Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

De va dap an tong hop thi HSG tinh mon hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.95 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2001 – 2002 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: 1/ Cho các oxit sau: CuO, Fe2 O3, Fe3O4, SO2, SO3, CO, SiO2. Viết PTPƯ( nếu có) của mỗi oxít với nước, với dd H2SO4, với dd NaOH. 2/ A, B, C là các hợp chất của Na, A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác dụng với dd HCl thấy bay ra khí CO2. Hỏi A, B, C là những chất gi? Cho A, B, C lần lượt tác dụng với dd CaCl2. Viết các PTPƯ xảy ra. 3/ Viết PTPƯ điều chế cacbondioxit từ canxicacbonat. Tại sao người ta không dùng axít sunfuric và canxicacbonat để điều chế cacbondioxit? Bài 2: 1/ Cho một miếng Na vào dd FeCl2. Viết các PTPƯ xảy ra. 2/ Hoàn thành PTHH sau: P2O5 + NaOH  Na2HPO4 3/ Có 5 chất bột trắng đựng 5 chất riêng biệt: Na 2CO3 ; K2SO4 ; NaCl ; CaCO3 ; CaSO4. hãy trình bày cách phân biệt các chất đó. 4/ Cho 5,6g một oxít kim loại tác dụng vừa đủ với dd HCl cho 11,1g muối clorua của kimloại đó. Cho biết tên của kimloại. Bài 3: Thả một viên bi sắt nặng 5,6g vào 200ml dd HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính còn lại 1/2 thì thấy khí ngừng thoát ra. a. Tính nồng độ phân tử gam của dd axit. b. Cần thêm bao nhiêu ml dd axit noi trên để cho đường kính của viên bi chỉ còn lại 1/4 ( cho 4 V   r3 3 biết thể tích của viên bi sắt được tính bằng công thức với r là bán kính của viên bi;  3,14 ) Bài 4: Cho một mẫu đá vôi ( CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10 ml dung dịch HCl nồng độ 1 M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra được kết quả như sau: Thời gian từ lúc bắt đầu phản ứng ( giây) 0 30 60 90 120 150 180 210 3 Thể tích CO2 thu được ( cm ) 0 30 52 78 80 88 91 91 1. Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí CO 2 thu được theo thời gian ( 1 cm trên trục hoành ứng với khoảng cách thời gian là 30 giây, 1 cm trên trục tung ứng với thể tích là 10 cm3) 2. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây và cho biết một kết quả nào được nghi ngờ là sai lầm? 3. Ở thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? 4. Giới thiệu những biện pháp để phản ứng xảy ra nhanh hơn. BÀI GIẢI: Bài 2:  2AClx 4/ A2Ox + 2xHCl   + xH2O 2A + 16x (g) 2A + 71 (g) 5,6g 11,1g Ta có: 5,6 (2A + 71) = 11,1 (2A + 16x)  A = 20x Nếu x = 1  A = 20 x = 2  A = 40 ( Ca).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2002 – 2003 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 1) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: Cho các phản ứng hoá học dưới đây: a. Natrihyđroxit + axit nitric  A + B b. Kẽm + C  kẽm sunfat + D c. Natri sunfat + E  barisunfat + F d. G + H  sắt (III) clorua e. I + J  đồng (II) nitrat + cacbondioxit + nước Hãy cho biết tên gọi và CTHH của các chất A, B, C, D, E, F,G, H , I, J. Viết PTHH và phân loại những PƯ trên. Bài 2: 1/ Bằng phương pháp hoá học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm SO2; CO2 và N2. 2/ Tính hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế H 2SO4 từ FeS2 biết rằng 12 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS2 ta thu được 20 tấn dd H2SO4 49% Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 KL kiềm vào nước. Để trung hoà dd thu được phải dùng 50 ml dd HCl 2M, sau PƯ thu được dd A 1/ Cô cạn dd A sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan 2/ Xác định tên 2 KL kiềm biết số mol của chúng trong hỗn hợp như nhau ( cho Li = 7; Na = 23 , K = 39, Rb = 85, Cs = 132) Bài 4: Khử hoàn toàn 10,23g hỗn hợp 2 oxit KL là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư. PƯ xong người ta thu được 11g kết tủa. 1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra 2/ Tính thành phần % theo khối lượng và theo số mol của mỗi oxit trong hỗn hợp. 3/ Tính thể tích CO đã tham gia PƯ Bài 5: Trung hoà 100 ml dd KOH cần 15 ml dd HNO3 có nồng độ 60%, khối lượng riêng 1,4 g/ml 1/ Nếu trung hoà lượng dd KOH nói trên bằng dd H 2SO4 có nồng độ 49% thì cần bao nhiêu gam dd H2SO4 2/ Tính nồng độ mol/l của dd KOH ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2002 – 2003 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: Đốt hỗn hợp gồm cacbon và lưuhuỳnh trong O2 dư, thu được hỗn hợp khí A. Cho ½ A lội qua dd NaOH thu được dd Bvà khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dd Ca(OH) 2 thu được kết tủa F và dd G. Thêm dd KOH vào dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F. Cho ½ A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dẫn M qua dd BaCl2 thấy có kết tủa N. Hãy xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Câu 2: Hỏi A, B, C, D, E là những chất nào trong các chất sau: Na 2CO3 ; HCl; BaCl2 ; H2SO4 ; NaCl. Biết: (yêu cầu có giải thích cách tìm) - Đổ A vào B thì có kết tủa. - Đổ A vào C thì có chất khí bay ra. - Đổ B vào D thì có kết tủa. