BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
NGHIÊM THỊ THANH NHÃ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GALLERY TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. PHAN VĂN TÚ
HÀ NỘI – 2008
2
Lời cảm ơn
Xin chân thnh cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS. Phan
Văn Tú (GVHD) cũng nh của các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại học- Trờng
Đại học Văn hoá H Nội trong quá trình hon chỉnh luận văn ny.
3
Mục Lục
Mở đầu ...4
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về quản lý mỹ thuật và tổng quan
về quản lý gallery ..8
1.1. Một số vấn đề chung về quản lý mỹ thuật ...8
1.1.1. Quản lý mỹ thuật trên thÕ giíi …………………………….…..8
1.1.2. Qu¶n lý mü tht ë ViƯt Nam …………………………….… 15
1.2. Tỉng quan vỊ gallery ………………………………………………... 27
1.2.1. Kh¸i niƯm ... 27
1.2.2. Lịch sử ra đời của các gallery .. 43
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động gallery trên địa bàn thành phố
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 49
2.1 Thực trạng Quản lý Nhà nớc về mỹ thuật . 46
2.2. Thực trạng Quản lý Nhà nớc về gallery ........................................... 55
2.3. Thực trạng hoạt động của cỏc gallery 59
2.3.1. Hoạt động kinh doanh nghệ thuật 59
2.3.2. Hoạt động sao chép, làm nhái các tác phẩm nghệ thuật 71
2.3.3. Hoạt động giáo dục nghệ thuật . 72
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý gallery ... 76
3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý gallery .... 76
4
3.1.1. Về phía Quản lý Nhà nớc 76
3.1.2. Về phía các gallery . 78
3.2. Kiến nghị .. 85
3.2.1. Cần có các quy định cụ thể về việc kinh doanh nghệ thuật ở các
gallery nghệ thuật .85
3.2.2. Thành lập Hiệp hội Gallery . 86
Kết luận ...... 90
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………... 92
Phô lôc ……………………………………………………………………. 94
5
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các phòng tranh (gallery) có một vai trò rất quan trọng trong đời sèng
nghƯ tht cđa mét vïng, miỊn, mét qc gia, bëi ở đây ngoài hoạt động trng
bày, mua-bán tranh còn cả mang trên vai nhiệm vụ quảng bá cho nghệ thuậtđặc biệt là nghệ thuật đơng đại. Đa các tác phẩm của các nghệ sĩ ra thị
trờng đòi hỏi sự am hiểu về sản phẩm sáng tạo và tính phức tạp của việc vận
hành trên thị trờng, hay nói cách khác, hoạt động của một phòng tranh thể
hiện rất rõ rệt thông qua vai trò của ngời phụ trách- ngời quản lý nghệ
thuật (curator).
Bên cạnh đó, có thể nói rằng, quản lý phòng tranh một cách chuyên
nghiệp là việc làm cần thiết để phát triển lành mạnh cộng đồng mỹ thuật. Các
phòng tranh ở Việt Nam, ngoài một số phòng tranh t nhân hoạt động mang
tính chuyên nghiệp và phạm vi hoạt động rộng nh Hanoi Studio, Art
Vietnam, Mai Gallery, Salon Natasha các phòng tranh nghệ thuật ở Hà Nội
chủ yếu là hoạt động đơn lẻ, chú trọng chủ yếu vào khía cạnh thơng mại,
kinh doanh nghệ thuật. Khái niệm ngời phụ trách- ngời quản lý nghệ
thuật (curator) hoàn toàn khá mới mẻ đối với những kiểu phòng tranh này.
Trong khi đó, ở các nớc phát triển trên thế giới, các phòng tranh hầu hết đợc
phát triển thành những bảo tàng t nhân hoạt động chuyên nghiệp cũng nh
tạo ra các mạng lới hoạt động hỗ trợ giữa các phòng tranh ở mỗi khu vực và
trên toàn thế giới. Đây đà và đang trở thành xu thế phát triển của lĩnh vực hoạt
động phòng tranh ở Việt Nam.
Chính vì vậy, luận văn Quản lý hoạt động gallery trên địa bàn thành
phố Hà Nội với các khảo sát tại các phòng tranh trên địa bàn Hà Nội để đa
6
ra đợc các giải pháp kích thích cơ cấu thị trờng nghệ thuật Việt Nam cũng
nh lành mạnh hoá chu trình thơng mại nghệ thuật sẽ rất hữu ích với những
tổ chức nghệ thuật trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, thích ứng với môi
trờng kinh doanh nghệ thuật toàn cầu trong thế giới hội nhập, cũng nh góp
phần quảng bá nghệ thuật, cũng chính là quảng bá văn hoá Việt Nam ra năm
châu, tạo ra một hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Quản lý Nhà nớc về phòng tranh ở Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói
chung hiện nay đang còn là một cánh cửa bỏ ngỏ. Trên địa bàn Hà Nội, Sở
Văn hoá- Thông tin Hà Nội cũng đà từng quản lý phòng tranh thông qua việc
cấp giấy phép thành lập các phòng tranh t nhân. Nhng, trong thời gian qua,
giấy phép thành lập các phòng tranh t nhân cũng đà đợc dỡ bỏ, công tác
quản lý chủ yếu thông qua việc cấp giấy phép triển lÃm đợc tổ chức ở các
phòng tranh, hoặc ở các địa điểm trng bày khác. Các nghiên cứu về mỹ thuật
từ trớc tới nay cũng ít quan tâm đến vấn đề quản lý phòng tranh.
3. Mục đích nghiên cứu
- Đa ra những mô hình quản lý hiệu quả cũng nh kết hợp khảo sát thực
tiễn hoạt động quản lý phòng tranh trên địa bàn Hà Nội hiện nay để từ đó
phân tích và tìm ra phơng pháp phát triển hiệu quả hơn cho hoạt động quản
lý kinh doanh mỹ thuật.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các mô hình quản lý, phơng
pháp quản lý phòng tranh đang hiện hữu trên địa bàn thành phố Hà Nội để từ
đó đa ra giải pháp chuyên nghiệp hoá hoạt động quản lý phòng tranh; và mối
liên hệ giữa các phòng tranh, tổ chức nghệ thuật với việc xúc tiến và giới thiệu
các nghệ sĩ và triển l·m.
