan trọng trong việc nhìn nhận lại TLVĐ. TLVĐ cũng là một


10

trong những đề tài nghiên cứu hấp dẫn của các luận án thạc sỹ, tiến sỹ. Có
hàng chục luận án ấy đợc lu tại các trung tâm nghiên cứu nh: viện Văn học
Việt Nam, khoa Ngữ văn Đại học S phạm Hà Nội, khoa Ngữ văn Đại học XÃ
hội- Nhân văn. Tuy nhiên, các công trình ấy chỉ nghiên cứu TLV dới góc
độ văn hc còn các đóng góp khác dưới góc độ văn hóa nói chung cđa TLV§
ch−a cã công trình nào đáng kể đề cập đến.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu các hoạt động văn hoá của nhóm TLVĐ qua đó thấy
đợc những đóng góp đối với văn hóa Việt Nam. Tìm hiểu một giai đoạn phát
triển của văn hoá Việt Nam qua đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm
cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
TLVĐ hoạt động trên nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật, lĩnh vực chính
trị xà hội. Mt s thành viên TLVĐ còn là những ngi hoạt động chính trị
đối lập với chính quyền cách mạng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình, luận
văn chỉ tập trung nghiên cứu vào một số hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuậtt tởng và các thành tựu của hoạt động ấy trong thời gian nhóm TLVĐ hình
thành (1932) đến khi chấm dứt hoạt động (1942).
5. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, luận văn sử dụng phơng pháp luận cđa chđ nghÜa
duy vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử cùng với các quan điểm lý
luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá. Các
phơng pháp khoa học đợc luận văn sử dụng là: phơng pháp phân tích tổng
hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp khảo cứu văn bản. Ngoài ra
còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu liờn nghành, đa ngành, sử dụng các
kết quả nghiên cứu cña các ngành khoa học: Sử học, Văn học, Ngôn ngữ häc..


11

6. Đóng góp của đề tài:
Đánh giá một cách khách quan các thành tựu hoạt động của nhóm TLVĐ
đối với văn hóa Việt Nam và việc kế thừa các thành tựu ấy trong công cuộc
hội nhập quốc tế ngày nay.
Luận văn sẽ đóng góp vào việc hệ thống hóa tài liệu cho việc nghiên cứu
các hoạt động văn hóa của nhóm TLVĐ.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn đợc chia làm 4 chơng:
Chơng 1: Bèi c¶nh x· héi và văn hóa ViƯt Nam nưa đầu thế kỷ XX
Chơng 2: S ra i ca Tự lực văn đoàn
Chng 3: T lc vn on trong i mới văn chương

Chương 4: Tự lực văn đoàn trong đổi mới tư tưởng và các lĩnh vực văn
hóa khác


12

Chơng 1
bối cảnh x hội V VN HểA Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX

Đầu thế kỷ XX, thế giới diễn ra những biến động chính trị, xà hội vô
cùng lớn lao. Hai cuộc đại thế chiến thế giới lần thứ Nhất (1914-1918) và lần
thứ Hai (1939-1945) đà chi phối mọi hoạt động của loài ngời. Việt Nam
cũng không nằm ngoài những tác động ấy. Giữa hai cuộc đại thế chiến là biết
bao những sự kiện. Trên toàn thế giới diễn ra cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp quyết liệt, phức tạp giữa Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa
thực dân, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa phát xít với các lực lợng tiến bộ vì
độc lập dân tộc, dân chủ, dân quyền, dân sinh và tiến bộ xà hội. Bên cạnh đó
là cuộc đấu tranh giữa nội bộ các nớc đế quốc, thực dân nhằm chia lại ảnh
hởng,phạm vi thế lực và lập lại trật tự thế giới.
Thời gian này cũng là thời gian tạo ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến
việc hình thành và hoạt ®éng cđa TLV§. TLV§ ra ®êi víi rÊt nhiỊu u tố
phức tạp của hoàn cảnh xà hội: Chính sách cai trị, cuộc sống và tâm lý của thị
dânNgay sau cuộc đại thế chiến thứ nhất, chế độ thuộc địa của Pháp với
những chính sách cai trị, những cuộc khai thác thuộc địa đà làm biến đổi sâu
sắc xà hội Việt Nam vỊ nhiỊu ph−¬ng diƯn.
1.1. X· héi ViƯt Nam tr−íc năm 1945
1.1.1. Tình hình kinh tế
Cuộc đại chiến Thế giới lần thứ nhất chấm dứt năm 1918, Việt Nam là
thuộc địa của Pháp phải gánh chịu những phí tổn mà nớc Pháp phải chi trong

cuộc chiến vừa qua. Năm 1919 Anbert Sarraurt sang làm Toàn quyền Đông
Dơng đà thực thi chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai biến nền kinh
tế Việt Nam từ nền sản xuất tiểu nông phong kiến lạc hậu sang nền sản xuất t
bản chủ nghĩa kết hợp với những tàn d của phơng thức s¶n xuÊt phong kiÕn.