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonnat cua kim loại Rvào axit HCl 7,3% vừa đủ , thu được dd D và 3,36 lit khí (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dd D bằng 6,028%. a/ Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b/ Cho dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi PƯ hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,7g hỗn hợp gồm Zn và kim loại A ( hóa trị II không đổi) trong dung dịch HCl dư tạo ra 0,672 lít khí ( đktc). Mặt khác nếu hòa tan riêng 1,9g kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Tìm kim loại A. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO 3 loãng thu được muối nitrat của M, H 2O và cũng V lít NO duy nhất (đktc) 1. So sánh hóa trị M trong muối clorua và muối nitrat. 2. Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Câu 6: Có hỗn hợp X có MgO và CaO và một hỗn hợp B gồm MgO và Al 2O3 . Lượng X bằng lượng Y và bằng 9,6 g. Số gam MgO trong X bằng 1,125 lần số gam trong Y. Cho X và Y đều tác dụng với 100 ml dd HCl 19,87% ( d= 1,047 g/ml) thì được dd X ’ và dung dd Y’. Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí CO2 (đktc) thoát ra. a. Tìm % lượng X và nồng độ của dd X’ b. Hỏi Y có tan hết không? Nếu cho 340ml KOH 2M vào dd Y ’ thì tách ra bao nhiêu gam kết tủa?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2003 – 2004 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 1) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: a. Biết A, B, C, D, E là các chất khác nhau. Hãy hoàn thành các phản ứng sau: Fe + O2  A A + HCl  B + C + H2O B + NaOH  D  + NaCl C + NaOH  E  + NaCl b. Hỗn hợp khí A gồm CO. CO2 và SO2 Trường hợp 1: Cho A đi qua dd NaOH dư được khí B1 và dd B2 Trường hợp 2: Cho A đi qua dd NaOH dư được khí C1 và dd C2 Trường hợp 3: Cho A đi qua dd H2S được hỗn hợp khí D1 và chất kết tủa màu vàng D2. Hãy viết tất cả các PTPƯ. Baøi 2 : 1/ Trong bình kín chứa 500 mol hỗn hợp khí gồm N 2và H2 theo tỉ lệ 1 : 4. Với điều kiện thích hợp, hai khí trên tác dụng với nhau tạo thành 50 mol NH3 . a.Tính hiệu suất của phản ứng tạo thành NH3. b. Lấy toàn bộ lượng NH3 tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dd NH3 25% (d=0,907 g/ml) 2/ Chỉ được dùng thêm 1 kim loại, hãy nhận biết 4 dd chứa trong 4 lọ mất nhãn K 2SO4 ; K2CO3; Ba(NO3)2 ; HCl. Bài 3: Hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của KL hoá trị I và một muối cacbonat của KL hoá trị II. Hoà tan hoàn toàn 18g X bằng dd HCl vừa đủ thu được dd Y và 3,36 lít khí ( đktc) 1. Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? 2. Nếu trong hỗn hợp Y số mol muối cacbonat của KL hoá trị I gấp đôi số mol muối cacbonat của KL hoá trị II và NTK của KL hoá trị I hơn NTK của KL hoá trị II là 15 đv.C. Hãy tìm công thức 2 muối trên. Bài 4: Trộn dd AgNO3 1,2M và dd B là dd Cu(NO 3)2 1,6M với thể tích bằng nhau thu được dd A. Thêm 1,2g bột nhôm vào 100ml dd A được chất rắn B và dd C. 1. Tính khối lượng của B. ( 62,79% và 37,21%) 2. Trình bày phương pháp hoá học để tách từng chất từ B. Bài 5: Cho a mol bột Fe vào dd chứa b mol AgNO 3. Khuấy đều hỗn hợp tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dd X và chất rắn Y. Hỏi X, Y là những chất gì? Bao nhiêu mol? ( theo a và b).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2003 – 2004 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút. VÒNG 2: Bài 1: a. Sục từ từ a mol CO2 vào dd chứa b mol NaOH. Hỏi thu được những chất gì? Bao nhiêu mol? (theo a và b) b. Trộn V1 lít dd A chứa 9,125g HCl và V 2 lít dd B chứa 5,475g HCl ta được 2 lít dd C. Tính nồng độ M của dd C Bài 2: Cho từ từ dd HNO3 và ống nghiệm chưá dd NaOH, sau PƯ thu được dd D a. Hãy cho biết các chất tan có thể có trong dd D b. Cho 50 g dd HNO3 có nồng độ 12,6% PƯ vừa hết với 100g dd NaOH. Tính nồng độ % dd sau PƯ. Bài 3: Cho H2SO4 loãng , dư tác dụng với 6,659g một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B đều có hoá trị II thì thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5g. Hoà tan bã rắn còn lại bằng H 2SO4 đặc nóng thì thu được 0,16g SO2 . a. Xác định tên 2 KL A và B. b. Nêu phương pháp tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm có B, B oxit và B sunfat. Bài 4: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 15,3g hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng thì thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12,74g. Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các PƯ đều đạt 80%. a/ Tính % khối lượng hỗn hợp b/ Để hoà tan toàn bộ chất rắn thu được sau PƯ trên phải dùng một thể tích dd HCl 2M là bao nhiêu? Bài 5: Hoà tan 49,6g hỗn hợp gồm một muối sunfat và một muối cacbonat cua cùng một kim loại hoá trị I vào nước thu được dd A. Chia dd A thành 2 phần bằng nhau Phần 1: Cho PƯ với một lượng dư dd H2SO4 thu được 2,24 lít khí ( đktc) Phần 2: Cho PƯ với một lượng dư dd BaCl2 thu được 43 g kết tủa trắng a. Tìm công thức của 2 muối ban đầu b. Tìm % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2004 – 2005 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 1) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: 1/ Hoàn thành các phản ứng sau( mỗi chữ cái ứng với một chất) Cu + A  B + C + D C + NaOH  E NaOH + A  G + D 2/ Khi cho từ từ luồng khí CO 2 vào dd Ca(OH)2, người ta nhận thấy lúc đầu dd trở nên đục, sau đó trong dần và sau đó trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng trên và viết PTPƯ. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp gồm hai kim loại A và B cùng có hoá trị II, có tỉ lệ số mol 1:1 bằng dd HCl thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Xác định A và B. Bài 3: Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợpthành 2 phần bằng nhau: Cho một luồng khí CO đi qua phần I nung nóng được 11,2 g sắt. Ngâm phần II trong dd HCl, kết thúc PƯ thu được 2,24 lít khí hyđrô ( ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Bài 4: 1/ Có phải mọi sự biến đổi các chất đều thuộc lĩnh vực hoá học không? Giải thích tại sao và cho ví dụ chứng minh. 2/ Có phải mỗi phân tử của một chất sẽ có đầy đủ tính chất của chất đó không? Tại sao? 3/ Sự biến đổi vật lý và biến đổi hoá học khác nhau ở chỗnào? Cho ví dụ chứng minh. 4/ Có phải loại chất nào cũng do các phân tử cấu tạo nên không? Giải thích tại sao và choví dụ minh hoạ. 5/ Có thể phân biệt hợp chất hoá học và hỗn hợp bằng những cách nào? Bài 5: Thổi từ từ 0,56 lít CO ( đktc) vào ống chứa1,44 g bột FeO đun nóng, khí thu được sau PƯ dẫn từ từ qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 1g kết tủa màu trắng. a. Tính khối lượng chất rắn thu được sau PƯ b. Tính thể tích khí thu được sau PƯ (đktc) 3. PƯ trên xảy ra hoàn toàn không ? Giải thích?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2004 – 2005 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút. VÒNG 2: Bài 1: 1/ Để điều chế 170g khí NH 3, thì cần phải dùng một lượng N 2 và H2 là bao nhiêu biết hiệu suất tổng hợp NH3 trong điều kiện đã cho là 25%. 2/ Biết khối lượng của oxít kim loại là 94g, % khối lượng của kim loại trong oxít là 92,98%. Hãy lập CTHH của oxit. Bài 2: Có một oxit chưa rõ công thức , chia lượng oxit nay thành 2 phần bằng nhau: Cho một luồng H2 dư đi qua phần 1 nung nóng thu được 3,92g sắt. Để hoà tan hết phần 2 phải dùng 210 ml dd HCl 1M. Xác định công thức của oxit. Bài 3: Dùng 900 ml dd Ca(OH) 2 1M hấp thụ toàn bộ hỗn hợp gồm khí CO 2 và hơi nước thì được 40g kết tủa. Tách bỏ phần kết tủa thấy khối lượng dd tăng 7,8g so với khối lượng dd Ca(OH) 2 ban đầu. Tính khối lượng CO2 và hơi nước đã dùng. Bài 4: Hoà tan vừa đủ oxit của kim loại M hoá trị II và dd H2SO4 có nồng độ 4,9% thì thu được dd muối có nồng độ 7,69%. Xác định tên của kim loại M. Bài 5: X và Y là các dd HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V 1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít Z. Lấy V1 lít X phản ứng với AgNO3 dư thu được 35,785g kết tủa. V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dd NaOH 0,3M. Tính nồng độ M của dd Z..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2005 – 2006 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 1) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: (3,5đ) 1. A là dd HCl 0,1M, B là dd HCl 0,3M a. Trình bày cách pha chế 50ml dd HCl 0,15M từ 2 dd axit trên. b. Nếu trộn A và B theo tỉ lệ VA : VB = 2 : 3 được dd C. Hãy xác định nồng độ M cùa dd C. 2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các bình khí sau: H2 ; CO ; CO2 ; N2. Bài 2: (3,5) Hoà tan hoàn toàn 19,46g một hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn (trong đó số gam Mg = số gam cuûa nhoâm) vaøo dd HCl 2M thaáy sinh ra 16,352 lít H2 ( ñktc ) a. Tính số gam mỗi KL đã dùng. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng biết rằng người ta đã dùng dư 10% so với lý thuyết. Bài 3: (3đ) Thổi từ từ 0,56 lít CO ( đktc) vào ống chứa1,44 g bột FeO đun nóng, khí thu được sau PƯ dẫn từ từ qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 1g kết tủa màu trắng. a. Tính khối lượng chất rắn thu được sau PƯ b. Tính thể tích khí thu được sau PƯ (đktc) Bài4: (3đ) Có một oxit chưa rõ công thức , chia lượng oxit nay thành 2 phần bằng nhau: Cho một luồng H2 dư đi qua phần 1 nung nóng thu được 3,92g sắt. Để hoà tan hết phần 2 phải dùng 210 ml dd HCl 1M. Xác định công thức của oxit. Bài 5: (3đ) Đốt cháy 0,78g kali trong một bình kín đựng khí oxi (dư). Kết thúc PƯ người ta đổ ít nước vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hết rồi thêm nước vào cho đủ 200ml dd A a. Xác định nồng độ mol của dd A ( 0,1 M) b. Cho quì tím vào dd A, sau đó dẫn 672 ml HCl ( đktc) vào dd A. Hãy nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ để giải thích. Bài 6: (4đ) Cho từ từ dd KOH 33, 6% vào 40,3 ml dd HNO 3 37,8% ( khối lượng riêng là 1,24g/ml) tới trung hoà hoàn toàn thu được dd A. Đưa A về 0 oC được dd B có nồng độ 11,6% và m gam muối tách ra. Tính m ? ĐÁP ÁN: Bài 1: 1/ ( 2,5 đ) a. nHCl cần dùng = 0,15 . 0,05 = 0,0075 (mol) Đặt x(ml) là thể tích và y (ml) là thể tích dung dịch A và dung dịch B x  Số mol HCl có trong dung dịch A = 0,1 . 100 = 0,0001x ( mol) Số mol HCl có trong dung dịch B = 0,0003x ( mol) Ta có hệ pt: x + y = 50 0,0001x + 0,0003y = 0,0075  x = 37,5 y = 12,5. 0,25. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2005 – 2006 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: (3đ) Cho một luồng khí hiđrô( đktc) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đốt nóng chứa các chất sau: CaO  CuO  Al2O3  Fe2O3  Na2O. sau đó lấy các chất còn lại trong ống tác dụng lần lượt với CO2 ; dd HCl ; AgNO3. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Baøi 2: (5) 1/ Cần bao nhiêu gam SO3 cho vào 10g dd H2SO4 10% để được dd có nồng độ 20% 2/ Đốt cháy 10 g C ta thu được một hỗn hợp CO và CO 2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia đốt cháy C. Bài 3: (4,5đ) Cho a mol KL M tác dụng vừa hết trong dd chứa a mol H 2SO4 thu được 1,56g muối và khí A. Khí A được hấp thụ hoàn toàn bởi 45ml dd NaOH 0,2M tạo thành 0,608g muối. a. Tính khối lượng M ban đầu. b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau khi hấp thụ khí A bằng dd NaOH Bài 4: (3,5)Trộn 50ml hỗn hợp khí A gồm N2 và NO với 25ml không khí thu được 70ml hỗn hợp B . trộn tiếp B với 145ml không khí thì được 200ml hỗn hợp khí C. Tính % theo thể tích của NO trong hỗn hợp A. biết rằng khơng khí chứa 80% nitơ và 20% oxi về thể tích. Bài 5: (4đ) Hoà tan 7,8 g hỗn hợp 2 KL A ( hoá trị II) và B ( hoá trị III) bằng dd H 2SO4 vừa đủ thu được 8,96 lít H2 ( đktc) a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dd thu được sau PƯ ( 46,2g ) b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết số mol KL hoá trị III gấp đôi số mol KL hoá trị II và NTK của KL hoá trị II bằng 8/9 NTK của Kl hoá trị III. ĐÁP ÁN Bài 1: ( 3 đ) o. t CuO + H2   Cu + H2O to Fe2O3 + H2   2Fe + 3 H2O Vì Na2O ở ống cuối cùng nên: Na2O + H2O  2NaOH * Các phản ứng tác dụng với CO2; HCl; AgNO3: a. CaO + CO2  CaCO3 CaO + HCl  CaCl2 + H2O CaO + H2O  Ca(OH)2 Sau đó Ca(OH)2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgOH b. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag c. Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + H2O d. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag e. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O hoặc NaOH + CO2  NaHCO3 NaOH + HCl  NaCl + H2O NaOH + AgNO3  NaNO3 + AgOH. * Các phản ứng xảy ra với H2:. 0,25 0,25. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: (5 đ) 1/ (3 đ) Khối lượng H2SO4 có tromg 100g dd H2SO4 10% m1 = 10g Gọi a là số mol SO3 thêm vào SO3 + H2O  H2SO4 a( mol) a(mol)  khối lượng SO3 thêm vào = 80a (g) Khối lượng H2SO4 tạo thành m2 = 98a (g) Khối lượng dd H2SO4 20% = 100 + 80a (g) Khối lượng H2SO4 có trong dd 20% = m1+ m2 = 10+98a (10  98a)100 10 20   a  (mol ) 100  80a 82 Ta có: 2 m 9, 76( g ) Vậy lượng SO3 cần cho vào: SO3 2/ (2 đ) Gọi x, y là số mol của CO và CO2 to 2C + O2   2CO x x/2 x to C + O2   CO2 y y y Ta có: x + y = 10/12  x = 2/3 y = 1/6 x:y = 4:1 x  VO2   y  22, 4 112lit 2  Bài 3: (4,5 đ) Gọi n là hóa trị của M ( 1  n  3 và n nguyên dương) a. Vì chưa biết nồng độ: 2M + H2SO4  M2(SO4)n + nH2 (1) 2M + H2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (2) Khí A tác dụng với NaOH nên (1) không phù hợp Theo đề: số mol M : số mol H2SO4 = a : a = 1 Nên (2) phù hợp khi n = 1 2M + H2SO4  MSO4 + SO2 + 2H2O a a a/2 a/2 Số mol NaOH = 0,009 (mol) Vì chưa biết số mol SO3 nên có thể xảy ra 2 phản ứng: SO2 + NaOH  NaHSO3 x x x  SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O y 2y y Ta có hệ phương trình: x + 2y = 0,009  x = 0,001 và y = 0,004 104x + 126y = 0,068 Số mol SO3 = x + y = a/2 ( mà x + y = 0,005)  a = 0,01 ( mol) Khối lượng muối M2SO4 = (2M + 96)0,005 = 1,56  m = 108 Vậy kim lọai là Ag; mAg= 0,01 . 108 = 1,08 (g) b. Dung dịch thu được sau khi hấp thụ SO2 gồm NaHSO3 và Na2SO3 Số mol NaHSO3 = 0,001 (mol)  CM = 0,001 : 0,045 = 0,022 Số mol Na2SO3 = 0,004 ( mol)  CM = 0,004 : 0,045 = 0,089 Bài 4: ( 3,5 đ). 0,5 0,5 1đ. 0,5 0,5. 1đ. 0,75. 1đ. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thể tích khí O2 trong 25ml không khí = 25 . 20 : 100 = 5 (ml) Thể tích O2 trong 145ml không khí = 29(ml) Khi trộn A với không khí: 2NO + O2  2NO2 Thể tích hỗn hợp giảm = thể tích O2 phản ứng = 50 + 25 – 70 = 5 (ml) Khi trộn B với không khí : 2NO + O2  2NO2 Thể tích hỗn hợp giảm = thể tích oxi phản ứng = 70 + 145 – 200 = 15 )ml)  thể tích oxi phản ứng < thể tích oxi ban đầu  Khí oxi dư, NO phản ứng hết. V 2VO2 2(5  15) 40(ml ) Theo PTHH NO %NO trong khí A = 40.100 : 50 =80% Bài 5: (4 đ) a. A + H2SO4  ASO4 + H2 2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2 Số mol H2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol  Khối lượng H2 = 0,8g Số mol H2SO2 = số mol H2 = 0,4 mol  Khối lượng H2SO4 = 39,2 g Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng H2SO4 – khối lượng H2 = 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2g b. Gọi a là số mol kim loại A  số mol kim loại B = 2a A + H2SO4  ASO4 + H2 a a 2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2 2a 3a Ta có: a + 3a =0,4  a = 0,1 (mol) aA + 2aB = 7,8  A + 2B = 78 Ta có hệ pt: A = 8/9B A + 2B = 78  A = 24 (mg) B = 27 ( Al)  mMg = 2,4 g mAl = 5,4 g 0,5. 0,5 1đ 1đ. 1đ. 1,5. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 1) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: (5đ) 1/ Có 5 lọ mất nhãn chứa các dd NaOH, NaCl, AgNO 3, HCl, HNO3 . Chỉ được dùng thêm quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trên. 2/ Bằng phương pháp hoá học tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2; SO3 và O2. 