Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tình hình tài chính thương mại việt nam 2008 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.94 KB, 2 trang )

Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008-2015
-

Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam:
Nhập khẩu dường như chỉ tăng nhanh đột biến ngay sau khi nước ta gia nhập WTO, nhưng sau
đó tăng chậm lại. Điều này có thể là do Việt Nam đã dần thích ứng với cuộc chơi trong WTO, ở cả
cấp hoạch đị nh chính sách và cấp doanh nghiệp. Nhập khẩu tăng trước hết là để bù đắp chênh
lệch đầu tư - tiết kiệm do đầu tư tăng mạnh.

.c
om

Sau đó, do tác động của suy thối kinh tế tồn cầu và các chính sách của Chính phủ, nhập siêu
giảm xuống 12,9 tỷ USD vào năm 2009, và 9,8 tỷ USD năm 2011. Riêng năm 2012, lần đầu tiên
sau gần 20 năm( từ 1993) Việt Nam xuất siêu với 284 triệu USD.

ng

Sang năm 2013, xuất siêu năm nay hoàn toàn thuộc về khu vực đầu tư nước ngoài. Mặc dù xuất
khẩu khu vực này phát triển mạnh là điều kiện thuận lợi để giải quyết việc làm cho người lao
động nhưng hiệu quả mang lại cho tăng trưởng kinh tế không cao do chủ yếu xuất khẩu các mặt
hàng gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp.

co

Tuy nhiên bước vào năm 2013 thì tình trạng nhập siêu đã trở lại, cán cân thương mại của Việt
Nam thâm hụt 899 triệu USD, bằng 1,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; do năm 2013, xuất khẩu gặp

an

nhiều khó khăn, giá xuất khẩu một số mặt hàng giảm, thị trường xuất khẩu tại một số địa bàn bị


hu hẹp...

th

Năm 2014: Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2014 tăng
9,1%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong năm 2014 đạt 298,24 tỷ

du
o

ng

USD, tăng 12,9% so với năm 2013, tương đương tăng 34,17 tỷ USD về số tuyệt đối. Cán cân
thương mại hàng hóa cả nước thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nayvà là năm
thứ 3 liên tiếp.

cu

u

Trong năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam lần đầu tiên cán mốc
300 tỷ USD vào đầu tháng 12 năm 2015. Tính chung cả năm 2015, tổng trị giá hàng hóa xuất
nhập khẩu cả nước đạt 327,76 tỷ USD, caogấp hơn 2 lần so với năm 2010 (157 tỷ USD) và tăng
hơn 124 tỷ USD về mặt số tuyệt đối so với năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm 20112015 (năm 2011 đạt 203,7 tỷ USD). Cán cân thương mại hàng hóa cả nước năm 2015 thâm hụt
3,54 tỷ USD, ngược lại với mức thặng dư 2,37 tỷ USD được Tổng cục Hải quan ghi nhận trong năm
trước 2014.
-

Những điểm tích cực trong hoạt động xuất nhập khẩu:
+ Quy mô và tốc độ tang trưởng vượt kế hoạch

+ Tăng xuất khẩu các mặt hang nông sản
+ Giữ vững thị trường xuất khẩu truyền thồng; phát triển them một số thị trường mới.
+ Sự đóng góp quan trọng của khối doanh nghiệp FDI. Từ đó, góp phần tạo them việc làm, tang
thu nhập, nâng cao trình độ lao động, xóa đói giảm nghèo, nhất là đối với khu vực nông thôn.

CuuDuongThanCong.com

/>

Những điểm hạn chế trong hoạt động xuất nhập khẩu:
Bên cạnh những thành công, bức tranh xuất - nhập khẩu Việt Nam đang bộc lộ những bất cập.
+ Xuất khẩu tăng trưởng chưa bền vững, quy mơ cịn nhỏ; vẫn đi theo mơ hình tang trưởng chiều
rộng.
+ Chưa đẩy mạnh được các thị trường xuất khẩu mới. Cần phải mở rộng thị trường xuất khẩu
thay vì chỉ tập trung vào các thị trường truyền thống.
+ Sự vượt trội của khối doanh nghiệp FDI lấn át sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước

.c
om

+ Vẫn chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho hoạt động gia công.

+ Khối đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước.

ng

+ Giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp.

u


du
o

ng

th

an

co

+ Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm gia công và nguyên liệu thô.

cu

-

CuuDuongThanCong.com

/>


×