13

NỊn kinh tÕ Êy vÉn chØ lµ mét nỊn kinh tế thuộc địa hỗ trợ cho nền kinh tế
chính quốc, không có kế hoạch phát triển theo khả năng tự có mà chỉ là nơi
cung cấp nguyên- vật liệu chế biến thô cho chính quốc và là nơi tiêu thụ sản
phẩm của chính quốc. Nớc Pháp độc quyền về thơng mại, độc quyền bán
thuốc phiện, rợu và muối. Bên cạnh đó là việc tăng thế vô tội vạ. Ruộng đất
bị tập trung và biến thành các đồn điền trồng lúa gạo, cao su, cà phêChỉ
riêng Bắc kỳ đà có 155 đồn điền và 34 khu hầm lò. Khai thác mỏ than đá tập
trung ở Hòn Gai, Cẩm Phả nhng 3/4 là để xuất khẩu. Pháp cũng xây dựng
một hệ thống giao thông vận tải cùng với những cầu vợt sông lớn đà biến thị
trờng Việt Nam thành một thị trờng thèng nhÊt. Toµn bé nỊn kinh tÕ ViƯt
Nam n»m d−íi sự chi phối của ngân hàng Đông Dơng. Với sự ®iỊu hµnh nỊn
kinh tÕ nh− vËy, nỊn kinh tÕ cỉ truyền, phõn tỏn ó hình thành một nền kinh tế
thị trờng thống nhất. Tuy nhiên, ngời dân bị bần cùng, ruộng đất bị tớc
đoạt, xà hội bị phân hoá nặng nề.
Từ năm 1929 đến 1933 cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra, t
sản, tiểu thơng và nông dân Việt Nam bị phá sản, ngời lao động bị thất
nghiệp do nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những khó khăn cho kinh tế
chính quốc. Năm 1929 giá gạo ở Nam Kỳ là 11đ58/1tạ đến năm 1934 giá gạo
chỉ còn 3đ26/1tạ. Năm 1929 có 177 nhà buôn bị phá sản, đến năm 1933 con
số này là 209. Đời sống nhân dân vô cùng cơ cực.
1.1.2. Tình hình chính trị
Kinh tế khó khăn, các phong trào yêu nớc hoạt động mạnh mẽ, để đối

phó với tình hình, Pháp vừa áp dụng chính sách đàn áp vừa áp dụng những
chính sách cởi mở nửa vời. Năm 1926, toàn quyền Đông Dơng là A.Varenne
cho phép thành lập Viện Dân biểu Trung Kỳ (ngày 24.2) và Viện Dân biểu
Bắc kỳ (ngày 10.4) làm cơ quan t vấn cho chính quyền thức dân. Việc thành
lập các cơ quan này mà thành phần tham gia chủ yếu là t sản địa chủ, trí
thức.., Pháp cố tạo cho Việt Nam một bộ mặt dân chủ gi¶ hiƯu, níi réng nỊn


14

tảng xà hội nhằm đối phó với những biến động xảy ra. Tuy nhiên, những lý
tởng Tự do- Bình đẳng- Bác ái không đợc thực thi ở Việt Nam.
Năm 1932, Bảo Đại về nớc chấp chính. Trong lễ tiễn Bảo Đại tại
Marseille, A.Sarraut nói: Ngài sẽ gánh một gánh rất nặng nề là phải làm một
vị đế vơng tân thời, song phải tuân theo cổ tục. Ngài phải làm cho một nớc
văn hoá cổ hoá ra kim. Trong diễn văn tại điện Cần Chánh, Bảo Đại nói: Tôi
quyết đem hết quyền lực giúp cho tiến hoá, cho mau bớc lên con đờng cải
cách văn minh. Đáp lại, toàn quyền Pasquier nói phong tục khiến cho phải
thay đổi thì cũng không ngần ngại mà sửa đổi. Tinh thần theo mới, Âu hoá
cũng nhờ đó mà phát triển theo.
Hộ trợ cho chơng trình khai thác thuộc địa, chính quyền thực dân phong
kiến cũng áp dụng những biện pháp cai trị khủng bố nhằm đàn áp các phong
trào yêu nớc và củng cố chế độ thuộc địa. Chính sách khủng bố này khiến
cho không khí chính trị càng trở lên căng thẳng ngột ngạt, ngời dân càng
thêm bất mÃn.
Năm 1926 nhóm Nam Đồng th xà đợc thành lập chịu ảnh hởng của
chủ nghĩa Tam dân. Ngày 24.12.1927, trên cơ sở nhóm này, Nguyễn Thái
Học, Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Tài đà thành lập Việt Nam Quốc dân đảng
với mục tiêu làm cách mạng quốc gia, dùng võ lực đánh đổ chế độ thực dân
phong kiến để lập một nớc Việt Nam độc lập cộng hoà. Ngày 9.2.1930, Việt

Nam quốc dân đảng tổ chức khởi nghĩa vũ trang tại Yên Bái, Hng Hoá, Lâm
ThaoCuộc khởi nghĩa bị đàn áp dà man, nhiều làng xóm bị ném bom triệt
hạ, các nhà yêu nớc bị bắt giam, đày đi biệt xứ, bị xử tử. Ngày 13.6.1930,
Nguyễn Thái Học và 13 đồng chí của ông bị xử tử.
Năm 1925 hội Phục Việt do Trần Phú, Hà Huy Tập, Tôn Quang Phiệt
thành lập. Đến tháng 7.1928, hội đổi tên thành Tân Việt Cách mạng đảng.
Cùng trong thời gian này, các nhà yêu nớc Việt Nam ở Quảng Châu- Trung
Quốc nh Nguyễn ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong cải tổ Tâm


