Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.91 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ 2: Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày giảng: 29/10/2012 Tiết 1:. CHÀO CỜ. Tiết2: Thể dục. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY ,CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. Mục tiêu -Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác. -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II. Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1.Phần mở đầu: (5’) -ĐHNL. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu * * * * * * * * cầu giờ học. GV * * * * * * * * * * * * * * * * -GIậm chân tại chỗ vỗ tay -ĐHTC. -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”. 2.Phần cơ bản: (28’) *Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân. -ĐHTL: GV @ -Lần 1: Tập từng động tác. * * * * * * * -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. * * * * * * * * * * * * * * -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * -Ôn 5 động tác đã học * * * * * * *Trò chơi “AI nhanh và khéo hơn” +nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi. ĐHTC:. GV.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3 Phần kết thúc: (2’) -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.. * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV. Tiết 3: Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000... I. Mục tiêu Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân II. Đồ dùng dạy học SGK_ Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 2 hs lên bảng làm bài . Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (33’) Trực tiếp . A. GT bài: B. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 … * Ví dụ: Hs tự tìm kết quả và nêu nhận yc hs tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x xét như sgk . 10 gợi ý để hs có thể nhận rút ra như sgk từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 . Hs tự tìm kết quả và nêu nhận * Ví dụ 2: xét như sgk. yc hs tự tìm kết quả phép tính nhân 53, 286 Vài hs nêu ý kiến . x 100 và rút ra nhận xét như sgk. Từ đó nêu cách nhân nhẩm một STP với 100 gợi ý để hs rút ra cách nhân nhẩm 1 số TP Vài hs nhắc lại quy tắc . với 10,100,1000 Yc hs nhắc lại quy tắc trên C. Thực hành 3 hs lên bảng làm bài * Bài tập 1: Lớp làm vào vở.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yc hs tự làm bài. Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm. * Bài tập 2: Gọi một hs đọc đề toán Viết lên bảng để làm mẫu một phần 12,6m =....cm Nêu câu hỏi để hs đổi 12,6m = 1260 cm Nêu lại 1m = 100cm Ta có 12,6m = 1260 cm Vậy 12,6 m = 1260 cm Yc hs làm tiếp các ý còn lại Chữa bài cho điểm hs * Bài tập 3: Gọi hs đọc đề toán trước lớp Yc hs khá tự làm sau đó hd hs yếu kém 10l dầu hoả cân nặng là 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số 9,3 kg 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Tổng kết tiết học Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà.. 1 hs đọc đề bài Hs nêu 1m = 100 cm Hs thực hiện 12,6 x 100 = 1260 3 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở. 1 hs đọc đề toán 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở.. - Nghe và ghi nhớ. Tiêu 4: TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: ( 5’) 3. Bài mới: (33’) - 2 hs đọc bài và trả lời trước - Gọi hs đọc bài “ Tiếng vọng’’ và trả lời lớp. câu hỏi - Nhận xét cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. GT bài B. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Gọi hs khá đọc bài. - Chia đoạn. - Yc hs đọc nối tiếp khổ thơ. - Ghi từ khó gọi hs đọc cn - đt. - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yc hs đọc nối tiếp lần 3. - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn và giải nghĩa từ. * Đọc diễn cảm - Hd hs đọc diễn cảm bài thơ. - Yc hs luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp. - Cùng hs nhận xét bình chọn. +Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - Yc hs rút ra ý nghĩa . - Gọi hs đọc ý nghĩa. 