Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

De cuong lich su dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.92 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài mở đầu </b></i>


<b>nhp mụn lch s đảng cộng sản việt nam </b>


Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một chuyên ngành của khoa học lịch sử, có
quan hệ mật thiết với các khoa học về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và T− t−ởng Hồ
Chí Minh. ở n−ớc ta, lịch sử Đảng đã đ−ợc nghiên cứu từ rất sớm, từ năm 1954, công tác
nghiên cứu lịch sử Đảng đ−ợc đẩy mạnh và đã phát triển thành một ngành khoa học độc
lập, đ−ợc đ−a vào giảng dạy chính thức trong cỏc trng i hc v Cao ng.


<b>1. Đối tợng nghiªn cøu </b>


- Khoa học lịch sử nghiên cứu về xã hội và con ng−ời xã hội, nghiên cứu về cuộc
sống đã qua của nhân loại một cách toàn diện trong sự vận động phát triển, với những quy
luật phổ biến và đặc thù của nó.


- Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, với t− cách là một khoa học, có đối t−ợng nghiên
<i>cứu là tổ chức và hoạt động của Đảng và phong trào cách mạng của quần chúng diễn ra </i>
<i>d−ới sự lãnh đạo của Đảng. </i>


<b>2. Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ. </b>
<i>a. Mục đích, yêu cầu: </i>


<i>- Mục đích của khoa học lịch sử Đảng: làm sáng tỏ toàn bộ quá trình hình thành, </i>
phát triển của tổ chức đảng và những hoạt động toàn diện của Đảng; khẳng định sự lãnh
đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; làm rõ
những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; góp phần tổng kết những kinh
nghiệm lịch sử phục vụ sự nghiệp xây dựng của nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc; đồng thời
giáo dục niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vo s nghip cỏch mng.


- Yêu cầu:



+ Trình bày khách quan, tồn diện và có hệ thống các sự kiện cơ bản về lịch sử
Đảng qua từng giai đoạn và thời kỳ cách mạng trong sự vận động phát triển của nó, th−ờng
xuyên cập nhật những thành tựu nghiên cứu mới; trên cơ sở đó so sánh với yêu cầu thực
tiễn để phân tích, đánh giá các hoạt động của Đảng; khái quát đ−ợc các sự kiện và biến cố
lịch sử, vạch ra bản chất, khuynh h−ớng chung và những quy luật khách quan chi phối sự
vận động lịch sử.


+ Ph¶i dựa vào sử liệu của Đảng, nhất là văn kiện Đảng toàn tập.


+ Phi chỳ ý s dng phng pháp thích hợp, sử dụng những kiến thức tổng hợp từ
các môn học khác nhau; tiếp tục đổi mới về cả nội dung và ph−ơng pháp.


<i> b. Chøc năng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <i>Chc nng giỏo dc t t−ởng chính trị, giáo dục niềm tin vào tính tất yếu đi lên </i>
CNXH cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, từ đó có quyết tâm phấn đấu thực
hiện đ−ờng lối, chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.


<i>c. NhiƯm vơ. </i>


- Làm sáng tỏ điều kiện lịch sử, quá trình ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt
Nam - bộ tham m−u chiến đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.


- Làm rõ quá trình tr−ởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với hoạt động xây
dựng một chính đảng cách mạng theo chủ nghĩa Mác-lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh.


- Trình bày quá trình hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng qua các thời kỳ, các
giai đoạn cách mạng trong những bối cảnh lịch sử cụ thể.



- Trình bày các phong trào cách mạng quần chúng do Đảng tổ chức và lãnh đạo.
- Tổng kết nhng bi hc lch s ng.


<b>3. Phơng pháp nghiên cøu. </b>


Khoa học lịch sử Đảng sử dụng những ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể của khoa học
lịch sử nói chung, nh− các ph−ơng pháp: ph−ơng pháp lịch sử và ph−ơng pháp lơgíc. Biểu hiện
cụ thể gồm các ph−ơng pháp: đồng đại, lịch đại, phân kỳ, phân tích và tổng hợp, quy nạp và
diễn dịch, cụ thể hóa và trừu t−ợng hóa, ph−ơng pháp so sánh...


<b>4. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn. </b>


Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng có ý nghĩa rất to lớn trong việc giáo dục phẩm chất
chính trị, lịng trung thành với lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động; giáo dục
về tính kiên định cách mạng; giáo dục đạo đức cách mạng;


Việc nghiên cứu học tập lịch sử Đảng cũng có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về
truyền thống cách mạng, về chủ nghĩa yêu n−ớc và tinh thần dân tộc chân chính, về lịng tự
hào đối với Đảng và đối với dân tộc Việt Nam;


Bồi d−ỡng ý chí chiến đấu cách mạng, thơi thúc ở ng−ời học ý thức biết noi g−ơng
những ng−ời đã đi tr−ớc để bảo vệ và phát triển những thành quả cách mạng mà Đảng và
nhân dân ta đã giành đ−ợc, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội ch ngha.


<b>5. Chơng trình nghiên cứu, học tập và tài liệu tham khảo </b>
- Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam


- Văn kiện Đảng toàn tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ch−¬ng I </i>


<b> Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam (1920-1930) </b>


<b>I. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. </b>


<b>1. T×nh h×nh thÕ giíi . </b>


- Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa t− bản ph−ơng tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh chiến tranh xâm l−ợc thuộc địa.


- Sự thống trị của các n−ớc đế quốc ở các n−ớc thuộc địa làm cho mâu thuẫn giữa các
n−ớc thuộc địa với các n−ớc đế quốc ngày càng gay gắt, sự phản kháng dân tộc càng quyết liệt


- Năm 1917, với thắng lợi của cách mạng tháng M−ời Nga, CNXH đã trở thành hiện thực,
đ−ợc truyền bá rộng rãi, dẫn đến sự ra đời của các Đảng Cộng sản ở các n−ớc châu Âu. Cách
mạng tháng M−ời Nga đã tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
n−ớc thuộc địa, trong đó có Việt Nam.


- Theo sáng kiến của Lênin, ngày 2-3- 1919, Quốc tế Cộng sản đ−ợc thành lập. Phong
trào cộng sản và cơng nhân quốc tế đã có bộ tham m−u lãnh đạo.


Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, với thắng lợi của cách mạng tháng M−ời Nga (1917),
thế giới đã chuyển sang thời đại mới- Giai cấp cơng nhân đứng ở vị trí trung tâm, cách mạng giải
phóng dân tộc đi theo con đ−ờng cách mạng vơ sản. Tình hình thế giới đã tác động rất lớn đến
Việt Nam, đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


<b>2. Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ vµ x· héi ViƯt Nam. </b>


- Vào năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm l−ợc Việt Nam, mở đầu bằng cuộc
tiến công vào Đà Nẵng. Từ 1896, thực dân Pháp tiến hành ch−ơng trình khai thác thuộc địa


lần thứ nhất. Sau chiến tranh thế giới thức nhất, chúng tiến hành ch−ơng trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai.


<i>a. Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam. </i>


ChÝnh s¸ch thống ttrị của thực dân Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dơng là chuyên
chế về chính trị, kìm hÃm và nô dịch về văn hóa, bóc lột nặng nề về kinh tế nhằm đem
lại lợi ích kinh tế cho các nhà t bản Pháp.


* V chính trị: Thực dân Pháp đặt bộ máy cai trị trực tiếp, nắm mọi quyền hành,
vua quan nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn; Chúng thực hiện chính sách “chia để trị”; lập xứ
Đông D−ơng thuộc Pháp nhằm xoá tên ba n−ớc Việt Nam, Lào, Cămphuchia trên bản đồ thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Về văn hố x∙ hội: </b></i>Thực hiện chính sách làm cho dân ngu để dễ bề thống trị;
khuyến khích hủ tục lạc hậu, du nhập văn hoá đồi trụy ph−ơng Tây vào Việt Nam nhằm
đầu độc nhân dân Việt Nam về t− t−ởng; ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống
dân tộc Việt Nam.


<i>b. Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ vµ x· héi ë ViƯt Nam. </i>


<i><b>* Chun biÕn vỊ kinh tÕ: NỊn kinh tế Việt Nam bị kìm hÃm nặng nề, tiến triển </b></i>
chậm, què quặt, phiến diện, lệ thuộc vào kinh tế Pháp. Nó vừa mang tính chất t bản thực
d©n, võa mang tÝnh chÊt phong kiÕn.


<i><b>* Chuyển biến về x∙ hội : Tính chất xã hội thay đổi, từ một xã hội phong kiến đơn </b></i>
thuần trở thành một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.


Kết cấu giai cấp thay đổi, kết cấu giai cấp cũ bị phá vỡ, hình thành một kết cấu giai
cấp mới gồm: giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, tầng lớp
tiểu t− sản và giai cấp t− sản Việt Nam cũng đã hình thành sau chiến tranh thế giới thứ I.



Tình hình, vị trí và thái độ chính trị của các giai cấp đều do bối cảnh xã hội nêu trên
chi phối, cụ thể:


+ Giai cấp địa chủ phong kiến đã câu kết với đế quốc, làm tay sai cho đế quốc để áp
bức bóc lột nhân dân ta. Đây là đối t−ợng của cách mạng cần đánh đổ. Tuy nhiên do chính
sách thống trị của bọn đế quốc, giai cấp địa chủ cũng có sự phân hóa, một bộ phận có mâu
thuẫn với đế quốc, chống đế quốc.


+ Giai cấp nông dân, là lực l−ợng to lớn, đơng đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề, hăng
hái tham gia vào các phong trào chống đế quốc, phong kiến. Nh−ng vì khơng có hệ t−
t−ởng độc lập, không đại diện cho ph−ơng thức sản xuất mới nên họ không thể đứng lên
lãnh đạo cách mạng đ−ợc.


+ <i>Giai cấp cơng nhân, hình thành trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân </i>
Pháp; nguồn gốc chủ yếu từ nông dân; tr−ớc chiến trnh thế giới thứ nhất có khoảng 10 vạn
ng−ời, đến năm 1929 có khoảng 22 vạn ng−ời.


Cơng nhân Việt Nam sống tập trung trong các đồn điền, hầm mỏ, các khu cơng
nghiệp và mang trong mình những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế: có tinh thần
cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có khả năng đồn kết tập hợp các lực
l−ợng để tiến hành cách mạng và có tinh thần quốc tế vơ sản.


Ngồi ra cơng nhân Việt Nam cịn có những đặc điểm riêng: là công nhân ở một
n−ớc thuộc địa, họ bị ba tầng áp bức bóc lột nặng nề (ĐQ, PK, TB); Họ có quan hệ chặt chẽ
với nơng dân; Công nhân VN ra đời tr−ớc giai cấp t− sản VN; Họ đ−ợc kế thừa những
truyền thống của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sản xuất mới tiến bộ, có khả năng đảm đ−ơng sứ mệnh lãnh đạo cách mạng, đ−a cách mạng
đến thắng lợi.



+ Tầng lớp tiểu t− sản, bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, nhìn chung địa vị kinh tế
của hị nhỏ bé. Họ có tinh thần yêu n−ớc; hăng hái tham gia các phong trào chống đế quốc,
phong kiến. Đặc biệt là tầng lớp trí thức, khi đ−ợc giác ngộ trở thành lực l−ợng quan trọng
của cách mạng.


+ Giai cấp t− sản, hình thành rõ nét sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong quá trình
hình thành phân hóa thành hai bộ phận: T− sản mại bản là những nhà t− sản lớn, câu kết với
đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân ta. Đây là đối t−ợng của cách mạng cần đánh đổ; T−
<i>sản dân tộc, là những nhà t− sản nhỏ, có mâu thuẫn với đế quốc, có thái độ chống đế quốc. </i>
Họ là bạn đồng minh có điều kiện của giai cấp công nhân trong cách mạng dân tộc dân
chủ.


- Mâu thuẫn cơ bản thay đổi, trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến có 2 mâu thuẫn
cơ bản: Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm l−ợc và tay sai của chúng; Nhân dân
mà chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.


- Cách mạng Việt Nam lúc này có hai nhiệm vụ chiến l−ợc là: đánh đuổi đế quốc
Pháp xâm l−ợc giải phóng dân tộc, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại quyền tự
do dân chủ cho nhân dân. Hai nhiệm vụ đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, vì đế quốc và
phong kiến câu kết với nhau, trong đó nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc
c t lờn hng u.


<b>II. Các phong trào yêu nớc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. </b>
<b>1. Các phong trào yêu nớc theo khuynh hớng Phong kiến và T sản. </b>


<i>a. Phong tro yờu n−ớc theo khuynh h−ớng Phong kiến. Dân tộc Việt Nam vốn có </i>
truyền thống yêu n−ớc, anh hùng bất khuất, từ khi thực dân Pháp nổ súng tiến công xâm
l−ợc đã có nhiều phong trào yêu n−ớc phát triển. Trong những năm cuối thế kỷ XIX có các
phong trào do các văn thân, các sĩ phu xuất thân từ giai cấp phong kiến, họ gi−ơng cao


ngọn cờ phong kiến chống đế quốc. Tiêu biểu nh−: Phong trào chống Pháp ở Nam
Kỳ(1861-1868); Phong trào Cần V−ơng (1885-1895); Khở nghĩa Yên Thế (1885-1913) . . .
=> Kết cục đều bị thất bại.


<i>b. Phong trào yêu n−ớc theo khuynh h−ớng T− sản. Sang đầu thế kỷ XX, cùng với </i>
trào l−u dân chủ t− sản trên thế giới đang tràn vào n−ớc ta, thì phong trào dân tộc lại tiếp
tục phát triển sôi động, d−ới sự tập hợp của một số tổ chức chính trị theo khuynh h−ớng dân
chủ t− sản.Tiêu biểu nh−: Phong trào Đông Du (1906-1908) do Phan Bội Châu khởi x−ớng;
Phong trào Duy Tân (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907); Phong trào của
Việt Nam Quốc Dân đảng (1927-1930), . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện ý chí kiên c−ờng, bất khuất của dân tộc, có tác động cổ vũ tinh thần yêu n−ớc, thơi
thúc một số trí thức ra n−ớc ngồi tìm đ−ờng cứu n−ớc. Mặc dù vậy, các phong trào đó đều
bị thực dân Pháp dập tắt. Dân tộc Việt Nan đang bị bế tắc, khủng hoảng về đ−ờng li cu
nc.


<i>c. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nớc theo khuynh hớng Phong kiến </i>
<i>và T− s¶n. </i>


Do chúng ta phải chống lại cuộc chiến tranh xâm l−ợc của thực dân Pháp, kẻ thù có
tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh hơn ta, lại có cả đội quân xâm l−ợc nhà nghề.


Do các nhà lãnh đạo các phong trào yêu n−ớc nói trên không nhận thế thế giới đã
chuyển sang thời đại mới, giai cấp cơng nhân đứng ở vị trí trung tâm, cách mạng giải phóng
dân tộc phải đi theo con đ−ờng cách mạng vô sản.


Do sai lầm về đ−ờng lối và ph−ơng pháp đấu tranh, họ không gắn vấn đề dân tộc với
vấn đề dân chủ.


Họ bị hạn chế bởi quan điểm chính trị của các giai cấp xuất thân. Đó là quan điểm


chính trị của giai cấp phong kiến, giai cấp t− sản- các giai cấp đã mất hết vai trò trong lịch
sử.


Yêu cầu đặt ra cho cách mạng n−ớc ta là phải tìm một con đ−ờng cứu n−ớc đúng
đắn. Con đ−ờng đó phải khác với con đ−ờng phong kiến, khác với con đ−ờng t− sản, phải
giành độc lập cho dân tộc và đem lại quyền tự do dân chủ cho nhân dân.


<b>2. Ngun ¸i Qc tìm đờng giải phóng dân tộc </b>
<b> và phong trào yêu nớc theo khuynh hớng Vô sản. </b>
<i>a. Nguyễn ái Quốc tìm đờng cứu nớc. </i>


- Trong bối cảnh đất n−ớc đang bị bế tắc, khủng hoảng về đ−ờng lối cứu n−ớc thì
ngày 5- 6- 1911, ng−ời thành niên yêu n−ớc- Nguyễn Tất Thành (Nguyễn ái Quốc) đã ra đi
tìm đ−ờng cứu n−ớc. Ng−ời đi sang các n−ớc ph−ơng Tây.


Qua cuộc sống thực tiễn, nghiên cứu các cuộc cách mạng trên thế giới, nhất là cách
mạng t− sản Pháp, Mỹ. Ng−ời khẳng định cách mạng Việt Nam không thể đi theo con
đ−ờng cách mạng mạng t− sản Pháp và cách mạng t− sản Mỹ.


- Năm 1917, cách mạng Tháng M−ời Nga thành công, Nguyễn Tất Thành đã tin
t−ởng, tìm hiểu t− t−ởng, đ−ờng lói của cách mạng Tháng M−ời.


- Năm 1919, Nguyễn ái Quốc đã gửi tới hội nghị Vecxây (Pháp) bản “yêu sách của
dân tộc Việt Nam” đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mạng Việt Nam - con đờng cách mạng vô s¶n.


Tháng 12 - 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn ái Quốc đứng về
phía đa số của Đại hơi bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng
Cộng sản Pháp,



Sự kiện này đánh dấu b−ớc ngoặt lớn trên con đ−ờng hoạt động cách mạng của
Ng−ời, b−ớc ngoặt từ chủ nghĩa yêu n−ớc đến với chủ nghĩa cộng sản; từ ng−ời chiến sĩ
giải phóng dân tộc trở thành chiến sĩ cộng sản quốc tế; Sự kiện này cũng đánh dấu một
mốc quan trọng trong lịch sử cách mạng n−ớc ta: dân tộc ta đã có một đ−ờng lối đúng đắn,
đ−ờng lối giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lờnin.


<i>b. Nguyễn ái Quốc chuẩn bị về t tởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập </i>
<i>Đảng. </i>


<i>* Sự chuẩn bị về t tởng chÝnh trÞ: </i>


Từ n−ớc ngồi Ng−ời đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam nh− các báo
<i><b>Việt Nam hồn, Ng−ời cùng khổ, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp tác phẩm Đ−ờng </b></i>
<i><b>kách Mệnh ... để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và chỉ rõ con đ−ờng cách mạng mà nhân </b></i>
dân ta cần đi theo.


Các tác phẩm, bài viết của Ng−ời từ 1921-1927, đặc biệt là tác phẩm “Đ−ờng kách
mệnh” đã toát lên những quan điểm cơ bản về đ−ờng lối chiến l−ợc của cách mạng nh− sau:


+ Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên
toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp, nguy hại nhất của nhân dân các n−ớc thuộc địa. Trong tác
phẩm Đ−ờng kách mệnh, Nguyễn ái Quốc đã nêu lên một chân lý “muốn sống phải làm cách
mạng”, “cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ khơng phải việc của một hai ng−ời”.
Việc giải phóng dân tộc chủ yếu do nhân dân ta tự làm lấy.


+ Đ−ờng kách mệnh đã giới thiệu tính chất, kinh nghiệm các cuộc cách mạng
Mỹ(1776), cách mạng Pháp (1789), công xã Pari (1871), cách mạng tháng M−ời Nga
(1917) và đi đến khẳng định chỉ có cách mạng tháng M−ời Nga là triệt để nhất, vì thế cách
mạng Việt Nam phải đi theo con đ−ờng cách mạng của học thuyết Mác- Lênin.



+ Đ−ờng kách mệnh nhấn mạnh tính chất, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách
mạng giải phóng dân tộc; lực l−ợng cách mạng bao gồm : “Sỹ, nông, công th−ơng”, trong đó
cơng- nơng là chủ của cách mạng, là gốc của cách mạng.


+ Đ−ờng kách mệnh cũng đã chỉ ra rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy
phải động viên, tổ chức, lãnh đạo quần chúng vùng lên “đánh đuổi tụi áp bức mình đi”. Quần
chúng khi đ−ợc tổ chức giác ngộ sẽ là một lực l−ợng vơ địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mạng chính quốc mà có tính độc lập, có thể giành thắng lợi tr−ớc và góp phần thúc đẩy làm
cho cách mạng ở chính quốc tiến lên.


+ Đ−ờng kách mệnh cũng đã khẳng định: muốn đ−a cách mạng đến thắng lợi “Tr−ớc
hết phải có Đảng cách mạng”. . . “Đảng có vững cách mạng mới thành cơng, cũng nh−
ng−ời cầm lái có vững thuyền mới chạy”


+ Đ−ờng kách mệnh giành một phần thích đáng để giới thiệu các tổ chức chính trị
của Quốc tế Cộng sản và h−ớng dẫn nhân dân Việt Nam than gia vào các tổ chức đó.


Đ−ờng kách mệnh đã chuẩn bị về t− t−ởng chính trị cho việc thành lập chính đảng
của giai cấp cơng nhân Việt Nam. T− t−ởng đó đ−ợc truyền bá về n−ớc h−ớng phong trào
công nhân và phong trào yêu n−ớc theo con đ−ờng cách mạng vơ sản.


<i>* Sù chn bÞ vỊ tæ chøc. </i>


- 1924, Nguyễn ái Quốc đến Quảng châu (TQ), tham gia sáng lập Hội liên hiệp các
<i><b>dân tộc bị áp bức </b><b>á</b><b> Đơng để đồn kết các dân tộc, thống nhất hành động chống chủ nghĩa </b></i>
thực dân.


- Tháng 6 năm 1925 Ng−ời thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực


tiếp mở nhiều lớp huấn luyện ở Quảng Châu, cuốn “Đ−ờng kách mệnh” là tập hợp các bài
giảng của Ng−ời trong lp hun luyn ú.


<i>c. Phong trào yêu nớc theo con đờng cách mạng vô sản. </i>


Ngay t khi mi hình thành giai cấp vơ sản đã tiến hành các hoạt động đấu tranh
chống lại sự áp bức,bóc lột của giai cấp t− sản, bằng những hình thức nh− đòi tăng l−ơng,
giảm giờ làm, chống đánh đập...


Khi chủ nghĩa Mác- Lênin và đ−ờng lối cách mạng vô sản đ−ợc truyền bá ngày càng
sâu rộng vào Việt Nam, thì phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sản phát triển ngày càng
mạnh. Tổ chức hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh mẽ trên khắp các
miền của đất n−ớc và những năm 1928- 1929, thực hiện "vơ sản hố", đ−a hội viên của
mình vào các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp cùng sống và lao động với công nhân. Chủ
tr−ơng này vừa góp phần rèn luyện hội viên, nâng cao bản chất giai cấp cơng nhân của hội
viên, vừa góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào công nhân.


- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh, trong những năm
1928- 1929, có khoảng 40 cuộc đấu tranh. Có những cuộc đấu tranh đã v−ợt ra ngồi khn
khổ một nhà máy, xí nghiệp, có sự liên hệ giữa các ngành. Tr−ớc sự phát triển của phong
trào địi hỏi phải có ng lónh o.


<b>3. Các tổ chức Cộng sản ë ViƯt Nam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mạng thanh niên khơng còn đủ sức lãnh đạo, phải thành lập đảng. Tháng 3- 1929, một số
phần tử tiên tiến trong kỳ bộ Bắc kỳ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã lập ra chi
bộ cộng sản có 7 ng−ời do Trần Văn Cung làm bí th−.


<i>* Từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến thành lập Đông D−ơng Cộng sản Đảng và An </i>
<i>Nam Cộng sản Đảng. </i>



- 6 - 1929 Đông D−ơng Cộng sản đảng ra đời.
- 8 - 1929, An Nam Cộng sản đảng thành lập.


