Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>6.Chuyên đề bài tập về liên kết hóa học. 1.Cd11Câu 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl. 2.10cd Câu 26: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân cực. 3.09cd Câu 13: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A.O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O. 4.Cd08Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A.kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. 7.Chuyên đề bài tập về phản ứng oxi hóa khử 1.11a Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B. 5. C. 4. D. 6. 2.11a Câu 31: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A.59,46%. B. 42,31%. C. 26,83%. D. 19,64%. 3.10a Câu 39: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A.2x. B. 3x. C. 2y. D. y. 4.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 5.09a Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. 6.09a Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7. B. 5. C. 4. D. 6. 7.08a Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. ; 2HCl + Fe →FeCl2 + H2. ; 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. ; 6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A.2. B. 1. C. 4. D. 3. 8.07a Câu 15: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → Ni,to d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A.a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 9.07a Câu 22: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A.8. B. 5. C. 7. D. 6. 10.07a Câu 30: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.10. B. 11. C. 8. D. 9. 11.Cd11Câu 15: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là A.4. B. 5. C. 7. D. 6. 12.Cd11Câu 45: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A.K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7 13.10cdCâu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 14.10cd Câu 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? to to A. S + 2Na Nao2S. B. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. t t C. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. D. S + 3F2 SF6. 15.09cdCâu 3: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A.2. B. 3. C. 5. D. 4. 16.Cd08Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. 17.Cd08Câu 52: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: o.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. 18.Cd07Câu 3: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 19.Cd07Câu 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 20.09b Câu 16: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. ; (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O. ; (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 21.09b Câu 55: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A.0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. 22.08bCâu 1: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. 23.08b Câu 19: Cho các phản ứng:Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O ; 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O ;2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 → KCl + 3KClO4 ; O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 24.07bCâu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. 25.Cd12Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 26.12B Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×