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.. - 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi sgk. - Hs đọc nối tiếp. - Hs đọc cá nhân đồng thanh. - Học sinh đọc nối tiếp.. - Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi . - Nêu ý chính từng đoạn.. - Hs luyện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - Hs trả lời. - 2 hs đọc lại ý nghĩa. - Ghi nhớ.. Tiết 5: KHOA HỌC: SẮT – GANG – THÉP I/ Mục tiêu Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II/ Đồ dùng dạy học Hình sgk, tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ gang thép . III/ Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 3. Bài mới: (28’). HĐ của HS.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. GT Bài: B. HĐ 1: Thực hành sử lý thông tin. Yc hs đọc thông tin trong sgk và TLCH + Trong tự nhiên sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? Gọi hs trình bày ý kiến của mình. Nhận xét kết luận. Giảng về tính chất của sắt và ứng dụng trong thực tế . C. HĐ 2: Quan sát thảo luận Yc hs quan sát hình 48, 49 sgk và thảo luận. Gọi hs trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài . + Thép được sử dụng: H1- Đường day tàu hoả . H2 - Lan can nhà ở. H3 - Cầu (Long Biên bắc qua sông HồngL) H5- Dao kéo, dây thép, gang được sử dụng ở H4 H6 – các dụng cụ dùng mở ốc vít . Yc hs kể tên một số dụng cụ và cách bảo quản sắt, gang , thép. Nêu kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: (1’) Nhận xét giờ học . Dặn hs về học bài xem trước bài sau.. Học sinh đọc thông tin trong sgk và trả lời. 1 số hs trình bày ý kiến Hs khác nhận xét bổ xung. Hs nghe. Hs quan sát hình trong sgk và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 1 số hs trình bày.. Hs nêu trước lớp .. - Nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: 30/10/2012 Tiết 1: Toán:. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… Nhân một số thập với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có ba bước tính. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học HĐ của GV. HĐ của HS.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. (1’) 2. KTBC: (5’) 2 hs lên bảng làm bài Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (33’) A. GT bài: * Bài tập 1: Yc hs tự làm phần a sau đó gọi hs đọc kết quả . Hs tự làm bàivà nêu kết quả Yc hs đọc đề bài phần b 1hs đọc đề đặt câu hỏi cho hs nêu cách làm Hs đọc kết quả bài làm của Yc hs nêu bài giải mình Nhận xét cho điểm * Bài tập 2: Yc hs đặt tính rồi tự thực hiện phép tính: a/7,69 b/ 12,6 c/12,82 d/82,14 4 hs lên bảng x 50 x8000 x 40 x600 Lớp làm vào vở 1 hs nhận xét bài của bạn 384,5 10080 512,8 49284,0 Gọi hs khác nhận xét Nhận xét cho điểm. * Bài tập 3: Gọi hs đọc đề toán 1 hs đọc đề toán Yc hs khá tự làm sau đó hd hs yếu 1 hs lên bảng giải Giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ Lớp làm vào vở đầu là: 10,8 x 3 = 32,4km Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 km Quãng đường người đó đi được tất cả là: 32,4 +38,08 = 70,48 km Đáp số 70,48 km * Bài tập 4: x = 0, x=1, x= 2 Yc hs đọc đề toán thoả mãn yc bài Nêu câu hỏi gợi ý cách làm Yc hs làm bài và chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nghe và ghi nhớ - Tổng kết tiết học Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà. Tiết 2 : Âm Nhạc: GV bộ môn Tiết 3: Luyện từ và câu:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ - BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu Hiểu được nghãi của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1. Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh khu dân cư, sản xuất bảo tồn, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - Gọi hs nhắc lại kiến thức về QH từ và làm bài tập 3 tiết trước . - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài: B. HD hs làm bài tập * Bài tập 1: Yc hs trao đổi theo cặp thực hiện các yc của bài tập Dán 2-3 phiếu khổ to lên bảng mời 2-3 hs lên làm bài . Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập Phát giấy cho các nhóm làm bài Gọi đại diẹn các nhóm trình bày Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: Nêu yc của bài tập Yc hs trao đổi làm bài cá nhân Gọi hs phát biểu ý kiến Phân tích ý đúng chọn “ Giữ gìn’’ hay “ bảo vệ’’ 4. Củng cố, dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học . Yc hs ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài .. Tiết 3: Lịch sử:. HĐ của HS 2 hs lên bảng viết. - Nghe.. Hs trao đổi cặp 2 -3 hs lên bảng thực hiện Hs khác nhận xét . Hs đọc yc bài tập Hs làm bài trong nhóm Đại diện nhóm trình bày Hs làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến. - Nghe và ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói, “giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt”: Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ… II. Đồ dùng dạy học Hình sgk, Thư của Bác Hồ gửi nhân dân chống nạn đói, các tư liệu, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 3. Bài mới: (28’) A. GT bài: * HĐ 1 Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng 8 Yc hs thảo luận nhóm cùng đọc sgk và trả lời câu hỏi Gọi hs phát biểu ý kiến Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng Tổ chức cho hs đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi Giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm * HĐ2 Đẩy lùi giặc dốt giặc đói (Yc hs quan sát hình minh hoạ 2, 3 và trả lời câu hỏi. + Hình chụp gì? Yc hs nêu ý kiến Nhận xét * HĐ3: ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm Yc hs thảo luận theo nhóm để tìm ra ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ chống lại giặc đói giặc dốt . Nêu câu hỏi gợi ý để hs tìm ý nghĩa Tóm tắt ý kiến của hs và kết luận * HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói giặc ngoại sâm Gọi một hs đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tý ....cho ai được’’ Gv kết luận 4. Củng cố dặn dò: (1’). HĐ của HS Nêu ý nghĩa bài học trước - Nghe Hs chia nhóm nhỏ cùng đọc sgk và trả lời câu hỏi Hs phát biểu ý kiến. 2 hs lần lượt nêu ý kiến Hs nối tiép nêu trước lớp. Hs thảo luận nhóm và lần lượt nêu ý kiến để các bạn khác bổ xung. Hs đọc trước lớp Lớp theo dõi sgk. - Nghe.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét tiết học Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau.. Tiết 2: Đạo đức:. KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 1). I. Mục tiêu Biết vì sao cần phải tôn trọng lễ phép với người già yêu thương nhường nhịn em nhỏ. Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1 (tiết 1) III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài: * HĐ 1: Tìm hiểu ND chuyện “ Sau đêm mưa’’ Đọc truyện “ sau đêm mưa’’ sgk . Mời hs đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện . Yc cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trong sgk + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? Nêu kết luận. Mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk * HĐ 2: Làm bài tập 1: Giao nhiệm vụ cho hs làm bài tập 1 Mời 1 số hs trình bày ý kiến . Gv kết luận. + Các hành vi a,b, c là các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. + Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm thương yêu chăm sóc em nhỏ . Gv liên hệ nêu ý kiến . 4. Củng cố, dặn dò: (1’). HĐ của HS - TLCH. Học sinh theo dõi sgk Hs đóng vai theo nd truyện . Hs thảo luận theo các câu hỏi .. 1 -2 hs đọc trước lớp . Hs làm bài tập . 1 số hs trình bày ý kiến Hs khác nhận xét bổ xung.. - Nghe và ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dặn hs về tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương và dân tộc .. Thứ 4: Ngày soạn: 29/10/2012 Ngày giảng: 31/10/2012 Tiết 1: Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu Nhân một số thập phân với một số thập phân. Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. HS biết vận vào tính toán trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . Nhận xét cho điểm.N 3. Bài mới: (33’) A. GT bài: B. HD nhân một số thập phân với một số thập phân: * Ví dụ: Hình thành phép nhân một STP với một STP: Nêu bài toán ví dụ và yc hs nêu cách tính diện tích . Gọi hs đọc phép tính diện tích HCN Nêu phép tính 6,4x4, 8 và ghi bảng hd hs tính. Yc hs suy nghĩ để tìm kết quả .. Gọi hs trình bày cách tính . Ghi bảng. Giới thiệu kỹ thuật tính. Nêu và hd tính như sgk. HĐ của HS 2 hs lên bảng làm bài. Hs trả lời . Hs nêu 6,4 x 4,8 6,4 m = 64dm 4,8 m = 48dm 64 x48 -----512 256 -----3072dm = 30,72m Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72m Một vài hs nêu ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cho hs so sánh tích của 6,4x4, 8 ở hai cách tính. * Ví dụ 2: Nêu ví dụ và yc hs đặt tính rồi tính . Gọi hs nhận xét bài của bạn Nhận xét chốt lại cách đúng . Đặt câu hỏi để hs nêu ra