<i>* Từ Tân Việt Cách mạng đảng đến Đơng D−ơng Cộng sản Liên Đồn. </i>


Tháng 9- 1929, những ng−ời tiên tiến trong Tân Việt Cách mạng đảng quyết định cải
tổ, thành lập tổ chức mới là Đơng D−ơng Cộng sản Liên đồn.


Ba tổ chức cộng sản ra đời phản ánh xu thế tất yếu của phong trào dân tộc ở Việt
Nam. Song sự tồn tại ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập, có nguy cơ dẫn đến chia rẽ
lớn, ảnh h−ớng không tốt cho phong trào cách mạng, yêu cầu bức thiết của Cách mạng Việt
Nam là phải có một Đảng Cộng sản thống nhất trong cả n−ớc để lãnh đạo phong trào.


<b>III. Hội nghị thành lập Đảng và Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. </b>
<b>1. Hội nghị thành lập Đảng. </b>


Tr−ớc yêu cầu của cách mạng, Hồ Chí Minh đã triệu tập đại biểu của các tổ chức Đảng,
tiến hành hội nghị hợp nhất. Hội nghị họp từ ngày 6- 1 đến 8-2-1930, các đại biểu về n−ớc. Dự hội
nghị có 2 đại biểu của Đơng D−ơng Cộng sản Đảng là Trịnh Đình Cữu và Nguyễn Đức Cảnh, 2
đại biểu của An Nam cộng sản Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu, do Nguyễn ái Quốc
chủ trì.


Hội nghị nhất trí xố bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành
lập Đảng chung trong cả n−ớc lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thông qua Chính
c−ơng vắn tắt, Sách l−ợc vắn tắt, Ch−ơng trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc soạn
thảo.


Hội nghị cũng đã định kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong n−ớc và lập Ban chấp
hành Trung −ơng lâm thời của Đảng.



Ngày 24- 2- 1930, Đơng D−ơng Cộng sản liên đồn cũng đ−ợc kết nạp vào Đảng Cộng sản
Việt Nam. Đến đây, ba tổ chức đảng đã hoàn thành việc hợp nhất thành mt ng thng nht.


<b>2. Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- ng li chiến l−ợc chung: "Chủ tr−ơng làm t− sản dân quyền cách mạng và Thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc theo
con đ−ờng cách mạng vơ sản, trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc, giai đoạn tiếp theo đi lên CNXH. Điều đó phù hợp với t− t−ởng cách
mạng không ngừng của học thuyết Mác- Lênin.


- Nhiệm vụ cách mạng t sản dân quyền:


+ V chính trị, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bon phong kiến tay sai làm cho n−ớc
ta đ−ợc hồn tồn độc lập, lập chính phủ cơng nơng binh…


+ <i>Về kinh tế, tịch thu toàn bộ sản nghiệp của bọn đế quốc giao cho chính phủ Cơng </i>
nơng binh quản lý; tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công đem chia cho dân cày
nghèo; mở mạng công nghiệp, nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 gi.


+ Về văn hóa xà hội, dân chúng đợc tự do tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thông giáo
dục theo hớng công nông hóa.


Cỏc nhim vụ đó đã bao gồm cả nội dung dân tộc, nội dung dân chủ, cả nhiệm vụ chống
đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến, nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành
độc lập cho dân tộc.


- Lực l−ợng cách mạng: Đảng chủ tr−ơng tập hợ đại bộ phận giai cấp công nhân,
nông dân và phải dựa vào dân cày nghéo lãnh đạo họ làm cách mang ruộng đất; lôi kéo tiểu


t− sản, trí thức, trung nơng đi vào phe vơ sản; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và t− bản
An Nam mà ch−a rõ mặt phản cách mạng thì phải tranh thủ hoặc trung lập họ. Trong khi
liên lạc với các giai cấp phải cẩn thận, không khi nào nh−ợng bỏ một chút lợi ích của giai
cấp cơng nơng mà đi vào con đ−ờng thỗ hiệp.


- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản. “Đảng là đội
tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho đ−ợc đại bộ phận giai cấp mình, phải làm
cho giai cấp mình lãnh đạo đ−ợc dân chúng”.


- VỊ đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức
và giai cấp vô sản quốc tế, nhất là giai cấp vô sản Pháp.


Cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng là C−ơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc
đúng đắn, sáng tạo theo nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh, phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử. Độc
lập, tự do gắn liền với định h−ớng tiến lên CNXH là nội dung cốt lỏi của c−ơng lĩnh này.
C−ơng lĩnh đã trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, là vũ khí sắc bén của những
ng−ời cộng sản Việt Nam tr−ớc mọi kẻ thù. Là cơ sở cho các đ−ờng lối, chủ tr−ơng của
cách mạng Việt Nam của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dân tộc Việt Nam, làm cho Đảng trở thành lực l−ợng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt
Nam.


<b>3. ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. </b>


- Đó là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong
thời đại mới. Đó là sản phẩm của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ Chí
<i>Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu n−ớc Việt Nam trong những năm 20 của </i>
thế kỷ XX.



- Sự ra đời của Đảng với một hệ thống tổ chức chặt chẽ và c−ơng lĩnh cách mạng
đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đ−ờng lối cứu n−ớc, về giai cấp lãnh đạo
cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. “Việc thành lập Đảng là một ngặt vô
cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng n−ớc ta. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản n−ớc ta đã
tr−ởng thành và đủ sức lãnh đậo cách mạng”.


- Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trỏe thành một bộ phận của cách mạng
vô sản thế giới, từ đây nhân dân Việt Nam sẽ tham gia một cách tích cực, tự giác vào sự
nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới.


- Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho những b−ớc
phát triển nhảy vọt trong lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta mà b−ớc mở đầu là
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945.


- Ngay từ khi mới ra đời, “Đảng ta liền gi−ơng cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết lãnh
đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của
Đảng nh− mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đ−ờng dẫn lối cho nhân dân ta vững
b−ớc tiến lên trên con đ−ờng thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong”.


<i><b>Ch−¬ng 2 </b></i>


<b>ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH </b>
<b>GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930 1945 </b>
<b>I. Phong trào Cách mạng 1930-1935. </b>


<b>1. Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng 10-1930. Luận cơng chính trị </b>
<b>của Đảng. </b>


a. Hội nghị BCH Trung ơng Đảng tháng 10- 1930.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hi ngh ó quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông
Dương, bầu ra Ban chấp hành Trung ương Đảng mới do Trần Phú làm Tổng Bí thư. Hội nghị
thơng qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.


<i><b>b. Néi dung c¬ bản của Luận cơng chính trị: </b></i>


- V nhn nh tình hình ở Đơng D−ơng, trong Luận C−ơng nêu rõ mâu thuẫn giai cấp
đang diễn ra gay gắt ở Đông D−ơng, giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ
mâu thuẫn với một bên là địa chủ, t− bản và đế quốc chủ nghĩa.


- Luân C−ơng xác định chiến lược cách mạng Đông Dương: Tiến hành cách mạng Tư sản
dân quyền cú tớnh chất thổ địa và phản đế. Tư sản dõn quyền cỏch mạng là thời kỳ dự bịđể làm
xó hội cỏch mạng. Sau khi cỏch mạng tư sản dõn quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phỏt triển bỏ qua
thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lờn con đường XHCN.


- Nhiệm vụ của cách mạng Tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc
có quan hệ khăng khít. Luận c−ơng đã coi vấn đề thổ địa là cái cốt của Cách mạng T sn
dõn quyn.


- Lực lợng cách mạng: Công nhân - nông dân là lực lợng chính, trong ú cụng
nhân là giai cấp lãnh đạo.


- Ph−ơng pháp cách mạng: Thực hiện vừ trang bạo động, sử dụng bạo lực cách mạng
một cách linh hoạt, đi từ thấp đến cao, phù hợp với tình hình.


- Luận C−ơng cũng nêu rõ cách mạng cần phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải cú
đường lối đỳng, liờn hệ mật thiết với quần chỳng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô
sản, lấy Chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng, phấn đấu vì mục tiêu chủ nghĩa cộng sn.


- Quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dơng là một bộ phận của cách mạng thế giới,


phải đoàn kết với vô sản thế giới, trớc hết là vô sản Pháp


<i>* ý nghĩa của Luận cơng. </i>


Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã vạch ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về chiến
lược cách mạng, có những vấn đề đ−ợc bổ sung, phát triển thêm nh−: đ−ờng lối chiến l−ợc,
ph−ơng pháp cách mạng và vai trò lãnh đạo của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Đảng lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam 1930-1935. </b>
<i>a. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931. </i>


- Hoàn cảnh lịch sử :


+ Do thực dân Pháp tăng c−ờng áp bức, bóc lột và tăng c−ờng đàn áp, khủng bố. Đặc
biệt là sau bạo động của Việt Nam quóc dân Đảng, thực dân Pháp không những đàn áp
lực l−ợng của Việt Nam quốc dân đảng mà chúng đàn áp cả lực l−ợng cách mạng của
quần chúng. Thực tế đó, làm cho mâu thuẫn giữa nhõn dõn ta và thực dõn Pháp ngày
càng sâu sắc.


+ Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Đơng D−ơng đã thành lập, có đ−ờng lối đúng,
tập hợp đ−ợc đông đảo quần chúng nhân dân, tr−ớc tình hình thực dân Pháp tăng c−ờng
áp bức, bóc lột, tăng c−ờng đàn áp, khủng bố thì Đảng đã phát động quần chúng đấu
tranh. Vì vậy, phong trào cách mạng phát triển mạnh tiến tới cao trào.


+ CNXH ở Liên Xô phát triển mạnh, là tấm gương cho các dân tộc thuộc địa noi
theo.


<i><b>- Diễn biến, kết qủa: Bắt đầu từ tháng 1/1930, đỉnh cao là Nghệ An- Hà Tĩnh với việc </b></i>
thành lập các chính quyền kiểu Xơ Viết (9- 1930). Chính quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh đã thực
hiện chính sách đồng bộ về chính trị, kinh tế . . đem lại quyền lợi, hạnh phúc bước đầu cho


nhân dân. Cuối 1931, phong trào bị đàn áp, tạm thời bị lắng xuống.


- ý nghĩa: Phong trào được lịch sử đánh giá nh− là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của
Đảng và nhân dân chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng Tháng Tám, vì:


+ Phong trào đã hình thành được liên minh cơng nhân- nơng dân, là lực lượng đơng đảo,
là động lực chính cho cách mạng, khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo
của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng Cộng sản .


+ Đảng đã kiểm nghiệm được đường lối lãnh đạo của mình trong thực tiễn, rút được
những kinh nghiệm bước đầu về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phản đế, phản phong,
giành và giữ chính quyền.


<i>b. Đảng lãnh đạo khôi phục phong trào cách mạng 1932-1935. </i>


Từ cuối năm 1931, phong trào cỏch mạng bịđàn ỏp khốc liệt, cỏc cơ sở Đảng bị phỏ
vỡ, phong trào cỏch mạng rơi vào thoỏi trào. Đảng đề ra chủ tr−ơng đấu tranh khôi phục
phong trào . Tháng 6- 1932, Đảng đề ra Ch−ơng trình hành động


Cuốc đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và phong trào cách mạng quần chúng
diễn ra d−ới nhiều hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Đấu tranh bên ngoài: thành lập các chi bộ bí mật, tổ chức, tập hợp nhân dân đấu
tranh; đấu tranh tr−ớc toà án của đế quốc ...


Kết quả, phong trào cách mạng từng bước được khôi phục. Năm 1932, Ban Lãnh đạo
Trung ương của Đảng được thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. Đến năm 1934, đầu năm
1935, hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng được khôi phục, đây là
cơ sở để tiến tới i hi ln th nht ca ng.



<b>3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935). </b>


- Hoàn cảnh: Đại hội I họp từ 27 đến 31-3-1935 tại Ma Cao-Trung Quốc. Dự Đại hội
có 13 đại biểu, đại diện cho các tổ chức Đảng ở ttrong v ngoi nc.


- Nội dung cơ bản:


i hội nhận định tình hình trong nước và quốc tế, khẳng định thắng lợi của cuộc đấu
tranh khôi phục phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức của Đảng.


Đại hội nêu ra ba nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: Củng cố và phát triển Đảng, tăng cường
lực lượng Đảng ở các xí nghiệp, đồn điền; Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng, mở rộng ảnh
hưởng của Đảng trong quần chúng; Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chiến tranh đế
quốc, ủng hộ Liên Xụ, Trung Quc.


Đại hội thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, bầu ra Ban chấp hành Trung
ơng Đảng mới do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư.


<i> Đại hội I đánh dấu thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức của </i>
<i>Đảng và phong trào cách mạng Việt Nam, chuẩn bị điều kiện để Đảng bước vào cuộc đấu </i>
<i>tranh mới. </i>


Song, hạn chế là Đại hội chưa tổng kết được những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng,
không đề ra được phương hướng chỉ đạo thích hợp cho cách mạng trước nguy cơ chiến
tranh phát xít.


<b>II. Phong trào Dân chủ 1936 -1939. </b>


<b>1. Nguy cơ chiến tranh của Chủ nghĩa phát xít . Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. </b>
* Nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phát xít :



Do hậu quả của khủng hoảng kinh tế (1929- 1933), làm cho mâu thuẫn trong các
n−ớc t− bản càng thêm gay gắt. ở một số n−ớc giai cấp t− sản khơng muốn duy trì nền
thống trị bằng chế độ dân chủ t− sản đại nghị mà dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu
tranh trong n−ớc và chuẩn bị chiến tranh. Phe phát xít Đức, ý, Nhật tiến hành xâm lược
một số nước, chuẩn bị cho chiến tranh chia lại thế giới. Tại Pháp nhóm phát xít "Thập tự
lửa" hoạt động mạnh, ráo riết chuẩn bị chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tr−ớc tình hình đó, Đại hội lầm thứ VII của quốc tế Cộng sản đã họp. Đại hội xác
định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là Chủ nghĩa phát xít.


- Xác định nhiệm vụ của Cách mạng thế giới: đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít,
chiến tranh phát xít, giành dân chủ hồ bình. Đề ra chủ tr−ơng ở mỗi n−ớc thuộc địa lập một
Mặt trận thống nhất chống đế quốc.


Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã nêu được những vấn đề chính của cách mạng thế
giới, giúp cho cách mạng các nước thuộc địa có hướng đi đúng.


<b>2. Chủ trơng mới của Đảng. </b>


Trc s chuyn bin mới của tình hình thế giới và trong n−ớc, quán triệt chủ tr−ơng NQ
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản. Ban chấp hành Trung −ơng Đảng đã họp Hội nghị lần
thứ hai (7-1936) tại Thượng Hải, Trung Quốc, đề ra chủ tr−ơng mới:


- Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Tư sản dân quyền là
chống đế quốc và chống phong kiến không thay đổi, nhưng trước mắt phải tập trung chống
bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do dân chủ, hồ bình


- Hội nghị chủ tr−ơng thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đơng D<i>ương nhằm đồn </i>
kết tập hợp các lực l−ọng cùng nhau đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phát


xít, địi tự do, dân chủ, hồ bình.


- Chuyển hình thức đấu tranh từ bí mật sang công khai hợp pháp, nửa hợp pháp để
tập hợp quần chúng.


<i>Hội nghị 7-1936 của Đảng đã giải quyết đúng mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể </i>
<i>của Cách mạng Việt Nam , đề ra được các hình thức đấu tranh linh hoạt. Điều đó đã đánh </i>
<i>dấu bước trưởng thành của Đảng về chính trị, tư tưởng. </i>


<b>3. Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh 1936-1939. </b>


Vận dụng chủ trương mới, nắm cơ hội Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thi hành
một số cải cách cho các nước thuộc địa... Đảng đã phát động nhân dân đấu tranh đòi quyền
dân sinh dân chủ. Các phong trào tiêu biểu nh−: Phong trào chuẩn bị cho Đông Dương đại
hội: tập hợp nhân dân thảo ra các bản dân nguyện gửi phái đồn của chính phủ nhân dân
pháp sang Việt Nam; Phong trào đấu tranh công khai trên báo chí, nghị trường: hàng chục
tờ báo cách mạng ra đời, tiêu biểu là tờ Tin tức, Dân chúng . . ; Phong trào truyền bá chữ
quốc ngữ; Phong trào địi tham gia phịng thủ Đơng Dương chống Nhật, yêu cầu Pháp mở
rộng cải cách dân sinh, dân chủ . . .


=>Lịch sử đánh giá như cuộc Tổng diễn tập lần thứ hai của Đảng và nhân dân Việt
Nam, chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng 8-1945, vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kiến (Mặt trận dân chủ Đông Dơng- 1938)


+ Phong trào thể hiện được nhiều hình thức đấu tranh, giành được những quyền lợi
nhất định về dân sinh, dân chủ cho nhân dân.


+ Phong trào đã tạo được khí thế cách mạng rộng khắp trong cả nước, tạo điều kiện
để Cách mạng Việt Nam bước vào thời k u tranh mi.



<b>III. Phong trào giải phóng dân téc, khëi nghÜa </b>
<b> giành chính quyền 1939-1945. </b>


<b>1. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp - Nhật ở Đông Dơng. </b>


Tháng 9-1939, chiÕn tranh thÕ giíi II bïng nỉ, chÝnh phđ Ph¸p tham chiến, thi hành
chính sách thời chiến ở Đông Dơng nhằm vơ vét nhân lực, vật lực. Biểu hiện:


- Về chính trị: Xóa bỏ các tổ chức đoàn thể mà ta đã lập trong những năm 1936-
1939, cấm Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động, đàn áp Đảng; Thủ tiêu các quyền dân
sinh, dân chủ của nhân dân, không cho hội họp đông ng−ời


-Về kinh tế: Tăng thuế, tăng giờ làm, trưng thu, trưng dụng các xí nghiệp tư nhân
cho quốc phịng; Năm 1940, phát xít Nhật vào Đơng Dương, Pháp- Nhật cùng thống trị
Đơng Dương, chính sách thời chiến của chúng không thay đổi, đặc biệt Nhật bắt nhân dân
ta nhổ lúa trồng đay để cung cấp nguyên liệu cho chúng, làm nhân dân ta vơ cùng đói khổ,
nơng dân chết đói nhiều.


- Về qn sự: chúng thực hiện lệnh tổng động viên, bắt thanh niên đi lính làm bia đỡ
đạn cho chúng ở các chin trng.


<b>2. Chủ trơng, chiến lợc mới của Đảng. </b>


Tr−ớc chính sách thống trị thời chiến của thực dân Pháp và phát xít Nhật, mâu thuẫn
giữa nhân dân ta với đế quốc phát xít Pháp- Nhật ngày càng gay gắt, Đảng đã chủ tr−ơng
chuyển h−ớng chỉ đạo chiến l−ợc. Nội dung chuyển h−ớng là đ−a nhiệm vụ giải phóng dân
<i>tộc lên hàng đầu. Chủ tr−ơng đó thể hiện qua các văn kiện: Thông báo ra ngày 29- 9- 1939 </i>
của rung −ơng Đảng; Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (11- 1939), Hội nghị lần thứ bảy
(11- 1940), Hội nghị lần thứ tám (5- 1941) ca BCH TW ng.



<i>a. Hội nghị lần thứ sáu của BCH trung ơng Đảng (11-1939), họp ở Gia Định do </i>
Tổng Bí th Nguyễn Văn Cừ chủ trì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mà giải quyết.


- Khu hiu cỏch mng ruộng đất” phải tạm gác lại và thay bằng khẩu hiệu chống
địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của bọn thực dân, đế quốc và bọn địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc đem chia cho dân cày nghèo nhằm tập hợp đông đảo quần
chúng nhân dân vào phong trào cách mạng, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.


- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương (thay cho Mặt trận
dân chủ Đông Dương) để thu hút tất cả các giai cấp, các đảng phái và cá nhân yêu n−ớc ở
Đông D−ơng nhằm chống đế quốc và tay sai giành lại độc lập hoàn tồn cho các dân tộc ở
Đơng D−ơng.


- Héi nghị chủ trơng đem khẩu hiệu thành lập chính phủ Liên bang cộng hoà dân
chủ Đong Dơng thay cho khẩu hiệu thành lập chính quyền Xô viết công nông.


- Tích cực chuẩn bị những điều kiện bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng
dân tộc. Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng.


<i>Hội nghị TW lần thứ sáu của Đảng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách </i>
<i>mạng, mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng khởi </i>
<i>nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. </i>


<i>b. Hội nghị lần thứ bảy của BCH Trung ơng §¶ng (11-1940). </i>


Hội nghị họp ở Bắc Ninh do Trường Chinh chủ trì. Hội nghị nhận định Nhật-Pháp là kẻ thù
của nhân dân Đông Dương, khẳng định đường lối của Hội nghị sáu là đúng, Hội nghị lần thứ bảy


nhấn mạnh coi công tác chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm . Hội nghị quyết định duy trì lực
l−ợng vũ trang Bắc Sơn và đình chỉ cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ. .


<i>c. Hội nghị lần thứ tám của BCH Trung ơng Đảng (5- 1941) </i>


- Hoàn cảnh lịch sử: §Õn 1941, chiÕn tranh thÕ giíi thø II chun biến phức tạp. Phát xít Đức
chuẩn bị tiến công Liên Xô. Cuộc chiến tranh giữa lực lợng phát xít với lực lợng phát xít có khả
năng chuyển thành cuộc chiến tranh giữa lực lợng dân chủ (LX), chống lại lực lợng phát xít.


Trong nc phong trào cách mạng phát triển mạnh, khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến ở
Đô L−ơng đã nổ ra, tuy ch−a thắng lợi nh−ng đây là những phát súng báo hiệu cho khởi nghĩa vũ
trang từng phần giành chính quyền.


Hội nghị họp từ ngày 11 đến ngày 19- 5- 1941, tại Pác Bó (Cao Bằng), do Nguyễn
ái Quốc chủ trì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hội nghị khẳng định cách mạng Đông Dương lúc này chỉ phải thực hiện một nhiệm
vụ cần kíp “ dân tộc giải phóng”. “Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta tr−ớc hết là phải
làm sao giải phóng cho đ−ợc các dân tộc Đông D−ơng khỏi ách thống trị của Pháp- Nhật...
nếu không giải quyết đ−ợc vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi đ−ợc tự do cho tồn thể
dân tộc thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp trâu, ngựa, mà quyền
lợi của bộ phận, của giai cấp vạn năm cũng khơng địi lại đ−ợc”.


Hội nghị chủ tr−ơng tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho
dân cày” thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày
nghèo, chia lại ruộng công cho công bằng cả nam và nữ, thực hiện giảm tô, giảm tức nhằm
đên lại quyền lợi cho quảng đại quần chúng nhân dân..


Căn cứ vào hoàn cảnh thề giới và Đông D−ơng, Hội nghị chủ tr−ơng giải quyết vấn
đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi n−ớc Đông D−ơng, cốt làm sao thức tỉnh đ−ợc tinh thần


dân tộc ở các n−ớc Đông D−ơng. Trên tinh thần đó, Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi
nước một Mặt trận. Việt Nam thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. Sau khi
đánh đuổi đế quốc giải phóng dân tộc, ở Việt Nam sẽ lập N−ớc Việt Nam dân chủ cộng
<i>hoà, lấy cờ đỏ sao vàng 5 cánh làm quốc kỳ. </i>


Hội nghị quyết định phải xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi
đây là nhiệm vụ trung tâm của đảng và của nhân dân ta. Trong hoàn cảnh nhất định, với lực
l−ợng sẵn có ta có thể lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa ph−ơng, tiến
đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả n−ớc.