7
4.2. Quản lý mỹ thuật ở Việt Nam ngoài các đơn vị chuyên môn của
ngành Văn hoá còn có các tỉ chøc nghỊ nghiƯp nh− Héi Mü tht… . Tuy
nhiªn, trong phạm vi luận văn này, xin đợc tập trung vào việc nghiên cứu
hoạt động quản lý phòng tranh qua vai trò của nguời phụ trách- ngời quản
lý nghệ thuật - curator bằng cách sử dụng các mô hình quản trị, thị trờng
hiện đại, phân tích những vấn đề trực tiếp liên quan đến kinh doanh mỹ thuật.
Do một số khái niệm mới bằng tiếng Anh hiện nay đợc dùng theo nhiều
cách hiểu khác nhau; chẳng hạn đối với curator đợc hiểu là ngời quản lý
nghệ thuật, nhng trong Từ điển Anh- Việt đợc dịch là ngời phụ trách, do
đó để tránh nhầm lẫn, tránh hiểu lầm trong quá trình chuyển ngữ, trong tòan
bộ luận văn này, ngời viết xin đợc dùng nguyên gốc từ tiếng Anh (curator/kiu-rây-tơ/) để phù hợp với cách hiểu cũng nh cách sử dụng hiện nay trong
lĩnh vực mỹ thuật.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, luận văn sẽ sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau đây:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu;
- Phơng pháp quan sát;
- Phơng pháp phỏng vấn;
6. Những đóng góp mới của luận văn
Trong tình hình nghiên cứu về quản lý phòng tranh hiện nay hoàn toàn là
mới mẻ ở Việt Nam việc nghiên cứu quản lý mỹ thuật nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của các phòng tranh nghệ thuật trên địa bàn Hà Nội sẽ là đóng
góp mới của luận văn nhằm phát triển những công cụ quản lý cho môi trờng
nghệ thuật trong nớc, góp phần chuyên nghiệp hoá hoạt động của các phòng
tranh nghệ thuËt
8
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn sẽ
đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý ln chung vỊ qu¶n lý mü
tht vμ tỉng quan về quản lý gallery
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động gallery trên
địa bn thnh phố H Nội trong giai đoạn hiện nay
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản
lý gallery
9
20
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận chung về
quản lý mü tht vμ tỉng quan vỊ qu¶n lý gallery
1.1. Mét số vấn đề chung về quản lý mỹ thuật
1.1.1. Quản lý mü tht trªn thÕ giíi
Trªn thÕ giíi cã nhiỊu cách cấu tạo bộ máy quản lý nhà nớc đối với lĩnh
vực văn hoá nói chung, trong đó có lĩnh vực mỹ thuật. Trên thực tế, ngay trong
quản lý, có nớc áp dụng sự quản lý Nhà nớc với các Bộ văn hoá ở Trung
ơng, nhng cũng có nớc không có bộ máy quản lý Nhà nớc mà thành lập
các cơ quan điều hành mang tính chất dân sự nh Hội đồng [20]
+ Tại Pháp, Bộ Văn hoá Pháp chịu trách nhiệm hỗ trợ và quản lý nhà
nớc về nghệ thuật, trong đó có việc thực thi các các mục tiêu văn hoá của
Chính phủ. Bộ Văn hoá phụ trách một số cơ quan và tổ chức gần độc lập (ví
dụ nh 32 đơn vị đợc gọi là các thiết chế công cộng- établissements publics,
bao gồm các bảo tàng lớn và 05 nhà hát quốc gia). Bộ cấp tài chính trực tiếp
cho cá nhân nghệ sỹ cũng nh cho các cơ quan và tổ chức văn hoá. Bộ Văn
hoá có 11 Vụ, trong đó có 9 vụ tập trung vào những lĩnh vực văn hoá cụ thể
nh Vụ Hành chính Trung ơng, Phái đoàn Phát triển và Đào tạo, Vụ Di sản,
Vụ Lu trữ, Vụ Sách và Kiến thức qua sách vở, Vụ Kiến trúc, Vụ Bảo tàng,
Vụ Sân khấu và Nghệ thuật Biểu diễn, Vụ Âm nhạc và Múa, Vụ Mỹ thuật,
Trung tâm Điện ảnh quốc gia.
10
Còn ở cấp vùng, là các Hội đồng vùng và các Sở Văn hoá vùng. Các lĩnh
vực đợc u tiên ở cấp vùng là lĩnh vực di sản, sức sáng tạo và công tác phổ
biến văn hoá. Vì phải phụ thuộc rất nhiều vào những cam kết mang tính chính
trị đối với việc hỗ trợ cho văn hoá, nên nguồn tài chính cho nghệ thuật thờng
dồi dào hơn ở những vùng giàu có nơi có bản sắc văn hoá đậm đà. Một số
vùng đang thực hiện những chơng trình đầy tham vọng với sự hỗ trợ của Nhà
nớc hoặc với những hỗ trợ tài chính của Liên minh Châu Âu trong khuôn khổ
các Quỹ Cơ cấu.