15

Tâm xà thành Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, lựa chọn một con
đờng đấu tranh khác là gắn chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa xà hội, gắn
cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng xà hội chủ nghĩa, gắn phong trào
cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới. Từ những tổ chức
yêu nớc theo xu hớng vô sản này, ngày 3.2.1930, Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời. Phong trào đấu tranh đầu tiên do Đảng Cộng sản lÃnh đạo là Xô Viết
Nghệ Tĩnh. Xô Viết Nghệ Tĩnh bùng nổ bắt đầu từ cuộc đấu tranh ngày
1.5.1930 của công nhân Bến Thuỷ và nông dân hai tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh.
Cuộc đấu tranh kết hợp giữa biểu tình thị uy với vũ trang tự vệ quy mô lớn, ra
yêu sách chính trị chống khủng bố trắng, đòi bỏ thuế thân, giảm giờ làm làm
tan rà và tê liệt chính quyền địa phơng. Ngày 12.9.1930 diễn ra một cuộc
biểu tình lớn đà bị đàn áp khốc liệt 217 ngời bị chết và hơn 300 ngời bị
thơng. Ngay sau đó là các đợt càn quét, khủng bố vào các làng xóm, bắt
giam, lu đày hàng trăm ngời. Hàng trăm chiến sĩ cách mạng hy sinh nh
Trần Phú, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Hồng Sơn
Trên phạm vi cả nớc, trong các năm 1929- 1932, không ngày nào báo
chí không đa tin về các vụ xử án của Hội đồng đề hình đa đi lu đày đến
các nhà tù Côn đảo, Kon Tum, Lao Bảo, Sơn La..Năm 1930-1931,toà đại hình

Bắc Kỳ xử 1094 vụ án chính trị với 164 án tử hình, 114 án khổ sai chung thân,
420 án lu đày. Năm 1932 nhà giam Côn Đảo có 2584 tù nhân. đến năm
1933 đà lên hơn 3000 ngời.
Chính sách khủng bố của Pháp đối với các con đờng đấu tranh cách
mạng đà tạo ra một tâm lý buồn rầu u uất tràn ngập, mt b phn thanh niên
mất phơng hớng và lý tởng, từ đó họ muốn quên lÃng vào tình yêu, vào thơ
ca lÃng mạn. Nhiều trí thức không dám đấu tranh chính trị quân sự chuyển
hớng sang đấu tranh trên mặt trận văn hoá.
Tuy nhiên, hiệu ứng của các cuộc đấu tranh cũng góp phần đánh thức ý
thức dân tộc, xoay chiều chí hớng và hoạt động của cả một thế hệ.


16

1.1.3. Tình hình x hội
Chính sách phát triển kinh tế của chơng trình khai thác thuộc địa đà tác
động sâu sắc tới tình hình xà hội Việt Nam qua việc biến đổi sâu sắc thành
phần giai cấp trong xà hội. Ngời dân bị chia thành ba hạng:
- Hạng công dân là những ngời Pháp và nhập quốc tịch Pháp. Hạng
công dân này đợc hởng toàn bộ quyền lợi công dân, đợc pháp luật bảo vệ
nh ở chính quốc.
- Hạng dân thuộc địa là ngời dân Nam kỳ và c dân các thành phố Hà
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Dân thuộc địa là những ngời đợc hởng một số
quyền lợi nh hạng công dân.
- Hạng dân bảo hộ là thành phần dân c còn lại. Dân bảo hộ là hạng dân
có vị trí xà hội thấp nhất. Họ phải chịu sự quản lý của các luật pháp của chính
quyền bảo hộ và luật pháp của Nam triều.
Sự phát triển công nghiệp và hình thành nhiều nghề mới đà thu hút nhiều
dân quê bị tớc đoạt ruộng đất làm việc đà làm thay đổi thành phần dân c.
Quá trình đô thị hoá làm cho thị dân phát triển. XÃ hội cũ cũng có đô thị

nhng cũng chỉ là những thủ phủ chính trị với những phủ đệ của quý tộc, c
dân chủ yếu là quan lại, cậu ấm, cô chiêu, thợ thủ công, phờng hội. Khi các
đô thị mới hình thành, những c dân đầu tiên của đô thị là những thầy thông,
thầy phán, me tây, nhà thầu khoán, học sinh, về sau là những công nhân
xởng mỏ, những bồi bếp, xe, vú em, con sen, gái điếm và cả lu manh
Chịu ảnh hởng của văn hoá Pháp, đòi tự do cá nhân, nam nữ không còn
chịu ép mình trớc lễ giáo mà đòi canh tân từ nếp sống đến suy nghĩ. Bảo Đại
là ngời đầu tiên xé rào trong lối sống. Ông vua Tây học này đà dám bỏ cả
những nghi lễ phiền toái để chống lại chế độ gia đình khi cới một cô vợ
không phải quý tộc, lại theo Thiên chúa giáo để tấn phong làm Hoàng hậu. Rõ
ràng Bảo Đại đà đi đầu trong việc tự do kết hôn và chống đa thê gần nh một
sự kích thích cho việc đòi tự do cá nhân, tự do tình yêu. Lối sống sinh hoạt
văn minh đô thị (nh ở nhà lầu, đi xe hơi, dùng đèn điện, nghe hoà nhạc, đi