3/ Có 2 cốc A và B cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cho vào cốc A126g K2CO3 và vào cốc B 85g AgNO3. Thêm vào cốc A 100g dd H2SO4 19,6% và vào cốc B 100g dd HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B ) để lập lại thăng bằng. Baøi 2: (3,5) đ 200 % 1/ Một hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3. Phần trăm khối lượng của A trong ACO 3 là 7 vaø cuûa B trong BCO3 laø 40%. Xaùc ñònh ACO3 vaø BCO3 . 2/ Một hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: Cho một luồng khí CO đi qua phần 1 numg nóng được 11,2g Fe. Ngâm phần 2 trong dd HCl, kết thúc PƯ thu đươc 2,24 lít H2 ( đktc) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Bài 3: (3đ) Cho 16 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 (đktc) đi qua 1lít dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa. Biết rằng CO2 được hấp thụ hoàn toàn. Xác định % theo thể tích của hỗn hợp. Bài 4: (4đ) Hoà tan 3,5g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào 46,5 ml nước được dd A . Nhỏ từ từ dd HCl 36,5% và dd A cho đến khi thoát ra 0,44g khí, dd còn lại cho tác dụng với nước vôi trong dư thì thu được 2g kết tủa. a. Tính khối lượng dd HCl đã PƯ và khối lượng mỗi muối. b. Tính nồng độ% nước muối trong dd ban đầu. Bài 5: (4,5đ) Có 7,22g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: - Hoà tan hết phần 1 trong dd HCl thu được 2,128lít H2 - Hoà tan phần 2 trong dd HNO3 thu được 1,792 lít NO duy nhất( thể tích các khí đo ở đktc) Xác định kim loại M và khối lượmg mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2006 – 2007 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 ( vòng 2) Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: (5đ) 1/ Cho sơ đồ biến hoá:  C  E A  CaCO3. CaCO3.  D   F B  2/ Trên 2 đĩa cân để 2 cốc dd HCl và H2SO4 sao cho thăng bằng. - Thêm vào cốc đựng dd HCl 25 g CaCO3 - Cho vào cốc đựng dd H2SO4 a gam nhôm, cân vẫn thăng bằng. Tính a Bài 2: (5đ) 1/ Cho từ từ khí CO đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng. Khí A ra khỏi ống đựng hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong dư thu kết tủa B. Cho chất rắn còn lại trong ống sứ vào cốc đựng HNO 3 loãng dư thu được khí NO và dd C. Cho dd NaOH vào dd C thu được kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Xác định A, B, C, D, E và viết các PTPƯ xảy ra. 2/ Muối ăn có lẫn các tạp chất Na 2SO4 ; MgCl2 ; CaCl2. Trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Bài 3: (5đ) Cho một miếng đồng vào 200 ml dd AgNO 3 0,1M cho đến khi PƯ xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng miếng đồng tăng 19% so với ban đầu. a. Tính khối lượng miếng đồng ban đầu. b. Cần bao nhiêu gam dd HNO3 63% để hòa tan hết miếng đồng trên. Biết rằng chỉ có khí NO2 thoát ra. Bài 4: (5đ) Nhiệt phân hoàn toàn 20g hỗn hợp MgCO 3 và CuCO3 thì thu được m gam hỗn hợp oxít. Thu toàn bộ khí tạo thành cho hấp thụ hết vào 280 ml dd NaOH 1M thì thu được 18,56g hỗn hợp 2 muối a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b. Hòa tam m gam hỗn hợp oxít trên vào 200 ml dd HCl( vừa đủ ) thì thu được dd X. Nhúng một thanh kẽm vào dung dịchX, sau một thời gian lấy thanh kẽm ra thu được dd Y và khối lượng thanh kẽm giảm 0,06g. Tính nồng độ mol của dd HCl và khối lượng các muối trong dd Y..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút. Bài 1: (5đ) 1/ Có 2 cốc riêng biệt chứa 2 dd Na2CO3 và HCl. Tổng khối lượng 2 cốc và hoá chất đựng trong đó là mA. Trộn dd trong 2 cốc đó với nhau và lắc đều, sau một thời gian đủ lâu cân hoá chất và 2 cốc đựng được khối lượng tổng cộng là mB. a. Hãy xét các mối tương quan có thể cógiữa 2 trị số m A và mB. Giải thích và chứng minh bằng PƯHH về các mối tương quan đó. b. Có thể xảy ra mA < mB không? Tại sao? 2/ Có hỗn hợp A gồm MgO và CaO và một hỗn hợp B gồm MgO và Al 2O3 đều có khối lượng là 9,6 g. A và B đều tác dụng với 100 ml dd HCl 19,87% ( d= 1,047 g/ml) . Số gam MgO trong B bằng 1,125 lần số gam MgO trong A. a. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong A. Tính nồng độ % các chất trong dd sau khi A tan hết trong dd HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na 2CO3 thì thể tích khí thu được là 1,904 lít (đktc) b. B có tan hết trong dd HCl đó không? Bài 2: (4đ) Trộn CuO với oxit Kl M hoá trị II theo tỉ lệ số mol 1 : 2 được hỗn hợp B. Cho 4,8g B vào ống sứ nung nóng có CO đi qua đến khi PƯ hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn D. hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dd HNO3 1,25M thì thu được V lít khí NO ( đktc) Xác định kim loại M và thể tích V Bài 3: (4đ) 1/ Trộn lẫn 700 ml dd H 2SO4 60% có khối lượng riêng 1,503 g/ml với 500ml dd H 2SO4 20% có khối lượng riêng 1,143g/ml rồi thêm một lượng nước cất vào, thu được dd A. Khi cho kẽm dư tác dụng với 200 ml dd A thu được 2000 ml H2 ( đktc). Tính thể tích dd A. 2/ Chỉ có bình khí CO 2 và dd NaOH, cốc chia độ và bếp đun. Hãy trình bày 2 phương pháp điều chế xoda ( Na2CO3) tinh khiết. Bài 4: (2,5đ) Hoà tan hết hỗn hợp gồm nhôm và đồng trong HNO 3 loãng, nóng thì thu được dd A. Cho biết các sản phẩm tạo thành. Hãy viết các PTPƯ xảy ra tiếp theo trong những trường hợp sau: a. Cho vào A một lượng NaOH dư. b. Cho vào A mộtlượngNaOH vừa đủ. c. Lấy kết tủa ở (b) nung nóng đến khối lượng không đổi. d. Lấy sản phẩm ở ( c) đem nung trong luồng khí H2 Bài 5: (4,5đ) 1/ Hãy lý luận để chọn 2 thuốc thử và dùng 2 thuốc thử đó để nhận biết 5 lọ đựng riêng biệt 5 dd không màu: KOH; K2SO4 ; H2SO4 ; KCl; HCl bị mất nhãn. Viết các phản ứng minh hoạ khi nhận biết. 2/ Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và hoá trị III bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra ( đo ở đktc). Hãy tính lượng muối khan thu được khi cô cạn dd A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: ( 4đ) Hãy nêu và giải thích bằng PTPƯcác hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: 1/ Cho CO2 lội chậm qua dd nước vôi trong ( có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dd vừa thu được cho đến dư. 2/ Nhúng thanh Znvào dd H2SO4 96% Bài 2: (4đ) Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dd HCl lấy dư thấy còn lại 0,04g chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ( ở đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dd Pb(NO 3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được7,17g kết tủa màu đen. Xác định % Al và S trước khi nung. Cho Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, H = 1, Pb = 207, N = 14, O = 16, Ag = 108, K = 39, C = 12 Bài 3: (3đ) a. Viết 12 phương trình phản ứng tạo thành NaCl ( không yêu cầu tách sản phẩm) b. Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất khỏi dung dịch. Viết PTPƯ để minh hoạ ( nếu có) c. Viết PTPƯ xảy ra nếu: 1. Thả một dây đồng vào dd bạc nitrat. 2. Thả miếng Na vào dd sắt (III) clorua d. Viết một PTPƯ trong đó có 4 hợp chất vô cơ cơ bản. Bài 4: (2,5đ) Trong CN , sản xuất đồng được tiến hành qua nhiêu giai đoạn , trong số đó có giai đoạn là “đá đồng” . Nó là hỗn hợp của CuS và FeS. Cho một mẫu 4,1865g đá đồng tác dụng với HNO3 đặc, các quá trình là : CuS + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 +NO + H2O FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 +NO + H2O Khi thêm một lượng dư dd BaCl2 , sẽ tạo thành 10,5030g kết tủa a. Cân bằng các PƯ trên b. Tính phần trăm mol của CuS trong đá đồng c. Tính % khối lượng của đồng trong mẫu. Bài 5: (4đ) Hoà tan 5,91g hỗn hợp NaCl và KBr vào 100ml dd hỗn hợp Cu(NO 3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ thu được kết tủa A và dd B. Trong dd B nồng độ của NaNO 3 và KNO3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dd B, sau khi PƯ kết thúc, lấy miếng kẽm ra khỏi dd , thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225g. Hãy : a. Tính khối lượng kết tủa A biết rằng Br cũng tạo kết tủa bacbromua tương tự bac clorua. b. Tính nồng độ AgNO3 trong dd hỗn hợp ban đầu. Bài 6: (2,5đ) Cho các kim loại Na, Mg, Al lần lượt tác dụng với dd HCl. a. Nếu cùng một lượng ( số mol) kim loại trên tác dụng với HCl, kim loại nào cho nhiều khí H 2 hơn? b. Nếu thu cùng lượng khí H2 thì khối lượng kim loại nào ít hơn? BÀI GIẢI: Bài 1: 1. - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O (1) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. CaCO3 + CO2 dư + H2O = Ca(HCO3)2 (2) Nhận xét: Khi n CO=2 n Ca(OH)2 n = max Khi n CO=2 2n Ca(OH)2 n = 0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O (3) 2. - Ban đầu có khí mùi xốc ( SO2 ) thoát ra. Zn + H2SO4đđ = ZnSO4 + SO2 + 2H2O (1) Sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng ( S ): Do dd H2SO4 được pha loãng bởi sản phẩm phản ứng có nước tạo ra. 3Zn + 4H2SO4 = 3ZnSO4 + S + 4H2O (2) - Tiếp đến có khí mùi trứng thối thoát ra. 4Zn + 5H2SO4 = 4ZnSO4 + H2S + 4H2O (3) - Sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra ( H2 ): Do nồng độ dd H2SO4 trở nên rất loãng. Zn + H2SO4 loãng = ZnSO4 + H2 . Bài 2:. t0. 2Al + 3S = Al2S3 (1) T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư. Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): T/h 1 loại T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư. Al2S3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2S (2) H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3 (3) 7 ,17 =0 ,03 mol H2S n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol 239 Từ (3):Hn2S. =PbS n = 0,06mol (Vô lý) : T/h 2 loại Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xãy ra không h/toàn) 2Aldư + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2 (2/ ) Ta có: n (H2S, H2=) 0,06mol; m Sdư = 0,04gam 1 Từ (3): n H2S = 0,03mol n H =20,06 - 0,03 = 0,03mol 3 Từ (1,2): n Al2S3= n H2S= 0,03 : 3 = 0,01mol Từ (1): n Al pư= 2n Al2S3= 2 . 0,01 = 0,02mol 2 2 Spư Aln2S3 = 3n = 3 . 0,01= 0,03mol 3 3 H2 Từ (2/ ): n Al dư = n = . 0,03 = 0,02mol m Al bđ= ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam mhh = 1,08 + 1 = 2,08 gam 1 , 08 x 100 S bđ m = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam 2 , 08 Vậy : % m Al = = 51,92% bđ %m = 48,08%.