Hội nghị đề đặc biệt coi trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và
năng lực lãnh đạo của Đảng. Đề ra nhiệm vụ củng cố tổ chức Đảng để đủ sức lãnh đạo đấu
tranh giành chính quyền. BCHTW đã bầu đồng chí Tr−ờng Chinh giữ chức Tổng bí th− của
Đảng.


<i>Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược Cách </i>
<i>mạng của Đảng được vạch ra từ hội nghị Trung ương sáu. Đường lối giương cao ngọn cờ </i>
<i>độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà hội nghị đề ra đã tạo </i>
<i>điều kiện tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trận Việt Minh, có ý </i>
<i>nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945. </i>


<b>3. Đảng lãnh đạo phong trào chống Pháp- Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc </b>
<b>khởi nghĩa vũ trang 1940- 1945. </b>


Phong trào chống Pháp Nhật kể từ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương liên tục
phát triển.Trước tình hình đó, mặt trận Việt Minh ra tun ngơn, chương trình hành động
nhằm hướng dẫn, chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, hoạt động theo phương
châm chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền trọng hơn tác chiến. Việt Nam tuyên truyền


giải phóng quân là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam.


- Coi trọng xây dựng lực lượng cách mạng ở đô thị, phát động nhân dân ở các đô thị
đấu tranh .


- Tổ chức quần chúng đấu tranh trên mặt trận văn hoá, tư tưởng chống lại văn hoá nơ
dịch, xây dựng văn hố mới. Nền văn hóa mang tính chất: dân tộc - khoa học - đại chúng (
1943 thơng qua Đề cương văn hố . . )


<b>4. Đảng lãnh đạo cao trào kháng Nhật, cứu nước và tổng khởi nghĩa giành </b>
<b>chính quyền . </b>


<i>a. Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước . </i>


- Hoàn cảnh: Đến năm 1945, chiến tranh thế giới thứ II b−ớc vào giai đoạn kết thúc.
Hồng qn Liên Xơ đang truy kích phát xít Đức trên chiến tr−ờng châu Âu, giải phóng
nhiều n−ớc ở Đông Âu và tiến quân mạnh mẽ vào Béclin. ở Tây Âu, Anh và Mỹ mở mặt
trận thứ hai, đổ quân lên n−ớc Pháp và tiến quân về phía Tây n−ớc Đức.


ở mặt trận Thái Bình D−ơng, phát xít Nhật bị thất bại ngày càng nặng. Tại Đơng
D−ơng mâu thuẫn Nhật- Pháp ngày càng gay gắt. Tối 9- 3- 1945, Nhật đảo chính Pháp, trên
tồn Đơng D−ơng Pháp nhanh chóng đàu hàng. Liên minh Nhật- Pháp để thống trị Đông
D−ơng bị tan vỡ, tuy chỉ cịn qn Nhật thống trị nh−ng chính sách cai trị của chúng không
đổi.


- <i>Chủ tr−ơng của Đảng. Ngay tối 9- 3- 1945, BCH TW Đảng họp, nhận định tình </i>
hình và đề ra chủ tr−ơng mới. Chủ tr−ơng của Đảng đ−ợc thể hiện trong chỉ thị “Nhật-Pháp
<i>bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945. Trong đó nêu rõ: </i>


+ Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu


sắc ở Đơng D−ơng, nh−ng điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Tuy nhiên bên cạnh đó
cũng có những cơ hội tốt giúp cho điều kiện khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi nh−: chính
trị khủng hoảng; chiến tranh đang b−ớc vào giai đoạn cuối; nạn đói do Nhật- Pháp gây ra,
làm cho nhân dân ta càng căm phẫn.


+ Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương sau đảo chính là phát xít Nhật.
Vì vậy, thay khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật- Pháp” bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật ",
thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông D−ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sàng tiến lên tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.


+ Dự kiến các thời cơ khởi nghĩa: khi quân đồng minh vào Đông D−ơng đánh Nhật đã
tiến sâu, bám chắc trên đất ta, Nhật đem quân ra đánh với quân đồng minh; hoặc Nhật mất
nước như Phỏp năm 1940; hoặc cỏch mạng Nhật thành cụng, giai cấp vụ sản nhật giành được
chớnh quyền thì qn Nhật ở Đơng D−ơng hoang mang, giao động lúc đó ta phát động khởi
nghĩa. Chỉ thị có nhắc nhở, dù sao ta khơng được ỷ vào bên ngoài mà phải nêu cao tinh thần
dựa vào sức mình là chính để tự giải phóng.


<i>Chỉ thị đã thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng trong hoàn </i>
<i>cảnh lịch sử mới. Chỉ thị trở thành kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của Mặt trận Việt </i>
<i>Minh trong cao trào kháng Nhật, cứu n−ớc. Chỉ thị đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo </i>
<i>của các Đảng bộ địa ph−ơng, vì thế có tác động quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách </i>
<i>mạng tháng Tám năm 1945. </i>


<i><b> Thùc hiƯn chđ tr−¬ng cđa §¶ng. </b></i>


+ Phát động, lãnh đạo, tập hợp quần chúng đấu tranh chống Nhật với khẩu hiệu “phá
<i>kho thóc, giải quyết nạn đói’’. Trong một thời gian ngắn Đảng đã động viên được hàng </i>
triệu quần chúng tham gia cách mạng.



+ Sáp nhập Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân với Cứu quốc quân thành Việt Nam
giải phóng quân; xây dựng bảy chiến khu; khu giải phóng đ−ợc thành lập trở thành căn cứ địa
chính của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nc Vit Nam.


+ Thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng các cấp, chuẩn bị thành lập Uỷ ban Dân tộc
giải phóng Việt Nam .


<i>b. ng lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền. </i>
* Đ−ờng lối, ph−ơng châm khởi nghĩa :


Từ ngày 13 đến 15- 8- 1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng, họp ở Tân Trào, đã
quyết định: Phát động tổng Khởi nghĩa giành chính quyền từ tay Nhật trước khi quân đồng
minh vào Đông Dương. Đ−a ra nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa là "Tập trung, thống nhất,
kịp thời". Ph−ơng châm hành động là: đánh những nơi chắc thắng bất kể thành thị hay nông
thôn, kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang làm tan rã tinh thần quân địch và gọi hàng
trước khi đánh. Thành lập chính quyền nhân dân trước khi quân Đồng Minh vào Đông
Dương.


Từ 16 đến 17- 8- 1945, Đại hội quốc dân cũng đã họp ở Tân Trào, nhất trí tán thành
quyết định tổng khởi nghĩa, thơng qua quốc kỳ, quốc ca, thành lập Uỷ ban dân tộc giải
phóng, Hồ Chí Minh đ−ợc cử làm chủ tịch. Tr−ớc thời điểm lịch sử đó, Hồ Chí Minh đã gửi
th− kêu gọi tổng khổi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lên, với ý chí "dù có phải hy sinh đến đâu, dù có phải đốt cháy cả dãy Tr−ờng Sơn cũng
giành cho đ−ợc độc lập". Vì thế chỉ trong 15 ngày, từ ngày 14 đến 28-8-1945 khởi nghĩa
thành cơng trong cả nước. Trong đó cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa nhất, có tính chất quyết
định nhất là cuộc khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội (19- 8- 1945), ở Huế ngày 23- 8- 1945,
khởi nghĩa thắng lợi. Ngày 30-8-1945 vua Bảo Đại thoái vị, giao nộp ấn kiếm cho đại diện
Chính phủ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2-9-1945, tại Quảng tr−ờng Ba
Đình, Hà Nội, tr−ớc đơng đảo quốc dân đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun


ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ho.


<b>IV. ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử Cách mạng </b>
<b>Tháng 8 - 1945. </b>


<b>1. ý nghĩa lịch sử . </b>
* Đối với d©n téc ta:


<i><b>- </b></i>Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đập tan ách thống trị của thực
dõn Pháp và phát xít Nhật, lật nhào chế độ phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà. Nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tự do, nhân dân
ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp pháp nắm chính quyền
trong cả n−ớc.


- Thắng lợi này đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam,
mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dõn tộc và CNXH. Từ đây
cách mạng Việt Nam sẽ đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và tiến lên giành thắng lợi
hồn tồn.


<i><b> * §èi víi qc tÕ: </b></i>


- Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo,
là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin ở một nước thuộc địa.


- Mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Góp phần cổ vũ phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.


Đánh giá ý nghĩa lịch sử thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, lãnh tụ Hồ
Chí Minh đã viết: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân ta có thế tự hào, mà giai
<i>cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần </i>


<i>đầu tiên trong lịch sử cách mạng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 </i>
<i>tuổi đã lãnh đậocchs mạng thành cơng, đã nắm chính quyền trong tồn quốc”. </i>


<b>2. Nguyªn nhân thắng lợi </b>
<b>* Nguyên nhân chủ quan: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của Đảng, mà trực tiếp là phong trào cách mạng 1939-1945. Trong q trình đó, Đảng đã xây
dựng lực l−ợng vũ trang nhân dân, giữ vai trò nịng cốt xung kích, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy
khởi nghĩa giành chính quyền.


Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của cách mạng tháng
Tám. Đảng có đường lối cách mạng đỳng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đoàn kết và thống
nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành Chính quyền.


Có sự chiến đấu hy sinh của quân dân cả nước, đặc biệt là sự hy sinh oanh liệt của
các vị lãnh tụ tiền bối. Các vị đã chiến đấu ngoan c−ờng, hy sinh anh dũng cống hiến trọn
đời mình cho s nghip cỏch mng.


<i><b>* Nguyên nhân khách quan: </b></i>


Phe phát xít đã thất bại trong chiến tranh thế giới thứ II, kẻ thù trực tiếp của nhân dân
ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xơ và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông Dương mất
hết tinh thần chiến đấu, chính quyền tay sai hoang mang, giao động.


<b>3. Kinh nghiƯm lÞch sư </b>


<i>(1) Gi−ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế </i>
<i>quốc và chống phong kiến. </i>


Con đường phát triển của cách mạng Việt Nam được định hướng theo quĩ đạo


cách mạng vô sản, trải qua hai giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách
mạng XHCN. Ngọn cờ mà Đảng ta đã nắm vững là ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
Đi theo phương hướng đó trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng
lãnh đạo nhân dân ta đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc và thực
hiện quyền dân chủ của nhân dân. Hai nhiệm vụ đó được kết hợp chặt chẽ với nhau như
đã được xác định trong nhiều văn kiện của Đảng trước Hội nghị lần thứ sáu (11- 1939)
của BCH Trung ương Đảng


Hai nhiệm vụ đó được kết hợp đúng đắn, sáng tao. Trong giai đoạn 1939- 1945 và


trong caựch maùng thaựng Taựm, Đảng đã xác trong hai nhieọm vuù thỡ nhieọm vuù choỏng ủeỏ


quốc là chủ yếu, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và
được thực hiện từng bước. Chủ trương này được đề ra ở Hội nghị lần thứ sáu (11- 1939)
và được hoàn chỉnh hơn ở Hội nghị lần thứ tám (5- 1941) của BCH Trung ương Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tộc là điều cốt lõi trong chủ trương của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền.
Đường lối đó tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn đưa đến thắng lợi của cách mạng tháng
Tám năm 1945.


<i> (2) Toµn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công- n«ng. </i>


Thấm nhuần và phát triển sáng tạo luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vai
trò quần chúng nhân dân trong lịch sử, đồng thời kế thừa và phát huy truyền thống đoàn
kết dân tộc, Đảng chủ trương tập hợp mọi lực lượng yêu nước vào phong trào cách
mạng.


Cách mạng tháng Tám thắng lợi là nhờ có cuộc đấu tranh yêu nước, anh hùng của
hơn 20 triệu người Việt Nam. Nhưng cuộc nổi dậy của tồn dân chỉ có thể thực hiện
được khi có đạo qn chủ lực là giai cấp cơng nhân và giai cấp nông dân dưới sự lãnh


đạo của Đảng.


Thực tiễn chứng tỏ: vấn đề liên minh cơng nơng và vấn đề mặt trận có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Có dựa chắc vào khối liên minh cơng nơng, mới có điều kiện mở
rộng và củng cố mặt trận. Ngược lại, mặt trận được mở rộng, củng cố lại tạo điều kiện
bảo vệ, tăng cường khối liên minh công nông. Nhằm phát huy cao độ sức mạnh của dân
tộc, Đảng đã tìm ra hình thức tổ chức mặt trận độc đáo. Đó là mặt trận có tổ chức của
mọi tầng lớp nhân dân, dựa trên cơ sở vững chắc khối liên minh cơng nơng là nịng cốt.
Chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng về mặt trận đã làm cho mặt trận có vai trị
đặc biệt to lớn trong cách mạng tháng Tám năm 1945. Thắng lợi của cách mạng tháng
Tám năm 1945 là thắng lợi của Mặt trận Vit Minh.


<i> (3). Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kỴ thï. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tr−ớc), tập trung lực l−ợng chống thực dân Pháp; từ (9- 1940 đến 2- 1943), tập trung lực
l−ợng chống đế quốc phát xít Pháp - Nhật; từ (2- 1943 đến 3- 1945), chống phát xít Nhật-
Pháp; từ 3- 1945 đến 8- 1945 tập trung chống Nhật.


Cùng với việc xác định đúng kẻ thù chính, h−ớng mũi nhọn đấu tranh cách mạng vào
kẻ thù chính, tuỳ theo thái độ của từng loại kẻ thù, mà Đảng đã có đối sách đúng đắn để
tranh thủ mọi lực l−ợng có thể tranh thủ, tập trung mọi lực l−ợng có thể tập trung. Hoạt
động đó của Đảng nhằm phân hố cao độ kẻ thù, khoét sâu mâu thuẫn giữa chúng, tạo điều
kiện tập hợp lực l−ợng vào phong trào cách mạng, triệt để cô lập kẻ thù.


<i>(4) Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực cách mạng thích hợp để đập </i>
<i>tan bộ máy nhà n−ớc cũ, lập ra bộ máy nhà n−ớc của nhân dân. </i>


Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc chứa đựng đầy rẩy tính bạo lực mà mọi thủ đoạn
dù tinh tế đến đâu cũng không che lấp được bản chất đó. Kể từ khi thực dân Pháp nổ súng
tiến cơng xâm lược nước ta cho đến khi phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, biết bao


nhiêu cuộc đấu tranh của nhân dân ta, kể cả những hình thức cải lương, yêu cầu nhà cầm
quyền cải cách một bộ phận chế độ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội đều bị đàn áp khốc
liệt. Thực tế đó cho thấy khơng có con đường nào khác con đường bạo lực cách mạng để
giành chính quyền. Nói cách khác phải kiên quyết sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan
bạo lực phản cách mạng. Do dó, trong q trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền,
Đảng ta đã lãnh đạo và trực tiếp xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng. Trước hết là
lực lượng chính trị của quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị kết hợp với đấu tranh
chính trị. Khi lực lượng chính trị phát triển đến một giai đoạn cần thiết thì xây dựng lực
lượng vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang kết hợp với đấu tranh vũ trang. Trong cách
mạng Tháng Tám đấu tranh chính trị của quần chúng giữ vai trị quyết định tạo ra sức
mạnh áp đảo kẻ thù để giành lấy chính quyền.


<i>(5) Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đồng minh, nhân dân cả nước đứng dưới lá cờ Mặt trận Việt minh đã sẵn sàng vùng dậy
đạp đổ chế độ thuộc địa phong kiến, Đảng ta đã nhận biết nhanh nhạy thời cơ đã đến và kịp
thời phát động khởi nghĩa.


<i> (6) Xây dựng một Đảng Mác- Lênin vững mạnh, đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa </i>
<i>giành chính quyền. </i>


Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã làm sáng rõ nhiều bài học kinh nghiệm quí
báu về xây dựng Đảng trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng và tổ chức cán bộ.


Trong q trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền ngay từ đầu Đảng đã xác định
đúng đường lối chiến lược và sách lược cách mạng, không ngừng bổ sung, phát triển
đường lối đó.


Đảng rất coi trọng việc quán triệt đường lối chiến lược và sách lược, chủ trương của
Đảng trong đảng viên và quần chúng cách mạng, không ngừng đấu tranh khắc phục những


khuynh hướng lệch lạc. Đảng chăm lo công tác tổ chức cán bộ, giáo dục, rèn luyện cán bộ,
đảng viên về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, xây dựng Đảng vững mạnh và
trong sạch. Đảng biết phát huy vai trò của Mặt trận để lãnh đạo nhân dân đấu tranh.


<i><b>Ch−¬ng 3 </b></i>


<b>ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUéC KH¸NG ChiÕn </b>


<b> </b>

<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ (1945 - 1954) </b>
<b>I. Lãnh đạo xõy dựng và bảo vệ chớnh quyền, chuẩn bị </b>


<b> kháng chiến trong c nc (1945 - 1946). </b>


<b>1. Hoàn cảnh lịch sử nớc ta sau cách mạng Tháng Tám </b>
<b> và chủ trương “kháng chiến, kiến quốc” ca ng </b>
<i>a. Hoàn cảnh nc ta sau cách mạng Th¸ng T¸m. </i>


Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945, đem lại cho cách mạng Việt Nam
thế và lực mới, nh−ng đất n−ớc đang đứng tr−ớc những khó khăn thử thách nghiêm trọng,
đe dọa trực tiếp đến sự tồn vong của quốc gia dân tộc.


Đất nước đang đứng trước những khó khăn thử thách nghiêm trọng đe doạ trực tiếp
đến sự tồn vong của quốc gia, dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

dưới danh nghĩa đồng minh vào tước vũ khí quân Nhật đã giúp cho Pháp quay trở lại xâm
lược nước ta. Ngày 23 - 9 -1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mởđầu cuộc
xâm lược Việt Nam lần thứ hai.


Kinh tế tài chính kiệt quệ, xơ xỏc; nạn đói năm 1945 ch−a khắc phục hết, nhân dân đang
đứng tr−ớc nguy cơ có thể xẩy ra nanj đói mới vào năm 1946;



Trong khi đó, tệ nạn xã hội cũ để lại hết sức nặng nề, hơn 90% nhõn dõn mự ch.


Thật là khó khăn chồng chất khó khăn, chính quyền cách mạng đang ở vào tình thế nh
ngàn cân treo sợi tóc.


<i>b. Chủ trương “kháng chiến, kiến quốc” của Đảng </i>


Ngµy 25- 11- 1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị "Kháng chiến kiến
quốc". Chỉ thị nhận định tình hình thế giới, trong nước, chỉ rõ những thuận lợi cơ bản,
nhưng khó khăn của cach mạng nước ta.


- Trung ương xác định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc này là cuộc cách mạng
dân tộc giải phóng. Cuộc cách mạng đó chưa hồn thành vì nước ta chưa hồn tồn độc lập.
Khẩu hiệu vẫn là "Dân tộc trên hết", "Tổ quốc trên hết".


- Phân tích âm mưu, thái độ của từng tên đế quốc đối với Đông Dương, Trung ương
nêu rõ: "Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa
đấu tranh vào chúng". Vì vậy, phải lập mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp
xâm lược, mở rộng mặt trận Việt Minh ...


- Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc nêu ra nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân cả nước ta
luc này là: Củng cố chính quyền cách mạng; Chống thực dân Pháp xâm lược; Bài trừ nội
phản; Cải thiện đời sống nhân dân.


- Chỉ thị còn đề ra các biện pháp cụ thểđể thực hiện các nhiệm vụ trên.


<i>VỊ chÝnh trÞ, phải tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội, ban hành hiến Pháp, </i>
củng cố chính quyền các cấp, củng cố khối đoàn kết toàn dân;



<i>V quõn s, động viên lực l−ợng tồn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo </i>
cuộc kháng chiến lâu dài;


<i>Về kinh tế, khôi phục các nhà máy, động viên nhân dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, </i>
thực hành tiết kiệm


<i>Về ngoại giao, phải kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, t−ơng trợ, thêm bạn, bớt thù” </i>
trong quan hệ với các n−ớc. Đối với quân đội T−ởng, ta phải thực hiện khẩu hiệu “Hoa-
Việt thân thiện” ...


<i>Chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng trong hoàn </i>
<i>cảnh mới. Tạo điều kiện để giữ vững chính quyền cách mạng.. </i>


<b>2. Xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa và tổ chức kháng chiến ở miền Nam. </b>
<i>a. Xây dựng và củng cố chế</i> <i>độ dân chủ cộng hòa. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thức. Ngày 6- 1- 1946, đã tổ chức thành công cuộc tổng tuyển cử, bầu Quốc hội chung của
cả n−ớc. Tháng 2- 1946, Quốc hội họp, lập chính phủ. Tháng 11- 1946, kỳ họp thứ II, Quốc
hội đã thông qua hiến pháp. Lúc này khối đoàn kết toàn dân cũng đ−ợc mở rộng và tăng
c−ờng ...


- Về kinh tế, tài chớnh: đã mở lại cỏc nhà mỏy, cho tư nhõn gúp vốn kinh doanh, lập ngõn
hàng Quốc gia phỏt hành giấy bạc, kờu gọi lũng yờu nước của đồng bào. Đông viên nhân dân đẩy
mạnh tăng gia, sản xuất , thực hành tiết kiệm, đóng góp ủng hộ chính phủ ...


- Về văn hóa - giáo dục: Tổ chức phong trào bình dân học vụ. Phong trào văn hóa
văn nghệ, phát hành báo chí phát triển mạnh. Các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu bịđẩy lùi.


- Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến. Xây dựng lực
lượng vũ trang cách mạng tồn diện về qn sự, chính trị, trang bị.



Thắng lợi đạt đ−ợc trên lĩnh vực xây dựng chế độ mới làm cho nhân dân tin t−ơng,
phấn khởi, quyết tâm bảo vệ chính quyền. Đó chính là sức mạnh để đấu tranh chống thù
ttrong,giặc ngoài, giữ vững chính quyền cách mạng.


<i>b. Tổ chức kháng chiến ở miền Nam. </i>


Ngày 23- 9- 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn rồi Nam Bộ. Mặc dù
lực lượng chênh lệch nhưng nhân dân Nam Bộ đã chiến đấu anh dũng kìm chân địch trong
các thành phố, tạo điều kiện cho các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ có thêm thời gian
chuẩn bị kháng chiến.


Cũng trong thời gian này, Đảng đã phát động phong trào cả n−ớc h−ớng về Nam Bộ.
Hàng vạn thanh niên nô nức lên đ−ờng <i>Nam tiến vào Nam cùng đồng bào Nam Bộ tiến </i>
hành kháng chin chng Phỏp.


3. Thực hiện sách lợc hoà hoÃn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng
chiến;


a. Hoà hoÃn, nhân nhợng với quân Tởng và tay sai của chúng ở M Bắc.


+ T ngày 2/9/1945 đến ngày 6/3/1946, TW Đảng chủ trương hòa hoÃn, nhân
nhợng vi Tng tp trung chng thực dân Phỏp xâm lợc min Nam.


+ trỏnh kẻ thù tập trung vào chống phá Đảng, ngày 11- 11- 1945, Đảng tuyên bố
tự giải tán, thực chất là rút vào hoạt động bí mật. Một bộ phận hoạt động công khai với tên
gọi là Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đơng D−ơng.


b. Hoµ víi Ph¸p.



Khi tình hình thay đổi, Đảng đã chủ trương hoà với Phỏp để đuổi Tưởng về nước.
Thực hiện chủ tr−ơng đó, ngày 6- 3- 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện chính
phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Sau đó, các hội nghị giữa ta với Pháp để kỳ hiệp định chính
thức khơng đạt kết quả, nhằm tranh thủ thời gian hồ bình, ngày 14- 9- 1946, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ký với đại diện chính phủ Pháp bản Tám −ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Đảng lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (1946 - 1950). </b>


<b>1. Phát động toàn cuốc kháng chiến và đường lối khỏng chiến của Đảng. </b>
a. Khỏng chiến toàn quốc bựng nổ.