17

xem chớp bóng ở rạp, và những nhu cầu truỵ lạc khác) càng ngày càng phổ
biến. Trí thức Nho giáo cịng quay ra céng t¸c víi Ph¸p, hä tranh cư vào Nghị
viện, cầm ba toong, đội mũ dạ, mặc âu phục, bắt tay khi gặp nhau Hàng hoá
từ đô thị tràn về nông thôn. Những ngọn đèn nến, đèn dầu lạc đợc thay bằng
đèn măng sông, đèn hoa kỳ. Những bộ sa lông, đồng hồ quả lắc dần chiến chỗ
của những th án, tràng kỷ. Cái mới thay thế dần cái cũ ở ngay chính căn cứ
của lực lợng bảo thủ nhất là nông thôn. Những ngời bảo thủ dần phải làm
quen, phải chấp nhận với những thú vui vật chất đà thành nhu cầu tự nhiên.
Ngời ta đua nhau đi học chữ Tây, uống rợu sâm banh, sữa bò nh một sự
thèm muốn bình thờng. Đi cùng với những cái mới, tiến bộ là những tệ nạn
mới. Báo Đông Pháp ngày 1.1.1931 cho biết Hà Nội có khoảng 10 vạn dân
nhng có tới hơn 100 nhà thổ công khai. Báo chí công khai quảng cáo thuốc
lậu của các hÃng Hồng Khê, Từ Ngọc LiênNăm nào Hà Nội, Hải Phòng

cũng tổ chức thi sắc đẹp. Đờng phố xuất hiện nhiều hiệu trang điểm sắc đẹp
và tạo mốt. Sinh hoạt thay đổi dẫn đến suy nghĩ và cảm xúc con ngời cũng
thay đổi theo. Cơ chế kinh tế thị trờng khiến con ng−êi b−íc tõ khu«n khỉ
chËt hĐp trong quan hƯ làng xÃ, dòng họ sang một một quan hệ lạnh lùng hơn
tiền trao cháo múc với một tình thế mới khôn sống dại chết. Ngời ta phải
tự ý thức, phải sống, phải suy nghĩ cho riêng mình. Ngời ta cần tính toán làm
ăn làm cho cuộc sống sôi động phức tạp hơn. XÃ hội Việt Nam chuyển mình
một cách đau ®ín tõ phong kiÕn sang x· héi t− b¶n q quặt.
Bên cạnh sự xuất hiện của những đô thị phồn hoa đầy ánh sáng, xà hội
Việt Nam vẫn phổ biến hình ảnh những vùng nông thôn trong cảnh bùn lầy
nớc đọng. Tại những đô thị vẫn phần đông là những khu ổ chuột, với những
dân lao động nghèo chạy ăn từng bữa.
Giai cấp t sản ra đời và xuất hiện đồng thời với giai cấp vô sản có thể kể
đến nh Bạch Thái Bởi, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Hữu Thu, Trơng Văn
Bền, Phạm Lê Bổng Tuy nhiên họ cũng bị t bản nớc ngoài chèn ép về


18

kinh tế và chính trị dẫn đến phân hoá thành t sản dân tộc, t sản mại bản, t
sản kiêm địa chủ
Tiểu t sản ra đời sớm hơn nhờ sự phát triển của đô thị, nhờ bộ máy viên
chức đợc hoàn chỉnh. Họ bao gồm tiểu thơng, tiểu chủ, viên chức, giáo viên,
học sinh, sinh viên và những ngời làm nghề tự do nh: bác sỹ t, nhà báo,
nhà văn. Theo thống kê năm 1922 Việt Nam có hơn 189.000 giáo viên, công
chức, học sinh, sinh viên. Đến năm 1933 con số này đà lên đến hơn 352.000 ngời.
Trí thức mới xuất hiện ngày càng đông thay thế dần cho lớp trí thức Nho
giáo già thất thế. Lớp trí thức mới này là những thanh niên đợc đào tạo từ các
trờng Pháp- Việt và không ít ngời học ở Pháp về. Họ có thành phần xuất
thân từ những gia đình công chức hay t sản và tiểu t sản thuộc địa. Họ tách