Các Sở Văn hoá Vùng là các cơ quan hành chính do Nhà nớc quản lý
hoạt động ở cấp độ vùng. Đợc thành lập vào năm 1977, các sở văn hoá này
đà phải đợi cho đến tận năm 1986 thì trách nhiệm của họ mới đợc phân định
một cách chính xác. Là đại diện của Nhà nớc, cụ thể hơn là của Bộ Văn hoá,
các Sở Văn hoá Vùng này đợc nhận tài chính từ Vụ Hành chính Trung ơng
để từ đó phân bổ theo những tiêu chí u tiên mà chính phủ đà quy định. Nhân
sự của các Sở này đa phần đều là công chức Nhà nớc. Các Sở Văn hoá Vùng
đợc tổ chức theo từng lĩnh vực ngành nghề. Mỗi bộ môn nghệ thuật đều có
những tổ chuyên gia riêng, chuyên trách giám sát việc thực hiện pháp luật và
các quy định. Các Sở này cung cấp những hỗ trợ về kỹ thuật và hành chính
cho các chính quyền địa phơng và những cá nhân và tổ chức hoạt động trong
lĩnh vực văn hoá. ở những vùng giáp ranh biên giới, các Sở Văn hoá Vùng
thờng có một chuyên gia t vấn riêng về quan hệ và hợp tác quốc tế. Các
khoản tiền và tài trợ mà các Sở Văn hoá Vùng cung cấp đều dựa trên những
tiêu chí u tiên và những mục tiêu mà Bộ Văn hoá đặt ra cho mỗi năm. Các sở
này có vai trò quan trọng trong các mối quan hệ hợp tác và các thoả thuận
giữa Nhà nớc với các tổ chức hoặc các cấp chính quyền địa phơng. Đôi khi
các sở này cũng tham gia về mặt tài chính vào các sự kiện nghệ thuật, nhng
thông thờng họ không tự mình tổ chức thực hiện các sự kiện đó.
11
Bên cạnh đó, trong lĩnh vực mỹ thuật, ở mỗi vùng trong nớc Pháp hình
thành các quỹ nghệ thuật đơng đại. Các quỹ nghệ thuật đơng đại vùng
đợc sử dụng để mua các tác phẩm mỹ thuật đơng đại đem về trng bày triển
lÃm tại các trung tâm, bảo tàng nghệ thuật, tại các không gian trng bày của
chính ngời nghệ sỹ v.v. Tất cả các vùng, ngoại trừ vùng Ile-de-France, đều có
Quỹ Nghệ thuật đơng đại vùng. Các chơng trình dành tiền để mua các tác
phẩm nghệ thuật đợc nhận tài trợ ngang bằng của Nhà nớc với Hội đồng
vùng, và đợc điều hành bởi một Hiệp hội với Ban Giám đốc bao gồm các đại
diện của cả hai bên. Các chơng trình này đều có mức độ tự trị cao, điều này
cho phép họ xác định chính sách của riêng mình trong việc mua sắm và triển
lÃm các tác phẩm nghệ thuật.
Bên cạnh đó, các trung tâm nghệ thuật đơng đại cũng là những tổ chức
nghề nghiệp góp phần thực hiện các mục tiêu về nghệ thuật mà Chính phủ hay
chính quyền vùng đặt ra. Các trung tâm nghệ thuật đơng đại hỗ trợ sáng tạo
và tăng cờng cơ hội tiếp cận với mỹ thuật đơng đại. Đặt tại các điểm biểu
diễn và các không gian triển lÃm, các trung tâm này chuyên phát hành các
catalô và sách về các nghệ sỹ và bộ môn nghệ thuật, tổ chức triển lÃm, hội
nghị và giảng bài. Các trung tâm này còn có thể có các chơng trình giáo dục
và còn liên kết với các trờng đại học và các trờng nghệ thuật ở địa phơng.
Có khoảng 25 trung tâm đặt tại các thành phố thủ phủ của các tỉnh lớn.
+ Tại Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ, ở cấp Liên bang hiện có Hội đồng nghệ
thuật và nhân đạo toàn liên bang (Federal Council on the Art and
Humanities), từ năm 1965 là Quỹ Nghệ thuật và nhân đạo quốc gia (National
Foundation on the Art and Humanities). Thành phần cơ cấu của Hội đồng này
gồm các thành viên theo luật qui định, trong đó bao gồm: Chủ tịch Quỹ Hiến
tặng Quốc gia vì Nghệ thuật, Chủ tịch Quỹ Hiến tặng Quốc gia vì Nhân đạo,
Giám đốc Viện các dịch vụ về Bảo tàng, Bộ trởng Bộ Giáo dục, Giám đốc
12
Viện Smithsonian, Giám đốc Quỹ Khoa học Quốc gia, Giám ®èc Th− viƯn
Qc héi, Gi¸m ®èc Gallery nghƯ tht Qc gia, Chủ tịch Uỷ ban Mỹ thuật
quốc gia Hội đồng này có chức năng phối hợp hoạt động giữa các chơng
trình và hoạt động của các tổ chức khác ở ngoài Hội đồng liên bang. ở mỗi
bang lại thành lập mét Héi ®ång NghƯ tht cđa bang.
ban Mü tht Quốc gia Hoa Kỳ bao gồm 7 thành viên đủ t− c¸ch, am
hiĨu vỊ mü tht, do Tỉng thèng Hoa Kỳ chỉ định, làm việc với nhiệm kỳ 4
năm hoặc cho đến khi ngời kế tiếp đợc chỉ định. Uỷ ban Mü tht qc gia
cã nhiƯm vơ t− vÊn vỊ địa điểm đặt tợng, tợng đài trong công viên, và đài kỷ
niệm ở các địa điểm công cộng nh quảng trờng, phố, và công viên trong
quận Columbia; có nhiệm vụ chọn lựa các kiểu, mẫu tợng, tợng đài, đài kỷ
niệm- các công trình mỹ thuật dới sự chỉ đạo của chính quyền liên bang; lựa
chọn các nghệ sĩ để thực hiện các công trình đó và t vấn về các vấn đề về mỹ
thuật nói chung khi đợc Tổng thống hoặc một uỷ ban trong Quốc hội yêu
cầu.