cách thực hiện * Ghi nhớ: +Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk C. Luyện tập: * Bài tập 1: Yc hs thực hiện các phép nhân, Gọi hs nhận xét baì của bạn Nhận xét cho điểm . a/ yc hs tự tinh và điền kết quả vào bảng. Gọi hs kiểm tra kết quả tính . Nhận xét hd rút ra t /c giao hoán của phép nhân. Cho hs so sánh kết quả . Yc hs nêu tính chất giao hoán của phép nhân b/ yc hs tự làm bài Chữa bài nhận xét * Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài yc hs tự làm bài Chữa bài nhận xét * Bài tâp 3: Gọi hs đọc đề toán . Yc hs tự làm bài Nhận xét cho điểm 4. Củng cố dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Dặn hs về làm các bài tập ở nhà. 2 hs lên bảng thực hiện phép nhân Một số em nêu Hs đọc và trả lời ghi nhớ . 4 hs lên bảng thực hiện Lớp làm vào vở. Một học sinh lên bảng làm Lớp làm vào vở 1 hs kiểm tra Nhận xét theo hd. 1 hs đọc đề toán 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở 1 hs đọc đề toán 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở - nghe. Tiết 2: Mĩ Thuật: GV bộ môn. Tiết 3. Tập đọc:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương vị ngọt cho đời. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - 3 hs đọc bài và trả lời trước - Gọi hs đọc bài “ Mùa thảo quả ’’ và trả lời lớp. câu hỏi - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (33’) A. GT bài: B. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Gọi hs khá đọc bài. - 1 hs khá đọc bài, lớp theo - Chia đoạn. dõi sgk. - Yc hs đọc nối tiếp khổ thơ. - Hs đọc nối tiếp. - Ghi từ khó gọi hs đọc cn - đt. - Hs đọc cá nhân đồng thanh. - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2. - Học sinh đọc nối tiếp. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yc hs đọc nối tiếp lần 3. - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu - Hs đọc thầm đọc lướt và trả hỏi trong sgk. lời câu hỏi . - Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn và giải - Nêu ý chính từng đoạn. nghĩa từ. * Đọc diễn cảm - Hd hs đọc diễn cảm bài thơ. - Hs luyện đọc trong nhóm. - Yc hs luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước - Đại diện nhóm thi đọc. lớp. - Cùng hs nhận xét bình chọn. - Hs trả lời. +Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? - 2 hs đọc lại ý nghĩa. - Yc hs rút ra ý nghĩa . - Gọi hs đọc ý nghĩa. 4.Củng cố dặn dò: (1’) - Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tập làm văn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần (mở bàim, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ). Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt giàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng Giấy, bút dạ để hs lập giàn ý III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - Gọi hs đọc đơn kiến nghị đã viết ở tiết trước . - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: ( 28’) A. GT bài: * Phần nhận xét: (Gv hd hs quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A cháng. HĐ của HS - 3 hs đọc trước lớp .. Hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời 1 hs khá đọc Lớp theo dõi sgk 1hs đọc, hs trao đổi Đại diện nhóm phát biểu. Gọi hs đọc bài văn. Gọi hs khác đọc gợi ý . Đại diện các nhóm phát biểu Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lại ý đúng . 2 hs đọc ghi nhớ sgk Ghi tóm tắt lên bảng . Hs theo dõi sgk * Phần ghi nhớ: Gọi hs đọc và nói lại phần ghi nhớ sgk Một vài hs nói về đối tượng chọn tả * Phần luyện tập Hs làm vào nháp Nêu yc của bài luyện tập và nhắc hs chú ý 2-3 hs làm và dán lên bảng Gọi vài hs nói về đối tượng chọn tả Hs nhắc lại ghi nhớ Yc hs lập giàn ý vào giấy nháp Phát giấy bút cho 2-3 hs làm và dán lên bảng lớp Cả lớp và gv nhận xét chữa bài - Nghe Gọi hs nhắc lại ghi nhớ sgk 4. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất của đồng. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk, một đoạn dây đồng, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài: * HĐ1: Tính chất của đồng . - Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát một đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng tính cứng, dẻo của đoạn dây. - Quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét kết luận . * HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tíng chất của đồng và hợp kim của đồng. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu. - Gọi một số hs trình bày. - Các nhóm khác bổ xung - Nhận xét kết luận * HĐ3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản. Yc hs : + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong các hình sgk. + Kể tên các đồ dùng khác được làm từ đồngvà hợp kim của đồng. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng . Nhận xét nêu kết luận. + Yc hs trả lời nhanh các câu hỏi: - Đồng và hợp kim của đồng có các tính chất gì? - Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?. Hs hoạt động nhóm dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.. Hs làm bài vào phiếu 1 số hs trình bày Hs khác bổ xung. Một số hs nêu ý kiến . Hs khác nhận xét bổ xung ý kiến .. Hs nghe..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét câu trả lời cảu hs . 3. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn hs học thuộc mục bạn cần biết .. Hs trả lời nhanh các câu hỏi. - Nghe. THứ 5: Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày giảng: 01/11/2012 Tiết 1: Toán:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001,… II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: ( 5’) Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . Nhận xét cho điểm.N 3. Bài mới: (33’) A. GT bài: B. HD luyện tập * Bài tập 1: a. ví dụ: nêu ví dụ, đặt tính và thực hiện 142,57 x 0,1 = ? Gọi hs nhận xét kết quả tính . Hd hs nhận xét rút ra quy tắc nhân nhẩm với 0,1 Nêu ví dụ 2 Gọi hs nhận xét bài làm của bạn Hd hs nhận xét để rút ra quy tắc nhân với 0,01 Yc hs mở sgk đọc kết luận b. yc hs tự làm bài tập chữa bài cho điểm hs * Bài tập 2: Gọi hs đọc đề toán Gv hỏi: 1 ha = ? km Viết lên bảng và làm mẫu cho hs 1000ha = ? km 1000ha = (1000x0,01)km2 = 10km2 Yc hs tự làm các phần còn lại. HĐ của HS 2 hs lên bảng làm bài. 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện 142,57 x 0,1 --------14,257 1 hs nhận xét theo hd của gv Hs đặt tính và thực hiện 531,75 x 0,01 --------5,3175 1 hs nhận xét 1 hs đọc đề toán Hs đọc thầm sgk Hs nêu 1ha = 0,01km2 Hs theo dõi gv làm mẫu 1 hs làm bài, 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhận xét cho điểm * Bài tập 3: Gọi hs đọc đề toán Yc hs làm bài Nhận xét cho điểm hs 4. Củng cố, dặn dò: (1’) Tổng kết tiết học Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. 1 hs đọc đề toán Hs làm bài 1 hs dọc bài giải - Nghe và ghi nhớ. Tiết 2. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) II/Đồ dùng dạy học 2-3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn bài tập 1, phiếu viết 4 câu văn bài 3 và 4 III/ Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’) - Gọi hs làm bài tập tiết trước . - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài: - Trực tiếp . B. HD luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yc hs phát biểu ý kiến - Dán phiếu mời 2-3 hs làm bài - Cùng cả lớp chữa bài nhận xét * Bài tập 2: - Gọi hs đọc nội dung bài tập 2 - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: - Nêu yc bài tập và giúp hs nắm vững yc bài tập - Yc hs làm vào vở bài tập. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài. - 1hs đọc đề bài - Hs nêu ý kiến - 3 hs lên bảng thực hiện - Hs đọc yc bài tập - Hs phát biểu miệng - Hs làm bài vào vở bài tập - 4 hs thi làm bài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs làm bài - Cùng cả lớp chữa bài nhận xét * Bài tập 4: - Hs thi làm bài trong nhóm - Nêu yc bài tập - Đại diện nhóm trình bày. - Cho hs thi làm bài theo nhóm - Gọi đại diện nhóm dán nhanh phiếu của nhóm mình lên bảng - Cả lớp và gv bình chọn - Nghe và ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò; (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại bài 3,4. Tiết 3:. Chính tả (Nghe viết): MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT 2 a /b hoặc BT3 a/b hoặc BT do GV soạn II. Đồ dùng dạy học Phiếu viết từng cặp tiếng ở bài tập 2, bút dạ . giấy III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) 2 hs lên bảng viết - Gọi hs viết từ ngữ theo yc bài tập 3 tiết trước . - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : (28’) A. GT Bài: B. HD hs nghe viết chính tả: 1 hs đọc trước lớp - Gọi 1 hs đọc đoạn viết trong bài: - Mùa thảo quả Hs đọc thầm