khỏi ruộng đồng và văn hoá cổ truyền và đòi hởng thụ một nền văn hoá mới.
Những chữ tự do cá nhân, nam nữ bình quyền đà xô đẩy con ngời phá vỡ
hàng rào luân lý cũ, đòi ®ỉi míi tõ nÕp sèng ®Õn suy nghÜ. Nh÷ng trÝ thức học
ở Pháp về phần lớn có bằng cấp cao nh tiến sỹ luật, tiến sỹ y khoa, cử nhân
văn chơng, cử nhân sử, triết, khoa học Nhng khi về nớc họ chỉ là ngời
giúp việc cho các đồng sự ngời Pháp, đời sống thì bị chèn ép không có cơ hội
phát triển, họ bất mÃn, một số không ít bị bần cùng hóa rơi vào thất nghiệp.
Nhiều ngời tiếp thu những t tởng cách mạng và phân hoá thành hai xu
hớng: Làm cách mạng dân chủ t sản và làm cách mạng xà hội chủ nghĩa.
Cuộc đấu tranh của giới trí thức thể hiện những khát vọng dân tộc dân chủ của
nhân dân Việt Nam. Văn hoá cũng vì đó mà chịu sự tác động của nhiều xu
hớng tiến bộ, tiêu cực, bảo thủ và cả suy đồi, làm cho cục diện chính trị xÃ
hội Việt Nam vô cùng phức tạp.
ảnh hởng của sự khó khăn về kinh tế, sự khủng bố về chính trị cũng làm
cho không khí xà hội cực kỳ u ám. Thanh niên thời kỳ này nhiễm một căn
bệnh thời đại là tự tử chỉ trong 2 tháng (5 đến 7) năm 1931 có tới 10 thiếu
nữ tự tử. Vụ cô Đinh Tuyết Hồng- mt cụ gỏi mi u hoỏ, lấy chồng đợc


19

một tuần tự tử tại hồ Trúc Bạch đà gây xôn xao d luận một thời. Tình hình ấy
khiến chính quyền phải nới lỏng, thi hành một số thủ đoạn đa con ngời vào
truỵ lạc. Toàn quyền Varenne đa ra khẩu hiệu: Pháp Việt đề huề. Thống sứ
Chatel tổ chức các cuộc thi sắc đẹp và chợ phiên. Các phong trào vui vẻ trẻ
trung đi liền với chủ nghĩa lÃng mạn trong văn hoá và tác động mạnh đến sinh
hoạt x· héi ViƯt Nam. Tr−êng Chinh nãi “Sau c¬n khđng bố trắng 1930-1931
sự buồn rầu u uất tràn ngập tâm hồn nhân dân Việt Nam. Văn chơng lÃng
mạn của Tự lực văn đoàn ra đời. Giai cấp t sản dân tộc không dám đấu tranh
bằng chính trị và quân sự chống đế quốc nữa bèn chuyển ra đấu tranh bằng

văn hoá chống phong kiến quan liêu[2.247]. Thế Lữ trớc năm 1930 tham
gia đấu tranh đòi ân xá cho Phan Bội Châu, Vũ Đình Liên tham gia Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội nhng sau đó đều trở nên hoang mang.
L−u Träng L− bá tr−êng Qc häc ®Õn víi Phan Bội Châu rồi tham gia Quốc
dân Đảng, khi bị bắt tạm giam cũng bỏ hoạt động đi hẳn sang văn học. Con
đờng văn hoá với tiểu t sản trí thức là nơi gửi gắm nỗi niềm tâm sự. Họ tìm
thấy trong chủ nghĩa lÃng mạng một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa.
1.2. Tình hình văn hoá- vn nghệ trước năm 1945
1.2.1.Chính sách văn hóa của chính quyền bo h Phỏp
Văn hoá Việt Nam thời kỳ này diễn ra quá trình tiếp biến văn hoá ĐôngTây trên cả hai xu h−íng c−ìng bøc vµ tù ngun.
Sù tiÕp biÕn cỡng bức do những kẻ thắng thế quyết định bắt đầu bằng
việc xoá bỏ ảnh hởng của Nho giáo và trí thức Nho học- là lực lợng chống
Pháp ngoan cố nhất. Năm 1867 khoa cử Nho giáo bị xoá bỏ ở Nam kỳ. Năm
1904 chính quyền thực dân đa ra chơng trình giáo dục hệ Pháp-Việt ở Bắc
kỳ và sau đó là ở Trung kỳ (1906) nhằm hạn chế Nho hoc. Năm 1909 nhà
nớc bo h bắt buộc phải thi chữ Quốc ngữ trong các trờng thi Hơng. Năm
1915 kỳ thi Hơng cuối cùng đợc tổ chức ở Bắc kỳ. Năm 1919 thi cử Nho
giáo chính thức chấm dứt trên toµn quèc.


20

Ngày 21 tháng 12 năm 1917 toàn quyền Đông Dơng ban hành Quy chế
chung về giáo dục ở Đông Dơng với mục đích hạn chế chữ Nho nh: Đa
tiếng Pháp vào giảng dạy. Chữ Nho không còn là môn học bắt buộc, nhất thiết
phải có ngời giám sát trong giờ dạy chữ Nho, giáo trình dạy chữ Nho phải
đợc Tổng Thanh tra học chính Đông Dơng duyệt. Tất cả các trờng chữ
Nho kể cả Quốc Tử Giám bị coi là trờng t. Đến năm 1924 quy chế này đợc
sửa đổi bằng việc tăng cờng dạy chữ Quốc ngữ.
Hạn chế khoa cử Nho giáo, nhà nớc Pháp cũng cho thành lập nhiều