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> S bđ PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NINH HOÀ. KÌ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút. Câu I: (3 đ) 1. Từ KMNO4, NH4HCO3 , Fe, MnO2 , NaHSO3 . Bá và các dung dịch Ba(OH)2 và HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hóa học. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hóa chất thì chon chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan, H2SO4 đặc , P2O5 , NaOH rắn. 2. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xày ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư b. Cho sắt dư vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Câu II: (4 đ) Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6g hỗn hợp X gồm Fe 3O4 , MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X. Câu IV: ( 3,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M ( công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHÒNG GD-ĐT NINH HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC : 2010-2011 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề). Câu I: 5,0 điểm 1-Cho kim loại Na lần lượt vào các dung dịch: KCl, MgCl2, AlCl3. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2-Từ các nguyên liệu ban đầu là: FeS2 , H2 , O2 , H2O , chất xúc tác V2O5 và các điều kiện thích hợp. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: FeSO4 , Fe2(SO4)3 , FeS. 3-Cho x mol CO2 đi qua y mol dung dịch NaOH. a. Tỉ lệ giữa x và y thế nào để chỉ thu được muối axit; muối trung tính; cùng lúc thu được cả 2 muối. b. Cho x = 0,26 mol và y = 0,325 mol. Tính số mol các muối tạo thành. Câu II: 4,0 điểm 1-Hỗn hợp A gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO. Cho khí CO dư qua A nung nóng được chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan chất rắn D vào dung dịch HNO3 loãng ( phản ứng tạo khí NO). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2-Dung dịch A chứa H2SO4 1M lẫn với HCl 2M. Để trung hòa dung dịch A cần dùng 200ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml). Tính thể tích dung dịch A? Câu III: 4,0 điểm 1-Một dung dịch chứa x mol KHCO3 và y mol K2CO3. a. Nếu cho ( x + y) mol BaCl2 vào dung dịch thì thu được m1 gam kết tủa. b. Nếu cho ( x + y) mol Ba(OH)2 vào dung dịch thì thu được m2 gam kết tủa. Hãy so sánh m1 và m2. 2-Một hỗn hợp chứa: Fe , FeO, Fe2O3. -Nếu hòa tan a gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl dư thì lượng H2 thoát ra bằng 1% lượng hỗn hợp. -Nếu khử a gam hỗn hợp bằng H2 nóng, dư thì thu được lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu IV: 3,5 điểm Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). a. Xác định công thức oxit kim loại. b. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 sinh ra. Tính nồng độ mol của muối trong dung dịch X. ( Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). Câu V: 3,5 điểm Chia 3,64 gam hỗn hợp A gồm bột ba kim loại: Al, Mg, Fe thành 2 phần bằng nhau. -Hòa tan hết phần I bằng dung dịch HCl thu được 1,568 lít H2. -Cho phần II vào 50 ml dung dịch NaOH 0,5M dư thu được dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 2,016 lít khí NO2 và dung dịch D. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để khi cho vào dung dịch B thì thu được kết tủa lớn nhất và hòa tan hoàn toàn kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NINH HÒA --------------. ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC: 2010-2011 Ngày thi: 27/11/2010. Câu I: 5,0 điểm 1- Cho Na vào dung dịch KCl: có sủi bọt khí 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 đ - Cho Na vào dung dịch MgCl2: có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa trắng 0,25 đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + MgCl2 2NaCl + Mg(OH)2 0,25 đ - Cho Na vào dung dịch MgCl2: có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa từ từ tan ra nếu cho Na dư  2Na + 2H2O   2NaOH+ H2 0,25 đ 3NaOH. +. AlCl3.  . 3NaCl +. Al(OH)3.   Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 2- Học sinh viết được các phương trình phản ứng: to    o 4FeS2 + 11O2 2Fe2Ot3 , V2O+5 8SO2   2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 đ FeS2 + H2SO4 FeSO4 + 0,25 đ Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + to 0,25 đ Fe2O3 + 3H2 2Fe + to 0,25 đ Fe + S FeS 0,25 đ y y ≤1 → NaHCO3 ; Nếu ≤2 → Na 2 CO3 ; 3- a. Nếu x x y Nếu 1< <2 → hỗn hợp 2 muối : NaHCO3 và Na2CO3 x y 0 , 325 = =1 ,25  vậy 1< 1,25<2  có 2 muối b. ta có: x 0 , 26. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 H2S + S 3H2O 3H2O. 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ. CO2 + NaOH NaHCO3 0,25 đ 0,26 0,26 0,26 Số mol NaOH dư = 0,325 – 0,26 = 0,065 (mol) NaHCO3 + NaOHdư Na2CO3 + H2O 0,25 đ 0,065 0,065 0,065 Số mol NaHCO3 tạo thành = 0,26 – 0,065 = 0,195 (mol) 0,25 đ Số mol Na2CO3 tạo thành = 0,065 (mol) Câu II: 4,0 điểm to 1-Cho CO qua A nung nóng: Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 o t 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CuO. +. CO. Cu. +. CO2. Chất rắn B: Fe, Cu, Al2O3, MgO Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2. +. H2O. Dung dịch C: NaAlO2, NaOH dư Chất rắn D: MgO, Fe,CuO NaOH + HCl NaCl. +. H2O. +. Al(OH)3. 