+ ở Anh, cấp toàn quốc có Hội đồng nghệ thuật (Arts Council) thuần tuý
phụ trách các hoạt động nghệ thuật. Hội đồng này giống nh một uỷ ban tổng
hợp đợc nhà nớc trợ cấp hoạt động theo cơ chế tự quản, tự trị; nhà nớc
không có sự quản lý nào với Hội đồng này cả. Tuy nhiên, thành viên của Hội
đồng Nghệ thuật đợc Bộ trởng Bộ Văn hoá, Truyền thông và Thể thao chỉ
định với nhiệm kỳ 4 năm. Mỗi thành viên Hội đồng đợc chỉ định theo lĩnh
vực mà họ quan tâm hoặc phải có kinh nghiệm về lý luận cũng nh thực hành
các môn nghệ thuật; các nhà điều hành nghệ thuật Các thành viên của Hội
đồng chịu trách nhiệm đảm bảo đạt đợc các mục tiêu mà Hội đồng Nghệ
thuật Anh đề ra; đó là phát triển và nâng cao kiến thức, sự am hiểu và thực
hành nghệ thuật; và tăng khả năng tiếp cận nghệ thuật của ngời dân.
Mục tiêu này đợc thực hiện thông qua việc quyết định các chính sách, quyền
13
u tiên; và thông qua việc tài trợ trực tiếp cho các nghệ sĩ và các tổ chức nghệ
thuật hoặc thông qua 09 hội đồng nghệ thuật địa phơng.
Mỗi Hội đồng nghệ thuật địa phơng tại Vơng quốc Anh bao gồm 15
thành viên, trong đó 6 thành viên đại diện cho chính quyền địa phơng hoặc
chính quyền vùng. Các Hội đồng nghệ thuật địa phơng chịu trách nhiệm t
vấn về các chính sách, kế hoạch, quyền u tiên của vùng trong khuôn khổ
chính sách và các u tiên của quốc gia. Các Hội đồng nghệ thuật địa phơng
phân ra theo các chuyên ngành nh âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật Phơng
thức quản lý hoạt động chủ yếu thông qua việc tài trợ cho các nghệ sĩ, các
chơng trình nghệ thuật
+ Canada, ở cấp liên bang cũng có Hội đồng Canada (Canada Council)
thành lập theo kiểu Hội đồng Nghệ thuật nớc Anh. Đây là loại cơ quan nửa
nhà nớc, đợc phép tự quản và có quyền tối huệ, chịu trách nhiệm trực tiếp
về lĩnh vực nghệ thuật giữ vai trò nh Bộ Văn hoá [20]. Hội đồng nghệ thuật
này phụ trách các thiết chế văn hoá của liên bang nh Hội Phát thanh, Trung
tâm Mỹ thuật quốc gia, Công ty Phim, các bảo tàng quốc gia nhng sự quản
lý này chủ yếu là theo dõi sự chấp hành pháp luật của các thiết chế văn hoá
đó. Còn ở địa phơng, do tính chất tự trị, tự quản mà mỗi miền, mỗi tỉnh có
cách xây dựng bộ máy quản lý khác nhau. Hội đồng Canada là cánh tay nối
dài của Chính phủ liên bang đợc thành lập dới đạo luật của Quốc hội năm
1957 nhằm tăng cờng và khuyến khích nghiên cứu và thởng thức nghệ
thuật cũng nh sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật. Hội đồng Canada hỗ trợ
và cung cấp dịch vụ cho các nghệ sĩ chuyên nghiệp và các tổ chức nghệ thuật
Canada về các lĩnh vực nh âm nhạc, sân khấu, văn chơng và xuất bản, nghệ
thuật thị giác, múa, nghệ thuật đa phơng tiện và các loại hình nghệ thuật đa
ngành. Hội đồng Canada cũng có nhiệm vụ nâng cao nhận thức về nghệ thuật
của đông đảo ngời dân thông qua các hoạt động truyền thông, hỗ trợ, nghiên
cứu nghệ thuật. Hội đồng Canada hoạt động bằng mét ủ ban víi 11 thµnh
14
viên. Chủ tịch uỷ ban, các thành viên của uỷ ban và Giám đốc Hội đồng bầu
thông qua các uỷ viên với các nhiệm kỳ cố định. Hoạt động của Hội đồng
Canada chủ yếu dựa vào ý kiến của các nghệ sĩ và các nghệ sĩ chuyên nghiệp
trên toàn Canada và luôn kết hợp chặt chẽ với chính quyền liên bang, chính
quyền địa phơng và các tổ chức, cơ quan văn hoá đóng trên địa bàn thành
phố. Tờ trình của Hội đồng Canada lên Quốc hội thông qua Bộ trởng Bộ Di
sản Canada. Ngoài khoản ngân sách cấp hàng năm do Quốc hội phân bổ thì
Hội đồng Canada có thêm kinh phí hoạt động từ những khoản hiến, tặng và để
lại của những ngời giàu có.
+ Tại Thuỵ Điển, Bộ Văn hoá chịu trách nhiệm hoạch định chính sách và
phân bổ tài chính; còn việc thực hiện lại thuộc phạm vi trách nhiệm của các cơ
quan riêng biệt với cơ cấu tổ chức riêng của mình nh Hội đồng Quốc gia
Thuỵ Điển các Vấn đề Văn hoá, Viện Phim Thuỵ Điển, Ban Cổ vật Quốc gia
Trung ơng, Uỷ ban Tài trợ Nghệ thuật, Quỹ Mỹ thuật Thuỵ Điển, Quỹ Nhà
văn Thuỵ Điển. Ngay trong Bộ, những vấn đề liên quan đến chính sách lại
thuộc trách nhiệm của hai Vụ: Vụ Chính sách Truyền thông Đại chúng và Vụ
các Vấn đề Văn hoá. Bộ Văn hoá còn chịu trách nhiệm liên hệ với các nớc
khác trong những vấn đề về văn hoá.
Đợc thành lập năm 1974, Hội đồng Quốc gia Thuỵ Điển các Vấn đề
Văn hoá này là một tổ chức gần nh độc lập, là công cụ thực thi của Chính
phủ và Nghị viện. Trách nhiệm thuộc tầm quốc gia của tổ chức này bao gồm
việc phát triển các chính sách văn hoá chính thức, đặc biệt lu ý đến ngành
nghệ thuật biểu diễn và hỗ trợ cho nghệ thuật biểu diễn; văn học, th viện
công cộng và các tạp chí chuyên ngành văn hoá; mỹ thuật, bảo tàng và triển
lÃm. Về mặt chức năng, tổ chức này thực hiện việc cân đối phân bổ các nguồn
tài chính của chính phủ trung ơng cho các lĩnh vực kể trên, nhng chỉ cho đối
tợng là các nhóm và các cơ quan chứ không cho cá nhân. Tổ chức này cũng
có nhiểu điểm tơng tự với mô hình Hội đồng Nghệ thuật ë Anh, nh−ng còng
15
có những khác biệt căn bản nh thực thi chính sách trong khuôn khổ các thứ
tự u tiên và các hớng dẫn mà chính phủ đà thiết lập.