trờng mới để đào tạo quan lại cho chính quyền nh: trờng Sỹ hoạn Hà Nội
(1903), trờng Hậu bổ Huế (1911), trờng Pháp chính Đông Dơng (1917).
Sau này tiếp tục thành lập các trờng đào tạo cấp Đại học, Cao đẳng nhằm tạo
vỏ bọc nâng cao dân trí nhng thực chất là chuyển hớng t duy của ngời
dân nh: Đại học Y khoa (1904), Cao đẳng Công chính (1918), Cao đẳng Thú
y, Cao đẳng S phạm (1917), Cao đẳng Nông lâm (1918), Cao đẳng Thơng
mại (1920), Cao đẳng Mỹ thuật (1924), Đại học Luật (1931). Cùng với các cơ
sở đào tạo, một số cơ sở nghiên cứu đợc thành lập nh: Viện Pasteur (1890),
Viện Viễn Đông bác cổ (1900), Nha địa chất (1918), Viện Canh nông thuộc
địa (1918), Viện Hải dơng học (1922). Khoa cử là nền móng của chế độ
phong kiến Việt Nam bị xoá bỏ, vào học tại các trờng Tây là con đờng duy
nhất đợc thanh niên Việt Nam lựa chọn.
Tại các trờng học ngời ta đợc tiếp xúc với văn học thế giới đặc biệt là
văn học Pháp nh: V.Hugo, H.Balzac, Baudelaire, A.Musset, Lamartine,
Chateaubriand đem đến những rung cảm mới thay thế cho những thơ văn
sáo mòn cũ rích. Rồi từ văn học nhà trờng lan sang báo chí tạo ra một trào
lu sáng tác ảnh hởng tới văn chơng và tâm hồn ngời. Chịu ảnh hởng của
phơng Tây, ngời ta nói tới nhu cầu tự do cá nhân, tình yêu nam nữ và hạnh
phúc lứa đôi. Ngời ta thích đọc những câu thơ buồn, những tiểu thuyết tình
đẫm lệMẫu hình con ngời trong sáng tác văn nghệ thời đó là những ngời
đa cảm, lý trí hoµn toµn thc vỊ con tim.


21

1.2.2.Cỏc phong tro canh tõn vn húa
ảnh hởng của tình hình chính trị thế giới cũng tác động không nhỏ đến
văn hoá Việt Nam. Chiến thắng của nớc Nhật trớc đế quốc Nga năm 1905
đà làm cho phơng Đông bừng tỉnh ban đầu ở Trung Quốc. Ngời ta du học
và tuyên truyền t tởng của Voltaire, Rousseau, Motesquieu...và Tân th của

Khang Hữu Vy và Lơng Khải Siêu. Cựng vi nhng ảnh hưởng từ bên ngồi
là ¶nh h−ëng cđa khoa häc kỹ thuật phơng Tây (thông qua việc xây dựng các
công trình lớn nh xây cầu Long Biên vợt sông Hồng năm 1902), những trí
thức Việt Nam thấy rằng cần phải canh tân và lm cuc đổi mới đất nớc.
Nhng nh nho mới có điều kiện mở mang tầm nhìn, họ thấy cái yếu của dân
tộc, họ đi trước giai cấp tư sản nhờ uy tín xã hội, nhờ khả năng văn hóa, lại
đóng vai trị nhà tư tưởng của giai cp mi.
Những trí thức tiến bộ ở Quảng Nam nh: Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng, Trần Quý Cápđà tuyên truyền và tổ chức phong trào Duy tân. Phong
tro duy tõn diễn ra từ năm 1906 đến 1908 là cuộc cải cách ơn hịa theo hướng
dân chủ tư sản với ba nội dung chính:
-Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương, trích cú, mở lớp học quốc ngữ, phổ
biến khoa học, bài trừ hủ tục.
-Chấn dân khí: làm mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được
quyền lợi của mình, dám đấu tranh chống bóc lột của bọn quan lại cường hào.
-Hậu dân sinh: khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang, lp hi
buụn, sn xut hng ni húa.
Tại Hà Nội, Lơng Văn Can và các nhà nho yêu nớc như: Nguyễn
Quyền, Dương Bá Trạc, Hồng Tăng Bí, Lê Đại... sáng lập trờng Đông Kinh
Nghĩa Thục để truyền bá các t− t−ëng tiÕn bé. Đông Kinh Nghĩa Thục mở tại
Hà Nội vào tháng 3. 1907 về sau lan ra các tỉnh Hà Đơng, Hải Dương, Hưng
n, Thái Bình…Mục đích cũng là khai trí cho dân. Đơng Kinh Nghĩa Thục
mở lớp dạy học khơng đóng tiền, tổ chức diễn thuyết trao đổi tư tưởng, trấn


22

hưng thực nghiệp, mở tiệm buôn phát triển công thương. Về mặt văn hóa,
Đơng Kinh Nghĩa Thục chủ trương phổ biến dùng chữ quốc ngữ, phế bỏ
Khổng giáo và du nhập các tư tưởng mới thông qua việc dịch sách, in sách

