Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tác động thương mại hàng hóa đến thương mại thủy sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.13 KB, 31 trang )

Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên:

CuuDuongThanCong.com

TS. Nguyễn Anh Thu
Vũ Văn Trung
Nguyễn Thị Hương
Lê Thị Thanh Xuân

/>

Cấu trúc bài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Hội nhập thương mại hàng hóa ASEAN+3 và
thương mại ngành thủy sản Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả ước lượng

CuuDuongThanCong.com

/>

Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
• Xu hướng tự do hóa thương mại trở thành một xu thế tất yếu.
• Những bất đồng về mở cửa thị trường giữa các nước phát triển và

đang phát triển.
• Xu hướng tham gia các hiệp định thương mại song phương và đa

phương (khu vực) nhằm thúc đẩy thương mại nội khối.



CuuDuongThanCong.com

/>

Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
• Những hiệp định mà Việt nam đã và sẽ kí kết sẽ có tác động nhất
định đến kinh tế và thương mại nói chung của Việt Nam, nhất là đối
với thương mại trong ngành thủy sản - một ngành mà Việt Nam
đang có cơ hội xuất khẩu lớn.


-

CuuDuongThanCong.com

i của Việt Nam.

/>

Phần mở đầu
2. Mục đích nghiên cứu
• Đánh giá tác động của AFTA, AKFTA, ACFTA, AJCEP, VJEPA tới thương
mại ngành thủy sản Việt Nam

3. Câu hỏi nghiên cứu
• Hội nhập ASEAN +3 có tác động thế nào đến thương mại thủy sản
Việt Nam?
CuuDuongThanCong.com


/>

Phần mở đầu
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
• Thời gian: 2001 – 2012
• Đối

tượng:

Các

FTA

ASEAN+3

(ACFTA, AKFTA, AFTA, AJCEP, VJEPA
• Hàng thủy sản: các sản phẩm trong bảng mã HS code gồm
03, 1604, 1605
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1 Tổng quan tài liệu
1.1. Tổng quan về hội nhập thương mại hàng hóa

1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Các tác động của FTA đến nền kinh tế

• Tác động tĩnh: Tạo thương mại và Chệch hướng thương mại

• Tác động động: Tác động lên FDI, Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô và

năng lực cạnh tranh
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1 Tổng quan tài liệu
1.2. Các nghiên cứu quốc tế

• Hai phương pháp sử dụng phổ biến: Mơ hình cân bằng tổng thể
(CGE) và mơ hình thương mại tồn cầu (GTAP)

• Mơ hình SMART: đánh giá tác động tiềm năng của FTAs
• Mơ hình trọng lực được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1 Tổng quan tài liệu
1.2. Các nghiên cứu trong nước

• Phương pháp định tính
• Phương pháp định lượng: Mơ hình trọng lực và Mơ hình cân bằng
tổng thể (CGE) được sử dụng phổ biến
1.3. Nhận xét
Đánh giá về hội nhập vùng Việt Nam tới còn hạn chế, nhất là đối với

ngành thủy sản


CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 2 Hội nhập ASEAN+3 và thương mại
ngành thủy sản Việt Nam
2.1. Tiến trình hội nhập thương mại khu vực của Việt Nam

2.1.1. Hội nhập ASEAN (AFTA)
2.1.2. Các FTA ASEAN+3: ACFTA, AKFTA, AJCEP, VJEPA

2.2. Thương mại ngành thủy sản Việt Nam
2.2.1. Năng lực sản xuất

CuuDuongThanCong.com

/>

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 2 Hội nhập ASEAN+3 và thương mại
ngành thủy sản Việt Nam
2.2. Thương mại ngành thủy sản Việt Nam

2.2.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam
• Mức độ đa dạng hóa thị trường xuất khẩu khá cao


• Mức độ đa dạng hóa sản phẩm cịn thấp, tập trung ở mặt hàng sơ
chế và nguyên liệu không mang lại giá trị gia tăng cao.