Với dã tâm xâm l−ợc Việt Nam, thực dân Pháp đã bội −ớc, mở rộng chiến tranh ở miền
Nam. Tháng 11-1946, Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn. Ngày 18-12-1946, gửi tối
hậu thưđũi quyền giữ gỡn trật tự trị an ở Hà Nội. Cuộc kháng chiến đã nổ ra ở nhiều nơi trên
khắp cả n−ớc.


Vào lúc 20 giờ ngày 19-12- 1946, tất cả chiến tr−ờng trên cả n−ớc đồng loạt nổ súng.
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Nhân dân cả n−ớc ta đã đồng loạt đứng lên chống lại
cuộc chiến tranh xâm l−ợc của thực dân Pháp theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ..


b. Đường lối kháng chiến của Đảng.


Ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến, Ban th−ờng vụ Trung −ơng đảng đã ra
chỉ thị Toàn dân kháng chiến, trong đó nêu mục đích, tính chất của cuộc kháng chiến... Sau đó,
đồng chí Tr−ờng Chinh, tổng bí th− của Đảng đã việt một loạt bài giải thích, làm sáng tỏ thêm
đ−ờng lối kháng chiến. Những bài viết này đ−ợc xuất bản thành tác phẩm “Kháng chiến nhất
<i>định thắng lợi”. </i>


Tác phẩm của đồng chí Tr−ờng Chinh đã xác định rõ:



- Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Dân tộc ta kháng chiến đỏnh bọn thực dõn Phỏp xõm
lược, giành độc lập và thống nhất.


- Tớnh chất của cuộc kháng chiến: Kế tục sự nghiệp cách mạng Tháng Tám, cuộc
kháng chiến này nhằm hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở rộng và củng cố chế độ
Cộng hoà dân chủ Việt Nam phát triển trên nền tảng dân chủ mới. Cho nên cuộc kháng
chiến của ta cú tớnh chất dõn tộc giải phúng và dõn chủ mới. Trong đú nhiệm vụ cấp bỏch
nhất là giải phúng dõn tộc.


Về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, Tr−ờng Chính khẳng định: "Cuộc
kháng chiến này chỉ nhằm hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nó không tịch thu
ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng tài
sản khác của Việt gian phản động để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ cac gia
đình chiến sĩ hy sinh".


- Đường lối kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, ton din, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính.


Chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc là nội dung cơ bản đ−ờng lối quân sự của Đảng.
Đoàn kết tồn dân, thực hiện qn, dân, chính nhất trí, động viên nhân lực, tài lực, vật lực của cả
n−ớc để tiến hành kháng chiến thắng lợi.


Để tổ chức cho toàn dân tham gia kháng chiến, đánh thắng kẻ thù có tiềm lực kinh tế và
quốc phịng mạnh chúng ta phải tiến hành kháng chiến tồn diện trên tất cả các mặt trận; chính
trị, quân sự, kinh tế, văn hóa xã hội và ngoại giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hố lực l−ợng ngày càng có lợi cho ta, tạo điều kiện đánh tháng địch từng b−ớc tiến lên giành
thắng lợi hoàn toàn. Kháng chiến lâu dài trải qua 3 giai đoạn: phòng ngự, cầm cự, pơhản công.


Trong buổi đầu của cuộc kháng chiến ta ở thế hồn tồn bị cơ lập, vì vậy phải dựa vào sức


mình là chính. Đó là dựa vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, dựa vào sức mạnh của khối đoàn
kết toàn dân, dựavào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc... chung qui lại là phải dựa vào
"thiên thời, địa lợi, nhân hoà"


<i>Đ−ờng lối kháng chiến của Đảng là kết quả của sự vận dụng sáng tạo quan điểm của </i>
<i>chủ nghĩa Mác- Lênin và kinh nghiệm chống ngoại xâm của dân tộc vào hồn cảnh của đất </i>
<i>n−ớc. Đ−ờng lối đó trở thành ngọn cờ đ−a đ−ờng dẫn lối để nhân dân ta tiến lên giành </i>
<i>thắng lợi trong cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm l−ợc. </i>


2. Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.


- Về chính trị: Đoàn kết toàn dân, chống mọi âm mưu chia rẽ của thực dân Pháp.
Đoàn kết với hai dân tộc Lào, Campuchia, tranh thủ nhân dân Pháp và các lực lượng hịa
bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.


- Về kinh tế: Vận động toàn dân tích cức tăng gia sản xuất, tự cấp tự túc.


- Về quõn sự: Chiến lược chung là đỏnh lõu dài, vừa đỏnh vừa xõy dựng lực lượng. Ngay từ
những ngày đầu của cuộc kháng chiến, quân và dân ta đã tiến công, bao vây thực dân Pháp trong các
thành phố, thị xã, tiêu diệt nhiều lực l−ợng của chúng. Đến năm 1947, ta đánh tan cuộc tiến công của
thực dân Pháp lên Việt Băc. Chiến thắng Việt Bắc đã đánh bại ý đồ đánh nhanh, thắng nhanh của thực
dân Pháp. Đến năm 1950, quân ta mở chiến dịch Biên giới, từ 16- 9- 1950 đến 15- 10- 1950, giải
phóng một vùng biên giới rộng lớn, từ Đình Lập đến Cao Bằng, tạo điều kiện mở ra quan hệ với các
n−ớc xã hội chủ nghĩa.


- Về văn hóa: Đánh đổ văn hóa ngu dân, nơ dịch của thực dân Pháp, xây dựng nền
văn hóa dân chủ mới.


III. <b>Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng, Đảng lãnh </b>
<b> đạo đẩy mạnh khỏng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954). </b>


<b>1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951). </b>


- Đại hội được tiến hành từ ngày 11 đến ngày 19- 2- 1951 tại xã Vinh Quang, Chiờm
Húa, Tuyờn Quang, dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết.


- Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác- Lênin. Ở Việt Nam,
Đại hội đã quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công
khai.


- Thụng qua Báo cáo chính trị; Báo cáo về hồn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và
phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội; Chớnh cương và Điều lệ mới của
Đảng Lao động Việt Nam và bầu BCH TW Đảng.


- <i>Chính cương Đảng Lao động Việt Nam</i> gồm 3 chương với nội dung cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Xỏc định cỏch mạng Việt Nam cú hai đối tượng: Đối t−ợng chính là chủ nghĩa đế
quốc xâm l−ợc (thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ); đối t−ợng phụ là giai cấp địa chủ
phong kiến, cụ thể là bọn phong kiến phản động


+ Xỏc định ba nhiệm vụ cơ bản của cỏch mạng Việt Nam: Đánh đuổi đế quốc giải
phóng dân tộc; đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại quyền tự do dân chủ cho nhân
dân; phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở tiến lên chủ nghĩa xã hội . Ba nhiệm vụ
đó có quan hệ chặt chẽ với nhau.


+ Xác định động lực của cách mạng Vit Nam: giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân; tầng lớp tiểu t sản và tàng lớp t sản dân tộc và cả những thân sĩ yêu nớc tiến bộ.
Liên minh công- nông vafg trí thức là nền t¶ng.


+ Xỏc định cỏch mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cỏch mạng dân tộc dân chủ nhân
dân. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một quá


trình lâu dài, trải qua ba giai đoạn:


Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc;


Giai on th hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến,
thực hiện triệt để ng−ời cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hồn thiện ch dõn ch nhõn dõn;


Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở vật chÊt kü tht cho chđ nghÜa x·
héi vµ tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi.


Đại hội cũng đã bầu BCHTW Đảng, Hồ Chí Minh đ−ợc bầu giữ chức vụ Chủ tịch Đảng,
đồng chí Tr−ờng Chinh giữ chức vụ Tổng bí th− của Đảng.


Đại hội lần thứ II đánh dấu sự tr−ởng thành của Đảng về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu của
cách mạng và thực tiễn của cuộc kháng chiến.


<b>2. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi. </b>
a. Đấu tranh trên mặt trận quân sự.


Sau chiến thắng Biên giới (1950) cùng với chiến tranh du kích phát triển mạnh trên cả n−ớc,
quân ta đã mở nhiều chiến dịch. Đặc biệt chiến dịch Đụng Xuõn năm 1953 – 1954, đỉnh cao là
chiến thắng Điện Biờn Phủ. Từ 13-3- 1954 đến 7- 5- 1954, trải qua 55 ngày đêm chiến đấu, qua ba
đợt tấn công lớn, quân ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch ở Điện Biên Phủ, thu toàn bộ
ph−ơng tiện chiến tranh của chúng ở đây. Chiến thắng này tạo điều kiện mở thêm mặt trận đấu tranh
ngoại giao để kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.


b. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử. </b>



<b>1. Nguyờn nhõn thắng lợi.</b> Cú sự lónh đạo của Đảng với đường lối chớnh trị, qũn
sựđỳng đắn; Cú sựđồn kết chiến đấu của toàn dõn tập hợp trong mặt trận dõn tộc rộng rói; Có
lực l−ợng vũ trang gồm ba thứ quân làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc; Cú chính quyền dân
chủ nhân dân, đ−ợc xây dựng, củng cố vững mạnh, làm cơng cụ sắc bén tỏ chức tồn dân
kháng chiến và xây dựng chế độ mới; Cú sự liờn minh chiến đấu của ba dõn tộc trờn bỏn
đảo Đụng Dương, sự đồng tỡnh ủng hộ của cỏc nước XHCN, đặc biệt là Liờn Xụ và Trung
Quốc, của nhõn dõn Phỏp và nhân dân tiến bộ trên thế giới.


<b>2. Ý nghĩa lịch sử.</b>


Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đã bảo vệ và phát
triển thành quả của cách mạng Tháng Tám, giải phóng hồn tồn miền Bắc, hồn thành về
cơ bản cuộc cách mạng d©n téc d©n chđ nh©n dân trên một nửa nớc. Đa cách mạng nớc
ta b−íc sang mét thêi kú míi. Miền Bắc có hồ bình để xây dựng, xây dựng miền Bắc trở
thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.


Thắng lợi này báo hiệu cho thời kỳ sụp đổ và tan rã hoàn toàn hệ thống thuộc địa
của chủ nghĩa thực dân cũ. Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị nô dịch vùng lên chống chủ
nghĩa đế quốc thực dân, giành độc lập, góp phần tăng cường lực lượng của các nưỡngã hội
chủ nghĩa, của phong trào đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội trên thế
giới.


Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một n−ớc thuộc địa nhỏ, yếu
<i>đã đánh thắng một n−ớc thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẽ vang của nhân dân </i>
<i>Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi vẽ vang của các lực l−ợng hịa bình, dân chủ và chủ </i>
<i>nghĩa xã hội thế giới”. </i>


<b>3. Kinh nghiệm lịch s </b>


(1) Xỏc nh và quán triệt đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa


vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn quân, toàn d©n.


Từ ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã xác định đúng đắn đ−ờng lối kháng chiến và
quán triệt đ−ờng lối đó trong tồn Đảng, tồn qn, tồn dân. Với đ−ờng lối đó, chẳng
những các lực l−ợng vũ trang kháng chiến, mà toàn dân già, trẻ, gái, trai đều nô nức tham
gia kháng chiến; Kháng chiến trên mọi ph−ơng diện cả về quân sự, chính trị, kinh tế, văn
hoá và ngoại giao; bằng mọi ph−ơng pháp, ph−ơng diện trong bất kể tình huống nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tán tiến lên xây dựng một lực l−ợng vũ trang lớn mạnh; từ một chính quyền mới thành lập
cịn non trẻ, trở thành một chính quyền nhân dân có uy tín, hoạt động có hiệu lực; từ một
nền văn hố cách mạng mới hình thành, tr−ởng thành nhanh chóng, phục vụ đắc lực cho
cuộc kháng chiến, đ−a kháng chiến đi đến thắng lợi.


<i>(2) Kết hợp chặt chẽ và đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong </i>
<i>kiến, trong đó nhiệm vụ chủ yếu là nhiệm vụ chống đế quốc. </i>


Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l−ợc là một quá trình cách mạng nối
tiếp các giai đoạn cách mạng tr−ớc đó nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến l−ợc: giành độc lập
cho dân tộc và giành ruộng đất cho nông dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình
kháng chiến, nhiệm vụ chống đế quốc xâm l−ợc và nhiệm vụ chống phong kiến đ−ợc kết
hợp chặt chẽ với nhau nhằm giải phóng đất n−ớc, tạo những tiền đề cần thiết để tiến lên chủ
nghĩa xã hội.


Trong khi h−ớng mũi nhọn của cách mạng vào việc chống đế quốc xâm l−ợc và bọn
tay sai, Đảng đã từng b−ớc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất. Khi cuộc kháng chiến
phát triển mạnh mẽ, Đảng đã chủ tr−ơng phát động quần chúng triệt để giảm tô, tiến hành
cải cách ruộng đất. Nhờ vậy, tinh thần, lực l−ợng kháng chiến đ−ợc tăng c−ờng mạnh mẻ,
góp phần quyết định vào chiến thắng Điện Biên Phủ, tạo điều kiện kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến.



(3) Vừa khỏng chiến vừa xõy dựng chế độ mới, xây dựng hậu ph−ơng ngày càng
vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

mạnh kháng chiến đi đến thắng lợi.


<i>(4) Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ, lâu dài, chủ động đề ra và </i>
<i>thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo. </i>


Kháng chiến lâu dài, gian khổ là qui luật tất yếu của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược của nhân dân ta. Nó xuất phát từ chổ, nước ta vừa giành được độc
lập chưa được bao lâu, lại phải chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của một tên đế quốc
có tiền lực kinh tế và quốc phịng mạnh, có một đội quân xâm lược nhà nghề. Bỡi vậy ta
cần phải có thời gian để chuyển lực lượng từ yếu lên mạnh giành thắng lợi từng bước,
tiến lên giành thắng lợi quyết định.


Đi từ đánh nhỏ đến đánh lớn, từ chiến tranh du kích lên chiến tranh chính qui, kết
hợp chặt chẽ giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính qui, nhờ đó đã đánh thắng
địch từng bước, tiến lên giành thắng lợi quyết định.


<i>(5) Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh </i>
<i>đạo của Đảng trong chiến tranh. </i>


Công tác xây dựng Đảng được chú trong cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức.<i>Về </i>


<i>chính trị tư tưởng</i>, Đảng đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin vào


thực tiễn cách mạng để không ngừng bổ sung, hồn thiện thêm đường lối kháng chiến;
thơng qua các cuộc chỉnh huấn giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức
đúng đắn chủ trương đường lối. <i>Về tổ chức</i>, thường xuyên chăm lo công tác xây dựng đội
ngũ cán bộ, đảng viên, xây dựng tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở.



Thông qua đó mà đảngãay dựng đ−ợc một đội ngũ đảng viên phát triển với số l−ợng
cần thiết, có đầy đủ phẩn chất, năng lực cách mạng, gắn bó với quần chúng, với cơ sở, xứng
đáng là ng−ời chiến sĩ tiên phong trong cuộc đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, giai cấp.


<i><b>Ch−¬ng 4 </b></i>


<b> đảng l∙nh đạo CÁCH MẠNG X∙ hội chủ nghĩa Ở MIỀN BẮC </b>


<b>VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) </b>
<b> I. Đờng lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã
giành được thắng lợi, miền Bắc Việt Nam được hồn tồn giải phóng.


- Ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã nhảy vào ra sức phá hoại việc thi hành hiệp định
Giơ-ne-vơ, đàn áp Cách mạng Việt Nam…nhằm thơn tính miền Nam, biến miền Nam Việt
Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.


- Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.


<b>2. Chủ tương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện CM DTDC ở </b>
<b>miền Nam. Đại hội §ại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). </b>


<i>a. Chủ tr−ơng của Đảng đ−a miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. </i>


Sau khi miền Bắc đ−ợc giải phóng, Đảng đã chủ tr−ơng tiến hành khôi phục kinh
tế, từng b−ớc đ−a miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chủ tr−ơng đó đ−ợc thể hiện qua
các nghị quyết của các hội nghị BCH TW Đảng và Bộ chính trị.



Tháng 11- 1958, BCH TW Đảng họp Hội nghị lần thứ 14 đề ra kế hoạch ba năm
phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và t− bản t−
doanh.


Tháng 4- 1959, Hội nghị lần thứ 16 của Trung −ơng đã thông qua hai nghị quyết
quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về cải tạo công
th−ơng nghiệp t− bản t− doanh.


<i>b. Chủ tr−ơng tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam </i>
Tháng 8- 1956, đồng chí Lê Duẫn đã dự thảo Đ−ờng lối cách mạng miền Nam.
Tháng 12- 1956, xứ ủy Nam Bộ đã họp thảo luận d tho


Tháng 1- 1959, BCH TW Đảng họp hội nghị lần thứ 15. Hi ngh ó thụng qua
ngh quyết 15, về cách mạng miền Nam trong Nghị quyết nªu râ:


+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, tiến tới thực hiện hịa bình thống nhất n−ớc nhà.


+ Con đờng phát triển của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về
tay nhân dân. Đó là con đờng lấy sức mạnh của quần chúng nhân dân, dựa vào lực lợng
chính trị của quần chóng lµ chđ u...


+ BCH TW củng nêu rõ, đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến cho nên cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta có khả năng chuyển thành cuộc đâu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi nhất
định thuộc về nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.


<i>Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của BCHTW Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng </i>


<i>những đáp ứng nhu cầu của lịch sử, mở đ−ờng đ−a cách mạng miền Nam tiến lên, mà còn </i>
<i>thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta. </i>


<i>c. Đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 -1960) </i>


Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng đ−ợc triệu tập, họp từ ngày 5 đến ngày 10- 9-
1960, tại Thủ Đô Hà Nội. Đại hội thụng qua Đường lối chung của Cỏch mạng Việt Nam,
Đường lối chiến lược cỏch mạng từng miền.


- Đường lối chung: <i>Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hồ </i>
<i>bình, đẩy mạnh XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực </i>
<i>hiện thống nhất nước nhà trên cở sởđộc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hồ bình </i>
<i>thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo </i>
<i>vệ hồ bình ởĐơng nam châu Á vµ thế giới.</i>


<i>- Nhiệm vụ và vị trí của cách mạng từng miền: </i>


+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc<i>:</i> Xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa
chung cho cả nước. Cách mạng XHCN miền Bắc có vai trị quyết định nhất đối với sự phát
triển của toàn bộ Cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.


+ Cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở miền Nam cú vai trũ quan trong đối với cách
mạng cả n−ớc và có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phúng miền Nam
khỏi ỏch thống trị của đế quốc Mỹ và bố lũ tay sai, hoàn thành cuộc cỏch mạng DTDCND
trờn cả nước.


Đại hội lần thứ III của Đảng là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và
đấu tranh thực hiện hịa bình thống nhất n−ớc nhà.


<b> II. Thực hiện các kế hoạch Nhà nớc ở miền Bắc, </b>



<b> đấu tranh chống Mỹ và tay sai ở miền Nam (1954-1965). </b>


<b> 1. Thùc hiƯn c¸c kế hoạch ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi cđa Nhà nước. </b>


Ngay sau ngày hịa bình lập lại Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khụi phc
kinh t, đa miền Bắc từng bớc tiến lên CNXH. Thông qua việc thực hiện các kế hoạch,
dài hạn, các kế hoạch ngắn hạn hàng năm nh sau:


- 1954- 1957, thực hiện kế hoạch 3 năm kh«i phơc kinh tÕ sau chiÕn tranh


- 1958- 1960, thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo xà hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển
kinh tế, văn hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bắc.


Tri qua 10 nm khụi phục, cải tạo và xây dựng chế độ mới, “miền Bắc đã tiến những
b−ớc dài trong lịch sử dân tộc. Đất n−ớc, xã hội và con ng−ời đều đổi mới”.


<b>2. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai. </b>
a. Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đối với miền Nam.


Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm l−ợc miền Nam n−ớc ta nhằm thực hiện âm
m−u cơ bản là: biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành cắn cứ quân sự của Mỹ; lập
căn cứ quân sự, làm bàn đạp tiến công miền Bắc, bao vây uy hiếp các n−ớc xã hội chủ
nghĩa từ phía Đơng Nam á; Lập phịng tuyến khơng cho CNXH tràn xuống Đơng Nam á.


Thực hiện âm m−u đó, đế quốc Mỹ đã tiến hành mọi thủ đoạn vừa tàn bạo, vừa xảo
quyệt trên các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá ... Chúng đã tung tiền, đổ của hết
mức để giành phần thắng.



Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai trải qua các thời kỳ:
Thời kỳ 1954-1960, cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực l−ợng chuyển dần sang thế
tiến công và đã đánh bại "chiến tranh đơn ph−ơng" của đế quốc Mỹ; Thời kỳ 1961-1965,
cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển thế chiến l−ợc tiến công, đã đánh bại
chiến l−ợc "chiến tranh đặc bit" ca quc M.


<b>III. Nhân dân cả nớc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n−íc (1965-1975). </b>
<b> 1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng. </b>


a. Hoàn cảnh lịch sử.


Từ năm 1965, do bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ
chuyển sang thực hiện chiến lược“chiến tranh cục bộ” nhằm cứu nguy cho ngụy quõn,
nguỵ quyền Sài Gũn đang trờn đà sụp đổ. Chỳng thực hiện hai gọng kỡn "Tỡm diệt" quõn
giải phúng, đẩy lực lượng vũ trang của chỳng ta ra xa để chiến tranh cỏch mạng tàn lụi dần;
"Bỡnh định" đưa dõn chỳng về cỏc ấp chiến lược để kiểm soỏt, quản lý, kỡm kẹp dõn chỳng.


Đồng thời, Mỹ tiến hành chiến tranh phỏ hoại bằng không quân và hải quân đối với
miền Bắc nhằm phỏ hoại cụng cuộc xõy dựng CNXH miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc đối với miền Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ, cứu n−ớc của ta, buộc
chúng ta kết thúc chiến tranh theo điều kiện có lợi cho Mỹ.


Với âm m−u và thủ đoạn đó của đế quốc Mỹ, cuộc chiến tranh lan ra khắp cả n−ớc,
nhiều vấn đề đặt ra cho Đảng ta, cho cách mạng n−ớc ta cần giải quyết.


b. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lối tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.



- Trên cơ sở phân tích tình hình quốc tế và trong nước, so sánh lực lượng giữa ta
với địch không chỉ về lực mà cả về thế bao gồm thế trận và thế chiến lược, Trung ương
Đảng nhận định: Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh,
nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vãn không thay đổi lớn, cuộc chiến tranh trở nên
gay go, ác liệt nhưng nhân dân ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững thế chủ động trên
chiến trường; cuộc "Chiến tranh cục bộ" mà Mỹ tiến hành ở miền Nam vẫn là cuộc chiến
tranh xâm lược thực dân mới. Cuộc chiến tranh đó được đề ra trong thế thua, thế thất bại và
bị động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể nào cứu vẫn
được tình thế nguy khốn, bế tắc của chúng ở miền Nam.


- Từ phân tích và nhận định trên, Trung ương khẳng định chúng ta có đủđiều kiện
và sức mạnh đểđánh Mỹ và thắng Mỹ, và nêu rõ quyết tâm: Chống Mỹ, cứu nước là nhiệm
vụ thiêng liêng của cả dân tộc ta từ Nam chí Bắc. Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực
hiện hồ bình thống nhất nước nhà.