Uỷ ban Tài trợ Nghệ thuật là cơ quan gần nh độc lập cung cấp tài trợ
cho các cá nhân trong các lĩnh vực nghệ thuật khác nhau, trừ văn học, trên
phạm vi quốc gia cũng nh quốc tế. Đối tợng nhận tài trợ phải hoạt động
nghệ thuật chủ yếu trên lÃnh thổ Thuỵ Điển.
Quỹ Mỹ thuật Thuỵ Điển là quỹ của Bộ Văn hoá cấp cho các nghệ sỹ mỹ
thuật nh một phần hỗ trợ của chính phủ trung ơng, dới dạng tài trợ cho các
tác phẩm nghệ thuật đợc trng bày nơi công cộng.
+ Cũng giống nh Thuỵ Điển, Phần Lan cũng áp dụng cách tiếp cận theo
văn hoá theo hớng phục vụ cho phúc lợi xà hội, mà đặc điểm truyền thống
của nó là nhấn mạnh đến sự cần thiết phải có một mạng lới rộng lớn các cơ
quan văn hoá công cộng. Hệ thống văn hoá Phần Lan dựa trên bốn trục chính:
Bộ Giáo dục; một số Hội đồng hoặc Uỷ ban Nghệ thuật độc lập; các hiệp hội
nghệ sỹ có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và có tầm ảnh hởng to lớn, và tính tự trị
cao của các thành phố/địa phơng.
ở Phần Lan không có Bộ Văn hoá, mà Văn hoá nghệ thuật chịu sự quản
lý của Bộ Giáo dục. Bộ này đợc chia thành hai bộ phận chính: bộ phận các
chính sách giáo dục và khoa học, và bộ phận chính sách Văn hoá; mỗi bộ
phận có một ngời đứng đầu với chức vị tơng đơng 1 Bộ trởng. Trong bộ
phận chính sách văn hoá lại tiếp tục đợc chia nhỏ: Ban Văn hoá chịu trách
nhiệm về các ngành công nghiệp văn hoá, các vấn đề về bản quyền và các
thiết chế văn hoá, bao gồm cả các th viện. Ban Nghệ thuật chịu trách nhiệm
thúc đẩy sự phát triển của nghệ thuật, các đơn vị nghệ thuật và bảo tàng.
Hội đồng Nghệ thuật Phần Lan đợc tổ chức theo một hệ thống đợc áp
dụng từ năm 1968. Các hội đồng này phân phối tiền của nhà nớc theo nguyên
16
tắc độ dài cánh tay giữa Bộ Giáo dục với các nghệ sỹ chuyên nghiệp, t vấn
cho Bộ về việc xây dựng và thực thi các chính sách dành cho nghệ thuật. Hệ
thống này bao gồm các hội đồng nghệ thuật quốc gia trong 09 lĩnh vực (kiến
trúc, điện ảnh, thủ công và thiết kế, văn học, âm nhạc, nhiếp ảnh, sân khấu và
mỹ thuật). Chủ tịch của các hội đồng nghệ thuật quốc gia này cùng nhau hợp
thành một Hội đồng hay Uỷ ban Nghệ thuật Trung ơng, hoạt động nh một
cơ quan liên kết với các hội đồng nghệ thuật. Hỗ trợ của các hội đồng nghệ
thuật đợc dành cho cá nhân nghệ sỹ và các dự án của họ chứ không dành cho
các cơ quan văn hoá nghệ thuật. Hệ thống này cũng đợc mở rộng xuống cấp
độ vùng dới dạng 13 hội đồng nghệ thuật vùng [8].
1.1.2. Qu¶n lý mü tht ë ViƯt Nam
1.1.2.1. Qu¶n lý Nhà nớc về mỹ thuật
ở Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ,
thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao
và du lịch trong phạm vi cả nớc; quản lý Nhà nớc các dịch vụ công thuộc
lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp
luật.
Tại Nghị định 185/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, theo đó, Bộ
Văn hoá- Thể thao và du lịch thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn về mỹ
thuật, nhiếp ảnh, triển lÃm nh sau:
a) Hớng dẫn và tổ chức thực hiện quy hoạch tợng đài, tranh hoành
tráng quốc gia sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
b) Ban hành Quy chế hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lÃm, nghệ
thuật sắp đặt, trình diễn video art, tổ chức trại sáng tác điêu khắc qc tÕ t¹i
ViƯt Nam;
17
c) Quy định việc tổ chức và trực tiếp tổ chức trng bày, triển lÃm tác
phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh quy mô quốc gia, quốc tế.
d) Thành lập Hội đồng chuyên ngành thẩm định nghệ thuật và dự toán
công trình mỹ thuật theo quy định.
Cụ thể, cơ quan giúp Bộ quản lý và thực hiện mục tiêu đó là Cục Mỹ
thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm. Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm tiền
thân là Cục Mỹ thuật đợc thành lập từ năm 1972. Sau nhiều lần đổi tên từ
Cục Mỹ thuật sang Vụ Mỹ thuật năm 1978; từ Vụ Mỹ thuật sang Cục Mỹ
thuật năm 1985 rồi trở lại với tên Vụ Mỹ thuật ở những năm 90. Đến năm
1999, Bộ Văn hoá- Thông tin trong Quyết định số 45/1999/QĐ-BVHTT ngày
16/7/1999 đà bổ sung nhiệm vụ cho Vụ Mỹ thuật tham mu giúp Bộ trởng
Bộ Văn hoá - Thông tin thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về nhiếp ảnh
trên phạm vi toàn quốc; từ đó gọi là Vụ Mỹ thuật - Nhiếp ảnh.