CuuDuongThanCong.com

/>

Tỷ đơ

Hình 2.3 Kim ngạch và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012
%

7

25
22.6

21.8

6

20

19.9
18

5

15

12.1

4

10
6.11

3
2

4.51
3.36

3.76

1

6.09

5

5.02
4.25

-0.4

0
-5

-5.7


0

-10
2006

2007

2008

Kim ngạch

2009

2010

2011

2012

Tốc độ tăng giảm

Nguồn: Tổng cục hải quan
CuuDuongThanCong.com

/>

Hình 2.4 Xuất khẩu hàng thủy sản sang các thị
trường chính năm 2011 và 2012
1.6

1.4
1.2
1
0.8

Năm 2011
Năm 2012

0.6
0.4
0.2
0
EU

Hoa Kỳ

Nhật bản

Hàn quốc

Nguồn: tổng cục hải quan
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1. Phương pháp nghiên cứu

3.1.1. Mơ hình trọng lực

• Ý tưởng xuất phát từ Lý thuyết Lực hấp dẫn của Newton

• Mơ hình trọng lực cơ bản: Thương mại hai nước tỷ lệ thuận với quy
mô nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa 2 nước.

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1. Phương pháp nghiên cứu

3.1.1. Mơ hình trọng lực

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Mơ hình trọng lực
Mij = G* [(GDPi GDPj)/DISTij] (*)
Trong đó:

• G hằng số


Mij là tổng thương mại từ của nước i với nước j


• GDPi, GDPj là biến chỉ quy mô của nền kinh tế nước i và j
• DISTij là khoảng cách giữa hai nước i và j
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1. Phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Mơ hình trọng lực
• Lấy logarit hai vế phương trình , đưa thêm các yếu tố thời gian
Ln Mt ij = G + β1 ln GDPit +β2 ln GDPjt + β3 ln Dij + uijt
• Các yếu tố khác tác động đến thương mại: Tỷ giá hối đối thực hiệu quả
(REER), Thu nhập bình qn đầu người (INC), Chênh lệch thu nhập giữa hai
quốc gia (GAP)
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1.1. Mơ hình trọng lực
• Biến giả cho các FTA: ACFTA, AKFTA, AJCEP, AFTA, VJEPA
• Mơ hình cụ thể
Ln(EXj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) + β4 ln(DISTij) +
REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA
Ln(IMj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) +β4 ln(DISTij) +
REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA
CuuDuongThanCong.com


/>

Mơ hình cụ thể
Ln(EXj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) + β4
ln(DISTij) + REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA
Ln(IMj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) +β4
ln(DISTij) + REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA
Trong đó:
i: Việt Nam, j: đối tác thương mại
Exj Imj Xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản của Việt Nam và nước j
CuuDuongThanCong.com

/>

Mơ hình cụ thể

• GDPti và GDPtj tương ứng là GDP của Việt Nam và nước đối tác j
• INCti và INCtj tương ứng là GDP bình quân đầu người của Việt Nam và
nước đối tác thương mại j
• GAP là chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa Việt Nam và các
đối tác thương mại j
• DISTij là khoảng cách từ Việt Nam đến nước j được chuẩn hóa cho dân số
• AFTA, ACFTA, AKFTA, AJCEP, VJEPA là các biến giả đo lường tác động của
các khu vực thương mại tự do tới xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản của

Việt Nam.

CuuDuongThanCong.com


/>

Mơ hình cụ thể

• Biến giả nhận giá trị 0 nếu nước j khơng là thành viên FTA
• Biến giả nhận giá trị là 1 nếu nước j là thành viên của FTA
• ACFTA,

AKFTA,

AJCEP

nhận

giá

trị

1

tương

2006, 2007, 2009
• AFTA nhận giá trị 1 vào năm 2003

CuuDuongThanCong.com

/>
ứng


vào


Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.1. Phương pháp nghiên cứu

3.1.2. Số liệu
• Số liệu thương mại với 49 nước đối tác UN Comtrade
• GDP và INC: Trang web ngân hàng thế giới (WB)
• REER: lấy từ nghiên cứu của BRUGEL
• Khoảng cách các nước: được lấy từ trang web Centre d’ Etudes

Prospectives et d’Informations Internationales (CEPII)

CuuDuongThanCong.com

/>

Mơ hình cụ thể

Ln(EXj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) + β4
ln(DISTij) + REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA
Ln(IMj) = G + β1 ln(GDPti GDPtj) + β2 ln(INCti INCtj) + β3 ln(GAP) +β4
ln(DISTij) + REER + α1AFTA + α2 ACFTA + α3 AKFTA + α4 AJCEP + α5 VJEPA

CuuDuongThanCong.com

/>


Chương 3 Phương pháp nghiên cứu và kết
quả ước lượng
3.2. Kết quả ước lượng

CuuDuongThanCong.com

/>

×