- Phương châm chiến lược chung: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh
càng mạnh, cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lợng của cả hai miền mở những
cuộc tiến công lớn, tranh th thi c ginh thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn
trên chiến trường miền Nam.


- Phương chõm đấu tranh, Trung −ơng Đảng xác định: Cần phải tiếp tục kiên trì
ph−ơng châm, kết hợp đấu tranh qũn sự với đấu tranh chớnh trị, triệt để thực hiện ba mũi
giỏp cụng. Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và
giữ vị trí ngày càng quan trọng.


- Tư tưởng chỉđạo chiến lược: giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến
công, liên tục tiến công.



- Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam- Bắc, Trung ơng chỉ rõ:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân cả nớc, miền Nam là tiền
tuyến lớn, miền Bắc là hậu phơng lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ bảo
vệ miền Bắc và giải phóng miÒn Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Đối với quốc tế: Tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em và
nhân các nước trên toàn thế giới, kể cả nhân dân Mỹ.


<i>Nghị quyết Hội nghị 11 và Hội nghị 12 thể hiện đ−ợc tinh thần độc lập, chủ động, </i>
<i>sáng tạo của Đảng trong việc vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin và kinh </i>
<i>nghiệm chống ngoại xâm của dân tộc vào hoàn cảnh đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh xâm </i>
<i>l−ợc. Nghị quyết đã đáp ứng yêu cầu cấp bách của cách mạng cả n−ớc, tạo điều kiện đánh </i>
<i>bại chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ. </i>


<b> 2. Chuyển hướng xây dựng CNXH ở miền Bắc </b>


Thực hiện theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và 12 của Ban chấp hành Trung
ương năm 1965, miền Bắc chuyển hướng xõy dựng kinh tế nhằm tiếp tục xõy dựng CNXH.
Nhiệm vụ đề ra của chuyn hng l:


<i>Một là, phải kịp thời chuyển hớng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến </i>
tranh phá hoại...


<i>Hai là, phải tăng cờng lực lợng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả </i>
nớc có chiến tranh.


<i>Ba là, ra søc chi viƯn cho miỊn Nam ë møc cao nhÊt </i>


<i>Bốn là, kịp thời chuyển h−ớng về t− t−ởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển h−ớng kinh </i>
tế và tăng c−ờng quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.



Thực hiện chủ tr−ơng chuyển h−ớng từ năm 1965- 1968, miền bắc đã đạt đ−ợc những
thành tựu đáng tự hào trên tất cả các măt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và chi viện cho
miền Nam.


Tõ 1969- 1972, miỊn B¾c tiÕn hành công cuộc khôi phục kinh tế sau cuộc chiến tranh
phá hoại lần thứ I


T 4- 1972 n 12- 1972, miền Bắc phải chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ II của đế
quốc Mỹ.


Tõ 1973- 1975, khôi phục kinh tế sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ II
<b>3. ng lónh o nhõn dõn kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. </b>


<b> - </b>1965-1968: Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam đánh b¹i chiến lược “chiến tranh
cục bộ” của Mỹ.


<b> - </b>1969-1973: Đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> - </b>1973-1975: Giải phóng hoàn toàn miền Nam.


Các Hội nghị Bộ Chớnh Trị đợt một từ thỏng 9 và thỏng 10- 1974 bàn chủ tr−ơng giải
phóng hồn tồn miền Nam. Từ 8-12- 1974 đến 7- 1- 1975, Bộ chính trị tiến hành hội nghị đợt
hai. Hội nghị đã đánh giá tình hình và nờu quyết tõm chiến lược, giải phúng miền Nam trong hai
năm 1975, 1976. Bộ Chớnh trị cũn dự kiến: “nếu thời cơđến vào đầu hoặc cuối 1975 thỡ lập tức
giải phúng miền Nam trong năm 1975”.


+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xn 1975 víi ba chiÕn dÞch lín:
. ChiÕn dÞch Tây nguyên ( 10-3 đến 25-3-1975 )



. ChiÕn dÞch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-31975 )


. ChiÕn dÞch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4-1975): ngày 30-4-1975 giải phóng hồn
tồn miền Nam.


Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu, với t− t−ởng chỉ đạo “thần tốc, táo bạo, bất ngờ,
<i>chắc thắng” quân và dân ta đã tiến công tiêu diệt và làm tan rã hơn một triệu qn ngụy, </i>
xóa bỏ chính quyền tay sai các cấp của đế quốc Mỹ ở miền Nam, đ−a sự nghiệp kháng
chiến chống Mỹ, cứu nc n thng li hon ton.


<b> IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử. </b>
<b>1</b>.<b> Nguyên nhân thắng lợi</b> :


- Cú sự lónh đạo đỳng đắn, sỏng tạo, độc lập, tự chủ của Đảng. Đây là nhân tố cơ
bản có tính chất quyết định nhất.


- Cú tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân cả n−ớc, v−ợt qua mọi khó khăn gian khổ,
mà đặc biệt là của đồng bào và chiến sĩ công tác, chiến đấu ở miền Nam.


- Cú hậu phương miền Bắc, vừa xây dựng, vừa chiến đấu bảo vệ miền Bắc và chi
viện ngày càng nhiều cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam.


- Có sự đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt - Lào - Campuchia; Có sự đồn
kết, giúp đỡ về vật chất, tinh thần của các n−íc XHCN, cđa c¸c quốc gia, nhân dân u
chuộng hồ bình trên thế giới.


<b>2. Ý nghĩa lịch sử. </b>


- Đối với dõn tộc Việt Nam: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc
đã mở ra một b−ớc ngặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó kết thúc vẽ vang q


trình 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị hơn
một thế kỷ của chủ nghĩa đế quốc trên đất n−ớc ta. Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất
cùng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tranh xâm lược thực dân với quy mô lớn nhất và dài nhất từ sau chiến tranh Thế giới lần
thứ II, làm phá sản chđ nghÜa thùc d©n kiểu mới của Mỹ trên đất n−íc ta; làm đảo lộn chiến
lược tồn cầu phản cách mạng của tên đế quốc Mỹ, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.


- Đánh giá ý nghĩa lịch sử thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, Báo cáo
chính trị tại Đại hội IV của Đảng nêu rõ: "<i>Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của </i>
<i>nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch </i>
<i>sử dân tộc như một trong những trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự</i>
<i>toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế</i>
<i>giới như một chiến công vĩđại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn </i>
<i>và có tính thời đại sâu sắc</i>".


<b>3. Kinh nghiệm lịch sử. </b>


<i>(1) Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức </i>
<i>mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.. </i>


Trước âm mưu xâm lược miền Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta của đế quốc Mỹ
và bè lũ tay sai, vận dung nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin một cách độc lập, sáng tạo,
Đảng đã đề ra đường lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng là:
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc, hướng vào thực hiện mục tiêu chung hịa bình thống nhất Tổ quốc. Đường lối
đó được thực hiện nhất quán từ 1954- 1975.


Với đường lối, Đảng đã động viên được đến mức cao nhất lực lượng hùng hậu của
cả nước, kết hợp được sức mạnh hậu phương với sức mạnh của tuyền tuyến, sức mạnh


của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đánh thắng địch từng
bước, tiến lên giành thắng lợi hịan tồn.


<i>(2) Đảng đã tìm ra phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo. </i>


Đó là phương pháp sử dụng bạo lực cách mạng tổng hợp, bao gồm lực lượng chính
trị của quần chúng và lực lượng vũ trang cách mạng. Bắt đầu từ khởi nghĩa từng phần,
phát triển thành chiến tranh cách mạng, kết hợp chặt chẻ đấu tranh quân sự với đấu
tranh chính trị, đánh địch bằng cả ba mủi, giáp cơng, trên cả ba vùng chiến lược; thực
hiện phương châm làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để giành quyền làm chủ;
đánh thắng địch từng bước, tiến lên giành thắng lợi hịan tồn.


Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đảng còn biết kế thừa kinh nghiệm
chống ngoại xâm của dân tộc, kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám, của kháng
chiến chống Pháp. Nhờ đó đã lãnh đạo tồn dân đánh giặc, đánh giặc với mọi thứ vủ
khí có trong tay, ở bất kỳ nơi nào chúng đến xâm lược. Đánh giặc với khí thế cả nước
lên đường, tồn dân ra trận. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân đã phát triển đến đỉnh
cao mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Trong qúa trình lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trung ương
Đảng luôn theo dõi âm mưu, thủ đoạn của địch, đánh giá đúng so sánh lực lượng, đề ra
chủ trương chỉ đạo chính xác, kịp thời nhằm đánh thắng địch từng bước, tiến lên giành
thắng lợi cuối cùng. Nhưng đứng trước một cuộc chiến tranh mà đế quốc Mỹ vừa đánh
vừa thăm dò, vừa thử nghiệm các chiến lược chiến thuật chiến tranh, các loại vủ khí,
một cuộc chiến tranh leo thang từng bước, chưa có tiền lệ trong lịch sử, thì việc tìm hiểu
về địch, về ta là cả một qúa trình, phải thơng qua thực tế chiến đấu trên chiến trường
nhận thức của ta ngày càng sâu sắc hơn, rõ ràng hơn. Một trong những bài học về chỉ
đạo chiến lược mà Đại hội IV rút ra là “trên cơ sở phương hương chiến lược đúng, hãy
làm đi rồi thực tiễn cho phép chúng ta hiểu rõ sự vật hơn nữa”.



<i>(4)Đảng hết sức coi trọng xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam, đi đôi với tổ </i>
<i>chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước. </i>


Các lực lượng cách mạng đó là các Đảng bộ miền Nam được xây dựng thành
những bộ tham mưu dày dạn trên tuyền tuyến; là khối liên minh cơng- nơng; là đội qn
chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng dày cơng
xây dựng. Trong đó có hai lực lượng cơ bản , hùng hậu nhất là Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt
Nam, đã tập hợp ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân, tranh thủ sự ủng hộ ngày
càng rộng rãi của nhân loại tiến bộ thế giới.


<i><b>Ch−¬ng 5 </b></i>


<b> đảng l∙nh đạo cả n−ớc quá độ lên chủ nghĩa x∙ hội </b>
<b>vμ bảo vệ tổ quốc (1975 - 2006) </b>


<b>I. Cả n−ớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1986). </b>


<b> 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và thực hiện kế hoạch Nhà </b>
<b>n−ớc 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980). </b>


<i> </i> <i> a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng. </i>


<i> Hoàn cảnh lịch sử: Đại hội họp từ 14 đến 20-12-1976 tại Hà Nội, gồm 1008 đại biểu </i>
thay mặt hơn 1,5 triệu đảng viên


<i> Nội dung cơ bản của Đại hội IV. </i>


i hội đã thảo luận và thơng qua Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung −ơng
Đảng; Báo cáo về ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1976-


1980; Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng; Quyết định đổi
tên Đảng lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam; Bầu BCH TW, đồng chí Lê
Duẫn đ−ợc bầu giữ chức Tổng bí th−.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>động; tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng </i>
<i>khoa học kỹ thuật, cách mạng t tởng và văn hố, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là </i>
<i>then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt </i>
<i>thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây </i>
<i>dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây dựng con ngời mới </i>
<i>xã hội chủ nghĩa; xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, xố bỏ nghèo nàn và lạc hậu; không </i>
<i>ngừng đề cao cảnh giác, thờng xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh chính trị và trật </i>
<i>tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất và xã hội </i>
<i>chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc </i>
<i>lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”. </i>


- Trên cơ sở đ−ờng lối chung, Đại hội đã đề ra đ−ờng lối kinh tế trong giai đoạn
mới ở n−ớc ta. Đại hội đã đề ra đờng lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai
đoạn mới mà nội dung cơ bản là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ
<i>sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đa nền kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản </i>
<i>xuất lớn xã hội chủ nghĩa. −u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở </i>
<i>phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp với nông nghiệp </i>
<i>trong cả n−ớc thành cơ cấu kinh tế công- nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung −ơng </i>
<i>vừa phát triển kinh tế địa ph−ơng, kết hợp kinh tế trung −ơng với kinh tế địa ph−ơng trong </i>
<i>một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất; kết hợp phát triển lực l−ợng sản xuất với xác lập </i>
<i>và hoàn thiện quan hệ sản xuất; kết hợp kinh tế với quốc phịng; tăng c−ờng quan hệ phân </i>
<i>cơng, hợp tác, t−ơng trợ với các n−ớc xã hội chủ nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế </i>
<i>xã hội chủ nghĩa, đồng thời phát triển quan hệ với các n−ớc khác trên cơ sở giữ vững độc </i>
<i>lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi; làm cho n−ớc Việt Nam trở thành một n−ớc xã hội </i>
<i>chủ nghĩa có kinh tế cơng - nơng nghiệp hiện đại, văn hố và khoa học kỹ thuật tiên tiến, </i>
<i>có đời sống văn minh, hạnh phúc . </i>



- Căn cứ vào đ−ờng lối chung và đ−ờng lối kinh tế, Đại hội đã đề ra ph−ơng h−ớng
nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980) về phát triển kinh tế, văn hoá, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Kế hoạch nhằm vào hai mục tiêu đ−ợc
xem vừa là cơ bản, vừa là cấp bách: xây dựng b−ớc đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của CNHX
và cải thiện một b−ớc đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân.


<i>Đại hội IV là Đại hội toàn thắng của sự nghiệp đấu tranh thống nhất n−ớc nhà. </i>
<i>Đại hội đ−a cả n−ớc đi lên CNXH. </i>


b. Thực hiện kế hoạch nhà nớc 5 năm 1976- 1980


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

kinh tế, b−ớc đầu bình ổn sản xuất và đời sống nhân dân; Giành đ−ợc những thắng lợi to
lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và
Camphuchia…


Nh−ng những thành tựu đạt đ−ợc còn thấp so với yêu cầu đề ra trong kế hoạch,
những mất cân đối lớn trong nền kinh tế ch−a đ−ợc thu hẹp, đời sống nhân dân cịn
nhiều khó khăn.. Thực trạng đó đặt ra cho Đảng nhiều vấn đề phải giải quyết.


<b> </b> <b>2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) và thực hiện kế </b>
<b>hoạch nhà n−ớc 5 năm lần thứ ba(1981 -1985). </b>


<i>b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng. </i>


<i>- Hoàn cảnh Đại hội Đại hội. Đại hội đã họp công khai từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại </i>
Hà Nội, có 1033 đại biểu thay mặt cho hơn 1.727.000 đảng viên có 47 đồn đại biểu quốc tế
đến dự.


<i>- Nội dung cơ bản của Đại hội. </i>



Đại hội khẳng định tiếp tục thực hiện đ−ờng lối chung và đ−ờng lối kinh tế đã
đ−ợc xác định từ đại hội IV của Đảng. Tuy nhiên các đ−ờng lối đó phải đ−ợc phát triển cụ
thể hoá và vận dụng một cách đứng đắn, sáng tạo hơn. Đại hội nhấn mạnh trong giai đoạn
mới, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến l−ợc: xây dựng xã hội
chủ nghĩa và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ vững chắc Tổ quốc


Đại hội đã xác định nhiệm vụ của chặng đ−ờng tr−ớc mắt (1981- 1985)


Đại hội xác định 4 mục tiêu kinh tế- xã hội tổng quát, với nội dung tóm tắt nh− sau:
+ ổn định dân dần, tiến tới cải thiện một b−ớc đời sống vật chất và văn hóa của
nhân dân, tr−ớc hết giải quyết vững chắc vấn đề l−ơng thực, thực phẩm..;


+ TiÕp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xà hội chủ yếu nhằm
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu;


+ Hoàn thành công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa ở các tỉnh miền Nam, hoàn thiện
quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa ở các tỉnh miền Bắc, củng cố quan hệ sản xt x· héi
chđ nghÜa trong c¶ n−íc;


+ Đáp ứng nhu cầu của công cuộc phòng thủ đát n−ớc, củng cố quốc phòng, giữ
vững an ninh;


Để thực hiện đ−ợc mục tiêu đề ra, Đại hội đã nêu lên 10 chính sách lớn về kinh tế-
xã hội cần giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân. Ba mặt đó kết hợp chặt chẽ với nhau nhằm cơ bản ổn định
<i>tình hình kinh tế- xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ </i>
<i>hơn nữa trong chặng đ−ờng tiếp theo. </i>



<i>Đại hội V đánh dấu sự chuyển biến mới trong việc tìm tịi con đ−ờng quá độ lên </i>
<i>chủ nghĩa xã hội của Đảng. </i>


<i>b. Thùc hiÖn kế hoạch 5 năm 1981- 1985. </i>


- Sau Đại hội, Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng đã họp nhiều hội nghị để tiếp tục cụ thể
hoá đ−ờng lối và đề ra nhiều chủ tr−ơng cải tiến quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nhằm khắc phục
dần các khuyết điểm, sai lầm trong sản xuất, phân phối, l−u thông (nh− bao cấp tràn lan trong
phân phối, tập trung quan liêu trong sản xuất, hai giá trong th−ơng nghiệp..), tìm cách làm cho
sản xuất “bung ra”, làm cho các hoạt động kinh tế, xã hội phát triển đúng với các quy luật khách
quan của nó.


- Thành tựu đạt đ−ợc:


+ Về kinh tế, đã chặn đ−ợc đà giảm sút của những năm tr−ớc. Trong những năm
1981- 1986, sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,9%, l−ơng thực đạt bình quân 17 triệu
tấn; sản xuất công nghiệp tăng 9,5%, GDP tăng 6,4%/năm.


+ Cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tiếp tục đ−ợc xây dựng; cải tạo xã
hội chủ nghĩa tiến thêm một b−ớc, đặc biệt chủ tr−ơng khoán sản phẩm...: cuộc chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc giành thêm những thắng lợi mới.


- Tồn tại, khó khăn: sản xuất tăng chậm; tài nguyên bị lãng phí; l−u thông phân
phối rối ren; lạm pháp phát triển; đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn.... Nhìn chung
mục tiêu tổng quát là ổn định thành hình kinh tế- xã hội, ổn định đời sống nhân dân ch−a
đ−ợc thực hiện.


<b> </b> <b>II. Thực hiện đ−ờng lối đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, </b>
<b> hiện đại hoá đất n−ớc (1986 - 2006). </b>



<b> </b> <b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) </b>


<b> và thực hiện kế hoạch Nhà n−ớc 5 năm lần thứ t− (1986- 1990). </b>
<i>a.. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng. </i>


<i> </i> <i>- Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội VI: Sau muời năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ </i>
nghĩa xã hội trên cả n−ớc , nhân dân ta đã giành đ−ợc nhiều thành tựu trên cả hai mặt xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Đại hội họp công khai tại Hà Nội từ ngày 15 đến 18- 12- 1986, có 1129 đại
biểu thay mặt cho hơn 2 triệu đảng viên có 35 đồn đại biểu quốc tế đến dự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Đại hội đã đánh giá 10 năm đầu xây dựng CNXH trên cả n−ớc và nêu lên bốn bài
học kinh nghiệm lớn:


<i>Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm </i>
<i>gốc". </i>


<i>Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật </i>
<i>khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện bảo đảm sự lãnh </i>
<i>đạo đúng đắn của Đảng. </i>


<i>Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện </i>
<i>mới.</i>


<i>Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lãnh </i>
<i>đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. </i>


Đại hội đã thông qua đ−ờng lối đổi mới.


+ Đại hội chủ tr−ơng đổi mới một cách tồn diện, trong đó đổi mới t− duy lý luận là cơ
bản, đổi mới t− duy kinh tế là trọng tâm,đổi mới với các hình thức và b−ớc đi thích hợp. Đổi mới


trên cơ sở đảm bảo định h−ớng xã hội chủ nghĩa.


+Báo cáo chính trị xác định nhiệm vụ chung của chặng đ−ờng đầu tiên của thời kỳ
quá độ là: “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của chặng đ−ờng đầu tiên là ổn định
<i>mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy </i>
<i>mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa trong chặng đ−ờng tiếp theo”. </i>


<i> Đại hội đề ra 5 mục tiêu cụ thể về kinh tế- xã hội trong những năm còn lại của </i>
chặng đ−ờng đầu tiên là:


- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.


- Bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất.


- Xây dựng và hoàn thiện một b−ớc quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực l−ợng sản xuất.


- T¹o chun biÕn tèt vỊ mọi mặt xà hội, việc làm, công bằng xà hội, chống tiêu cực,
mở rộng dân chủ, giữ vững kỷ c−¬ng phÐp n−íc.


- Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.


Để thực hiện các mục tiêu nói trên, Đại hội đề ra ph−ơng h−ớng chính sách kinh tế-
<i>xã hội trong chặng đ−ờng đầu tiên: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất mới, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế. Vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một
đặc tr−ng của thời kỳ quá độ. Trong thời kỳ quá độ tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần cho
nên đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục, với những hình
thức và b−ớc đi thích hợp, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát


triển của lực l−ợng sản xuất ln có tác dụng thúc dấy sự phát triển của lực lực l−ợng sản
xuất.


- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo h−ớng xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao
cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với qui luật khách quan và trình độ phát triển của nền
kinh tế. Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo ph−ơng
thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.


-Phát huy động lực khoa học kỹ thuật, làm cho khoa học kỹ thuật thực sự trở thành
động lực to lớn thúc đẩy sản xuất phát triển.


- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tăng c−ờng đoàn kết và hợp tác
quốc tế. Mở rộng quan hệ với tất cả các n−ớc trên ngun tắc cùng tồn tại hồ bình; chuyển
các hoạt động xuất- nhập khẩu sang thực hiện hoạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa.


Về chính sách đối ngoại, Báo cáo chính trị nêu rõ: Góp phần phấn đấu giữ vững hồ
bình ở Đơng −ơng, Đơng Nam á và thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng c−ờng tình đồn
kết hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nớc xã hội chủ nghĩa; bình th−ờng hố
quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai n−ớc, vì hồ bình ở Đơng Nam á và
thế giới.


Về phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng cao hiệu quả quản
lý của nhà n−ớc. Báo cáo chính trị nêu lên khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra”, và nêu rõ: tăng c−ờng hiệu lực quản lý của nhà nớc là điều kiện tất yếu bảo đảm huy
động lực l−ợng to lớn của quần chúng nhân dân.


Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, Báo cáo chính trị nêu rõ
Đảng phải đổi mới trên nhiều mặt: đổi mới t− duy, tr−ớc hết là t− duy kinh tế; đổi mới tổ
chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác.



Báo cáo về ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế- xã hội 1986- 1990 đã cụ thể hoá những
vấn đề kinh tế- xã hội lớn nêu trong Báo cáo chính trị, tr−ớc hết là ba ch−ơng trình: l−ơng
thực, thực phẩn; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.


Báo cáo về sửa đổi Điều lệ Đảng đ−ợc Đại hội thảo luận và bổ sung. Đại hội nhắc lại
tiêu chuẩn của đảng viên là có lao động, khơng bóc lột. Qn đội nhân dân và Công an
nhân dân đặt d−ới sự lãnh đạo trực tiếp, tập trung, thống nhất về mọi mặt của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng đó. Với ý nghĩa đó, Đại hội VI của Đảng đi vào lịch </i>
<i>sử là Đại hội đổi mới toàn din. </i>


b. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thø VI.


- Thành tựu b−ớc đầu rất quan trọng, nhất là trên lĩnh vực sản xuất l−ơng thực, thực
phẩm không những đáp ứng nhu cầu trong n−ớc mà cịn có dự trử và xuất khẩu; Trên đất
n−ớc ta b−ớc đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần...