Năm 2008, sau khi Chính phủ thực hiện việc cơ cấu lại các Bộ, ngành; Bộ
Văn hoá- Thông tin trở thành Bộ Văn hoá- Thể thao và Du lịch thì chức năng,
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm cũng
có sự thay đổi. Vụ Mỹ thuật- Nhiếp ảnh đợc giao thêm nhiệm vụ quản lý
Nhà nớc về triển lÃm trên phạm vi toàn quốc và đổi tên thành Cục Mỹ thuật,
Nhiếp ảnh và Triển lÃm. Theo Quyết định số 35/2008/QĐ-BVHTT ngày
21/4/2008, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm có chức năng tham mu
giúp Bộ trởng thực hiện quản lý Nhà nớc về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển
lÃm; đợc Bộ trởng giao trách nhiệm chỉ đạo và hớng dẫn phát triển sự
nghiệp mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm trong cả nớc theo đờng lối, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc.
Căn cứ vào Nghị định 185/2007/ NĐ-CP của Chính phủ, những nhiệm vụ
và quyền hạn quản lý ngành của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm đợc
cụ thể hoá nh sau:
18
a) Trình Bộ trởng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy
hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm về mỹ thuật, nhiếp ảnh và
triển lÃm.
b) Trình Bộ trởng ban hành Quy chế hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh,
triển lÃm, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, video art, tổ chức trại sáng tác điêu
khắc quốc tÕ t¹i ViƯt Nam.
c) Tỉ chøc thùc hiƯn, h−íng dÉn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản
pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm
sau khi đợc phê duyệt; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin
hoạt động quản lý Nhà nớc về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển l·m.
d) Tỉ chøc thùc hiƯn, h−íng dÉn vµ kiĨm tra việc thực hiện quy hoạch
tợng đài, tranh hoành tráng quốc gia sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt.
e) Thẩm định hồ sơ, trình Bộ trởng cấp phép phần mỹ thuật đối với
tợng đài, tranh hoành tráng quốc gia.
f) Cấp phép triển lÃm mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm khác thuộc phạm
vi quản lý của Bộ chủ quản; hớng dẫn, kiểm tra việc cấp phép của các Sở
Văn hoá, Thể thao và Du lịch trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm.
g) Thu hồi hoặc đề nghị thi håi giÊy phÐp triĨn l·m mü tht, nhiÕp ¶nh,
giÊp phép xây dựng tợng đài, tranh hoành tráng và giấy phép các triển lÃm
khác, khi thực hiện không đúng nội dung đà cấp phép, gây hậu quả xấu trong
đời sống xà hội và trái với quy định của pháp luật.
h) Trực tiếp tổ chức trng bày, triển lÃm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh
quy mô quốc gia, quốc tế theo phân công của Bộ trởng.
i) Phối hợp xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về mỹ thuật, nhiếp ảnh và
triển lÃm; tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyÖt.
19
k) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dơng khoa häc kü thtc«ng nghƯ trong lÜnh vùc mü thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm; chủ trì, phối hợp
với các cơ quan chức năng trình Bộ trởng các định mức kinh tế kỹ thuật, quy
trình, quy phạm trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm.
l) Phối hợp xây dựng cơ chế hoạt động của tổ chức dịch vơ c«ng, phÝ, lƯ
phÝ vỊ lÜnh vùc mü tht, nhiÕp ảnh và triển lÃm trình cấp thẩm quyền phê
duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định.
m) Thờng trực Hội đồng chuyên ngành thẩm định nghệ thuật; tổ chức
thẩm định dự toán công trình mỹ thuật theo quy định.
n) Giúp Bộ trởng quản lý Nhà nớc về nội dung hoạt động của các Hội
nghề nhiệp và tổ chức phi chính phủ về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm theo
quy định của pháp luật.
o) Su tầm các tác phẩm bổ sung cho bộ su tập mỹ thuật và nhiếp ảnh
của Bộ Văn hoá- Thể thao và Du lịch.
p) Đề xuất khen thởng đối với các đơn vị, cá nhân trong hoạt động mỹ
thuật, nhiếp ảnh và triển lÃm theo quy định của pháp luật.
q) Trình Bộ trởng ban hành và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng
ngừa hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động mỹ thuật, nhiếp ¶nh, triĨn l·m;
kiĨm tra, phèi hỵp thanh tra viƯc thùc hiện pháp luật về hoạt động mỹ thuật,
nhiếp ảnh và triển lÃm; kiến nghị xử lý các sai phạm; giải quyết khiếu nại, tố
cáo theo quy định của pháp luật.
... và một số nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Văn hoá- Thể thao và Du
lịch giao.
Cơ cấu tổ chức của Cục Mỹ thuật- Nhiếp ảnh và Triển lÃm đợc thĨ hiƯn
b»ng biĨu ®å sau:
20
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lÃm
Trong từng thời kỳ và từng việc cụ thể, Cục Mỹ thuật- Nhiếp ảnh và Triển
lÃm đà tạo lập và củng cố mối quan hệ giữa Bộ với các địa phơng. Trải qua
hơn 30 năm hoạt động, Cục đà hình thành mạng lới hoạt động từ Trung ơng
đến địa phơng với việc xác định cụ thể mục tiêu, phơng hớng hoạt động và
quản lý. Ngoài ra, qua việc mở lớp, mở trại sáng tác, tổ chức triển lÃm đà đa
phong trào sáng tác mỹ thuật vào nề nếp. Chỉ thị 2858/MT-CT ngày 11/9/1992
đà đa việc tổ chức triển lÃm mỹ thuật vào chỉ tiêu công tác hàng năm của địa
phơng với việc đa ra các biện pháp tổ chức cụ thể nh dành kinh phí cho
hoạt động triển lÃm; mở trại sáng tác, vận động sáng tác; tạo điều kiện cho các
Hội viên tổ chức triển lÃm định kỳ.