giáo khoa, viết bài trên các tờ báo: Đăng cổ tùng báo, Đại Việt tân báo.
Tháng 11.1907 chính quyền thuc a ó gii tỏn trng.
Nhiều nhà Nho yêu nớc khác đi vào con đờng kinh doanh, khuyến
khích hàng nội hoá nh một hành động khơi gợi tinh thần dân tộc đồng thời
hỗ trợ cho các phong trào cách mạng nh: Ngô Đức Kế sáng lập Triêu Dơng
thơng quán ở Vinh. Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lộisáng lập Liên Thành
công ty ë B×nh ThuËn. Phan Thúc Duyệt lập Hợp thương phong thứ ở Quảng
Nam. Nguyễn Quyền làm chủ hiệu thuốc Đồng Lợi Tế, Hồng Tăng Bí mở
hãng bn Đơng Thành Xương ở Hà Nội. Gilbert Trần Chánh Chiếu lập Minh
Tân khách sạn ở Sài Gòn…Việc các nhà nho tham gia kinh doanh đã làm xuất
hiện một nhân vật phi truyền thống trong xã hội Việt Nam. Buôn bán không
chỉ làm giàu cho cá nhân, cho đất nước mà còn phá vỡ quan niệm truyền
thống của nho giáo hẹp hòi coi thng nghip nh mt ngh trc mt.
Phong trào Duy dân do liên quan đến một số hoạt động bạo lực ®Êu tranh
nh−: chèng s−u thuÕ ë Trung kú (tháng 3. 1908), Hà thành đầu độc (thỏng
6.1908)đà bị thực dân Pháp đàn áp. Cỏc hi buụn b gii tỏn, bỏo chớ sách
báo tiến bộ bị cấm lưu hành. NhiỊu nhµ l·nh đạo phong trào bị bắt giam lu
đày và bị xử tư như Trần Q Cáp, Lê Khiết... Tuy nhiªn, phong trào cũng để
lại tiếng vang rất lớn và có ảnh hởng lâu dài tới giai đoạn sau này, khi khng
nh được sức hút mạnh mẽ của các tư tưởng duy tân. Phong trào cũng thể
hiện được vai trò của những sỹ phu tiến bộ trong việc tác động đến tinh thn
nhõn dõn.
1.2.3.S phỏt trin ca bỏo chớ
Để đối phó với những hoạt động yêu nớc, chính quyền Pháp một mặt
tăng cờng đàn áp, mặt khác có những nới lỏng trong ®êi sèng x· héi. §i liỊn


23

với súng ống để đàn áp sự phản kháng của ngời dân Việt Nam, Pháp đà phải

dựa vào văn hoá mà ban đầu là báo chí nhằm phổ biến các chính sách hỗ trợ
cho chính sách cai trị của ngời Ph¸p. Việc phát triển báo chí có ý nghĩa trọng
đại hơn cả. Xã hội Việt Nam cổ truyền là một xã hội khép kín về thơng tin do
khơng có các phương tiện truyền tin. Một phần là do quyền được biết tin tức
phụ thuộc vào việc người đó có vị trí gì trong xã hội và việc đa số dân bị mù
chữ mà chữ Hán lại là tử ngữ của nước ngồi. Việc canh tân xã hội địi hỏi
phá vỡ sự bế tỏa của thông tin mới khai thông được dân trí. Mà khai dân trí
phải phổ biến chữ quốc ngữ. Để phổ biến chữ quốc ngữ khơng gì hiệu quả
hơn là làm báo chí. Việc làm báo cịn có vai trò là phát triển quốc văn.
Nguyễn Văn Vĩnh là nhà báo mạnh mẽ nhất của thời kỳ này. Ông liên tục làm
báo và làm chủ bút các báo: Đăng cổ tùng báo (1907) Notre Journal (1908),
Notre Revue (1909), Đông Dương tạp chí (1913- 1916), Học báo (1915) và
sau cùng là L Annam Nouveau (1931). Trên báo chí, người ta không chỉ bàn
đến những vấn đề đạo đức Tam giáo hay tình cảm mơ hồ mà cịn trình bày,
phân tích, giải đáp các vấn đề thời cuộc. Trên cơ sở báo chí, văn chương cũng
theo đó mà đổi mới cả về ngữ pháp, ngôn từ và quan niệm thẩm mỹ. Có thể
nói hoạt động của các trí thức qua báo chí thời kỳ này đã tiếp tục của phong
trào Duy tân trước đó. Sù ph¸t triĨn cđa b¸o chÝ nh− một cố gắng xây dựng
một nhu cầu cần thiết cho quyền ngôn luận của ngời dân, vừa tạo dựng môi
trờng thuận lợi cho sự nảy nở và phát triển các ngành nghề văn học nghệ
thuật khác (nh thơ ca, văn xuôi, biên khảo, phóng sự) Báo chí thời kỳ này
có cả nhật báo, có cả tuần báo, nguyệt san. Về thể loại có báo (là cơ quan
ngôn luận coi trọng thông tin, xem nhẹ sáng tác nghệ thuật), có tạp chí (chủ
yếu là phổ biến học thuật theo chuyên đề hoặc bách khoa và chỉ đa những tin
thật quan trọng.
Báo chí xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1862 ban đầu đều do những ngời
Pháp lÃnh đạo hoặc đợc chính quyền hỗ trợ nh: Gia Định báo do E.Potteaux