- Tồn tại, khó khăn: Cơng cuộc đổi mới vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế-
xã hội nóng bỏng, gay gắt vẫn ch−a đ−ợc giải quyết tốt; vẫn cịn có nhân tố có thể gây mất
ổn định về chính trị mà khơng thể xem th−ờng...


<b>2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) </b>


<b> và thực hiện kế hoạch Nhà n−ớc 5 năm lần thứ năm (1991-1995). </b>
<i>a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng. </i>


<i>- Hoàn cảnh lịch sử: Đại hội họp trong hoàn cảnh thế giới và trong n−ớc có nhiều </i>
chuyển biến phức tạp. Trên phạm vi thế giới, các n−ớc xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng
hoảng, dẫn đến sụp đỏ ở một số n−ớc ở Đông Âu. Trong n−ớc sau 5 năm tiến hành đổi


mới (1986-1991), nhân dân đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn, nhất là về mặt kinh tế
nh−ng đất n−ớc vẫn ch−a ra khỏi khủng hoảng về kinh tế- xã hội.


Đại hội họp công khai tại Hà Nội từ ngày 24 đến 27- 6- 1991, có 1176 đại biểu
thay mặt cho hơn 2 triệu đảng viên trong cả n−ớc và có nhiều đồn đại biểu quốc tế đến
dự.


- <i> Nội dung cơ bản. </i>


<i> </i> Kim điểm tổng kết tình hình 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI,
đánh giá thành tựu, tồn tại, rút ra bài học kinh nghiệm lớn.


Thông qua C−ơng lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam và chiến l−ợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.


+ C−ơng lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã trình bày
quan niệm của Đảng về chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa
xã hội trong thời kỳ quá độ. Cụ thể


<i> *Về chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng có 6 đặc tr−ng cơ bản nh− sau: </i>
- Do nhân dân lao động làm chủ;


- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực l−ợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về
t− liệu sản xuất chủ yếu;


- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

theo lao động, có cuộc sống ấn no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển


- Các dân tộc trong n−ớc bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;


- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các n−ớc trên thế giới.


Những đặc tr−ng đó cho chúng ta thấy rõ diện mạo của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dựng. Vậy làm thế nào để đạt đ−ợc những đặc tr−ng đó?


<i> * Về con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong C−ơng lĩnh cũng đã nêu lên 7 ph−ơng h−ớng cơ </i>
bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với nội dung tóm tắt nh− sau:


(1) Xây dựng Nhà nớc xà hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân.


(2) Phỏt trin lực l−ợng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất n−ớc theo h−ớng hiện đại gắn với
phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm.


(3) Thiết lập quan hệ sản xuất từ thấp đến cao, đa dạng hóa hình thức sở hữu và phù hợp
với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất.


(4) Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t− t−ởng và văn hóa
<i> </i> (5) Thực hiện chính sách đại đồn kết các dân tộc.


(6) Xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách
mạng Việt Nam.


(7) Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh


C−ơng lĩnh cũng đã nêu lên những định h−ớng về chính sách kinh tế, xã hội, ...


Chiến l−ợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (1991- 2000) nêu lên mục tiêu tổng quát: Ra
khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế- xã hội, .. .tạo điều kiện cho đất n−ớc phát triển nhanh
hơn vào đầu thế kỷ XXI.



- Đại hội đã thông qua nội dung các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà n−ớc 5 năm
1991- 1996.


- Đại hội đã thông qua điều lệ Đảng và bầu BCH TW Đảng.


<i>Kết quả mà Đại hội VII đạt đ−ợc qua các văn kiện lớn đ−ợc thông qua có ý nghĩa to </i>
<i>lớn đối với sự phát triển tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài của cách mạng n−ớc ta. Đó là sự thể </i>
<i>hiện tinh thần kiên định cách mạng, tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của Đảng và nhân </i>
<i>dân ta trong việc tìm ra con đ−ờng đi lên CNXH phù hợp với hoàn cảnh của đất n−ớc. Với </i>
<i>ý nghĩa đó, Đại hội lần thứ VII của Đảng đi vào lịch sử là “Đại hội của trí tuệ, đổi mới, </i>
<i>dân chủ, kỷ c−ơng và đồn kết”. </i>


<i>b. Thùc hiƯn kÕ ho¹ch Nhà nớc 5 năm 1991- 1995. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hi nghị để cụ thể hoá các vấn đề mà C−ơng lĩnh đã đặt ra.


- Đặc biệt, từ 20 đến 25- 01- 1994, Đảng đã họp hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ để kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và làm sáng tỏ thêm một số
vấn đề trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta, đồng thời quyết định các chủ
ch−ơng, biện pháp giải quyết hàng loạt vấn đề cụ thể trên nhiều lĩnh vực đối nội và đối
ngoại do thực tiễn cuộc sống đang đặt ra.


- Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng và 10 năm đổi mới
cach mạng n−ớc ta đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng nh− Đại
hội lần thứ VIII của Đảng đã đánh giá.


3. <b>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng </b>
<b> và thực hiện kế hoạch Nhà n−ớc 5 năm (1996 - 2001). </b>
a. Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ VIII của Đảng



<i>- Hồn cảnh Đại hội. Đại hội đã họp từ ngày 28 tháng 6 đến 1 tháng 7 năm1996 </i>
tại Hà Nội. Dự Đại hội có 1198 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu Đảng viên.


<i>- Néi dung cơ bản. </i>


Tng kt 10 nm lónh o cụng cuc đổi mới và đề ra những mục tiêu, ph−ơng
h−ớng nhiệm vụ trong thời kỳ phát triển mới.


Về thành tựu cơ bản của 10 năm đổi mới. Đại hội nêu rõ: Công cuộc đổi mới trong
10 năm qua thu đ−ợc thành t−u to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII
đề ra cho kế hoạch 5 năm 19911- 1995 đã đ−ợc hoàn thành về cơ bản; N−ớc ta đã cơ bản ra
khỏi tình trạng khủng hoảng về kinh tế- xã hội nh−ng có mặt còn ch−a vững chắc; Con
đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đ−ợc xác định rõ hơn; Nhiệm vụ để ra cho chặng
đ−ờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hồn
thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc;
Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đ−ờng lối đổi mới những năm qua về cơ
bản là đúng đắn, đúng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, tuy trong quá trình chỉ đạo thực hiện
có một số khuyết điểm, lệch lạc kéo dài, dẫn đến chệch h−ớng ở lĩnh vực này hay lĩnh vực
khác, ở mức độ này hay mức độ khác.


Đại hội cũng đã nêu lên 6 bài học kinh nghiệm chủ yếu của 10 năm đổi mới:


Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm qua, có thể rút ra một số bài học chủ yếu sau
đây:


1- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình đổi mới; nắm
vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; kiên trì chủ nghĩa
Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là quan niệm đúng đắn hơn về chủ nghĩa xã hội
và thực hiện mục tiêu ấy bằng những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp. Kết hợp
sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt, sáng tạo trong
sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới.


Đổi mới phải được thực hiện trên cơ sở bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống
quý báu của dân tộc và những thành tựu cách mạng đã đạt được. Phê phán nghiêm túc
sai lầm, khuyết điểm phải đi đôi với khẳng định những việc làm đúng, không phủ nhận
sạch trơn quá khứ, không hoang mang, mất phương hướng, từ thái cực này chuyển sang
thái cực khác.


Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-
Lênin và t− t−ởng HCM vào thực tiễn đất n−ớc để đề ra chủ tr−ơng, đ−ờng lối đúng đắn,
khắc phục đ−ợc khủng hoảng về kinh tế- xã hội, đem lại những thắng lợi trong 10 năm đổi
mới. Vì vậy, để tiếp tục thực hiện đ−ờng lối đổi mới chúng cần phải kiên trì chủ nghĩa
Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh.


<i>2- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế </i>
<i>làm trọng tâm</i>,<i> đồng thời từng bước đổi mới chính trị. </i>


-<i>Keỏt hụùp chaởt cheừ ngay tửứ ủaàu ủoồi mụựi kinh teỏ vụựi ủoồi mụựi chớnh trũ, laỏy ủoồi mụựi kinh teỏ </i>
<i>laứm tróng tãm</i> :Xeựt trẽn toồng theồ, ẹaỷng ta baột ủầu cõng cuoọc ủoồi mụựi tửứ ủoồi mụựi về tử
duy trong vieọc hoách ủũnh ủửụứng loỏi vaứ caực chớnh saựch ủoỏi noọi, ủoỏi ngoái. Khõng coự sửù
ủoồi mụựi ủoự thỡ khõng coự mói sửù ủoồi mụựi khaực. Song, ẹaỷng ta ủaừ ủuựng khi taọp trung trửụực
heỏt vaứo vieọc thửùc hieọn thaộng lụùi nhieọm vuù ủoồi mụựi kinh teỏ, khaộc phuùc khuỷng hoaỷng kinh
teỏ- xaừ hoọi, táo tiền ủề cần thieỏt về vaọt chaỏt vaứ tinh thần ủeồ giửừ vửừng oồn ủũnh chớnh trũ,
xãy dửùng vaứ cuỷng coỏ niềm tin cuỷa nhãn dãn, táo thuaọn lụùi ủeồ ủoồi mụựi caực maởt khaực cuỷa
ủụứi soỏng xaừ hoọi trong đó có đổi mới chính trị.


Trong việc đổi mới tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị, chúng ta


đã đi những bước thận trọng và vững chắc, bắt đầu từ giải quyết những vấn đề cấp bách
nhất và đã chín muồi, với nhận thức đây là việc rất cần thiết nhưng đặc biệt phức tạp,
nhạy cảm và nếu vội vã để xảy ra sai lầm sẽ phải trả giá rất đắt, có khi khơng cứu vãn
được. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã
hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Bài học lớn là dân chủ
nhất thiết phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương. Khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền
làm chủ của nhân dân, đồng thời chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt
khốt bác bỏ mọi mưu toan lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối về chính
trị, chống phá chế độ, hoặc can thiệp vào nội bộ nước ta. Không chấp nhận đa nguyên,
đa đảng.


<i>3- Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi </i>
<i>đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng </i>
<i>trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân </i>
<i>tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vận
dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý nền kinh tế thị trường là để sử dụng
mặt tích cực của nó phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội chứ không đi theo con


đường tư bản chủ nghĩa. Nhưng kinh tế thị trường có những mặt tiêu cực mâu thuẫn với


bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đó là xu thế phân hóa giàu nghèo quá mức, là tâm lý
sùng bái đồng tiền, vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm… Đi vào kinh tế thị
trường, phải kiên quyết đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa những khuynh hướng tiêu
cực đó, cần phải có sự quản lý của Nhà nước.


Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội, giữ gìn và phát huy
bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái<i><b>. </b></i>Để phát triển sức sản xuất, cần phát huy
khả năng của mọi thành phần kinh tế, thừa nhận trên thực tế cịn có bóc lột và sự phân


hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải ln quan tâm bảo vệ lợi ích của
người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi
trọng xóa đói, giảm nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi
người, mọi nhà đều khá giả.


<i>4- Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cả dân tộc. </i>
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Chính những ý kiến,
nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của
Đảng. Cũng do nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vượt qua
biết bao khó khăn, thử thách mà công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu hôm nay.
Để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên, giành những thành tựu lớn hơn, cần thực hiện
tốt hơn nữa việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, cả ở trong nước và ở
nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh của tồn thể dân tộc vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.


<i>5. Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế </i>
<i>giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. </i>


Công cuộc đổi mới của nhân dân ta ngày nay phù hợp với xu thế phát triển của
thời đại, được sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân các nước. Đi đôi với phát huy cao độ ý
chí tự lực tự cường, động viên mọi nguồn lực bên trong, cần khai thác tốt nước điều kiện
thuận lợi mới trong quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước vì hịa bình, độc lập và phát triển, tạo môi trường quốc tế thuận lợi và tranh thủ
những nhân tố tích cực phục vụ cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Mở rộng quan
hệ quốc tế phải trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi, giữ gìn,
phát huy bản sắc và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Thực hiện da phương hóa
và đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Coi trọng và tiếp tục phát huy những quan hệ truyền
thống.


<i>6- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nghiêm túc xem xét những sai lầm, khuyết điểm và yếu kém của mình, đổi mới và chỉnh
đốn Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo. Các thế lực chống chủ nghĩa xã
hội và độc lập dân tộc luôn chĩa mũi nhọn vào Đảng, tập trung sức phá hoại nền tảng tư
tưởng và tổ chức của Đảng. Thủ đoạn họ thường dùng là xuyên tạc lịch sử, phủ nhận
thành tựu cách mạng, phủ nhận sự hy sinh và công lao của những người cộng sản, thổi
phồng sai lầm, khuyết điểm của Đảng, đòi thực hiện nhân quyền và dân chủ kiểu tư sản,
địi phi chính trị hóa bộ máy nhà nước, đòi đa nguyên, đa đảng nhằm tước bỏ vai trò
lãnh đạo của Đảng. Họ lợi dụng những kẻ cơ hội, phản bội về chính trị, hoặc thối hóa
về phẩm chất đạo đức để chia rẽ, làm suy yếu, phá hoại Đảng từ bên trong.


Nhận rõ yêu cầu mới của cách mạng và âm mưu thủ đoạn chống phá Đảng nói trên,
Đảng ta xác định trong giai đoạn hiện nay lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây
dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. coi trọng tổng kết công tác xây dựng Đảng. Củng cố
Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Tăng cường bản chất giai cấp công nhân và
tinh tiên phong của Đảng. Ngăn chặn khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng.
Đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao trình độ và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với
hệ thống chính trị và toàn xã hội.


Đại hội chỉ rõ tr−ớc mắt chúng ta có cả thời cơ lớn để phát triển nhanh đồng thời
cũng có nhiều nguy cơ thách thức lớn.


Đại hội đã xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam đến năm 2020 ra sức phấn
đấu đ−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp với:


<i>Lực l−ợng sản xuất sẽ đạt trình độ t−ơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công </i>
đ−ợc thay thế bằng lao động sử dụng máy móc, điện khí hóa cơ bản đ−ợc thực hiện. GDP
tăng từ 8 đén 10 lần so với năm 1990


<i>Quan hệ sản xuất, chế độ sở hữu, chế độ phân phối và chế độ quản lý gắn kết với </i>


nhau, phát huy đ−ợc các nguồn lực, tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế.


<i>Đời sống vật chất và văn hóa: nhân dân có cuộc sống no đủ, mức h−ớng thụ văn </i>
hóa khá, có điều kiện về học tập, chữa bệnh . .


Đại hội đã vạch ra mục tiêu, nhiệm vụ và các ch−ơng trình kinh tế- xã hội lớn trong
kế hoạch 5 năm 1996-2000, nêu lên t− t−ởng chỉ đạo, những p−ơng h−ớng và giải pháp lớn
nhằm thực hiện các mục tiêu, đợc thể hiện trong 11 ch−ơng trình và các lĩnh vực phát triển
kinh tế - xã hội lớn, với chỉ tiêu đến năm 2000 tổng sản phẩm trong n−ớc tăng gấp đôi so
với năm 1990.


Nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đề ra cho giai đoạn từ nay đến năm 2000, Đại
hội đã nêu lên những định h−ớng phát triển các lĩnh vực chủ yếu:


+Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Qn triệt các quan điểm và nội dung cơ bản của công nghiệp hố, hiện đại hố, đặc biệt
coi trọng cơng nghiệp hố nơng nghiệp và hiện đại hố nơng thơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

xã hội chủ nghĩa trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, tiếp tục đổi mới và phát
triển có hiệu quả kinh tế nhà n−ớc để làm tốt vai trò chủ đạo. . .


+ Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế bao gồm tạo lập đồng bộ cơ chế thị tr−ờng,
hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế, tiếp tục đổi mới cơng tác kế hoạch hố . .


+ Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, xây dựng nền văn hoá tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


+ Giải quyết một số vấn đề xã hội, tr−ớc mắt tập trung sức tạo việc làm, xố đói,
giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa. . .



+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, nâng cao vai trò làm chủ của nhân dân, xây dựng
cơ chế cụ thể, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.


+ Tiếp tục cải cách bộ máy nhà −ớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng.


+ Tăng cờng quốc phòng an ninh, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân và
an ninh nhân dân.


+ Thực hiện đ−ờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chính sách mở rộng, đa ph−ơng hố
và đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.


Đại hội đã kiểm điểm, đánh giá những thành tựu và khuyết điểm trong công tác xây
dựng Đảng thời gian qua, đề ra chủ tr−ơng “ Đảng tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng
cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình, khắc phục cho đ−ợc các khuyết
điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém” làm cho “Đảng mạnh từ Trung −ơng đến cơ sở, ở
tất cả các cấp, các ngành”.


<i>Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bớc ngoặt chuyển đất n−ớc ta </i>
<i>sang thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng một n−ớc Việt Nam </i>
<i>độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hớng xã hội chủ nghĩa, </i>
<i>vì hạnh phúc nhân dân, vì tình hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các n−ớc trên thế giới. </i>


b. Thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1996- 2000.


Năm năm qua, bên cạnh một số thuận lợi, n−ớc ta gặp nhiều khó khăn: những yếu
kém vốn có của nền kinh tế, thiên tai lớn liên tiếp, cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ ở
khu vực Châu á, . . . Thực hiện kế hoạch 5 năm, đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng:


- Kinh tế tăng tr−ởng khá; Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp


tục đ−ợc cải thiện; Tình hình chính trị- xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh quốc
gia đ−ợc tăng c−ờng; Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đ−ợc chú trọng; hệ thống chính
trị đ−ợc củng cố; Quan hệ đối ngoại không ngừng đ−ợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế
đ−ợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Những thành tựu và những yếu kém khuyết điểm nêu trên là cơ sở để Đại hội IX đề
ra mục tiêu, ph−ơmg h−ớng, nhiệm vụ trong thời kỳ tới của công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


<i><b>4, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng và </b></i>
<i><b> thực hiện kế hoạch Nhà n−ớc năm năm 2001- 2005. </b></i>
<i>a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. </i>


- Hoàn cảnh lịch sử: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời
điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Nhân loại đã kết thúc thế kỷ XX và b−ớc vào thế kỷ XXI.
Đất n−ớc ta đã qua 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế- xã hội,
5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII.


Thế kỷ XX với những chiến công hiển hách và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và là thời
đại của dân tộc Việt Nam đã tạo ra thế và lực mới to lớn và những tiền đề rất quan trọng để
đ−a n−ớc ta b−ớc vào thế kỷ XXI. B−ớc vào thế kỷ mới, cách mạng n−ớc ta vừa đứng tr−ớc
thời cơ vận hội to lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức lớn không thể xem
th−ờng. Nắm bắt cơ hội, đẩy lùi nguy cơ, v−ợt qua thách thức với tinh thần cách mạng tiến
công, đ−a cách mạng n−ớc ta tiến lên mạnh mẽ đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
chúng ta trong thời kỳ mới. Thực trạng đó đặt ra cho Đảng ta nhiều vấn đề phải giải quyết.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đ−ợc triệu tập họp tại Thủ đô Hà
Nội, từ ngày 19 đến 22- 4- 2001. Dự đại hội có 1168 đại biểu thay mặt cho 2.479.717 đảng
viên trong cả n−ớc và 35 đoàn đại biểu của các Đảng và các tổ chức quốc tế.



Chủ đề của Đại hội là: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh
<i>cơng nghiệp hóa, hiện đaị hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. </i>


- Nội dung cơ bản: Đại hội đã thảo luận, thơng qua các văn kiện quan trọng: Báo cáo
chính trị của BCH Trung −ơng khoá VIII; Chiến l−ợc phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010;
Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2001- 2005; Điều lệ Đảng; Bầu
BCH Trung −ơng; 150 đ/c; BCT: 15 đ/c. Ban bí th− 9đ/c. Đồng chí Nơng Đức Mạnh đ−ợc
bầu giữ chức vụ Tổng bí th− của Đảng.


Đại hội IX khẳng định “15 năm đổi mới (1986- 2000) đã cho chúng ta nhiều kinh
nghiệm quí báu. Những bài học do Đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên đến nay vẫn còn
giá trị lớn”. Đồng thời Đại hội đã chỉ rõ 4 bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới:


<i>Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa </i>
<i>xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh</i>. Đứng trước những
khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng
ta luôn kiên định xây dựng và thực hiện các chủ trương, chính sách đổi mới đúng đắn,
phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và những thành tựu cách mạng đã đạt
được giữ vững độc lập dân tộc, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

có sẵn nào; đổi mới tồn diện, đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cách
làm phù hợp. Có những điều chỉnh, bổ sung và phát triển cần thiết về chủ trương,


phương pháp, biện pháp; tìm và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt, sáng tạo nhạy
bén nắm bắt cái mới, tận dụng thời cơ, khắc phục sự trì trệ, làm chuyển biến tình hình.
Nhân dân tích cực thực hiện đổi mới trên mọi lĩnh vực, tạo ra nhiều điển hình tiên tiến,
kinh nghiệm hay và nhân tố mới, từ đó Đảng có cơ sở để tổng kết thực tiễn và phát triển
lý luận, đẩy mạnh công cuộc đổi mới. Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân. Để cơng cuộc đổi mới thành công phải động viên được mọi tầng lớp
nhân dân và các thành phần kinh tế tham gia.



<i>Ba là, đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.</i> Công cuộc đổi mới
diễn ra vào lúc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão,
tồn cầu hố kinh tế ảnh hưởng đến cuộc sống các dân tộc, cuộc đấu tranh của nhân dân
thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội diễn ra sôi nổi. Tiến
hành đổi mới, nhân dân ta ra sức tranh thủ tối đa cơ hội tốt do những xu thế nói trên tạo
ra.


<i>Bốn là, đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi </i>
<i>mới</i>. Đảng khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu
lý luận, hoàn thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tạo ra
sự thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng; lãnh đạo tổ chức thực
hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh.


Trên cơ sở tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội khẳng định Đảng và nhân dân ta quyết
tâm xây dựng đất n−ớc Việt Nam theo con đ−ờng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa
Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh. T− t−ởng Hồ chí Minh là một hệ thống quan điểm
<i>toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự </i>
<i>vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của n−ớc ta, kế </i>
<i>thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố </i>
<i>nhân loại. </i>


T− t−ởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và nhân dân, đã và sẽ tiếp
tục soi sáng con đ−ờng đấu tranh và thắng lợi của chúng ta.


Con đ−ờng đi lên của n−ớc ta, Đại hội nêu rõ là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc th−ợng tầng t− bản chủ nghĩa, những tiếp thu, kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt đ−ợc d−ới chế độ t− bản chủ nghĩa, đặc biệt là khoa học- kỹ thuật để
phát triển nhanh lực l−ợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thống nhất với lợi ích của tồn dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


Động lực chủ yếu để phát triển đất n−ớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên
minh cơng nhân, nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ giữa lợi ích tập
thể, cá nhân và xã hội.


<i>VỊ ®−êng lèi kinh tÕ và chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội, Đại héi nªu râ: </i>


Về đ−ờng lối kinh tế là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng nền
<i>kinh tế độc lập, tự chủ, đ−a n−ớc ta trở thành một n−ớc công nghiệp; −u tiên phát triển lực </i>
<i>l−ợng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h−ớng xã hội chủ </i>
<i>nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài và chủ động </i>
<i>hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng tr−ởng kinh tế </i>
<i>đi liền với phát triển văn hoá, từng b−ớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, </i>
<i>thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng; kết hợp phát triển </i>
<i>kinh tế- xã hội với tăng c−ờng quốc phòng- an ninh”. </i>


Về chiến l−ợc phát triển kinh tế- xã hội trong những năm 2001- 2010 là: Đ−a n−ớc ta
<i>ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống, vật chất, văn hoá, tinh thần của </i>
<i>nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp </i>
<i>theo h−ớng hiện đại. Nguồn lực con ng−ời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, </i>
<i>tiềm kinh tế, quốc phòng, an ninh đ−ợc tăng c−ờng; thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng </i>
<i>xã hội chủ nghĩa đ−ợc hình thành cơ bản; vị thế n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng </i>
<i>cao. </i>


Đ−a GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đơi so với năm 2000. Tỷ trọng GDP: nông nghiệp
16- 17%; công nghiệp 40- 41%, dịch vụ 42- 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng
50%.