sgk ghi ra nháp - Yc hs nói về nội dung đoạn văn những từ rễ viết sai - Yc hs đọc thầm đoạn viết trong sgk - Chú ý những từ rễ viết sai - Đọc cho hs viết bài vào vở - Thu một số vở chấm nhận xét C. HD làm bài tập chính tả: Hs thi làm bài tập * Bài tập 2: - Nêu yc bài tập - Gọi hs lên bốc thăm điền nhanh - Gọi hs khác nhận xét - Chữa bài nhận xét Các nhóm thi làm bài vào phiếu * Bài tập 3: Đại diện nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nêu yc bài tập 3 - Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - Gọi nhóm xong trước lên trình bày - Cùng hs chữa bài 4. Củng cố dặn dò : (1’) - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về học bài xem trước bài sau.. - Nghe và ghi nhớ. Tiết 4: Kỹ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. Mục tiêu Học sinh cần phải làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn . Hs lam ra được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn . Gd hs ý thức tự giác giúp đỡ gia đình trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh, một số sản phẩm khâu thêu, đã học III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - 2 hs trả lời trước lớp. - Đặt câu hỏi về nội dung bài trước yc 2 hs lên bảng trả lời. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: ( 28’) A. GTBài: B. Nội dung bài: * HĐ1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương Đặt câu hỏi yc hs nhắc lại những nội dung - Hs quan sát đọc sgk và trả lời. đã học trong chương I Yc hs nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ v - Nhận xét . và phần nấu ăn . - Hs liên hệ. Nhận xét và tóm tắt những nội dung hs - Hs theo dõi sgk. vừa nêu. - Hs nêu. - Nêu mục đích, yc làm sản phẩm tự chọn . - Củng cố những kiến thức kỹ năng về khâu thêu, nấu ăn . * HĐ2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành: - 1 hs đọc trước lớp, 2 hs nhắc lại. - Chia nhóm phân công vị trí làm việc . - Hs thảo luận và trả lời. - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm để chọn sản phẩm . - Hs tự đánh giá kết quả học tập ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các nhóm trình bày . - Ghitên sản phẩm các nhóm đã chọn . - Nhắc nhở hs chuẩn bị giờ sau. 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Nghe - Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.. Tiết 5:. Địa lý : CÔNG NGHIỆP. I.Mục tiêu Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp: Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm cói,… Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Sử dụng bảng thông tin để bướ đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. II. đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh minh hoạ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC; (4’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: (29’) A. GT Bài 1. Các ngành công nghiệp: * HĐ1:Làm việc theo cặp trong nhóm nhỏ: - Yc hs làm các bài tập ở mục I sgk - Giọi hs trình bày kết quả, giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Nhận xét nêu kết luận 2. Nghề thủ công * HĐ2: Làm việc cả lớp: - Yc hs trả lời câu hỏi ở mục II sgk - Nhận xét và kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công ... * HĐ3: làm việc cá nhân: - Yc hs dựa vào sgk TLCH + Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?. HĐ của HS 2 hs lên bảng trả lời. Hs làm bài tập 1 sgk Một số hs trình bày kết quả trước lớp .. Hs trả lời. Hs dựa vào sgk trả lời 1 số hs trả lời trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi hs trả lời, giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Cho hs chỉ trên bản đồ những địa phương Vài hs lên chỉ trên bản đồ . có những sản phẩm thủ công nổi tiếng . 4. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét kết luận - Nhận xét giờ học - Nghe - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau Thứ 6: Ngày soạn: 31/ 10/ 2012 Ngày giảng: 02/ 11/2012 Tiết 1: Toán :. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết: Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: Bảng số trong BT 1a kẻ sẵn vao bảng III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: ( 5’) Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: (33’) A. GT bài: B. HD luyện tập: * Bài tập 1: a/ gọi hs đọc yc phần a: Yc hs tính giá trị của biểu thức . Gọi hs nhận xét bài của bạn . Hd hs nhận xét cách tính . b/ yc hs đọc đề bài . Yc hs làm bài . Nhận xét cho điểm hs . * Bài tập 2: Yc hs đọc đề bài Yc hs tự làm bài a/28,7 +34,5 x 2,4 = 63,2x 2,4 = 151,68 b/ 28,7+34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68. HĐ của HS 2 hs lên bảng làm bài - Nghe. Hs đọc thầm sgk 1 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở 1 hs đọc đề bài 4 hs lên bảng làm bài Lớp làm vào vở 2 hs làm bài trên bảng Lớp làm vào vở.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chữa bài nhận xét cho điểm . * Bài tập 3: Gọi hs đọc đề bài . Yc hs tự làm bài . Người đó đi được quãng đường là: 12,5x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km Chữa bài cho điểm hs . 4. Củng cố dặn dò: (1’) Tổng kết tiết học Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. Tiết 1: Thể dục. 1 hs đọc đề bài 1 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở.. - Nghe. ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. Mục tiêu:. Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu tập đúng nhịp hô vàthuộc bài Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II. Địa điểm-Phương tiện: -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1.Phần mở đầu: (5’) -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên -Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân,gối ,vai. 2.Phần cơ bản: (28’) *Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. *Kiểm tra 5 động tác đã học -NDKT:Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục -Phương pháp kiểm tra:Gọi mọt lần4-. Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * *. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHKT:. GV.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5emlên tập. -Đánh giá +Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5động tác + Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên +Chưa hoàn thành : Đúng dưới 3 động tác. *Trò chơi “Kết bạn” +nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3 Phần kết thúc: (2’) -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.. ĐHTC:. GV. -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (BT 1,2) VBT-TV III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - Kiểm tra một vài hs về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ - Một vài hs nhắc lại ghi nhớ . 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài : B. HD hs luyện tập: * Bài tập 1: - Gọi hs đọc bài “ Bà tôi’’ trao đổi ghi lại ngoại hình của bà trong đoạn văn. - Gọi hs trình bày - Cùng cả lớp nhận xét - Treo bảng phụ gọi một vài hs đọc nôi dung đã tóm tắt. HĐ của HS Hs đọc bài trong sgk và trao đổi với bạn. - Nghe 1 vài hs đọc bài làm 2hs đọc trên bảng lớp 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nêu tóm tắt . * Bài tập 2: -Cách thực hiện tương tự bài tập 1 - Gọi hs phát biểu ý kiến . - Treo bảng phụ yc hs đọc - Nêu tóm tắt . - Mời 1 hs nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc miêu tả 4. Củng cố dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau.. Hs đọc sgk và trao đổi làm bài. Hs đọc bài làm trước lớp 2 hs nhìn bảng đọc. - Nghe. Tiết 4: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: (1’) 2. KTBC: (5’) - 2 hs kể trước lớp . - Gọi 2 hs kể lại 2 đoạn của câu truyện “ người đi săn và con nai’’ Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: (28’) A. GT Bài: B. HD kể chuyện và trao đổi về nội dung câu truyện . * HD hs hiểu nội dung của đề - Gọi 1 hs đọc đề - Gạch chân những cụm từ bảo vệ môi trường trong đề. - Gọi 2 hs đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Một hs đọc đề trước lớp . - Gọi 1 hs đọc đoạn văn trong bài tập 1 - Hs theo dõi sgk, đọc thầm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Yc hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> câu chuyện. * HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp . trao đổi ý nghĩa câu truyện . - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện . - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay và có ý nghĩa nhất . - Nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Sinh Hoạt Lớp:. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa . - Hs bình chọn . - Nghe. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>