Cục Mỹ thuật- Nhiếp ảnh và Triển lÃm quản lý đà xây dựng và hoàn thiện
các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngành, với một số Quy chế làm cơ
sở pháp lý để điều chỉnh các hoạt động ngành nh Quy chế hoạt động triển
lm mỹ thuật và gallery, Quy chế sao chép tác phẩm tạo hình. Quy chế sử
dụng ảnh trong tranh cổ động và bìa xuất bản phẩm (Xem phần phụ lục)
21
Đặc biệt với hoạt động gallery, Quy chế Hoạt động triển lÃm mỹ thuật và
gallery đợc ban hành kèm theo Quyết định số 10/QĐ-BVHTT ngày
15/5/2000 của Bộ trởng Bộ Văn hoá- Thông tin là cơ sở pháp lý quan trọng
hơn cả. Trong Quy chế Hoạt động triển lÃm mỹ thuật và gallery chỉ rõ, Bộ
Văn hoá cấp giấy phép các triĨn l·m mang tÝnh qc gia hc qc tÕ; trong
mét số trờng hợp Bộ Văn hoá uỷ quyền cho Vụ Mỹ thuật (nay là Cục Mỹ
thuật- Nhiếp ảnh và Triển lÃm) cấp giấy phép.
Cục Mỹ thuật- Nhiếp ảnh và Triển lÃm cấp giấy phép cho các tổ chức, cá
nhân nớc ngoài vào trng bày tác phẩm tại Việt Nam; triển lÃm của tổ chức,
cá nhân Việt Nam đa ra nớc ngoài; trong một số trờng hợp, Cục Mỹ thuậtNhiếp ảnh và Triển lÃm có thể uỷ quyền cho Sở Văn hoá- Thông tin cấp giấy
phép. Ngoài ra, Cục Mỹ thuật- Nhiếp ảnh và Triển lÃm còn cấp giấy phép triển
lÃm của Hội Mỹ thuật Việt Nam, các Hội Trung ơng, cơ quan cấp Bộ và
tơng đơng. Sở Văn hoá- Thông tin (nay là Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch)
cấp giấy phép triển lÃm của các tổ chức, cá nhân, triển lÃm mỹ thuật của tỉnh,
thành phố, triển lÃm mỹ thuật khu vực trng bày tại địa phơng.
Quy chế quy định các triển lÃm mỹ thuật do tổ chức, cá nhân nớc ngoài
trng bày tại Việt Nam, triển lÃm mỹ thuật của Việt Nam đa ra nớc ngoài
phải đợc phép của cơ quan quản lý Nhà nớc về văn hoá - thông tin. Quy chế
này cũng quy định rõ thời hạn cấp phép là 10 ngày kể từ khi nhận đủ văn bản
hợp lệ, trờng hợp từ chối phải có văn bản nói rõ lý do.
Các Gallery khi tổ chức triển lÃm phải chấp hành các quy định về triển
lÃm tại Quy chế này và chủ gallery phải chịu sự quản lý của các ngành chức
năng theo quy định hiện hành.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Văn ho¸, Thể thao và Du lịch là cơ
quan chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân thµnh phè, có chức năng tham mưu,
giúp Uỷ ban nhân dân thµnh phè thực hiện quản lý nhà nước về: văn hóa, gia
22
đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo chí,
mạng thơng tin máy tính v xut bn phm) trên địa bàn thành phố, cỏc dịch
vụ công thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ quyền
hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân thµnh phè và theo quy định của
pháp luật. §èi víi lÜnh vùc mỹ thuật, nhip nh, trin lóm, nhiệm vụ của Sở
Văn hoá, Th thao v Du lch thành phố Hà Nội đợc quy định trong Thông t
liên tịch số 43/2008 TTLT-BVHTTDL-BNV, ngày 06 tháng 6 năm 2008
hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá,
Thể thao và Du lịch thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hoá và
Thông tin thuộc Uỷ ban nhân d©n cÊp hun, cơ thĨ nh− sau:
a) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng nghệ thuật tượng đài, tranh
hoành tráng cấp tỉnh theo Quy cho xây dựng tượng dài, tranh hồnh tráng
của Bộ Văn hố. Thể thao và Du lịch;
b) Tổ chức thực hiện các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm quy
mô cấp tỉnh;
c) Cấp thu hồi, điều chỉnh giấy phép, kiểm tra và hướng dẫn hoạt động
triển lãm mỹ thuật, triển lãm ảnh, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn các loại hình
nghệ thuật đương đại và các triển lãm khác thuộc phạm vi quản lý của ngành
văn hoá, thể thao và du lịch; tổ chức các cuộc thi ảnh nghệ thuật, liên hoan
ảnh; quản lý việc sao chép tác phẩm mỹ thuật tại địa phương theo các Quy
chế do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ban hành;
đ) Thẩm đÞnh, cấp phép thể hiện phần mỹ thuật đối với các dự án xây
dựng hoặc tu bổ, tơn tạo tượng đài, tranh hồnh tráng, cơng trình liên quan
đến tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo uỷ quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh và phân cấp của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
23
Nh vậy, về phía quản lý Nhà nớc, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển
lÃm cấp giấy phép hoạt động triển lÃm mỹ thuật thuộc phạm vi quản lý của
Bộ chủ quản; tổ chức hoạt động triển lÃm mang tính quốc gia và quốc tế;
ngòai ra phân cấp cho Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch phụ trách việc cấp
phép trên địa bàn mình quản lý.
1.1.2.2. Quản lý sự nghiƯp vỊ mü tht
T¹i ViƯt Nam, Héi Mü tht ViƯt Nam thành viên của Liên hiệp các
Hội Văn học- nghệ thuật Việt Nam đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội- là tổ
chức chính trị- xà hội- nghề nghiệp sự nghiệp quản lý về mỹ thuật chịu sự
quản lý Nhà nớc theo quy định của Chính phủ. Đây đợc coi là cánh tay nối
dài của Chính phủ trong việc tổ chức, tập hợp, động viên các nhà mỹ thuật,
hoạt động sáng tác trên tinh thần phát huy truyền thống mü tht d©n téc, tiÕp
thu tinh hoa nghƯ tht thÕ giới nhằm tạo ra nhiều tác phẩm mỹ thuật có giá
trị cao về t tởng và nghệ thuật, xây dựng nền Mỹ thuật Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và b¶o vƯ Tỉ qc
ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa.