Đại hội đề ra mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm là: “Tăng tr−ởng kinh tế nhanh
<i>và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu </i>
<i>lao động theo h−ớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nâng cao rõ rệt hiệu quả, sức cạnh </i>
<i>tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về giáo dục và </i>
<i>đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ng−ời. Tao nhiều việc làm; cơ bản </i>
<i>xố hộ đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng c−ờng kết cấu hạ </i>
<i>tầng kinh tế, xã hội; hình thành một b−ớc quan trọng thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng </i>
<i>xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc </i>
<i>độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Tăng tr−ởng GDP bình quân </i>
<i>trong 5 năm 2001- 2005 l 7, 5%/ nm. </i>


Để thực hiện đờng lối, mục tiêu chiến lợc nêu trên, Đảng chủ trơng:
- Phát triển kinh tế, CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ngoài.


- Tip tc to lp đồng bộ các yếu tố thị tr−ờng; đổi mới và nâng cao hiệu quả quản
lý của Nhà n−ớc.


- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội.


Đại hội đã bổ sung, phát triển thêm những quan điểm của Đảng về CNXH và con
đ−ờng đi lên CNXH ở Việt Nam với những điểm cơ bản là:


- X· hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng là: dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng,
dân chủ, văn minh.


- Mơ hình kinh tế tổng qt: kinh tế th trng nh hng XHCN.



- Các thành phần kinh tế: có 6 thành phần kinh tế (bổ sung thêm thành phần kinh tế
có vốn đầu t của nớc ngoµi)


- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể:
+ Nền kinh tế độc lập, tự chủ tr−ớc hết phải là độc lập, tự chủ về đ−ờng lối, chính
sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh; có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền
kinh tế; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và
có một số ngành cơng nghiệp nặng then chốt; có năng lực nội sinh về khoa học và công
nghệ; giữ vững ổn định kinh tế- tài chính vĩ mơ; đảm bảo an ninh l−ơng thực, an tồn năng
l−ợng, tài chính, mội tr−ờng.


+ Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ phải đi đôi với hội nhập kinh tế quốc tế, kết
hợp nội lực với ngoại lực thành nguoponf lực tổng hợp để phát triển đất n−ớc.


Về công tác xây dựng Đảng, Đại hội chỉ rõ trong những năm tới, toàn Đảng tiếp tục
thực hiện các nghị quyết về xây dựng Đảng, nhất là Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng
VI(lần 2) khoá VIII, tập trung làm tốt những công tác quan trong sau đây: Giáo dục chính
trị t− t−ởng, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân; tiếp tục đổi mới công
tác cán bộ; xây dựng củng cố tổ chức cơ sở đảng; kiện toàn tổ chức, đổi mới ph−ơng thức
lãnh đạo của Đảng.


Đại hội lần thứ IX của Đảng đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng. Đại hội IX là mốc
<i>son lịch sử đánh dấu thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam, thời kỳ phát huy sức </i>
<i>mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố vì một n−ớc </i>
<i>Việt Nam dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vững b−ớc tiến lên </i>
<i>chủ nghĩa xã hội. </i>


<i>b. Thực hiện kế hoạch nhà nớc 5 năm 2001- 2005. </i>


Năm năm qua bên cạnh những thuận lợi do tiến trình đổi mới tạo ra, n−ớc ta cũng


gặp khơng ít khó khăn, thách thức do những yếu kém vốn có của nền kinh tế trình độ thấp;
thiên tai dịch bệnh xẩy ra ở nhiều nơI; tình hình thế giới và khu vực diễn biến hết sức phức
tạp, nhất là sau sự kiện ngày 11- 9- 2001 ở Mỹ.. Trong hồn cảnh đó tồn Đảng, tồn qn,
tồn dân ta ra sức thực hiện nghị quyết Đại hội IX và đã đạt những thành rất quan trọng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

đối tồn diện, (GDP) bình qn trong 5 năm là 7,51%, đạt kế hoạch đề ra; Văn hóa xã hội
có tiến bộ trên nhiều mặt; Chính trị xã hội ổn định, quốc phịng và an ninh đ−ợc tăng
c−ờng, quan hệ đối ngoại có b−ớc phát triển mới; Việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền
XHCN có tiến bộ trên cả ba mặt lập pháp, hành pháp và t− pháp. Sức mạnh khối đoàn kết
tồn dân đ−ợc phát huy; Cơng tác xây dựng Đảng đạt đ−ợc một số kết quả tích cực.


Bên cạnh đó cịn có khuyết điểm, yếu kém: Kinh tế tăng tr−ởng ch−a t−ơng xứng với
khả năng, chất l−ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế
chuyển dịch chậm; Cơ chế chính sách về văn hóa, xã hội chậm đổi mới, nhiều vấn đề xã
hội bức xúc ch−a đ−ợc giải quyết tốt; Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại cịn có
một số mặt hạn chế; Tổ chức hoạt động của Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể
nhân dân cịn có một số khâu chậm đổi mới; Công tác xây dựng chỉnh đốn đảng ch−a đạt
yêu cầu.


<i><b>5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng </b></i>


- Hoàn cảnh lịch sử: Đại hội lần thứ X của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa lịch
sử trọng đại. Tồn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã thực hiện thắng lợi ph−ơng h−ớng, mục
tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 và đã trải qua 20 năm đổi mới.


Đại hội họp từ ngày 18 đến 25- 4- 2006. Chủ đề của Đại hội X là: Nâng cao năng lực
<i>lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện </i>
<i>cơng cuộc đổi mới, sớm đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Dự Đại hội có 1176 </i>
đại biểu, thay mặt cho 3,1 triệu đảng viên trong cả n−ớc.



- Nội dung cơ bản: Đại hội đã thảo luận và thông qua; Báo cáo chính trị; Báo cáo
ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006- 2010; Báo cáo công tác
xây dựng Đảng; Báo cáo một số vấn đề bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng và bầu BCH Trung
−ơng


Đại hội đã đánh giá kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX, 20 năm
đổi mới và nêu lên những bài học kinh nghiệm.


Hai m−ơi năm qua, với sự nổ lực phấn đấu của toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, cơng
cuộc đổi mới đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử.


Đất n−ớc đã ra khỏi khủng hoảng về kinh tế- xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn
diện. Kinh tế tăng tr−ởng khá nhanh, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển
kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ợc đẩy mạnh. Đời sống nhân dân đ−ợc cải
thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đồn kết toàn dân tộc đ−ợc củng cố và tăng
c−ờng. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phịng, an ninh đ−ợc giữ vững. Vị thế n−ớc ta trên
tr−ờng quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất
nhiều tạo ra thế và lực cho đất n−ớc tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.


Nhận thức về CNXH và con đ−ờng đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn. Đại hội X
nêu rõ XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có 8 đặc tr−ng cơ bản nh−:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

của Đảng ta về xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là mt xó hi:
- <i>Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân ch, văn minh. </i>


Mc tiờu ca cách mạng, lý t−ởng của Đảng là độc lập cho dân tộc, tự do hành phúc cho
nhân dân. Mục tiêu đó đ−ợc cụ thể hố trong mục tiêu hàng đầu của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta cần đạt đ−ợc đó là: Dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.



Để tạo điều kiện cho đất nước phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu
trên thế giới, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta phấn đấu đạt được mục tiêu:
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong điều kiện phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn có sự phân hố giàu nghèo, nhưng
mục tiêu phấn đấu của chúng ta là xây dựng một đất nước mọi người dân có cuộc sống
khá giả, có điều kiện vươn lên làm giàu chính đáng. Sự giàu có của tồn dân là yếu tố
hết sức cơ bản tạo nên sự vững mạnh của đất nước. Đúng như vậy, nước phải lấy dân
làm gốc. Gốc có vững thì cây mới bền “Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.


Nhưng dân giàu, nước mạnh theo hướng nào? Định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân
dân ta xây dựng là giải phóng người lao động khỏi áp bức, bÊt c«ng, mọi người đều có
cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Điều đó được Đại hội IX và Đại hội X của Đảng cụ
thĨ hố thêm trong mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.


Công bằng, dân chủ, văn minh là bản chất tốt đẹp của xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng. Đây là sự khác biệt rõ nét giữa xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta
xây dựng với các xã hội khác.


- <i>Do nhân dân làm chủ</i>. Đây là đặc trưng tổng hợp, thể hiện sự khác biệt về chất giữa
XH XHCN với các xã hội khác. CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội hướng
tới xác lập một hệ thống tổ chức, thể chế, pháp luật nhằm đảm bảo quyền làm chủ của
nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống, từ chính trị đến kinh tế, văn hóa xã
hội ...


Trong đó, làm chủ về chính trị được biểu hiện, trong xã hội đó mọi quyền lực đều
thuộc về nhân dân mà trước hết là nhân dân lao động. Nhà nước XHCN là nhà nước
pháp quyền, trong đó ý chí của nhân dân được thể chế hóa thành pháp luật. Vai trị lãnh
đạo của Đảng do nhân dân lựa chọn. Sự lãnh đạo của Đảng cũng chỉ nhằm làm cho
quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện có hiệu quả hơn.



Trên lĩnh vực kinh tế, quyền làm chủ của nhân dân thể hiện trước hết ở vai trò
quản lý của Nhà nước. Nhà nước quản lý bằng kế hoạch, chính sách và các công cụ
quản lý khác; Quyền làm chủ về sức lao động; quyền sở hữu đối với mọi tài sản hợp
pháp của công dân.


Trên các lĩnh vực khác của đời sống nhân dân đều có quyền làm chủ nhưng phải
dựa trên hệ thống tổ chức, thể chế, pháp luật đã được xây dựng.


<i> - Coự neàn kinh teỏ phaựt trieồn cao, dửùa trẽn lửùc lửụùng saỷn xuaỏt hieọn ủái vaứ quan hệ sản </i>
<i>xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

dù điểm xuất phát của các nước có khác nhau, nhưng về nguyên tắc đã là xã hội XHCN
tất yếu phải có nền kinh tế phát triển cao hơn CNTB. Nền kinh tế đó đương nhiên phải
được dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại.


Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại niều thành phần kinh tế. Để phát huy khả năng của
mọi thành phần kinh tế thì cùng với phát triển lực l−ợng sản xuất chúng ta không ngừng
xây dựng và cải tạo quan hệ sản xuất cho phù hợp, có nh− vậy mới làm cho lực l−ợng sản
xuất phát triển, tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất, đạt đ−ợc mục tiêu đã đề ra.


<i>- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. </i>


<i>Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Chăm lo văn hoá là chăm lo nền tảng </i>
<i>tinh thần xã hội. Không có nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh thì khơng thể có sự </i>
<i>phát triển kinh tế bền vững. Văn hoá là kết quả của kinh tế, đồng thời là động lực của sự </i>
<i>phát triển kinh tế.</i>


Văn hóa XHCN mà nhân dân ta xây dựng là nền văn hóa kế thừa có chọn lọc
những truyền thống văn hóa q báu của dân tộc, đồng thời cịn học hỏi, tiếp thu có chọn


lọc những tinh hoa văn hóa tiến bộ của nhân loại. Văn hố XHCN mà nhân dân ta xây
dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


+Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập và chủ
nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả
vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển toàn diện con người. Tiên tiến không chỉ về
nội dung tư tưởng mà cả hình thức biểu hiện trong các phương tiện truyền tải nội dung.


+Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần
đồn kết, ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, tính cần
cù, sáng tạo trong lao động, giản dị trong cuộc sống … Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả
trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.


- <i>Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, cã cc sèng Êm no, tù do, </i>


<i>h¹nh phĩc, phát triển toàn diện</i>.


CNXH mà nhân dân ta xây dựng, đặt con người vào trọng tâm của sự nghiệp xây
dựng xã hội mới. Con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của CNXH. Với tư cách là
động lực, mọi hoạt động của xã hội đều phải dựa trên cơ sở phát huy vai trò của con
người. Với tư cách là mục tiêu, thì mọi hoạt động của xã hội đều nhằm phục vụ con
người, phát triển toàn diện con người. CNXH là xã hội do con người và vì con người.


Chủ nghĩa xã hội không chỉ tuyên bố các quyền con người, không chỉ khẳng đinh
lý tưởng giải phóng con người mà chủ yếu bằng các hoạt động thực tiễn tạo ra các điều
kiện kinh tế- xã hội cho sự phát triển của con người, giải phóng con người trên tất cả các
phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội...


<i> - Caực daõn toọc trongcộng đồng Việt Nam bỡnh ủaỳng, ủoaứn keỏt, t−ơng trợ vaứ giuựp ủụừ nhau </i>


<i>cuứng tieỏn boọ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Việt Nam đã có chung lịch sử cùng nhau dựng nước và giữ nước, có truyền thống đồn
kết. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, đã xoá bỏ một bước sự bất bình đẳng giữa các
dân tộc dưới chế độ phong kiến. Sự nghiệp đó cần được thực hiên triệt để hơn nữa trong
giai đoạn cách mạng XHCN. Để từng bước xố bỏ sự bất bình đẳng giữa các dân tộc
phải dựa trên một hệ thống các chủ trương, chính sách và phải kiên trì thực hiện.


<i>- Có nhà n−ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, d−ới sự </i>
<i>lãnh đạo của Đảng Cộng sản </i>


Nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời và tồn tại khi giai cấp và đấu tranh
giai cấp xuất hiện, do đó, nhà nước là sản phẩm của một xã hội có giai cấp, nó bao giờ
cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, khơng có một nhà nước nào là phi giai cấp,
khơng có nhà nước đứng trên giai cấp. Như vậy không phải lịch sử nhân loại xuất hiện là
có nhà nước ngay và nhà nước không phải tồn tại mãi mãi.


Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là nhà nước của nhân dân, vì
nhân dân, do nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản<i>. </i>Nhà nước
ta khơng những thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân mà cịn thể hiện ý chí của nhân dân
và của toàn dân tộc.


Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, đã lãnh
đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc,
xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới.


Các cơ quan quyền lực của Nhà nước là do nhân dân bầu ra, để bảo vệ quyền lợi cho


nhân dân. Nhà nước là ông cụ ủa nhân dân, có nhiệm vụ tổ chức nhân dân xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quóc Việt Nam XHCN.


<i>- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. </i>


Khác với các nước tư bản, luôn muốn đặt ách thống trị của dân tộc mình lên các
dân tộc khác. CNXH mà nhân dân ta xây dựng là xây dựng một xã hội có quan hệ hữu
nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.


Trước đây trong quan hệ đối ngoại, chính sách của nước ta là bình đẳng, tương trợ,
tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau. Ngày nay Đại hội VII khẳng định mạnh mẻ hơn
nữa đưòng lối đó, chúng ta tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”.


Chúng ta chủ trương gác lại quá khứ, nhìn về tương lai. Trong quan hệ quốc tế, ta
có phân biệt đối xử. Với tư cách là một quốc gia độc lập ta quan hệ với tất cả các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển. Với tư cách là một
nước XHCN chúng ta ủng hộ phong trào đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
và tiến bộ xã hội.


Những đặc trưng nêu trên cho chúng ta thấy rõ thªm bộ mặt, diện mạo của xã hội


maứ nhaõn daõn ta xaõy dửùng. So với C−ơng lĩnh Đại hội VII, đến Đại hội X ó b sung thờm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

của Đảng trong nhận thức về xà hội xà hội chủ nghĩa.


Để đi lên CNXH chúng ta phải:


+ Phỏt trin nn kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN;
+ Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức;



+ Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần xã hội;
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại on kt ton dõn tc;


+ Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhaan dân;
+ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh;


+ Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia;
+ Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quóc tế.


Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm:


<i>Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội </i>
trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh.


<i>Hai là, đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có b−ớc đi, hình thức và cách làm phù hợp. </i>
<i>Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, </i>
sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.


<i>Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân </i>
tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.


<i>Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ </i>
thống chính trị, xây dựng và từng b−ớc hồn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực
thuộc về nhân dân.


Đại hội đã nêu lên mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển đất n−ớc 5 năm 2006- 2010,
trong đó mục tiêu tổng quát là: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, phát huy và sử
dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH, HĐH đất n−ớc; phát triển văn hóa; thực hiện tiến bộ và


cơng bằng xã hội; tăng c−ờng quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động
và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn địnhchính trị- xã hội; sớm đ−a n−ớc ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một
n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại”.


Đến năm 2010, tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) gấp 2,1 lần so với năm 2000. Mức
tăng tr−ởng GDP bình quân 7,5 đến 8%/năm, cố gắng phấn đấu đạt trên 8%/ năm….


Đại hội đã xác định những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu
đã đề ra, với nội dung tóm tắt nh− sau:


+Tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.


+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Hoàn thiện nhà n−ớc pháp
quyền XHCN.


+ Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
<i>Thành công của Đại hội lần thứ X đánh dấu b−ớc tr−ởng thành mới của Đảng, mở ra </i>
<i>giai đoạn phát triển mạnh và đi vào chiều sâu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CMH, </i>
<i>HĐH vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. </i>


<i><b>Ch−¬ng 6 </b></i>


<b> Tổng kết lịch sử đấu tranh cách mạng </b>


<b>của đảng, thắng lợi vμ những bμi học. </b>
<b> </b> <b>I. Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của cách mạng Việt Nam </b>
<b> D−ới sự lãnh đạo của Đảng (1930 - 2006). </b>


<b>1. Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi lập nên Nhà nớc Việt Nam. </b>


Thnh cụng ca cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự thành lập Nhà n−ớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng của dân tộc Việt Nam do Đảng
tổ chức và lãnh đạo diễn ra trong 15 năm từ khi Đảng ra đời.


Bằng cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích
nơ lệ của thực dân gần 90 năm và chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên n−ớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa - nhà n−ớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu á. Đây là lần đầu
tiên trong lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc ở một n−ớc thuộc địa do Đảng Cộng sản
lãnh đạo giành đ−ợc thắng lợi và nắm chính quyền trong cả n−ớc.


Thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc Việt
Nam - kỷ nguyên độc lập tự do.


<b>2. Thắng lợi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. </b>


Vi ý chớ Chỳng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất n−ớc, nhất định
không chịu làm nô lệ”, Đảng đã phát động toàn dân tiến hành cuộc chiến tranh giải phóng
chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ năm 1945 -1954 mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử ở
Điện Biên Phủ đã đánh bại hoàn tồn ý chí xâm l−ợc của thực dân Pháp, giải phóng một
nửa đất n−ớc, buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Đông
D−ơng trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào và
Campuchia. Với chiến thắng Điện Biên Phủ nhân dân ta là ng−ời đi tiên phong trong việc
làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ tạo ra b−ớc nhảy vọt trong cuộc đấu tranh của nhân dân
các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

quân thừa nhận độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, tiến lên
đánh cho ngụy nhào giải phóng hồn tồn miền Nam, non sơng thu về một mối, mở ra thời


kỳ lịch sử mới - cả n−ớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu n−ớc của Việt Nam đã góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giới vì hịa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội


<b>3. Thắng lợi b−ớc đầu trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, </b>
<b>xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. </b>


Thắng lợi của nhân dân ta sau hơn ba m−ơi năm chiến tranh đánh bại các thế lực xâm
l−ợc hùng mạnh nhất đã đ−a nhân dân ta b−ớc vào một thời kỳ lịch sử mới: cả n−ớc quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội.


Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chậm
phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật thấp kém đòi hỏi phải phát huy nội lực nhằm chuyển biến về
chất cho sự ra đời một hình thái kinh tế xã hội mới.


Với bản lĩnh chính trị vững vàng, đ−ợc tôi luyện qua thử thách chiến đấu vì độc lập tự do vì
chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kiên trì tìm tịi đ−ờng lối đổi mới.


Đ−ờng lối đổi mới của Đảng đề ra ở Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI bao gồm
đổi mới t− duy lý luận, đổi mới t− duy kinh tế và đổi mới cơng tác tổ chức cán bộ, trong đó
lấy đổi mới t− duy kinh tế làm trọng tâm.


Đ−ờng lối đổi mới vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh đã đáp ứng yêu cầu của quần chúng nhân dân. Con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam ngày càng đ−ợc nhận rõ, khẳng định tính đúng đắn của con đ−ờng mà Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.


Báo cáo chính trị của Đại hội X đánh giá khái quát 20 năm đổi mới đã ghi nhận: Hai
m−ơi năm qua, với sự nổ lực của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta, cơng cuộc đổi mới ở
n−ớc ta đã đạt đ−ợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Mặc dù cịn khơng ít khó


khăn, hạn chế nh−ng đất n−ớc đã có sự thay đổi căn bản và toàn diện. Kinh tế ra khỏi
khủng hoảng và có sự tăng tr−ởng nhanh, sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trờng
định h−ớng XHCN đợc đẩy mạnh. Đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính
trị và khối đồn kết tồn dân đợc tăng c−ờng. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng và an
ninh đợc giữ vững. Vị thế của n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế không ngừng đ−ợc nâng cao.
Những thành tựu đó chứng tỏ đ−ờng lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con
đ−ờng đi lên CNXH của n−ớc ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II. Những bài học lãnh đạo cách mạng của Đảng. </b>


<i>1. Nắm vững và gi−ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. </i>


<i>Về lý luận, dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí </i>
Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.


V.I. Lênin cho rằng: khi CNTB chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, xâm l−ợc các n−ớc
khác biến thành thuộc địa của nó, thì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
thuộc địa trở thành một bộ phận của phong trào cách mạng vơ sản. Do đó, muốn đi tới
thắng lợi triệt để, phong trào giải phóng dân tộc phải đi theo con đ−ờng cách mạng vô sản.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.


Hồ Chí Minh đã tiếp thu và phát triển luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và quyết
định giải phóng dân tộc theo con đ−ờng cách mạng vơ sản. Hồ chí Minh cho rằng: “Muốn
cứu n−ớc, giải phóng dân tộc khơng có con đ−ờng nào khác ngồi con đ−ờng cách mạng vơ
sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đ−ợc các dân tộc bị áp
bức và những ng−ời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.


<i>Về thực tiễn, t− t−ởng chiến l−ợc nắm vững, gi−ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và </i>
chủ nghĩa xã hội đ−ợc Đảng ta khẳng định trong c−ơng lĩnh cách mạng đầu tiên và đ−ợc
khẳng định tiếp tục trong các c−ơng lĩnh tiếp theo, đã đ−a cách mạng Việt Nam đi từ thắng


lợi này đến thắng lợi khác.


Tr−ớc năm 1930, các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, do
ch−a có định h−ớng XNCH mà đi theo khuynh h−ớng phong kiến, t− sản, cuối cùng đều bị
thất bại.


Trong những năm 1930- 1945, nắm vững và gi−ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta v−ợt qua mọi khó khăn, tổn thất, từng b−ợc
giành thắng lợi mà đỉnh cao là cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945.


