Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

On Toan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn ngày 27 tháng 11 năm 2010 Tuần : 14 Cụm tiết PPCT : 17,18 Tiết PPCT : 17 §3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I. Mục tiêu : * Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Nắm vững các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng * Kỹ năng : - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng định lý 1 để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. - Tóm tắt được giả thiết - kết luận của định lý 1, 2, 3 v hệ quả. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . III. Tiến trình dạy học : 1. On định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất về hai đường thẳng song song . Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. 3. Vào bài mới : Trong bài 2, các em đ học được: các vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. Hơm nay, chng ta sẽ nghin cứu mối quan hệ song song giữa đường thẳng và mặt phẳng. Hoạt động 1 : I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung + Trong không gian cho đường thẳng d và mặt I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (  ) có bao nhiêu vị trí tương đối ? phẳng + GV treo hình 2.39 yêu cầu HS nêu vị trí tương * d và () không có điểm chung  d // () đối của đường thẳng và mặt phẳng. * d và () có một điểm chung duy nhất M d  () = M * d và () có từ hai điểm chung trở lên  d  () GV cho HS quan sát hình lập phương ABCDA’B’C’D’ . • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABB’A’) • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (A’B’C’D’) • Tìm số điểm chung của cạnh AD và (ABCD) • Hoạt động 1I : II. TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên và Học sinh + GV nêu định lí 1 và yêu cầu HS vẽ hình • Gọi (  ) là mp xác định. Ta có: ( )  (  ) d ' Giả sử d không song song (  ), suy ra d cắt (  ) tại M.  M  d . M thuẩn với giả thiết d //d’. + AD cắt mp(ABB’A’) tại A •+ AD // mp(A’B’C’D’) +• AD  (ABCD). Nội dung Định lí 1 : Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng () và d song song với đường thẳng d’ nằm trong () thì d song song với ().

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV cho HS thực hiện 2 + GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời .. d  ( ), d '  ( )  d //( )  d // d '  Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // CD mà MN  (BCD) , CD  ( BCD)  MN // ( BCD) Định lí 2 : Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (  ). Nếu mặt phẳng (  ) chứa a và cắt (  ) theo giao tuyến b thì b song song với a.. + GV nêu định lí 2 và yêu cầu HS vẽ hình GV cho HS thực hiện ví dụ + GV yêu cầu HS vẽ hình và trả lời Tìm giao tuyến của (  ) v (ABC)? Tìm giao tuyến của (  ) v (ACD)? Tìm giao tuyến của (  ) v (BCD)? Tìm giao tuyến của (  ) v (ABD)?.  a //( ), a  (  )  b // a  ( )  (  ) b. + GV trình bày lời giải , hướng dẫn HS trả lời thiết diện. VD.Cho tứ diện ABCD. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi (  ) là mặt phẳng Qua M và song song với các đường thẳng AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi (  ) và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì? 4. Củng cố : OO '// DF  OO '//( ADF )  Bài 1 : a). Ta có  DF  ( ADF ) OO '// CE  OO '//( BCE )  CE  ( BCE )  Mặt khác. b). Tứ giác EFDC là hình bình hành , nên ED  (CEF). IM IN 1   Gọi I là trung điểm của AB, ta có ID IE 3  MN // ED.. Ta lại có ED  ( CEF)  MN // ( CEF) Vậy MN // PQ. Do đó tứ giác MNPQ là hình thang 5. Hướng dẫn về nhà : Xem lại các nội dung của đường thẳng song song với mặt phẳng và xem lại các bài toán đã giải. Đọc trước bài “ Hai mặt phẳng song song “.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Soạn ngày 29 tháng 11 năm 2011 Tuần : 14 Cụm tiết PPCT : 17,18 Tiết PPCT : 18 §3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I. Mục tiêu : * Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối củaq đường thẳng và mặt phẳng : đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trong mặt phẳng. Nắm vững các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng * Kỹ năng : - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng định lý 1 để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. - Tóm tắt được giả thiết - kết luận của định lý 1, 2, 3 v hệ quả. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 2.39 đến 2.44 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . . III. Tiến trình dạy học : 1. On định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất về hai đường thẳng song song . Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng. 3. Vào bài mới : Hoạt động 1: Xét ví dụ . Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung Ví dụ: Ví dụ: Yêu cầu một HS đọc và ghi tóm tắt nội dung Giả thiết: Cho tứ giác ABCD, giả sử M(ABC), ví dụ (trang 61). Yêu cầu các HS khác vẽ hình M  (), () // AB, () // CI . vào tập . Kết luận: Tìm thiết diện () với (ABC). Gợi ý: Thiết diện là hình gì ? + Phương pháp tìm thiết diện . + Tìm giao điểm các cạnh hình chóp S.ABCD A với mặt phẳng (). Dựa vào vị trí tương đối của H đường và mặt để tìm giao tuyến, từ đó suy ra E M giao điểm . B D G + Hãy tìm giao tuyến của () với (ABC) ? F + Tìm giao tuyến () với (BCD) ? C + Giao tuyến đi qua điểm nào và có tính chất gì? + Giao tuyến đi qua M là EF (EAC, FBC) . + Tứ giác EHGF có đặc điểm gì ? + FG // CD hoặc EH // CD . + MF // GH, FG // EH . + Nghiên cứu và tóm tắt .  EHGF là hình bình hành . Hệ quả : + Ghi tòm tắt và yêu cầu HS trình bày phương hướng chứng minh ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> d’ . a // d    (  ) // d (  ) ( ) d' Giả thiết :  .. d. . + Nêu cách chứng minh : (  )  () = d1 // d, M  d1 . (  )  () = d2 // d’, M  d2 . Suy ra d1 = d2 = d’ // d .. Kết luận : d // d’ .. Hoạt động 4: Định lí 3. Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung + Ghi tóm tắt và vẽ hình . + Đặt vấn đề : Với vị trí tương đối a // b ta có định Giả thiết: Cho a và b chéo nhau . lí 1, định lí 2. Trong trường hợp a, b chéo nhau thì Kết luận: Tồn tại một mặt phẳng () như thế nào ? chứa a và () // b . + Nêu định lí 3/62 . b + Hướng dẫn: Chứng minh tồn tại a // b. Lấy M  a, kẻ qua M a b’ đường thẳng b’ // b. Mặt phẳng () chứa a, b’ + Xét vị trí tương đối () và b ?  M + Hãy chứng minh () duy nhất (dùng phương pháp phản chứng) . + () // b vì () chứa b’ // b . + Giả sử có () chứa a và () // b. Khi đó ()() = a // b (vô lí). Suy ra điều phải chứng minh . 3./ Củng cố : + Học sinh hệ thống hóa lại 3 định lí dưới dạng tóm tắt . Bài 2 : a). Giao tuyến của (  ) với các mặt của tứ diện là các cạnh của tứ giác MNPQ nên có MN // PQ // AC và MQ // NP // BD b). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (  ) với tứ diện là hình bình hành  AB //( ) Bài 3 : Ta có.   AB // MN  AB  ( ABCD)  MN ( )  ( ABCD )   SC //( )   SC // MQ  SC  ( SBC )  MQ ( )  ( SBC )   AB //( )   AB // PQ  AB  ( SAB )  PQ ( )  ( SAB) . 4./ Bài tập về nhà : Làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa trang 63 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×