24


làm chủ bút, Đại Nam đồng văn nhật báo do Nha kinh lợc Bắc kỳ chủ
trơngNgời Việt Nam sau thất bại chính trị quân sự cũng bắt đầu đấu tranh
ôn hoà trên báo chí nhằm truyền bá t tởng cách mạng khơi gợi lòng yêu
nớc. Dần dần có nhiều ngời Việt đứng ra làm báo nh: Sơng Nguyệt Anh
với tờ N÷ giíi chung (1919), Ngun H÷u Thu víi tê Thùc nghiệp dân báo
(1920), Tản Đà với tờ An Nam tạp chí (1926), Huỳnh Thúc Kháng với tờ
Tiếng dân (1927)
1.2.4. Tình hình hoạt động văn hc
Hoạt động văn hóa bắt đầu từ văn học nh tuyên bố của những ngời làm
báo Văn học tạp chí: là cơ quan cho tất cả nhà văn có tài, có học thức trong
nớc cùng đóng góp. Mỗi ngời một phần tâm lực trau dồi cho, sửa sang cho,
sắp đặt cho, gom góp cho, chỉnh đốn cho cái tiếng nói của mình thành một
áng văn chơng có khuôn phép phân minh, có thể thức đàng hoàng, có lời lẽ
tốt đẹp mà dần dà gây dựng thành một nền văn hoá xứng đáng sau này.
Văn chơng thời kỳ này có sự chuyển biến trong sáng tác từ văn vần sang
văn xuôi, từ chữ Hán Nôm sang chữ Quốc ngữ. Tác phẩm văn học đầu tiên
viết bằng Quốc ngữ là Thầy Lazaro Phiền của Nguyễn Trọng Quản ra đời năm
1887. Nhng phải đến các sáng tác của Hồ Biểu Chánh và đặc biệt là tiểu
thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách năm 1925 thì tiểu thuyết hiện đại mới
coi nh đợc hình thành khi các nhà văn bỏ lối viết chơng hồi, thay những
câu văn biền ngẫu và đa h cấu vào sáng tác.
Một đặc điểm của văn chơng thời kỳ này là quan niệm của ngời sáng
tác coi văn chơng là một sản phẩm hàng hoá. Văn học cổ không coi là một
nghề mà chỉ là một kỹ xảo để đi thi, để giao tiếp. Nhà văn không phải là nghệ
sĩ và càng không phải viết để bán. Họ viết cho mình và cho những ngời thân.
Báo chí và chữ quốc ngữ ra đời đà làm xuất hiện nghề viết báo. Trớc đó
ngời ta cha có thói quen viết sách hay xuất bản mà chỉ là viết văn trên báo.
Ngời đọc bỏ tiền ra mua báo, quyết định sự sống còn của tờ báo. Ngời sáng



25

tác phải vì cơm áo và phải tuân theo thị hiếu của ngời đọc. Văn học vì thế trở
thành hàng hoá. Văn học Việt Nam từ một nền văn học gắn với giáo dục thi cử
đà chuyển sang một nền văn học gắn với thị trờng.
Tâm trạng của thanh niên thời kỳ này mang nặng sự sầu cảm uỷ mị đÃ
chi phối sâu sắc các sáng tác của nhiều tác giả nh: Đông Hồ trong Tục huyền
cảm tác: Chim linh phợng bay chẳng lại. Nhà độc thê mực chảy lệ sầu. Gió
ma hai độ xuân thu. Khắp trong non nớc toàn mầu thê lơng. Đoàn Nh
Khuê viết trong Bể thảm: Bể thảm mênh mông sóng lụt trời. Khách trần chèo
một lá thuyền chơi. Thuyền ai ngợc gió ai xuôi gió. Coi lại cũng trong bể
thảm thôiMới lọt lòng ra đà khóc rồi. Kiếp trần ngán lắm chị em ơi. Một lần
mình khóc lần ngời khóc. Sống thác đôi lần giọt lệ rơi.
Ngời đi đầu cho lối thơ văn thê lơng ảo nÃo là Tơng Phố: Trời thu
ảm đạm một mầu. Gió thu hiu hắt thêm rầu lòng em. Trăng thu hiu hắt bên
thềm. Tình thu ai để duyên em bẽ bàng. Sau này báo Phong Hoá số 29 đÃ
làm bài thống kê bài Giọt lệ thu của Tơng Phố với độ dài 4 trang mà có tới 29
chữ than ôi, 18 chữ ôi, 14 chữ lệ.
Nếu nh văn chơng phản ánh bộ mặt xà hội thì trớc năm 1930, Nam
Phong tạp chí giữ vai trò này. Muốn tìm hiểu văn hoá chỉ cần tìm hiểu Nam
Phong tạp chí. Nam Phong tạp chí là cơ quan ngôn luận tập hợp những cây
bút lớn thời đó. Điều gì Nam Phong tạp chí viết đều hay, văn đều đẹp, chữ
nghĩ ra đợc dùng, ý kiến Nam Phong tạp chí bàn đợc tôn trọng. Sự ngự trị
của Nam Phong tạp chí với những quan điểm bảo thủ t tởng đà nh một sức
nặng đè xuống học thuật. Những cảm hứng uỷ mị của thơ cũ cũng trở lên lạc
hậu trớc xu hớng âu hoá. i sống văn nghệ cần một sự canh tân triệt để cả
về nội dung và hình thức- một thứ bình mới để đựng rợu mới.
Sinh hot văn nghệ diễn ra sôi động nhờ các cuộc luận chiến giữa hai phe
cũ- mới và các quan điểm duy tâm hay duy vật, nghệ thuật vị nghệ thuật hay

nghệ thuật vị nhân sinh đà làm phân hoá đội ngũ sáng tác.


×