Tiền thân Hội Mỹ thuật Việt Nam là Ban Mỹ thuật Hội Văn nghệ Việt
Nam được thành lập tại Đại hội Văn nghệ tồn quốc ở chiến khu Việt Bắc,
gồm có các hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Văn Tỵ, Nguyễn
Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Trần Đình Thọ, Phạm Văn Đơn, Phan Kế An,
Dương Bích Liên, Mai Văn Hiến, Lê Phả. Ban Mỹ thuật Hội Văn nghệ đã tập
hợp lực lượng hoạ sỹ đã mở xưởng sơn mài (1948), thành lập Trường Mỹ
thuật kháng chiến (1950), tổ chức Triển lãm Mỹ thuật (1951) tại Chiêm Hoá...
Nhiều hoạ sĩ vừa cầm súng đánh giặc vừa ghi chép, ký hoạ, sáng tác, triển
lãm, dạy học, vẽ tranh cổ động tuyên truyền... vận động quần chúng tăng gia
sản xuất, kháng chiến, kiến quốc. Chính trong cuộc sống chiến đấu gian khổ
24
và ác liệt, nhiều hoạ sĩ đã trưởng thành và cùng xây dựng nền móng cho
ngành mỹ thuật cách mạng.
Héi Mỹ thuật Việt Nam hoạt động trong phạm vi cả nớc và có quan hệ
phối hợp hoạt động về mỹ thuật với các Hội Văn học- nghệ thuật trung ơng
và các Hội Văn học- nghệ thuật địa phơng và các cơ quan đoàn thể ở trung
ơng và địa phơng. Hội còn có mối quan hệ hợp tác hữu nghị và trao đổi hoạt
động chuyên môn về mỹ thuật với các tổ chức mỹ thuật, các cá nhân nghệ sĩ
tiến bộ trên thế giới và khu vực.
Với cơ cấu tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, quyết định theo
đa số, thực hiện tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ trách, phát huy vai trò chủ động
sáng tạo của các Hội viên trên cơ sở điều lệ hội, Hội Mỹ thuật Việt Nam có
quyền tuyên truyền tôn chỉ mục đích của Hội, cung cấp thông tin cần thiết cho
Hội viên theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho hội viên nâng cao
trình độ chính trị và chuyên môn. Hội còn là ngời đại diện cho hội viên trong
mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Hội;
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên. Bên cạnh đó, Hội còn đóng vai
trò t vấn, phản biện, thẩm định các vấn đề mỹ thuật cho các cơ quan Đảng,
Nhà nớc, các đoàn thể, tổ chức và cá nhân ở trong nớc và nớc ngoài; tham
gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung hoạt
động của Hội theo quy định của pháp luật
Về cơ cấu tổ chức Hội, bao gồm 7 thành phần trực thuộc: đó là:
- Ban Chấp hành Trung ơng Hội;
- Ban Thờng vụ;
- Ban Kiểm tra Trung ơng Hội;
- Hội đồng Nghệ thuật Trung ơng;
- Câu lạc bộ Mỹ thuật;
25
- Chi hội Mỹ thuật tại địa phơng.
Ban Chấp hành Trung ơng Hội là cơ quan lÃnh đạo giữa hai kỳ Đại hội
toàn quốc. Ban chấp hành đợc Đại hội bầu trực tiếp với số lợng uỷ viên do
Đại hội quyết định. Ban Chấp hành sẽ bầu Chủ tịch Hội, các Phó Chủ tịch Hội
và Uỷ viên Ban Thờng vụ Hội, bầu Ban Kiểm tra Trung ơng Hội, Hội đồng
nghệ thuật Trung ơng Hội, Hội đồng Nghệ thuật chuyên ngành.
Ban Thờng vụ là cơ quan thờng trực có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện nghị quyết của Đại hội, của Ban Chấp hành; điều hành các công việc
thờng xuyên của Hội; bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm cán bộ phụ trách các cơ
quan hành chính, nghiệp vụ trực thuộc Hội. Theo dõi phối hợp hoạt động của
các chi Hội, Ban kiểm tra Trung ơng, Hội đồng Nghệ thuật trung ơng, Hội
đồng Nghệ thuật chuyên ngành.
Ban Kiểm tra trung ơng Héi cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra gi¸m s¸t c¸c tỉ
chøc Hội và hội viên thực hiện các Điều lệ, Quy chế, Nghị quyết của Hội và
các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Xem xét, đề xuất các biện
pháp giải quyết đơn th tố cáo, các sai phạm của Hội viên, và các thành viên
trong cơ quan Hội. Đề xuất hình thức kỷ luật để Ban chấp hành xem xét, quyết
định.
Hội đồng nghệ thuật trung ơng Hội (gọi tắt là Hội đồng nghệ thuật) là
cơ quan chuyên môn trực thuộc Hội đợc Ban chấp hành giao nhiệm vụ thẩm
định những giá trị nghệ thuật các triển lÃm mỹ thuật trong và ngoài nớc đứng
tên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Hội đồng nghệ thuật đợc chia thành 5 Hội đồng
nghệ thuật chuyên ngành: Hội hoạ, Điêu khắc, Đồ hoạ, Trang trí, và Phê bình
Mỹ thuật với nhiệm vụ đề xuất với Ban thờng vụ Hội và Hội đồng nghệ thuật
Trung ơng về những vấn đề nhằm nâng cao chất lợng sáng tác, thẩm định
chất lợng nghệ thuật các tác phẩm, tham gia chấm các giải thởng của Hội
và các cơ quan có yêu cầu thuộc chuyên ngành mình.