Từ năm 1945- 1954, gi−ơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đ−ợc
Đảng thể hiện qua đ−ờng lối kết hợp kháng chiến với kiến quốc, giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa ba nhiệm cụ chiến l−ợc chống đế quốc, chống phong kiến và xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân gây mần mống cho chủ nghĩa xã hội, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân
tộc ta, đ−a kháng chiến đến thắng lợi. Trong q trình đó, Đảng cũng đã chuẩn bị tiền đề để
đ−a đất n−ớc đi lên chủ nghĩa xã hội khi cách mạng dân tộc dân chủ thắng lợi.


Từ năm 1954- 1975, nắm vững và gi−ơng cao ngon cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội đ−ợc thể hiện trong đ−ờng lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến l−ợc: cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
nhằm thực hiện mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhờ đ−ờng lối
độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo này Đảng đã huy động đ−ợc sức mạnh của cả n−ớc, kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm l−ợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

nghĩa xã hội, Đảng và nhân dân ta không một phút lơ là nhiệm vụ củng cố quốc phòng bảo
vệ vững chắc Tổ quốc. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta nhận thức rõ nhiệm vụ nặng nề là
củng cố nền độc lập dân tộc, đồng thời giữ vững mục tiêu và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã
hội. Đổi mới không phải là xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu chủ
nghĩa xã hội đ−ợc thực hiện ngày càng có hiệu quả hơn, bằng những hình thức và b−ớc đi
thích hợp. Từ thực tiễn thắng lợi của công cuộc đổi mới, các Đại hội VII, VIII, IX và Đại


hội X của Đảng đều khẳng định bài học kinh nghiệm hàng đầu là giữ vững mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.


Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có quan hệ chặt chẽ, tác động hổ trợ và thúc đẩy
lẫn nhau. Độc lập dân tộc là điều kiện để chúng ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo ra tiền đề, tạo ra cơ sở vật chất để bảo vệ vững chắc nền
độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý t−ởng của
Đảng ta, là ngọn cờ bách chiến, bách thắng của cách mạng Việt Nam.


<i>2. Quán triệt sâu sắc quan điểm cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân, do </i>
<i>nhân dân. </i>


<i>Vê mặt lý luận, bài học này xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin </i>
và t tởng của Hồ Chí Minh về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, coi quần
chúng nhân dân là ngời làm nên lịch sö.


Chủ nghĩa Mác- Lênin đánh giá cao vai trò của cá nhân, nhất là vĩ nhân trong lịch sử,
song khẳng định cách mạng luôn là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân là ng−ời
sáng tạo ra lịch sử, rằng giai cấp vô sản muốn lãnh đạo đ−ợc cách mạng phải trở thành dân
tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực l−ợng to lớn của cách mạng. Lênin cho
rằng cách mạng là ngày hội của quần chúng lao động, sự liên minh công nông là hết sức
cần thiết đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng vô sản.


Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và kế thừa truyền thống của dân tộc
coi dân là gốc của nớc, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc sức mạnh của nhân dân. Ngời
cho rằng cách mạng chỉ có thể giành đợc thắng lơi nếu đợc quần chúng nhân dân tham
gia. Cách mạng là công việc của dân chúng chứ không phải của một, hai ngời, Dễ
mời lần không dân cũng chịu, khó trăm lần d©n liƯu cịng xong”.


Hồ Chí Minh đề cao sức mạnh của nhân dân, của dân tộc, đặc biệt là chủ nghĩa u


n−ớc. “Dân ta có lịng nồng nàn u n−ớc. Đó là truyền thống q báu của ta. Từ x−a đến
<i>nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ </i>
<i>cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l−ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán </i>
<i>n−ớc và lũ c−ớp n−ớc” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Về thực tiễn, bài học này đã đ−ợc chứng minh qua những thành bại của cách mạng </i>
Việt Nam hơn một thế kỷ qua.


Tr−ớc ngày có Đảng lãnh đạo, dân tộc ta liên tiếp vùng lên đấu tranh cứu n−ớc, cứu
nhà, song do hạn chế về nhận thức và bị lợi ích giai cấp chi phối, những tổ chức và cá nhân
lãnh đạo phong trào không thấy hết sức mạnh của quần chúng nhân dân. Do thiếu niềm tin
vào khả năng cách mạng và sức mạnh của nhân dân họ đã h−ớng về chủ tr−ơng cầu viện, đi
tìm một lực l−ợng bên ngồi. Kết quả của nhận thức đó là lực l−ợng dân chúng bên trong
không đ−ợc tập hợp lại. Do đó, các phong trào dân tộc, dân chủ ở n−ớc ta cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX đều bị thất bại.


Từ năm 1930, với t− cách là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc, đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, Đảng
đã quán triệt sâu sắc và thực hiện trên thực tế t− t−ởng coi cách mạng là sự nghiệp của dân,
do dân, vì dân. Đảng đã nêu cao khẩu hiệu độc lập dân tộc và ng−ời cày có ruộng, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và dân chủ, kiên trì xây dựng lực l−ợng cách
mạng, do dó đã phát huy đ−ợc sức mạnh của nhân dân, tr−ớc hết là cho mục tiêu giải phóng
dân tộc. Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu hiện hùng hồn nhất, nhân
chứng điển hình nhất của bài học lịch sử coi cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì
dân.


Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l−ợc (1945- 1954), với tinh thần
“Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất n−ớc, không chịu làm nô lệ’. Đảng đã
dựa chắc vào nhân dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, đã phát động chiến
tranh nhân dân chống thực dân Pháp xâm l−ợc, do đó đã làm cho tiềm lực kháng chiến


ngày càng lớn mạnh, đánh thắng cuộc chiến tranh xâm l−ợc của thực dân Pháp.


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc (1954- 1975), vơi tinh thần “Khơng có
gì q hơn độc lập, tự do”, Đảng đã khẳng định “Chống Mỹ, cứu n−ớc là nhiệm vụ thiêng
liêng của cả dân tộc”. Với đ−ờng lối đó, Đảng đã động viên đ−ợc sức mạnh của toàn dân
vào cuộc kháng chiến, đánh thắng cuộc chiến tranh xâm l−ợc của đế quốc Mỹ.


Trong những năm 1975- 1985, Đảng mắc phải khuyết điểm chủ quan, duy ý chí,duy
trì q lâu cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, cho nên sức mạnh cách mạng
của nhân dân bị suy giảm, đát n−ớc lâm vào khó khăn.


Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, Đảng ta đã nêu lên bài học lớn “Sự
nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tồn bộ hoạt động của Đảng
phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng chân chính của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là sự
gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ đ−a đến tổn thất
không l−ờng đ−ợc đối với vận mệnh của đất n−ớc”.


<i>3. Không ngừng củng cố, tăng c−ờng khối đại đoàn kết toàn dân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

thành công


Kinh nghim ny cũn da trờn truyn thống yêu n−ớc, nhân ái, tinh thần cố kết cộng
đồng của dân tộc Việt Nam.


Khối đại đoàn kết dân tộc chỉ đ−ợc hình thành trên cơ sở lợi ích chung của tồn dân
tộc và phù hợp với lợi ích riêng của mỗi giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Tr−ớc đây, trong
chế độ phong kiến sở dĩ các v−ơng triều phong kiến đã tập hợp đ−ợc dân tộc cùng đứng lên
chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là vì lúc đó lợi ích của họ phù hợp với lợi ích của
dân tộc, song sự đồn kết ấy khơng lâu bền, vì khi đất n−ớc độc lập, lợi ích của các triều đại
phong kiến lại đối lập với lợi ích của nhân dân. Chỉ có lợi ích giai cấp cơng nhân ln gắn


liền với lợi ích của tồn dân tộc, nên sự đồn kết giữa giai cấp cơng nhân và Đảng Cộng sản
với các giai tầng khác trong xã hội là bền chặt, lâu dài cả trong cách mạng giải phóng dân
tộc và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức tiêu biểu, tập hợp, đoàn kết mọi giai cấp, tầng
lớp nhân dân. Đoàn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì n−ớc, vì dân, trên cơ sở yêu n−ớc,
th−ơng dân. Đoàn kết dân tộc phải đ−ợc xây dựng trên nền tảng liên minh cơng- nơng- trí
thức; hoạt động của Mặt trận phải theo nguyên tắc hiệp th−ơng, dân chủ; Đảng là thành
viên của Mặt trận, đồng thời là lực l−ợng lãnh đạo Mặt trận.


Để thực hiện đồn kết tồn dân, Đảng phải ln đứng vững trên lập tr−ờng của giai
cấp công nhân, khơng bao giờ đ−ợc tách rời lợi ích dân tộc với lợi ích riêng của giai cấp
mình; đồng thời phải có đ−ờng lối, chính sách đúng đắn.


<i>Về thực tiễn, vấn đề đoàn kết toàn dân tộc đã đ−ợc lịch sử cận đại Việt Nam và lịch </i>
sử Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm nghiệm trên thực tế.


Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tr−ớc kẻ thù mới của dân tộc là t− bản, thực dân
ph−ơng Tây, các giai cấp địa chủ, nông dân, t− sản, tiểu t− sản n−ớc ta đề trở nên bất cập
tr−ớc thời cuộc, khơng xây dựng đ−ợc khối đồn kết dân tộc, vì vậy mọi cuộc đấu tranh của
nhân dân ta đều bị đàn áp, thất bại.


Năm 1930, khi có sự lãnh đạo của Đảng khối đồn kết toàn dân mới đ−ợc xây dựng
và ngày càng củng cố, sức mạnh của dân tộc đ−ợc tăng c−ờng và đ−ợc tập hợp trong Hội
phản đế đồng minh, Mặt trận nhân dân phản đế Đông D−ơng, Mặt trận dân chủ Đông
D−ơng, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, đ−a đến thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945.


Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm l−ợc 1945-
1975, Đảng đã huy động đ−ợc mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo tập hợp trong mặt trận Việt


Minh, Liên Việt, Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam, tạo nên sức mạnh to lớn đ−a sự nghiệp giải phóng dân tộc đến toàn thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Từ năm 1986 đến nay, Đảng đề ra đ−ờng lối đổi mới với sự kiên định mục tiêu chiến
l−ợc là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai
cấp, giải phóng con ng−ời …. Thông qua việc đề ra và tổ chức thực hiện các chủ tr−ơng,
chính sách mới, Đảng đã củng cố và tăng c−ờng khối đồn kết tồn dân. Nhờ đó, phát huy
sức mạnh của cả dân tộc khắc phục đ−ợc những khó khăn bên trong, đối phó với những tác
động bất lợi của tình hình thế giới để đ−a sự nghiệp đổi mới đến thắng lợi.


<i>4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong n−ớc với sức mạnh </i>
<i>quốc tế. </i>


<i>Cơ sở lý luận của bài học này là dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác- </i>
Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề quốc tế trong
cách mạng giải phóng dân tộc theo con đ−ờng cách mạng vô sản; cũng nh− trong vấn đề
mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố bên trong và bên ngoài, chủ quan và khách quan
trong sự phát triển của sự vật, hiện t−ợng nói chung.


C. Mác đã nghiên cứu CNTB khi CNTB ở giai đoạn tự do cạnh tranh. Ông cho rằng
đến một giai đoạn nào đó, ph−ơng thức sản xuất TBCN sẽ chín muồi trên phạm vi thế giới
và lúc đó cách mạng vơ sản sẽ đồng loạt xẩy ra, chủ nghĩa cộng sản sẽ đ−ợc thiệt lập trên
toàn thế giới. Kế tục t− t−ởng của đó, khi nghiên cứu CNTB trong giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. V.I. Lênin nhấn mạnh tăng c−ờng mối liên hệ chặt chẽ giữa cách mạng vơ sản thế
giới có hai bộ phận là cách mạng vơ sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở
các n−ớc thuộc địa. Hồ Chí Minh, với quan niệm chủ nghĩa đế quốc là con đỉa hai vòi, một
vòi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc, một vịi bám vào các dân tộc thuộc địa, ng−ời
cho rằng muốn giết con vật đồng thời phải cắt cả hai vòi.


Tr−ớc khi đi ra n−ớc ngồi tìm đ−ờng cứu n−ớc, Hồ Chí Minh đã có niềm tin sâu sắc


ở sức mạnh tân tộc là chủ nghĩa yêu n−ớc, ý thức cố kết cộng đồng..Tuy vậy, Ng−ời vẫn
thấy chỉ riêng sức mạnh đó thì ch−a đủ để đánh thắng kẻ thù mới của dân tộc.


Theo Hồ Chí Minh, do điều kiện lịch sử đã thay đổi, kẻ thù của dân tộc không phải là
thế lực phong kiến ph−ơng Đông mà là chủ nghĩa t− bản ph−ơng Tây, nện cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân ta muốn giành thắng lợi triệt để phải đi theo con đ−ờng
cách mạng vơ sản. Vì vậy, cuộc đấu tranh của nhân dân ta vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội không tách rời cuộc đấu tranh của nhân dân các n−ớc vì hịa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội. Đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc
tế trở thành một nhân tố thắng lợi của sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc của nhân dân ta.


Hồ Chí Minh đã xây dựng nên một hệ thống quan điểm về vấn đề kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại. Đó là phải đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong
sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới; kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu n−ớc chân chính
với chủ nghĩa quốc tế trong sáng; dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ, ủng hộ
của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

giành độc lập thống nhất cho đất n−ớc. Khi cả n−ớc quá độ lên CNXH trong bối cảnh tồn
cầu hóa, quốc tế hóa, Đảng đã cho rằng sức mạnh của dân tộc là ý chí v−ơn lên thốt khỏi
tình trạng n−ớc nghèo và kén phát triển, h−ớng tới xã hội dân giàu, n−ớc mạnh, cơng bằng,
dân chủ, văn minh; là chính trị ổn định, nguồn nhân lực dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi của
đất n−ớc; sức mạnh của thời đại là khoa học, công nghệ, vốn, thị tr−ờng. Do đó, Đảng đã
chủ tr−ơng phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội
nhập với khu vực và thế giới, đa ph−ơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại nhằm giải
phóng mọi tiềm lực của đất n−ớc, thu hút nguồn lực bên ngoài, tranh thủ thời cơ, v−ợt qua
thách thức đ−a đất n−ớc tiến lên nhịp b−ớc cùng thời đại.


<i>Về thực tiễn, trong 30 năm đấu của thế kỷ XX, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, </i>
Nguyễn Thái Học … do những hạn chế chủ quan và khách quan đã khơng tìm đ−ợc sức
mạnh thời đại, nên dù hết sức cố gắng, sự kết hợp sức mạnh trong n−ớc với sức mạnh quốc


tế không thể thành công.


Từ 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, coi cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng vô sản thế giới, sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại từng b−ớc đ−ợc
kết hợp một cách đúng đắn. Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi là do Đảng ta
đã xây dựng đ−ợc lực l−ợng cách mạng trong n−ớc, đồng thời tranh thủ đ−ợc sức mạnh của
thời đại, trực tiếp là việc các n−ớc Đồng minh chiến thắng phát xít Nhật, làm cho quân
Nhật ở Đơng D−ơng tê liệt, chính quyền tay sai rệu rã để ta kết hợp sức mạnh bên trong với
sức mạnh bên ngồi giành chính quyền.


Trong thời kỳ 1945- 1954, với chủ tr−ơng dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh
thủ sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xơ và sự đồng tình ủng hộ của nhân loại tiến bộ trên
thế giới, Đảng ta đã tạo nên lực l−ợng to lớn cho cuộc kháng chiến, từng b−ớc đ−a kháng
chiến đến thắng lợi.


Trong thời kỳ 1954- 1975, kinh nghiệm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại đ−ợc Đảng nâng lên tầm cao mới bởi đ−ờng lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ
hai chiến l−ợc cách mạng ở hai miền, nhằm mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Đ−ờng lối đó đã phát huy cao độ sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức
mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn đánh thắng cuộc chiến tranh xâm l−ợc của
đế quốc Mỹ.


Từ năm 1975 đến nay, nhất là trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta tiếp tục nêu cao chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế. Với đ−ờng lối
đối ngoại rộng mở, đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế. Việt Nam muốn là bạn, là
đối tác tin cậy của các n−ớc trên thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển đã tạo
điều kiện thuận lợi làm nên thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Ngày nay n−ớc ta đã có quan
hệ quốc tê rộng rãi với hơn 170 n−ớc. Điều đó đã tao ra những thuận lợi lớn cho sự phát
triển kinh tế- xã hội, khắc phục những khó khăn để hội nhập kinh tế quốc tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

đ−a cách mạng đi đến thắng lợi. Trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện đoàn kết quốc tế
tr−ớc hết địi hỏi phải nêu cao ý chí tự lực, tự c−ờng, khơng lệ thuộc vào bên ngồi, đồng
thời phải biết tranh thủ bối cảnh quốc tế thuận lợi để phát triển, nh−ng cũng phải hết sức đề
cao cảnh giác tr−ớc những âm m−u, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch. Đoàn
kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một bài học kinh nghiệm
lịch sử lớn của cách mạng n−ớc ta. Bài học kinh nghiệm đó vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý
nghĩa thực tiễn sâu sắc, nhất là trong thời điểm hiện nay.


<i>5. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng Việt </i>
<i>Nam. </i>


<i>Về khoa học cơ sở lý luận của bài học này là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về </i>
sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân, về vai trị của Đảng Cộng sản, về mới quan hệ giữa
vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc trong thời đại cách mạng vơ sản; là t− t−ởng Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt
Nam.


Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng trong mỗi thời đại, mỗi dân tộc bao giờ cũng có một
giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, mọi vấn đề của thời đại, của dân tộc, thành hay bại đều tùy
thuộc vào t− t−ởng, đ−ờng lối của giai cấp trung tâm, giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiên
phong của nó.


Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị của giai cấp cơng nhân, có vai trị lãnh đạo
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân và những ng−ời lao động khỏi ách thống trị
của t− bản.


Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với xã hội là vấn đề khách quan xuất phát từ
địa vị lịch sử của giai cấp công nhân, tồn tại suốt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, trong thời kỳ quá độ lên CNXH cho đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản.
Sự lãnh đạo của Đảng có nội dung cơ bản là nhận thức qui luật vận động khách quan của


cách mạng, diễn đạt qui luật đó thành mục tiêu, ph−ơng h−ớng, giải pháp đạt mục tiêu, thể
hiện trong c−ơng lĩnh, đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng. Sau đó tiến hành tuyên truyền, phổ
biến mục tiêu, ph−ơng h−ớng, con đ−ờng đi tới mục tiêu cho dân biết, để dân bàn, dân làm
và qua thực tế dân kiểm tra sự đúng đắn đ−ờng lối, chủ tr−ơng giúp Đảng hoàn thiện, sửa
đổi cho đúng hơn, làm cho hành động của quần chúng phù hợp với qui luật khách quan,
đ−a cách mạng đi tới thắng lợi. Vì lẽ đó, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng luôn là nhân tố
hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng.


ở n−ớc ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng
thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực l−ợng có vai trị đề ra
đ−ờng lối, chủ tr−ơng cho cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cho cách mạng XHCN và
tổ chức nhân dân tiến hành cuộc cách mạng đó. Đảng có sứ mệnh lịch sử đó và có thể
đảm đ−ơng đ−ợc sứ mệnh lịch sử đó bởi Đảng có một số đặc tính riêng biệt mà các chính
đảng khác khơng thể có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

giai cấp mình. Các giai cấp thống trị tr−ớc đây, lợi ích của họ chỉ trùng khớp với lợi ích của
dân tộc khi đất n−ớc bị ngoại xâm, nên chỉ lúc đó họ mới đ−ợc nhân dân ủng hộ. Đảng
Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là đảng của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, nên khi đề ra đ−ờng lối phục vụ giai cấp mình đồng thời
Đảng cũng phục vụ nhân dân, phục vụ dân tộc. Bởi vậy, đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng
luôn phù hợp với lợi ích của nhân dân, của dân tộc nên có tính đúng đắc cao, đ−ợc nhân
dân tin t−ởng, ủng hộ, thực hiện. Đây là đặc điểm riêng của Đảng ta, tạo nên nhân tố vừa
chủ quan, vừa khách quan đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.


Thứ hai, Đảng luôn quán triệt trong mọi hoạt động của mình quan điểm sự nghiệp
cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phải “lấy dân làm gốc”. Việc “lấy
dân làm gốc”, qui định Đảng phải th−ờng xuyên thắt chặt mối quan hệ với nhân dân, với
dân tộc, làm cho Đảng đ−ợc nhân dân che chở, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Đảng nắm bắt
kịp thời tâm t−, nguyện vọng của nhân dân, đề ra đ−ờng lối, chủ tr−ơng đúng với nguyện
vọng của nhân dân, đ−a đ−ờng lối chủ tr−ơng của Đảng đi vào cuộc sống. Vì vậy, tuy số


l−ợng khơng nhiều, song Đảng có chổ dựa vững chắc, địa bàn rộng lớn, lực l−ợng hùng
hậu, sức mạnh to lớn.


Thứ ba, Do Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong
trào cơng nhân và phong trào u n−ớc do Hồ Chí Minh sáng lập, xây dựng, rèn luyện nên
Đảng có nền tảng t− t−ởng là chủ nghĩa Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh. Đó là hệ
thống lý luận khoa học, tinh hoa trí tuệ của nhân loại của dân tộc Việt Nam giúp cho Đảng
có khả năng đề ra đ−ợc đ−ờng lối, chủ tr−ơng cách mạng đúng đắn..


<i>Về thực tiễn, bài học này đã đ−ợc lịch sử của Đảng và cách mạng Việt Nam chứng </i>
minh trên thực tế.


Tr−ớc năm 1930, khi cuộc đấu tranh của dân tộc ta do các tổ chức, cá nhân đại biểu
cho giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân, t− sản, tiểu t− sản lãnh đạo, dù đã diễn ra liên
tục, anh dũng nh−ng đều bị thất bại.


Trong những năm 1930- 1945, với đ−ờng lối đúng đắn đ−ợc đề ra trong C−ơng lĩnh
đầu tiên của Đảng, lực l−ợng cách mạng n−ớc ta từng b−ớc đ−ợc xây dựng, với nòng cốt là
liên minh công nông, quần chúng cách mạng đ−ợc rèn luyện qua nhiều cuộc tổng diễn tập,
mặt trận dân tộc thống nhất đ−ợc xây dựng, lực l−ợng chính trị, lực l−ợng vũ trang, căn cứ
địa hình thành, khi có thời cơ, Đảng đã phát động và tổ chức cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền thắng lợi, lập nên n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.


Trong những năm 1945- 1954, khi thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm
l−ợc n−ớc ta lần thứ hai, Đảng đã đề ra đ−ờng lối tiến hành chiến tranh nhân dân,tồn dân,
tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. Nhờ đó, từng b−ớc lãnh đạo,tổ chức cuộc
kháng chiến tiến tới thắng lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến l−ợc cách mạng khác nhau ở hai miền nhằm
thực hiện mục tiêu chung giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhờ đó, đã phát huy


đ−ợc sức mạnh của cả n−ớc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n−ớc.


Từ 1975- 1985, do đ−ờng lối của Đảng có tính chủ quan, nóng vội nên đất n−ớc lầm
vào khủng hoảng về kinh tế- xã hội. Từ năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra
đ−ờng lối đổi mới. Thực hiện đ−ờng lối đổi mới, cách mạng n−ớc ta đạt đ−ợc những thành
tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng, đất n−ớc v−ợt qua khó khăn, chuyển sang thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiến đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, thế và lực đ−ợc tăng
c−ờng, vị thế n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế ngày càng đ−ợc nâng cao.


</div>

<!--links-->
Đề cương lịch sử Đảng
  • 48
  • 1
  • 19
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×