0,25 đ -Chất rắn B + dung dịch NaOH dư: 0,25 đ -Dung dịch C + HCl dư: 0,25 đ. NaAlO2 + HCl + H2O. NaCl. 0,25 đ Al(OH)3 + 3HCl. AlCl3. +. 3H2O. 0,25 đ -Chất rắn D + HNO3 loãng: 0,25 đ. (Hoặc NaAlO2 + 4HCl MgO + 2HNO3 Fe. + 4HNO3. 3Cu. + 8HNO3. NaCl + Mg(NO3)2 +. AlCl3 + 2H2O ) H2O. Fe(NO3)3. NO. + 2H2O. 3Cu(NO3)2 + 2NO. + 4H2O. +. 0,25 đ 0,25 đ 2-Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng: mdd = 200 . 1,2 = 240 (g) 20. 240 48 mNaOH= =48( g)→ nNaOH= =1,2(mol) 100 40 0,25 đ Gọi thể tích dung dịch A là V(lít)  n = V(mol) và n = 2V(mol) H2SO4 HCl 0,25 đ H2SO4 V(mol). +. 2NaOH 2V(mol). Na2SO4 +. 2H2O. 0,50 đ HCl + 2V(mol). NaOH 2V(mol). NaCl. +. H2O. 0,50 đ Ta có: 2V + 2V = 1,2  4V = 1,2  V = 1,2: 4 = 0,3 (lít) = 300 (ml) Câu III: 4,0 điểm 1- a. Thêm (x + y)mol BaCl2:. KHCO3 K2CO3. + +. BaCl2 BaCl2. 0,25 đ. Không phản ứng BaCO3 + 2KCl. 0,50 đ y mol y mol y mol Khối lượng kết tủa: m1 = 197y (g) 0,25 đ b. Thêm (x + y)mol Ba(OH)2: 0,50 đ. KHCO3. +. Ba(OH)2. BaCO3. x mol K2CO3. +. x mol Ba(OH)2. x mol BaCO3 + 2KOH. 0,50 đ y mol. y mol. y mol. +. KOH + H2O.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khối lượng kết tủa: m2 = 197(x + y) (g) 0,25 đ Vậy: m1 < m2 2-Gọi khối lượng hỗn hợp là 100 g thì khối lượng H2 thoát ra là 1 g  Số mol H2 = 0,5 (mol) và khối lượng H2O thu được là 21,15 g  Số mol H2O = 1,175 (mol) 0,25 đ -Các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 đ 0,5 0,5 Khối lượng Fe trong hỗn hợp = 0,5 . 56 = 28 (g) FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 0,25 đ Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,25 đ  m FeO + m Fe2O=3 100 – 28 = 72 (g) -Các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp tác dụng với H2: to FeO + H2 Fe ,25 đ x to 2Fe Fe2O3 + 3H2 0,25 đ y Ta có hệ phương trình: x + 3y = 1,175 x = 0,5 (mol) 0,25 đ 72x + 160y = 72 y = 0,225 (mol) Khối lượng FeO trong hỗn hợp: m = 0,5 . 72 = 36 (g) FeO Khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp: m. +. H2O. 0. x + 3H2O 3y. = 0,225 . 160 = 36 (g) Fe2O3. Vậy: %Fe = 28% ; %FeO = 36% ; %Fe2O3 = 36%. 0,25 đ Câu IV: 3,5 điểm a- Đặt công thức oxit kim loại là AxOy; khối lượng mol của A là M Số mol của AxOy là: a to AxOy + yCO xA + yCO2 0,25 đ a ay ax ay CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25 đ ay ay 7 nCaCO3  0, 07 (mol ) ay (1) 100 Ta có: Theo 2 phương trình phản ứng trên ta có: n =n =n = 0,07 (mol) CO2 CaCO3 CO 0,25 đ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ( * ) ta có: 4,06 + 28 . 0,07 = mA + 44 . 0,07. (*).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  mA = 2,94 (g) hay M.ax = 2,94. 0,25 đ - Phản ứng của A với dung dịch HCl: 2A 0,50 đ 2. + 2nHCl. 2ACln. (2) +. n ax . n 2. ax nH = 2. nH2. 1 , 176 ax .n 0 , 105 =0 , 0525(mol)= → ax= (3) 22 , 4 2 n. 0,25 đ Từ (2) và(3) ta có: M = 28n n 1 2 3 M 28 56 84 loại lấy loại Vậy kim loại là Fe 0,50 đ Thay n = 2 vào (3)  ax = 0,0525 (4) ax 0, 0525 x 3    0, 07 y 4 Từ (1) và (4) ta có: ay 0,25 đ nFe3O4 . b) Số mol Fe3O4: 0,25 đ Phương trình phản ứng: 0,50 đ.  Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4. 4, 06 0, 0175 (mol ) 232. 2Fe3O4 2 0,0175. +. 10H2SO4 đặc. to 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 3 0,02625. 0, 02625 0, 0525 ( M ) 0,5 Vậy nồng độ mol của dung dịch Fe2(SO4)3 là: CM = 0,25 đ Câu V: 3,5 điểm 1,568 2, 016 nH 2  0, 07 (mol ), nNaOH 0,5.0,05 0, 025 ( mol ), nNO2  0, 09 (mol ) 22, 4 22, 4 a0,25 đ Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Mg, Fe trong ½ hỗn hợp  27x + 24y + 56z = 1,82 (1) Phần I: 2 Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 0,25 đ x x 1,5x Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,25 đ y y y Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 đ z z z Ta có: 1,5x + y + z = 0,07 (2) Phần II: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> x x x  Dung dịch B: NaAlO2, NaOH dư Chất rắn C: Mg, Fe Mg + 4HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 0,25 đ y Fe +. 2y Fe(NO3)3 + 3NO2. 6HNO3. 0,25 đ z Ta có: 2y + 3z = 0,09. 3z (3). + 3H2O.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 27x + 24y + 56z = 1,82 1,5x + y + z = 0,07. x = 0,02 (mol) y = 0,03 (mol). 2y + 3z = 0,09 Vậy trong hỗn hợp A: mAl = 0,02 . 27 . 2 = 1,08 (g). z = 0,01 (mol). Từ (1), (2) và (3) ta có: 0,25 đ. m. Mg. = 0,03 . 24 . 2 = 1,44 (g). 0,25 đ. m = 0,01 . 56 . 2 = 1,12 (g) Fe. b-. Dung dịch B chứa 0,02 mol NaAlO2 và 0,005 mol NaOH dư. - Để thu được kết tủa lớn nhất thì NaAlO2 chuyển thành Al(OH)3 NaAlO2 + HCl + H2O 0,25 đ 0,02 0,02 NaOH + HCl 0,25 đ 0,005 0,005 VddHCl . NaCl NaCl. + Al(OH)3 +. 0,02 H2O. 0, 025 0,125 (l ) 125 (ml ) 0, 2. HCl Tổng số mol HCl: n = 0,02 + 0,005 = 0,025 (mol)  0,25 đ - Để thu được kết tủa nhỏ nhất thì Al(OH)3 tan hết, lúc đó không còn kết tủa Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 0,25 đ 0,02 0,06 Tổng số mol HCl đã tác dụng: nHCl = 0,02 + 0,005 + 0,06 = 0,085 (mol). 0,25 đ. . VddHCl . 0, 085 0, 425(l ) 425 (ml ) 0, 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×